Phim truyện pháp về đề tài việt nam (sản xuất sau năm 1975) nhìn từ góc độ văn hóa

119 15 0
Phim truyện pháp về đề tài việt nam (sản xuất sau năm 1975) nhìn từ góc độ văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trường Đại học văn hoá Hà Nội ĐINH Mỹ LINH PHIM TRUYệN PHáP Về Đề TàI VIệT NAM (SảN XUấT SAU 1975) NHìN Từ GóC Độ VĂN HóA Chuyên ngành: Văn hóa học MÃ số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hoá học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần hiệp Hà Néi – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ PHIM TRUYỆN PHÁP LẤY ĐỀ TÀI VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.2 Khái lược trình tiếp xúc Pháp Việt Nam 13 1.3 Khái lược phim truyện Pháp lấy đề tài Việt Nam 15 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KỸ THUẬT PHIM 20 TRUYỆN PHÁP LẤY ĐỀ TÀI VIỆT NAM (SAU 1975) 2.1 Đông Dương (Indochine) 20 2.2 Người tình (L’Amant) 30 2.3 Điện Biên Phủ 39 2.4 Mùi đu đủ xanh (L’ordeur de la papaye verte) 47 2.5 Mùa hè chiều thẳng đứng (La verticale de l’été) 54 2.6 Xích lơ (Cyclo) 60 2.7 Tổng quan mẫu hình nghệ thuật phim Pháp 68 lấy đề tài Việt Nam (sản xuất sau 1975) CHƯƠNG III VAI TRỊ CỦA BỨC TRANH VĂN HĨA 74 TRONG PHIM TRUYỆN PHÁP VỀ ĐỀ TÀI VIỆT NAM 3.1 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 74 3.2 Văn hóa tổ chức cộng đồng 80 3.3 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 83 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa Việt Nam trải qua lịch sử tiếp biến lâu dài với văn hóa nhân loại Trong đó, giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đánh dấu thời kỳ giao lưu, tiếp xúc quan trọng với văn hóa phương Tây, cụ thể văn hóa Pháp Cũng lần tiếp xúc văn hóa Hán trước đây, lần văn hóa Việt khơng cực đoan co theo chiều tiêu cực, ngược lại, song song với việc tiến hành kháng chiến chống Pháp, đề cao tinh thần, sắc người Việt, dân tộc ta cịn cởi mở tiếp thu có chọn lọc văn hóa Pháp, tìm học hay người Pháp, làm giàu thêm biến đổi mạnh mẽ văn hóa cổ truyền Việt Nam, hịa vào sóng tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây thời đại Cuộc tiếp xúc đưa vào đất nước ta nhiều loại hình văn hóa cịn ngun giá trị tới thời nay, hệ thống chữ Quốc ngữ, lối sống, hệ tư tưởng phương Tây, báo chí, điện ảnh… Mặt khác, sức hấp dẫn văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng ngược lại với đất nước Tây Âu Chất liệu Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới châu Á truyền thống truyền cảm hứng tạo nên phong cách riêng cho sáng tác nghệ thuật người Pháp: Xuất “phong cách kiến trúc Đơng Dương” với nhiều di sản cịn tồn đất nước ta ngày nay, “văn học Đông Dương” với tác M Duras, A Malraux… Từ thấy q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam – Pháp giai đoạn quan trọng lịch sử văn hóa dân tộc, cần thiết ngành văn hóa học sâu nghiên cứu Nghiên cứu giá trị tiếp xúc văn hóa Việt Nam Pháp khơng mở nhìn lịch đại giai đoạn lịch sử dân tộc; mà từ góc nhìn đồng đại, cịn giúp bóc tách giai tầng tái cấu trúc sắc văn hóa dân tộc, đồng thời khám phá sức ảnh hưởng sắc Việt Nam tới văn hóa khác Điện ảnh thành tựu tiếp biến văn hóa Người Pháp đem loại hình chớp bóng du nhập vào Việt Nam, bên cạnh đó, họ đưa chất liệu Việt Nam vào kho tàng điện ảnh Pháp Ngồi tác phẩm điện ảnh đề tài Việt Nam đời trước thời kỳ chiến tranh (1923 – 1975) điện ảnh đại có quan tâm tới thời hậu chiến giao thoa Việt – Pháp khứ Sự trở lại điện ảnh Pháp sau 1975 làm hiển lộ giá trị văn hóa Việt mà khán giả phương Tây đại quan tâm Khác với điện ảnh Mỹ vốn tập trung khai thác hình ảnh Việt Nam chiến tranh, điện ảnh Pháp kế thừa tảng tiếp xúc, nghiên cứu dân tộc sâu rộng, nên có đào sâu trình diễn góc độ văn hóa, nhân học Bởi vậy, nghiên cứu nhóm phim Pháp sau năm 1975 cho thấy giá trị văn hóa Việt Nam đối chiếu qua cách nhìn dân tộc Pháp ngày Lấy giới hạn thời gian phim điện ảnh Pháp đề tài Việt Nam sản xuất sau hịa bình lặp lại (tính từ mốc kết thúc chiến tranh Việt Nam- năm 1975), đề tài nhiều tránh tính chất tuyên truyền, phục vụ quan điểm trị mà phim thời chiến dễ mắc phải Những năm gần đây, bối cảnh toàn cầu hóa với sóng phim ngoại tràn vào nước ta, mối lo “Hàn hóa”, “Mỹ hóa” phim Việt, vấn đề sắc văn hóa điện ảnh trở nên cấp thiết Triển khai đề tài nghiên cứu “Điện ảnh Pháp đề tài Việt Nam sau 1975 góc nhìn văn hóa” việc làm thiết thực góp phần tư liệu cho lĩnh vực xuất điện ảnh, nâng cao chất lượng điện ảnh nước nhà Tổng quan nghiên cứu vấn đề Về nghiên cứu tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp, chúng tơi biết tới nhiều cơng trình tác phẩm tiêu biểu Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, tác giả Phan Ngọc (NXB Văn hóa thơng tin & Viện Văn hóa, 2006), Giao lưu văn hóa ngơn ngữ Việt – Pháp tác giả Lý Toàn Thắng (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999) Ngồi cịn có số tiểu luận, nghiên cứu Hồ Chí Minh – tiếp biến văn hóa GS TS Mạch Quang Thắng, Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX TS Nguyễn Thị Đảm… Về bình diện điện ảnh mối quan hệ với văn hóa, phải kể tới số cơng trình tiêu biểu Điện ảnh nhu cầu phát triển văn hóa PGS.TS Trần Thanh Hiệp (NXB Văn Học, 2004), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam TS Ngơ Phương Lan (NXB Văn hóa thơng tin Viện Thơng tin Hà Nội, 2005), Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, nhiều tác giả (NXB Văn hóa Thơng tin – tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, 2007)… Về vấn đề nghiên cứu luận văn này, chúng tơi chưa biết tới nhiều cơng trình, tác phẩm trước, số viết như: Việt Nam qua nhìn nhà làm phim nước tác giả Đoàn Tuấn, in tạp chí Thế giới Điện ảnh, 2008, điểm lại phim đạo diễn nước làm Việt Nam, có khái lược giai đoạn đầu tiên, người Pháp bắt đầu đưa điện ảnh vào Đông Dương; Điện ảnh người Việt Nam nước từ 1986 đến – khóa luận tác giả Mai Anh Tuấn, dự án Điện ảnh, trường ĐH KHXH&NV, 2007, có nhắc tới mảng phim Pháp, đạo diễn người Pháp gốc Việt thực Trong mảng tài liệu tiếng nước ngồi, nhóm phim xét xuất số báo, cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu có: viết Guerre d’Indochine – Guerre du Vietnam et Cinema: Filmographie commentée & Bibliographie Michel ANTONY (tiếng Pháp), lập danh mục phim chiến tranh Việt Nam chiến tranh Đông Dương; La Guerre dIndochine dans le cinộma franỗais (1945-2006) Image(s) dun trou de mémoire, luận án TS Delphine ROBIC-DIAZ, Đại học Paris III, 2007, nghiên cứu đề tài chiến tranh Đông Dương điện ảnh Pháp (giai đoạn 1945 – 2006); De l’usage des préjugés et des clichés dans le cinéma de Tran Anh Hung – tiểu luận Delphine Benezet, Đại học Montréal, 2002, nghiên cứu mẫu thức pha trộn Đông – Tây phong cách điện ảnh Trần Anh Hùng; nhiều điểm phim, phân tích phim thuộc phạm vi đề tài Như vậy, thấy chưa có cơng trình nước nghiên cứu cách chuyên sâu hệ thống phim Pháp lấy đề tài Việt Nam (sản xuất sau năm 1975) Với công trình nghiên cứu nước ngồi, phim ảnh lấy đề tài Việt Nam giới nghiên cứu phê bình quan tâm, phân tích, song tập trung nhiều vào góc độ chiến tranh, phân tích phim Chưa có cơng trình tác giả trước chọn văn hóa làm góc độ trọng tâm nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn tập trung khảo sát diện mạo văn hóa Việt Nam điện ảnh Pháp (sau năm 1975), từ mối quan hệ tương hỗ văn hóa thủ pháp nghệ thuật tác phẩm điện ảnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lại tác phẩm đề tài Việt Nam điện ảnh Pháp sau năm 1975 - Thông qua miêu tả cấu trúc đặc điểm nghệ thuật phim truyện Pháp để trả lời câu hỏi: văn hóa Việt Nam hút khán giả nước điểm - Nêu lên vài kiến giải sức hấp dẫn yếu tố văn hóa nghệ thuật làm phim Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng luận văn yếu tố văn hóa Việt Nam, nội sinh ngoại sinh, nhóm phim truyện Pháp đề tài Việt Nam (sản xuất sau năm 1975) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Mọi phim điện ảnh nước Pháp sản xuất sau năm 1975 liên quan tới đề tài Việt Nam, bao gồm phim đạo diễn người Pháp đạo diễn gốc Việt làm việc Pháp Phạm vi tư liệu lấy mốc thời gian từ sau hịa bình lập lại đất nước ta, phần nhằm lược bỏ phim phục vụ mục đích tuyên truyền, phục vụ trị thời chiến Phương pháp nghiên cứu Dựa vào góc tiếp cận Văn hóa học nghệ thuật, luận văn áp dụng phương pháp khoa học sau vào tiến hành thực đề tài: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: phương pháp phân tích để kỹ thuật đặc sắc tác phẩm - Phương pháp so sánh, cho phép nhìn rộng nét tương đồng khác biệt tác phẩm tác phẩm khác nhóm, “nhóm văn hóa” với “nhóm văn hóa” khác - Phương pháp liên ngành: văn hóa học, nghệ thuật học, lịch sử… Đóng góp luận văn Kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, luận văn nghiên cứu cách chuyên sâu, hệ thống nhóm phim truyện Pháp lấy đề tài Việt Nam (sau 1975) Qua đó, phát lộ tranh văn hóa xã hội Việt Nam mơ tả nhóm điện ảnh Thông qua việc đối chiếu với điện ảnh khác, cảm quan văn hóa khác, nghiên cứu góp phần thẩm mỹ, thị hiếu khán giả nước ngồi, từ góp phần tư liệu cho lĩnh vực xuất điện ảnh Trong bối cảnh thời đại tồn cầu hóa, đề tài mang ý nghĩa lời nhắc nhỏ: Trong phải đối mặt với nhiều thách thức nguy chạy theo văn hóa nước ngồi, khơng thể qn người ngoại quốc bị hấp dẫn nét riêng đặc sắc văn hóa Việt Nam, sắc Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài chia thành chương: CHƯƠNG I: Khái quát phim truyện Pháp lấy đề tài Việt Nam góc nhìn văn hóa học CHƯƠNG II: Đặc điểm cấu trúc kỹ thuật phim truyện Pháp đề tài Việt Nam (sau năm 1975) CHƯƠNG III: Vai trị tranh văn hóa phim truyện Pháp đề tài Việt Nam 10 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ PHIM TRUYỆN PHÁP LẤY ĐỀ TÀI VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm điện ảnh 1.1.1.1 Khái lược quan niệm điện ảnh Sự đời điện ảnh (cinema, cinéma) ngày nhờ hàng loạt phát minh nỗ lực ghi lại hình ảnh chuyển động vào nửa cuối kỷ XIX, đặc biệt ngày 28 tháng 12 năm 1895 với buổi chiếu phim chuyển động có thu tiền anh em Auguste Louis Lumière, coi mốc đánh dấu khai sinh nghệ thuật điện ảnh Điện ảnh loại hình tổng hợp mơn văn hóa nghệ thuật, nghệ thuật kỹ thuật, công nghệ sáng tác, điện ảnh đời khoa học phát triển, Marcel Martin viết: “Trong thời đại khơng cịn cố tình phủ nhận điện ảnh nghệ thuật Cũng nhiếp ảnh phát thanh, điện ảnh đời nhờ kỹ thuật mới” [11; 5] Ở Việt Nam, theo Luật Điện ảnh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 62/2006/QH11 ngày 29/06/2006, khái niệm điện ảnh xác định cụ thể sau: “Điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp thể hình ảnh động, kết hợp với âm thanh, ghi vật liệu phim nhựa, băng từ, đĩa từ vật liệu ghi hình khác để phổ biến đến cơng chúng thông qua phương tiện kỹ thuật” [9] Luận văn xác định quan niệm điện ảnh trùng khớp với quan niệm trên, khái niệm phim truyện hiểu tác phẩm điện ảnh 1.1.1.2 Quan niệm đề tài phim Mọi tác phẩm nghệ thuật văn chương xuất phát từ đề tài (theme) Điện ảnh sáng tác nguyên tắc đề tài Khái 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Laure Adler (2008), Marguerite Duras, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội David Bordwell & Kristin Thompson (2007), Nghệ thuật điện ảnh: Một dẫn luận (Film Art: An Introduction), Tài liệu Dự án Điện ảnh, ĐH KHXH&NV, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (1997), Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội Timothy Corrigan (2010), Hướng dẫn viết phim, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Thị Đảm, Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX , Đại học Sư phạm Huế, VNH3.TB4.383 ĐH KHXH&NV Hà Nội (2007), Tài liệu Biên kịch điện ảnh: Tài liệu tổng hợp Tài liệu Dự án Điện ảnh, khoa Văn học Trần Thanh Hiệp (2004), Điện ảnh nhu cầu phát triển văn hóa, Nxb Văn Học, Hà Nội Ngơ Phương Lan (2005), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Thông tin Hà Nội, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam – Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Đinh Mỹ Linh (2008), “Việt Nam qua nhìn điện ảnh quốc tế”, Tạp chí Thế giới điện ảnh, Số 9-2008, tr.49-54 11 Đinh Mỹ Linh (2008), “Cấu trúc phim đạo diễn nước làm đề tài Việt Nam”, Tạp chí Thế giới điện ảnh, Số 10-2008, tr.50-58 12 Đinh Mỹ Linh (2008), “Vài nét phong cách phim đạo diễn nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Thế giới điện ảnh, Số 11-2008, tr.50-52 106 13 Luật Điện ảnh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, số 62/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006, http://www.eluat.com/luat_dien_anh_so_62_2006_qh11.htm 14 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình chủ biên (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Marcel Martin (1984), Ngôn ngữ điện ảnh, Cục điện ảnh 16 Hữu Ngọc (2009), “Ngơn ngữ - văn hố Pháp ( Francophonie ) Việt Nam xưa nay”, Sức khỏe đời sống, http://suckhoedoisong.vn/20090529041729448p15c77/ngon-nguvanhoa-phap-francophonie-o-viet-nam-xua-va-nay.htm 17 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Hạnh Nguyên (2011), “Nỗi niềm hệ ký tự truyện văn học di dân Việt Nam”, Tạp chí Hợp lưu, http://anonymouse.org/cgi-bin/anonwww.cgi/http://www.hopluu.net/D_1-2_2-116_4-1741/ 19 Nhiều tác giả (2007), Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin – tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật Hà Nội 20 Nguyễn Minh Quân (2006), “Chủ nghĩa hậu đại: khái niệm bản”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/tacpham/2006/11/629118/ 21 Schultz Emily A., Lavenda Robert H., Phạm Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, Lương Văn Hy hiệu đính (2001), Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 22 Mạch Quang Thắng, “Hồ Chí Minh – tiếp biến văn hóa”, http://thehehochiminh.net/2010/01/03/h%E1%BB%93-chi-minhs%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFp-bi%E1%BA%BFn-van-hoa/ 23 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM, TP Hồ Chí Minh 25 Thị trường tiêu dùng (2004), “Trần Anh Hùng: Tôi tin vào linh cảm mình”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Tran-Anh-Hung-Toitin-vao-linh-cam-va-ban-nang-cua-minh/10863740/181/ 26 Nguyễn Chí Tình (2003), “Gặp gỡ với Jean Jacques Annaud” (dịch), tạp chí Thế giới điện ảnh 27 Đồn Tuấn (2008), “Việt Nam qua nhìn nhà làm phim nước ngồi”, tạp chí Thế giới Điện ảnh 28 Hoàng Ngọc Tuấn (2007), “Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới”, http://damau.org/index.php?option=com_content&task=view&id=790 &Itemid=5&ed=40 29 Mai Anh Tuấn (2007), Điện ảnh người Việt Nam nước ngồi từ 1986 đến nay, Khóa luận dự án Điện ảnh, trường ĐH KHXH & NV 30 Nguyễn Anh Tuấn (2009), “Từ khúc tưởng niệm”, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tu-mot-khuc-tuong-niem/20846020/122/ 31 Hoàng Vinh (2005), “Suy ngẫm từ quan niệm văn hóa Hồ Chí Minh”, Tài liệu giảng dạy, ĐH Văn hóa Hà Nội 32 Kinh Vũ (2007), “Chào đề tài Việt Nam trở lại!”, Tạp chí Đẹp, http://tintuconline.com.vn/vn/print/vanhoa/166276/ 108 33 Trần Quốc Vượng, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34 Wikipedia, “Đề tài (nghệ thuật)”, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%81_t%C3%A0i_(ngh %E1%BB%87_thu%E1%BA%ADt) 35 Wikipedia, “Điện ảnh Việt Nam”, http://vi.wikipedia.org/wiki/% C4%90i%E1%BB%87n_%E1%BA%A3nh_Vi%E1%BB%87t_Nam Tiếng Pháp: 36 AFP (1999), “Tran Anh Hung a achevé le tournage d'un nouveau film au Vietnam”, http://patrick.guenin2.free.fr/cantho/infovn/tahung.htm 37 Michel Antony, “Guerre d’indochine – Guerre du Vietnam et Cinema: Filmographie commentée & Bibliographie”, http://laguerreenindochine.forumactif.net/films-f34/quelques-films-enliste-non-exhaustive-t805.htm 38 Arte, “L’ordeur de la papaye verte”, http://archives.arte.tv/cinema/ papaye/ftext/vupar.htm 39 CinéAsie, “Cinéma vietnamien: Cyclo”, http://www.cineasie.com/Cyclo.html 40 Ciné-club de Caen, Le cinộma franỗais, http://www.cineclubdecaen.com/analyse/cinemafrancais.htm 41 Benezet Delphine (2002), De lusage des préjugés et des clichés dans le cinéma de Tran Anh Hung, Post-Scriptum, Université Montréal 109 42 Julie Espacbes (2004 2005), Lengagement dans le cinộma franỗais contemporain, Sộminaire “Culture”, Université Lyon 43 Jean-Michel Frodon (2004), “Le cinéma et la guerre”, Le Monde, http://www.france-mail-forum.de/fmf36/art/36frodon.htm 44 Frédéric Gimello-Mesplomb, L’histoire du cinộma franỗais, http://fgimello.free.fr/enseignements/metz/histoire_du_cinema/histoire -du-cinema.htm 45 David Lúpez Gonzỏlez (2008), “Interview Tran Anh Hung”, Septimo visio, http://www.septimovicio.com/entrevistas/19052008_int/ 46 Lazennec, “A la verticale de l’été – Imobilité”, http://lazennec.pagesperso-orange.fr/verticale/vert9.htm 47 Jaques Morice, “Cyclo – la critique lors de la sortie en salle”, http://www.telerama.fr/cinema/films/cyclo,37441.php 48 Jean Noli,“Interview de Pierre Schoendoeffer concernant Dien Bien Phu”, http://films7.com/video-dvd-vod/dien-bien-phu-pierre- schoendoerffer 49 Aurélien Portelli, “Mécanique filmique”, http://mecaniquefilmique blogspot.com/2006/09/la-guerre-du-vietnam-dans-le-cinma.html 50 Benjamin Stora (2010), “Indochine, la guerre redécouverte”, SudOuest, http://www.univ-paris13.fr/benjaminstora/limage/237- indochine-la-guerre-redecouverte-in-sud-ouest-16-novembre-201051 Jean-Louis Tallon (2000), “Tran Anh Hung : Je souhaite que l'on aime le cinéma d'Asie pour la nouveauté de son écriture”, HorsPress, http://erato.pagesperso-orange.fr/horspress/hung.htm 110 52 UniversCiné, “Tran Anh Hung : Je voulais montrer toute cette violence avec une grande douceur”, http://www.universcine.com/articles/tran-anh-hung-je-voulaismontrer-toute-cette-violence-avec-une-grande-douceur 53 UniversCiné, "Hung voulait des ruptures de style dans la lumière et dans le cadre", http://www.universcine.com/articles/hung-voulait-desruptures-de-style-dans-la-lumiere-et-dans-le-cadre 54 Wikipedia, “Chronologie du cinéma” http://fr.wikipedia.org/wiki/Chronologie_du_cin%C3%A9ma 55 Yannick (2000), “Harmonie Vietnammienne "Comment sait-on qu'on est enceinte?"”, http://www.cannes-fest.com/2000/film_verticaledelete.htm 56 21e festival international du film d’histoire Pessac, Archives, http://www.cinema-histoire-pessac.com/category/fiches-film/la-findes-colonies/indochine/ 111 Bé Gi¸o dơc đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trường Đại học văn hoá Hà Nội ĐINH Mỹ LINH PHIM TRUYệN PHáP Về Đề TàI VIệT NAM (SảN XUấT SAU 1975) NHìN Từ GóC Độ VĂN HóA Phụ lục Luận văn Hà Nội - 2011 112 DANH SCH PHIM TRUYỆN PHÁP VỀ ĐỀ TÀI VIỆT NAM STT Tên phim Kim Vân Kiều Năm Nước sản sản xuất xuất Đạo diễn Famechon Ng Văn Vĩnh 1923 Pháp Toufou ? ? Pháp La légende de Ba De Georges Specht 1927 Pháp Le roman d’un marsouin ? 1938 Pháp Dalhia la mestisse ? 1938 Pháp Ils étaient cinq Jack Pinoteau 1851 Pháp Rendez-vous des quais Paul Carpita 1955 Pháp La rivière des trois jonques André Pergament 1957 Pháp Claude BERNARD- Patrouille de choc AUBERT C B OGREL 10 Les tripes au soleil 11 Mort en fraude 12 Barrage contre le pacifique Claude BERNARD- 1955 1957 Pháp 1957 Pháp Marcel CAMUS 1957 Pháp René CLÉMENT 1957 Pháp AUBERT 113 13 China gate Samuel FULLER 1957 Pháp Louis MALLE 1957 Pháp Léo JOANNON 1962 Pháp Jean LEDUC 1963 Pháp Henri DECOIN 1963 Pháp Claude BERNARD- 1965 guerre AUBERT 1966 La 317e Section Pierre Schoendoeffer 1964 Pháp Mark ROBSON 1966 Pháp Jean-Luc Godard 1969 Pháp 22 Hoa-Binh Raoul COUTARD 1970 Pháp 23 Claude BERNARD- 1973 Pháp 14 Ascenseur pour l’échafaud 15 Fort du fou 16 Transit Saigon 17 Les parias de la gloire 18 Le facteur s’en va en Pháp 19 20 Lost command - Les centurions 21 Le gai savoir Charlie Bravo AUBERT 114 24 Le crabe-tambour Pierre Schoendoeffer 1977 Man on fire Elie CHOURAQI 1987 Dien Bien Phu Pierre Schoendoeffer 1992 Pháp L’Amant Jean-Jacques Annaud 1992 Pháp 28 Indochine Régis Wagnier 1992 Pháp 29 L’ordeur de la papaye verte Trần Anh Hùng 1993 Pháp 30 Cyclo Trần Anh Hùng 1995 Pháp 31 La verticale de l’été Trần Anh Hùng 2000 Pháp 25 Pháp PhápÝ 26 27 114 BẢNG SỐ LẦN XUẤT HIỆN VÀ TƯƠNG QUAN GIỮA MẪU HÌNH CẤU TRÚC VỚI THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG PHIM PHÁP VỀ ĐỀ TÀI VIỆT NAM SL (phim) Thủ pháp kỹ thuật Dàn cảnh 2 Ký Hồi ức 1 x x x 1 Sự chung sống đa tầng Hoài niệm Hồi tưởng Số lượng (phim) Đa dạng, phong phú Hốn đổi đạo cụ văn hóa Xứ lạ Dàn cảnh sâu Diễn xuất Lặp lại nét tương Mẫu hình cấu trúc x Sự biến đổi Song hành Đa tuyến Sự ly khai Sự biến đổi phẩm hạnh 1 Phá vỡ lặp lại x Sự rạn nứt gia đình Hồi nghi khám phá Khám Đi Cuộc phá tìm phiêu niềm lời lưu vui giải sống 2 115 Quay phim đồng Đặc trưng văn hóa Đặc trưng thời đại Đối lập bối cảnh Yếu tố nhiệt đới Màu sắc mạnh, hội họa đại Đại cảnh Chi tiết đặc thù Tái dựng tài liệu thực Cận cảnh Luật viễn cận Chuyển động máy x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 116 Dựng phim Cảnh dài Chuyển động lùi Đa cỡ cảnh, đa góc máy Góc thấp /cao Cỡ cảnh rộng Cắt dựng đột ngột Dựng giản lược Mối dựng song song Mối dựng tương phản Dựng chèn hình Nhịp điệu tương x 1 x x x x x x 1 x x x x x 117 phản Nhạc kịch tính Nhạc da diết Âm sắc thiên nhiên nhiệt đới Âm sắc đặc trưng văn hóa Âm VN Âm nhạc nước ngồi sơi động Lời tự truyện Dựng âm đối lập Hợp âm, cường điệu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Chú thích: - Số lượng (phim): cho biết phim sử dụng mẫu hình/ thủ pháp - x: cho biết thủ pháp kỹ thuật dùng bổ trợ, kết hợp với mẫu hình cấu trúc x 118 DANH SÁCH TRÍCH DẪN NGUYÊN BẢN BẰNG TIẾNG NƯỚC NGỒI Chú thích : i La partie raisonnable de mon cerveau ne peut ni le comprendre, ni l'expliquer La partie émotionnelle de mon cerveau peut y adhérer, y deviner un sens, comme on ressent un sens aux grandes symphonies de Beethoven Mon film "Dien Bien Phu" se veut semblable une symphonie ii Je sais que la bande sonore du film est exceptionnelle, nulle autre pareille Tous les sons ont été reconstitués, réorchestrés pour créer cette symphonie visuelle et auditive qui est la finalité de ce film iii Tournant ce film là-bas, au Tonkin, j'ai eu en permanence le sentiment que j'avais trois missions remplir D'abord faire un grand spectacle, un divertissement dans le sens pascalien du mot, c'est ma responsabilité professionnelle, c'est mon métier ; ma première préoccupation ! Ensuite, rendre un juste tribut mes camarades morts dans cette bataille, tous ces hommes qui ont achevé la formation de mon caractère, de mes convictions ; de renvoyer l'écho de tout ce que j'avais reỗu d'eux Je suis un survivant, je suis donc dộbiteur Enfin, cela n'était pas la moindre de mes responsabilités, j'ai senti immédiatement que j'avais un devoir d'espérance vis-à-vis des Vietnamiens iv L'odeur de la papaye verte est pour moi un souvenir d'enfance des gestes maternels v Je devais aussi, pour la cohộrence de mon propos, tenir le public franỗais l'écart de toute tentative nostalgique “For intercultural cinema, therefore, sense experience is at the heart of the cultural memory” Marc 195, DB 18 ... tài Việt Nam góc nhìn văn hóa học CHƯƠNG II: Đặc điểm cấu trúc kỹ thuật phim truyện Pháp đề tài Việt Nam (sau năm 1975) CHƯƠNG III: Vai trò tranh văn hóa phim truyện Pháp đề tài Việt Nam 10 CHƯƠNG... thuật phim Pháp 68 lấy đề tài Việt Nam (sản xuất sau 1975) CHƯƠNG III VAI TRÒ CỦA BỨC TRANH VĂN HÓA 74 TRONG PHIM TRUYỆN PHÁP VỀ ĐỀ TÀI VIỆT NAM 3.1 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 74 3.2 Văn. .. yếu tố văn hóa nghệ thuật làm phim Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng luận văn yếu tố văn hóa Việt Nam, nội sinh ngoại sinh, nhóm phim truyện Pháp đề tài Việt Nam (sản xuất sau năm 1975)

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan