2 Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và CaOH2 hoặc BaOH2 Công thức: Tính ứng hết... rồi so sánh với.[r]
(1)CÁ C CÔ N G THỨ C GIẢ I NHANH Việc nắm các công thức này giúp giải nhanh các bài toán Đây là các bài toán thường gặp các kỳ thi Đại học, mà giải theo cách thông thường làm thí sinh nhiều thời gian 1) Tính lượng kết tủa xuất hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 Công thức: n n OH n CO Ví dụ 1: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M Tính khối lượng kết tủa thu Giaûi n CO 035mol n Ba(OH) n 0,6 0,35 0,25mol 0,3mol m 197.0,35 49,25gam ** Lưu ý: Ở đây n 0,25mol n CO 0,35mol , nên kết trên phù hợp Ta cần phải kiểm n n CO n tra lại vì Ba(OH)2 dùng dư thì đó maø khoâng phuï thuoäc vaøo OH Toùm laïi, n n n n sử dụng công thức trên, cần nhớ điều kiện ràng buộc và CO2 là CO2 2) Tính lượng kết tủa xuất hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 Ba(OH)2 Công thức: Tính ứng hết n CO2 n OH nCO so sánh với nCa2 n Ba2 để xem chất nào phản Ví dụ 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M Tính khối lượng kết tủa thu Giaûi n CO 0,3mol n NaOH 0,03mol n CO2 0,39 0,3 0,09mol n Ba(OH) 0,18mol Maø n Ba2 0,18mol neân n = 0,09mol (2) Vaäy m 0,09.197 17,73gam ** Lưu ý: Tương tự công thức trên, trường hợp này có điều kiện ràng buộc n 2 n 2 n n CO3 và CO2 là CO3 CO2 3) Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 để thu lượng kết tủa theo yêu cầu Daïng naøy phaûi coù hai keát quaû n CO n n n OH n Công thức: CO2 Ví dụ 3: Hấp thụ hết V lít CO (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M 19,7 gam kết tủa Tìm V Giaûi n CO n 0,1mol V 2,24lít n CO2 n OH n 0,6 0,1 0,5mol V 11,2lít 4) Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất lượng kết tủa theo yeâu caàu Daïng naøy phaûi coù hai keát quaû n OH 3.n n 4.n Al3 n Công thức: OH Ví dụ 4: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl để 31,2 gam keát tuûa Giaûi n OH 3.n 3.0,4mol V 1,2lít n OH 4.n Al3 n 2 0,4 1,6mol V 1,6lít Ví dụ 5: Cần cho thể tích dung dịch NaOH 1M lớn là bao nhiêu vào dung dịch chứa đồng thời 0,6mol AlCl3 và 0,2mol HCl để xuất 39gam kết tủa Giaûi (3) Lưu ý trường hợp này cần thêm lượng NaOH để trung hoà HCl Mặt khác, để tính n 4n Al3 n thể tích dung dịch NaOH lớn nên cần xét giá trị OH (max) n OH (caàn ) n HCl (4.n Al3 n ) 0,2 (2,4 0,5) 2,1mol V = 2,1 lít 5) Tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH) 4] (hoặc NaAlO2) để xuất lượng kết tủa theo yêu cầu Daïng naøy phaûi coù hai keát quaû n H n n 4.n[Al(OH)4 ] 3.n Công thức: H Ví dụ 6: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7mol Na[Al(OH)4] để thu 39 gam kết tủa? Giaûi n H n 0,5mol V 0,5lít n H 4.n[Al(OH)4 ] 3.n 1,3mol V 1,3lít Ví dụ 7: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dịch chứa đồng thời 0,1mol NaOH và 0,3mol Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất 15,6gam kết tủa? Giaûi Tương tự ví dụ 5, ta có: n H (caàn ) n NaOH (4.n[Al(OH) 4] 3.n ) 0,7mol V = 0,7 lít I DẠNG Kim loại (R) tác dụng với HCl, H2SO4 tạo muối và giải phóng H2 * Chú ý: Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng ( m) là: m = mR phản ứng – mkhí sinh (Hóa trị kim loại) nhân (số mol kim loại) = số mol H CÔNG THỨC Kim loại + HCl Muối clorua + H 2HCl 2Cl- + H mmuối clorua mKLpứ 71.nH mkl ne 35,5 (1) (4) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu bao nhiêu gam muối clorua khan ? Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (1),ta có: mmuối = 14,5 + 0,3 71 = 35,8 gam Bài (Trích đề CĐ – 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A 10,27 B 9,52 C 8,98 D 7,25 Hướng dẫn giải : m 3, 22 Áp dụng hệ thức (1),ta có: 1,344 96 8,98gam 22, => chọn C Muối sunfat + H 2 SO +H H2SO4 2 CÔNG THỨC Kim loại + H2SO4 loãng mmuối sunfat mKLpứ 96.nH (2) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài (Trích đề CĐ – 2008) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) m gam muối khan Giá trị m là A.42,6 B.45,5 C.48,8 D.47,1 7,84 96 22, Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (2),ta có: m = 13,5 + = 47,1 gam Chọn D Bài (Trích đề CĐ – 2008) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc) Cô cạn dung dịch X thu lượng muối khan là A.38,93 B.103,85 C.25,95 D.77,96 8, 736 0,5 0, 28.2 0, 78 22, Giải : Vì , suy hh axit vừa hết Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (1) và (2),ta có: m = 7,74 + 0,5.( 1.35,5 + 0,28.96) = 38,93 gam => chọn A II DẠNG Kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc x R + H2SO4 R2(SO4)n + sản phẩm khử S (S, SO2, H2S) + H2O NHƠ:Ù BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG: n + Kim loại R cho e chuyển thành R (trong muối) Vậy ikim loại = hóa trị = n x + Nguyên tố S (trong H2SO4) nhận e để tạo thành sản phẩm khử: S Vậy i x (6 x) S (5) i 2; i 8 SO H S 2 Nhớ: iS = 6; Vậy, phản ứng luôn có trao đổi kim loại và S: CÔNG THỨC Cách tìm sản phẩm khử: iKL nKL isp khử n sp khử VD : i A n A iB nB nS 2.nSO 8nH S 2 (3) Trong công thức trên, A, B là hai kim loại tham gia phản ứng CÔNG THỨC Cách tìm khối lượng muối: Chú ý: R + axit Muối + sản phẩm khử Khối lượng muối tính nhanh sau: m muoái = m KL pứ + (i R n R ) Kim loại + H2SO4 m KL pứ muoái =m M goác axit hoùa trò goác axit =m KL pứ + (isp khử n sp khử ) M goác axit hoùa trò goác axit Muối + sản phẩm khử + H2O + ( ispk n spk ) 96 =m KL pứ (4) + (3.n +n +4n ).96 S SO H S 2 CÔNG THỨC Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: nH SO ( isp khử số S/ sản phẩm khử).n sp khử VD : nH SO 4nS 2.nSO 5nH S 2 (5) III DẠNG Kim loại tác dụng với dd HNO3 x R + HNO3 R(NO3)n + sản phẩm khử N t (NO, NO2, N2, N2O, NH4NO3) + H2O NHƠ:Ù BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG: n + Kim loại R cho e chuyển thành R (trong muối) Vậy ikim loại = hóa trị 5 +Nguyên tử N (trong i NO = 3; i HNO3 NO x ) nhận e để tạo thành sản phẩm khử: N t Vậy: 1;i N 10;i N O 8;i Nhớ: Vậy, phản ứng luôn trao đổi kim loại và N: CÔNG THỨC Cách tìm sản phẩm khử: NH NO 8 i x (5 x ).t Nt (6) n iKL nKL isp khử n sp khử NO3 / taïo muoái VD : i A n A iB nB 3n NO 1.n NO 10n N 8n N O 8n NH NO 2 (6) Trong công thức trên, A, B là hai kim loại tham gia phản ứng BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) axit H 2SO4 đậm đặc, nóng, dư, thu V lít ( đktc) khí SO và dd Y ( chứa hai muối và axit dư) Giá trị V là A 3,36 B 2,24 C 5,60 D.4,48 Hướng dẫn giải Số mol Fe = số mol Cu = 12:( 56+64) = 0,1 (mol) Suy luận: Fe, Cu cho e, S nhận e chuyển thành SO2 Áp dụng hệ thức (6),ta có: Số mol SO2 = (3nFe + 2nCu):2 = 0,25 (mol) Thể tích SO2 = 5,6 lít CÔNG THỨC Cách tìm khối lượng muối: Kim loại + HNO3 Muối + sản phẩm khử + H O m =m + ( i n ).62 KL pứ R R muoái =m + (3.n +n +8n +10n +8n ).62 KL pứ N NO NO N O NH NO 2 (7) CÔNG THỨC Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: nHNO (isp khử số N/ sản phẩm khử).n sp khử VD : nHNO n NO 2.n NO 12 n N 10n N O 10n NH NO 2 (8) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử là NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Hướng dẫn giải : 0,15.2 0,15.2 ).4 0,8 Áp dụng hệ thức (6) và (8), ta có: V = => Chọn C ( IV DẠNG TOÁN OXI HOÁ LẦN CÔNG THỨC Fe + O2 hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) HNO3 Hoặc: Fe + O2 hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) Fe(NO3)3 + SPK + H2O H2 SO Fe (SO ) + SPK + H O Công thức tính nhanh: m Fe = 0,7 mhhA + 5,6 ne/trao đổi Suy khối lượng muối = (mFe/56) Mmuối (9) (7) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài (Câu 12 – đề ĐH khối B – 2007) Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là (cho O = 16, Fe = 56 A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (9),ta có: m = 0,7.3 + 5,6.3.(0,56:22,4) = 2,52 gam Bài (Đề ĐH– 2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Hướng dẫn giải : 1,344 0,7.11,36 5, 6.3 22, m 242 38,72gam 56 Áp dụng hệ thức (9),ta có: Để m gam bột Fe không khí sau thời gian thu 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu dd X chứa muối và 2,24 lit NO (đktc) Hỏi m có giá trị nào sau đây? A 11,2 g B 15,12 g C 16,8 g D 8,4 g Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (9),ta có: m = 0,7.19,2 + 5,6.3.(2,24:22,4) = 15,12 gam CÔNG THỨC 10 HNO3 hỗn hợp A (CuO, Cu O, Cu dư) Cu(NO ) + SPK + H O 2 H2 SO hỗn hợp A (CuO, Cu O, Cu dư) CuSO + SPK + H O Hoặc: Cu + O Cu + O2 2 Công thức tính nhanh: m Cu = 0,8 mhhA + 6,4 ne/trao đổi Suy khối lượng muối = (mCu/56) Mmuối (10) V DẠNG Muối tác dụng với axit CÔNG THỨC 11 Muối cacbonat + ddHCl (Rn+, CO32- ) + 2HCl ( R + 60) gam m = 11gam Muối clorua + CO + H O 2 (Rn+, 2Cl –) + CO2 + H2O (R + 71) gam mol mmuoái clorua mmuoái cacbonat 11.nCO2 (11) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài Nung m (g) hỗn hợp X gồm muối carbonat trung tính kim loại A và B có hóa trị Sau thời gian thu 3,36 lit CO (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu ddC và khí D Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan Cho khí D thoát hấp thụ hoàn toàn dung dịch Ca(OH)2 dư thu 15g kết tủa Tính m Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (11),ta có: m = 32,5 – 11 (3,36/22,4 + 15/100) = 29,2 gam (8) Muối sunfat + CO + H O 2 CÔNG THỨC 12 Muối cacbonat + H2SO4 loãng (Rn+, CO32- ) + H2SO4 ( R + 60) gam (Rn+, m = 36gam SO2-4 ) + CO2 + H2O (R + 96) gam mol mmuoái sunfat mmuoái cacbonat 36.nCO2 CÔNG THỨC 13 Muối sunfit + ddHCl (Rn+, SO32- ) + 2HCl ( R + 80) gam Muối clorua + SO + H O 2 (Rn+, 2Cl –) + SO2 + H2O m = 9gam (R + 71) gam mol mmuoái clorua mmuoái sunfit 9.nSO2 CÔNG THỨC 14 Muối sunfit + ddH2SO4 loãng (Rn+, SO32- ) + H2SO4 ( R + 80) gam m = 16gam (12) (Rn+, (13) Muối sunfat + SO + H O 2 SO 24 ) + SO + H O 2 (R + 96) gam mol mmuoái sunfat mmuoái sunfit 16.nSO2 (14) VI DẠNG Oxit tác dụng với axit tạo muối + H2O * Chú ý : Ta có thể xem phản ứng sau: [O]+ 2[H] H2O nO / oxit nO / H 2O nH Oxit HCl Muoi.Cl H 2O Oxit H SO4 Muoi.SO42 H 2O BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài ( Trích đề ĐH – 2008) Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO số mol Fe 2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V là A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 Hướng dẫn giải: 2,32 4.2 0, 08 Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: V = 232 Chọn C Bài ( Trích đề ĐH – 2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là (9) A 57 ml ml Hướng dẫn giải: B 50 ml C 75 ml D 90 3,33 2,13 0, 075lÝt 75ml 16 Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: V = => Chọn C CÔNG THỨC 15 Oxit + ddH2SO4 loãng (Rn+, O2- ) + H2SO4 ( R + 16) gam (Rn+, Muối sunfat + H O SO 24 ) + H O m = 80gam (R + 96) gam mol H O mol H SO 2 mol O 2- mmuoái sunfat moxit 80.nH SO4 (15) * Chú ý: Áp dụng đúng công thức trên kim loại không thay đổi hoá trị BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài (Câu 45 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng là A 6,81 g B 4,81 g C 3,81 g D 5,81 g Hướng dẫn giải: Số mol H2SO4 là 0,05 mol Áp dụng hệ thức (15),ta có: mmuối sunfat = 2,81+0,05.80 = 6,81 g Đáp án: A CÔNG THỨC 16 Oxit + ddHCl (Rn+, O2- ) + 2HCl ( R + 16) gam Muối clorua + H O (Rn+, 2Cl- ) + H2O m = 55gam (R + 71) gam mol H O mol HCl mol O 2- mmuoái clorua moxit 55.nH 2O moxit 27,5.nHCl VII DẠNG Oxit tác dụng với chất khử TH Oxit + CO : PTHH TQ: RxOy + yCO xR + yCO2 (1) R là kim loại sau Al Phản ứng (1) có thể viết gọn sau: [O]oxit + CO CO2 Suy : mR = moxit – m[O]oxit TH Oxit + H2 : PTHH TQ: RxOy + yH2 xR + yH2O (2) R là kim loại sau Al Chú ý : Phản ứng (2) có thể viết gọn sau: [O]oxit + H2 H2O Suy : mR = moxit – m[O]oxit TH Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) : PTHH TQ: 3RxOy + 2yAl 3xR + yAl2O3 (3) Chú ý : Phản ứng (3) có thể viết gọn sau: 3[O]oxit + 2Al Al2O3 Suy : mR = moxit – m[O]oxit (16) (10) n[O]/oxit = nCO = nH2 = nCO2 = nH2O m =m -m R oxit [O]/oxit VẬY trường hợp có CT chung: (17) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc) Khối lượng Fe thu sau phản ứng là: A 15g B 16g C 18g D 15,3g Áp dụng hệ thức (17),ta có: m = 17,6 – 0,1.16 = 16 gam Đáp án B Bài ( Trích đề ĐH – 2008) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V là A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Hướng dẫn giải : 0,32 22, 0, 448 Áp dụng hệ thức (17),ta có: V = 16 => Chọn A Bài ( Trích đề CĐ – 2008) Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn khí X trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành gam kết tủa Giá trị V là A.1,12 B.0,896 D.0,224 Hướng dẫn giải : C.0,448 22, 0,896lÝt Áp dụng hệ thức (17),ta có V = 100 => Chọn B VIII DẠNG kim loại + H2O axit dd kiềm dd NH3 giải phóng khí H2 a nKL = nH2 (18) Ví dụ: ddNaOH Al 2H2 ddNH ddNH Zn 2H2 hay Zn H2 3 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài (Đề ĐH khối B – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A Be và Mg B Mg và Ca C Sr và Ba D Ca và Sr Hướng dẫn giải : 1, 67.22, M 55, 67 0, 672 Áp dụng hệ thức (18),ta có: => Chọn D (11) Bài (Đề ĐH– 2008).Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là : vào nước (dư) Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí H (ở đktc) và m gam chất rắn không tan Giá trị m là A 10,8 B 5,4 C 7,8 D 43,2 Hướng dẫn giải : 8,96 .27 5, 4gam 22, 4 Áp dụng hệ thức (18),ta có: m = => chọn B 6) Tính khối lượng muối nitrat thu cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với HNO (không có tạo thành NH4NO3) Công thức: m Muối m Kim loại 62.