1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tính đa dạng kiến trúc trên các tuyến phố cổ chợ lớn đặc trưng

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm nhận diện các giá trị phi vật thể tiềm ẩn tạo nên tinh thần nơi chốn trên các tuyến phố cổ đặc trưng tại khu vực Chợ Lớn. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -HỒNG THỊ THU THẢO TÍNH ĐA DẠNG KIẾN TRÚC TRÊN CÁC TUYẾN PHỐ CỔ CHỢ LỚN ĐẶC TRƯNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -HỒNG THỊ THU THẢO TÍNH ĐA DẠNG KIẾN TRÚC TRÊN CÁC TUYẾN PHỐ CỔ CHỢ LỚN ĐẶC TRƯNG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS PHẠM PHÚ CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ CHỢ LỚN 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ khoa học liên quan đến đề tài 1.2 Khái quát khu vực Chợ Lớn 1.2.1 Lịch sử hình thành Chợ Lớn 1.2.2 Bối cảnh định cư cộng đồng người Hoa khu vực Chợ Lớn 1.2.3 Các khía cạnh văn hóa, xã hội, tơn giáo khu vực Chợ Lớn6 1.3 Tiến trình phát triển kiến trúc thị khu vực Chợ Lớn 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển kiến trúc thị Chợ Lớn 1.3.2 Cấu trúc đô thị Chợ Lớn 1.3.3 Các yếu tố tác động đến kiến trúc đô thị Chợ Lớn Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN TÍNH ĐA DẠNG KIẾN TRÚC TRÊN CÁC TUYẾN PHỐ CỔ CHỢ LỚN ĐẶC TRƯNG 10 2.1 Các sở lý thuyết liên quan đến đề tài 10 2.1.1 Các tiêu chí xác định giá trị kiến trúc đô thị 10 2.1.2 Các lý luận giá trị “tinh thần nơi chốn” 10 2.2 cứu Khảo sát phân tích trạng kiến trúc khu vực nghiên 11 2.2.1 Phân loại cơng trình khu vực nghiên cứu 11 2.2.2 Hình thái kiến trúc tuyến phố cổ Chợ Lớn đặc trưng 11 2.2.3 Không gian công cộng 11 2.3 Những học thực tiễn nhận diện tính đa dạng kiến trúc số khu phố cổ 11 2.4 Các sở pháp lý Việt Nam 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN VỀ CÁC GIÁ TRỊ ĐA DẠNG TRÊN CÁC TUYẾN PHỐ CỔ CHỢ LỚN ĐẶC TRƯNG 13 3.1 Giá trị kiến trúc 13 3.1.1 Chức cơng trình 13 3.1.2 Bố cục mặt 13 3.1.3 Hình thức kiến trúc 14 3.1.4 Kỹ thuật xây dựng 14 3.1.5 Chi tiết trang trí, màu sắc 14 3.2 Các giá trị phi vật thể - tinh thần nơi chốn 14 3.2.1 Giá trị lịch sử 14 3.2.2 Giá trị cảnh quan đường phố 15 3.2.3 Khung cảnh sinh hoạt 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữa thành phố Hồ Chí Minh động đại, Chợ Lớn – khu phố người Hoa cổ kính, trung tâm thị cịn lưu giữ vết tích lịch sử Sài Gịn – Bến Nghé xưa Nơi đây, cộng đồng người Việt gốc Hoa sinh sống từ hệ sang hệ khác, đóng góp cho thành phố khơng gian kiến trúc đô thị khắc sâu dấu ấn hồn nơi chốn Không tỷ lệ, ô thước theo lối kiến trúc Tây Âu, Bắc Mỹ; không đơn giản, chỉnh chu kiến trúc Nhật Bản; Chợ Lớn hình thành phát triển với màu sắc kiến trúc riêng biệt, đa dạng đầy sức sống Nơi sở hữu lượng lớn di sản vật thể lẫn phi vật thể góp phần làm phong phú cho diện mạo kiến trúc đô thị Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, giá trị đa dạng đến chưa khai thác hợp lý để đưa Chợ Lớn vào vị trí với tiềm vốn có Lâu nay, nhiều đồ án, đề xuất đưa nhằm trì tơn tạo lại khu phố cổ Chợ Lớn tồn đọng nhiều vấn đề, khiến cho phương án chưa thực thi Điều ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân khu vưc mỹ quan đô thị Trước tình hình đó, cần phải có nhìn nhận đắn, thực tế sắc biện pháp trì giá trị vật thể phi vật thể kiến trúc đô thị khu vực Chợ Lớn, đặc biệt tuyến phố cổ xưa trước thay đổi Học viên hy vọng luận văn góp phần nhận diện, làm sáng tỏ giá trị đa dạng tạo nên sắc không gian kiến trúc đô thị gắn liền với cộng đồng dân cư lịch sử, nhận biết giá trị tiềm ẩn tạo nên dấu ấn nơi chốn địa điểm để lại cho ta ký ức sâu sắc khiến ta có cảm giác nơi thuộc Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phạm Phú Cường (2015), Duy trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tuyết Mai, Duy trì tính đa dạng kiến trúc đường phố Chợ Lớn – TPHCM (Lấy đường Triệu Quang Phục làm ví dụ), Luận văn thạc sĩ, đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Diệp Diễm Phương, Nhà người Việt gốc Hoa góc nhìn văn hóa truyền thống phương Đơng, Luận văn thạc sĩ, đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Võ Kim Phương Thanh, Nhận diện sắc chuyển đổi kiến trúc khu phố cổ Chợ Lớn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Minh Thuận, Nhận diện giá trị không gian sinh hoạt cộng đồng người Hoa quận – TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty tư vấn thiết kế Design Convergence Urbanism (DCU), Kế hoạch bảo tồn phát triển Chợ Lớn” (The Conservation and Development Plan (CDP) for Cholon) Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện giá trị đa dạng cơng trình kiến trúc tuyến phố cổ đặc trưng khu vực Chợ Lớn Nhận diện giá trị phi vật thể tiềm ẩn tạo nên tinh thần nơi chốn tuyến phố cổ đặc trưng khu vực Chợ Lớn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cơng trình kiến trúc (nhà ở, cơng trình tơn giáo, cơng trình cơng cộng khác) cảnh quan kiến trúc đô thị lịch sử khu vực Chợ Lớn Phạm vi nghiên cứu: giới hạn không gian thuộc bốn đoạn tuyến phố cổ đặc trưng khu vực Chợ Lớn là: Triệu Quang Phục, Lương Nhữ Học, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi; giới hạn thời gian từ kỷ XVII (giai đoạn hình thành thị hóa Chợ Lớn) đến năm 2030 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử phát triển thị khu vực Chợ Lớn Nghiên cứu sở khoa học trạng kiến trúc khu vực nghiên cứu Khảo sát thực địa, thu thập hình ảnh, số liệu; quan sát, cảm nhận thực tế quang cảnh, hoạt động sinh hoạt người dân thời điểm khác Thu thập tư liệu sở lý luận nhằm tạo công cụ cho việc phân tích giá trị kiến trúc, thị Nhận diện giá trị đa dạng kiến trúc dựa sở trạng khu vực nghiên cứu Phân tích, nhận diện giá trị phi vật thể tạo nên “tinh thần nơi chốn” địa bàn nghiên cứu thông qua sở khoa học thu thập Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, điền dã Phương pháp hệ thống hóa thống kê Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp lịch sử logic Phương pháp chồng lớp đồ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ CHỢ LỚN 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ khoa học liên quan đến đề tài Thuật ngữ “đa dạng” tiếng Latin “diversitas”, tiếng Anh “diversity” Đa dạng dựa tảng khác biệt làm cho vật hay tượng trở nên độc nhất, thường dùng cho chủng tộc, ngôn ngữ, tảng văn hóa, tơn giáo, giới tính, tuổi tác… Đa dạng kiến trúc đặc điểm mà trình thiết kế có mối liên hệ chặt chẽ kinh nghiệm đúc kết qua thời gian, biến đổi lịch sử hay từ chủ thể sáng tạo kiến trúc, xuất phát từ thừa nhận tơn trọng tồn xã hội cơng trình kiến trúc, có cơng trình kiến trúc mang tính thiểu số Khu vực nghiên cứu giới hạn tuyến đường: Triệu Quang Phục, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Lương Nhữ Học Các tuyến phố cổ Chợ Lớn đặc trưng đề xuất diện lâu đời vai trò quan trọng tuyến phố bối cảnh hình thành thị Chợ Lớn Ngồi ra, nơi cịn biết đến vùng đất sở hữu nhiều di sản kiến trúc cơng trình có giá trị; đồng thời, lưu giữ nhiều giá trị tinh thần độc đáo 1.2 Khái quát khu vực Chợ Lớn 1.2.1 Lịch sử hình thành Chợ Lớn Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn cử vào trị an vùng đất Sài Gòn xưa Ơng chia đất thành trấn Biên Hịa thành Gia Định Lúc giờ, người Trung Bộ Bắc Bộ di dân khai khẩn vùng đất Những người Hoa xin nhập tịch phân đất cư ngụ tập trung thành làng xã, sống chung với người Việt khác Năm 1778, sau khu vực Cù Lao Phố bị quân Tây Sơn đánh phá, người Hoa xã Thanh Hà chạy Chợ Lớn cư trú hợp thành cộng đồng với tổ chức tự quản, lập thành làng có tên “Minh Hương” Năm 1839, đình “Minh Hương Gia Thạnh” phép thành lập khu vực Chợ Lớn Giai đoạn xem cột mốc đánh dấu hình thành phát triển khu vực thị Chợ Lớn Năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định, đổi tên phố thị Bến Nghé (hay khu vực phố thị Bến Thành) thành Sài Gòn Thành Gia Định (tức thành Phụng) gọi thành Sài Gòn Trong đó, thành phố Sài Gịn cũ gọi Chợ Lớn Ngày 6/6/1865 đốc Roze kí định thành lập thành phố Chợ Lớn Năm 1874, Pháp thành lập Sở Nhập Cư bến sơng Sài Gịn để đón người Hoa nhập cư vào miền Nam Năm 1899, Tỉnh Chợ Lớn thành lập, đến năm 1931, quyền Pháp ký sắc lệnh định sát nhập thành phố Chợ Lớn vào thành phố Sài Gòn với tên gọi Sài Gòn – Chợ Lớn, đơn vị hành tự trị Năm 1951, Địa phương Sài Gòn – Chợ Lớn trở thành đơn vị hành với tên gọi Đơ Thành Sài Gịn – Chợ Lớn, sau ấn định lại với tên gọi Đơ thành Sài Gịn từ ngày 22/10/1956 Năm 1964, đế quốc Mỹ đưa quân vào miền Nam Việt Nam tạo nên biến đổi lớn Với viện trợ từ Mỹ, ảnh hướng lối sống theo văn hóa Âu Mỹ giới trẻ, nhu cầu sống tăng nhanh kéo theo thay đổi chóng mặt diện mạo thị Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, Đơ Thành Sài Gịn đổi tên thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Chợ Lớn xưa trở thành quận mà quận 5, quận tâm điểm Tháng năm 1976, Ủy ban nhân dân Quận thức thành lập 1.2.2 Bối cảnh định cư cộng đồng người Hoa khu vực Chợ Lớn Người Hoa tên gọi chung người gốc Trung Quốc phải di dân sống định cư lâu dài hải ngoại hay có cha mẹ có gốc Trung Quốc Cộng đồng người Hoa cịn có nhiều tên gọi khác Khách, Hán, Tàu Riêng tên “người Minh Hương” xem người có quốc tịch Việt Nam có cha người Trung Hoa mẹ người Việt Nam ngược lại, hiểu theo cách khác người thời Minh (một triều đại Trung Quốc) tha hương Làn sóng nhập cư cộng đồng người Hoa chia làm đợt lớn: di dân theo quan, tướng, quân nhà Minh; thu hút nguồn lao động từ Trung Quốc giai đoạn Pháp thuộc; thu hút nguồn đầu tư lao động nước sau hiệp định Genève ký kết 1.2.3 Các khía cạnh văn hóa, xã hội, tơn giáo khu vực Chợ Lớn Cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh thuộc nhóm ngơn ngữ Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Hẹ, lập thành bang hội theo nhóm ngơn ngữ; đó, dân số thuộc nhóm ngôn ngữ Quảng Đông chiếm đông đảo Họ sinh sống chủ yếu công việc sản xuất, kinh doanh hội quán lập để tương trợ, phân công lao động cho người bang, hội Ngồi hoạt động kinh doanh, cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn tri thức trọng Bản đồ năm 1958 vẽ sau kênh Lị Gốm lấp lại Khu vực thị Chợ Lớn lúc tương tự trạng ngày Bản đồ năm 1961 cho thấy thành phố phát triển kết mở rộng hai trung tâm đô thị Chợ Lớn Sài Gịn Bản đồ năm 2018 hình ảnh trạng khu vực quận thuộc phần đô thị Chợ Lớn xưa 1.3.3 Các yếu tố tác động đến kiến trúc đô thị Chợ Lớn Hiện nay, khu đô thị lịch sử di sản Việt Nam chịu sức ép lớn từ tốc độ đô thị hóa nhanh chóng Các sách, quy định; tăng trưởng dân số; hoạt động kinh doanh; cảnh quan đô thị tác động trực tiếp đến kiến trúc đô thị Kết luận chương Gắn liền với 300 năm hình thành phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Chợ Lớn kinh qua nhiều thăng trầm lịch sử, mảnh ghép quan trọng cấu trúc đô thị trung tâm Bắt đầu từ kiện “nam tiến” vào năm 1698, luồng người Việt di dân luồng dân nhập cư từ quốc gia phương Bắc, tạo nên cộng đồng dân cư đầu tiên, đóng vai trị vơ quan trọng cơng khai hoang lập ấp vùng đất Nam Bộ Trong đó, cộng đồng người Hoa với phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống độc đáo góp sức xây dựng Chợ Lớn trở thành trung tâm văn hóa, thương mại náo nhiệt, đặc sắc đầu mối lương thực lớn khu vực Cùng với thay đổi thể chế trị giai đoạn, kiện lịch sử với quy mô khác tác động mạnh mẽ đến xã hội, kinh tế đời sống người dân địa phương Những sách cải cách, đề án quy hoạch phát triển thị quyền đương thời bước hồn thiện nên kiến trúc thị Chợ Lớn ngày 10 Những thay đổi kéo theo biến đổi nhanh chóng hình thức kiến trúc Hiện trạng ngày kế thừa từ nhiều kỷ trước Thực trạng kiến trúc đô thị thành từ nhiều lần cải cách chỉnh trang quyền đương thời người dân địa phương Vết tích thời kỳ khác tồn chưa hệ thống rõ ràng Việc nhận diện vết tích cấp thiết, quan trọng có ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN TÍNH ĐA DẠNG KIẾN TRÚC TRÊN CÁC TUYẾN PHỐ CỔ CHỢ LỚN ĐẶC TRƯNG 2.1 Các sở lý thuyết liên quan đến đề tài 2.1.1 Các tiêu chí xác định giá trị kiến trúc đô thị Kế thừa tinh thần Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích Hiến chương Burra, Hiến chương Washington, Văn kiện Nara, việc thiết lập tiêu chí xác định giá trị độc đáo cơng trình kiến trúc hay đô thị cổ việc làm cần thiết nhằm làm tảng cho việc nhận diện giá trị tiềm ẩn kiến trúc đô thị khu vực Chợ Lớn 2.1.2 Các lý luận giá trị “tinh thần nơi chốn” Những lý luận “tinh thần” nơi chốn số học giả tiếng Norberg – Schulz, Richard C Stedman,… giúp bổ sung thêm nhiều tiêu chí xác định khác Hệ thống tiêu chí đa dạng khơng xuất phát từ đặc điểm cơng trình kiến trúc, mà cịn tiềm ẩn giá trị phi vật thể có mối quan hệ chặt chẽ có sức ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển bền vững cho kiến trúc đô thị cổ 11 2.2 Khảo sát phân tích trạng kiến trúc khu vực nghiên cứu 2.2.1 Phân loại cơng trình khu vực nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, việc phân loại cơng trình thực dựa tiêu chí: thời gian xây dựng chức cơng trình Vì đặc điểm kiến trúc khu vực nghiên cứu đan xen không quán nên việc khảo sát tiến hành với cơng trình hai mặt phố 2.2.2 Hình thái kiến trúc tuyến phố cổ Chợ Lớn đặc trưng Dựa theo tình trạng chung cơng trình khu vực nghiên cứu, hình thái kiến trúc phân loại chủ yếu công trình cổ, cơng trình tạm, cơng trình bán kiên cố, cơng trình kiên cố 2.2.3 Khơng gian cơng cộng Đường phố phận quan trọng cấu trúc hình thái thị, góp phần tạo cảnh quan thị Hẻm thành phần thiếu đô thị cổ, biến thể đường phố, khác kích thước hạn chế chức 2.3 Những học thực tiễn nhận diện tính đa dạng kiến trúc số khu phố cổ Các khu phố cổ tiếng sở hữu đồng thời nguồn di sản vật thể lẫn phi vật thể đa dạng Trong đó, cơng trình kiến trúc với nhiều niên đại khác yếu tố quan trọng tạo nên sắc, tính độc đáo, “tinh thần” khu phố cổ Những đối tượng sử dụng để tham khảo luận văn là: khu vực 36 phố phường Hà Nội, phố cổ Hội An, thành phố cổ Québec – Canada khu phố người Hoa San Francisco giới chuyên môn người 12 dân địa phương quan tâm tìm nhiều cách trì, tơn tạo thật cẩn trọng Các giá trị rút từ học thực tế nước Thế giới tảng để tiến hành nhận diện giá trị tiềm ẩn khu vực nghiên cứu dựa kiến trúc đô thị hữu 2.4 Các sở pháp lý Việt Nam Dựa văn Quy hoạch tổng thể thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, xác định phương hướng phát triển kiến trúc khu vực nghiên cứu Luật Di sản văn hóa khái quát khái niệm liên quan đến di sản phương pháp bảo vệ di sản, trách nhiệm đối tượng đến di sản Thống kê lại cơng trình xếp hạng di tích nghệ thuật kiến trúc khu vực nghiên cứu để có nhìn tổng quan giá trị lịch sử giá trị di sản vùng đất Chợ Lớn KẾT LUẬN CHƯƠNG Kế thừa tinh thần Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích học thực tế kinh nghiệm bảo tồn nước quốc tế, việc thiết lập tiêu chí xác định giá trị độc đáo cơng trình kiến trúc hay thị cổ việc làm cần thiết nhằm làm tảng cho việc nhận diện giá trị tiềm ẩn kiến trúc đô thị khu vực Chợ Lớn Bên cạnh đó, lý luận “tinh thần” nơi chốn số học giả tiếng Norberg – Schulz, Richard C Stedman,… giúp bổ sung thêm nhiều tiêu chí xác định khác Hệ thống tiêu chí đa dạng khơng xuất phát từ đặc điểm cơng trình kiến trúc, mà tiềm ẩn giá trị phi vật thể có mối quan hệ chặt chẽ có sức ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển bền vững cho kiến trúc thị cổ 13 Ngồi ra, thông tin dự án quy hoạch, khung pháp lý hành giúp nhìn nhận cách khách quan tính cấp thiết đề tài vấn đề xoay quanh đối tượng nghiên cứu tình trạng xuống cấp nghiêm trọng biến hồn tồn số cơng trình kiến trúc có giá trị, phát triển chưa xứng tầm với giá trị thực tế khu vực, khó khăn cơng tác bảo tồn di tích Liên hệ đến thực trạng kiến trúc khu vực nghiên cứu luận văn, ngơi nhà, đình, miếu, hội qn…của người Hoa tồn minh chứng sống động lịch sử đầy biến động Dựa tiêu chí thời gian xây dựng, chức năng, hình thái kiến trúc, cơng trình kiến trúc góc nhìn khác cho tầng ý nghĩa khác giá trị thay CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN VỀ CÁC GIÁ TRỊ ĐA DẠNG TRÊN CÁC TUYẾN PHỐ CỔ CHỢ LỚN ĐẶC TRƯNG 3.1 Giá trị kiến trúc 3.1.1 Chức cơng trình Với mật độ xây dựng cao dân cư tập trung đơng đúc, nhiều cơng trình với loại hình chức đa dạng xuất hiện, chủ yếu công trình thuộc nhóm nhà cơng trình cơng cộng Trong nhóm cơng trình nhà phân làm loại: nhà túy, nhà kết hợp thương mại nhà tập thể, chung cư Cơng trình cơng cộng gồm: cơng trình tơn giáo, cơng trình hành chính, cơng trình giáo dục 3.1.2 Bố cục mặt Để đáp ứng nhu cầu sử dụng cư dân khu vực nghiên cứu mà bố cục mặt loại cơng trình biến đổi linh hoạt Do thời kỳ xây dựng mục đích sử dụng cơng trình khác nên bố cục mặt cơng trình khu vực Chợ 14 Lớn xuất với nhiều hình dạng khác như: bố cục chữ nhất, bố cục chữ tam, bố cục “Tứ hợp viện”, bố cục phân tán 3.1.3 Hình thức kiến trúc Diện mạo kiến trúc khu vực nghiên cứu tổ hợp đa dạng hình thức, đại diện cho phong cách kiến trúc khác như: Kiến trúc truyền thống người Hoa, Kiến trúc dân gian người Hoa, Kiến trúc người Hoa lai Pháp, Kiến trúc đại phong cách Âu - Mỹ, Kiến trúc hỗn hợp 3.1.4 Kỹ thuật xây dựng Các cơng trình kiến trúc thuộc khu vực Chợ Lớn tập hợp thành trình cải tiến lâu dài bền bỉ, phản ánh rõ nét kỹ thuật, công nghệ đương thời khả lĩnh hội người dân qua thời kỳ khác như: kỹ thuật xây dựng gạch – gỗ truyền thống, tường gạch chịu lực với kèo tường, cấu trúc bê tơng cốt thép… 3.1.5 Chi tiết trang trí, màu sắc Một yếu tố bổ trợ quan trọng, góp phần gia tăng mức độ đa dạng cơng trình khu vực màu sắc chủ đạo họa tiết trang trí mái, cửa, lan can, vật phẩm Các yếu tố định giá trị nghệ thuật tính thẩm mỹ cho cơng trình kiến trúc, thể rõ thị hiếu người dân khu vực vào thời kỳ khác 3.2 Các giá trị phi vật thể - tinh thần nơi chốn 3.2.1 Giá trị lịch sử Giá trị lịch sử dùng để đánh giá cơng trình có niên đại xây dựng lâu đời, nguồn gốc gắn liền với bối cảnh đặc thù, sắc văn hóa độc 15 đáo địa phương, có vai trị ý nghĩa quan trọng đời sống người dân trình hình thành, phát triển kiến trúc đô thị 3.2.2 Giá trị cảnh quan đường phố Giá trị cảnh quan dùng để đánh giá cơng trình kiến trúc có ý nghĩa mối quan hệ chặt chẽ với môi trường tự nhiên, không gian công cộng yếu tố ngoại cảnh khác đường phố, vỉa hè, xanh thị…, góp phần tạo nên mỹ quan chung sắc kiến trúc đô thị 3.2.3 Khung cảnh sinh hoạt Khi thành phố hay khu dân cư đạt đủ tiêu chí phục vụ người hoạt động yếu tố giúp đánh giá hiệu định tầm giá trị địa điểm Dựa mức độ hoạt động, hoạt động phân thành hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội hoạt động đặc biệt KẾT LUẬN CHƯƠNG Các cơng trình kiến trúc khu vực nghiên cứu khẳng định giá trị sử dụng cao thông qua tính đa dạng chức cơng trình trường hợp đối tượng phục vụ khác Trong đó, đa dạng bố cục mặt tạo nên không gian đặc rỗng đan xen, khắc phục tình trạng tập trung dày đặc cơng trình dân cư đơng đúc hầu hết khu trung tâm thị Hình thức mặt đứng kiến trúc kiến trúc phần định hình từ bố cục mặt bằng, nhiên, ảnh hưởng nhiều đến từ các trào lưu kiến trúc du nhập vào nước ta qua giai đoạn lịch sử bật tạo nên loại hình kiến trúc tiêu biểu Kỹ thuật xây dựng tiến hóa đồng thời qua giai đoạn để kịp thời đáp ứng hình thức kiến trúc đa dạng đại 16 Ngoài giá trị vật thể nhìn thấy thơng qua cơng trình kiến trúc, di sản nghệ thuật kiến trúc hữu, giá trị tinh thần gợi mở cơng trình kiến trúc đặt vào bối cảnh lịch sử, cảnh quan đường phố, khung cảnh sinh hoạt để phân tích đánh giá biến đổi, mối quan hệ, tính tương tác Đấy mấu chốt giúp nhận diện sắc địa điểm hay “tinh thần” nơi chốn khu vực nghiên cứu nói riêng khu vực Chợ Lớn nói chung PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận văn đúc kết thành luận điểm để nhận diện giá trị kiến trúc đô thị đa dạng tuyến phố cổ Chợ Lớn đặc trưng sau: Giá trị cơng trình kiến trúc Về chức cơng trình: chức cơng trình hữu khu vực gồm: cơng trình nhà ở, cơng trình tơn giáo, cơng trình giáo dục, cơng trình hành Sự đa dạng chức tạo nên khu vực sống động, thích nghi linh hoạt với hoàn cảnh nhu cầu khác xã hội, củng cố thêm giá trị sử dụng cho cơng trình hữu Tính tương tác khả phục vụ với nhiều đối tượng khác tạo lợi giúp thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực, mà chủ lực ngành thương mại du lịch Về bố cục mặt bằng: bố cục mặt cơng trình thể khác dựa định hình lơ thửa, quỹ đất đặc trưng chức loại cơng trình Trong đó, tiêu biểu dạng bố cục mặt bằng: dạng chữ Nhất, dạng chữ Tam, dạng Tứ hợp viện, dạng phân tán Sự đan cài dạng mặt tạo nên không 17 gian đặc – rỗng; đồng thời, tạo nên phong phú, đa dạng cho mặt đứng cơng trình Về hình thức trang trí: phong cách kiến trúc khu vực đa dạng cởi mở tiếp thu văn hóa khác Bắt đầu từ ảnh hưởng văn hóa nước phương Đơng qua kết hợp kiến trúc truyền thống người Hoa với đặc điểm kiến trúc vùng sông nước Nam Bộ, đến giao thoa văn hóa phương Đơng – Tây qua nhiều phong cách kiến trúc khác Pháp, Mỹ, Anh… Từ tương đồng dị biệt hình thức mặt đứng cơng trình kiến trúc hữu, phân chia thành nhóm kiến trúc gồm: kiến trúc truyền thống người Hoa, kiến trúc dân gian người Hoa, kiến trúc người Hoa lai Pháp, kiến trúc đại kiểu Âu – Mỹ, kiến trúc hỗn hợp Giá trị thẩm mỹ cơng trình kiến trúc khu vực làm bật thơng qua chi tiết trang trí mặt đứng cơng trình, tương ứng với phong cách kiến trúc nhóm hoạ tiết trang trí khác Về kỹ thuật xây dựng: di sản kiến trúc khu vực đại diện tiêu biểu cho kỹ thuật xây dựng kể từ kiến trúc thị Chợ Lớn hình thành, kỹ thuật xây dựng gạch – gỗ truyền thống với quy mơ thấp tầng Các cơng trình nhà liền kề mặt phố theo mô tuýp nhà phố chợ truyền thống người Hoa sử dụng tường gạch chịu lực với kèo tường theo kiến trúc Nam Bộ Cấu trúc bê tông cốt thép thời kỳ đầu bước tiến quan trọng việc phát triển quy mơ theo chiều cao cơng trình, tiền đề cho kỹ thuật tiến 18 Những giá trị phi vật thể tạo nên “tinh thần nơi chốn” Giá trị lịch sử: Mỗi công trình khu vực nghiên cứu nói riêng Chợ Lớn nói chung đại diện tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử khác nhau, ghi nhận nhiều kiện xảy khứ Đồng thời, chứng kiến giao thoa văn hóa Trung Hoa thời kì người Hoa đặt chân vào khu vực miền Nam Việt Nam Cấu trúc đô thị Chợ Lớn với hình mẫu thị Quảng Châu, Phúc Kiến xây dựng hoàn chỉnh từ lúc bắt đầu hình thành thị tận ngày Giá trị cảnh quan đường phố khu vực Chợ Lớn phong phú kiến trúc, đan xen cơng trình kiến trúc mang tính cộng đồng vào khu vực dân cư, sinh sống tập trung dựa nhóm ngơn ngữ mà người Hoa sử dụng (ngoài tiếng Việt) Đường phố khu vực định hình từ sớm khơng có nhiều thay đổi so với lúc bắt đầu hình thành thị Cách thức quy hoạch đô thị tương đồng với khu phố người Hoa khác giới, dựa hình mẫu thị đặc trưng khu vực Quảng Đông Phúc Kiến, Trung Quốc Giá trị từ khung cảnh sinh hoạt: hoạt động sinh hoạt diễn với nhiều thời gian khác hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội, hoạt động đặc biệt mảnh ghép cịn lại tạo nên hình ảnh quen thuộc làm “bức tranh thị” Chợ Lớn trở nên sống động Các giá trị phi vật thể có mối quan hệ chặt chẽ có tính tương trợ lẫn nhau, tạo thành hệ thống giá trị xuyên suốt tiến trình phát triển vùng đất Chợ Lớn Nếu giá trị lịch sử cơng trình dấu hiệu giúp nhận biết hay gợi nhắc ký ức địa điểm việc liên hệ cơng trình cảnh quan đường phố quen thuộc 19 hoạt động đặc trưng cộng đồng dân cư định đến tồn “tinh thần nơi chốn” KIẾN NGHỊ Việc phân tích, đánh giá tính đa dạng kiến trúc số tuyến phố cổ đặc trưng Chợ Lớn góp phần: - Bổ sung đặc điểm tính đa dạng kiến trúc vào trình tạo lập hồ sơ đầy đủ để đánh giá cơng trình, hướng đến mục tiêu công nhận di sản khác Chợ Lớn - Gợi mở cho nghiên cứu thiết lập chiến lược bảo tồn tương lai khu vực Chợ Lớn, đồng thời cân “cán cân” bảo tồn phát triển kiến trúc đô thị quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hướng thích hợp để trì hịa nhập đối tượng bảo tồn đối tượng khác bối cảnh trạng định hướng phát triển chung thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Quận ủy UBND Quận (2000), Địa chí văn hóa Quận thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Võ Thanh Bằng (2008), Tín ngưỡng dân gian thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Phạm Phú Cường (2015), Duy trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Jan Gehl, Lê Phục Quốc dịch (2009), Cuộc sống cơng trình kiến trúc-Sử dụng không gian công cộng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Trịnh Thị Lệ Hà (2013), Cơ chế quản lý làng Minh Hương Chợ Lớn (một phân tích qua “khoán ước tiểu sử vị tiền bối”), Tạp chí khoa học xã hội số 10 (182), Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hịa (2007), Phố chun doanh Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh Lịch sử - Hiện Tương lai, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hồ (2011), Thực trạng cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Sài Gòn Đầu tư & Xây dựng 10 ICOMOS (1964), Hiến chương Burra, Australia 11 ICOMOS (1987), Hiến chương Washington, Hoa Kỳ 12 ICOMOS (1994), Văn kiện Nara tính xác thực, Nhật Bản 13 Nguyễn Khởi (2017), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 14 Hồng Đạo Kính, Bảo tồn di sản trì đặc trưng thị Hà Nội q trình đại hóa, Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội 15 Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Đình Đầu lược dịch thích (1997), Ký ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hồng Thị Diệu Linh (2017), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu (di sản giới) phố cổ Hội An để phát triển du lịch bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phạm Tuấn Long (2015), 20 năm công tác bảo tồn phố cổ Hà Nội, Tạp chí kiến trúc – Số 08 18 Nguyễn Thanh Lợi (2015), Sài Gòn đất người, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Duy trì tính đa dạng kiến trúc đường phố Chợ Lớn – TPHCM (Lấy đường Triệu Quang Phục làm ví dụ), Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ( ), Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển 1698 – 1998, Sở văn hóa – thơng tin thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 21 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2008), Đại Nam thực lục – Tập 2, Nhà xuất Giáo dục 23 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025, ngày 6/1/1010, Hà Nội 24 Diệp Diễm Phương (2015), Nhà người Việt gốc Hoa góc nhìn văn hóa truyền thống phương Đông, Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 25 Thạch Phương, Lê Trung Hoa (2008), Từ điển Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ 26 Vương Hồng Sển (2004), Sài Gòn năm xưa, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 27 Võ Kim Phương Thanh (2013), Nhận diện sắc chuyển đổi kiến trúc khu phố cổ Chợ Lớn Hồ Chí Minh, Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 28 Huỳnh Minh Thuận (2016), Nhận diện giá trị không gian sinh hoạt cộng đồng người Hoa quận – TP.HCM, Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 29 Bộ Văn hố Thơng tin (2001), Luật Di sản văn hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Bộ Văn hố Thơng tin (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Ủy ban dân tộc (CEMA) (2015), Số người dân tộc thiểu số phân theo địa phương, thời điểm 01/7/2015, Cục thống kê Hồ Chí Minh 32 Kim Yến (2010), “Phố cổ Hà Nội” – Một di sản văn hóa, kiến trúc đặc trưng vùng đất “ngàn năm văn vật”, Tạp chí thơng tin đối ngoại – số T1 – 2010 II TIẾNG ANH 33 Vonder Brink, David Thomas (2007), Architectural Phenomenology: Towards a Design Methodology of Person and Place, Miami University 34 Norberg-Schulz Christian (1980), Genius Loci: Towards a Phenomenology of Architecture, Academy Editions, London 35 Georges Drolet, J Bulletin (1996), The Mighty Empire of the Past: Lord Dufferin's 1875 Embellishment Proposals for Québec City, Society for the Study of Architecture in Canada, pp.18 – 24 36 Jing Quan (1994), San Francisco's Chinatown – A history of architecture and urban planning, The University of Arizona, Arizona 37 Richard Stedman, Benoni L Amsden, Linda Kruger (2006), Sense of place and community: Points of intersection with implications for leisure research – Leisure 38 Yukio Nishimura, Hoàng Hữu Phê (1990), The historical environtment and housing conditions in the “36 old streets” quarter of Ha Noi, Asian institute of Technology, Thailand ... ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -HỒNG THỊ THU THẢO TÍNH ĐA DẠNG KIẾN TRÚC TRÊN CÁC TUYẾN PHỐ CỔ CHỢ LỚN ĐẶC TRƯNG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC... diện tính đa dạng kiến trúc số khu phố cổ 11 2.4 Các sở pháp lý Việt Nam 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN VỀ CÁC GIÁ TRỊ ĐA DẠNG TRÊN CÁC TUYẾN PHỐ CỔ CHỢ LỚN ĐẶC... Chợ Lớn nói chung PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận văn đúc kết thành luận điểm để nhận diện giá trị kiến trúc đô thị đa dạng tuyến phố cổ Chợ Lớn đặc trưng sau: Giá trị cơng trình kiến trúc

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN