Thí nghiệm ứng dụng PP Mon: Tạo màu cho nước từ một số vật 3-4 tuổi

5 30 0
Thí nghiệm ứng dụng PP Mon: Tạo màu cho nước từ một số vật 3-4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trẻ pha xà phòng  Trẻ thực hiện thao tác rót nước từ chai vào cốc đến vạch kiểm soát đầu tiên sau đó lần lượt đến các trẻ khác làm cho đến hết => Xúc 2 thìa vào nước => Khuấy đều * Khi [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA GIÁO ÁN LĨN VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC (Ứng dụng phương pháp Montessori GD MN) Đề tài: Tạo màu cho nước từ số vật ( Bắp cải tím, chanh, xà phòng) Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Ngày thực hiện: Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến Năm học 2020-2021 (2) GIÁO ÁN LĨN VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC (Ứng dụng phương pháp Montessori GD MN) Đề tài: Tạo màu cho nước từ số vật ( Bắp cải tím, chanh, xà phòng) Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 20 – 25 phút I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết: - Tên gọi bắp cải tím, chanh, xà phòng - Khi pha trộn nước bắp cải tím với nước chanh, nước xà phòng tạo màu sắc khác và biết khái quát lại bảng kết mình Kỹ năng: Trẻ có các kỹ năng: - Quan sát, suy luận, so sánh, nhận xét - Chờ đến lượt; - Rót nước từ chai vào cốc khéo léo, biết vắt chanh, pha xà phòng - Củng cố kỹ montessori: bê khay, bê cốc, chai, vặn nắp chai, rót nước, pha xà phòng Thái độ: - Thích thú, tích cực tham gia các hoạt động - Yêu màu sắc; yêu thiên nhiên II Chuẩn bị Đồ dùng, học liệu: Cô chuẩn bị: - 12 cốc thủy tinh có vạch kiểm soát - Thớt, dao - Bọt biển: 12 cái - Bình lít nước - 12 khay nhỏ - khay to - 12 bảng kết - Lô tô: bắp cải tím, bắp cải, cà rốt, chanh, táo, xà phòng, kem đánh răng…, giấy các màu: xanh, đỏ, tím ,vàng - Bài hát: đèn đỏ, đèn xanh Phụ huynh và trẻ chuẩn bị: - vỏ chai nước - Xà phòng nhỏ đựng hộp - 12 chanh ( cắt nửa) (3) Tâm thế: - Trẻ tò mò, thích khám phá, mong chờ khám phá bắp cải tím, chanh và xà phòng - Thích thú cùng cô giáo và các bạn lên kế hoạch khám phá đổi màu bắp cải tím, chanh, xà phòng III Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên Ổn định, gây hứng thú: - Cô mang đến cho trẻ hộp kín cho trẻ đoán đó có gì? - Các cùng đoán xem hộp có gì?( Vật này an toàn nên các có thể lên sờ, cảm nhận và đoán vật đó là gì? (Cho trẻ lên sờ và đoán đó là gì?) - Cô gọi trẻ hộp mở ra? Đây là gì? - Sáng các đã mang đồ vật gì đến lớp chúng mình? - Các hãy suy nghĩ xem chúng mình có thể làm gì với cây bắp cải tím này và các đồ dùng chanh và xà phòng các mang đến nhé? Phương pháp, hình thức tổ chức: * Khám phá: + Hôm cô và các làm việc chắn các thích! + Bây chúng mình làm việc với cây bắp cải tím này nhé? + Cô cắt đôi bắp cải, cho trẻ quan sát (Cô thực thao tác thái bắp cải nhỏ đến hết) + Bắp cải tím thái nhỏ và cho vào bình to (Theo các cho nước vào thì điều gì xảy ra, nước có màu gì?) cô cho nước ấm vào bình, ( cô thể dùng thìa để ấn phần bắp cải xuống đáy bình + Cô đã thực xong việc mình rồi, lúc chờ cho nước bắp cải có màu đậm thì các có việc mình đấy? + Các bề khay đồ dùng mình bàn thực thao tác rót nước và chúng mình lưu ý rót nước đến vạch kiểm soát thứ phía sau đó chọn pha nước chanh pha nước xà phòng thì lấy thìa xà phòng để pha nhé! ( Cô cho trẻ nhóm thực hiện) * Trẻ thực hiện: Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ đoán theo suy nghĩ - Bắp cải tím - Con mang chai nước/ chanh/xà phòng - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Mau tím/ màu đỏ - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực (4) + Trẻ bê khay bàn thực hiện: Trẻ vắt chanh:  Trẻ thực thao tác rót nước từ chai vào cốc đến vạch kiểm soát đầu tiên sau đó đến các trẻ khác làm hết => Vắt chanh vào nước Trẻ pha xà phòng  Trẻ thực thao tác rót nước từ chai vào cốc đến vạch kiểm soát đầu tiên sau đó đến các trẻ khác làm hết => Xúc thìa vào nước => Khuấy * Khi trẻ pha xong nước xà phòng và nước chanh cô hướng trẻ chú ý lên cô + Các nhìn này trên bình cô có gì nào? => Cô rót nước bắp cải tím vào chai nhỏ chia các bàn để trẻ thực nhóm: Trẻ vắt chanh: => Đổ tiếp nước bắp cải tím vào đến vạch kiểm soát thứ => chờ chuyển màu nước bắp cải Trẻ pha xà phòng => Đổ tiếp nước bắp cải tím vào đến vạch kiểm soát thứ => chờ chuyển màu nước bắp cải tím - Trong trẻ thực cô luôn bao quát trẻ, nhắc trẻ bình tĩnh ,cẩn thận, hỏi trẻ cốc nước có màu gì, đã dùng nguyên vật liệu gì để tạo màu này? * Khái quát: - Mỗi trẻ bảng kết và rổ có các hình ảnh như: bắp cải tím, bắp cải, cà rốt, táo, chanh, ổi, xà phòng, kem đánh răng, giấy màu xanh, đỏ, tím, vàng Nhiệm vụ trẻ là chọn đúng nguyên vật liệu mình vừa pha để gắn vào bảng két Cô bao quát và kiểm tra kết trẻ Hình ảnh xà phòng + bắp cải tím = giấy màu xanh Hình ảnh chanh + bắp cải tím = giấy màu đỏ - Gọi trẻ giới thiệu kết và cách để có cốc nước màu - Nhận xét, chụp ảnh lưu lại kết sản phẩm trẻ - Cất đồ dùng đúng vị trí Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động trẻ và cùng trẻ hát bài : - Trẻ bê đồ dùng vị trí ngồi mình và thực các thao tác rót nước cốc vắt chanh/ cho xà phòng và khuấy - Trẻ thực -Trẻ thực - Nước màu tím/ nước bắp cải -Trẻ thực - Màu xanh - Màu đỏ - Trẻ lắng nghe, quan sát - Trẻ thực - Trẻ làm trên bảng kết cú mình - Trẻ giới thiệu các nguyên liệu để tạo thành cốc nước màu xanh/ đỏ mình - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ hát và vận động theo ý thích (5) “đèn đỏ, đèn xanh” (6)

Ngày đăng: 06/06/2021, 05:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan