1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tham luan ve doi moi PPGD va KTDG mon sinh hocNguoiviet Nguyen van Bay giao vien bo mon sinh hocTruongthcs vinh thinh

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 12,42 KB

Nội dung

Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa và đặc biệt là bản chất việc đổi mới PPDH và kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy bộ môn sinh học, BGH nhà trường đã chỉ đạo các giáo viên sinh học trong quá [r]

(1)THAM LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS   Người viết: NGUYỄN VĂN BẢY Đơn vị: Trường THCS Vĩnh thịnh I/ NHẬN THỨC CHUNG: 1/ Việc đổi PPDH và kiểm tra các môn nói chung và môn sinh học nói riêng đã Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai toàn ngành nhiều năm (từ năm 2002 - 2003) đã thực tạo chuyển biến khá tích cực và đạt kết đáng ghi nhận hoạt động dạy và các nhà trường 2/ Đổi PPDH dạy học môn sinh học là cần thiết và cấp bách Nhưng đổi PPDH không có nghĩa là người GV phải từ bỏ PPDH truyền thống, độc tôn phương pháp nào đó Đổi PPDH chính là vận dụng các PPDH đó cách phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập sinh họcở tất các đối tượng 3/ Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh là khâu quan trọng quá trình dạy học Đổi chương trình đòi hỏi phải tiến hành đồng các khâu đó có đổi đánh giá Kiểm tra là hình thức và phương tiện hoạt động đánh giá, (2) quá trình đổi đánh giá kết học tập học sinh trước tiên cần phải đổi việc kiểm tra II/ THỰI TẾ THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH MẤY NĂM GẦN ĐÂY: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa và đặc biệt là chất việc đổi PPDH và kiểm tra, đánh giá giảng dạy môn sinh học, BGH nhà trường đã đạo các giáo viên sinh học quá trình dạy học tập trung vào thực theo các định hướng sau: A/ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nhà trường đã tổ chức đạo GVBM sinh học thực hiện: 1/ Vận dụng các PPDH theo hướng phát huy các yếu tố tích cực và ưu điểm các PPDH truyền thống và các PPDH đại nhằm tăng cường tính tích cực học sinh học tập, từ đó GV tạo điều kiện tối ưu để học sinh suy nghĩ, tìm tòi nhiều hơn, thực hành nhiều 2/ Chú trọng vận dụng triệt để và hiệu các PPDH đặc thù môn như: - PP thí nghiệm thực hành,hoạt động nhóm,tham quan thiên nhiên - PPDH tự làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm tự làm 3/ Hướng dẫn học sinh rèn luyện phương pháp tự học và tính tích cực học tập môn sinh học: giúp HS biết sử dụng SGK, SBT và các tư liệu tham khảo cách có ý thức và hiệu quả… 4/ Vận dụng các hình thức tổ chức học tập kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác; hình thức học cá nhân với hình thức dạy theo nhóm tạo dựng không khí học tập thích hợp để HS (3) có thể tranh luận với nhau, với GV và tự đánh giá kết học tập thân, bạn 5/ Tăng cường sử dụng ĐDDH theo phương châm thiết thực như: Bảng phụ, tranh ảnh, phiếu học tập,máy chiếu đa năng….chống trình trạng dạy chay, đọc chép 6/ Không áp đặt, gò bó học theo qui trình cứng nhắc Cho phép GVBM chủ động, sáng tạo thiết kế dạy học trên sở vào mục tiêu cụ thể bài học Cho phép GVBM chủ động thời lượng tiết bài trên sở thời lượng tuần phải đảm bảo mục tiêu bài học 7/ Tăng cường cải tiến kiểm tra, đánh giá nhiều hình thức theo chuẩn kiến thức, kĩ (như trình bày phần B), coi đó là biện pháp để kích thích học tập môn sinh học B/ VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Nhà trường đã tổ chức đạo GVBM sinh học thực các yêu cầu: 1/ Đảm bảo tốt các nguyên tắc đổi kiểm tra là: - Bám sát mục tiêu môn học - Đảm bảo tính vừa sức và phân hoá học sinh (HS trung bình chăm phải làm điểm TB trở lên) - Đảm bảo tỷ lệ các mức độ kiến thức kỹ năng:ghi nhớ- nhận biếtthông hiểu- vân dụng - Coi trọng đánh giá toàn diện các mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm - Đảm bảo nội dung kiểm tra gần gũi, sát với đặc điểm thực tế địa phương (4) 2/ GV phải xây dựng ma trận trước xây dựng hệ thống câu hỏi đề kiểm tra 45 phút trở lên 3/ Thực cụ thể nhà trường kiểm tra môn sinh học sau: 3.1/ Đối với kiểm tra vấn đáp (kiểm tra miệng): - Không thiết kiểm tra vấn đáp 10-15 phút đầu và kiểm tra kiến thức bài vừa học (như ta quen gọi là kiểm tra bài cũ) - Hình thức kiểm tra vấn đáp, giáo viên có thể sử dụng thời điểm tiết học, cho đối tượng học sinh với nhiều yêu cầu và mục đích khác - Trong kiểm tra vấn đáp giáo viên có thể hỏi kiến thức cũ kiến thức khác có liên quan đến bài học - Kiểm tra vấn đáp GV phải xác định rõ: nội dung, yêu cầu, mục đích hỏi, xác định rõ đối tượng nhằm đến câu hỏi, có loại yêu cầu thấp (tái hiện, nhắc lại kiến thức đã học) cho học sinh yếu, TBình; có loại đòi hỏi yêu cầu cao (thông hiểu, giải thích, phân tích, vận dụng) cho học sinh khá, giỏi - Trong việc kiểm tra vấn đáp, không chú trọng đến kiến thức, mà đòi hỏi phải rèn luyện lực nói và kỹ trình bày lưu loát, diễn cảm cho học sinh Đặc biệt phải chú trọng sửa cho học sinh lỗi cách diễn đạt… - Cần tận dụng tốt câu hỏi SGK, SGV và có thể xây dựng thêm các câu hỏi khác cho phù hợp (5) 3.2/ Kiểm tra viết: - Phải thông báo trước để học sinh chuẩn bị Thời gian dành cho kiểm tra viết có thể là: 10,15,20 phút lâu là 45 phút Có thể áp dụng các kiểu đề kiểm tra sau đây: *Kiểu đề là câu hỏi luận đề(tự luận) - Nhất thiết GV phải đảm bảo: + Xác định mục đích và nội dung kiến thức kiểm tra.(làm rõ yêu cầu thể loại, kiến thức, kỹ năng, thái độ kiểm tra) + Xác định hình thức và thời gian kiểm tra + Xây dựng đề kiểm tra cụ thể + Lập biểu điểm, hướng dẫn thực và cho điểm *Kiểu đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Nhất thiết GV phải đảm bảo: + Đảm bảo cách khoa học số lượng câu hỏi, trên sở thời gian dành cho việc kiểm tra Nhận thức rõ càng nhiều câu hỏi trắc nghiệm thì độ tin cậy đánh giá kết học tập học sinh càng cao + Đảm bảo độ khó vừa phải để học sinh chăm học tập có thể đạt điểm khá trở lên và có câu phân hoá để phân loại học sinh khá, giỏi + Khi soạn đề GV phải sử dụng phong phú các hình thức câu hỏi trắc nghiệm thông dụng như: Câu TN đúng-sai, Câu TN nhiều lực chọn, Câu TN đối chiếu cặp đôi, Câu TN điền khuyết, Câu TN trả lời ngắn… Không đơn sử dụng loại *Đề kiểu tra kết hợp câu trắc nghiệm và câu tự luận: (6) - Nhất thiết GV phải đảm bảo: + Tỷ lệ điểm cho phần trắc nghiệm là 40 - 50% Tỷ lệ điểm cho phần tự luận 50 - 60% + Yêu cầu các mặt cho hệ thống câu hỏi kiểm tra phải tuân thủ đã đặt cho kiểu đề bài tự luận và trắc nghiệm khách quan đã nêu trên 4/ Xác định rõ kiểu đề, hình thức đề cho loại bài kiểm tra: - Loại bài kiểm tra 10, 15 phút có thể áp dụng tất các kiểu đề, hình thức đề: đề tự luận, đề kết hợp trắc nghiệm + tự luận; đề vấn đáp Chỉ yêu cầu GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện nhà trường, học sinh và yêu cầu, mục đích đặt đánh giá học sinh - Loại bài kiểm tra 45 phút cho phân môn sinh học: là hình thức đề viết với kiểu đề kết hợp trắc nghiệm + tự luận - Loại bài kiểm tra học kỳ: đề tự luận với nội dung kiểm tra tổng hợp tất các phân môn 5/ Khâu chấm, trả bài kiểm tra: - Chấm bài GVBM bám sát thang điểm, để hạn chế tối đa yếu tố chủ quan, cảm tính Đặc biệt bài kiểm tra GV phải ghi rõ lời phê (lời nhận xét) ưu điểm, khuyết điểm và thái độ làm bài kiểm tra học sinh - Bài kiểm tra phải lưu giữ thường xuyên học sinh lẫn giáo viên (giáo viên lưu mức độ bài/ lớp) III/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TẠI NHÀ TRƯỜNG 1/ Những thuận lợi: (7) 1.1/ CBGV đã tập huấn khá kỹ lưỡng đổi PPDH và KTĐG trước thực 1.2/ Các tài liệu hướng dẫn, các tài liệu mẫu trang bị tương đối đầy đủ 1.3/ Chỉ đạo BGH, chuyên môn nhà trường luôn sát và chặt chẽ công tác đổi PPDH, thường xuyên tổ chức dự giờ, góp ý, xây dựng dạy chuẩn để GV học tập rút kinh nghiệm Đặc biệt KTĐG, đã phân cấp việc quản lý đề kiểm tra đến cá nhân, phận để đảm bảo đề đủ độ chuẩn: đề kiểm tra miệng thường xuyên GVBM và tự chịu trách nhiệm, đề 10,15, 45 phút tổ chuyên môn quản lý và chịu trách nhiệm 1.4/ GVBM nhà trường đa số tiếp cận nhanh nhậy PPDH, hình thức dạy học tích cực, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 2/ Những khó khăn, vướng mắc nhà trường: 2.1/ Về đổi PPDH: 2.1.1/ Cơ sở vật chất (bàn nghế,phòng học chức năng,phòng học thực hành,còn thiếu,máy chiếu dành cho việc ứng dụng công nghệ thông tin còn quá ít ỏi …) chưa phù hợp cho việc áp dụng số hình thức học tập tích cực 2.1.2/ Học sinh trên địa bàn nhà trường mặt chưa đồng đều,một số học sinh điều kiện học tập còn thiếu thốn,chưa thật chăm học nhà ,do đó độ nhanh nhậy học tập chưa cao Từ học tập thụ động chuyển sang tiếp cận với phương pháp và hình thức học tập tích cực, chủ động còn nhiều hạn chế, bỡ ngỡ, vướng mắc Các em không quen hình thức học tập hợp tác, tư suy luận, phân tích, liên tưởng còn chậm, kỹ tự học, tự nghiên cứu yếu Đó là tác nhân hạn chế đổi GV (8) 2.1.3/ Một số GV hạn chế lực sử dụng công nghệ thông tin nên còn chậm đổi mới, hiểu chưa thật đúng chất PPDH tích cực, nên vào vận dụng dạy học còn nhiều lúng túng 2.2/ Về đổi kiểm tra, đánh giá: 2.2.1/ Một số giáo viên môn hạn chế lực nên: - Việc xác định các mức độ kiến thức, kỹ khâu lập ma trận còn nhiều lúng túng - Kỹ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chưa thành thạo 2.2.2/ Giai đoạn năm đầu thực đổi mới, phương tiện, thiết bị để in ấn(máy vi tính, máy in, to) đề kiểm tra dạng trắc nghiệm khách quan nhà trường chưa có nên giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng khâu chuẩn bị đề kiểm tra 2.2.3/ Ra đề kiểm tra theo hướng đổi đòi hỏi GVBM phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, trí tuệ,cho nên nhiều giáo viên còn ngại IV/ NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: 1/ Tăng cường trang bị sở vật chất, phương tiện, thiết bị có tác dụng hỗ trợ hiệu quả, thiết thực cho thực đổi PPDH sinh họcở nhà trường như: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh gắn với nội dung SGK THCS….Hỗ trợ cho HS SGK và các tài liệu tham khảo gắn với chương trình học tập, 2/ Cần tiếp tục có chương trình tập huấn PPDH tích cực, kỹ xây dựng ma trận và kỹ thuật đề kiểm tra cho GVBM 3/ Đối với đề kiểm tra học kì, cần xây dựng theo hướng kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận để đảm bảo tính bao quát (9) nội dung kiến thức phạm vi rộng là chương trình học kì (lâu áp dụng kiểu đề tự luận là chưa đảm bảo tính bao quát và toàn diện kiểm tra) Vĩnh thịnh, ngày 25 tháng 10 năm 2010 NGƯỜI VIẾT NGUYỄN VĂN BẢY (10)

Ngày đăng: 06/06/2021, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w