1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá cấp độ tiện nghi nhà ở chung cư tại Thành phố Hồ Chí Minh

36 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 843,89 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm xác lập các tiêu chí đánh giá tính tiện nghi trong nhà ở chung cư, đồng thời ứng dụng vào nhận diện và đánh giá các cấp độ tiện nghi của nhà ở chung cư tại TP.HCM hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ CẤP ĐỘ TIỆN NGHI NHÀ Ở CHUNG CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ CẤP ĐỘ TIỆN NGHI NHÀ Ở CHUNG CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kiến trúc Mã số : 58 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KTS NGUYỄN SONG HỒN NGUN TP HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3 Giới hạn nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan vấn đề tồn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÍNH TIỆN NGHI TRONG NHÀ Ở CHUNG CƯ 1.1 Lý thuyết tính tiện nghi kiến trúc nhà 1.1.1 Khái niệm “tiện nghi nhà ở” 1.1.2 Các thành phần không gian tạo lập nên “tiện nghi” nhà 1.2 Tính phân cấp tiện nghi kiến trúc nhà 1.2.1 Tính phân cấp tiện nghi nhà theo nhóm xã hội 1.2.2 Tính phân cấp tiện nghi nhà cấu trúc không gian cơng 1.2.3 Tính phân cấp tiện nghi nhà tổ chức môi trường xung quanh 1.3 Biểu cấp độ tiện nghi nhà chung cư TP.HCM 1.3.1 Bối cảnh phát triển kiến trúc nhà chung cư TP HCM 1.3.2 Biểu tính phân cấp nhà chung cư TP.HCM CHƯƠNG II CƠ SỞ TIẾP CẬN TÍNH TIỆN NGHI TRONG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở CHUNG CƯ 2.1 Các điều kiện ngoại kiến trúc tác động đến tính tiện nghi kiến trúc nhà chung cư 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - khí hậu 2.1.2 Điều kiện văn hóa - xã hội 10 2.1.3 Điều kiện kinh tế - kỹ thuật 10 2.1.4 Cơ sở pháp lý 10 2.2 Mối quan hệ tính tiện nghi nhà với trường phái lý thuyết giới 2.2.1 Tính tiện nghi lý thuyết “Tháp nhu cầu” A Maslow 11 2.2.2 Tính tiện nghi chủ nghĩa Cơng 11 2.2.3 Tính tiện nghi xu hướng Sinh thái kiến trúc 11 2.2.4 Tính tiện nghi yếu tố Văn hoá – truyền thống 12 2.3 Hệ thống đánh giá chất lượng tiện nghi nhà số nước Thế giới thực trạng Việt Nam 12 2.3.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tiện nghi nhà giới 12 2.3.2 Hệ thống đánh giá chất lượng tiện nghi nhà chung cư Việt Nam 12 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CẤP ĐỘ TIỆN NGHI NHÀ Ở CHUNG CƯ TẠI TP.HCM 3.1 Hệ thống tiêu chí sở đánh giá cấp độ tiện nghi nhà chung cư TP.HCM 11 3.1.1 Vị trí khu đất xây dựng 13 3.1.2 Quy hoạch tổng mặt khu nhà chung cư 13 3.1.3 Dịch vụ - hạ tầng xã hội khu nhà chung cư 13 3.1.4 Cơ cấu hộ 13 3.1.5 Diện tích khối tích hộ 14 3.1.6 Vấn đề thơng gió, chiếu sáng hộ 14 3.1.7 Hệ thống giao thơng tồ nhà 14 3.1.8 Cảnh quan môi trường 14 3.2 Hệ thống tiêu chí bổ sung đánh giá cấp độ tiện nghi tổ chức chức không gian nhà chung cư TP.HCM 14 3.2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá theo xu hướng Hiệu công 14 3.2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá theo xu hướng Sinh thái 15 3.2.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá theo xu hướng Văn hoá – Truyền thống 15 3.3 Đánh giá số chung cư TP.HCM thơng qua hệ thống tiêu chí 15 3.3.1 Chung cư thu nhập thấp (nhà xã hội) 15 3.3.2 Chung cư thương mại 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 16 KIẾN NGHỊ 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I Bảng 1.0 Bảng tổng hợp quan điểm tính tiện nghi nhà giới hướng nghiên cứu luận văn Bảng 1.1 Biểu cấp độ tiện nghi nhà chung cư TPHCM DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG II Bảng 2.0 Tổng hợp quan điểm tính tiện nghi cơng nhà Bảng 2.1 Tổng hợp quan điểm tính tiện nghi mang xu hướng sinh thái DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG III Bảng 3.0 Mối quan hệ tiêu chí đánh giá nhà giới đề xuất tiêu chí luận văn Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tiêu chí sinh thái giới đề xuất cho luận văn DANH MỤC BẢNG BIỂU PHỤ LỤC Bảng PL 2.0 Tiêu chuẩn đánh giá nhà Pháp Bảng PL 2.1 Bảng thống kê tiêu chí đánh giá nhà Anh Bảng PL 2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá nhà Bồ Đào Nha 10 Bảng PL 2.3 Yếu tố vị trí hệ thống đánh giá nhà Ấn Độ 11 Bảng PL 2.4 Tiêu chí đánh giá mơi trường bên nhà Hàn Quốc 12 Bảng PL 2.5 Mức độ đánh giá tiêu chí vị trí VN 13 Bảng PL 2.6 Tiêu chí đánh giá giải pháp Quy hoạch – Kiến trúc chung cư cao tầng 14 Bảng PL 3.0 Tiêu chuẩn diện tích thiết kế hộ Việt Nam 15 Bảng PL 3.1 Kích thước diện tích tối thiểu phận chức hộ 16 Bảng PL 3.2 Diện tích khu chức hộ 17 Bảng PL 3.3 Diện tích sàn cho loại tiện nghi không gian 18 Bảng PL 3.4 Bảng quy định diện tích tối thiểu hộ chung cư Pháp 19 Bảng PL 3.5 Bảng tiêu chuẩn tối thiểu Nhật 20 Bảng PL 3.6 Tiêu chuẩn tối thiểu số nước theo HATC 21 Bảng PL 4.0 Tiêu chuẩn đánh giá cơng trình sinh thái Jordan 22 Bảng PL 4.1 Tiêu chí đánh giá cơng trình sinh thái Thổ Nhỹ Kỳ 23 Bảng PL 4.2 Tiêu chuẩn đánh giá cơng trình sinh thái Ấn Độ 24 Bảng PL 4.3 Tiêu chuẩn đánh giá kiến trúc xanh Việt Nam 25 Bảng PL 5.1 Phụ lục Thông tư 14:2008/BXD “Hướng dẫn phân hạng nhà chung cư” 26 Bảng PL 5.2 Phụ lục Thông tư 31:2016/BXD “Quy định việc công nhận phân hạng nhà chung cư” PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhà chung cư du nhập vào Việt Nam từ năm 60 kỷ trước với mục đích ban đầu khu tập thể cho cán viên chức sử dụng cư trú Về sau, phát triển ngày đa dạng hình thức lẫn khơng gian công bên trong, đáp ứng nhu cầu cho nhiều thành phần dân cư thị Có thể thấy nhà chung cư gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội Nhu cầu ăn sinh hoạt thiết yếu người dân dần tốt hơn, khơng gian hồn thiện thể mức sống người dân ngày cao Xem xét trình thay đổi hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn làm cho việc sau: xét không gian hộ, tiêu chuẩn đời năm 1987: TCVN 4450: “Căn hộ - Tiêu chuẩn thiết kế” [5] cho thấy rõ thay đổi không gian sinh hoạt nhà chung cư Trong tiêu chuẩn chủ yếu nêu lên tiêu diện tích tối thiểu cho người sử dụng Về sau, chất lượng sống người dân ngày nâng cao, quan điểm thiết kế hộ chung cư có nhiều thay đổi Nhu cầu cơng mỹ quan nhà gắn liền với sắc thái lối sống thời đại Từ đây, TCVN 323 – 2004: “Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng” [7] đời với quan điểm mới, phản ánh phần thay đổi lớn khơng gian hộ Diện tích hộ khuyến cáo không nên nhỏ 50m2 diện tích tối thiểu khơng gian hộ đề với diện tích lớn phù hợp với nhu cầu Theo xu hướng đó, nhiều nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào dự án chung cư với nhiều chất lượng tiện nghi khác nhau, thường sử dụng tên gọi “chung cư cao cấp” mà không qua thẩm định quan hay tổ chức Vì vậy, từ năm 2008 Bộ xây dựng ban hành Thông tư 14:2008/BXD “Thông tư hướng dẫn phân hạng nhà chung cư”[12]; nhiên thông tư dừng mức định tính, chưa có số cụ thể để phân hạng, xếp loại nhà chung cư bổ sung việc ban hành TT 31 -2016/BXD “Thông tư quy định việc phân hạng nhà chung cư” [20] với đánh giá dựa vài số liệu định lượng cụ thể cho việc phân hạng, nhiên văn pháp quy nhà dừng lại phân loại hộ theo diện tích, theo số phịng ở, theo thành phần khơng gian chức năng… chưa có phân cấp theo chất lượng thiết kế tiện nghi sử dụng Trong dự thảo “Tiêu chuẩn thiết kế nhà công vụ” quy định hộ ứng với cấp bậc cơng chức theo diện tích tiêu chuẩn đồ đạc thiết bị Việc tiêu chí phân loại cịn chung chung, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn gây nên nhiều cách hiểu vận hành khác trường hợp với chủ đầu tư Trong đó, cấp độ phân loại nhà chung cư lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức độ tiện nghi - an tồn, chất lượng cơng trình xây dựng, phân định sở hữu chung – riêng,v.v… Bên cạnh cơng NƠCC quan trọng, chủ đầu tư thường áp dụng tiêu tối thiểu chiều rộng, chiều dài, diện tích phịng cách cứng nhắc dẫn đến khó sử dụng, thay đổi cơng có nhu cầu, việc khai thác yếu tố có lợi từ tự nhiên nắng gió chưa trọng khai thác NƠCC, yếu tố định chất lượng tiện nghi nhà Do đó, việc xác lập tiêu chí đánh giá cấu trúc khơng gian nhà chung cư theo phát triển cấp độ tiện nghi nhằm bổ sung, định hướng cho công tác thiết kế chuyên môn khái quát lựa chọn hợp lý cho chủ đầu tư Chính vậy, xuất phát từ nhu cầu xã hội, bối cảnh phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh, việc nghiên cứu giá trị thực tiễn đề tài “Đánh giá cấp độ tiện nghi nhà chung cư Thành phố Hồ Chí Minh” môi trường nhà đô thị điều cần thiết ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: tính tiện nghi nhà chung cư Mục tiêu nghiên cứu luận văn tập trung vào ba mục tiêu nghiên cứu chính: Nhận diện biểu phân cấp tính tiện nghi nhà chung cư; Tổng hợp yếu tố tác động đến hình thành yêu cầu kiến trúc nhà chung cư theo cấp độ tiện nghi; Xác lập tiêu chí đánh giá tính tiện nghi nhà chung cư, đồng thời ứng dụng vào nhận diện đánh giá cấp độ tiện nghi nhà chung cư TP.HCM GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU  Giới hạn mặt không gian:  Các chung cư xây dựng hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;  Luận văn nghiên cứu không gian kiến trúc bên bên ngồi chung cư, khơng đơn khơng gian hộ;  Cư xá xây dựng dạng nhà phố nhà tập thể không nằm đối tượng nghiên cứu 14 3.1.5 Diện tích khối tích hộ Đây tiêu quan trọng nhà chung cư, nơi thể trình tự, sở thích, u cầu vật chất theo nhiều nhóm đối tượng sử dụng 3.1.6 Vấn đề thơng gió, chiếu sáng hộ Vấn đề vi khí hậu cơng trình khơng tính tốn cách khoa học, ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, tinh thần người sử dụng 3.1.7 Hệ thống giao thơng tồ nhà Đây không gian chuyển tiếp không gian bên nhà, số lượng chất lượng hoàn thiện hệ thống ảnh hưởng trực tiếp với sống ngày cư dân 3.1.8 Cảnh quan môi trường Nét hấp dẫn không gian đô thị khu chủ yếu tạo nên từ cảnh quan chất lượng môi trường 3.2 Hệ thống tiêu chí bổ sung đánh giá cấp độ tiện nghi tổ chức kiến trúc nhà chung cư TP.HCM 3.2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá theo xu hướng Hiệu cơng (Xem hình 3.4: Các thành phần tiêu chí đánh giá tiện nghi theo xu hướng hiệu công năng) 3.2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá theo xu hướng Sinh thái (Xem hình 3.5: Các thành phần tiêu chí đánh giá tiện nghi theo xu hướng Sinh thái) 15 3.2.