1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiem tra hoc ky 1 tin 11

6 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhập một hoặc nhiều giá trị từ bàn phím tùy theo biến của nó, bấm dấu cách để nhập cho biến tiếp theo C.. Xuất một giá trị ra màn hình.[r]

(1)KẾ HOẠCH ÔN TẬP TIN HỌC 11 HỌC KỲ I 2010 - 2011 2010 Câu 1: Chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm có các thành phần : A Phần khai báo, tên chương trình, phần thân B Tên chương trình, phần thân C Tên chương trình, khai báo thư viện chương trình D Phần khai báo, phần thân Câu 2: Trong các khai báo tên chương trình hãy chọn khai báo đúng A Program AB-C ; B Program Vi_du ; C Program Vi du ; D Program Vi_du Câu 3: Cú pháp khai báo nào sau đây là đúng : A Const < Tên > < giá trị hằng>; B Conts < Tên > = < giá trị > ; C Const < Tên > = < giá trị > D Const < Tên > = < giá trị > ; Câu 4: Hãy chọn câu phát biểu đúng A Phần thân chương trình là thành phần quan trọng bắt buộc phải có, nó đặt cặp từ khóa Begin và End B Phần thân chương trình là thành phần có thể có có thể không viết chương trình C Phần thân chương trình là thành phần nằm bên ngoài cặp từ khóa Begin và End D Phần thân chương trình là thành phần quan trọng bắt buộc phải có, nó đặt cặp từ khóa Begin … End và kết thúc dấu chấm ( ) Câu 5: Trong Pascal cung cấp bao nhiêu kiểu liệu chuẩn ? A B C D Câu 6: Giả sử biến p có kiểu liệu là số nguyên tồn phạm vi từ 10 đến 256 Cách khai báo P nào sau đây là đúng và tốn ít nhớ A Byte B Integer C Longint D Word Câu 7: Hãy chọn cú pháp khai báo biến đúng A Var < danh sách biến > < kiểu liệu > ; B Var < danh sách biến > = < kiểu liệu > ; C Var < danh sách biến > : < kiểu liệu > ; D < Danh sách biến > : < kiểu liệu > ; Câu 8: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức Pascal : A ( div >=2 ) and ( <=2) B (a+x)(b+y)/2 C ABS(18.387) >= 10 D Not (True) Câu 9: Thủ tục Read dùng để : A Nhập giá trị từ bàn phím, nháy không xuống dòng (2) KẾ HOẠCH ÔN TẬP TIN HỌC 11 HỌC KỲ I 2010 - 2011 2010 B Nhập nhiều giá trị từ bàn phím tùy theo biến nó, bấm dấu cách để nhập cho biến C Xuất giá trị màn hình D Xuất nhiều giá trị màn hình Câu 10: Thủ tục Readln dùng để A Nhập giá trị từ bàn phím, nháy xuống dòng B Nhập nhiều giá trị từ bàn phím tùy theo biến nó, bấm Enter để nhập cho biến C Xuất giá trị màn hình D Xuất nhiều giá trị màn hình Câu 11:Thủ tục Write dùng để : A Đưa liệu màn hình, nháy xuống dòng B Đưa liệu màn hình, nháy không xuống dòng C Nhập liệu từ bàn phím, nháy xuống dòng D Nhập liệu từ bàn phím, nháy không xuống dòng Câu 12 Thủ tục Writeln dùng để : A Đưa liệu màn hình, nháy xuống dòng B Đưa liệu màn hình, nháy không xuống dòng C Nhập liệu từ bàn phím, nháy xuống dòng D Nhập liệu từ bàn phím, nháy không xuống dòng Câu 13: Giả sử biến a khai báo là Real và có giá trị là 10 thì lệnh Write(a:7:2) đưa kết màn hình là : A a00 B 10 C 10.00 D 10.0 Câu 14: Tổ hợp phím Ctrl + F9 có chức : A Dịch chương trình B Lưu trương trình C Thực chương trình D Mở chương trình Câu 17: Hãy điền vào khoảng trống If …………………………… then …………………………………… ; Câu 18: Hãy điền vào khoảng trống : If ………………………… Then ………………………………… else ………………………………… ; Câu 19: Hãy điền vào khoảng trống : While ………………………… …………………………… ; Câu 20: Hãy điền vào khoảng trống : For …………………………………………………… to …………………………… ………………………………… ; Câu 21: Hãy điền vào khoảng trống : For …………………………………………………… downto …………………………… ………………………………… ; Câu 22: Hãy cho biết kết đoạn lệnh sau : A:=8; If a>0 then A:= a+1; (3) KẾ HOẠCH ÔN TẬP TIN HỌC 11 HỌC KỲ I 2010 - 2011 A B C D Else A:=A+2; Write(a); 10 Chương trình lỗi Câu 23: Cho biết kết đoạn chương trình N:=5;tong:=0; For i:=1 to n If ( i mod 3=0) then Tong:=tong+i; Write(tong); A B 15 C D 10 Câu 24: Cho biết kết đoạn chương trình N:=5;tong:=3; For i:=n downto If ( i mod 3=0) then Tong:=tong+i; Write(tong); A B 15 C D 10 Câu 25: Cho biết kết đoạn chương trình N:=5; i:=1; tong:=0; While (i<=n) then begin If ( i mod 3=0) then begin Tong:=tong+i; I:=i+1; End; End; Write(tong); A B 15 C D 10 Câu 26: Cho biết kết đoạn chương trình i:=5; tong:=0; While (i>0) then begin If ( i mod 2=0) then begin Tong:=tong+i; 2010 (4) KẾ HOẠCH ÔN TẬP TIN HỌC 11 HỌC KỲ I 2010 - 2011 I:=i-1; End; End; Write(tong); A B C 15 D 10 Câu 27: Hãy chọn cú pháp khai báo đúng các khai báo sau : A Var <tên mảng > :< Kiểu liệu>; B Var < tên biến mảng >: [ kiểu số ] of < kiểu phần tử>; C Var < tên biến mảng >: array [ kiểu số ] of < kiểu phần tử>; D Var < tên biến mảng >: array [ kiểu số ] < kiểu phần tử>; Câu 28: Khi nào sử dụng đến kiểu liệu mảng ? A Khi cần sử dụng các phần tử khác có cùng kiểu B Khi cần sử dụng các phần tử khác khác kiểu C Khi cần sử dụng phần tử rời rạc D Khi cần sử dụng để lưu trữ cho tương lai Câu 29: Để khai báo mảng A có 15 phần tử có kiểu phần tử là số nguyên ta khai báo: A A :array [1 …15] of byte; B A:array [1 15] of byte; C A:array [1 … 15] of integer; D A:array [ 15] of integer; Câu 30 Giả sử ta có mảng A sau : 10 15 A Để có giá trị là 35 ta truy xuất sau : A 35 B A[35] C [35] D A[7] 20 25 Câu 31:Hãy cho biết cú pháp khai báo nào sau đây là đúng : A < tên biến > : string[độ dài lớn xâu ]; B Var string[độ dài lớn xâu ]; C Var < tên biến > = string[độ dài lớn xâu ]; D Var < tên biến > string[độ dài lớn xâu ]; Câu 32: Cho chương trình sau: Program vi_du_1; Var x, y: integer; Begin Write(“nhap vao hai so nguyen”); Readln(x,y); If x> y then write(x) else write(y); End Kết sau chạy chương trình trên là A Đưa màn hình số lớn B Đưa màn hình số nhỏ 30 35 40 45 50 2010 (5) KẾ HOẠCH ÔN TẬP TIN HỌC 11 HỌC KỲ I 2010 - 2011 2010 C Đưa màn hình số lớn số nhỏ D Chẳng làm gì Câu 33: Cho khai báo mảng sau : Var m : array[0 10] of integer ; Phương án nào đây phần tử thứ 10 mảng ? A B C D a[10]; a(10); a[9]; a(9); Câu 34: Khai báo mảng hai chiều nào sau đây là sai ? A var m : array[1 10] of array[0 9] of integer; B var m : array[1 20,1 40] of real; C var m : array[1 9;1 9] of integer; D var m : array[0 10,0 10] of char; Câu 35: Cho khai báo sau : Var a : array[0 16] of integer; Câu lệnh nào đây in tất các phần tử mảng trên ? A B C D for k := to 16 write(a[k]); for k := 16 downto write(a[k]); for k:= to 15 write(a[k]); for k := 16 down to write(a[k]); Câu36: Phát biểu nào đây kiểu mảng là phù hợp ? A Là tập hợp các số nguyên; B Độ dài tối đa mảng là 255; C Là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu; D Mảng không thể chứa kí tự; Câu 37: Cho đoạn chương trình sau: x:=x+1; If x <= 101 then x: =x+1 Else x:=x-1; Cho x=100 kết x bao nhiêu? A 102 B 101 C 99 D 100 Câu 38: Cho đoạn chương trình: IF A>B then Begin TG:=A; A:=B; B:=TG; End; Với A=10 và B=5 thì kết A, B sau thực đoạn chương trình trên là? A A=10 và B=5 B A=15 và B=10 C A= và B=10 D A,B,C sai Câu 39:Xét chương trình sau: Var a,b:integer; (6) KẾ HOẠCH ÔN TẬP TIN HỌC 11 HỌC KỲ I 2010 - 2011 2010 BEGIN a := 1; b := 2; b := b + a; a := a + b; writeln(a); END; Kết a chạy hết đoạn chương trình trên là: A B C Bài tập: Cho đoạn chương trình sau: Program Bai_tap; Var Dau,Cuoi:Integer; Dem:Integer Begin Write(Cho biet gia tri Cuoi:); Readln(Cuoi); Dau:=1; Dem:=0; While Dau<= Cuoi Do Begin Dem:=Dem+1; Dau:=Dau + End; Write(„So lan lap la:‟,Dem); Readln; End D {1} {2} {3} {4} {5} {6} {7} {8} {9} {10} {11} {12} {13} {14} Câu 40) Máy tính báo lỗi dòng: a) 1; 2; 12 b) 2; 4; 10 c) 2; 6; 10 d) 3; 6; 10 Câu 41: Biến DEM có thể đổi thành kiểu liệu: a) Real b) Boolean c) Word d) Char Câu 42: Giả sử đoạn chương trình không còn lỗi cú pháp Khi biến CUOI có giá trị là 15 thì sau chạy xong chương trình biến DEM có giá trị là: a).5 b) c) d).8 Câu 43: Giả sử đoạn chương trình không còn lỗi cú pháp Khi biến CUOI có giá trị là 26 thì sau chạy xong chương trình biến DAU có giá trị là: a) 25 b) 26 c) 27 d).28 Chúc các em ôn bài thật kỹ Các bài tập mang tính hệ thống lại kiến thức Đáp án: Câu Đáp Án Câu Đáp Án D B D D C A C B 10 11 A B B 12 13 A C 14 15 16 17 18 19 20 21 22 C B Tự điền đáp án 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 C C C B C A D D D A C C B C A C A B C D D (7)

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w