1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện hoàng su phì tỉnh hà giang giai đoạn 2015 2017

78 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ MINH HIỀN Tên Đề Tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG CỦA HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015-2017” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ MINH HIỀN Tên Đề Tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG CỦA HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015-2017” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Lớp : K46 - N01 Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp q trình hồn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Xuất phát từ nhu cầu đó, đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em thực tập tốt nghiệp Phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Hồng Su Phì – Tỉnh Hà Giang với đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước mơi trường Huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015-2017” Để đạt kết ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Khoa Quản lí tài ngun Khoa Mơi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Chí Hiểu, người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị cán Phòng Tài nguyên Mơi trường Huyện Hồng Su Phì – Tỉnh Hà Giang, hết lịng tận tình, bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên khuyến khích em suốt q trình học tập để em hồn thành tốt năm học vừa qua Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận em cịn thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2018 Sinh viên Lù Minh Hiền ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Bảng trạng sử dụng đất huyện Hồng Su Phì năm 2017 27 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Huyện Hồng Su Phì Giai đoạn 2015- 2017 31 Bảng 4.3: Diện tích, Dân số mật độ dân số Huyện Hồng Su Phì năm 2017 34 Bảng 4.4: Chia theo cấu dân tộc huyện Hoàng Su Phì năm 2017 35 Bảng 4.5: Cơ cấu nhận phịng tài ngun mơi trường huyện Hồng Su Phì năm 2017 43 Bảng 4.6: Một số văn huyện tiếp nhận triển khai 44 Bảng 4.7: Thống kê số lượng CKBVMT qua năm 45 Bảng 4.8: Thống kê chi tiết số lượng CKBVMT qua năm 46 Bảng 4.9: Một số dự án xây dựng lập cam kết bảo vệ môi trường 47 Bảng 4.10: Kết kiểm tra sốt cơng trình vệ sinh địa bàn Thị trấn Vinh Quang năm 2017 51 Bảng 4.11: Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân huyện Hồng Su Phì 53 Bảng 4.12: Tỷ lệ HGĐ sử dụng phương pháp lọc nước 54 Bảng 4.13: Tỷ lệ HGĐ sử dụng loại cống thải nước thải từ nhà vệ sinh thải 54 Bảng 4.14 Thực trạng phát sinh rác thải hộ gia đình huyện Hồng Su Phì (kg/ngày) 55 Bảng 4.15: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh địa bàn huyện Hồng Su Phì 57 Bảng 4.16: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 57 Bảng 4.17: Nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường 58 Bảng 4.18: Sự tham gia người dân chương trình VSMT 59 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức công tác quản lý môi trườngViệt Nam 16 Hình 4.1 Biểu đồ tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân huyện Hoàng Su Phì 53 Hình 4.2 Tỷ lệ HGĐ sử dụng loại cống thải nước thải từ nhà vệ sinh thải ra55 Hình 4.3 Biểu đồ thực trạng phát sinh rác thải hộ gia đình huyện Hồng Su Phì (kg/ngày) 56 Hình 4.4 Nhận thức người dân việc bảo vệ mơi trường 58 Hình 4.5: Sự tham gia người dân chương trình VSMT 59 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường WEF Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam DVMT Dịch vụ môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường FAO Tổ chức lương thực giới LHQ Liên Hiệp Quốc HGĐ Hộ gia đình HLH Hội liên hiệp DVCC- MT Đội dịch vụ công cộng môi trường DVCC & Đội dịch vụ cơng cộng cấp nước CTN TNHH Trách nhiệm hữu hạn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLBVMT Quản lý bảo vệ môi trường QLMT Quản lý môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài ngun Mơi trường UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc TT Thị trấn VSMT Vệ sinh môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích đề tài 1.3.Mục tiêu đề tài 1.4.Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học công tác quản lý môi trường 2.1.1 Khái niệm môi trường quản lý môi trường 2.1.2 Cơ sở triết học quản lý môi trường 2.1.3 Cơ sở Khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ quản lý môi trường 2.1.4 Cơ sở luật pháp quản lý môi trường 2.1.5 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường 2.2 Các công cụ dùng quản lý môi trường 2.2.1 Cơng cụ luật pháp sách 2.2.2 Công cụ kinh tế 10 2.2.3 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 10 2.2.4 Công cụ giáo dục truyền thông môi trường 11 2.3 Tình hình quản lý môi trường giới Việt Nam 12 2.3.1 Tình hình quản lý mơi trường giới 12 2.3.2 Tình hình quản lý mơi trường Việt Nam 14 2.3.3 Tình hình quản lý mơi trường tỉnh Hà Giang 17 vi 2.3.4 Tình hình quản lý mơi trường huyện Hồng Su Phì 17 2.4.Một số hoạt động công tác quản lý nhà nước môi trường 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hồng Su Phì 22 3.3.2 Thực trạng môi trường huyện Hồng Su Phì 22 3.3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước mơi trường huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017 23 3.3.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước môi trường địa bàn huyện Hồng Su Phì 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Nghiên cứu văn pháp luật công tác quản lý bảo vệ môi trường 23 3.4.2 Phương pháp tham khảo, kế thừa tài liệu 24 3.4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp liệu, số liệu 24 3.4.4.Phương pháp phóng vấn, điều tra 24 3.4.5 Phương pháp so sánh thực tiễn công việc quản lý với văn hướng dẫn 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 27 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 vii 4.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước mơi trường huyện Hồng Su Phì 36 4.2 Thực trạng mơi trường Huyện Hồng Su Phì 37 4.2.1 Môi trường đất 37 4.2.2 Môi trường nước 37 4.2.3 Mơi trường khơng khí 38 4.2.3 Hiện trạng chất thải rắn phát sinh địa bàn huyện Hoàng Su Phì 39 4.3 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước môi trường huyện Hồng Su Phì từ 2015 – 2017 40 4.3.1 Tổ chức cơng tác quản lý mơi trường huyện Hồng Su Phì 40 4.3.2 Đánh giá việc ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường 43 4.3.3.Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết BVMT 45 4.3.4 Các hoạt động bảo vệ môi trường huyện Hồng Su Phì 48 4.4.1.Thuận lợi 60 4.4.2.Khó khăn 60 4.5.Giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước BVMT huyện Hồng Su Phì 61 4.5.1.Phương hướng 61 4.5.2.Giải pháp 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện môi trường vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu tồn xã hội quan tâm Trong thập niên vừa qua phát triển mặt khoa học kỹ thuật dẫn tới phát triển mạnh mẽ kinh tế Các q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày đẩy mạnh Chính phát triển môi trường sống người dạng sống trái đất bị đe dọa nghiêm trọng Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có tác động không nhỏ đến môi trường sống Nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước coi trọng Thực luật bảo vệ môi trường, thị 36 – CT/TW tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiêp hóa – đại hóa đất nước, cơng tác bảo vệ môi trường nước ta thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường bước xây dựng hồn thiện Cơng tác bảo vệ môi trường huy động tham gia tổ chức trị, xã hội, tổ chức phi phủ, cộng đồng dân cư Vấn đề tài cơng tác bảo vệ mơi trường tăng cường với việc áp dụng công cụ kinh tế, thành lập quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam (VEF – 2002), thay đổi sách tài bảo vệ môi trường Tuy nhiên công tác bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững thập niên đầu kỷ XXI đứng trước thách thức to lớn, địi hỏi phải có giải pháp tổng thể đồng Song thực tế việc thi hành pháp luật bảo vệ môi trường chưa trọng quan tâm nhiều, vấn đề quản lý môi trường cấp từ trung ương đến địa phương cấp ngành bộc lộ nhiều yếu kém, đội ngũ cán làm công tác quản lý mơi trường chưa đào tạo cách tồn diện, ý thức tự giác bảo vệ môi trường gìn giữ mơi trường cơng cộng chưa trở thành thói quen cách sống, cách suy nghĩ đại phận dân cư Hồng Su Phì huyện biên giới phía Tây Tỉnh Hà Giang, phía bắc giáp Trung Quốc Là huyện nghèo nước với cơng nghiệp hóa, 55 Hình 4.2 Tỷ lệ HGĐ sử dụng loại cống thải nước thải từ nhà vệ sinh thải Qua biểu đồ hình 4.2 ta thấy tỷ lệ HGĐ có loại cống thải ta thấy đa số hộ gia đình khơng có cống thải để xả nước thải Đa số hộ gia đình khơng có cống thải chiếm 36,7% , cống thải lộ thiên chiếm 33,3% tập chung chủ yếu gia đình thuộc khu vực nơng thơn; cống thải có nắp đậy chiếm 30% tập trung chủ yếu thị trấn Vinh Quang Bảng 4.14 Thực trạng phát sinh rác thải hộ gia đình huyện Hồng Su Phì (kg/ngày) STT Khối lượng rác thải phát sinh Số hộ gia Tỷ lệ (%) đình Rác thải < kg/ngày 12 20 Từ 1-5 kg/ngày 44 73,33 Rác thải > kg/ngày Tổng 60 6,67 100 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, đề tài thực hiện, 2017) 56 Hình 4.3 Biểu đồ thực trạng phát sinh rác thải hộ gia đình huyện Hồng Su Phì (kg/ngày) Qua biểu đồ hình 4.3 ta nhận thấy, người dân huyện Hồng Su Phì chủ yếu phát sinh rác thải vào khoảng từ 1-5 kg/ngày (khoảng 73,33%), chủ yếu hộ gia đình kinh doanh, bn bán mặt hàng vật liệu xây dựng, thức ăn chăn nuôi, quán ăn uống Bên cạnh số lượng không lớn hộ phát sinh rác thải nhỏ kg/ngày (khoảng 20%) Còn lại khoảng 6,67% hộ phát sinh rác thải vào khoảng kg/ngày, chủ yếu nhà hàng siêu thị nằm thị trấn Vinh Quang c Vệ sinh môi trường Vấn đề vệ sinh mơi trường có ý nghĩa quan trọng nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến trình dịch bệnh tác động tới sức khỏe người Sau bảng tổng hợp kiểu nhà vệ sinh HGĐ địa bàn huyện 57 Bảng 4.15: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh địa bàn huyện Hồng Su Phì Loại nhà vệ sinh Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Khơng có 0 Nhà vệ sinh tự hoại 44 73,33 Hố xí ngăn 16 26,67 Hố xí đất 0 Loại khác 0 Tổng 60 100 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, đề tài thực hiện, 2017) Qua bảng 4.13 ta thấy hầu hết hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, cụ thể có khoảng 73,33% hộ xây dựng nhà vệ sinh tự hoại, có số cịn sử dụng hố xí hai ngăn chiếm 26,67% Như cho thấy nhận thức mơi trường người dân ngày cao có kết cố gắng, nỗ lực người dân cán quản lý nhà nước, đặc biệt cán môi trường Bảng 4.16: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh Loại nhà vệ sinh Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Cống thải chung 0 Ngấm xuống đất 16 26,67 Ao làng 0 Bể tự hoại 44 73,33 Loại khác 0 Tổng 60 100 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, đề tài thực hiện, 2017) Dựa vào bảng 4.14 nguồn tiếp nhận nhà vệ sinh ta thấy tỷ lệ hộ có bể tự hoại chiếm tỷ lệ cao, có khoảng 73,33% Tuy nhiên, cịn có hộ gia đình sử dụng ngấm xuống đất chiếm 26,67% d Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường Hầu hết HGĐ nhận thông tin vệ sinh môi trường tích cực tham gia hoạt động giữ vệ sinh Sau ý kiến HGĐ 58 Bảng 4.17: Nhận thức người dân việc bảo vệ mơi trường Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Nhận thức BVMT quan trọng 12 20 Thu gom chất thải nơi quy định 21 35 Nhà tiêu hợp vệ sinh 17 28,3 Ý kiến khác 10 16,7 Tổng 60 100 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, đề tài thực hiện, 2017) Hình 4.4 Nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường Qua biểu đồ hình 4.4 ta thấy: + Có khoảng 35% HGĐ cho cần phải thu gom rác nơi quy định quan trọng thiết thực + Có khoảng 28,3% HGĐ cho cần làm nhà tiêu hợp vệ sinh quan trọng thiết thực + Có khoảng 20% hộ cho người cần có ý thức bảo vệ môi trường quan trọng + Có khoảng 16,7% HGĐ có ý kiến khác chủ yếu trồng xanh xây dựng hệ thống cống nước 59 Đó quan điểm người dân, để cải thiện điều kiện môi trường cần có phối kết hợp nhân dân, cấp quyền địa phương quan tâm quản lý nhà nước e Công tác quản lý môi trường nhận thức môi trường Bảng 4.18: Sự tham gia người dân chương trình VSMT Sự tham gia Hộ gia đình Tỷ lệ (%) Khơng 11,7 Bình thường 36 60 Tích cực 17 28,3 60 100 người dân Tổng (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, đề tài thực hiện, 2017) Hình 4.5: Sự tham gia người dân chương trình VSMT Qua biểu đồ hình 5.4 ta thấy, hầu hết người dân có ý thức tham gia vào hoạt động chương trình mơi trường, chưa mức độ tích cực Số người tích cực tham gia vào chương trình bảo vệ mơi trường chiếm 28,3% Nhưng có số người dân khơng tích cực tham gia vào vấn đề môi trường, 60 số lượng chiếm 11,7% Cịn lại số người dân có thái độ bình thường tham gia hoạt động 60% 4.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý nhà nước mơi trường huyện Hồng Su Phì 4.4.1.Thuận lợi - Cơng tác bảo vệ mơi trường năm gần cấp, ngành quan tâm đạo; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Luật Đa dạng sinh học năm 2008; văn quy phạm pháp luật triển khai tới xã/thị trấn - Nhận thức người dân bảo vệ mơi trường có nhiều chuyển biến tích cực; cơng tác bảo vệ mơi trường lồng ghép nhiều nội dung, liên quan đến nhiều cấp, ngành thể hương ước làng xóm, quy định xã, thị trấn; trình tự thủ tục quan, ngành khác, tiêu chí để thực số tiêu xã hội - Nhóm tiêu mơi trường xây dựng xây dựng đưa vào tiêu phát triển kinh tế - xã hội hình thành mục chi ngân sách cho nghiệp mơi trường 4.4.2.Khó khăn - Nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác mơi trường cịn hạn hẹp - Đội ngũ cán phụ trách công tác bảo vệ môi trường chưa tập huấn, đào tạo chuyên sâu công tác môi trường, đặc biệt cán cấp xã + Đối với cấp xã: chưa có nguồn kinh phí cán phụ trách công tác môi trường (cán địa xã làm kiêm nhiệm), trình độ, lực cịn nhiều hạn chế dẫn đến cơng tác quản lý, q trình triển khai tổ chức thực cơng tác BVMT cịn gặp nhiều khó khăn - Việc đầu tư thiết bị phục vụ cho công tác môi trường chưa quan tâm mức, thiết bị, phương tiện phục vụ cho cơng tác mơi trường cịn thiếu hư hỏng trang bị lâu - Việc quy hoạch bãi sử lý rác thải huyện thực (Với diện tích 1.5 ha) chưa đầu tư xây dựng theo quy định 61 - Ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường số hộ gia đình, cá nhân chưa tốt (rác thải sinh hoạt không thu gom nơi qua định, thải thẳng suối) - Công tác điều tra, thống kê, tra, kiểm tra chưa thực cách chủ động, thường xuyên - Rác thải y tế bệnh viện huyện trung tâm y tế xã/thị trấn thu gom, chưa có biện pháp xử lý hợp vệ sinh môi trường, biện pháp chủ yếu đốt chôn lấp chỗ - Việc thu gom xử lý chất thải nguy hại mà phổ biến vỏ bao bì loại thuốc bảo vệ thực vật khó khăn ý thức người dân chưa cao Ngoài chưa có trang thiết bị chuyên dụng để thu gom xử lý chất thải nguy hại Hồng Su Phì huyện vùng cao khó khăn tỉnh Hà Giang Có địa hình phức tạp chủ yếu đồi núi dốc, vào mùa mưa thiên tai thường gây sạt lở đất đá, tràn xuống lòng đường gây bụi, bẩn dẫn đến ô nhiễm môi trường 4.5.Giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước BVMT huyện Hồng Su Phì 4.5.1.Phương hướng 4.5.1.1.Tăng cường lực phát triển mạng lưới quản lý hành động bảo vệ môi trường sở - Bố trí đội ngũ cán có trình độ chun môn phụ trách công tác môi trường sở Nâng cao nhận thức cho người dân việc giữ gìn mơi trường sống xung quanh hộ gia đình, di dời chuồng trại gia súc xa nhà, sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, tích cực trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn - Mở lớp tập huấn nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường cấp huyện cấp sở - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường không ngừng triển khai, thực thông qua phương tiện truyền xã thơn bản, ngồi đưa tin hoạt động cá nhân có việc làm tốt cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường sở để nhân dân học tập làm theo 62 - Xây dựng quy chế cộng đồng vệ sinh môi trường khu dân cư, thôn - Hỗ trợ nguồn kinh phí cho cán phụ trách công tác môi trường trang bị phương tiện phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường địa phương 4.5.1.2 Quy hoạch xây dựng khu xử lý rác thải Xây dựng cơng trình vệ sinh mơi trường - Hồn thiện quy hoạch bãi xử lý rác thải khu vực thị trấn huyện với diện tích 1.5 ha, đầu tư xây dựng thành bãi xử lý rác thải theo tiêu chuẩn Đồng thời thực việc quy hoạch xã địa bàn huyện có bãi xử lý rác thải riêng, với diện tích từ 0,5 - 1,0 Trong cần đặc biệt quan tâm đến việc quy hoạch bãi xử lý rác thải khu vực trung tâm 02 xã Thơng Ngun Nậm Dịch hai xã có kinh tế phát triển huyện - Phối kết hợp với Trung tâm y tế; Phịng Nơng nghiệp & PTNT, chương trình dự án hỗ trợ người dân xây dựng cơng trình vệ sinh như: bể nước, nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh…góp phần vào cơng tác bảo vệ môi trường 4.5.1.3.Bảo vệ, trồng rừng canh tác bền vững đất dốc - Khoanh nuôi trồng diện tích rừng bị chặt phá phủ xanh đất trống đồi chọc Hạn chế chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy gây cháy rừng, làm ô nhiễm môi trường, gây cân sinh thái - Đưa tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất nơng nghiệp làm thay đổi truyền thống canh tác lâu đời người dân, góp phần nâng cao xuất bảo vệ môi trường sống, môi trường sinh thái cách bền vững lâu dài 4.5.1.4.Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường Đa số người dân địa bàn huyện nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán người dân nhiều lạc hậu dẫn đến việc triển khai tổ chức thực công tác bảo vệ mơi trường địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn Để khắc phục vấn đề khó khăn công tác bảo vệ môi trường cần tăng cường công tác phối kết hợp cấp đảng quyền 63 huyện sở, ban ngành, đồn thể, chương trình dự án, cần đặc biệt trọng đến đội ngũ Đoàn niên, Phụ nữ cấp huyện cấp xã công tác bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền gắn với hoạt động bảo vệ môi trường cụ thể để người dân quen dần với việc tự ý thức cần thiết công tác bảo vệ môi trường 4.5.2.Giải pháp Để thực tốt cơng tác giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường huyện Hồng Su Phì nói riêng cần thực tốt yêu cầu sau: - Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường; Luật bảo vệ môi trường năm 2014 tới tầng lớp nhân dân - Thực xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường vận động nhân dân “ăn sạch, sạch”; di dời chuồng trại gia súc xa nhà; làm cơng trình nhà vệ sinh tự hoại; huy động nhân dân thực gia đình đào hố để rác riêng (đốt chôn lấp) - Đầu tư cải tạo nâng cấp trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác vệ sinh thu gom sử lý rác thải theo phương pháp mới, có hiệu cao - Cải tạo hệ thống vỉa hè rãnh thoát nước: + Thực phương châm nhà nước nhân dân làm: Vận động nhân dân đóng góp vật liệu tự xây dựng hệ thống vỉa hè đảm bảo theo quy hoạch thống + Tiến hành nạo vét làm rãnh thoát nước thải sinh hoạt nước mưa + Hàng năm nhà nước đầu tư kinh phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp xây hệ thống thoát nước thải cho khu chợ Đồng thời xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nước mưa trước chảy sông, suối xây dựng tường kè chắn đất chống sạt lở nơi xung yếu - Duy trì quản lý phát triển hệ thống xanh: Quy hoạch công viên trồng xanh khu vực công viên, trường học, trục đường phố, làm tốt cơng tác trì quản lý chăm sóc trồng, trồng chủng loại theo vị trí quy hoạch 64 - Các phương tiện giao thông vận chuyển vật liệu tuyến đường nội thị huyện phải có bạt che tránh tượng gây bụi làm rơi vãi nguyên vật liệu đường - Các quan chuyên môn huyện phụ trách công tác bảo vệ mơi trường như: Phịng Tài ngun & Mơi trường, Phịng Hạ tầng kinh tế, Đội DVCCMT & CTN, UBND thị trấn Vinh Quang cử cán thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tham mưu cho UBND huyện xử lý trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Tăng cường tài lĩnh vực bảo vệ mơi trường 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tìm hiểu cơng tác quản lý nhà nước mơi trường huyện Hồng Su Phì giai đoạn 2015 – 2017 xin đưa số kết luận sau: Hồng Su Phì huyện có dân số trẻ nên lực lượng lao động dồi với số người độ tuổi lao động 34.393 người, chiếm 51,4% dân số toàn huyện Lao động ngành nông - lâm nghiệp chiếm chủ yếu tổng số lao động toàn huyện, chất lượng lao động nhìn chung cịn thấp, chủ yếu lao động chưa qua đào tạo (đến năm 2017 tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện 34 %, qua đào tạo nghề 22%), tỷ lệ lao động đào tạo có kỹ thuật cịn thấp.Nền kinh tế chủ đạo huyện năm 2017 sản xuất Nông, lâm nghiệp chiếm 68,7%, thương mại dịch vụ chiếm 25% sản xuất công nghiệp 6,3% Thực trạng mơi trường có dấu hiệu bị xuống cấp hoạt động sinh hoạt người dân, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa phát triển du lịch Mơi trường nước mặt có dấu hiệu ô nhiễm hữu Môi trường không khí tương đối tốt có bụi,sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật hoạt động chăn ni có nồng độ khơng khí tương đối cao Mơi trường đất chưa có cố ghi nhận Lượng chất thải rắn phát sinh từ rác thải sinh hoạt thu gom nơi quy định Công tác quản lý nhà nước môi trường ngày đạt hiệu quả: Thực lập cam kết BVMT cho 2226 hộ gia đình sơ kinh doanh Nhận thức môi trường người dân ngày cao: 73,33% hộ gia đình xây dựng nhà vệ sinh tự hoại; 56,7% hộ gia đình sử dụng máy lọc nước Bên cạnh mặt đạt nhiều hạn chế cần khắc phục: - Luật BVMT chưa phổ biến sâu rộng nhân dân Chưa nhà quản lý áp dụng triệt để, để xử lý vi phạm gây ô nhiễm môi trường - Cán chuyên môn thực công tác quản lý BVMT hạn chế 66 số lượng trình độ Hiện có 01 cán phụ trách môi trường Để tăng cường công tác quản lý nhà nước mơi trường cần: Hồn thiện đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực làm việc cho cán quản lý Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy cán làm công tác quản lý nhà nước môi trường Lựa chọn cán có lực, phẩm chất đạo đức tốt để thực thi công vụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm người cán làm công tác quản lý bảo vệ môi trường Phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường cho cán đơn vị sản xuất kinh doanh nhân dân 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thực tiễn, số liệu thu thập xin đưa số kiến nghị sau: - Hoàn thiện đồng hệ thống văn pháp luật môi trường bao gồm sửa đổi, bổ sung ban hành văn cho phù hợp với tình hình làm sở cho công tác quản lý nhà nước mơi trường có hiệu - Tiếp tục tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường đến đối tượng sở để người dân biết thực Để nâng cao hiệu phổ biến luật bảo vệ môi trường cần tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình, loa phát địa phương - Đào tạo, tập huấn cho cán quản lý mơi trường để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán - Đề nghị ban quản lý môi trường huyện xã tăng thêm đội thu gom rác thải, cần đầu tư thêm phương tiện vận chuyển, thu gom rác - Khuyến khích quần chúng chúng tham gia phong trào bảo vệ môi trường 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý mơi trường, Nxb Thống Kê Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNDP) (2000), Báo cáo tổng quan môi trường Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Giáo trình quản lý mơi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lê Đăng Khoa (2006), Thực đồng loạt giải pháp bảo vệ mơi trường, Tạp chí bảo vệ môi trường, Bộ khoa học công nghệ môi trường Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương (2006), Bài giảng quản lý môi trường, trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồng Su Phì (2015),Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, huyện Hồng Su Phì Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồng Su Phì (2016),Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, huyện Hồng Su Phì Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồng Su Phì (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, huyện Hồng Su Phì Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồng Su Phì (2017), Niên giám thống kê huyện Hồng Su Phì năm 2017, Huyện Hồng Su Phì 10.Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Môi trường, Nxb Hồng Đức 11.Uỷ ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 2016,Hồng Su Phì 68 12.Uỷ ban nhân dân huyện Hồng Su Phì (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 2017,Hồng Su Phì 13.Uỷ ban nhân dân huyện Hồng Su Phì (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, huyện Hồng Su Phì 14.Uỷ ban nhân dân huyện Hồng Su Phì (2017), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH huyện Hồng Su Phì đến năm 2020, huyện Hồng Su Phì 15.Uỷ ban nhân dân huyện Hồng Su Phì (2017), Đề cương Tun truyền triển khai công tác môi trường địa bàn huyện Hồng Su Phì 16.Uỷ ban nhân dân huyện Hồng Su Phì (2017), Niêm giám thống kê huyện Hồng Su phì năm 2017, huyện Hồng Su Phì 17.Uỷ ban nhân dân huyện Hồng Su Phì (2017), Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Hồng Su phì năm 2017, huyện Hồng Su Phì II Tài liệu mạng Các trang web môi trường: google.com.vn; http://stnmthagiang.gov.vn/ Các trang web môi trường: google.com.vn; http://hoangsuphi.hagiang.gov.vn/ Các trang web thư viện Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên; google.com.vn; http://thuvien.tuaf.edu.vn ... hội huyện Hồng Su Phì 22 3.3.2 Thực trạng mơi trường huyện Hồng Su Phì 22 3.3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước mơi trường huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang giai đoạn. .. công tác quản lý nhà nước mơi trường huyện Hồng Su Phì - Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2017  Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý nhà nước môi trường cấp huyện dựa vào công. .. 4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Hồng Su Phì từ 2015 – 2017 4.3.1 Tổ chức cơng tác quản lý mơi trường huyện Hồng Su Phì 4.3.1.1 Tổ chức cơng tác quản lý mơi trường

Ngày đăng: 06/06/2021, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w