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá theo xu hướng Văn hố – Truyền thống (Xem hình 3.6: Các thành phần tiêu chí đánh giá tiện nghi theo xu hướng Văn hoá – Truyền thống) 3.3 Đánh giá cấp độ tiện nghi nhà chung cư TP.HCM 3.3.1 Chung cư thu nhập thấp (nhà xã hội) Nhà xã hội dự án đặc biệt, nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng chưa đủ điều kiện để mua thuê nhà theo giá thị trường Các đối tượng (chung cư) đem đánh giá hình mẫu cho chủ đầu tư, người dân đơn vị tư vấn thiết kế nhận thức điểm mạnh, điểm yếu cơng trình nhà xã hội xây dựng, tạo tiền đề cho việc cải thiện, nâng cấp chất lượng nhà tương lai Các dự án chung cư chung cư đánh giá gồm: Chung cư Thạnh Lộc, Quận 12 [Hình 3.8a - e]; Chung cư thuộc dự án 35 Hồ Ngọc Lãm, Quận Bình Tân [Hình 3.9a - e]; Chung cư Hạnh Phúc, Huyện Bình Chánh [Hình 3.10a e] 3.3.2 Chung cư thương mại Chung cư thương mại dạng nhà chủ yếu dành cho nhiều đối tượng xã hội khác Việc so sánh điểm đánh giá khu nhà đem lại công cụ hữu ích cho người dân q trình lựa chọn mua thuê hộ Các dự án chung cư thương mại đánh giá gồm: Chung cư Vista Verde, Quận [Hình 3.11a - e]; Chung cư Vinhomes Riverside, Quận [Hình 3.12a - e]; Chung cư Diamond Island, Quận [Hình 3.13a - e] 16 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN KẾT LUẬN Tham chiếu quan điểm lý thuyết tính tiện nghi nhà giới với nghiên cứu nước cho thấy u cầu mặt khơng gian tạo lập nên tính tiện nghi nhà là: khơng gian nhà (bao gồm không gian riêng tư cấp hộ khơng gian riêng tư cấp phịng ở), khơng gian ngồi nhà (khơng gian cơng cộng khơng gian chuyển tiếp) Để đánh giá chất lượng tiện nghi môi trường trước hết ta cần xem xét đánh giá chất lượng không gian Nhận diện biểu phân cấp tính tiện nghi cấu trúc nhà chung cư: thông qua biểu thành tố sau (1) theo nhu cầu nhóm xã hội; (2) theo khơng gian cơng (3) theo việc tổ chức môi trường xung quanh khu Có thể thấy tiện nghi cấu trúc nhà chung cư phân thành cấp độ (1) cấp độ bản,; (2) cấp độ mở rộng; (3) cấp độ nâng cao Tổng hợp yếu tố tác động đến hình thành yêu cầu không gian nhà chung cư theo cấp độ tiện nghi: dạng nhà khác Việt Nam, kiến trúc nhà loại hình chung cư chịu tác động điều kiện tự nhiên – khí hậu, văn hoá – xã hội, kinh tế - kỹ thuật điều kiện sở pháp lý Trên sở mối quan hệ tính tiện nghi nhà với học thuyết giới, luận văn phân tích mối quan hệ chính: (1) tính tiện nghi lý thuyết “Tháp nhu cầu” A.Maslow; (2) tính tiện nghi chủ nghĩa 17 Cơng năng; (3) tính tiện nghi xu hướng Sinh thái kiến trúc;(4) tính tiện nghi yếu tố VHTT Hệ thống tiêu chí đánh giá tiện nghi nhà nước giới hình thành từ lâu với mục đích xác lập điều kiện biên tối thiểu mà giải pháp thiết kế cần đạt để công trình đạt điều kiện cơng năng, độ bền vững, an toàn sử dụng Tuy nhiên, điều kiện tiện nghi mơi trường khơng ngừng thay đổi có xu hướng ngày hoàn thiện phát triển theo nhu cầu ngày phong phú người Các tiêu chí đánh giá nhà khác biệt dựa điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa quốc gia Ví dụ, Ấn độ, yếu tố hạ tầng kỹ thuật (giao thông, hệ thống cấp điện, nước, hệ thống thu gom rác thải…) tiêu chí đánh giá quan trọng Trong đó, nước phát triển, yếu tố khác lại đề cao Ví dụ Hàn Quốc, tiêu chuẩn an ninh, kiểm sốt có vai trị đặc biệt quan trọng Ở Anh, tiêu chí tách riêng có vai trị quan trọng “Xây dựng tầm nhìn cho sống” PHẦN KIẾN NGHỊ Tổng hợp nội dung nghiên cứu, luận văn kiến nghị việc đánh giá cấp độ tiện nghi nhà chung cư TP.HCM dựa vào hệ thống tiêu chí sau:  Hệ thống tiêu chí sở đánh giá cấp độ tiện nghi nhà chung cư TP.HCM, với đặc thù điều kiện pháp lý, xã hội, nhóm tiêu chí đánh giá tiện nghi nhà đề xuất bao gồm: (1) Vị trí khu đất xây dựng (2) Quy hoạch tổng mặt (3) Dịch vụ hạ tầng xã hội: 18 (4) Cơ cấu hộ (5) Diện tích khối tích hộ (6) Vấn đề thơng gió, chiếu sáng (7) Hệ thống giao thơng tồ nhà (8) Cảnh quan môi trường Hệ thống tiêu chí bổ sung, với thành phần sau: (1) Tiện nghi theo xu hướng Hiệu công năng: chủ yếu dùng để đánh giá chất lượng không gian nhà, nhằm tìm mặt cơng hợp lý, khơng gian thay đổi linh hoạt phù hợp với nhu cầu nhiều đối tượng (2) Tiện nghi theo xu hướng KTST, đánh giá tổng quát giải pháp bảo đảm điều kiện sinh thái cho chung cư cao tầng bố trí mặt tổng thể, kết cấu bao che mặt đứng cũng, giải pháp mái, vấn đề khai thác lượng tự nhiên (3) Tiện nghi theo xu hướng VHTT: đánh giá đặc điểm không gian thể tính truyền thống có tính kế thừa nhà chung cư dựa yếu tố hình thức không gian công nhà Cấp độ tiện nghi bản, nhìn chung chủ yếu thuộc NƠXH, nằm vùng ven Thành phố, chịu ảnh hưởng xấu từ môi trường gần khu cơng nghiệp (ơ nhiễm tiếng khói bụi, tiếng ồn), lũ lụt, v.v Với đối tượng sử dụng người có thu nhập thấp, với điều kiện khơng gian nhà cịn hạn chế, diện tích khơng gian tương đối nhỏ so với nhà thương mại, thành phần không gian đáp ứng sinh hoạt ngày, vấn đề thơng gió chiếu sáng hộ chưa quan tâm, trang thiết bị vật tư hoàn thiện dừng mức sử dụng được, số lượng thang máy, thang hạn chế, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt 19 người dân; khơng gian ngồi nhà với tiện ích dịch vụ hạ tầng xã hội phục vụ chỗ gần khơng có, đa phần sử dụng chung với khu vực, mật độ xây dựng tương đối cao quỹ đất hạn chế Cấp độ tiện nghi mở rộng, chủ yếu nằm nhóm nhà thương mại số NƠXH (rất ít), phân khúc nhà dành cho người có thu nhập trung bình – xã hội, vị trí xây dựng chủ yếu gần trung tâm có điều kiện tiếp cận dễ dàng, gần khu dân trí cao, tránh xa ảnh hưởng tiêu cực từ mơi trường bên ngồi; khơng gian nhà với cấu hộ, tiêu diện tích khối tích tương đối cao so với NƠXH, hệ thống giao thơng tồ nhà thống rộng, tận dụng yếu tố tự nhiên Cấp độ tiện nghi nâng cao, cấp độ cao thang tiêu chí với tiêu thành gần đạt mức độ hoàn hảo, đối tượng sử dụng đối tượng có thu nhập cao xã hội Các chung cư xây dựng trung tâm Thành phố, khả kết nối với hệ thống giao thống khu vực dễ dàng thuận tiện Các khơng gian nhà ngồi nhu cầu cịn có bổ sung khơng gian mang khuynh hướng nghĩ dưỡng sân vườn, hồ bơi, phòng xông mát xa, không gian xem phim, nghe nhạc,…v.v.,các tiện ích xã hội mua sắm, rạp chiếu phim, giải khát ngồi trời, khơng gian sân vườn, cảnh quan phục vụ nhu cầu nghĩ dưỡng bến du thuyền, không gian thư giãn, vườn treo…Đây cấp độ cao “tháp nhu cầu” Maslow 20 Định hướng cho việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tiện nghi nhà chung cư TPHCM Việt Nam: Hệ thống tiêu chí đánh giá nhà nước xây dựng với nhiều mục đích khác Sau thời gian phát triển, hệ thống đánh giá thường thực vai trò tổng hợp sau: Cung cấp công cụ đo lường đồng nghĩa với việc giám sát hiệu sử dụng vốn; Cung cấp thông tin, hỗ trợ cho chủ đầu tư lựa chọn phương án để phát triển, nhà đầu tư cá nhân lựa chọn dự án để đầu tư; Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp họ lựa chọn khách quan có ý thức sản phẩm thị trường; Giúp nhà tư vấn đánh giá hiệu giải pháp thiết kế; Là yếu tố tiếp thị thương mại cho chủ đầu tư mong muốn sử dụng hệ thống đánh giá (một cách tự nguyện) Hệ thống đánh giá TNNƠ cần tiếp tục chuẩn hoá theo hướng chi tiết xác Sau hồn thiện cần phổ biến rộng rãi đến người dân đơn vị có liên quan hiểu vai trị tích cực hệ thống sử dụng Xây dựng HT TCĐG cần tính đến đặc thù địa phương Có thể dựa theo hệ thống tiêu chí đánh giá chung cho thị, địa phương điều chỉnh bổ sung số tiêu chí cách đánh giá khác cho phù hợp với đặc điểm thị, văn hóa, lối sống khu vực Việc tiến hành đánh giá phải có đánh giá lại theo định kỳ Việc đánh giá lại theo định kỳ giúp cho chủ đầu tư, ban quản lý cộng đồng dân cư có nỗ lực việc bảo trì, bảo dưỡng cơng trình việc bổ sung, hoàn thiện, nâng cao chất lượng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Vương Kim Anh (2006), Các quan điểm hợp lý tổ chức không gian kiến trúc chung cư cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh Minh - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh Vũ Thị Ngọc Bích (2014), Tổ chức khơng gian hộ linh hoạt cho chung cư nhu nhập thấp Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh Bộ Xây Dựng (1986), Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 16/1986: Chiếu sáng nhân tạo cơng trình dân dụng - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (1987), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4449/1987: Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (1987), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4450/1987: Căn hộ - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (1987), Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 29/1991: Chiếu sáng tự nhiên cơng trình dân dụng Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2004), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 323/2004: Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Bộ môn Quy hoạch – Trường Đại học Xây Dựng (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 02/2008/BXD: Điều kiện tự nhiên dùng xây dựng - phần 1, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 10 Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01/2018/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 11 Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 05/2008/BXD: Nhà cơng trình cơng cộng An tồn sinh mạng sức khoẻ, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 12 Bộ Xây Dựng (2008), Thông tư 14/2008/TT-BXD: Hướng dẫn phân hạng nhà chung cư, Hà Nội 13 Bộ Xây Dựng (2010), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5687/2010: Thông gió điều hồ khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 14 Bộ Xây Dựng (2012), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257/2012: Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 15 Bộ Xây Dựng (2012), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9255/2012: Tiêu chuẩn tính tồ nhà - Định nghĩa, phương pháp tính số diện tích khơng gian, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 16 Bộ Xây Dựng (2012), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4451/2012: Nhà - Nguyên tắc để thiết kế, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 17 Bộ Xây Dựng (2012), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03/2012/BXD: Nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, cơng nghiệp hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 18 Bộ Xây Dựng (2014), Nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm tạo lập mơ hình phát triển nhà xã hội, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 19 Bộ Xây Dựng (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 04-1/2015/BXD: Về nhà cơng trình cơng cộng – phần 1: Nhà ở, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 20 Bộ Xây Dựng (2016), Thông tư 31/2016/TT-BXD Quy định việc phân hạng công nhận hạng nhà chung cư, Hà Nội 21 Bộ Xây Dựng (2017), Quy định diện tích tối thiểu hộ chung cư, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 22 Bộ Xây Dựng (2018), Dự thảo QCVN 04/2018/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà chung cư, Viện Khoa học Công nghệ Xây Dựng, Hà Nội 23 Nguyễn Việt Châu (2010), Kiến trúc sinh thái - đỉnh cao kiến trúc đại, truyền thống, Tạp chí Kiến trúc số 04/2010 24 Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 25 Dan Morris, Nguyễn Kim Dân (2004), Những nhà mơ ước, Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM, Hồ Chí Minh 26 Trần Anh Đào (2001), Kiến trúc sinh thái khả ứng dụng vào nhà chung cư Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 27 Trần Xuân Đỉnh (2016), Thiết kế nhà ở, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 28 Thái Ngọc Hồ (2015), Ngun tắc tổ chức khơng gian kiến trúc nhà kiểu chung cư Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Thái Huyền (2015), Sự biến đổi không gian kiến trúc chung cư Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 30 Khoa Kiến trúc – Trường Đại học Xây Dựng (2016), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nhà xã hội Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây Dựng, số 21/2014, Hà Nội 31 Trần Long (2012), Hướng nhà Nam Bộ, Bản tin Trường Đại học Quốc gia TPHCM, số 2012, Hồ Chí Minh 32 Trần Xuân Minh (2012), Kiến trúc chung cư đô thị thích ứng với lối sống truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Song Hồn Ngun (2015), Mơ hình tháp cơng kiến trúc nhà ở, Tạp chí Kiến trúc số 11/2015 34 Nguyễn Song Hoàn Nguyên (2016), Đặc trưng khai thác Văn hoá Truyền thống kiến trúc nhà đô thị lớn Việt Nam - Luận án Tiến sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 35 Vũ Anh Sơn (2008), Tổ chức không gian kiến trúc chung cư cao tầng TP.HCM - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Về thiết kế thị, Tạp chí Kiến trúc, số 03/2005 37 Nguyễn Tấn Tài (2007), Hướng phát triển cơng trình kiến trúc nhà chung cư cao tầng TP.Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 38 Vũ Trọng Thắng (2008), Môi trường quy hoạch xây dựng, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM, Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đức Thiềm (2006), Kiến trúc nhà ở, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Thiềm (2007), Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng: Nhà nhà công cộng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Thiềm (2008) Khía cạnh văn hố - xã hội kiến trúc, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 43 Nguyễn Lê Thương (2012), Nhà chung cư tác động kinh tế thị trường thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 44 Lâm Thị Thuỷ Tiên (2009), Tiêu chí đánh giá chung cư TP.HCM - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 45 Võ Văn Anh Tuấn (2003), Tổ chức môi trường sinh thái nhà chung cư nhiều tầng Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 46 Hồng Thái Tuấn (2013), Phát triển khơng gian tiện ích công cộng nhà chung cư TP.HCM - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Anh Tuyên (2015), Giá trị thực tiễn hộ chung cư diện tích nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 48 Ủy ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012) , Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 khu trung tâm hữu Thành phố Hồ Chí Minh (930Ha), Hồ Chí Minh 49 Phạm Từ Vũ (2008), Tổ chức không gian nhà truyền thống phát triển môi trường bền vững loại hình nhà chung cư Thành phố Hồ Chí Minh” - Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, Hồ Chí Minh 50 Tạ Trường Xuân (1999), Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng: Nhà nhà công cộng, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 51 Nguyễn Hoàng Yến (2016), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá thị sinh thái phù hợp với điều kiện Việt Nam - Đề tài Nghiên cứu cấp trường, Trường đại học Hàng Hải Việt Nam, Viện Mơi Trường, Hải Phịng II TIẾNG ANH 52 Albert P.CC & Tam C.M (2000), Factors affecting the quality of construction projects in Hong Kong, Department of Building & Real Estate, The Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong 53 Archana Walia (2009), Eco housing assessment, International Institute For Energy Conservation, Version II, 2009, India 54 Arzuhan Gultekin, Bengu Alparsan (2010), Ecological building design criteria, Gazi University Journal of Science, Turkey 55 Chi Kien Nguyen (2014), Facilities in the building, Building Energy Efficiency, France 56 D Streimikience (2015), Quality of Life and Housing, International Journal of Information and Education Technology, Vol 5, No 2, 2015, Lithuania 57 Gregory Clark (1999), Housing rents, Housing quality, and Living Standards in England and Wales, University of California, 1640 – 1909, London 58 Hikmat H Ali, Saba F.AI Nsairat (2009), Developing a green building assessment tool for develoing countries, Building and Enviroment Vol 44, pp 1053 – 1064, Jordan 59 Ilias Ortega, SØren Bisgaard (2005), Quality Improvement in the Construction Industry, Quality Management and Technology, No 10, Switzerland 60 Ivan Brkanic (2017), Housing quality assessment criteria, Faculty of Civil Engineering Osijek, No 14, pp 37 – 47, Croatia 61 Kurt Aellen, Thomas Keller, Paul Meyer, Jurgen Wiegand (1979), Système d'esvaluation de logements SEL, Schriftenreihe Wohnungswesen Bulletin du logement, Vol 13, Switzerland 62 M Abas, S.B.Khattak, I Hussain, S Maqsood, I Ahmad (2015), Evaluation of Factor affecting the Quality of Construction Projects, Technical Journal, University of Engineering and Technology, Vol 20, Pakistan 63 Martyn J Hills, Paul W.Fox, Pattrick S.W.Fong (2003), Factor influencing the development of Hong Kong construction industry, Department of Building & Real Estate, The Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong 64 Papanek, Victor (1983), Design for Human, Van Nostrand Reinhold, ISBN 0-442-27616-8., New york 65 Sudhi Mary Kurian, Ashalatha Thampuran (2011), Assesment of housing quality, Institute of Town Planner, India Journal 8-2, pp 74 -85, India 66 The National Affordable Homes Agency (2007), Housing Quality Indicator (HQI), 721 HQI, Vol 04, 04/ 2008, England 67 Todd K Shackelford, Bernhard Fink, David A Puts (2003), Evolutionary Psychology, SAGE Publications, England ... chưa có luận văn đề cập đến vấn đề tiện nghi nhà đô thị hay cụ thể tiện nghi nhà chung cư Thành phố Hồ Chí Minh Với tên đề tài “ Đánh giá cấp độ tiện nghi nhà chung cư Thành phố Hồ Chí Minh? ??,... thống đánh giá chất lượng tiện nghi nhà chung cư Việt Nam (Xem phụ lục 5) 13 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CẤP ĐỘ TIỆN NGHI NHÀ Ở CHUNG CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Hệ thống tiêu chí sở đánh giá cấp độ. .. thống tiêu chí đánh giá chất lượng tiện nghi nhà giới 12 2.3.2 Hệ thống đánh giá chất lượng tiện nghi nhà chung cư Việt Nam 12 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CẤP ĐỘ TIỆN NGHI NHÀ Ở CHUNG CƯ TẠI TP.HCM

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w