Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Mối quan hệ con người – kiến trúc – môi trường trong nhà ở truyền thống Huế

31 88 2
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Mối quan hệ con người – kiến trúc – môi trường trong nhà ở truyền thống Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm xây dựng nguyên tắc chung và cách vận dụng kết hợp các giá trị truyền thống này với xu hướng thời đại tiến bộ trong KTST & PTBV nhằm đề xuất định hướng cho thiết kế kiến trúc nhà ở trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC TUẤN MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI – KIẾN TRÚC – MƠI TRƯỜNG TRONG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG HUẾ TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HỒ CHÍ MINH …………………………… NGUYỄN QUỐC TUẤN MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI - KIẾN TRÚC - MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG HUẾ Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 58 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS TRỊNH DUY ANH TP HỒ CHÍ MINH - 2018 MỤC LỤC PHẦN – MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI – KIẾN TRÚC – MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG VÀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở HIỆN NAY TẠI TP HUẾ 1.1 Sự hình thành điểm dân cư 1.2 Bản sắc văn hóa người Huế 1.2.1 Con người Huế 1.2.2 Bản sắc văn hóa 1.2.3 Tơn giáo, tín ngưỡng 1.3 Đặc điểm Nhà truyền thống Huế 1.3.1 Chọn nơi cư trú 1.3.2 Bố cục tổng thể 1.3.3 Nghệ thuật tổ chức không gian 1.3.4 Các loại hình kiến trúc 1.4 Tổng quan mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường Nhà truyền thống Huế 1.4.1 Mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường 1.4.2 Mối quan hệ gắn bó với tự nhiên 1.5 Thực trạng xây dựng nhà Thành Phố Huế 1.6 Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI – KIẾN TRÚC – MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG HUẾ 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế (bảng 2.1) 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 2.1.2 Cơ sở văn hóa, xã hội 2.1.3 Những biểu mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế 2.1.4 Yếu tố kinh tế 10 2.2 Các xu hướng kiến trúc sinh thái 10 2.2.1 Kiến trúc sinh thái 10 2.2.2 Mục tiêu thiết kế kiến trúc sinh thái 10 2.2.3 Một số xu hướng giải pháp kiến trúc sinh thái chuyên gia, tổ chức tiêu biểu giới 11 2.3 Kết luận chương 12 CHƯƠNG 3: NHẬN DẠNG MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI KIẾN TRÚC – MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG HUẾ VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG NHÀ Ở TƯƠNG LAI 12 3.1 Tổng hợp giá trị mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế 12 3.1.1 Giá trị hài hòa Con người – Kiến trúc – Môi trường 12 3.1.2 Giá trị tổ chức không gian cảnh quan khu 13 3.1.3 Giá trị không gian nhà 14 3.1.4 Giá trị việc sử dụng vật liệu xây dựng 15 3.2 Sự tương đồng quan điểm mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế với xu hướng kiến trúc sinh thái phát triển bền vững 15 3.2.1 Tương đồng ý tưởng, nguyên tắc xây dựng 15 3.2.2 Tương đồng thiết kế tổng thể 15 3.2.3 Tương đồng tổ chức khơng gian hình khối kiến trúc 15 3.2.4 Tương đồng vật liệu xây dựng 16 3.2.5 Tương đồng kết cấu lớp vỏ bao che 16 3.2.6 Tương đồng việc sử dụng lượng tiết kiệm 16 3.3 Xây dựng nguyên tắc chung cách vận dụng kết hợp giá trị sinh thái nhân văn rút từ mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế 16 3.3.1 Hịa nhập mơi trường nhân văn cảnh quan khu vực 17 3.3.2 Không làm tổn hại môi trường lớn xung quanh 17 3.3.3 Tạo lập mơi trường khơng gian bên hài hịa mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường 18 3.3.4 Áp dụng kỹ thuật – công nghệ (Điều tiết kiểm sốt thơng minh) 18 3.4 Ví dụ làm rõ giải pháp cho việc vận dụng kết hợp vào thiết kế kiến trúc Nhà Đương đại 18 3.5 Kết luận chương 19 PHẦN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 KẾT LUẬN 19 KIẾN NGHỊ 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN – KT – MT: Con Người – Kiến Trúc – Môi Trường HST: Hệ sinh thái KTST: Kiến trúc sinh thái KTS: Kiến trúc sư KTX: Kiến trúc xanh NOTTH: Nhà truyền thống Huế NODG: Nhà dân gian NVTTH: Nhà vườn truyền thống Huế NVH: Nhà vườn Huế PTBV: Phát triển bền vững SKH: Sinh khí hậu VKH: Vi khí hậu PHẦN – MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tác động q trình thị hóa, kết hợp với gia tăng dân số, nhu cầu nhà phát sinh, nhu cầu đa dạng đời sống đại, cộng thêm ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, mặt hạn chế việc thực thi sách bảo vệ, quản lý NOTTH đưa đến hệ nhiều NVTT bị biến đổi cách nhanh chóng Từ xa xưa ơng cha ta có nhiều kinh nghiệm xây dựng kiến trúc phù hợp với mơi trường khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo lập sống thích nghi với tâm sinh lý người Kiến trúc truyền thống dân tộc muốn phát huy tỏa sáng thường phải kết trình kế thừa liên tục giá trị di sản cộng với tìm tịi, khám phá sáng tạo, biết khai thác trân trọng giá trị truyền thống động Vì vậy, cần có phương pháp luận đắn việc nghiên cứu mong tập hợp, phát đầy đủ giá trị kiến trúc truyền thống So sánh, đối chiếu cân hài hòa mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường với quan điểm tiến kiến trúc nhân loại – Kiến trúc sinh thái phát triển bền vững phát nét riêng đặc thù, thấy đâu yếu tố địa, ổn định, bền vững, đâu yếu tố ngoại lai, hỗn dung văn hóa, theo mốt xuất tạm thời Vừa tiếp nối phát huy giá trị truyền thống tiếp thu xu hướng thời đại cách có chọn lọc lời KTS Hồng Đạo Kính nói : “Huế trở thành đô thị sinh thái thiên nhiên sinh thái nhân văn, đô thị sang Dĩ vãng giàu Hiện tại, ta nhận thức rõ sức bênh vực ngơi mà sở hữu” Trên lý tác giả chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu tìm hiểu nhằm làm rõ giá trị môi trường sinh thái nhân văn qua mối quan hệ CN – KT - MT NOTTH  Làm rõ tương đồng giá trị môi trường sinh thái nhân văn mối quan hệ CN – KT - MT NOTTH so với quan điểm KTST & PTBV  Xây dựng nguyên tắc chung cách vận dụng kết hợp giá trị truyền thống với xu hướng thời đại tiến KTST & PTBV nhằm đề xuất định hướng cho thiết kế kiến trúc nhà tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu luận văn: nhà thấp tầng  Phạm vi nghiên cứu đề tài: Giới hạn không gian: Khu vực tỉnh TT Huế vùng phụ cận Giới hạn thời gian: Kiến trúc tồn từ thời Nguyễn đến Giới hạn nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị môi trường sinh thái nhân văn NOTTH Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu khái quát điều kiện tự nhiên,kiến trúc văn hoá – xã hội Huế đặc điểm, tính cách người Huế KTST PTBV thực chất kiến trúc tạo dựng phát triển sở có mối quan hệ sinh thái hài hoà CN – KT -MT, mối quan hệ nói phép ứng xử người kiến trúc tự nhiên theo hướng bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên giảm tải áp lực từ CN & KT môi trường Đánh giá xu hướng kiến trúc nhà TP Huế Những khu thị chưa có định hướng rõ ràng cho kiến trúc nhà Làm cho hệ sinh thái tổ chức môi trường bị tổn thương, phá hủy Đề xuất nguyên tắc chung giải pháp định hướng cho thiết kế nhà tương lai sở vận dụng kết hợp xu hướng tiến thời đại với giá trị kiến trúc truyền thống Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận văn thạc sĩ “ Tâm thức người Việt Nhà vườn xứ Huế” KTS Hoàng Thanh Thuỷ, 1999, trường ĐH Kiến trúc TP HCM Tác giả đề cập đến quan niệm ông cha ta nhà (giá trị tinh thần) nêu lên giá trị chung Nhà vườn Huế (NVH) thơng qua phân tích bốn ngơi nhà vườn điển hình Tác giả chưa phân tích sâu vào giá trị (NVH) theo hướng ứng xử với môi trường khí hậu Huế Luận văn thạc sĩ “ Đặc tính văn hoá nhà dân gian xứ Huế xưa nay” KTS Đặng Nhật Minh, 2012, trường ĐH Kiến trúc TP HCM Tác giả nhận diện, hệ thống hoá giá trị văn hoá NODG Huế NVH đặc trưng, đồng thời đánh giá mặt ưu, khuyết trình thay đổi NODG Huế nay, từ đề xuất giải pháp để NODG Huế đáp ứng sống đại giữ giá trị truyền thống Luận văn thạc sĩ “ Khảo sát, đánh giá giải pháp thơng gió tự nhiên nhà thấp tầng Thành Phố Huế”, KTS Trần Tuấn Minh, 2011, trường ĐH Kiến trúc Hà Nội Tác giả tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn đánh giá ưu nhược điểm giải pháp thơng gió tự nhiên (TGTN) nhà thấp tầng TP Huế, cho thấy cách giải thơng gió dạng nhà thấp tầng Luận án Tiến sĩ “ Conserving Hue Traditional Garden Houses for Contemporary use in Hue Citadel Area, VietNam” KTS Nguyễn Ngọc Tùng, 2012, trường ĐH Kyoto, Nhật Bản Tác giả phân tích q trình chuyển đổi không gian NVH khu vực Kinh Thành tác động nhân tố Đưa số giải pháp bảo tồn cho NVH Hướng nghiên cứu tác giả cho thấy yếu tố giá trị NVH tồn theo thời gian dù chịu biến đổi mạnh mẽ Tác giả Lê Thanh Sơn, 2009 Khái niệm sinh thái nhà Việt Kỷ yếu Diễn đàn Kiến trúc Quốc tế VIETARC’09 “Architecture in VN: Meeting the Challenges of Tomorrow” Đưa nhìn nhận cho thực tiễn tồn cầu hóa điều kiện cụ thể Việt Nam, để có giải pháp thích hợp cho tham gia hội nhập, bình đẳng kiến trúc giới đương đại lý luận thực tiễn  Kết nghiên cứu Tác giả Phạm Ngọc Đăng [7]  Kết nghiên cứu PGS TS Phạm Đức Nguyên [23] Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, điền dã; Phương pháp phân loại, hệ thống hố; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp Sơ đồ, hình vẽ Cấu trúc Luận văn (Sơ đồ 0.4) PHẦN – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI – KIẾN TRÚC – MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG VÀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở HIỆN NAY TẠI TP HUẾ 1.1 Sự hình thành điểm dân cư Trải qua nhiều kỷ phát triển, Thừa Thiên Huế trở thành địa bàn giao thoa hai văn hóa lớn phương Đơng với văn hóa cư dân địa Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, Thừa Thiên Huế thủ phủ Đàng Trong thời chúa Nguyễn, kinh đô nước thời Tây Sơn với tên gọi Phú Xuân Đến năm 1822, dinh Quảng Đức vua Minh Mạng đổi tên thành phủ Thừa Thiên Đến thời Pháp thuộc, đổi thành tỉnh Thừa Thiên Tên trì năm 1975 Trong thời kì thuộc Pháp, chia đất nước thành 11 Như thiết kế KTST việc thiết kế nhằm tạo môi trường nhân tạo để hịa hợp với mơi trường tự nhiên Điều bao gồm việc xem xét hình thức mơi trường nhân tạo xác định nội dung, chức năng, tiến trình suốt vịng đời nó, tương tác với mơi trường khía cạnh hoạt động liên quan khác nhằm tạo hòa hợp liền mạch cộng sinh với môi trường tự nhiên 2.2.3 Một số xu hướng giải pháp kiến trúc sinh thái chuyên gia, tổ chức tiêu biểu giới a Xu hướng sinh thái kỹ thuật cao Trường phái kỹ thuật cao muốn thông qua phát triển tiến kỹ thuật để cải thiện cơng sử dụng hình thức kiến trúc Họ vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng sinh thái học vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng B Fuller Sử dụng lượng kết hợp kiểu bị động kiểu chủ động mức độ định Một số kiến trúc sư tiêu biểu nhóm bao gồm: Jan Kaplicky, Norman Foster, Richard Rogers b Quan điểm thiết kế kiến trúc sinh thái Ken Yeang Phương pháp tiếp cận ông thông qua hiểu biết sâu sắc chất hệ sinh thái tự nhiên áp dụng vào thiết kế kiến trúc cách mô phỏng, bắt chước tính chất Trong q trình áp dụng ngun tắc sinh thái vào thiết kế kiến trúc c Quan điểm thiết kế kiến trúc bền vững Nhật Bản Mục tiêu thiết kế bền vững Nhật Bản hạ thấp phụ tải môi trường kiến trúc d Giải pháp kiến trúc xanh Milan, Italia Milan, thành phố lớn thứ hai Italia, khoác lên diện mạo với xuất tịa nhà chọc trời Sự thay đổi khơng nhằm phát triển thị mà cịn đem lại tươi cho 12 thành phố nhờ ý tưởng đưa vườn công viên lên mái nhà 2.3 Kết luận chương (1) Cần nắm rõ hiểu biết sâu sắc yếu tố điều kiện tự nhiên, khí hậu để đưa giải pháp thiết kệ thụ động tạo môi trường sống sinh thái nhân văn, văn hóa (2) Xem xét lại kinh nghiệm biểu mối quan hệ CN-KT-MT NOTTH đem lại giá trị sinh thái nhân văn thông qua giải pháp thiết kế thụ động để thích ứng với mơi trường tự nhiên phù hợp với văn hóa lối sống người Huế (3) Khai thác, lọc để sử dụng tinh hoa mối quan hệ CN-KT-MT kiến trúc truyền thống dân tộc địa (4) KTST xu hướng tất yếu kiến trúc kỷ 21, có theo phương hướng đó, bảo đảm PTBV ngơi nhà chung (5) Thiết kế nhà ngày Huế, trước hết phải đáp ứng yêu cầu chức năng, cách tổ chức không gian phù hợp với phát triển sống đại, đồng thời kế thừa giá trị kiến trúc truyền thống hướng tới tạo lập giá trị văn hóa cư trú CHƯƠNG 3: NHẬN DẠNG MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI KIẾN TRÚC – MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG HUẾ VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG NHÀ Ở TƯƠNG LAI 3.1 Tổng hợp giá trị mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế 3.1.1 Giá trị hài hòa Con người – Kiến trúc – Môi trường a Giá trị sinh thái nhân văn nhà truyền thống Huế 13 Nhà truyền thống Huế kết hợp hài hoà kiến trúc thiên nhiên, thường gọi kiến trúc cảnh quan Thiên nhiên trở thành bầu bạn thân thiết người; với nhà, giúp người di dưỡng tinh thần, cân sinh thái nhân văn b Sự hài hịa khơng gian mở tính cộng đồng Tính cộng đồng biểu lộ hiên nhà, hay rào dậu “chè Tàu” rộng mở ngơi NOTTH có hội lưu giữ văn hóa thị đại Cịn khơng gian nội thất, người ta ưu thích khơng gian mở thống rộng, khơng gian sinh hoạt chung tiếp khách thân mật để tính cộng đồng thành viên gia đình c Giá trị cân với môi trường sinh thái tự nhiên “ lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”, “ Trước trồng cau, sau trồng chuối” Nương tựa vào mơi trường thiên nhiên, ứng phó khơng đối phó, chống chọi lại thiên nhiên Tận dụng thuận lợi thiên nhiên d Giá trị cân với môi trường sinh thái nhân văn Lối sống tinh tế, hướng nội người xứ Huế, điều tạo nên cấu trúc khơng gian nửa kín nửa hở Khơng gian tâm linh thể tơn kính liên kết thành viên gia đình lại 3.1.2 Giá trị tổ chức không gian cảnh quan khu a Bố cục mặt tổng thể Nhà hướng Nam thoáng rộng, bếp hướng Bắc, tránh nắng hướng Tây, ngăn gió Đơng Bắc, phối kết xanh mặt nước…như nguyên lý thiết kế kiến trúc bên vững cho nhà Huế đương đại b Yếu tố xanh, mặt nước khoảng trống Các yếu tố xanh, mặt nước khoảng trống NOTTH góp phần tích cực chống trả bão lụt, tạo cho nhà môi trường sinh 14 thái thuận lợi c Yếu tố cảnh quan thiên nhiên Nương tựa vào “ Mẹ thiên nhiên” để chung sống ứng xử tự nhiên người Huế bao đời d Yếu tố giao thông ,NOTTH chọn tuyến đường theo hướng gió mát chủ đạo quy hoạch nhóm nhà có ý nghĩa quan trọng việc tạo nên tiện nghi khí hậu cho nhà 3.1.3 Giá trị không gian nhà a Tổ chức khơng gian ngơi nhà Nhà Chính nhà Phụ theo chiều ngang hướng gió mát Các nhà có hiên sâu – khơng gian chuyển tiếp nhà với sân trời, sử dụng vách dậu tre nứa (tấm giại) hay dậu leo ngăn cản xạ vào nhà Các vách dậu phên có khe thống nên gió lùa vào nhà tạo khơng khí lưu thơng tốt Bố cục mặt nhà thường hình chữ nhật gồm gian lẽ hai chái Không gian lớn linh hoạt sử dụng thơng thống, cần ngăn bình phong, mành, liếp, giại tháo cảnh cửa gổ, nới rộng khơng gian từ nhà, qua hiên, đến tận sân thành không gian mở đa ngày lễ… b Yếu tố Phong Thủy: nhằm giúp người ứng xử tốt với giới xung quanh, nhờ mà tạo lập nên mơi trường sống an tồn tiện nghi c Yếu tố sân: “trái tim – phổi thể”; “Môi sinh – tế bào” vùng nơng thơn nhiệt đới nóng ẩm, mang ý nghĩa sinh học sinh thái lớn tổ ấm gia đình Điều hịa, cải tạo khí hậu, tái lập điều kiện sống lành cho loài sinh vật cộng sinh d Yếu tố mặt đứng – kết cấu nhà 15 Tổ chức mặt đứng: Làm mát mái nhà, tạo khơng khí nhà mát mẻ mùa hè, tránh ẩm ướt mùa nồm, tránh gió rét thổi từ phía sau nhà mùa đơng Ngồi ra, mặt đứng ngơi nhà cịn sử dụng vách dậu tre (tấm giại) có khe thống vừa ngăn cản nắng nóng mà cho gió lùa vào nhà tạo khí lưu thơng tốt Kết cấu ngơi nhà: Bộ khung hệ mái dẫn tới hình thành khơng gian thống mái nhà Chính khơng gian thống tạo sống dễ chịu điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta Nó chống lại sư ngưng đọng khơng khí, tạo lưu thơng bên nhà hịa nhập dễ dàng với bên 3.1.4 Giá trị việc sử dụng vật liệu xây dựng Sử dụng vật liệu thân thiện, không làm tổn hại đến môi trường tái sử dụng như: gạch đất nung, tre, gỗ đá, ngói âm dương 3.2 Sự tương đồng quan điểm mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế với xu hướng kiến trúc sinh thái phát triển bền vững 3.2.1 Tương đồng ý tưởng, nguyên tắc xây dựng Cả kiến trúc NOTTH KTST có ý tưởng tạo môi trường sinh thái nhân văn Vì người mà sáng tạo mơi trường không gian nhỏ dễ chịu, đồng thời bảo vệ môi trường lớn xung quanh hệ sinh thái bền vững 3.2.2 Tương đồng thiết kế tổng thể Ngôi nhà + sân + vườn + ao Đây cấu trúc sinh thái đặc trưng Luôn chọn Nam làm chủ đạo để đón gió mát mùa nóng ấm áp mùa lạnh, khuôn viên nhà tận dụng xanh mặt nước để tạo cảnh quan đẹp mơi trường vi khí hậu tốt cho người 3.2.3 Tương đồng tổ chức khơng gian hình khối kiến trúc 16 Đón gió mát mùa nóng, ấm áp mua lạnh, tạo không gian trung gian để giảm xạ nhiệt, tạo cảnh nhân tạo yêu thích thiên nhiên Tạo thơng thống khơng khí dễ dàng trực tiếp Đón gió mát mùa nóng, ấm áp mua lạnh Tiết kiệm lượng, sử dụng thơng gió chiếu sáng tự nhiên, tận dụng nước mưa từ mái để tái sử dụng 3.2.4 Tương đồng vật liệu xây dựng Những vật liệu thân thiện với môi trường hay cịn gọi vật liệu xanh, khơng gây nhiễm mà cịn tái sử dụng cần thiết – phận lọc khơng khí thực 3.2.5 Tương đồng kết cấu lớp vỏ bao che Cửa rộng để đón gió mát vào nhà, tạo thơng thống cho ngơi nhà mùa hè thiết kế nửa kín nửa hở, giúp việc che chắn cho phép ánh sáng gió xuyên qua phần Sử dụng hệ cửa đóng linh hoạt để phân chia khơng gian sử dụng lam che tổng hợp để ngăn chặn nhiệt thẩm thấu vào nhà Tạo đối lưu khơng khí lớp cấu tạo bề mặt nhà dễ dàng 3.2.6 Tương đồng việc sử dụng lượng tiết kiệm Sân phơi sàn gạch vừa nơi sinh hoạt, vừa nơi thu lượng mặt trời để phơi nông sản Không gian bếp, rơm rạ để làm nhiên liệu, nóng, khói bếp để sấy khô nông sản Chuồng gia súc nơi cung cấp phân bón ruộng vườn KTST sử dụng loại pin lượng gió mặt trời; bồn ủ khí metal Hơi ấm dùng để sưởi, nước nóng điện thắp sáng 3.3 Xây dựng nguyên tắc chung cách vận dụng kết hợp giá trị sinh thái nhân văn rút từ mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế 17 Dựa vào đúc kết giá trị sinh thái nhân văn rút từ mối quan hệ CN-KT-MT NOTTH đặc điểm tương đồng với KTST tiến ngày Để xây dựng nguyên tắc chung cách vận dụng kết hợp giá trị trên, luận văn tham khảo thêm hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh Hội KTS Việt Nam đề xuất (phụ lục 2) 3.3.1 Hịa nhập mơi trường nhân văn cảnh quan khu vực a Môi trường lịch sử văn hóa  Am hiểu địa điểm: Khi cảm nhận sắc thái thiên nhiên, ta chung sống mà không phá hủy chúng, giúp ta định hướng giải pháp thiết kế thực tế  Kế thừa, phát huy giá trị truyền thống, bảo tồn di sản: KTS Hồng Đạo Kính có lý nói “Khơng thể tạo kiến trúc đại, dùng vật liệu, phương tiện cũ Cũng đem vật liệu phương tiện mô kiến trúc cũ” Hợp khứ với tại, hợp giá trị tuyền thống với thực tiễn để đảm bảo phát triển bền vững b Không gian cảnh quan Phát triển tiếp nối, hịa nhập khơng gian cảnh quan kiến trúc khu vực, phù hợp với quy hoạch 3.3.2 Không làm tổn hại môi trường lớn xung quanh Tận dụng thiên nhiên hợp lý: Khi thiết kế cơng trình cần phải tận dụng lợi thiên nhiên, khí hậu khu vực Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường; KTST phải kiến trúc phá hoại mơi trường Sử dụng hợp lý tài nguyên, đặc biệt nguồi tài nguyên không tái sinh tự nhiên Ứng xử với môi trường nhân văn: KTST phải chứa đựng giá trị tinh 18 thần, lẫn lối sống, tính cách, quan niệm sống người 3.3.3 Tạo lập môi trường khơng gian bên hài hịa mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường a Tiện nghi: Thiết kế phải phù hợp công năng, khơng gian động thống mở kết nối với thiên nhiên Vì vậy, khơng gian thường thiên chung riêng, đa đơn b Trong lành: Không gian nhà phải sẽ, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe c Dễ chịu: Các yếu tố bên nhà nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng hay màu sắc phải đảm bảo thích nghi với tâm sinh lý người d Lành mạnh: Môi trường thẩm mỹ phù hợp văn hóa tri thức, phong tục tập quán, nếp sống cảm xúc người e Sức sống: Cây xanh cơng trình có ý nghĩa việc tạo nên sức sống cho không gian mở thu hút sinh hoạt người góp phần giữ gìn mối quan hệ cộng đồng nơi 3.3.4 Áp dụng kỹ thuật – cơng nghệ (Điều tiết kiểm sốt thơng minh) Sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên, lượng Xử lý chất thải Xử lý chất thải không ô nhiễm MT để tạo nên không gian sống xanh – – đẹp Tái sử dụng vật liệu 3.4 Ví dụ làm rõ giải pháp cho việc vận dụng kết hợp vào thiết kế kiến trúc Nhà Đương đại Dựa vào nguyên tắc chung cách vận dụng kết hợp giá trị sinh thái nhân văn rút từ mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế Luận văn lấy vài cơng trình nhà để làm ví dụ minh họa cho giải pháp vận dụng nguyên tắc (hình 3.4) 19 3.5 Kết luận chương (1) NOTTH mang đậm giá trị sau:  Sinh thái nhân văn nhà truyền thống Huế  Sự hài hòa khơng gian mở tính cộng đồng  Cân với môi trường sinh thái tự nhiên  Cân với môi trường sinh thái nhân văn  Giá trị tổ chức không gian sinh thái (2) Dựa vào giá trị để có so sánh tương đồng quan điểm mối quan hệ CN– KT – MT NOTTH với quan điểm KTST ngày để chắt lọc giá trị truyền thống phù hợp với xu hướng tiến để xây dựng nguyên tắc chung cách vận dụng vào thiết kế kiến trúc nhà Đương Đại PHẦN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mục đích luận văn phát huy giá trị sinh thái nhân văn qua mối quan hệ CN – KT – MT NOTTH kết hợp với quan điểm xu hướng KTST ngày để đưa nguyên tắc chung cách vận dụng vào thiết kế kiến trúc nhà đương đại thị Huế để khơng giữ gìn sắc mà lọc giá trị truyền thống phù hợp với xu hướng tiến góp phần hướng tới xây dựng sắc văn hóa cư trú Huế Với nghiên cứu đạt được, luận văn đến kết luận sau: (1) Ngôi nhà truyền thống Huế biểu rõ nét mối quan hệ biện chứng yếu tố Con người – Kiến trúc – Môi trường Kiến trúc tạo dựng mặt phục vụ tốt cho sống người, bao gồm nhu cầu vật chất tinh thần, mặt khác hài hòa với môi trường tự nhiên sinh thái môi trường xã hội (2) Nếu so sánh, đối chiếu cân hài hòa mối quan 20 hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường với quan điểm tiến kiến trúc nhân loại - Kiên trúc sinh thái phát triển bền vững, ta nhân thấy có nhiều điểm trùng hợp là:  Tương đồng ý tưởng, nguyên tắc xây dựng  Tường đồng thiết kế tổng thể  Tương đồng tổ chức khơng gian hình khối kiến trúc  Tương đồng vật liệu xây dựng  Tương đồng kết cấu lớp vỏ bao che  Tương đồng việc sử dụng lượng tiết kiệm Việc nghiên cứu tìm hiểu, tiếp thu cách chọn lọc giá trị truyền thống mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường Nhà truyền thống Huế nói riêng Nhà truyền thống người Việt nói chung, sở kết hợp với giải pháp thiết kế bền vững giới điều kiện cụ thể địa phương hướng đắn Khi thiết kế kiến trúc nói chung kiến trúc nhà nói riêng KIẾN NGHỊ (1) Trong dự án kiến trúc cần phải có giải pháp & cách vận dụng yếu tố khí hậu, địa điểm phù hợp với thực tế địa phương (2) Nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ KTS nắm rõ KTST & PTBV (3) Xét duyệt dự án cần phải có chuyên gia lĩnh vực tham gia (4) Đầu tư mức cho nghiên cứu sở để thực hành KTST & PTBV (5) Thực hành lý luận vào thực nghiệm (6) Văn bản, qui chuẩn, tiêu chuẩn bắt buộc thực hành KTST & PTBV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Thuận An (2007), Kiến trúc cố đô Huế, Nxb Đà Nẵng [2] Phan Thuận An (2007), Quần thể di tích Huế, Nxb Trẻ [3] Phan Thuận An, Nguyên Tiêu, Nguyễn Tích Di, Nguyễn Khoa Diệu Hà (2007), Nhà vườn Huế, Nxb Trẻ [4] Phan Hữu Dật (2002), Suy nghĩ phong cách Huế, Nxb Hội nhà văn Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Dũng, Lê Vũ Cường (2009), Hướng dẫn thiết kế nhà thấp tầng sử dụng lượng hiệu Đô thị Việt Nam, Văn phịng tiết kiệm lượng Bộ Cơng Thương, Hà Nôị [6] Tôn Đại (2002), “Trào lưu kiến trúc dân gian mới”, Tạp chí kiến trúc số 06/2002, tr 23-24 [7] Phạm Ngọc Đăng (2014), Các giải pháp thiết kế cơng trình Xanh Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội [8] Bùi Minh Đức (2010), Dấu tích văn hố Huế, Nxb Thuận Hố Huế [9] Đinh Thị Bích Hằng (2004), Bài học văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội kiến trúc cổ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [10] Trần Đình Hằng (2002), Quá trình phân rã nhà vườn xứ Huế: dẫn liệu cụ thể từ đường, Đề tài nghiên cứu khoa học , Trường ĐH Khoa học Huế [11] Đồng Hữu Huy Hoàng (2012), Kiến trúc nhà dân gian truyền thống khơng gian di sản văn hố cố đô Huế, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [12] Lê Thị Thu Hương (2001), Mã dân gian Kiến trúc Nhà đô thị nay, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [13] Hồng Đạo Kính (2012), Văn hoá Kiến trúc, Nxb Tri Thức [14] Vũ Ngọc Khánh (2010), Văn hoá Làng Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin [15] Trần Văn Khải (2010), Thiết kế tổ chức không gian môi trường ở, Tài liệu giảng dạy nội bộ, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [16] Thái Doãn Long (2003), Suy nghĩ quỹ kiến trúc quy hoạch đô thị Huế, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế [17] Hoàng Thế Vũ Long (2011), Kinh nghiệm ứng xử với điều kiện khí hậu nhà truyền thống làng cổ Phước Tích tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Trường ĐH Xây Dựng, Hà Nội [18] Nguyễn Đình Minh (1999), Bảo tồn – phát triển khu vực nhà vườn cổ Thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [19] Đặng Nhật Minh (2012), Đặc tính văn hố nhà Dân gian xứ Huế xưa nay, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [20] Trần Tuấn Minh (2011), Khảo sát, đánh giá giải pháp thơng gió tự nhiên nhà thấp tầng Thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [21] Trần Xuân Minh (2011), Giải pháp che nắng cho cơng trình kiến trúc TP Huế, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Trường ĐH Xây Dựng, Hà Nội [22] Phạm Đức Nguyên (2008), Kiến trúc bền vững, Kiến trúc kỷ XXI, Báo cáo Hội nghị Khoa học Quốc gia “Môi trường – Sức khỏe, hiệu lượng xây dựng & Biến đổi khí hậu”, Hội Mơi trường Xây dựng Việt Nam & Viện NCKH Bảo hộ Lao động [23] Phạm Đức Nguyên (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Thanh Nga (2010), Kế thừa sắc dân gian Kiến trúc Trung bộ, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [25] Phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Thừa Thiên Huế, ban tổ chức Festival Huế 2002 (2002), Di sản văn hóa nhà vườn xứ Huế vấn đề bảo tồn [26] Sở Khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế [27] Sở Tài tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo tình hình thu nhập bình quân đầu người tỉnh Thừa Thiên Huế [28] Lê Thanh Sơn (2001), Một số xu hướng kiến trúc Đương đại nước ngoài, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [29] Hoàng Huy Thắng (2012), Kiến trúc Nhiệt đới ẩm, Nxb Xây Dựng [30] Nguyễn Đức Thiềm (2013), Kiến trúc nhà ở, Nxb Xây Dựng, Hà Nội [31] Trần Bá Tịnh (2005), Nghiên cứu xây dựng đồ nhà truyền thống Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Khoa học Huế [32] Nguyễn Hữu Thông (2008), Nhà vườn xứ Huế, Nxb Văn Nghệ, TP HCM [33] Nguyễn Hữu Thông (1999), Chất “Mệ” người Huế, Nxb Trẻ [34] Nguyễn Hữu Thông (2001), Nghiên cứu bảo tồn hợp lý nhà vườn truyền thống Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Khoc học Huế [35] Nguyễn Hữu Thông (2002), Phác thảo chân dung Nhà vườn truyền thống xứ Huế, Phòng nghiên cứu, phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật TP Huế [36] Nguyễn Tăng Nguyệt Thu – Việt Hà – Nguyễn Ngọc Giả (2012), Kiến trúc hướng dòng thơng gió tự nhiên, Nxb Xây Dựng, Hà Nội [37] Hoàng Thanh Thuỷ (1999), Tâm thức người Việt nhà vườn xứ Huế, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Trường ĐH Kiến Trúc, TP HCM [38] Nguyễn Khắc Tụng (1978), Nhà cửa dân tộc Trung du Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [39] Nguyễn Ngọc Tùng (2010), “Nhà vườn truyền thống Huế ngổn ngang biến dạng”, Tạp chí Kiến trúc số 05/2010, tr 16-18 [40] Viện kiến trúc, Quy hoạch Đô Thị Nông thôn (2013), Thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội [41] Nguyễn Thị Thúy Vi (Chủ Biên), Vũ Hữu Minh, Lê Vĩnh An, Nguyễn Thanh Toàn, Phan Thuận Ý (2010), Thuật ngữ Kiến trúc Truyền thống Nhà rường Huế, Nxb Thuận Hóa Tiếng Anh [42].Christopher Day (2015), The Eco-Home Design Guide: Principles and practice for new-build and retrofit (Sustainable Building) [43] Brian Edwards (2001), Green Architecture [44] Nguyễn Ngọc Tùng (2007), Transformation of Hue Traditonal garden houses in Hue Citadek area, Vietnam, Master of architecture in architecture, Chiang Mai University, Thai Lan [45] Nguyễn Ngọc Tùng (2012), Conserving Hue Traditional Garden Houses for Contemporary use in Hue Citadel Area, VietNam, Doctor Degree of Global Environmental Management, Kyoto University, Japan [46] Ken Yeang (1995), Designing with Nature [47] Ken Yeang (2011), Eco-Architecture: The Work of Ken Yeang Tài liệu Website [48] Bách khoa toàn thư tiếng Việt – https://vi.wikipedia.org [49] Nguyễn Việt Châu (2010), Kiến trúc sinh thái đỉnh cao kiến trúc đại – truyền thống, https://www.tapchikientruc.com.vn/ , ngày 26/02/2010 [50] Nguyễn Thế Cường (2014), Kiến trúc thuộc tính văn hóa, https://www.tapchikientruc.com.vn/, ngày 29/07/2011 [51] Nguyễn Khởi (2011), Kiến trúc xanh có từ ?, https://kienviet.net/, ngày 09/01/2011 [52] Lê Thanh Sơn (2013), Sự chuyển đổi hành trình tái hội nhập giá trị văn hóa truyền thống kiến trúc Nam Bộ http://www.vanhoahoc.vn/ , ngày22/03/2013 [53] Nguyễn Quốc Thơng (2013), Tồn cầu hóa với vấn đề phát triển đô thị Việt Nam, http://www.tapchikientruc.com.vn/, ngày 02/04/2013 ... loại hình kiến trúc 1.4 Tổng quan mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường Nhà truyền thống Huế 1.4.1 Mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường 1.4.2 Mối quan hệ gắn bó... chái, nhà ba gian hai chái kép, nhà Vỏ cua (nhà Kép), nhà phố thị 1.4 Tổng quan mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường Nhà truyền thống Huế 1.4.1 Mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường. .. quan hệ Con người – Kiến trúc – Môi trường nhà truyền thống Huế 3.1.1 Giá trị hài hòa Con người – Kiến trúc – Môi trường a Giá trị sinh thái nhân văn nhà truyền thống Huế 13 Nhà truyền thống Huế

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:34

Tài liệu liên quan