1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

56 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 550 KB

Nội dung

Ebook.VCU www.ebookvcu.com Lời nói đầu Nền kinh tế thế giới đang vận động phát triển không ngừng đòi hỏi từng quốc gia phải từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cách của sự nghèo nàn với các nớc t bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực Châu á - Thái Bình Dơng là khu vực kinh tế có thể nói là năng động nhất trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực này và cũng chịu ảnh hởng của quy luật phát phát triển. Trong mỗi một quốc gia thì vốn là không thể thiếu đợc, nó thúc đẩy nền kinh tế của quốc gia đó phát triển. Đối với các nớc phát triển thì có lợng vốn vô cùng lớn và rất muốn đầu t ra nớc ngoài bằng cách có thể là đầu t trực tiếp và gián tiếp. Còn đối với các nớc đang phát triển và các nớc kém phát triển là điêù kiện vô cùng thuận lợi để thu hút vốn đầu t trong đó có Việt Nam. Đầu t là động lực quan trọng để tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội. Trong đó vốn đầu t trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt, bởi muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc cần có giải pháp để thu hút vốn. Thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và nhà nớc ta đã ban hành luật đầu t nớc ngoài vào năm 1987 và qua 3 lần sửa đổi vào các năm 1990, 1992 và gần đây nhất là năm 1999. Để thực hiện ổn định kinh tế xã hội tăng GDP, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động và nhiều mục tiêu khác thì nguồn vốn trong n- ờc mới chỉ đáp ứng đợc một nửa, cho nên cần phải huy động vốn từ nớc ngoài mà chủ yếu là vốn đầu t trực tiếp. Tuy nhiên từ khi ban hành và thực hiện luật đầu t đến nay tuy không phảI là thời gian dài song chúng ta đã thu đợc một số kết quả khả quan. Những kết quả ban đầu thể hiện là kết quả đúng đắn phù hợp với việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài. Cho đến nay đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam vẫn còn vấn đề mới cần phải đợc xem xét giải quyết. Do đó việc tìm hiểu nghiên cứu để có đợc sự đánh giá về những kết quả đã đạt đợc tìm ra những hạn chế khắc phục nhằm tăng cờng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới là thực sự cần thiết Ebook.VCU www.ebookvcu.com nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, bên cạnh những mặt đợc còn có những hạn chế, bất cập cha thu hút có hiệu quả điều đó có thể thấy số vốn xin vào đầu t đã giảm. Trong bài viết này để có thể thấy rõ và có những phơng hớng giải quyết vấn đề này, em chọn đề tài : " Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam" Bài viết này bao gồm ba phần : phần I: Tổng quan về đầu t trực tiếp với nớc ngoài (FDI). phầnII: Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các vùng kinh tế thời gian qua. phầnIII: Phơng hớng và các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t vào phát triển các vùng kinh tế ở Việt Nam. Ebook.VCU www.ebookvcu.com Phần I Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài I. Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Nhng đối với Việt Nam, đầu t nớc ngoài vẫn còn là một vấn đề hết sức mới mẻ . Do vậy để có một cái nhìn tổng thể, khai thác đợc những mặt tích cực và hạn chế đợc những mặt tiêu cực của đầu t nớc ngoài nhằm thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH), đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo. 1. Đầu t và đặc điểm của đầu t Đầu t là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian tơng đối dài nhằm thu đợc lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội. Đầu t là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian tơng đối dài nhằm thu đợc lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội. Vốn đầu t bao gồm: - Tiền tệ các loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý - Hiệnvật hữu hình: t liệu sản xuất, tài nguyên, hàng hoá, nhà xởng - Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, bằng phát minh, quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hoá . - Các phơng tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, các chứng từ có giá khác. Đặc điểm của đầu t : - Tính sinh lợi: Đầu t là hoạt động tài chính ( đó là việc sử dụng tiền vốn nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu ). Ebook.VCU www.ebookvcu.com - Thời gian đầu t thờng tơng đối dài. Những hoạt động kinh tế ngắn hạn trong vòng một năm thờng không gọi là đầu t. - Đầu t mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn trong hiện tại nhằm thu đợc lợi ích trong tơng lai. Mức độ rủi ro càng cao khi nhà đầu t bỏ vốn ra nớc ngoài. 2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment- FDI). a. Khái niệm. FDI đối với nớc ta vẫn còn khá mới mẻ bởi hình thức này mới xuất hiện ở Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Do vậy, việc đa ra một khái niệm tổng quát về FDI không phải là dễ. Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan điểm khác nhau trên thế giới đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về FDI. - Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977): "Đầu t trực tiếp ám chỉ số đầu t đợc thực hiện để thu đợc lợi ích lâu dài trong một hãng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu t, mục đích của nhà đầu t là giành đợc tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản lý hãng đó". - Theo luật Đầu t nớc ngoài của Liên Bang Nga (04/07/1991"Đầu t trực tiếp nớc ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thần mà nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các đối tợng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận" - Theo Hiệp hội Luật quốc tế Henxitiky (1996 ) Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhằm xây dựng ở đó những xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ. Ebook.VCU www.ebookvcu.com - Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành 12/11/1996, tại Điều 2 Chơng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t theo quy định của luật này. Nh vậy, mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đa ra khái niệm về FDI, song ta có thể đa ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức mà nhà đầu t bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nớc tiếp nhận đầu t. Trong đó nhà đầu t nớc ngoài có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu t và giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận từ các hoạt động đầu t đó trên cơ sở tuân theo quy định của Luật Đầu t nớc ngoài của nớc sở tại. b. Phân loại đầu t. - Theo phạm vi quốc gia: + Đầu t trong nớc. + Đầu t ngoài nớc. - Theo thời gian sử dụng: + Đầu t ngắn hạn. + Đầu t trung hạn. + Đầu t dài hạn. - Theo lĩnh vực kinh tế: + Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng. + Đầu t vào sản xuất công nghiệp. + Đầu t vào sản xuất nông nghiệp. + Đầu t khai khoáng, khai thác tài nguyên. + Đầu t vào lĩnh vực thơng mại - du lịch - dịch vụ. + Đầu t vào lĩnh vực tài chính. - Theo mức độ tham gia của chủ thể quản lý đầu t vào đối tợng mà mình bỏ vốn: Ebook.VCU www.ebookvcu.com + Đầu t trực tiếp. + Đầu t gián tiếp. Trên thực tế, ngời ta thờng phân biệt hai loại đầu t chính: Đầu t trực tiếpđầu t gián tiếp. Cách phân loại này liên quan đến việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng vốn đầu t. * Đầu t gián tiếp: là hình thức mà ngời bỏ vốn và ngời sử dụng vốn không phải là một. Ngời bỏ vốn không đòi hỏi thu hồi lại vốn ( viện trợ không hoàn lại ) hoặc không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ đ- ợc hởng lợi tức thông qua phần vốn đầu t. Đầu t gián tiếp bao gồm: + Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (official Development assistance - ODA). Đây là nguồn vốn viện trợ song phơng hoặc đa phơng với một tỷ lệ viện trợ không hoàn lại, phần còn lại chịu mức lãi xuất thấp còn thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng dự án. Vốn ODA có thể đi kèm hoặc không đi kèm điều kiện chính trị. + Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (Non Government organization- NGO): Tơng tự nh nguồn vốn ODA nhng do các tổ chức phi chính phủ viện trợ cho các nớc đang thiếu vốn. Đó là các tổ chức nh: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) . + Tín dụng thơng mại: là nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu giữa các quốc gia. + Nguồn vốn từ việc bán tín phiếu, trái phiếu, cố phiếu .Đây là nguồn vốn thu đợc thông qua hoạt động bán các chứng từ có giá cho ngời nớc ngoài. Có quốc gia coi việc mua chứng khoán là hoạt động đầu t trực tiếp. - Đầu t trực tiếp: là hình thức đầu t mà ngời bỏ vốn đồng thời là ngời sử dụng vốn. Nhà đầu t đa vốn ra nớc ngoài để thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh, làm chủ sở hữu, tự quản lý, điều hành hoặc thuê ngời quản lý, hoặc hợp tác liên doanh với đối tác nớc sở tại để thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận. Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nguồn vốn tài chính đa vào một nớc trong hoạt động đầu t nớc ngoài. 3. Đặc điểm và môi trờng của đầu t trực tiếp nớc ngoài. a. Đặc điểm FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài có những đặc điểm cơ bản sau: - Hoạt động FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận đầu t mà còn có cả công nghệ, kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, năng lực Marketing, trình độ quản lý .Hình thức đầu t này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đa vào đầu t thì hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành và sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng nớc chủ nhà hoặc xuất khẩu. Do vậy, đầu t kỹ thuật để nâng cao chất l- ợng sản phẩm là một trong những nhân tố làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Đây là đặc điểm để phân biệt với các hình thức đầu t khác, đặc biệt là với hình thức ODA (hình thức này chỉ cung cấp vốn đầu t cho nớc sở tại mà không kèm theo kỹ thuật và công nghệ). - Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một lợng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài ở từng nớc, để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t. Chẳng hạn, ở Việt Nam theo điều 8 của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định: Số vốn đóng góp tối thiểu của phía nớc ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án (Trừ những trờng hợp do chính phủ quy định). - Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phụ thuộc vào vốn góp. Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài càng cao thì quyền quảnlý, ra quyết định càng lớn. Đặc điểm này giúp ta phân định đợc các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nếu nhà đầu t nớc ngoài góp 100% vốn thì doanh nghiệp đó hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành. - Quyền lợi của các nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu t: Kết quả hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đầu t. Sau khi trừ đi thuế lợi tức và các khoản đóng góp cho nớc chủ nhà, nhà ĐTNN nhận đợc phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định. - Chủ thể của đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng là các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên thế giới ). Ebook.VCU www.ebookvcu.com Thông thờng các chủ đầu t này trực tiếp kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp ( vì họ có mức vốn góp cao) và đa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. - Nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ thể ĐTNN trong khuôn khổ luật Đầu t nớc ngoài của nớc sở tại. Nớc tiếp nhận đầu t chỉ có thể định hớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích mong muốn thông qua các công cụ nh: thuế, giá thuê đất, các quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một lĩnh vực, một ngành nào đó. - Mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối của Chính Phủ song có phần ít lệ thuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên tham gia hơn so với ODA. - Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nớc ngoài cho nớc chủ nhà, bởi nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Trong khi đó, hoạt động ODA và ODF ( official Development Foreign) thờng dẫn đến tình trạng nợ nớc ngoài do hiệu quả sử dụng vốn thấp. b. Môi trờng đầu t FDI tại Việt Nam. Nớc ta mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài muộn hơn các nớc trong khu vực, hệ thống luật đầu t nớc ngoài ra đời muộn hơn. Nhng tơng đối đầy đủ và không kém phần hấp dẫn so với các nớc trong khu vực. Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đợc ban hành từ năm 1987, đây là một mốc quan trọng đánh dấu quá trình mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ đối ngoại của nớc ta. Trớc đó năm 1977 Chính phủ ban hành một nghị định về đâu t trực tiếp nớc ngoài. Song quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ thực sự kể từ khi luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành. Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành dựa trên kinh nghiệm và luật pháp của một số nớc phát triển cùng với các điều kiện và đặc điểm từng vùng của Việt Nam. Từ khi ra đời đến nay luôn đợc sự quan tâm nghiên cứu, sửa đổi hoàn thiện đảm bảo tính linh họat phù hợp với bối cảnh thực tiễn. Đã sửa đổi bổ xung vào các năm 1990, 1992, 1996 và lần mới nhất là tháng 6 năm 2000 vừa qua. Cùng với luật đầu t cho tới nay có tới trên 1100 văn bản dới luật quy định và hớng dẫn thc hiện luật đầu t nớc ngoài, trong đó có nghị định 24\2000 NĐ-CP ngày 31-7-2000 mới nhất quy định về luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Đã chi tiết hoá các vấn đề trong luật đầu t nớc ngoài, đã giải quyết dứt điểm các vấn đề cơ bản của đầu t nớc ngoài nh: hình thức đầu t tổ chức kinh doanh, vấn đề thuế, tài chính, quản lý ngoại hối, xuất nhập khẩu Ebook.VCU www.ebookvcu.com chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trờng sinh thái, quan hệ lao động, bảo đảm đầu t, về hồi hơng vốn và khen thởng luật đầu t nớc ngoài của ta đợc đánh giá là đạo luật thông thoáng, cởi mở bảo đảm cho nhà đầu t nớc ngoài an toàn về đầu t và tự do kinh doanh. Đồng thời bảo đảm nguyên tắc bảo đảm độc lập tự chủ tôn trọng chủ quyền, tôn trọng pháp luật của Việt Nam bình đẳng hợp tác cùng có lợi. Luật vừa phù hợp với tình hình nớc ta và thích ứng với hệ thống thông lệ quốc tế. Do đó đã có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Bên cạnh đó các bộ các ngành liên quan đã có những thông t hớng dẫn nhằm cải thiện môi trờng đầu t và đã có những thay đổi hợp lý làm tăng tính hấp dẫn đầu t nh: Sắc lệnh ngân hàng ban hành của bộ tài chính cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc mở tài khoản bất kì ở ngân hàng nớc ngoài đã giải quyết đợc nhu cầu vốn của nhà đầu t nớc ngoài khi các ngân hàng trong nớc không có khả năng cung cấp. Các thay đổi về quy định, u đãi đối với nhà đầu t nớc ngoài, ngời lao động ngời nớc ngoài nh đợc u tiên về các thủ tục xuất nhập cảnh các quy định c trú, ngời lao động nớc ngoài đợc phép c trú phù hợp với hợp đồng lao động và sẽ đợc gia hạn c trú nếu hợp đồng lao động đợc gia hạn đặc biệt là việc bãi bỏ chế độ hai giá đối với ngời nớc ngoài đã làm mất đi cảm giác bị phân biệt đối xử của ngời nớc ngoài. Vấn đề tiền lơng và quan hệ lao động cũng có những thay đổi tích cực nh: Các doanh nghiệp nớc ngoài đợc phép tuyển dụng lao động nếu sau 20 ngày kể từ ngày yêu cầu tuyển dụng mà các cơ quan tuyển dụng không đáp ứng đợc nhu cầu lao động. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc phép trả lơng cho ngời Việt Nam bằng tiền Việt Nam thay vì bắt buộc phải trả bằng USD . bên cạnh đó Việt Nam có sự ổn định chính trị xã hội cao ít nớc trong và ngoài khu vực đạt đợc cũng là một nhân tố làm tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t. Quan hệ ngoại giao nớc ta luôn đợc chú trọng phát triển kể từ khi thực hiện đổi mới phát triển nền kinh tế mở. Đã thiết lập và củng cố mối quan hệ với nhiều nớc trên thế giới, Việt Nam ngày càng hội nhập hơn vào nền kinh tế thế giới tích cực tham gia vào các tổ chức khu vực nh :ASEAN, APTA cũng nh diễn đàn châu á Thái Bình Dơng . đã tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDI vào Việt Nam. Việt Nam nằm trong khu vực phát triển năng động nhất thế giới, có tốc độ tăng trởng cao gấp nhiều lần so với mức trung bình của thế giới (2,4%), cùng với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng và nguồn nhân lực dồi dào với bản tính cần cù chịu khó ham học hỏi . Ebook.VCU www.ebookvcu.com II.sự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển các vùng kinh tế ở Việt Nam Trớc hết FDI là ngồn bổ xung vốn đầu t. Giải quyết tình trạng thiếu vốn ở các nớc đang phát triển. Các nớc đang phát triển thờng trong vòng luẩn quẩn nh sau: Khi có FDI Đầu t tăng Quy mô XS, hiệu quả XS tăng Thu nhập tăng Tích luỹ tăng Tạo đà phát triển cho giai đoạn sau. Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống dân c: + Khi cha có FDI : Đầu t thấp quy mô SX nhỏ Sử dụng ít lao động thất nghiệp + Khi có FDI : Đầu t tăng quy mô SX tăng Sử dụng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm Giảm thất nghiệp Tăng thu nhập dân c. + Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ kích thích quá trình SX: FDI đầu t tăng SX tăng Cầu đầu vào tăng(NVL) Tăng SX cung cấp đầu vào (NVL) Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ cải thiện cán cân thanh toán, do khoản mục vốn tăng thêm, mặt khác đầu t truc tiếp nớc ngoài thờng hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất khẩu do đó gảm chi ngoại tệ và tăng thu ngoại tệ từ hoạt động của DNCVĐTNN. Do vậy sẽ làm cán cân thanh toán dịch chuyển theo chiều thăng d. Hầu hết các nớc đang phát triển ở trong tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán. SX không hiệu quả Thu nhập thấp Tích luỹ thấp Đầu thấp [...]... đầu t nớc ngoài vào các vùng kinh tế của Việt Nam 1 Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế Trên địa bàn 13 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía bắc hiện có 46 dự án đầu t nớc ngoài có hiệu lực, chiếm 1,75% số dự án với tổng vốn đăng ký 265,8 triệu USD chiếm 0,74% đầu t đăng ký trên cả nớc Đây là vùng thu hút đợc ít dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài nhất cả về số lợng và quy mô đầu t Vốn đầu. .. 2(64)2000 II Khái quát về thực trạng thu hút FDI vào nền kinh tế Việt Nam nói chung 1 Vị trí và tầm quan trọng của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) trong những thập kỷ qua đã tăng rất nhanh, tốc độ tăng trung bình của toàn thế giới là 24% trong thời kỳ 1986-1990 và 3,2% vào đầu thập kỷ 90 Trong đó tốc độ tăng FDI của các nớc ASEAN là nhanh nhất, vào khoảng... đang xây dựng cơ bản) 2.1 Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành kinh tế Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp và xây dựng với 1. 421 dự án chiếm 60,55% tổng dự án FDI, tổng vốn đầu t đăng ký đạt 18,1 tỉ USD chiếm 50,62% tổng vốn đăng ký Nông lâm ng nghiệp thu hút đợc 313 dự án chiếm 13,33% số dự án, tổng vốn đầu t ký đạt 2.084 triệu USD chiếm 5,81 về... đúng thời hạn Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài học hoi đợc kinh ngiệm kinh doanh, nâng cao hiêu quả quản lý, và tác phong lao động của các nhà đầu t nớc ngoài có kinh nghiệm kinh doanh, có khả năng quản lý hiệu quả Trong quá trình hơp tác :cùng kinhdoanh, cùng quản lý Sẽ nâng cao hiệu quả quản lý, kinh nghệm kinh doanh cho nứoc tiếp nhận Ngoài ra đầu t trc tiếp còn góp phần chuyển dịch cơ... khác nhau Do đó, nhà đầu t nớc ngoài ánh giá từng ngành nghề truyền thống, ngành nào có lợi hơn và thu đợc lợi nhuận nhanh thì họ sẽ đầu t vào Ngoài ra, các nhà đầu t còn căn cứ và hiện trạng và tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội ở nơi mình định đầu t vào Cơ cấu GDP cũng là một nhân tố Ebook.VCU www.ebookvcu.com quan trọng để nhà đầu t xem xét để từ đó nhà đầu t biết mình phải đầu t vào ngành nào,... năng động trong kinh doanh, là vùng thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài nhất trong cả nớc đứng đầu là thành phố Hồ Chí Minh Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mà đứng đầu là thành phố Hà Nội và vùng thu hút đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thứ hai trên cả nớc Vùng miền núi và trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên là hai vùng thu hút đợc ít dự án FDI nhất Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với hàng loạt các... kinh tế quan trọng là đầu tàu trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng và đầu tàu phát triển nói chung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thu hút đợc 1.378 dự án chiếm 57% tổng số dự án FDI của cả nớc, vốn đầu t đăng ký đạt 17,3 tỷ USD chiếm đến 48% tổng số vốn đăng ký trên cả nớc Đây là vùng kinh tế sôi động nhất của cả nớc, chiếm đến 66% giá trị doanh thu của khu vực FDI năm 1999 và 84% giá... các nhà đầu t đang tìm kiếm đối tác, mà còn tới cả các dự án đang triển khai Khi môi trờng kinh tế chính trị trong khu vực và thế giới ổn định, không có sự biến động khủng hoảng thì các nhà dầu t sẽ tập trung nguồn lực để đầu t ra bên ngoài và các nớc tiếp nhận đầu t có thể thu hút đợc nhiều vốn FDI Ngợc lại, khi có biến động thì các nguồn đầu vào và đầu ra của các dự án thờng thay đổi, các nhà đầu t... các dự án thuỷ sản chỉ giải ngân đợc 36% Tuy có quy mô đầu t khá khiêm tốn, gần 7 triệu USD/dự án, ngành công nghiệp nhẹ là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất Với hơn 15 vạn chỗ làm việc, chiếm 50% số lao động trong khối FDI 2.2 Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế Cơ cấu FDI theo vùng còn bất hợp lý Có thể thấy rõ rằng FDI tập trung chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm Vùng... 10,9 tỷ USD chiếm 30% về vốn đăng ký, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là đầu tàu trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả khu vực phía Bắc Vốn FDI thực hiện của khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chiếm 25% tổng số vốn thực hiện trên cả nớc Từ năm 1996, đóng góp của khu vực FDI vùng trọng điểm Bắc Bộ trong tổng doanh thu của FDI cả nớc có xu hớng giảm cả về tỉ trọng và giá trị Giá trị doanh thu của

Ngày đăng: 12/12/2013, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (2000) Khác
2. Giáo trình kinh tế phát triển - ĐHKTQD - NXB Thống kê 1997 Khác
3. Giáo trình kinh tế đầu t - ĐHKTQD - Chủ biên PGS-PTS Nguyễn Ngọc Mai - NXB Giáo Dục 1998 Khác
4. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam - NXB Thống kê 1997 Khác
6. Nghiên cứu kinh tế - Số 236 tháng 1/1999 II. Tạp chí Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu đầu t đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ tính theo % FDI đến hết năm 1999 - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 1 Cơ cấu đầu t đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ tính theo % FDI đến hết năm 1999 (Trang 20)
Bảng 1: Cơ cấu đầu t đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ tính theo % FDI đến hết năm 1999 - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 1 Cơ cấu đầu t đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ tính theo % FDI đến hết năm 1999 (Trang 20)
Bảng 3: Mời quốc gia có số dự án đầu t cho ngành công nghiệp lớn nhất (tính đến hết năm 1999). - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 3 Mời quốc gia có số dự án đầu t cho ngành công nghiệp lớn nhất (tính đến hết năm 1999) (Trang 22)
Bảng 2: Mời một quốc gia có số vốn đầu t trên 1tỷ USD tính đến hết năm 1999 - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 2 Mời một quốc gia có số vốn đầu t trên 1tỷ USD tính đến hết năm 1999 (Trang 22)
Bảng 2: Mời một quốc gia có số vốn đầu t trên 1 tỷ USD tính - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 2 Mời một quốc gia có số vốn đầu t trên 1 tỷ USD tính (Trang 22)
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo lĩnh vực - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo lĩnh vực (Trang 24)
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo lĩnh vực - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo lĩnh vực (Trang 24)
Bảng 5: Vốn đầu t các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 5 Vốn đầu t các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế (Trang 26)
Bảng 5: Vốn đầu t các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 5 Vốn đầu t các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế (Trang 26)
Bảng 7: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 7 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Trang 30)
Bảng 7: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 7 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Trang 30)
Bảng 8: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 8 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Trang 32)
Bảng 8: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 8 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Trang 32)
Bảng 9: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế Tây Nguyên - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 9 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế Tây Nguyên (Trang 34)
Bảng 9: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế Tây Nguyên - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 9 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế Tây Nguyên (Trang 34)
Bảng 10: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 10 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ (Trang 36)
Bảng 10: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 10 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ (Trang 36)
Bảng 12: Tổng số vốn đầu t và FDI tại Việt Nam giai đoạn 1995 -1999 - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 12 Tổng số vốn đầu t và FDI tại Việt Nam giai đoạn 1995 -1999 (Trang 39)
Bảng 12: Tổng số vốn đầu t và FDI tại Việt Nam giai đoạn 1995 - 1999 - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 12 Tổng số vốn đầu t và FDI tại Việt Nam giai đoạn 1995 - 1999 (Trang 39)
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu của khối FDI - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 13 Kim ngạch xuất khẩu của khối FDI (Trang 40)
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu của khối FDI - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Bảng 13 Kim ngạch xuất khẩu của khối FDI (Trang 40)
Sơ đồ tỷ trọng xuất khẩu FDI so với cả nớc - 21 đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Sơ đồ t ỷ trọng xuất khẩu FDI so với cả nớc (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w