1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật Hợp đồng tín dụng Trịnh Văn Hiếu

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 91,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN LÝ - LUẬT KINH TẾ -* - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Giảng viên giảng dạy: ThS NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Sinh viên thực hiện: TRỊNH VĂN HIẾU Lớp: K14 - LUẬT KINH DOANH B Thái Nguyên, tháng năm 2021 PHẦN CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN CHỦ ĐỀ 2: Phân tích quy định tài sản bảo đảm biện pháp xử lý tài sản bảo đảm Hợp đồng tín dụng ? Tìm hiểu thực tiễn áp dụng Điểm theo câu hỏi Cán chấm thi Cán chấm thi Câu 1: Câu 2: Tổng điểm: Điểm kết luận: Bằng chữ: Cán chấm thi Cán chấm thi (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BLDS TSBĐ NĐ CP TCTD Bộ luật dân Tài sản bảo đảm Nghị định Chính phủ Tổ chức tín dụng PHẦN QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.1 Khái niệm tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm ( Khoản Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu.Tài sản bảo đảm tài sản có hình thành tương lai động sản bất động sản phải xác định Tài sản bảo đảm phải tài sản thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, phép giao dịch khơng có tranh chấp, tài sản bảo đảm quyền sử dung đất Tài sản bảo đảm tài sản thuộc quyền sở hữu người thứ ba quyền sử đụng đất người thứ ba bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm người thứ ba có thoả thuận 1.2 Quy định pháp luật tài sản bảo đảm 1.2.1 Đăng ký biện pháp bảo đảm Điều 298 BLDS 2015 quy định đăng ký biện pháp bảo đảm sau : “ Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Việc đăng ký biện pháp bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm.” Đăng ký BPBĐ việc quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký nhập vào sở liệu việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm Ví dụ: Với đăng kí biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, phải nộp hồ sơ Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Hay Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp thực đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm động sản 1.2.2 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Điều 299 BLDS 2015 quy định trường hợp xử lý tài sản bảo đảm sau “ Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định.” Khi nghĩa vụ đến thời hạn thực mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ mà việc khơng thực hiện, thực khơng không thuộc trường hợp bất khả kháng hay nói cách khác, bên vi phạm khơng miễn trách nhiệm dân bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm Thông thường xử lý tài sản bảo đảm thực hết hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ, bên có quyền xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên bên thỏa thuận bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng bên có quyền xử lý tài sản bảo đảm Khi tham gia quan hệ hợp đồng thời hạn thực hợp đồng, bên thỏa thuận thực nghĩa vụ trước thời hạn, hợp đồng vay có thời hạn bên thỏa thuận thực nghĩa vụ trả nợ trước kỳ hạn mà khơng phải trả tồn lãi cho thời hạn vay Tuy nhiên, bên cho vay yêu cầu trả nợ, bên vay khơng trả nợ trả phần, bên cho vay có quyền xử lý tài sản bảo đảm 1.2.3 Thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm Điều 300 BLDS năm 2015 quy định thông báo với nội dung sau: “ Trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác Đối với tài sản bảo đảm có nguy bị hư hỏng dẫn đến bị giảm sút giá trị tồn giá trị bên nhận bảo đảm có quyền xử lý ngay, đồng thời phải thơng báo cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác việc xử lý tài sản 2.Trường hợp bên nhận bảo đảm không thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm khác.” Việc xử lý tài sản bảo đảm dẫn đến dịch chuyển quyền sở hữu tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm sang bên mua, bên nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm Hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác Do đó, trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác Tuy nhiên, để đảm bảo xử lý kịp thời tài sản bảo đảm, tránh nguy tài sản bị mát, hư hỏng dẫn đến giảm sút giá trị toàn giá trị, Bộ luật dân 2015 cho phép bên nhận bảo đảm quyền xử lý ngay, đồng thời phải thông báo cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác việc xử lý tài sản khác việc xử lý tài sản Quy định tạo linh hoạt cho bên nhận bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm, đảm bảo hiệu việc xử lí tài sản bảo đảm quyền lợi ích bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm thực việc xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm khác Vì trường hợp , khơng cho phép xử lý ngay, tài sản bảo đảm bị giảm sút giá trị toàn giá trị , dẫn đến khả thu hồi nợ bên nhận bảo đảm thấp , đồng thời làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả trả nợ bên có nghĩa vụ 1.2.4 Giao tài sản bảo đảm để xử lý Điều 301 BLDS năm 2015 quy định giao tài sản bảo đảm để xử lý với nội dung sau: “ Người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật Trường hợp người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tịa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.” Tài sản bảo đảm người bảo đảm giữ người thứ ba giữ , xử lý tài sản người giữ tài sản phải chuyển giao cho bên nhận bảo đảm xử lý theo thỏa thuận pháp luật quy định Trường hợp người giữ tài sản không chuyển giao để xử lý tài sản, người nhận bảo đảm khơng dùng biện pháp cưỡng chế để thu hồi tài sản mà phải yêu cầu Tòa án giải Quy định nhằm ngăn ngừa trường hợp bên nhận bảo đảm cố ý gây trật tự xã hội cưỡng đoạt tài sản trái pháp luật 1.2.5 Quyền nhận lại tài sản bảo đảm Điều 302 BLDS năm 2015 quy định quyền nhận lại tài sản bảo đảm với nội dung sau: “ Trước thời điểm xử lý tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo đảm tốn chi phí phát sinh việc chậm thực nghĩa vụ có quyền nhận lại tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác.” Sau thơng báo xử lý tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm tự nguyện thực đầy đủ nghĩa vụ tốn tồn chi phí phát sinh chậm thực nghĩa vụ, coi bên bảo đảm thực xong nghĩa vụ bên nhận bảo đảm, bên bảo đảm có quyền nhận lại tài sản bảo đảm 1.2.6 Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm Điều 305 BLDS 2015 quy định nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm sau : “ Bên nhận bảo đảm quyền nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm có thỏa thuận xác lập giao dịch bảo đảm Trường hợp khơng có thỏa thuận theo quy định khoản Điều bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm đồng ý văn Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên nhận bảo đảm phải toán số tiền chênh lệch cho bên bảo đảm; trường hợp giá trị tài sản bảo đảm nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm phần nghĩa vụ chưa tốn trở thành nghĩa vụ khơng có bảo đảm Bên bảo đảm có nghĩa vụ thực thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên nhận bảo đảm theo quy định pháp luật 1.2.7 Định giá tài sản bảo đảm Điều 306 BLDS năm 2015 quy định định giá tài sản bảo đảm sau: “ Bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giá tài sản bảo đảm định giá thông qua tổ chức định giá tài sản xử lý tài sản bảo đảm Trường hợp khơng có thỏa thuận tài sản định giá thông qua tổ chức định giá tài sản 2.Việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường 3.Tổ chức định giá phải bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật mà gây thiệt hại cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm trình định giá tài sản bảo đảm.” Khi xác lập biện pháp bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm bên thỏa thuận giá trị tài sản bảo đảm xử lý yêu cầu tổ chức định giá Việc định giá tài sản phải đảm bảo tính khách quan, phù hợp với giá thị trường để bảo đảm quyền lợi bên Trường hợp tổ chức định giá tài sản không khách quan mà gây thiệt hại cho bên bảo đảm phải bồi thường thiệt hại 1.2.8 Thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm Điều 308 Bộ luật dân 2015 quy định thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm với nội dung sau: “1 Khi tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thứ tự ưu tiên tốn bên nhận bảo đảm xác định sau: a) Trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; b) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba toán trước; c) Trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm.” Thứ tự ưu tiên toán quy định khoản Điều thay đổi, bên nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên tốn phạm vi bảo đảm bên mà quyền PHẦN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ TÀI SẢN ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG TÍN 2.1 Xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận Đầu tiên phương thức bán TSBĐ Xử lý tài sản theo thỏa thuận việc bán TSBĐ bên quy định trước hợp đồng giao kết thời điểm xử lý tài sản Các bên giao dịch bảo đảm có quyền khơng bị ràng buộc việc thỏa thuận bán TSBĐ (trừ số trường hợp theo luật định) Các bên thỏa thuận bán TSBĐ thơng qua bán đấu giá không thông qua bán đấu giá Một TSBĐ cho nhiều nghĩa vụ bán tài sản để thực nghĩa vụ cho nghĩa vụ đến hạn nghĩa vụ cịn lại đương nhiên coi đến hạn, bên nhận bảo đảm tham gia xử lý tài sản Người xử lý tài sản phải thông báo cho bên nhận bảo đảm lại, tiến hành xử lý tài sản trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, trường hợp người xử lý tài sản không thơng báo cho bên nhận bảo đảm cịn lại mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp có nhiều TSBĐ cho nghĩa vụ bên nhận bảo đảm có quyền lựa chọn tài sản xử lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận từ trước thứ tự tài sản xử lý Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản phạm vi nghĩa vụ bên bảo đảm, xử lý số tài sản cần thiết gây thiệt hại cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm phải bồi thường thiệt hại gây Chủ thể xử lý tài sản cần lưu ý quyền ưu tiên mua số chủ thể trình xử lý tài sản theo quy định pháp luật hạn chế quyền định đoạt chủ sở hữu Quyền ưu tiên mua bên thỏa thuận từ trước theo quy định pháp luật Thông thường, TSBĐ xử lý theo phương thức bán TSBĐ áp dụng giao dịch bảo đảm theo phương thức: cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, bảo lãnh Pháp luật không bắt buộc việc bán TSBĐ phải lập thành văn riêng hay phải có cơng chứng chứng thực mà việc xử lý TSBĐ phát sinh bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ Kể việc thông báo cho bên liên quan q trình xử lý TSBĐ pháp luật khơng buộc bên phải thông báo văn Tuy nhiên, việc bán TSBĐ để xử lý tài sản bên thỏa thuận ghi trực tiếp vào hợp đồng Để bảo đảm quyền lợi có tranh chấp bên nên ghi vào hợp đồng Và q trình thơng báo cho bên nên lập thành văn 2.2 Bán đấu giá tài sản bảo đảm Bán đấu giá TSBĐ phương thức hữu hiệu việc xử lý tài sản bao đảm bên lựa chọn để xử lý TSBĐ Có thể nói, bán đấu giá TSBĐ phương thức có dấu hiệu gắn liền với hình thức giao dịch bảo đảm theo biện pháp cầm cố chấp Bởi xét hình thức bảo lãnh giao dịch bảo đảm không xác định rõ TSBĐ Các biện pháp ký quỹ, đặt cọc sử dụng chế riêng xử lý TSBĐ Bán đấu giá TSBĐ xảy khi: bên có thỏa thuận việc bán đấu giá TSBĐ bán đấu giá TSBĐ theo quy định pháp luật Giao dịch cầm cố, chấp giao dịch buộc phải lập thành văn giao kết, nhiên, pháp luật không buộc bên phải lập thành văn thỏa thuận việc bán đấu giá TSBĐ riêng, buộc phải ghi vào hợp đồng Việc bán đấu giá TSBĐ phải thực theo trình tự thủ tục quy định theo pháp luật bán đấu giá tài sản 2.3 Xử lý tài sản bảo đảm thơng qua trọng tài, tịa án, thi hành án Trong giao dịch dân hàng ngày nói chung, giao dịch bảo đảm nói riêng, việc xảy tranh chấp bên giao dịch điều khó tránh khỏi Khi xảy tranh chấp, bên tự thỏa thuận thương lượng để giải mâu thuẫn, nhiên, lúc biện pháp thỏa thuận thương lượng đưa giải pháp cho bên Chính lẽ đó, giải tranh chấp thơng qua trọng tài, khởi kiện tịa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lựa chọn nhiều chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm Để thực quyền khởi kiện, bên khởi kiện phải chứng minh chủ thể có quyền, nghĩa bên khởi kiện phải bên giao dịch bảo đảm Các bên giải tranh chấp đường trọng tài vào thỏa thuận hợp đồng thỏa thuận trọng tài thời điểm có tranh chấp Theo đường Tòa án, bên khởi kiện khởi kiện Tòa án theo cấp theo lãnh thổ theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân hành Thông thường tranh chấp bên giao dịch bảo đảm việc bảo đảm quyền lợi cho bên giao dịch bảo đảm, mà cụ thể liên quan đến việc xử lý TSBĐ để thực nghĩa vụ bảo đảm Sau có án Tịa có hiệu lực pháp luật, thơng thường xảy hai trường hợp: bên có nghĩa vụ tự nguyện thi hành án trường hợp bên có nghĩa vụ khơng tự nguyện thi hành án bên có quyền u cầu quan thi hành án thi hành án PHẦN THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1 Trong hoạt động thu giữ tài sản Trên thực tế, số tài sản bảo đảm mà tổ chức tín dụng nhận để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ bất động sản nói chung quyền sử dụng đất nói riêng chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu đất đai, nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất loại tài sản đánh giá có giá trị suy giảm, dễ quản lý khả phát mại tốt Tuy nhiên, việc thu giữ tài sản chấp quyền sử dụng đất khó khăn phức tạp, tốn cơng sức, thời gian, chi phí, chí có trường hợp cịn bế tắc khơng có hướng xử lý tài sản thường nơi ở, nơi sinh sống, nhà xưởng sản xuất bên vay vốn bên chấp Để xảy tình trạng này, mặt ý thức pháp luật bên vay vốn bên chấp, mặt khác quy định pháp luật không rõ ràng, khơng chặt chẽ, thiếu thực tế, khó áp dụng Mặc dù có quy định việc thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý, theo bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản cho người xử lý tài sản theo thông báo người này; hết thời hạn ấn định thông báo mà bên giữ TSBĐ khơng giao tài sản người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định để xử lý yêu cầu Tòa án giải 3.2 Trong hoạt động định giá tài sản bảo đảm Trong hoạt động định giá tài sản bảo đảm xử lý TSBĐ thông qua việc bán đấu giá đảm bảo tốt quyền lợi cho bên, đảm bảo giá trị tài sản xử lý giá thị trường Tuy nhiên, thực tế xử lý tài sản bảo đảm nhiều trường hợp tổ chức tín dụng tìm đối tác hợp lý tự bán TSBĐ sở thỏa thuận hợp đồng bảo đảm nhằm nhanh chóng thu hồi khoản nợ Trong trường hợp này, việc xác định giá trị tài sản xử lý quan trọng để đảm bảo giá xử lý tài sản giá thị thường Ngay trường hợp bán đấu giá, việc xác định giá khởi điểm đấu giá quan trọng Mặc dù pháp lý, việc định giá tham khảo việc định giá phải đảm bảo độ tin cậy để làm xử lý Nếu giá trị tài sản xử lý không xác định 20 dựa pháp lý xác đáng dẫn đến tranh chấp kéo dài việc bán, chuyển nhượng tài sản thực dẫn đến TCTD thu hồi vốn Thực tế, TSBĐ nói chung, bên bảo đảm bị xử lý tài sản thường lấy lý BĐS bị bán thấp giá trị thị thường để khiếu kiện nhằm mục đích tạo tranh chấp giả để không cho TCTD thực thủ tục sang tên, cấp Giấy chứng nhận cho bên mua tài sản 3.3 Trong hoạt động bán tài sản bảo đảm Thực tiễn hoạt động cho vay cho thấy đa phần khoản nợ tồn đọng TCTD có TSBĐ tài sản phần lớn quyền sử dụng đất, nhà, cơng trình xây dựng đất Vì vậy, việc tự nhận tài sản để khấu trừ nợ vay dường trở nên khó thực TCTD Bởi lẽ, nhận để sử dụng khơng có nhu cầu tỷ lệ tài sản cố định so với vốn chủ sở hữu, nhận sau để bán lại kinh doanh cho th khơng phép Luật TCTD khơng cho phép TCTD kinh doanh bất động sản Nếu TCTD tự bán tài sản lại gặp nhiều khó khăn trình tự thủ tục bán tài sản phải phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm phụ thuộc hoàn tồn vào quan nhà nước có thẩm quyền việc thực thủ tục trước bạ sang tên, đăng ký quyền sở hữu tài sản Nhìn chung, khuôn khổ pháp luật hành xử lý TSBĐ dù có thỏa thuận TCTD chưa toàn quyền xử lý TSBĐ khách hàng vay không trả nợ Trong thực tế, việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ TCTD gặp nhiều vướng mắc Về xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận TCTD bên bảo đảm, Nghị định 163/2006/NĐCP quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm thực theo thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế, việc TCTD tự xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn trình tự, thủ tục xử lý phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản, TCTD chưa toàn quyền xử lý tài sản bảo đảm khuôn khổ pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội ( 2015 ), Bộ luật dân 2015, Hà Nội Quốc hội ( 2012), Luật tổ chức tín dụng 2012 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm ... bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng bên có quyền xử lý tài sản bảo đảm Khi tham gia quan hệ hợp đồng thời hạn thực hợp đồng, bên thỏa thuận thực nghĩa vụ trước thời hạn, hợp đồng vay có thời hạn bên... pháp luật Giao dịch cầm cố, chấp giao dịch buộc phải lập thành văn giao kết, nhiên, pháp luật không buộc bên phải lập thành văn thỏa thuận việc bán đấu giá TSBĐ riêng, buộc phải ghi vào hợp đồng. .. định pháp luật tài sản bảo đảm 1.2.1 Đăng ký biện pháp bảo đảm Điều 298 BLDS 2015 quy định đăng ký biện pháp bảo đảm sau : “ Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thỏa thuận theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w