(3.n NO n NO 8.n N O 10.n N ) 2 (không tạo khí nào thì số mol khí đó không) Ví dụ 8: Hoà tan 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Zn HNO3 vừa đủ dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít NO (đkc) là sản phẩm khử Tìm m Giaûi m Muoái 10 62.3 5,6 56,5gam 22,4 7) Tính khối lượng muối sunfat thu cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với H 2SO4 ñaëc, noùng giaûi phoùng khí SO2 Công thức: m Muối m Kim loại 96.n SO Ví dụ 9: Hoà tan hết 10gam rắn X gồm Al, Mg, Cu H2SO4 đặc, nóng vừa đủ, dung dịch chứa m gam muối và 10,08 lít SO2 (đkc) Tìm m Giaûi m Muoái 10 96 10,08 53,2gam 22,4 8) Tính lượng muối thu cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO dư giải phoùng khí NO Công thức: m Muoái 242 (m hỗn hợp 24.n NO ) 80 Ví dụ 10: Hoà tan hết 12 gam rắ X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 loãng dư dung dịch chứa m gam muối và 2,24 lít NO (đkc) Tìm m Giaûi (12) m Muoái 242 2,24 (12 24 ) 43,56gam 80 22,4 ** Lưu ý: Với dạng này, cho dù hỗn hợp đầu là bao nhiếu chất số các chất (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) cho kết Thật vây Ví dụ 11: Nung m gam bột sắt oxi dư gam hỗn hợp rắn X Hoà tan hết X HNO3 loãng dư 0,448 lít NO (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng bao nhiêu gam raén khan? Giaûi Duø X laø bao nhieâu chaát, ta luoân coù: m Muoái 242 0,448 (3 24 ) 10,527gam 80 22,4 9) Tính khối lượng muối thu hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 HNO3 ñaëc, noùng dö giaûi phoùng khí NO2 Tương tự vấn đề đã xét trên, hỗn hợp đã cho không thiết phải là chất, mà là chất trên thì khối lượng muối tính theo công thức: m Muoái 242 (m hỗn hợp 8.n NO ) 80 Ví dụ 12: Hoà tan hết gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc, nóng dư 3,36 lít NO2 (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng bao nhiêu gam muối khan? Giaûi m Muoái 242 3,36 (6 ) 21,78gam 80 22,4 Ví dụ 13: Dẫn luồng CO qua ống đựng Fe2O3 nung nóng thu gam rắn X Hoà tan hết X HNO3 đặc, nóng dư 3,92 lít NO2 (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng bao nhieâu gam muoái khan? Giaûi Duø X laø bao nhieâu chaát, ta luoân coù: m Muoái 242 3,92 (9 ) 31,46gam 80 22,4 ** Löu yù: - Với dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu toàn là muối Fe(III) Không nói “HNO3 vừa đủ”, vì có thể phát sinh khả sắt còn dư HNO3 đã hết tiếp tục tan hết khử Fe(III) Fe(II) Khi đó đề không còn chính xác (13) - Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2, công thức tính muối là m Muoái 242 (m hỗn hợp 24.n NO 8.n NO ) 80 10) Tính khối lượng muối thu hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 H2SO4 ñaëc, noùng dö giaûi phoùng khí SO2 Tương tự trên, hỗn hợp đã xét đây không thiết phải đủ chất Công thức: m Muoái 400 (m 16.n SO ) 160 hỗn hợp Ví dụ 14: Hoà tan 30 gam rắn X gồn FeO, Fe2O3, Fe3O4 H2SO4 đặc, nóng dư 11,2 lít SO2 (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng bao nhiêu gam muối khan? Giaûi m Muoái 400 11,2 (30 16 ) 95gam 160 22,4 11) Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này oxi hỗn hợp rắn X Hoà tan hết rắn X HNO3 loãng dư NO Thực ra, dạng này dựa vào công thức (8) m Muoái 242 (m hỗn hợp 24.n NO ) n Fe(NO ) (m hỗn hợp 24.n NO ) 3 80 80 n Fe n Fe(NO )3 (m 24.n NO ) 80 hỗn hợp m Fe 56 (m 24.n NO ) 80 hỗn hợp Ví dụ 15: Đốt m gam sắt oxi gam hỗn hợp rắn X Hoà tan hết X HNO loãng dư 0,56 lít NO (đkc) Tìm m Giaûi m Fe 56 0,56 (3 24 ) 2,52gam 80 22,4 Ví duï 16: Chia 12 gam raén X goàm Fe, FeO, Fe2O3 vaø Fe3O4 laøm phaàn baèng - Dẫn luồng CO dư qua phần nung nóng m gam sắt Hoà tan hết phần HNO3 loãng dư 1,12 lít NO (đkc) (14) Tìm m Giaûi m Fe 56 1,12 (6 24 ) 5,04gam 80 22,4 ** Trong khuôn khổ có hạn, chúng tôi nêu số công thức đặc trưng thường gặp các bài tập tuyển sinh đại học Học sinh có thể vận dụng thêm các định luật (bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron…) để tự trang bị thêm các công thức cho riêng mình (15)