Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

172 9 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHAN QUỐC VIỆT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LẮK Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học:TS.NGUYỄN THỊ TRÀ VINH Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Trà Vinh Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm văn hóa 14 1.1.2 Khái niệm Môi trường văn hóa 17 1.1.3 Khái niệm đời sống văn hóa 20 1.1.4 Nội dung xây dựng đời sống văn hóa sở 28 1.2 Quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đời sống văn hóa cở sở 33 1.2.1 Nghị Đảng phát triển văn hóa xây dựng đời sống văn hóa cở sở 33 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng đời sống văn hóa 35 Tiểu kết Chương 46 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 47 2.1 Tổng quan thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 47 2.1.1 Vị trí địa lý 47 2.1.2 Thành phần dân cư 47 2.1.3 Thành phần tôn giáo 48 2.1.4 Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã, xã hội văn hoá 48 2.2 Vai trị chủ thể văn hóa hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 53 2.3 Công tác xây dựng đời sống văn hóa địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 55 2.3.1 Hoạt động văn nghệ quần chúng 55 2.3.2 Hoạt động giáo dục truyền thống 57 2.3.3 Hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa 62 2.2.4 Hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí 80 2.3.5 Hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động 81 2.3.6 Hoạt động thư viện, văn hóa đọc 83 2.4 Đánh giá chung 84 2.4.1 Thành tựu 84 2.4.2 Hạn chế 85 2.4.3 Những vấn đề đặt 86 Tiểu kết Chương 87 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 88 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 88 3.1 Phương hướng xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 88 3.1.1 Nắm vững chủ trương xây dựng đời sống văn hóa sở Đảng Nhà nước 88 3.1.2 Dự báo phát triển đời sốngvăn hoá - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột 89 3.1.3 Bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 90 3.2 Nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 98 3.2.1 Những nhiệm vụ chung 98 3.2.2 Các nhiệm vụ tiêu cụ thể 100 3.3 Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hóa strên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 103 3.3.1 Nhóm giải pháp nhận thức 103 3.3.2 Nhóm giải pháp qui hoạch 108 3.3.3 Nhóm giải pháp công tác tổ chức cán 110 3.3.4 Nhóm giải pháp thể chế sách 116 3.3.5 Nhóm giải pháp đầu tư 118 3.3.6 Nhóm giải pháp tổ chức thực 122 Tiểu kết Chương 125 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 132 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CLB Câu lạc CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc Nxb Nhà xuất TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa TDTT Thể dục thể thao TTXVN Thông xã Việt Nam TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biểu kết bình xét cơng nhận gia đình văn hóa 05 năm (2009 - 2013) 62 Bảng 2.2: Kết thực phong trào xây dựng thôn, buôn, tổ dân phố văn hóa đạt 05 năm qua 64 Bảng 2.3: Kết bình xét khu dân cư tiên tiến qua năm 71 Bảng 2.4: Biểu kết bình xét quan, đơn vị đạt danh hiệu quan văn hóa qua năm 74 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, Đảng nước ta luôn quan tâm đến việc Xây dựng đời sống văn hóa cho nhân dân xã hội Cho đến hôm nay, nhiệm vụ trở thành phong trào quần chúng sôi nổi, sâu rộng nước Đảng nhà nước ta coi trọng xác định vụ trí cơng tác Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa sở, nhấn mạnh đến hoạt động giáo dục - văn hóa, đến phong trào văn hóa văn nghệ nhân dân, coi sở văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phương hướng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm bước xóa bỏ dần chênh lệch thành thị nông thôn, miền núi miền xuôi, hải đảo, rút ngắn khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng, dân tộc Một quốc gia, dân tộc muốn phát triển cường thịnh bền vững thiết yếu phải giải tốt mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế văn hóa Chính vậy, nghiệp đổi đất nước nay, Đảng ta xác định rõ vị trí, vai trị văn hóa “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội” Điều đó, Đảng ta khẳng định Nghị Trung ương khóa VIII nhấn mạnh Đại hội Đảng khóa IX, X, XI Trong năm qua, chủ trương mục tiêu xây dựng nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân cộng đồng dân cư sở ngành Văn hóa ngành giới khác thực đem lại hiệu thiết thực Nhu cầu người dân tiếp thu hưởng thụ loại hình, sản phẩm văn hóa ngày ca; đồng thời tác động hoạt động văn hóa ngày rõ nét phát triển xã hội Xây dựng đời sống văn hóa sở (ĐSVHCS) nội dung quan trọng hoạt động văn hóa Nó hoạt động cụ thể hóa chủ trương, đường lối, sách văn hóa Đảng Nhà nước tới quần chúng nhân dân địa bàn dân cư Xây dựng ĐSVHCS mảng ghép tạo nên tranh tổng thể văn hóa dân tộc Bn Ma Thuột gốc tiếng Ê Đê, nghĩa “bản làng Cha Thuột”, xuất phát từ tên gọi bn Ama Thuột (Ama Cha; Thuột tên Con; người Ê Đê có trai, họ gọi tên trai mình, A ma Thuột nghĩa Cha Thuột thường gọi Cha Thuột) - tên vị tù trưởng giàu có quyền uy vùng; để từ hình thành nên bn làng xung quanh, phát triển thành thành phố Buôn Ma Thuột ngày hôm Thành phố Buôn Ma Thuột Trung tâm kinh tế - văn hóa xã hội tỉnh Đắk Lắk, với lợi trung tâm Đắk Lắk toàn Tây Ngun, vị trí có tầm chiến lược quân kinh tế vùng, lại nằm gọn cao nguyên đất đỏ màu mỡ phẳng, vùng đông dân Tây Nguyên Là thành phố có vị trí chiến lược, đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng cấp quốc gia Trên địa bàn thành phố Bn Ma Thuột có 40 thành phần dân tộc sinh sống, năm qua Nền kinh tế tiếp tục có chuyển biến tích cực; Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao cơng nghiệp đại hóa; Được đầu tư xây dựng qua năm phát huy hiệu phục vụ ngày tốt cho đời sống phát triển sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, phát triển bộc lộ nhiều bất cập: Các lực thù địch thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nhiều hình thức, thủ đoạn tìm cách khơi phục tổ chức Fulrơ, kích động xúi giục số người biểu tình bạo loạn trị, vượt biên trái phép Phát triển kinh tế song đời sống tinh thần nhân dân chưa nâng lên cách tương xứng, lối sống phận giới trẻ nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội tăng, nhận thức xây dựng ĐSVHCS số cán làm cơng tác văn hóa cịn nhiều bất cập… Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn có đánh giá sâu sắc toàn diện thực trạng xây dựng đời sống văn hóa thành phố Buôn Ma Thuột thời gian qua, làm rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế, từ đề xuất giải pháp thiết thực, đồng nhằm thực tốt việc xây dựng đời sống văn hóa thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm tới Góp phần tích cực vào việc giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp, tác giả định chọn vấn đề “Xây dựng đời sống văn hóa địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Trong trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, quản lý văn hóa cấp, văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa vấn đề quan trọng đời sống xã hội địa bàn cụ thể có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn địi hỏi cần làm sáng tỏ Vì vậy, vấn đề nhận quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài sau: Thứ nhất: Nghiên cứu quan điểm có tính chất đạo từ đường lối, sách Đảng, Nhà nước Các văn kiện Đại hội Đảng văn pháp quy Nhà nước ban hành như: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X, XI; Nghị TW 5, khóa VIII; Kết luận Hội nghị TW 10, khóa IX; Nghị 23 Bộ Chính trị (2008): phát triển văn học, nghệ thuật thời gian tới Đặc biệt, từ Nghị TW (khóa VIII), 10 Nghị số 15/NQ/TW ngày 18/3/2002 BCHTW Đảng Khóa IX việc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơng Quyết định số 235/19999/QĐ.TTG phủ v/v thành lập Ban đạo TW phong trào TDĐKXDĐSVH Mới ngày9/6/2014 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Đảng có định hướng quan trọng sách kinh tế văn hóa sách văn hóa kinh tế, sách xã hội hóa hoạt động văn hóa, sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, sách khuyến khích sáng tạo văn hóa… Những chủ trương, sách Ðảng nhằm gắn văn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm nãng kinh tế, tài chính, hỗ trợ cho phát triển văn hóa, đồng thời bảo đảm yêu cầu trị, tư tưởng hoạt động văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thứ hai: Những cơng trình khoa học có số sách đề cập tới vấn đề văn hóa xây dựng ĐSVHCS như: - GS,TS Hồng Vinh xuất cơng trình: “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay”, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội (1999); - GS,TS Trần Văn Bính tác giả với “Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng” NXB Chính trị Quốc gia (2000); bàn kỹ khái niệm đời sống văn hóa; - PGS,TS Đỗ Đình Hãng chủ biên giáo trình “Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng”, NXB Chính trị Quốc gia (2007); - Cơng trình “Một số kinh nghiệm quản lý văn hóa hoạt động tư tưởng - văn hóa”, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa (2007) TS.Nguyễn Hữu Thức; 158 b Đối với số làng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo đặc biệt khó khăn, áp dụng số tiêu chí với tỷ lệ thấp so với quy định Điều Quy chế (khi công nhận lần đầu) như: tỷ lệ hộ nghèo; xây dựng thiết chế văn hóa, giáo dục, y tế; tỷ lệ hộ có đủ 03 cơng trình vệ sinh; tỷ lệ hộ sử dụng điện; tỷ lệ đường sử dụng vật liệu cứng c Thời gian đăng ký xây dựng công nhận danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” từ năm trở lên Hồ sơ đề nghị công nhận công nhận lại danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” gồm: a Báo cáo thành tích năm xây dựng giữ vững danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; b Công văn đề nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; c Biên kiểm tra, đánh giá kết xây dựng giữ vững danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” hàng năm Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” xã, phường, thị trấn (gửi Ban Chỉ đạo huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh); d Biên phúc tra Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc trực thuộc tỉnh (vào năm thứ ba) Căn vào hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, phịng văn hóa - thơng tin phối hợp với quan thi đua - khen thưởng huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh trình Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh định công nhận 159 công nhận lại kèm theo Giấy chứng nhận danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” theo định kỳ năm lần (kể từ thời gian đăng ký xây dựng cơng nhận danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”) Chương 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Việc khen thưởng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” thực theo Hướng dẫn số 2062/HD-BCĐ, ngày 19 tháng năm 2006 Ban đạo Trung ương phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” hướng dẫn hình thức, đối tượng tiêu chuẩn khen thưởng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Điều 11 Tiền thưởng cơng nhận, khen thưởng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” thực theo quy định Nghị định số 121/2005/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi đua, khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng; đồng thời vào khả ngân sách nguồn lực xã hội hóa để tăng nguồn chi hỗ trợ cho “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” Điều 12 Căn kết bình xét, đánh giá hàng năm, gia đình, làng, tổ dân phố đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” vi phạm quy định Quy chế không công nhận lại; trường hợp vi phạm nghiêm trọng bị thu hồi danh hiệu Cấp định công nhận danh hiệu, có trách nhiệm định thu hồi danh hiệu Điều 13 Việc bình xét, cơng nhận, thu hồi định cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” tổ chức hàng năm vào quý IV; bình xét, công nhận thu hồi định công nhận danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tổ chức vào quý IV năm thứ 160 Điều 14 Quy chế có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo thay Quy chế cơng nhận danh hiệu Gia đình văn hóa, làng văn hóa, Khu phố văn hóa ban hành kèm theo Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Điều 15 Giám đốc Sở Văn hóa - Thơng tin phối hợp với Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phổ biến, quán triệt, đạo tổ chức thực Quy chế Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, khó khăn, phản ánh Bộ Văn hóa - Thông tin để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung 161 Phụ lục Một số hình ảnh phản ánh xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn thành phố Bn Ma Thuột Ảnh 1: Cổng TTVHTP (Nguồn Tác giả) Thiên nhiên người Buôn Ma Thuột Ảnh 2: Nhà dài truyền thống người Ê ĐÊ (Nguồn Tác giả) 162 Ảnh 3: Các dụng cụ sinh hoạt thường ngày cư dân địa (Nguồn Tác giả) Ảnh 4: Túi sách dân tộc Thái xã Hịa Phú - Bn Ma Thuột (Nguồn Tác giả) 163 Ảnh 5: Dao dân tộc Tày xã EaKao Buôn Ma Thuột (Nguồn Tác giả) Ảnh 6: Liên hoan cồng chiêng Buôn Ma Thuột (Nguồn Tác giả) 164 Ảnh 7: Cuộc thi người đẹp Thành Phố Buôn Ma Thuột 1999 (Nguồn Tác giả) Ảnh 8: Dệt thổ cẩm (Nguồn: Phòng Nghiệp vụ Văn hóa) 165 Ảnh 9: Đi cà kheo (Nguồn: Phịng Nghiệp vụ Văn hóa) Ảnh 10: Thi văn nghệ dân gian (Nguồn: Phịng nghiệp vụ văn hóa) 166 Ảnh 11: Thi diễn tấu cồng chiêng (Nguồn: Phòng nghiệp vụ văn hóa) Ảnh 12: Thi giã gạo nhanh (Nguồn: Phịng nghiệp vụ văn hóa) 167 Truyền thống anh dũng chống ngoại xâm Ảnh 13: Các vũ khí sử dụng Khởi Nghĩa Nơ Trang Lơng (Nguồn Tác giả) Ảnh 14: Các dụng cụ sử dụng khởi nghĩa Nơ Trang Lơng (Nguồn Tác giả) 168 Ảnh 15: Lãnh đạo Thành phố qua thời kỳ (Nguồn Tác giả) Ảnh 16: Sơ đồ tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 thị xã Buôn Ma Thuột (Nguồn Tác giả) 169 Ảnh 17: Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 Giải phóng Bn Ma Thuột (Nguồn Tác giả) Ảnh 18: Các đơn vị địch bị tiêu diệt chiến thắng 1975 (Nguồn Tác giả) 170 Thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội Ảnh 19: Huân, huy chương, khen Đảng, Nhà nước phủ tặng quân dân thành phố Buôn Ma Thuột (Nguồn Tác giả) Ảnh 20: Huân, huy chương, khen Đảng, Nhà nước phủ tặng quân dân thành phố Buôn Ma Thuột (Nguồn Tác giả) 171 Ảnh 21: Cờ thi đua Chính phủ tặng Thành phố 2003 (Nguồn Tác giả) Ảnh 22: Nghị định Chính Phủvề việc thành lập thành phố Buôn Ma Thuột (Nguồn Tác giả) 172 Ảnh 23: Huân chương nhà nước (Nguồn Tác giả) Ảnh 24: Danh sách bà mẹ Việt Nam anh hùng địa bàn Thành phố (Nguồn Tác giả) ... CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 88 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 88 3.1 Phương hướng xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ... Xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk chưa có cơng trình nghiên cứu nào, khoảng trống nghiên cứu quản lý, xây dựng đời sống văn hóa sở Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk. .. tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn cụ thể (thành phố Buôn Ma Thuột) Luận văn có đánh giá mang tính khái qt tồn diện cơng tác xây dựng đời 12 sống văn hóa sở địa bàn thành phố Bn Ma Thuột,

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ

  • Chương 2THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK

  • Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan