Hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh pơng drang bắc đắk lắk
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
841,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ THƢƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒNG THỊ THƢƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Anh Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục dự kiến luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1.1 Hoạt động cho vay NHTM 11 1.1.2 Rủi ro tín dụng cho vay NHTM 13 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CỦA NHTM 17 1.2.1 Khái niệm quản trị RRTD cho vay NHTM 17 1.2.2 Nội dung quản trị RRTD cho vay NHTM 17 1.3 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 20 1.3.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh NHTM 20 1.3.2 Đặc điểm kiểm soát RRTD cho vay cá nhân kinh doanh NHTM 21 1.3.3 Nội dung kiểm soát RRTD cho vay cá nhân kinh doanh NHTM 25 1.3.4 Tiêu chí đánh giá kết kiểm soát RRTD cho vay cá nhân kinh doanh NHTM 29 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 32 1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan thuộc ngân hàng 32 1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK LẮK 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK LẮK 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Mơ hình tổ chức máy 38 2.1.3 Kết kinh doanh 40 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK LẮK 46 2.2.1 Môi trƣờng kinh doanh Agribank Chi nhánh Pơng Drang - Bắc Đắk Lắk 46 2.2.2 Tình hình cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Chi nhánh Pơng Drang - Bắc Đắk Lắk 48 2.2.3 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh Chi nhánh Agribank Pơng Drang 50 2.3 KẾT QUẢ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH PƠNG DRANG BẮC ĐẮK LẮK 63 2.3.1 Cơ cấu nợ 63 2.3.2 Tỷ lệ nợ xấu 66 2.3.3 Tỷ lệ trích lập dự phịng 67 2.3.4 Tỷ lệ xóa nợ rịng 68 2.4 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK LẮK 68 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 68 2.4.2 Những mặt hạn chế 69 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 CHƢƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM- CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK LẮK 77 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC KHUYẾN NGHỊ 77 3.1.1 Định hƣớng họat động cho vay cá nhân kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Pơng Drang - Bắc Đắk Lắk 77 3.1.2 Mục tiêu kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Pơng Drang - Bắc Đắk Lắk 78 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK LẮK 80 3.2.1 Hoàn thiện biện pháp né tránh RRTD cho vay cá nhân kinh doanh 80 3.2.2 Hoàn thiện biện pháp ngăn ngừa RRTD cho vay cá nhân kinh doanh 84 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp giảm thiểu RRTD cho vay cá nhân kinh doanh 86 3.2.4 Hoàn thiện biện pháp chuyển giao RRTD cho vay cá nhân kinh doanh 89 3.2.5 Một số khuyến nghị nhằm hỗ trợ cho cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Pơng Drang- Bắc Đắk Lắk 90 3.2.5 Một số khuyến nghị khác 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro Agribank Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHNN VN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại RRTD Rủi ro tín dụng HKD Hộ kinh doanh CN Cá nhân CN KD Cá nhân kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Tình hình huy động Agribank Pơng Drang giai đoạn 2015-2017 Tình hình cho vay Agribank Pơng Drang giai đoạn 2015-2017 Tình hình hoạt động dịch vụ Agribank Pơng Drang giai đoạn 2015-2017 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Pơng Drang giai đoạn 2015-2017 Số lƣợng khách hàng cá nhân kinh doanh Agribank Pơng Drang giai đoạn 2015-2017 Tình hình tổng dƣ nợ cá nhân kinh doanh Agribank Pơng Drang giai đoạn 2015-2017 Hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân Agribank Pơng Drang Các mức xếp loại tín dụng nội Agribank Pơng Drang Số liệu minh họa dự nợ cho vay CNKD theo ngành nghề theo thời hạn Dƣ nợ KH cá nhân theo tài sản đảm bảo Pơng Drang Cơ cấu nhóm nợ cho vay KH CN Agribank Pơng Drang giai đoạn 2015-2017 Trang 41 42 44 45 49 50 52 53 56 62 64 Số hiệu Tên bảng bảng 2.12 2.13 3.1 Tình hình nợ xấu cho vay KH CN Agribank Pơng Drang năm 2015-2017 Tỷ lệ trích lập DPRR cụ thể cho vay KH CN Agribank Pơng Drang Kế hoạch phát triển tín dụng cá nhân chi nhánh Pơng Drang Trang 66 67 68 89 sang vay đây, năm 2015 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Sea Bank) , đầu năm 2016 Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt (LienVietPost Bank) liên tiếp mở PGD Pơng Drang báo hiệu việc cạnh tranh ngày gay gắt địa bàn Vì Agribank Pơng Drang phải cố gắng tạo mối quan hệ tốt, lâu bền với khách hàng cũ quen thuộc để giữ vững vị ngân hàng hàng đầu địa bàn mình, từ tạo lợi việc cạnh tranh với đối thủ thâm nhập vào địa bàn Để thiết lập mối quan hệ tốt, lâu bền với khách hàng, ngân hàng phải có kế hoạch củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động, đề cao uy tín ngân hàng thị trƣờng thông qua việc nghiên cứu, cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng CN KD, cải thiện mở rộng thêm nhiều hình thức phục vụ, đổi tác phong kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng ngân hàng nhƣ ngƣời bạn tin cậy Hiện Chi nhánh nhiều CBTD, giao dịch viên cịn chƣa có tác phong, thái độ phục vụ khách hàng tốt, làm ảnh hƣởng không nhỏ tới hình ảnh Chi nhánh mắt khách hàng, từ khách hàng CN KD truyền thống, có quan hệ lâu dài với Chi nhánh rời vay vốn ngân hàng khác Chính Ban lãnh đạo Agribank Pơng Drang cần phải quán triệt tƣ tƣởng, đổi phong cách cán giao dịch, phục vụ khách hàng phải ân cần, chuyên nghiệp 3.2.4 Hoàn thiện biện pháp chuyển giao RRTD cho vay cá nhân kinh doanh a Kết hợp tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh gắn với bảo hiểm tín dụng Chi nhánh cần thiết phải khuyến khích khách hàng CN KD vay vốn tham gia bảo hiểm nhằm bù đắp nợ bị tổn thất rủi ro tín dụng cho vay CN KD xảy Chi nhánh cung cấp sản phẩm "bảo hiểm bảo an tín dụng" 90 cho cá nhân, trƣờng hợp xảy kiện thuộc phạm vi bảo hiểm, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (ABIC) thay mặt khách hàng vay trả cho chi nhánh khoản tiền định đƣợc quy định giấy chứng nhận bảo hiểm Theo quy định, việc cho vay chi nhánh CN KD đƣợc lập thành hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay cam kết khác đƣợc bên thỏa thuận Hiện việc mua bảo hiểm bảo an tín dụng khơng bắt buộc Do vậy, việc CN KD mua thêm bảo hiểm bảo an tín dụng khoản vay thỏa thuận chi nhánh hộ cá nhân kinh doanh sở ý chí tự nguyện bên Đồng thời hợp đồng tín dụng chi nhánh với CN KD hợp đồng bảo hiểm bảo an tín dụng CN KD với ABIC giao dịch độc lập Theo đó, phí bảo hiểm thỏa thuận ABIC với CN KD hợp đồng bảo hiểm Đào tạo cán tín dụng nhƣ chuyên viên tƣ vấn bảo hiểm chuyên nghiệp để tƣ vấn, thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm b Yêu cầu bảo lãnh bên thứ ba Theo nguyên tắc cho vay ngân hàng, trƣờng hợp ngƣời vay qua đời, có tài sản đảm bảo, ngân hàng phát mại tài sản ( nhà ở, Phƣơng tiện lại, sổ tiết kiệm…) trừ vợ/chồng ngƣời vay trả nợ thay Tuy nhiên, thực tế, ngƣời vay luôn muốn để lại cho vợ/chồng tài sản mà không muốn bị ngân hàng phát mại, không muốn ngƣời thân phải trả nợ thay Để bảo vệ tài sản bảo đảm ngƣời thân mang gánh nặng trả nợ thay, ngƣời vay tham gia bảo lãnh tín dụng 3.2.5 Một số khuyến nghị nhằm hỗ trợ cho công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Pơng DrangBắc Đắk Lắk 91 a Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên Agribank Pơng Drang Quy định chặt chẽ việc bố trí cán làm cơng tác tín dụng, u cầu cụ thể trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc thời đại Hiện trình độ ngoại ngữ tin học yêu cầu bắt buộc CBTD phải tự trang bị cho thân để phục vụ tốt cho công việc, nắm bắt kịp thời với thay đổi tình hình kinh tế, xã hội góp phần nâng cao nghiệp vụ chun mơn CBTD cịn phải hiểu biết xã hội có kỹ giao tiếp tốt để giúp khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng, với kỹ giao tiếp tốt, cán tín dụng tìm hiểu thêm đƣợc nhiều thơng tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm, đội ngũ tín dụng chủ yếu đƣợc đào tạo từ trƣờng kinh tế, kinh nghiệm liên quan đến kỹ thuật bị hạn chế, địi hỏi cán tín dụng khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thƣờng xun tìm hiểu ngành nghề lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng Chú trọng bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho CBTD; tổ chức lớp học nghiệp vụ, tập huấn cho CBTD theo định kỳ kiến thức pháp luật, kinh tế, bồi dƣỡng để nâng cao lực đánh giá, phân tích RRTD CBTD, đồng thời rèn luyện tƣ sắc bén, nhanh nhạy ứng xử với khách hàng Nâng cao lực, trình độ quản trị điều hành kiểm soát lãnh đạo Chi nhánh Rủi ro đạo đức xảy khâu ngành ngân hàng, nhƣng xuất nhiều rõ nét nghiệp vụ liên quan đến tín dụng Bởi vậy, bên cạnh yêu cầu trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp bề dày kinh nghiệm yếu tố quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu khâu tuyển dụng đào tạo, quy hoạch bổ nhiệm 92 ngân hàng Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi tất cán bộ, từ nhân viên đến lãnh đạo, vị trí cao phẩm chất đạo đức phải cao để định hƣớng hoạt động nghiệp vụ cho nhân viên cấp dƣới Những cán tín dụng vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, làm thất vốn phải xử lý nghiêm khắc, đặc biệt cán thối hóa, biến chất Những cán tín dụng có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, có khả tiếp thị kinh doanh tốt, mang lại hiệu cao cho ngân hàng có chế độ khen thƣởng nhƣ tăng lƣơng trƣớc hạn, Bên cạnh đó, chi nhánh thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biển tƣ tƣởng cho cán tín dụng để ngƣời hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ Ngồi ra, để tránh chủ quan CBTD khách hàng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát lẫn giữu CBTD với Định kỳ từ 23 năm cần phải có luân chuyển CBTD b Có sách khuyến khích cán làm tốt cơng tác kiểm sốt RRTD Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng giai đoạn có vị trí quan trọng tồn hoạt động Ngân hàng Chính vậy, nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, thu hút ngƣời tài, Chi nhánh cần áp dụng sách sau: Có chế độ trả lƣơng, phụ cấp phù hợp cho CBTD phải cao hẳn phận khác, đồng thời hàng tháng, hàng quý phải có đánh giá chấm điểm mức độ hoàn thành cơng việc để vào trả lƣơng cho CBTD Giao khoán tiêu ( dƣ nợ, nợ xấu, tỷ lệ thu lãi,…) cụ thể, rõ ràng cho CBTD, sử dụng kết ðó làm cõ sở ðể ðánh giá, xếp loại CBTD vào cuối kỳ Bình xét thi đua, tun dƣơng CBTD có thành tích bật kỳ với hình thức khen thƣởng phù hợp, tạo động lực khơng khí 93 hăng hái, thi đua làm việc Chi nhánh Ban hành quy định rõ ràng việc xử lý trƣờng hợp gây tổn thất tín dụng cho Chi nhánh, gắn trách nhiệm CBTD vào tổn thất tín dụng gây ngun nhân chủ quan, quy trách nhiệm vật chất để xảy tổn thất tín dụng Đối với CBTD có dấu hiệu làm trái với quy định Chi nhánh đạo đức kém, thƣờng xuyên theo dõi nhắc nhở, qua thời gian khơng có thay đổi tích cực cần chấm dứt công việc làm 3.2.6 Một số khuyến nghị khác a Kiến nghị Chính phủ, quan quyền cấp * Hồn thiện hệ thống sách hành, đặc biệt trọng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn Cần đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, xây dựng cơng trình kênh mƣơng thủy lợi đáp ứng nhu cầu sản xuất cùa CN KD Bên cạnh đó, Đảng nhà nƣớc cần tiếp tục đổi sách phát triển, quản lý kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện cho nông nghiệp nông thôn phát triển Cần phát huy sách cho vay vốn đến CN KD dƣới nhiều hình thức khác sát với thực tế địa phƣơng Ban hành sách nhƣ sách thuế, sách đất đai tạo điều kiện cho nhân dân tổ chức sản xuất tốt thuận lợi vấn đề vay vốn Cần phải hƣớng ngƣời dân đến sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện cho CN KD phát triển sản xuất theo hƣớng trang trại quy mô lớn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng Ngồi cần tổ chức tốt cơng tác khuyến nơng lâm để giúp đỡ bà nông dân việc định hƣớng giống trồng cho phù hợp, cách phòng chống dịch bệnh, cách chăm bón mang lại hiệu quả, nhƣ biện pháp giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch 94 * Sự thay đổi sách Nhà nước cần công bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động mơi trƣờng kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nƣớc tác động đến hoạt động tổ chức, cá nhân kế hoạch phát triển tƣơng lai Nếu thay đổi sách Nhà nƣớc khơng đƣợc thơng báo trƣớc dẫn đến thiệt hại khơng kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nƣớc cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nƣớc phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nƣớc * Tịa án, Thi hành án cấn tiến hành xử lý vụ kiện đòi nợ thi hành án nhanh chóng, tránh để tồn đọng vụ kiện để ngân hàng thu hồi khoản nợ gốc lãi Thực tế vụ kiện dân Agribank Pơng Drang nói riêng NHTM nói chung khách hàng nhằm đòi nợ thƣờng kéo dài lâu, nhiều thủ tục, cơng đoạn làm thời gian, chi phí, cơng sức Chi nhánh khách hàng vay Bên cạnh việc thi hành án sau phán tồ án cịn chậm trễ, kéo dài, tồn đọng ảnh hƣởng lớn đến kế hoạch thu hồi nợ gốc, lãi Chi nhánh Do kiến nghị Tồ án cần phải có phƣơng án xử lý vụ kiện dân NHTM khách hàng phải đƣợc nhanh chóng, tránh việc kéo dài gây lãng phí thời gian, chi phí bên, nhƣ phối 95 kết hợp quan tƣ pháp, tạo khn khổ pháp lý cho ngân hàng chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhƣợng quyền sở hữu đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu CN KD Để việc xử lý thu hồi nợ đƣợc nhanh giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ nhƣ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi đƣợc nợ từ tài sản bảo đảm Kiến nghị phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tịa án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa hoạt động Tạo điều kiện pháp lý tốt cho công ty xử lý nợ chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc * Sửa đổi sách bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi ngƣời cho vay theo ngun tắc thơng thƣờng ngƣời vay khơng hoàn đƣợc nợ, TCTD cho vay đƣợc quyền bán TSBĐ, chấp để lý khoản nợ khơng phải thông quan nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp * Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trƣờng pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh CN KD doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng NHTM b Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN quan quản lý trực tiếp hoạt động NHTM, điều chỉnh dù lớn hay nhỏ ảnh hƣởng mạnh đến toàn hệ 96 thống Ngân hàng Trong thời gian tới, nhằm hỗ trợ hoạt động kiểm soát RRTD NHTM, NHNN cần thiết phải: Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM Thực tế thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) cung cấp thời gian qua sơ sài so với nhu cầu thông tin nhằm nâng cao trách nhiệm tín dụng NHTM chƣa kể thơng tin cịn thiếu tính kịp thời đa dạng Tăng cƣờng công tác tra, giám sát NHTM địa bàn, xử lý trƣờng hợp NHTM không thực đầy đủ, thời hạn quy định an toàn hoạt động ngân hàng, báo cáo tài Tăng cƣờng cơng tác chống cạnh tranh lành mạnh với chế thoáng, cho phép NHTM mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh nhƣ nay, NHTM có nhiều sách sáng tạo nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên, kéo theo tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng sách lơi lỏng, dễ dãi dễ gây rũi ro cho hoạt động NHTM nhƣ bỏ qua dấu hiệu cảnh báo nguy RRTD dẫn đến tình trạng RRTD khơng cho thân NHTM mà cho tồn hệ thống Do đó, NHNN cần có kiểm sốt chặt chẽ, có biện pháp chế tài đủ mạnh để đủ sức răn đe, ngăn chặn hoạt động cạnh tranh không lành mạnh NHNN quan chức có thẩm quyền liên quan cần đƣa tiêu chuẩn nghề nghiệp hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội NHTM (với chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tƣơng ứng) 97 Ngƣời thực công tác kiểm soát nội cần đƣợc đào tạo cấp chứng hành nghề để đảm bảo yêu cầu trình độ lực Tăng cƣờng hỗ trợ NHTM: CN KD gặp nhiều khó khăn, chứa đựng nhiều rủi ro thiên tai, dịch hoạ, biến động thị trƣờng nƣớc, phận lớn khách hàng hộ cá nhân dàn trải địa bàn rộng, giao thơng lại khó khăn, hầu hết vay có giá trị nhỏ phí hoạt động ngân hàng lớn Do đó, NHNN cần có sách lãi suất hợp lý cho nông nghiệp, nông thôn, cho phù hợp với đặc thù SXKD khu vực, môi trƣờng kinh doanh ngân hàng, quan tâm hỗ trợ vốn cần thiết Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành ngân hàng gây mà cịn hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, diễn biến bất thƣờng thiên tai, môi trƣờng kinh tế vĩ mô, điều hành yếu doanh nghiệp Đề nghị NHNN Việt Nam báo cáo Chính phủ cần ổn định sách kinh tế vĩ mô, nâng cao lực dự báo, đẩy mạnh phát triển hoạt động bảo hiểm Góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM Các vƣớng mắc thực xử lý tài sản Khi xử lý nợ vấn đề đƣợc đề cập đến nhiều lần nhƣng chƣa đƣợc giải dứt điểm Đề nghị NHNN làm việc với quan có thẩm quyền quan tâm mức tới xúc ngành ngân hàng c Kiến nghị Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Về quản trị điều hành: Tăng cƣờng kỹ cƣơng, tập trung đạo điều hành đảm bảo tính quán tập trung thống cao nhất, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, phát huy tính tiên phong gƣơng mẫu ngƣời lãnh đạo đứng đầu Vai trò tham mẫu phòng nghiệp vụ, thể từ khâu xây dựng tiêu kế hoạch, trình tổ chức thực tiêu kế hoạch đƣợc giao 98 Cần triển khai hƣớng dẫn cách cụ thể văn định NHNN hoạt động Ngân hàng cho Chi nhánh Ngân hàng trực thuộc, đảm bảo tính xác, kịp thời đồng toàn hệ thống Agribank Việt Nam cần có biện pháp kịp thời nắm tình hình, phản ánh vƣớng mắc trình thực thi Luật ngân hàng luật liên quan, đồng thời kiến nghị với quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành sửa đổi bổ sung, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật ngân hàng luật có liên quan Theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cụ thể Chi nhánh để kịp thời nắm bắt tình hình, khó khăn, vƣớng mắc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung kiểm sốt rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng; từ tổng hợp, phản ánh với quan Nhà nƣớc thẩm quyền để xem xét, tháo gỡ Có thể xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng, khảo sát vấn kiểm soát RRTD hoạt động ngân hàng từ chƣơng trình tài trợ nƣớc ngoài, nhằm cập nhật kiến thức, kỹ nghiệp vụ ngân hàng quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng Cần xây dựng mô hình tổ chức phận tách bạch riêng biệt chức CBTD, thẩm định quản lý RRTD, tăng thêm phận quan hệ khách hàng hoạt động cho vay Đồng thời, cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm phận để đảm bảo tính hiệu đánh giá chất lƣợng công việc, giám sát lẫn giúp cho định cho vay mang tính khách quan hơn, kết thẩm định khách quan xác hơn, q trình xử lý nợ nhanh chóng, kịp thời hiệu Quy định mức mua bảo hiểm khách hàng, thủ tục giải bảo hiểm xảy rủi ro nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua Chƣơng đƣa số khuyến nghị giúp cho Agribank Pơng Drang kiểm soát đƣợc RRTD cho vay CNKD Các khuyến nghị đƣợc xây dựng dựa sở thành công, hạn chế công tác Chi nhánh đƣợc đánh giá chƣơng với tầm nhìn, mục tiêu hoạt động Agribank nhƣ mục tiêu hoạt động, thuận lợi khó khăn cơng tác kiểm soát RRTD cho vay CNKD chi nhánh Các khuyến nghị tập trung vào vấn đề hạn chế cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay CNKD chi nhánh nhằm giúp chi nhánh xây dựng đƣợc hệ thống kiểm soát RRTD cho vay CNKD hoàn chỉnh, thống phù hợp Thêm vào khuyến nghị nhằm nâng cao ý thức cán nhân viên, hoạt động hƣớng đến khách hàng, với hệ thống công nghệ tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu khách hàng Các khuyến nghị đƣa đƣợc kết hợp cách thống triệt để toàn Chi nhánh đem lại thành cơng cho hoạt động kiểm sốt RRTD cho vay CNKD 100 KẾT LUẬN Trên thực tế dù không mong muốn nhƣng NHTM phải thừa nhận RRTD cho vay luôn gắn liền với hoạt tín dụng ngân hàng Hậu RRTD vơ nặng nề làm giảm thu nhập, thất vốn, tác động xấu đến uy tín vị ngân hàng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ thống NHTM kinh tế Trong điều kiện kinh tế khó khăn nhiều biến động nhƣ nay, NHTM phải chịu nhiều nguy cơ, rủi ro lớn hoạt động RRTD trở thành vấn đề nhức nhối công tác quản trị ngân hàng Tuy RRTD cho vay ngân hàng loại bỏ hoàn toàn nhƣng việc giảm thiểu tác động việc thực đƣợc Vì vậy, kiểm sốt RRTD nhiệm vụ quan trọng công tác quản trị NHTM Tuy nhiên tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan nên hoạt động kiểm soát RRTD Chi nhánh cịn nhiều mặt hạn chế khó khăn vƣớng mắc ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính vƣớng mắc khó khăn thực nên hoạt động kiểm soát RRTD chƣa đạt đƣợc chất lƣợng theo yêu cầu, nhiều tồn dẫn đến chất lƣợng tín dụng giảm Đây vấn đề đặt không NHTM mà đòi hỏi quan tâm mức, kịp thời phối hợp giải quan chức Nội dung đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng tình hình kiểm sốt RRTD, nhấn mạnh đến cho vay đối tƣợng CN KD Agribank Pơng Drang để tìm ƣu điểm, nhƣợc điểm khó khăn vƣớng mắc việc thực hiện, từ đƣa hƣớng hồn thiện góp phần nâng cao chất lƣợng kiểm sốt RRTD Chi nhánh Nội dung đề xuất giải pháp hoàn thiện đặc biệt trọng vào nội dung phạm vi mà chi nhánh thực đƣợc, ngồi cịn có số đề xuất Agribank 101 Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc Chính phủ Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay CN KD Chi nhánh, tạo môi trƣờng tín dụng an tồn hiệu để Chi nhánh đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cao nhất, đủ sức cạnh tranh với NHTM nƣớc Trong q trình hồn thành Luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, cung cấp tài liệu, bảo tận tình Giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Ngọc Anh Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành cho giúp đỡ từ thầy Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, thu thập tài liệu nhƣng thời gian nghiên cứu có hạn bị chi phối nhiều yếu tố luận văn chắn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc lời góp ý Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp nhƣ ngƣời quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Dờn (2009), Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Thống kê [2] Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê [3] Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính [4] Ngân hàng nhà nƣớc, Quyết định 493/2005/QĐ/NHNN(2005), Ban hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội [5] Thông tƣ số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro [6] Nguyễn Thị Mai Qun (2015), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại quân đội Chi nhánh Đăk Lăk, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [7] Lê Nguyễn Hảo (2015), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh nông nghiệp phát triển nông thôn Ea Sup, Đăk Lăk, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [8] Nguyễn Huy Bé (2015), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Đăk Nông, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [9] Đào Minh Phúc, Ths Lê Văn Hinh (2012), “Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Ngân hàng, số 24 tháng 12/2012 [10] Báo cáo thƣờng niên Agribank Pơng Drang Năm 2015-2017 [11] NHNo & PTNT Việt Nam (2015), Sổ tay tín dụng, Lƣu hành nội Tài liệu trang web [12] http:// www.agribank.com.vn [13] http://10.22.194.201/nukeviet/ [14] http://gen.vn/crm/tu-van-crm/262-tam-quan-trong-cua-crm [15] http://www.crmvietnam.com ... HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ THƢƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PƠNG DRANG - BẮC ĐẮK... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động cho vay NHTM Cho vay hình... trị RRTD cho vay NHTM 17 1.3 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 20 1.3.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh NHTM