1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

BIEN SOAN DE KIEM TRA XAY DUNG THU VIEN CAU HOI VABAI TAP MON NGU VAN CAP THCS

145 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 148,51 KB

Nội dung

Cần đa dạng hóa các dạng bài tập đánh giá như: các dạng bài tập nghiên cứu; đánh giá trên sản phẩm hoạt động học tập của học sinh tập các bài làm tốt nhất của học sinh; tập tranh ảnh học[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 năm 2010 (2) PHẦN THỨ NHẤT ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập học sinh, đưa các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến và đạt mục tiêu giáo dục Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kỹ và thái độ học tập học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra hiểu theo nghĩa rộng là theo dõi quá trình học tập và có thể hiểu theo nghĩa hẹp là công cụ kiểm tra bài kiểm tra các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” Có nhiều khái niệm Đánh giá, nêu các tài liệu nhiều tác giả khác Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu là nhận định giá trị” Dưới đây là số khái niệm thường gặp các tài liệu đánh giá kết học tập học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng và hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót” - “Đánh giá kết học tập học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS cùng với tác động và nguyên nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày tiến hơn” - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin này và tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh quá trình thu thập thông tin; nhằm định” (3) - “Đánh giá hiểu là quá trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu công tác giáo dục” - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng đối tượng đánh giá và đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo các tiêu chí đã đưa các chuẩn hay kết học tập” (mô hình ARC) - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng đối tượng đánh giá và đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo các tiêu chí đã đưa các tiêu chuẩn hay kết học tập Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các số định tính (qualitative) dự vào các ý kiến và giá trị” Đánh giá gồm có khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và định Đánh giá là quá trình bắt đầu chúng ta định mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc đưa định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời lại mở đầu cho chu trình giáo dục Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này Chuẩn đánh giá là quan trọng để thực việc đánh giá, chuẩn hiểu là yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu sau đây Đảm bảo tính khách quan, chính xác Phản ánh chính xác kết nó tồn trên sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá Đảm bảo tính toàn diện Đầy đủ các khía cạnh, các mặt cần đánh giá theo yêu cầu và mục đích Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục và đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo sở để đánh giá cách toàn diện (4) Đảm bảo tính công khai và tính phát triển Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu Đảm bảo tính công Đảm bảo học sinhthực các hoạt động học tập với cùng mức độ và thể cùng nỗ lực se nhận kết đánh giá Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá 1) Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ các cấp QLGD Đổi KT-ĐG là yêu cầu cần thiết phải tiến hành thực đổi giáo dục và đổi PPDH Đổi GD cần từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hạn chế, lạc hậu, yếu kém, trên sở đó tiếp thu vận dụng các thành tựu đại khoa học GD nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta Các cấp quản lý GD cần đạo chặt chẽ, coi trọng việc hướng dẫn các quan quản lý GD cấp dưới, các trường học, các tổ chuyên môn và GV việc tổ chức thực hiện, cho đến tổng kết, đánh giá hiệu cuối cùng Thước đo thành công các giải pháp đạo là đổi cách nghĩ, cách làm CBQLGD, GV và đưa các số nâng cao chất lượng dạy học 2) Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, là GV cùng môn Đơn vị tổ chức thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG là trường học, môn học với điều kiện tổ chức dạy học cụ thể Do việc đổi KT-ĐG phải gắn với đặc trưng môn học, nên phải coi trọng vai trò các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc Trong việc tổ chức thực đổi KT-ĐG, cần phát huy vai trò đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV nào phải đơn độc Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu giải pháp cụ thể việc đổi PPDH và đổi KT-ĐG: đề kiểm tra bảo đảm chất lượng, kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng môn (5) 3) Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG Đổi PPDH và đổi KT-ĐG mang lại kết HS phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho mình PP học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết học tập Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng HS để giúp GV đánh giá đúng mình, tìm đường khắc phục các hạn chế, thiếu sót, hoàn thiện PPDH, đổi KTĐG là cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ người dạy và người học 4) Đổi KT-ĐG phải đồng với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi KT-ĐG gắn liền với đổi PPDH GV và đổi PPHT HS, kết hợp đánh giá với đánh giá ngoài Ở cấp độ thấp, GV có thể dùng đề kiểm tra người khác (của đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, từ nguồn liệu trên các Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết học tập HS lớp mình Ở cấp độ cao hơn, nhà trường có thể trưng cầu trường khác, quan chuyên môn bên ngoài tổ chức KT-ĐG kết học tập HS trường mình Đổi KT-ĐG có hiệu kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Sau kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết làm bài, tự cho điểm bài làm mình, nhận xét mức độ chính xác chấm bài GV Trong quá trình dạy học và tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư Chỉ đạo đổi KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất và lực đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, đó có thiết bị dạy học và tổ chức tốt các phong trào thi đua phát huy đầy đủ hiệu 5) Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH Trong mối quan hệ hai chiều đổi KT-ĐG với đổi PPDH, đổi mạnh mẽ PPDH đặt yêu cầu khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm đồng cho quá trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học Khi đổi KT-ĐG bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH và đổi công tác quản lý Từ đó, giúp GV và các quan quản lý xác định đúng đắn hiệu giảng dạy, tạo sở để GV đổi PPDH và các cấp quản lý đề giải pháp quản lý phù hợp 6) Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động M " ỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo"và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (6) Trong nhà trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực nhiệm vụ chính trị giao, thực sứ mệnh “trồng người” Hoạt động dạy học đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS Do đó, phải đưa nội dung đạo đổi PPDH nói chung và đổi KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm vận động M " ỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo"và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng mối quan hệ đó, bước phát triển vận động và phong trào thi đua này tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi PPDH và đổi KT-ĐG đạt mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Các công việc cần tổ chức thực a) Các cấp quản lý GD và các trường PT cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, đó có đổi KT-ĐG năm học và năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu cuối cùng thể thông qua kết áp dụng GV b) Để làm rõ khoa học việc KT-ĐG, cần tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV nắm vững CTGDPT cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình các môn học, các hoạt động GD và đặc biệt là chuẩn KT-KN, yêu cầu thái độ người học Phải khắc phục tình trạng GV dựa vào sách giáo khoa để làm soạn bài, giảng dạy và KT-ĐG đã thành thói quen, tình trạng này dẫn đến việc kiến thức HS không mở rộng, không liên hệ nhiều với thực tiễn, làm cho học trở nên khô khan, gò bó, dẫn đến kiểm tra đánh giá đơn điệu, không kích thích sáng tạo HS c) Để vừa coi trọng việc nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT-ĐG GV, phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên môn làm đơn vị triển khai thực Từ năm học 2010-2011, các Sở GDĐT cần đạo các trường PT triển khai số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau đây (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên môn, cấp trường, theo các cụm và toàn tỉnh, thành phố) (7) - Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KT-KN và yêu cầu thái độ người học các môn học và các hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học trên lớp và KT-ĐG - Về PPDH tích cực: Nhận diện PPDH tích cực và cách áp dụng hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS; phát huy quan hệ thúc đẩy đổi KT-ĐG với đổi PPDH - Về đổi KT-ĐG: các phương pháp, kỹ thuật đánh giá kết học tập HS và cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS, kết hợp đánh giá với đánh giá ngoài - Về kỹ thuật đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật đề kiểm tra tự luận, đề trắc nghiệm và cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học; xây dựng ma trận đề kiểm tra; biết cách khai thác nguồn liệu mở: Thư viện câu hỏi và bài tập, trên các Website chuyên môn - Về sử dụng SGK: GV sử dụng SGK và sử dụng chuẩn KT-KN chương trình môn học nào cho khoa học, sử dụng SGK trên lớp nào cho hợp lý, sử dụng SGK KT-ĐG; - Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT để sưu tầm tư liệu, ứng dụng dạy học trên lớp, KT-ĐG và quản lý chuyên môn nào cho khoa học, tránh lạm dụng CNTT; - Về hướng dẫn HS đổi PPHT, biết tự đánh giá và thu thập ý kiến HS PPDH và KT-ĐG GV; Ngoài ra, tình hình cụ thể mình, các trường có thể bổ sung số chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu GV d) Về đạo các quan quản lý GD và các trường Về PP tiến hành nhà trường, chuyên đề cần đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm và thảo luận, kết luận nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu chuyên đề thông qua dự thăm lớp, tra, kiểm tra chuyên môn Trên sở tiến hành các trường, các Sở GDĐT có thể tổ chức hội thảo khu vực toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững kinh nghiệm tốt đã đúc kết Sau đó, tiến hành tra, kiểm tra chuyên môn theo chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng và đánh giá hiệu (8) 2.2 Phương pháp tổ chức thực a) Công tác đổi KT-ĐG là nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nhằm thực “chiến dịch” thời gian định Đổi KT-ĐG là hoạt động thực tiễn chuyên môn có tính khoa học cao nhà trường, cho nên phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ cho đội ngũ GV, đông đảo HS và phải tổ chức thực đổi hành động, đổi cách nghĩ, cách làm, đồng với đổi PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi Trong kế hoạch đạo, phải đề mục tiêu, bước cụ thể đạo đổi KT-ĐG để thu kết cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cố thành nếp chuyên môn vững hoạt động dạy học: - Trước hết, phải yêu cầu và tạo điều kiện cho GV nắm vững chuẩn KT-KN và yêu cầu thái độ người học đã quy định chương trình môn học vì đây là pháp lý khách quan để tiến hành KT-ĐG; - Phải nâng cao nhận thức mục tiêu, vai trò và tầm quan trọng KT-ĐG, cần thiết khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm khách quan, chính xác, công để nâng cao chất lượng dạy học; - Phải trang bị các kiến thức và kỹ tối cần thiết có tính kỹ thuật KT-ĐG nói chung và các hình thức KT-ĐG nói riêng, đó đặc biệt là kỹ thuật xây dựng các đề kiểm tra Cần sử dụng đa dạng các loại câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi biên soạn đảm bảo đúng kỹ thuật, có chất lượng Đây là khâu công tác có tầm quan trọng đặc biệt vì thực tế, phần đông GV chưa trang bị kỹ thuật này đào tạo trường sư phạm, chưa phải địa phương nào, trường PT nào đã giải tốt Vẫn còn phận không ít GV phải tự mày mò việc tiếp cận hình thức trắc nghiệm, dẫn đến chất lượng đề trắc nghiệm chưa cao, chưa phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn, không ít trường hợp có tình trạng lạm dụng trắc nghiệm - Phải đạo đổi KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt và tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn các GV cùng môn b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG (9) c) Trong năm học, các cấp quản lý tổ chức các đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG các trường PT, các tổ chuyên môn và GV Thông qua đó, rút kinh nghiệm đạo, biểu dương khen thưởng các đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn các biểu bảo thủ ngại đổi thiếu trách nhiệm, bàng quan thờ 2.3 Trách nhiệm tổ chức thực a) Trách nhiệm Sở Giáo dục và Đào tạo: - Cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GDĐT đổi PPDH, đổi KT-ĐG, đưa công tác đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG làm trọng tâm vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh và phát huy vai trò tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo học tập HS; - Lập kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG dài hạn, trung hạn và năm học, cụ thể hóa các tâm công tác cho năm học: + Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán quản lý sở GD năm theo chuẩn đã ban hành + Xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng cho môn và tập huấn nghiệp vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG cho người làm công tác tra chuyên môn + Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH, đổi KT-ĐG + Giới thiệu các điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến và phát huy tác dụng các gương điển hình đổi PPDH, đổi KT-ĐG + Tổ chức tốt việc bồi dưỡng GV: Cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN Chương trình giáo dục phổ thông” Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV dựa vào SGK để dạy học và KT-ĐG, không có điều kiện và thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình môn học (10) - Tăng cường khai thác CNTT công tác đạo và thông tin đổi PPDH, KT-ĐG: + Lập chuyên mục trên Website Sở GDĐT PPDH và KT-ĐG, lập nguồn liệu thư viện câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi; - Chỉ đạo phong trào đổi PPHT để phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học tập và rèn luyện đạo đức HS, gắn với chống bạo lực trường học và các hành vi vi phạm quy định Điều lệ nhà trường b) Trách nhiệm nhà trường, tổ chuyên môn và GV: - Trách nhiệm nhà trường + Cụ thể hóa chủ trương Bộ và Sở GDĐT đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG đưa vào nội dung các kế hoạch dài hạn và năm học nhà trường với các yêu cầu đã nêu Phải đề mục tiêu phấn đấu tạo cho bước chuyển biến đổi PPDH, đổi KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến và chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG; + Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến GV và HS chất lượng giảng dạy, giáo dục GV; đánh giá sát đúng trình độ, lực đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng GV thực đổi PPDH có hiệu quả; + Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV: (i) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS (ii) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thể lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục và giảng dạy Nghiên cứu các KN, kỹ thuật dạy học và kỹ tổ chức các hoạt động cho HS Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ các phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn (iii) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn và khai thác hồ sơ để chủ động liên hệ thực tế dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS (11) + Tổ chức diễn đàn đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV, diễn đàn đổi PPHT cho HS; hỗ trợ GV kỹ thuật đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học + Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm GV: (i) Kiểm tra công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng GV, kịp thời động viên cố gắng sáng tạo, uốn nắn các biểu chủ quan tự mãn, bảo thủ và xử lý hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm; (ii) Tiến hành đánh giá phân loại GV theo chuẩn đã ban hành cách khách quan, chính xác, công và sử dụng làm để thực chính sách thi đua, khen thưởng; + Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học: (i) Duy trì kỷ cương, nếp và kỷ luật tích cực nhà trường, kiên chống bạo lực trường học và vi phạm quy định Điều lệ nhà trường, củng cố văn hóa học đường tạo thuận lợi để tiếp tục đổi PPDH, KT-ĐG; (ii) Tổ chức phong trào đổi PPHT để thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo và lấy ý kiến phản hồi HS PPDH, KT-ĐG GV + Khai thác CNTT công tác đạo đổi PPDH, KT-ĐG: + Lập chuyên mục trên Website trường PPDH và KT-ĐG, lập nguồn liệu câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi - Trách nhiệm Tổ chuyên môn: + Đơn vị tổ chức bồi dưỡng thường xuyên quan trọng là các tổ chuyên môn Cần coi trọng hình thức tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu, sau đó GV có kinh nghiệm GV cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm Sau nghiên cứu chuyên đề, cần tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ GV thực đổi PPDH và KT-ĐG; (12) + Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN CT môn học và hoạt động GD mình phụ trách và tổ chức đặn việc dự và rút kinh nghiệm, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; thảo luận cách giải vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy các hoạt động tương tác và hợp tác chuyên môn; + Yêu cầu GV thực đổi hình thức KT – ĐG học sinh Cần đa dạng hóa các dạng bài tập đánh giá như: các dạng bài tập nghiên cứu; đánh giá trên sản phẩm hoạt động học tập học sinh (tập các bài làm tốt học sinh; tập tranh ảnh học sinh sưu tầm, các bài văn, bài thơ, bài báo sưu tầm theo chủ đề; sổ tay ghi chép học sinh…); đánh giá thông qua chứng minh khả học sinh (sử dụng nhạc cụ, máy móc ); đánh giá thông qua thuyết trình; đánh giá thông qua hợp tác theo nhóm; đánh giá thông qua kết hoạt động chung nhóm… + Đề xuất với Ban giám hiệu đánh giá phân loại chuyên môn GV cách khách quan, công bằng, phát huy vai trò GV giỏi việc giúp đỡ GV lực yếu, GV trường; + Phản ánh, đề xuất với nhà trường công tác chuyên môn và công tác bồi dưỡng GV, phát và đề nghị nhân điển hình tiên tiến chuyên môn, cung cấp các giáo án tốt, đề kiểm tra tốt để các đồng nghiệp tham khảo; + Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng GV thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG có hiệu - Trách nhiệm GV: + Mỗi GV cần xác định thái độ cầu thị, tinh thần học suốt đời, không chủ quan thỏa mãn; tự giác tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xuyên và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ GV cốt cán chuyên môn lựa chọn; kiên trì vận dụng điều đã học để nâng cao chất lượng dạy học; + Phấn đấu thực nắm vững nội dung chương trình, đổi PPDH và KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học (trong đó có kỹ ứng dụng CNTT, khai thác internet…), tích lũy hồ sơ chuyên môn, tạo uy tín chuyên môn tập thể GV và HS, không ngừng nâng cao trình độ các lĩnh vực hỗ trợ chuyên môn ngoại ngữ, tin học; + Thực đổi PPDH GV phải đôi với hướng dẫn HS lựa chọn PPHT hợp lý, biết tự học, tự đánh giá, tự chủ, khiêm tốn tiếp thu ý kiến đồng nghiệp và HS PPDH, KT-ĐG mình để điều chỉnh; (13) + Tham gia tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ; dự đồng nghiệp, tiếp nhận đồng nghiệp dự mình, thẳng thắn góp ý kiến cho đồng nghiệp và khiêm tốn tiếp thu góp ý đồng nghiệp; tự giác tham gia hội giảng, thao giảng, thi GV giỏi, báo cáo kinh nghiệm để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm nhằm trau dồi lực chuyên môn Trong quá trình đổi nghiệp GD, việc đổi PPDH và KT-ĐG là giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng GD toàn diện nói chung Đây là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài, đòi hỏi phải đạo chặt chẽ, liên tục và phải động viên kiên trì nỗ lực sáng tạo đội ngũ GV, lôi hưởng ứng đông đảo HS Để tạo điều kiện thực có hiệu chủ trương đổi PPDH và KT-ĐG, phải bước nâng cao trình độ đội ngũ GV, đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, là TBDH Các quan quản lý GD phải lồng ghép chặt chẽ công tác đạo đổi PPDH và KT-ĐG với việc tổ chức thực vận động "Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để bước nâng cao chất lượng GD toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế PHẦN THỨ HAI BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN I MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH Trong quá trình đổi giáo dục nói chung và đổi THPT, THCS nói riêng, mục tiêu, nội dung giáo dục đã đổi mới, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội phát triển Việc đổi phương pháp dạy học chú trọng và xem khâu đột phá quan trọng quá trình đổi giáo dục Đổi dạy học cần hình thức kiểm tra tương xứng với nó để tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để đáp ứng mục tiêu giáo dục, việc kiểm tra đánh giá phải đổi theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhằm phát triển trí thông minh, sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ đã học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề đặt sống phức tạp Kiểm tra đánh giá (KTĐG) có vai trò ý (14) nghĩa học sinh và giáo viên vì qua KTĐG giúp cho giáo viên môn, các nhà quản lý giáo dục và thân học sinh có thông tin xác thực để có tác động kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung phương pháp quá trình dạy và học Không đổi kiểm tra đánh giá thì tất trở nên vô nghĩa Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh là mắt xích quan trọng quá trình đào tạo Kiểm tra đánh giá có hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên có thông tin phản hồi để điều chỉnh và hoàn thiện quá trình dạy để từ đó nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Do yêu cầu đặc trưng môn nên kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn nhằm mục đích đánh giá học sinh cách toàn diện hai lực đọc hiểu văn và tạo lập văn bản, tạo điều kiện cho HS phát triển toàn diện các kĩ nghe, nói, đọc, viết và xúc cảm thẩm mĩ Những lực này đã cụ thể hóa chuẩn chương trình môn học với yêu cầu cần đạt trên ba mặt kiến thức, kỹ và thái độ Trong đánh giá môn Ngữ văn, cần lưu ý số điểm sau: Thứ nhất: Việc đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trước hết cần phải bám sát mục tiêu môn học, và chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá Tuy nhiên, các chuẩn chương trình chưa phải là chuẩn đánh giá vì chuẩn đánh giá hiểu là “biểu cụ thể yêu cầu bản, tối thiểu mục tiêu giáo dục mà người học phải đạt được” Vì trước định kiểm tra, cần thực hoá các mục tiêu và chuẩn yêu cầu cần đạt vÒ kiÕn thøc - kÜ n¨ng từ mạch nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn (chuẩn chương trỡnh) và có là thái độ xác định cho nội dung học tập môn học thành cỏc tiờu đỏnh giỏ cụ thể, cú thể đo đếm được, phù hợp với lực học tập Ngữ văn chung HS và có thể thực thực tế với khoảng thời gian định Việc xác định chuẩn đánh giá là sở để định nội dung và hình thức kiểm tra môn học, là để có thể đo cách chính xác các mức độ nhận thức và vận dụng học sinh Thứ hai: Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS trên đổi nội dung chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn THCS, THPT Đối với môn Ngữ văn trường THCS đánh giá học sinh cấp độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng Cụ thể sau: (15) + Theo quan điểm tích hợp, bao gồm xu thế: tích hợp nội dung kiến thức, kỹ ba mạch kiến thức Văn học, Tiếng Việt, Làm văn; tích hợp dạy kiến thức Ngữ văn với rèn luyện các kĩ nghe, nói, đọc, viết; tích hợp kiến thức liên môn vào bài học, có liên thông và lặp lại các bài học khác + Chú trọng hình thành, phát triển và hoàn thiện kỹ nghe, nói, đọc, viết đặc biệt là qua kỹ này hình thành lực cảm thụ, lực bộc lộ, biểu đạt tư tưởng, tình cảm ngôn ngữ nói, viết tiếng Việt cho HS; quan tâm đến việc hình thành lực đọc văn (đọc hiểu văn bản) và lực làm văn (tạo lập, sản sinh văn bản) + Chú trọng giảm kiến thức lý thuyết hàn lâm, tăng kiến thức, kĩ có ý nghĩa và ích dụng cho sống, dành thời gian cho vấn đề có tính địa phương, có tính toàn cầu, tăng thời lượng cho việc thực hành nói và viết tiếng Việt gắn với vấn đề thực tiễn đời sống, phù hợp với nhu cầu và khả tiếp nhận HS + Theo tinh thần phát triển các lực thiết yếu người học lực tự học, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực tự khẳng định - chiến lược sư phạm chú trọng tới việc tích cực hóa hoạt động học tập người học và xuất phát từ quyền lợi và mong muốn người học sau kết thúc chương trình học tập môn Ngữ văn Thứ ba: Mở rộng phạm vi kiến thức kỹ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS và coi trọng đánh giá toàn diện các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ dựa trên kết thực hành vận dụng kĩ nghe, nói, đọc, viết HS không có nghĩa là đề cao kỹ năng, coi nhẹ đánh giá thái độ và trình độ nhận thức có tính khoa học Ngay việc đánh giá lực cảm thụ HS không thể vào các bài kiểm tra viết (tập làm văn) theo định kỳ mà không dựa trên kết kiểm tra thường xuyên kỹ này Kết hợp với thể hiện, bộc lộ các kỹ nghe, nói, đọc, viết học tập các môn học khác và hoạt động khác lớp học, nhà trường, ngoài xã hội Với nguyên tắc này, các bài kiểm tra yêu cầu HS nhớ, tái kiến thức (mức độ tư nhận biết) giảm thiểu, câu hỏi bài tập thử thách tư sáng tạo (mức độ tư thông hiểu), lực vận dụng linh hoạt các tri thức kĩ đã học để giải hợp lí vấn đề đặt thực tiễn tăng cường (mức độ tư vận dụng) Mặt khác, bài kiểm tra có thể sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhằm phân hoá các đối tượng HS, giúp GV có thông tin đầy đủ việc học tập Ngữ văn đối tượng HS lớp và từ đó có định sư phạm chính xác, kịp thời giúp HS tiến thực (16) Thứ tư: Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS luôn dựa trên quan điểm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh (với ý nghĩa học sinh tự giác, chủ động, linh hoạt lĩnh hội và vận dụng kiến thức kỹ năng) Mỗi đề kiểm tra cố gắng tạo điều kiện cho tất các đối tượng HS suy nghĩ, tìm tòi, khám phá để có thể hiểu, cảm, vận dụng tốt các kiến thức, kỹ văn, tiếng Việt, làm văn vào quá trình thực bài kiểm tra Đặc biệt chú trọng kiểm tra hoạt động nghĩ (tư duy), làm (thực hành) HS Cụ thể là các hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu, viết và nói; hoạt động vận dụng kiến thức kỹ đã có để tự khẳng định mình qua các hoạt động giao tiếp cụ thể Việc đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS cần cố gắng thể tinh thần đổi PPDH nhằm đánh giá và phát huy tính tích cực chủ động HS tham gia vào quá trình học tập, khuyến khích HS biết cách tự đánh giá kết học tập mình, bạn thông qua số đánh giá mà GV cung cấp Thứ năm: Cần đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, kết hợp các dạng bài tự luận truyền thống với các dạng bài kiểm tra khác để tăng cường tính chính xác, khách quan đánh giá kết học tập môn Ngữ văn… Điều này thể qua việc nắm vững các kĩ thuật đo lường, đánh giá và tăng cường số lần kiểm tra, kiểm tra nhiều hình thức khác nhau, coi kiểm tra là biện pháp kích thích hứng thú học tập môn học, công khai biểu điểm và định hướng đánh giá giúp HS tìm nguyên nhân và cách khắc phục sai sót, hạn chế (nếu có) quá trình tìm hiểu, lĩnh hội và vận dụng kiến thức, kỹ môn Ngữ văn Thứ sáu: Chú trọng tới tính phân hóa kiểm tra Một đề kiểm tra phải góp phần phân loại HS theo mục tiêu và theo mặt chất lượng chung Căn trên yêu cầu cần đạt, đề kiểm tra phải đảm bảo đánh giá lực và thành tích học tập thực đa số HS Đề kiểm tra phải giữ tỉ lệ định cho câu hỏi dễ (nhớ, thuộc lòng), trung bình, khó, cho điểm số có thể phản ánh trung thực lực học tập HS II KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA QUI TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (Kèm theo công văn số 8773 /BGDĐT-GDTrH ngày tháng 12 năm 2010 Bộ GDĐT) (17) Đánh giá kết học tập học sinh là hoạt động quan trọng quá trình giáo dục Đánh giá kết học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giáo viên, các giải pháp các cấp quản lí giáo dục và cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác Đề kiểm tra là công cụ dùng khá phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra là công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình và thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý các hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh chính xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài cho học sinh làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chính cần đánh giá, chiều là các cấp độ nhận thức học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp và vận dụng cấp độ cao) (18) Trong ô là chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm các câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề (nội dung,chương… ) Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra (Ch) (Ch) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (Ch) (Ch) Cộng (19) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số câu Số điểm Số điểm (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm (Ch) Số câu điểm= % (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu điểm= % Số câu (20) Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm % % Số điểm % Số điểm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TNK Q TL Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK Q TL TNK Q TL TNK Q TL Chuẩ n KT, KNcầ (Ch) n kiểm tra (Ch) Số Số câu câu Số Số điểm điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số Số câu Số điểm Số câu Số Số câu Số Số câu Số Số câu Số Số câu Số Số câu Số Cộng Số câu điểm= % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu điểm= (21) điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số Số câu câu Số Số điểm điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số Số câu câu Số Số điểm điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Chủ đề n (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số Số câu câu Số Số điểm điểm Số câu Số điểm % Số câu điểm= % Số câu Số điểm Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa phụ lục) B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết (22) Cần lưu ý: - Khi viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng chương trình môn học Đó là chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều và làm sở để hiểu các chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đó Nên để số lượng các chuẩn kĩ và chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình và thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề - Tính số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, lực học sinh + Căn vào số điểm đã xác định B5 để định số điểm và câu hỏi tương ứng, đó câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi ma trận đề quy định Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều các đề kiểm tra) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; (23) 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 8) Đáp án đúng câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng các câu hỏi khác bài kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống và phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa phương án “Tất các đáp án trên đúng” “không có phương án nào đúng” b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung và cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều là ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm học sinh đánh giá dựa trên lập luận logic mà học sinh đó đưa để chứng minh và bảo vệ quan điểm mình không đơn là nêu quan điểm đó (24) Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: - Nội dung: khoa học và chính xác; - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn và dễ hiểu; - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra (Hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh có thể tự đánh giá) Cách tính điểm a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì câu hỏi 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng điểm, câu trả lời sai điểm Sau đó qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X X max , đó + X là số điểm đạt HS; + Xmax là tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời đúng điểm, học sinh làm 32 điểm thì qui thang 10.32 8 điểm 10 là: 40 điểm b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần và câu TNKQ có số điểm (25) Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho phần là điểm và 0, 25 điểm Nếu có 12 câu TNKQ thì câu trả lời đúng 12 điểm Cách 2: Điểm toàn bài tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần và câu TNKQ trả lời đúng điểm, sai điểm Khi đó cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo công thức sau: + XTN là điểm phần TNKQ; X TL  X TN TTL TTN , đó + XTL là điểm phần TL; + TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL + TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X X max , đó + X là số điểm đạt HS; + Xmax là tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm phần 12.60 X TL  18 40 TNKQ là 12; điểm phần tự luận là: Điểm toàn bài là: 12 + 18 = 30 Nếu học sinh đạt 27 điểm thì 10.27 9 qui thang điểm 10 là: 30 điểm c Đề kiểm tra tự luận (26) Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu đánh giá kết học tập học sinh) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát sai sót thiếu chính xác đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, đã có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo) 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP (27) THỜI GIAN: 90 PHÚT I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học kì - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước minh họa trên) - Xác định khung ma trận (28) Các bước thiết lập Ma trận đề kiểm tra Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; (29) B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bước Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Mức độ Tên Chủ đề Văn học Thơ và Truyện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Số câu Số điểm Số câu Số điểm Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu Số điểm Số câu Số điểm Cộng Số câu Số điểm % (30) - Dấu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % (31) Bước Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư Mức độ Tên Chủ đề Văn học Thơ và Truyện đại Số câu Số điểm lệ % Tỉ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ đã học (Đồng chí) Số câu: Số điểm: Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu: Số điểm: Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Cộng Số câu điểm = % (32) Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhớ định nghĩa các kiểu câu (câu đặc biệt) Nhận các biện pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng văn Số câu: Số điểm: Hiểu tác dụng dấu câu văn Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Trình bày vai trò Hiểu tác dụng của yếu tố miêu việc chọn ngôi kể tả văn đoạn văn tự Nhận ngôi kể, yếu tố miêu tả đoạn văn tự Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu điểm = % Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học (anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu điểm = % (33) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: % Số câu Số điểm % Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Bước QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho chủ đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên Chủ đề Văn học Thơ và Truyện Vận dụng Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Cộng Cấp độ cao Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích văn 15 % (34) đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học đã học (Đồng chí) Số câu: Số điểm: xuôi đã học (Làng) Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Nhớ định nghĩa Hiểu tác dụng các kiểu câu (câu dấu câu văn đặc biệt) Nhận các biện pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng văn Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm : Số câu: Số điểm Trình bày vai trò Hiểu tác dụng của yếu tố miêu tả việc chọn ngôi kể văn tự đoạn văn Nhận ngôi kể, yếu tố miêu tả đoạn văn tự Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 15 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ = 15 % Số câu điểm Tỉ lệ =15% Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học (anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) Số câu Số câu: 70 % Số câu: (35) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm: Số điểm: Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: % Số điểm Số điểm : Số câu: Số điểm: % điểm Tỉ lệ =70% Số câu: Số điểm: % (36) Bước Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra : 10 ĐIỂM Mức độ Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề Văn học Thơ và Truyện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm lệ % Tỉ Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ đã học (Đồng chí) Số câu: Số điểm: Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu: Số điểm: Nhớ định nghĩa các kiểu câu (câu đặc biệt) Nhận các biện pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng văn Số câu: Số điểm: Hiểu tác dụng dấu câu văn Số câu: Số điểm: Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu điểm =15% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu điểm =15% (37) Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Trình bày vai trò Hiểu tác dụng của yếu tố miêu tả việc chọn ngôi kể văn tự đoạn văn Nhận ngôi kể, yếu tố miêu tả đoạn văn tự Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học (anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm % Số câu điểm =.70% Số câu Số điểm % (38) Bước Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với % Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên Chủ đề Văn học Thơ và Truyện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Vận dụng Cấp độ cao Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ đã học (Đồng chí) Số câu: Số điểm: Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu: Số câu 15% x 10 điểm = 1,5 điểm Số điểm:0,5 Số điểm Nhớ định nghĩa các kiểu câu (câu đặc biệt) Nhận các biện pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng văn Số câu: Hiểu tác dụng dấu câu văn Số câu: 15% x 10 điểm = 1,5 điểm Cộng Số câu 1,5 điểm =15% Số câu (39) Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm: Số điểm: Trình bày vai trò Hiểu tác dụng của yếu tố miêu tả việc chọn ngôi kể văn tự đoạn văn Nhận ngôi kể, yếu tố miêu tả đoạn văn tự Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm % Số câu: 70% x 10 điểm = Số 7,0câu điểm Số điểm: Số điểm Số câu Số điểm % 1,5 điểm=15% Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học (anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) Số câu: Số điểm : Số câu Số điểm % Số câu 7,0 điểm=70% Số câu Số điểm (40) Bước Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên Chủ đề Văn học Thơ và Truyện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ đã học (Đồng chí) Số câu: Số điểm: Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu:1 Số điểm:0,5 Cộng Cấp độ cao Số câu Số điểm Số câu 1,5 điểm=15% (41) Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học Tổng số câu Tổng số điểm Nhớ định nghĩa các kiểu câu (câu đặc biệt) Nhận các biện pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng văn Số câu: Số điểm: Hiểu tác dụng dấu câu văn Số câu:1 Số điểm:0,5 Số câu 1,5 điểm=15% Trình bày vai trò Hiểu tác dụng của yếu tố miêu tả việc chọn ngôi kể văn tự đoạn văn Nhận ngôi kể, yếu tố miêu tả đoạn văn tự Số câu:1 Số điểm: 0,75 Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:0,25 Số câu Số điểm Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học (anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) Số câu Số điểm Số câu: Số điểm : Số câu Số điểm Số câu 7,0 điểm=70% Số câu Số điểm (42) Tỉ lệ % % % % % (43) Bước Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho cột Mức độ Tên Chủ đề Văn học Thơ và Truyện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ đã học (Đồng chí) Số câu: Số điểm: Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu: Số điểm: 0,5 Nhớ định nghĩa các kiểu câu (câu đặc biệt) Nhận các biện pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng văn Hiểu tác dụng dấu câu văn Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm :0 Cộng Số câu: 1,5điểm=15 % (44) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu:0 Số điểm:0 Trình bày vai trò Hiểu tác dụng yếu tố miêu tả việc chọn ngôi kể văn tự đoạn văn Nhận ngôi kể, yếu tố miêu tả đoạn văn tự Số câu:1 Số điểm: 0,75 Số câu: Số điểm: 0,25 Số câu: Số điểm: 2,75 % Số câu Số điểm 1,25 % Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học (anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) Số câu: Số điểm : 6,0 Số câu: Số điểm: % Số câu: 1,5điểm=15 % Số câu: 1,5điểm=70 % Số câu: điểm=70.% Số câu Số điểm: 10 (45) Bước Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Mức độ Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề Văn học thấp Trình bày giá trị nội dung và nghệ Hiểu giá trị nội dung và nghệ Cộng Vận dụng cao (46) Thơ và Truyện thuật bài thơ thuật đoạn đại đã học (Đồng chí) trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu Số câu :1 Số câu:1 Số điểm Tỉ Số điểm:1 Số điểm:0,5 lệ % Tiếng Việt Nhớ định nghĩa Hiểu tác dụng - Các biện các kiểu câu (câu dấu câu văn pháp tu từ đặc biệt) - Các kiểu câu Nhận các biện - Dấu câu pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng văn Số câu Số câu:2 Số câu:1 Số điểm Tỉ Số điểm:1 Số điểm :0,5 lệ % Tập làm văn Trình bày vai trò Hiểu tác dụng - Ngôi kể yếu tố miêu tả việc chọn - Yếu tố miêu văn tự ngôi kể tả đoạn đoạn văn văn tự Nhận ngôi kể, - Viết bài văn yếu tố miêu tả Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:2 1,5 điểm=15% Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:3 1,5 điểm=15% Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học (anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành (47) nghị luận nhân vật văn học Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % đoạn văn tự Long) Số câu:1 Số điểm: 0,75 Số câu:1 Số điểm: 0,25 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: Số điểm :6 Số câu điểm=70% Số câu:4 Số điểm:2,75 Tỉ lệ 27,5% Số câu:3 Số điểm:1,25 Tỉ lệ 12,5% Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu:1 Số điểm:6 Tỉ lệ 60% Số câu:8 Số điểm:10 Tỉ lệ 100% Bước Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa thấy cần thiết Mức độ Nhận biết Thông hiểu Thấp Tên Chủ đề Trình bày giá trị Văn học nội dung và nghệ Thơ và Truyện thuật bài thơ đại đã học (Đồng chí) Vận dụng Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích văn xuôi đã Cộng cao (48) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Viết bài văn nghị luận nhân vật văn Số câu :1 Số điểm:1 học (Làng) Số câu:1 Số điểm:0,5 Nhớ định nghĩa Hiểu tác dụng các kiểu câu (câu dấu câu văn đặc biệt) Nhận các biện pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng văn Số câu:2 Số câu:1 Số điểm:1 Số điểm :0,5 Trình bày vai trò Hiểu tác dụng yếu tố miêu tả việc chọn văn tự ngôi kể đoạn văn Nhận ngôi kể, yếu tố miêu tả đoạn văn tự Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:2 1,5 điểm=15% Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:3 1,5 điểm=15% Viết bài văn nghị luận nhân vật văn học (anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) (49) học Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 0,75 Số câu:1 Số điểm: 0,25 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: Số điểm :6 Số câu:3 điểm=70% Số câu:4 Số điểm:2,75 27,5% Số câu:3 Số điểm:1,25 12,5% Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu:1 Số điểm:6 60% Số câu:8 Số điểm:10 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ đến (50) “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây ”, cái câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên tâm trí ông Hay là quay làng? Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm gì cái làng Chúng nó theo Tây Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ Nước mắt ông lão giàn Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ông lão nghĩ đến thằng kì lí chuyên môn khua khoát ngày trước lại vào hống hách cái đình Và cái đình lại riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn ức hiếp, đè nén Ngày ngày chúng nó lai dong dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với Những hạng khố rách áo ôm ông có qua có dám liếc trộm vào cắm đầu xuống mà lủi Anh nào dám ho he, hóc hách tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống khỏi làng Ông Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối lầm than cũ lên ý nghĩ ông Ông không thể trở làng Về bây ông chịu hết à? Không thể Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1) Đoạn văn trên kể theo ngôi kể nào? Việc chọn ngôi kể đó có tác dụng gì với việc thể nội dung? (0,5 điểm) Điểm đặc sắc nghệ thuật đoạn văn trên là gì? (0, điểm) Câu văn đây sử dụng biện pháp tu từ nào ? “Anh nào dám ho he, hóc hách tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống khỏi làng ” Hãy ghi lại các từ ngữ thể biện pháp tu từ đó? (0,5 điểm) Nêu tác dụng dấu “ ” cuối câu văn trên? (0, điểm) Hãy chép lại câu đặc biệt có đoạn văn trên và cho biết nào là câu đặc biệt? (0,5 điểm) Chép lại câu văn có yếu tố miêu tả đoạn trích trên và cho biết yếu tố miêu tả có vai trò gì văn tự ? (0,5 điểm) Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Đồng chí” (1 điểm) Suy nghĩ em nhân vật anh niên văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (6.0 điểm) (51) V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN: 90 PHÚT Câu - Nhận ngôi kể đoạn văn: nhân vật ông Hai (0,25 điểm) - Hiểu tác dụng việc chọn ngôi kể: tạo cái nhìn nhiều chiều và giữ thái độ khách quan tái diễn biến nội tâm nhân vật ông Hai tình nghe tin làng mình theo Tây (0,25 điểm) Câu - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn văn trên là nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật (0,5 điểm) Câu - Nhận biện pháp tu từ liệt kê sử dụng câu văn (0,25 điểm) - Chép đúng các từ ngữ thể biện pháp tu từ liệt kê câu văn: “Anh nào dám ho he, hóc hách tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống khỏi làng ” (0,25 điểm) Câu Hiểu tác dụng dấu “ ” cuối câu văn trên: thể liệt kê chưa hết (0,5 điểm) Câu - Chép đúng câu đặc biệt: Không thể (0,25 điểm) - Trình bày định nghĩa câu đặc biệt : là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ ; vị ngữ (0,25 điểm) Câu - Chép lại câu văn có yếu tố miêu tả đoạn văn trên (0,25 điểm) Thí dụ: “Nước mắt ông lão giàn ra.” “Những hạng khố rách áo ôm ông có qua có dám liếc trộm vào cắm đầu xuống mà lủi đi.” - Trình bày vai trò yêu tố miêu tả văn tự sự: làm rõ vật, tượng nói đến văn (0,25 điểm) (52) Câu (1 điểm) Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí - Nội dung : Vẻ đẹp chân thực, giản dị và tình đồng chí thắm thiết người lính kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm) - Nghệ thuật : chi tiết và hình ảnh tự nhiên, bình dị, cô đọng, giàu biểu cảm (0,5 điểm) Câu (6,0 điểm) Biết làm bài văn nghị luận văn học nhân vật tác phẩm văn học Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục Cụ thể : - Giới thiệu nhân vật anh niên làm công tác khí tượng là nhân vật chính tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Anh niên xuất giây lát qua gặp gỡ thú vị với các nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư và người lái xe đã để lại kí hoạ chân dung gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc người niên cần mẫn làm việc hết mình cho đất nước hoàn cảnh đặc biệt - mình trên vùng núi cao Sa Pa lặng lẽ, vắng vẻ (0,5 điểm) - Trình bày suy nghĩ, đánh giá cá nhân nhân vật anh niên và công việc anh: + Hoàn cảnh sống và làm việc mình trên đỉnh núi cao với công việc tưởng chừng giản đơn, lặng lẽ lại vô cùng quan trọng đất nước: đo gió, đo mưa, đo chấn động địa chất… phục vụ dự báo thời tiết hàng ngày (1 điểm) + Những phẩm chất đáng quý giúp anh vượt qua sống cô độc: Yêu nghề, có trách nhiệm và ý thức công việc mình; Biết tổ chức xếp sống chủ động và khoa học: nhà cửa ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách và tự học; Qúy trọng tình cảm người, biết quan tâm đến người khác, thích giao tiếp; Khiêm tốn, thành thực nhận thấy đóng góp mình là nhỏ bé (4 điểm, ý điểm) - Biết liên hệ trách nhiệm và đóng góp cá nhân đất nước (0,5 điểm) Lưu ý:  Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là điểm (53)  Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là điểm  Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả: điểm MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Cấp độ tư Nhận biết Mô tả Học sinh nhớ (bản chất) khái niệm chủ đề và có thể nêu nhận các khái niệm yêu cầu Học sinh có thể nhớ lại được, nhận ra, tái hiện, chép thuộc lại các đơn vị kiến thức đã học, ví dụ nhận biện pháp tu từ, các kiểu câu sử dụng trong văn Trình bày vai trò yếu tố miêu tả văn tự Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm và có thể sử dụng câu hỏi đặt gần với các ví dụ học sinh đã học trên lớp Hiểu đặc điểm, giá trị nội dung các đơn vị kiến thức đã học Phát các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc ngôn ngữ tác phẩm Biết so sánh để nhận nét đặc sắc chủ đề, bài chương trình Vận dụng cấp độ thấp Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn và có thể sử dụng các khái niệm chủ đề các tình tương tự không hoàn toàn giống tình đã gặp trên lớp Ví dụ: Có khả vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc lĩnh hội và văn Vận dụng cấp độ cao Học sinh có khả sử dụng các khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước đây, có thể giải các kỹ và kiến thức đã dạy mức độ tương đương Các vấn đề này tương tự các tình thực tế học sinh gặp ngoài môi trường lớp học Ví dụ: Vận dụng phương pháp đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình đại theo đặc (54) trưng thể loại Vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt để viết bài nghị luận ĐỀ SỐ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS ( ) thông qua hình thức kiểm tra tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP HỌC KÌ I (55) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Văn học - Truyện dân gian Nhận biết Nhớ thể loại các truyện đã học chương trình Trình bày mục đích sáng tác truyện ngụ ngôn Số câu Tỉ lệ Số điểm Thông hiểu Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm % Chủ đề Tập làm văn Số câu Số điểm 0,5 Nhận Cộng Hiểu giá trị nội dung đoạn trích Số câu Số điểm % Chủ đề Tiếng Việt -từ Hán Việt - danh từ và cụm danh từ Nêu định nghĩa từ Hán Việt Nhận các từ Hán Việt và cụm danh từ sử dụng trong văn Số câu Tỉ lệ Số điểm 1.5 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu Số điểm Số câu 1,5điểm=15 % Số câu Số điểm Số câu điểm=20% Phân biệt khác danh từ và cụm danh từ phương - Hiểu tác dụng Số câu Số điểm Viết bài văn kể lại (56) - phương thức biểu đạt - ngôi kể - Viết bài văn kể lại câu chuyện đã học theo ngôi kể Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % thức biểu đạt việc chọn ngôi kể đoạn văn đoạn văn câu chuyện đã học theo ngôi kể (truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh) Số câu1 Số điểm 0,5 Số câu1 Số điểm0, Số câu Số điểm Số câu Số điểm 30% Số câu Số điểm 1,5 15% Số câu Số điểm: 5,5 55% Số câu Số điểm 5,5 Số câu 6,5điểm=65 % Số câu 10 Số điểm: 10 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)  Đọc đoạn văn sau trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, "Một năm sau đuổi giặc Minh, hôm, Lê Lợi đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần Khi thuyền rồng tiến hồ, tự nhiên có rùa lớn nhô đầu và (57) mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua, thuyền chậm lại Đứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao và tiến phía thuyền vua Nó đứng trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân" Vua nâng gươm hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm và lặn xuống nước Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta còn thấy vật gì sáng le lói mặt hồ xanh"" (Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập 1) Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào? Giải thích vì em xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? (1 điểm) Nhận xét ngôi kể và tác dụng cách chọn ngôi kể đoạn văn trên? (0,5 điểm) Hãy chép lại các cụm danh từ các cụm từ sau : cưỡi thuyền rồng, gươm thần, rùa lớn, nhô đầu lên cao nữa, sáng le lói mặt hồ xanh và cho biết cụm danh từ khác danh từ điểm nào? (1 điểm) Chép lại từ Hán Việt từ đoạn văn trên và cho biết nào là từ Hán Việt? (1 điểm) Các truyện: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện nào? Các truyện đó có chung mục đích sáng tác nào? (1 điểm) Đóng vai nhân vật Sơn Tinh/Thủy Tinh để kể lại truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" (5,5 điểm) V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I Câu (1 điểm) Tự /Tự kết hợp với miêu tả (0,5 điểm) (58) Vì đoạn văn kể lại việc Long Quân cho Rùa vàng đòi lại gươm Lê Lợi(0,5 điểm) Câu (0,5 điểm) Cách chọn ngôi kể thứ đoạn văn góp phần tái việc cách khách quan Câu (1 điểm) Chép cụm: gươm thần, rùa lớn (mỗi cụm đúng 0,25 điểm) Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp danh từ: có danh từ làm trung tâm và các từ ngữ phụ thuộc danh từ cùng trước sau (0,5 điểm) Câu (1 điểm) Chép lại đúng từ Hán Việt từ đoạn văn trên Thí dụ: tự nhiên, hoàn (mỗi từ đúng 0,25 điểm) Trình bày định nghĩa từ Hán Việt: là các từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán (0,5 điểm) Câu (1 điểm) Xác định đúng tên thể loại các truyện là truyện ngụ ngôn (0,5 điểm) Trình bày mục đích sáng tác chung các truyện ngụ ngôn: dùng cách nói bóng gió để khuyên nhủ, răn dạy bài học sống (0,5 điểm) Câu (5,5 điểm) Biết viết bài văn kể lại sáng tạo câu chuyện đã biết/ đã học, bố cục rõ ràng, biết dùng từ, đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, hình ảnh: - Xác định đúng vai kể là nhân vât Sơn Tinh Thủy Tinh (0,5 điểm) - Kể lại đầy đủ các việc chính truyện, có thể khéo léo thay đổi vài chi tiết, tránh giống y nguyên sách giáo khoa (4,0 điểm): (59) + Vua Hùng kén rể cho người gái + Sơn Tinh, thủy Tinh cùng đến cầu hôn + Vua Hùng điều kiện chọn rể + Sơn Tinh đến trước và lấy Mị Nương + Thủy Tinh đến sau không lấy Mị nương tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh + Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh bị thua phải rút quân + Nhớ thù cũ, hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh - Nêu số suy nghĩ nhân vật câu chuyện (0,5 điểm) Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài văn kể chuyện là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt: điểm ĐỀ SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ II Thời gian 90 phút I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận (60) II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP HỌC KÌ Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Văn học truyện đại Số câu Số điểm % Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hiểu giá trị nội dung đoạn trích đoạn Nhận xét nghệ trích Dế Mèn phiêu thuật miêu tả tác lưu kí giả đoạn trích Dế Mèn phiêu lưu kí Số câu Số câu Số điểm 0,5 Số điểm 1,5 Cộng Số câu 2 điểm 20% (61) Chủ đề Tiếng Việt từ láy, các biện pháp tu từ, dấu phẩy Nêu định nghĩa từ láy, Nhận các từ láy sử dụng trong đoạn trích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn phương thức biểu đạt ngôi kể Viết bài văn tả người Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm - Hiểu tác dụng việc sử dụng các tính từ, cụm tính từ, biện pháp tu từ,, dấu phẩy câu văn Số câu Số câu Số điểm 1,5 Số điểm Nhận phương thức biểu đạt đoạn trích IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Số câu 2,5 điểm 25% Viết bài văn tả người Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm 1,5 15% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm 20% Số câu Số điểm 5,0 Số câu Số điểm 6,5 65% Số câu2 5,5 điểm 55% Số câu Số điểm 10 100% (62) LỚP HỌC KÌ II Thời gian 90 phút  Đọc đoạn văn sau trả lời các câu hỏi từ đến "Bởi tôi ăn uống chừng mực và điều độ nên tôi chóng lớn Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi càng tôi mẫm bóng Những cái vuốt chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt tôi co cẳng đạp phanh phách vào các cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh tôi trước ngắn hủn hoẳn, bây thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch rộn rã Lúc tôi bách thì người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương và ưa nhìn." (Tô Hoài) Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao? (1 điểm) Việc sử dụng các tính từ: chừng mực, điều độ, cường tráng, mẫm bóng đoạn văn trên có tác dụng gì? (0,5 điểm) 3.Thế nào là từ láy? Chép lại từ láy từ đoạn văn trên (1 điểm) Nêu tên và tác dụng phép tu từ sử dụng câu văn sau: "Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua"? (0,5 điểm) Dấu phẩy câu văn"Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng."nhằm đánh dấu ranh giới các thành phần nào? (0,5 điểm) Viết đoạn văn nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả đoạn văn trên (1,5 điểm) Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu em bé mà em quý mến (5 điểm) V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN (63) LỚP HỌC KÌ II Thời gian 90 phút Câu Phương thức biểu đạt chính đoạn: Tự kết hợp với miêu tả (0,5 điểm) Đoạn văn trên đã tái ngoại hình và hành động nhân vật Dế Mèn (0,5 điểm) Câu Tác dụng: góp phần tái sinh động, cụ thể ngoại hình và hành động Dế Mèn đoạn văn trên (0,5 điểm) Câu Nêu đúng định nghĩa từ láy (0,5 điểm) Chép đúng từ láy đoạn văn: phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch/rộn rã, rung rinh (0,5 điểm) Câu Phép tu từ so sánh câu văn có tác dụng miêu tả cụ thể, sinh động hình ảnh cỏ bị gẫy (0,5 điểm) Câu Dấu phẩy có tác dụng ngăn cụm chủ vị với thành phần phụ nó (0,5 điểm) Câu (1,5 điểm) Biết dùng từ, đặt câu, sử dụng câu chốt nêu chủ đề và câu triển khai, diễn đạt trôi chảy, sáng viết đoạn văn trình bày nhận xét cá nhân nghệ thuật miêu tả tác giả đoạn văn trên Câu Viết bài văn tả em bé (5 điểm) Biết viết bài văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đặt câu đúng Cụ thể - Giới thiệu em bé mà mình yêu thích (0, điểm) (64) - Tả các nét đáng yêu em bé theo trình tự hợp lý trên các phương diện: + các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp ngoại hình (1 điểm) + các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp hành động (1 điểm) + các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp cử (1 điểm) + các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp ngôn ngữ (1 điểm) - Nêu suy nghĩ, tình cảm mình em bé (0, đ) Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài văn tả người là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt: điểm ĐỀ TIẾT ĐỀ Đề kiểm tra Văn học lớp Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá tổng hợp kết học tập Ngữ văn lớp 8, phần Đọc – hiểu Văn văn học II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận 45 phút (65) III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ nội dung Đọc – hiểu văn văn học chương trình môn Ngữ văn lớp học kì 1, sau đó chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận THIẾT LẬP MA TRẬN Đề kiểm tra Văn học lớp Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)1 Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Văn học - Truyện 30-45 - Thơ đại Số câu Số điểm % Nhận biết - Nhớ tên tác giả, hoàn cảnh đời, tên và nội dung tác phẩm văn học thực Việt Nam giai đoạn 30-45 - Thuộc lòng bài thơ đã học Số câu Tỉ lệ Số điểm 2,75 Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao - Hiểu giá trị nội dung trích đoạn văn truyện Số câu Số điểm 0,25 Số câu Số điểm Số câu: điểm 30% (66) Chủ đề Tiếng Việt -Sửa lỗi câu - câu theo mục đích nói Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Làm văn - Viêt đoạn văn theo lập luận diễn dịch.; đoạn văn theo cáh lập luận tổng – phân – hợp - Nhận kiểu câu theo mục đích nói sử dụng đoạn trích văn Nhận và sửa lỗi sai câu Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm 3,25 Tỉ lệ % 32,5% Số câu Số điểm Số câu điểm 10% Dùng câu chủ đề triển khai thành đoạn văn theo lập luận diễn dịch Viết đoạn văn nghị luận đoạn thơ theo cách lập luận tổng – phân – hợp Số câu Số điểm: Số câu1 Số điểm 0,25 2,5% Số câu Số điểm: 0,5 5% Số câu Số điểm: 60% Số câu điểm 60% Số câu: 11 Số điểm 10 100% (67) IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra Ngữ văn lớp Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Cho đoạn văn sau : “….Chị Dậu xám mặt,vội vàng đặt xuống đất,chạy đến đỡ lấy tay : - Cháu van ông,nhà cháu tỉnh lại lúc,ông tha cho…” (Ngữ văn – Tập I) Câu : Đoạn văn trên trích tác phẩm nào ? Của ai? Tác phẩm viết hoàn cảnh nào? Nội dung đoạn trích bộc lộ tình cảm gì nhân vật chị Dậu? (1đ) Câu : Xét mục đích nói câu văn “Cháu van ông,nhà cháu tỉnh lúc,ông tha cho” là kiểu câu gì ? (0,5đ) Câu : Đọc câu sau và cho biết ”Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố đã cho thấy chị Dậu là người phụ nữ yêu thưong chồng tha thiết.” a Câu văn mắc lỗi gì? (0,25 điểm) b Chép lại câu văn trên sau đã sửa hết lỗi (0,25 điểm) c Dùng câu đã sửa triển khai thành đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (3điểm)) Câu : Em hãy kể tên tác phẩm văn học thực Việt Nam giai đoạn 30 - 45 viết đề tài người nông dân đã họctrong chương trình Ngữ văn 8, nêu rõ tên tác giả tác phẩm đó, (1,0 điểm) Câu : Chép chính xác khổ bài thơ “Quê hương” Tế Hanh (1,0 đ) Câu : Nêu cảm nhận bốn câu cuối bài thơ “Quê hương” Tế Hanh đoạn văn theo cách lập luận Tổng – Phân – Hợp (3đ) V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM (68) Đề kiểm tra Văn học lớp Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (1 điểm): - Đoạn văn trên trích tác phẩm “Tắt đèn” (0,25 điểm) - Tác phẩm Ngô Tất Tố (0,25 điểm) - Hoàn cảnh sáng tác : Trước Cách mạng tháng Tám 1945 (0,25 điểm) - Nội dung đoạn văn đã bộc lộ tình cảm yêu thương chồng nhân vật chị Dậu (0,25 điểm) Câu : Xét mục đích nói câu văn “Cháu van ông, nhà cháu tỉnh lúc,ông tha cho” là kiểu câu: câu cầu khiến (0,5 điểm) Câu : a Lỗi sai : câu thiếu chủ ngữ, kiến thức : đoạn trích thể tình yêu thưong chồng, không thể tình yêu thương b Học sinh chữa : - Về ngữ pháp : Có thể thêm chủ ngữ biến đổi trạng ngữ thành chủ ngữ - Về kiến thức : bỏ từ b Viết đoạn : 3,0 - Hình thức : đoạn văn lập luận diễn dịch, có câu chủ đề là câu vừa sửa (0,5 điểm) - Nội dung : Tình yêu thương chồng chị Dậu + Khi chồng đau ốm : quan tâm chăm sóc ân cần,chu đáo : nấu cháo,mời chồng ăn,chờ xem chồng ăn có ngon miệng không.(1,0 điểm) + Khi bọn cai lệ đến bắt anh Dậu chị đã có thái độ liệt “tức nước vỡ bờ” để bảo vệ chồng lúc đầu chị đã nhẫn nhục van xin bọn cai lệ, dùng lí lẽ, phản kháng liệt lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng (1,5 điểm) Câu : Kể tên văn : (69) Lão Hạc – Nam Cao (1,0 đ) (mỗi ý 0,5đ) Câu : Chép chính xác khổ thơ thứ (1,0 điểm) Câu : Biết viết đoạn văn nghị luận văn học đoạn thơ trữ tình, theo kiểu tổng – phân hợp, kết cấu chặt chẽ, biết dùng từ , đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục Về nêu bật ý sau : - Giới thiệu nội dung, ý nghĩa và vị trí đoạn thơ cuối bài “Quê hương” Tế Hanh (1 điểm) - Phân tích tình cảm thiết tha sâu nặng tác giả cảnh vật, sống, người quê hương (1 điểm) - Chỉ thành công nghệ thuật đoạn thơ: so sánh bất ngờ độc đáo, hình ảnh thơ vừa bình dị thân thuộc vừa mang nghĩa biểu tượng cho linh hồn làng chài (1 điểm) Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đoạn văn không bảo đảm kết cấu tổng – phân hợp là 0,5 điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt: 0,5 điểm ĐỀ KẾT HỢP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỀ HỌC KÌ ĐỀ SỐ Đề kiểm tra Ngữ văn lớp kì Thời gian :90 phút (Không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA (70) Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm 15 phút, sau đó làm phần tự luận 75 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học kì - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước minh họa trên) - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP Tên Chủ đề (nội dung,chươ ng…) Chủ đề Văn học Nhận biết TN Nhớ tác giả văn Nhớ nội dung - Truyện các chi tiết đại văn - Thơ Thông hiểu TL TN Vận dụng TL Cấp độ thấp Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Hiểu giá trị biện pháp tu từ văn văn học Cấp độ cao Cộng (71) đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt - phân loại câu - phép - lời dẫn trực tiếp, gián tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn - Phương thức biểu đạt - ngôi kể - nhân vật - Tạo lập Số câu Số điểm 0, Số câu Số điểm 0,75 Số câu Số điểm Số câu 2,25 điểm 22,5% Nhận phép thế, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp và kiểu câu sử dụng trong đoạn trích Số câu Số điểm 0,75 Nhận phương thức biểu đạt, ngôi kể, nhân vật đoạn trích Số câu 0,75 điểm 7,5% Viết bài nghị luận vấn đề xã hội/quan niệm sống (về câu ”Tốt gỗ tốt nước sơn” (72) bài văn nghị luận xã hội Số câu Số câu4 Số điểm Tỉ Số điểm 1,0 lệ % Tổng số Số câu câu Số điểm 2,25 Tổng số 22,5% điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 6,0 Số câu Số điểm 1,75 17,5% Số câu Số điểm 60% Số câu điểm 70% Số câu 14 Số điểm 10 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, câu 0,25 điểm)  Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi từ đến 12 cách khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C D ) trước câu trả lời đúng: (73) " gười lái xe dắt lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: N - Đây, tôi giới thiệu với anh hoạ sĩ lão thành nhé Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè, Lào Cai sớm quá Anh hãy đưa cái món chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn nhà anh Anh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống: - Vâng, mời bác và cô lên chơi Nhà cháu Lên cái bậc tam cấp kia, trên có cái nhà Nước sôi đã có sẵn, cháu trước tí Bác và cô lên nhé Nói xong chạy đi, tất tả đến - Bác và cô lên với anh tí Thế nào bác thích vẽ - Người lái xe lại nói Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn."Ông ngạc nhiên trước bước lên bậc thang đất, thấy người trai hái hoa Còn cô kĩ sư "ồ"lên tiếng! Sau gần hai ngày qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với cầu vồng kia, nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… lúc chân là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên e lệ, cô chạy đến bên người trai cắt hoa Anh trai tự nhiên với người bạn đã quen thân, trao bó hoa cho người gái, và tự nhiên, cô đỡ lấy." (Lặng lẽ Sa pa - Ngữ văn 9, tập 1, trang 175) Văn Lặng lẽ Sa Pa tác giả nào? A Nguyễn Quang Sáng B Kim Lân C Nguyễn Thành Long D Nguyễn Minh Châu Đoạn văn trên giới thiệu với người đọc nhân vật nào? A Anh niên, người lái xe, ông hoạ sĩ B Anh niên, cô gái, người lái xe C Anh niên, ông hoạ sĩ, cô gái (74) D Anh niên, người lái xe, ông hoạ sĩ, cô gái Phương thức biểu đạt chính đoạn văn trên là gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu văn "Nói xong chạy đi, tất tả đến."diễn tả hành động ai? A Cô gái B Người lái xe C Ông hoạ sĩ D Anh niên Câu văn "Nói xong chạy đi, tất tả đến."thuộc loại câu gì? A Câu ghép chính phụ B Câu ghép đẳng lập C Câu rút gọn D Câu đặc biệt Câu văn "Sau gần hai ngày qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với cầu vồng kia, nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… lúc chân là mùa hè "diễn tả suy nghĩ ai? A Người lái xe B Cô gái C Ông hoạ sĩ D Ông hoạ sĩ và cô gái Vườn hoa cô gái và ông hoạ sĩ đứng đâu? (75) A Thị trấn Sa Pa B Trên dãy núi Sa Pa C Thị xã Lào Cai D Đỉnh núi Yên Sơn Vì cô gái lại "ồ"lên tiếng ? A Không ngờ ngôi nhà anh niên quá gọn gàng B Ngạc nhiên thấy anh niên hái hoa C Bất ngờ thấy vườn hoa đẹp trên núi cao D Sung sướng anh niên tặng hoa mình Trong câu văn Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn."phần gạch chân là gì? A Lời dẫn trực tiếp B Lời dẫn gián tiếp C ý dẫn trực tiếp D ý dẫn gián tiếp 10 Từ khách đoạn văn sau "Tôi giới thiệu với anh hoạ sĩ lão thành nhé Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà " là từ cho từ ngữ nào? A Anh niên B Một hoạ sĩ lão thành C Cô kĩ sư nông nghiệp D Một hoạ sĩ lão thành, cô kĩ sư nông nghiệp 11 Từ Và câu văn "Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp." là từ có vai trò gì? A Làm khởi ngữ đầu câu (76) B Làm từ kết nối câu văn với câu trước nó C Làm trạng ngữ đầu câu D Làm thành phần phụ xuất xứ câu 12 Người kể đoạn trích là ai? A Tác giả B Người lái xe C Ông hoạ sĩ D Anh niên Phần tự luận (7 điểm) 13 (1 điểm) Nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) 14 (6 điểm) Suy nghĩ em ý nghĩa câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm (77) C©u §¸p c ¸n d a d c b d c c 10 d 11 b 12 a Phần tự luận (7 điểm) 13 (1 điểm) - Nhận các biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: nhân hóa (đi qua, thấy) ẩn dụ (mặt trời lăng) (0,5 điểm) - Nêu tác dụng phép tu từ:mặt trời tự nhiên hàng ngày qua trên lăng, chứng kiến tỏa sáng Bác, cảm nhận tầm vóc lớn lao, nghiệp vĩ đại, công lao to lớn, nhiệt huyết cách mạng và Bác (0,5 điểm) 14 (6 điểm) HS biết vận dụng kiến thức và kĩ bài nghị luận xã hội và hiểu biết thực tế đời sống để tạo lập bài văn nghị luận vấn đề xã hội Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết - Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu và nêu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ: tốt gỗ tốt nước sơn (0,5 điểm) - Giải thích nghĩa đen (chọn đồ gỗ), nghĩa bóng (đánh giá việc, người) câu tục ngữ (1 điểm) - Phân tích quan niệm nhân dân qua câu tục ngữ: coi trọng nội dung bên hình thức bên ngoài (1 điểm) - Làm sáng tỏ ý nghĩa câu tục ngữ dẫn chứng hợp lí, sinh động (1 điểm) - Mở rộng vấn đề: nội dung là quan trọng, hình thức cần quan tâm để có vẻ đẹp toàn diện (1 điểm) - Ý nghĩa câu tục ngữ người điều kiện xã hội đại (1 điểm) - Liên hệ thân, rút bài học (0,5 điểm) Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt: điểm (78) ĐỀ SỐ Đề kiểm tra Ngữ văn lớp kì Thời gian :90 phút (Không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan và tự luận II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: - cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan vòng 15 phút thu bài - Sau đó cho HS làm phần tự luận vòng 75 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước minh họa trên) - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP (79) Tên Chủ đề (nội dung,chươ ng…) Chủ đề Văn học truyện trung đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt - từ láy - Nghĩa từ - biện pháp tu từ - các kiểu cụm từ - Chữa lỗi dùng từ Nhận biết TN Thông hiểu TL TN Vận dụng TN TL Cấp độ thấp Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Số câu Số điểm 1,25 Nhận các từ láy, biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn trích - Phân tích cấu tạo các cụm từ Cộng Cấp độ cao Số câu 1,25 điểm 12,5% - Biết sử dụng từ với nghĩa chuyển (80) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn - Phương thức biểu đạt - ngôi kể - nhân vật - Tạo lập văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm Số câu điểm 20% Nhận phương thức biểu đạt, ngôi kể, nhân vật đoạn trích Viết bài kể chuyện đời thường (kể người em thương yêu nhất) Số câu3 Số điểm 0,75 Số câu Số điểm 6,0 Số câu Số điểm 1,25 12,5% Số câu Số điểm 1,75 17,5% Số câu Số điểm 70% Số câu 6,75 điểm 67,5% Số câu 14 Số điểm 10 100% (81) IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra lớp kì Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm, câu 0,25 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi (từ đến 12) cách khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C D ) trước câu trả lời đúng:: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều Một đêm nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa nhìn chẳng thấy ai, lát, có hổ lao tới cõng bà Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, tỉnh, tháy hổ dùng chân ôm lấy bà chạy bay, gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu Tới nơi, hổ thả bà xuống, thấy hổ cái lăn lộn, cào đất Bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích Lúc sau, hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái nhỏ nước mắt Bà nhìn kĩ bụng hổ cái có cái gì động đậy, biết là hổ đẻ Sẵn có thuốc mang theo túi, bà liền hoà với nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ Lát sau hổ đẻ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống dáng mệt mỏi Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy Hổ đực đứng dậy đi, quay nhìn bà, bà theo hổ khỏi rừng Được bước, trời sáng, bà giơ tay nói: "Xin chúa rừng quay về" Hổ cúi đầu vẫy đuôi, làm vẻ tiễn biệt Bà khá xa, hổ gầm lên tiếng bỏ (Trích Con hổ có nghĩa, Ngữ văn 6, tập 1) Phương thức biểu đạt chính truyện Con hổ có nghĩa là: A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Người kể đoạn văn trên ngôi thứ ? A Ngôi thứ số ít B Ngôi thứ số nhiều (82) C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Vì truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện giáo huấn đạo đức ? A Truyện kể gương trung nghĩa B Truyện nêu bài học đạo đức, lối sống C Truyện kể lại thật lịch sử D Truyện kể gương nhân hậu Nhân vật chính đoạn trích trên là : A Bà đỡ Trần B Con hổ đực C Con hổ đực và hổ cái D Bà đỡ Trần và hổ đực Lúc bị hổ cõng đi, bà đỡ Trần nào ? A Sợ đến chết khiếp B Run sợ không dám bước C Ngạc nhiên không hiểu D Bình tĩnh nhìn xung quanh Nếu liệt kê chi tiết nói ân nghĩa hổ với bà đỡ Trần thì chi tiết nào là không phù hợp? A Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống B Hổ đực quỳ xuống bên gốc cây, lấy tay đào lên cục bạc C Hổ cúi đầu vẫy đuôi, làm vẻ tiễn biệt D Bà khá xa, hổ gầm lên tiếng bỏ Câu chuyện hổ với bà đỡ Trần không có ý nghĩa nào đây ? (83) A Biết ơn giúp đỡ B Trả ơn người đã giúp mình C Trả ơn người đã giúp mình còn sống D Trả ơn người giúp mình đã qua đời Câu chuyện hổ với bà đỡ Trần gần gũi với thành ngữ nào ? A Cứu vật vật trả ân B Thương người thể thương thân C Một miếng đói gói no D Ở hiền gặp lành Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh? A Bà mở cửa nhìn chẳng thấy B Bà sợ đến chết khiếp C Bụng hổ cái có cái gì động đậy D Hổ gầm lên tiếng bỏ 10 Từ nào sau đây không phải là từ láy? A Gai góc B Nhúc nhích C Động đậy D Sắp sáng 11 Xét cấu tạo, cụm động từ nào đây có đủ thành phần ? A Nghe tiếng gõ cửa B Chẳng nhìn thấy (84) C Sợ đến chết khiếp D Mừng rỡ đùa giỡn với 12 Dòng nào đây là cụm danh từ ? A Một hổ cái B Nằm phục xuống C Mệt mỏi D Gầm lên tiếng Phần Tự luận (7 điểm) C©u §¸p ¸n A D B D A A D A 15 Em hãy kể người em thương yêu (6 điểm) V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I Phần Trắc nghiệm khách quan (3 điểm Mỗi câu đúng 0,25 điểm) PhÇn tù luËn: ®iÓm: Câu 13: (1 điểm) - Đặt câu đúng chính tả, ngữ pháp, phù hợp nghĩa: 0,5 điểm C 10 D 11 B 12 A 13 Em hãy đặt câu có từ “ăn” dùng với nghĩa chuyển (1 điểm) (85) - Sử dụng đúng từ ăn theo nghĩa chuyển: 0,5 điểm (Nếu câu có từ chân không dùng theo nghĩa chuyển thì tối đa 0,5 điểm) Câu 14: (6 điểm) Biết viết bài văn kể chuyện đời thường, chữ viết đẹp, biết dùng từ đặt câu và diễn đoạt lưu loát, thuyết phục: - Giới thiệu người em thương yêu là (có thể là ông/bà, bố/mẹ, anh chị em, bạn bè ) (1 điểm) - Kể các chi tiết, việc liên quan đến người em thương yêu (4 điểm) + Một số việc thể phẩm chất tốt đẹp người đó (yêu thương và giúp đỡ người, biết đoàn kết người ) + Một số việc thể y thích người đó (thích trồng cây/nấu ăn ) - Thể tình cảm thương yêu mình với người đó (1 điểm) Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài văn kể chuyện đời thường là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt: điểm ĐỀ TIẾT ĐỀ SỐ I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể là đỏnh giỏ mức độ đạt sau các bài học kiểu văn biểu cảm (các bài đọc văn biểu cảm, các bài học tìm hiểu đặc điểm và cách thức tạo lập văn biểu cảm, các bài tiếng Việt từ láy, từ ghép, quan hệ từ, ), II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và Tự luận (86) Cách tổ chức kỉểm tra: - Cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan vòng 15 phút thu bài - Sau đó cho HS làm phần tự luận vòng 30 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 7, học kì - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước minh họa trên) - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP Tên Chủ Nhận biết đề (nộidung, chương…) TN Chủ đề Văn học - văn biểu cảm trung đại, Nhớ tên tác giả, tác phẩm Thông hiểu TL TN Vận dụng TN TL Cấp độ thấp Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Cộng Cấp độ cao (87) đại đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt - từ đồng nghĩa - từ ghép - biện pháp tu từ - cấu tạo từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn - Phương thức biểu đạt; Khái quát văn biểu cảm - Tạo lập Số câu Số điểm Số câu Số điểm 0,75 Số câu 1,75 điểm 17,5% Nhận các từ đồng nghĩa, từ ghép, từ láy, biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn trích Số câu Số điểm Nhận phương thức biểu đạt đoạn trích Nhớ khái niệm văn biểu cảm Số câu điểm 10% Viết đoạn văn biểu cảm (về bài hát miền đất, miền quê) (88) văn biểu cảm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 0,75 Số câu Số điểm 2,75 27,5% Số câu Số điểm 6,5 Số câu Số điểm 0,75 7,5% Số câu Số điểm 6,5 65% Số câu 7,25 điểm 72,5% Số câu 12 Số điểm 10 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra lớp kì Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Phần trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi (từ đến 10 trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng, câu 0,25 điểm):: "Trên đài, người gái nào đó vừa hát bài dân ca đất nước ta đêm khuya ( ) Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn khoé mắt người yêu gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng đôi chân nhỏ thoăn gánh lúa chạy trên đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng Có lẽ không phải là người gái đã hát trên đài Đó chính là quê hương ta lên tiếng hát Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, đó góc vườn có đôi cây sầu đông và giàn bầu đong đưa nặng, (89) ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau ta thuở ta lọt lòng Đó là tiếng ngân mặt đất, dòng sông, xóm làng và cánh đồng sau ngày lao động và chiến đấu." (Đường chúng ta  Nguyên Ngọc) Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Lập luận Nội dung chính đoạn văn trên là gì? A Kể làn điệu dân ca đất nước B Miêu tả vẻ đẹp làn điệu dân ca C Trình bày, giới thiệu làn điệu dân ca D Bày tỏ cảm xúc tác giả giai điệu dân ca đất nước Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để trình bày ý ? A Bộc lộ trực tiếp tình cảm, thái độ B Thông qua tự để bộc lộ tình cảm C Thông qua miêu tả để khơi gợi cảm xúc D Kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả Đặc sắc nghệ thuật thể đoạn văn trên là gì? A Sử dụng phong phú các câu nghi vấn và cảm thán B Câu văn giàu hình ảnh, sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ C C Sử dụng nhiều từ láy tượng D D Dùng nhiều từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng (90) Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ đất nước ? A Sơn thuỷ B Sơn hà C Giang sơn D Sông núi Dòng nào sau đây là từ ghép đẳng lập ? A Mặt đất B Đất nước C Chân trời D Bóng nắng Từ (cụm từ) nào sau đây không phải là từ láy ? A Lọt lòng B Duyên dáng C Rụt rè D Bát ngát Câu văn "Đó chính là quê hương ta lên tiếng hát."sử dụng phép tu từ gì ? A So sánh B Nhân hoá C Chơi chữ D Hoán dụ Dòng nào sau đây nêu đúng văn biểu cảm? A Những văn viết thơ B Những tác phẩm kể lại câu chuyện cảm động C Các tác phẩm thuộc thể loại thơ và tuỳ bút (91) D Những văn thể tình cảm cảm xúc tác giả 10.Nhận xét nào sau đây không đúng văn biểu cảm? A Văn biểu cảm dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc B Ngôn ngữ văn biểu cảm thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm C Trong văn biểu cảm có xuất nhân vật trữ tình tác giả D Trong văn biểu cảm có thể có yếu tố tự và miêu tả 11 Hãy nối cột A (tên tác phẩm) với cột B (tên tác giả) cho phù hợp (1 điểm) A B a) Thiên trường vãn vọng 1) Lí Bạch b) Bánh trôi nước 2) Hạ Tri Chương c) Qua Đèo Ngang 3) Trần Nhân Tông d) Xa ngắm thác núi Lư 4) Xuân Quỳnh 5) Hồ Xuân Hương Phần Tự luận (6,5 điểm) 12 Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 đến 15 dòng) trình bày cảm xúc em bài hát ca ngợi miền đất, miền quê V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm khách quan: 3,5 điểm - Từ câu đến câu 10, câu 0,25 điểm Câu Đáp án B D C B A - Câu 11: nối các cặp sau: a - 3, b - , c - , d - Phần Tự luận : 6,5 điểm B A B D 10 A (92) Biết viết đoạn văn biểu cảm thể cảm xúc cá nhân bài hát ca ngợi miền đất, miền quê (bài hát nào mình thích, có cảm xúc nghe), biết dùng từ, đặt câu, văn viết lưu loát, thể cảm xúc chân thành: + Giới thiệu cảm xúc mình nghe bài hát tác giả vùng/miền/địa phương (1,0 điểm) + Lí giải tình cảm quê hương tác giả thể bài hát (2 điểm) + Lời bài hát,, giai điệu bài hát đã gợi cảm xúc thân (2 điểm) + Liên hệ với tình yêu quê hương mình nghe bài hát (1,5 điểm) Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đoạn văn không bảo đảm yêu cầu đoạn văn biểu cảm là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt: điểm (93) PHẦN THỨ BA HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thư viện câu hỏi, bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy và học các thày cô giáo và học sinh, đặc biệt là để đánh giá kết học tập học sinh Trong khuôn khổ phần viết này chúng tôi nêu số vấn đề Xây dựng Thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet Mục đích việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo viên tham khảo việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông Các câu hỏi thư viện chủ yếu để sử dụng cho các loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập và ôn tập Học sinh có thể tham khảo Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và lực học; các đối tượng khác phụ huynh học sinh và bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo Trong năm qua số Sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường đã chủ động xây dựng website mình đề kiểm tra, câu hỏi và bài tập để giáo viên và học sinh tham khảo Để Thư viện câu hỏi, bài tập các trường học, các sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày càng phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi và bài tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file đơn vị Trên sở nguồn câu hỏi, bài tập từ các Sở và các nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT đã và tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải trên website Bộ GDĐT và hướng dẫn để giáo viên và học sinh tham khảo sử dụng Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt hiệu tốt nên lưu ý số vấn đề sau: Về dạng câu hỏi (94) Nên biên soạn loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng sai, ghép đôi ) Ngoài các câu hỏi đóng (chiếm đa số) còn có các câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có số câu hỏi để đánh giá kết các hoạt động thực hành, thí nghiệm Về số lượng câu hỏi Số câu hỏi chủ đề chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tương ứng với chương SGK, số tiết chương đó theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu câu/1 tiết Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi và bài tập ngày càng nhiều Đối với môn tỷ lệ % loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, các môn bàn bạc và định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận Đối với các cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) thì tuỳ theo mục tiêu chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp số câu hỏi cho cấp độ, cần có tỉ lệ thích đáng cho các câu hỏi vận dụng, đặc biệt là vận dụng vào thực tế Việc xác định chủ đề, số lượng và loại hình câu hỏi nên xem xét mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, các chương, mục sách giáo khoa, quy định kiểm tra định kì và thường xuyên Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng các chủ đề, yêu cầu chuẩn KT, KN chủ đề chương trình GDPT Mỗi môn cần thảo luận để đến thống số lượng câu hỏi cho chủ đề Yêu cầu câu hỏi (95) Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ môn học tích hợp nhiều môn học Các câu hỏi đảm bảo các tiêu chí đã nêu Phần thứ (trang ) Thể rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp và chủ đề nào môn học Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, sáng, dễ hiểu Đảm bảo đánh giá học sinh ba tiêu chí: kiến thức, kỹ và thái độ Định dạng văn Câu hỏi và bài tập cần biên tập dạng file và in giấy để thẩm định, lưu giữ Về font chữ, cỡ chữ thì nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14 Mỗi câu hỏi, bài tập có thể biên soạn theo mẫu: BIÊN SOẠN CÂU HỎI Mã nhận diện câu hỏi : MÔN HỌC: _ Thông tin chung * Lớp: _ Học kỳ: * Chủ đề: _ * Chuẩn cần đánh giá: _ (96) KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi môn học Bước 1: Phân tích các chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn học, theo khối lớp và theo chủ đề, để chọn các nội dung và các chuẩn cần đánh giá Điều chỉnh phù hợp với chương trình và phù hợp với sách giáo khoa Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đề kiểm tra) chủ đề, cụ thể số câu cho chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận chuẩn cần đánh giá, cấp độ nhận thức (tối thiểu câu hỏi cho chuẩn cần đánh giá) Xây dựng hệ thống mã hoá phù hợp với cấu nội dung đã xây dựng bước I Ví dụ minh họa: (97) HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ SỐ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG Phân môn tiếng Việt, phần Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL Cộng Chủ đề Nội dung kiểm tra (theo Chuẩn KT, KN) TN Ngôn ngữ dạng nói và ngôn ngữ dạng viết Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật TL KT: Đặc điểm ngôn ngữ dạng nói và ngôn ngữ dạng viết KN: vận dụng ngôn ngữ dạng nói và ngôn ngữ dạng viết vào việc tạo lập và lĩnh hội văn KT: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt KN: vận dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vào việc tạo lập và lĩnh hội văn KT: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật KN: vận dụng Phong cách ngôn ngữ TN TL TN 5 2 5 10 14 TL 10 14 10 20 (98) nghệ thuật vào việc tạo lập và lĩnh hội văn nghệ thuật Cộng 6 15 15 12 42 24 Bước 3: Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã xây dựng Cần lưu ý: Nguồn câu hỏi? Trình độ các đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi bảo mật ? Bước 4: Tổ chức thẩm định và đánh giá câu hỏi Nếu có điều kiện thì tiến hành thử nghiệm câu hỏi trên thực tế mẫu đại diện các học sinh Bước 5: Điều chỉnh các câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi và đưa vào thư viện câu hỏi - Thiết kế hệ thống thư viện câu hỏi trên máy tính - Cách thức bảo mật thư viện câu hỏi - Cách thức lưu trữ và truy xuất câu hỏi - Cách thức xây dựng đề kiểm tra - Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng - Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi Sử dụng câu hỏi môn học thư viện câu hỏi Đối với giáo viên: tham khảo các câu hỏi, xem xét mức độ câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng các đề kiểm tra sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thông Đối với học sinh: truy xuất các câu hỏi, tự làm và tự đánh giá khả mình các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thông, từ đó rút kinh nghiệm học tập và định hướng việc học tập cho thân (99) Đối với phụ huynh học sinh: truy xuất các câu hỏi cho phù hợp với chương trình các em học và mục tiêu các em vươn tới, giao cho các em làm và tự đánh giá khả các em yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thông, từ đó có thể kinh nghiệm học tập và định hướng việc học tập cho các em CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 23 1) Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu thông tin đúng : A Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927 B Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Thái, sinh năm 1927 C Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1928 D Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Thái, sinh năm 1929 Bài thơ Đêm Bác không ngủ đời vào thời gian nào ? A 1950 B 1951 C 1952 D 1953 Nội dung bài thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ : A Kể đêm không ngủ Bác Hồ trên đường chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp B Ca ngợi lòng yêu thương bao la Bác Hồ chiến sĩ và đồng bào C Nói lên lòng yêu kính đội và nhân dân lãnh tụ (100) D Cả ba nội dung trên Phương thức biểu đạt chính bài thơ Đêm Bác không ngủ là gì ? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu thông tin không chính xác : - Lặng im bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Bác ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Những câu thơ trên thể : A Một tâm tư không “lặng lẽ” bên người Bác B Một nỗi lòng đau đáu vì đất nước, vì nhân dân Bác C Trời lạnh, rừng khuya, Bác không ngủ D Tình thương Bác “đoàn dân công” đêm mưa rét, rừng khuya Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu thông tin không đúng : Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Thổn thức nỗi lòng (101) Thầm thì anh hỏi nhỏ… Tâm trạng anh đội viên thể qua câu thơ trên nào? A Xúc động mãnh liệt B Xao xuyến, lâng lâng C Lo lắng đến nôn nao D Bình tâm, ngủ ngon giấc Ý nghĩa khổ thơ cuối bài thơ : A Giải thích giản dị chân lý : Bác không ngủ vì “lẽ thường tình” : Bác là Hồ Chí Minh B “Đêm nay” bao đêm khác, suốt đời Bác đã không ngủ vì lo cho nước, cho dân C “Lẽ thường tình” Hồ Chí Minh chính là hi sinh, lòng yêu thương vô hạn chiến sĩ, đồng bào D Cả ba ý trên Đọc khổ thơ sau, trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào ý trả lời đúng : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn Cây mía Múa gươm 8.1 Trong câu thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ ? A Một B Hai C Ba (102) D Bốn 8.2 Đó là kiểu ẩn dụ nào ? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2) Tự luận Sau bài thơ Đêm Bác không ngủ đời và phổ biến rộng rãi, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ : Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc ; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo là chăn Theo em, nhà thơ lại không sửa ? Hãy nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ bài thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ Xác định và phân tích tác dụng phép tu từ ẩn dụ câu thơ sau : Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng (Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Em hãy tả lại miệng cho các bạn lớp nghe hình ảnh người thầy giáo (cô giáo) đã để lại em ấn tượng sâu sắc Bài 24 1) Trắc nghiệm Bài thơ Lượm làm theo thể thơ nào? A Thể thơ tự (103) B Thể thơ bốn chữ C Thể thơ tám chữ D Thể thơ lục bát Từ láy nào sau đây không phải là từ dùng trực tiếp để tả dáng vẻ Lượm? A Loắt choắt B Xinh xinh C Thoăn D Nghênh nghênh Trong bài thơ Lượm có phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm, miêu tả, tự B Miêu tả, thuyết minh, biểu cảm C Tự sự, miêu tả, thuyết minh D Thuyết minh, tự sự, biểu cảm Khổ thơ: “Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng”, gợi cho người đọc ấn tượng nào Lượm? A Một người yêu mến, quyến luyến mảnh đất quê hương B Một người chiến sĩ đã hi sinh thản, nhẹ nhàng C Một linh hồn trẻ thơ trời hồn nhiên, nhẹ nhõm D Cả ba ý trên Vì sau đau xót kêu lên: “Lượm ơi, còn không?”, tác giả lặp lại hai khổ thơ (104) đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi? A Hướng người đọc suy nghĩ nhiều sống mãi Lượm lòng người B Khẳng định tác giả nhớ mãi hình ảnh đáng yêu Lượm C Nhắc người hãy đừng quên chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi D Khẳng định thật đau lòng: Lượm không còn Trong đoạn thơ: “Mưa Mưa Ù ù xay lúa Lộp bộp Lộp bộp… Rơi Rơi…”, (Trần Đăng Khoa) tác giả sử dụng phép tu từ? A B hai C ba D bốn Đoạn thơ trên có các từ láy nào? A mưa mưa, ù ù, lộp bộp lộp bộp, rơi rơi B mưa mưa, ù ù, lộp bộp, rơi rơi C ù ù, lộp bộp D lộp bộp (105) Bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa không thể nội dung nào đây? A Cây cối và loài vật khẩn trương, cuống quýt trước mưa B Mọi vật thoải mái, hê mưa C Cảnh vật bừng lên, tươi sáng sau mưa D Con người lớn lao, vững vàng khung cảnh thiên nhiên dội Kiểu hoán dụ nào dùng câu thơ thứ hai? “Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân” (Tố Hữu) A Lấy phận để gọi toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng 10 Trong các câu ca dao sau, câu ca dao nào có sử dụng phép tu từ hoán dụ? A Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình nhiêu B Cầu này cầu ái cầu ân Một trăm gái rửa chân cầu này C Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? D Thuyền có nhớ bến chăng? Bến thì khăng khăng đợi thuyền 2) Tự luận Mỗi đại từ nhân xưng tác giả dùng để gọi Lượm biểu thị ý nghĩa Em hãy ghi (106) tóm tắt ý nghĩa cách gọi: - “Chú bé”: ………………………………… - “Cháu”: - “Lượm” - “Chú đồng chí nhỏ”: Một học sinh chép lại theo trí nhớ khổ thơ sau từ bài thơ Lượm nhà thơ Tố Hữu Em hãy phát lỗi sai việc chép bạn Vì em nhận lỗi ấy? Cháu cười híp mắt Má đỏ bồ quân Thôi chào đồng chí Cháu xa dần Chỉ vần chân, vần lưng đoạn thơ sau: “Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Hàng cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi” (Xuân Diệu) Phân tích giá trị biểu và sắc thái tu từ hình ảnh hoán dụ sau: “Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương” Sáng tác bài thơ bốn chữ (khoảng 16 - 24 câu) đề tài Trường lớp PHẦN B: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bài 23 1) Trắc nghiệm (107) Câu 8.1 8.2 Đáp án A B D C C D D B A 2) Tự luận Câu thứ : Mái lều tranh xơ xác Câu thơ định sửa thành: Lều tranh sương phủ bạc Mái lều tranh xơ xác Lều tranh sương phủ bạc - Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh lều tranh tạm bợ rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắn, gió rét có thể len lỏi vào Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận rõ cái gió, cái rét, gian khổ, hi sinh chiến sĩ, đồng bào kháng chiến chống thực dân Pháp - Câu thơ gợi tròn trịa, đẹp nhã, mang hướng thơ cổ điển phương Đông Vì “lạc điệu” đặt toàn mạch bài thơ - Âm hưởng câu thơ giản dị, chân thực, tự nhiên, phù hợp với âm hưởng hát giặm quán xuyến toàn bài thơ - Âm hưởng câu thơ trang trọng, (108) cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng bài - Phù hợp với quy luật tự nhiên : đã có mưa thì không có sương - Không hợp quy luật tự nhiên : Vì “trời mưa lâm thâm” nên không thể có “sương phủ bạc” Tương tự, câu thơ Manh áo phủ làm chăn so với câu thơ định sửa Manh áo là chăn gợi tả và gợi cảm nhờ từ phủ Từ phủ gợi hình dáng, gợi tư nằm người dân công Câu thơ vì “đằm” hơn, “sâu” Làm rõ hình ảnh Bác Hồ bài thơ : Hướng cảm nhận : Hình ảnh Bác lên thông qua cách nhìn, thái độ anh đội viên Trong bài thơ, Bác vừa lớn lao vĩ đại vừa gần gũi thân thiết - Bác thương chiến sĩ phải chịu rét mướt, gió sương đêm cụ thể : “đêm nay” Bác đốt lửa, dém chăn cho người - Bác thương đoàn dân công phải chịu vất vả, gian khổ ngoài rừng mưa, giá lạnh - Với tư cách là vị Tổng Tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang nhân dân, tình thương người cha Bác gắn bó mật thiết với nỗi niềm đau đáu lo lắng cho công kháng chiến, cho vận mệnh đất nước, dân tộc - Xác định phép tu từ ẩn dụ : Mặt trời mẹ Ở đây, em bé so sánh ngầm với hình ảnh mặt trời - Tác dụng : Trong hai câu thơ này có hai hình ảnh mặt trời “Mặt trời bắp” là mặt trời (109) thực “Mặt trời mẹ” là hình ảnh ẩn dụ Nếu “mặt trời” thực cung cấp lượng cần thiết cho “bắp” nói riêng, cho muôn vàn cây trái nói chung, cho sống trên trái đất thì “mặt trời” – em bé – đứa bé nhỏ mẹ chính là niềm tin, niềm hi vọng, là động lực, sức mạnh để mẹ vượt qua bao khó khăn, gian khổ Có thể nói, với biện pháp tu từ ẩn dụ, người đọc hiểu tình yêu thương vô bờ người mẹ Tà-ôi dành cho đứa bé bỏng mình Cần xác định, yêu cầu đề là Luyện nói văn miêu tả Vì vậy, ngoài việc phải huy động các kỹ quan sát, tìm ý, xếp ý,… nên chú ý đến kỹ trình bày, khả diễn đạt trước tập thể Mở bài : Giới thiệu người tả : thầy giáo (cô giáo) đã để lại ấn tượng sâu sắc Thân bài : Miêu tả chi tiết - Hình dáng - Cử - Hành động - Lời nói ……… Lưu ý : Quá trình miêu tả nên gắn với tình cảm thực thân ; lồng kể kỷ niệm tạo nên dấu ấn không phai mờ tâm trí (ví dụ : lần mắc lỗi thầy (cô) đã không trách mắng, quở phạt ; lần hiểu lầm nên đã làm tổn thương thầy (cô),… Tất đã để lại cho thân niềm ân hận sâu sắc và kính phục vô bờ mình thầy (cô) Kết bài Suy nghĩ hình ảnh người thầy giáo (cô giáo) Có thể nhắc lại lời hứa ngày nào mình : đã thực lời hứa đến đâu ? Và tiếp tục nào ? (110) Bài 24 1) Trắc nghiệm Câu 10 Đáp án B B A D A B C C D B 2) Tự luận - “Chú bé”: cách gọi người lớn với bé trai nhỏ, thể thân mật chưa phải là gần gũi, thân thiết - “Cháu”: cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết quan hệ ruột thịt người lớn với em nhỏ - “Lượm”: dùng tình cảm, cảm xúc tác giả dâng đến cao trào, muốn gọi tên lên để gửi gắm tình cảm (đều kèm theo từ cảm thán) - “Chú đồng chí nhỏ”: cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa thể bình đẳng, trân trọng chiến sĩ nhỏ tuổi - Xem xét cách gieo vần khổ thơ: vần chân, gián cách - Gieo vần: mắt - chí không hợp lí - Tố Hữu viết: híp mí - đồng chí - Vần chân: hàng - trang, núi - bụi - Vần lưng: hàng - ngang, trang - màng - Hình ảnh hoán dụ là “Mồ hôi” Dùng “Mồ hôi” để lao động vất vả Đổ mồ hôi: bỏ nhiều công sức lao động - Công việc lao động luôn vất vả, nhọc nhằn Lao động vất vả đền bù thành xứng đáng - Đề cao công sức lao động và ca ngợi thành tốt đẹp lao động - Bài thơ có thể kể chuyện thầy cô, bạn bè miêu tả cảnh quan trường học (111) - Chú ý gieo vần hợp lí (với tất các kiểu vần: vần chân, vần lưng; vần liền, vần cách) - Nên chia câu thơ thành khổ CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 23 1) Trắc nghiệm Trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người chúng ta biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba món giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, cái bát và thức ăn còn lại thì xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng kết sản xuất người và kính trọng nào người phục vụ Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phòng, và lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch và tao nhã biết bao!” Đoạn trích trên trích tác phẩm nào? A Tinh thần yêu nước nhân dân ta B Sự giàu đẹp tiếng Việt C Ý nghĩa văn chương D Đức tính giản dị Bác Hồ Văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Nghị luận B Tự C Miêu tả D Biểu cảm Vì em chọn phương thức biểu đạt trên? A Vì đoạn văn trình bày diễn biến việc B Vì đoạn văn tái trạng thái việc C Vì đoạn văn nêu ý kiến đánh giá, bàn luận (112) D Vì đoạn văn trên bày tỏ tình cảm, cảm xúc Câu: “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người chúng ta biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sử dụng phép tu từ nào? A So sánh B Nhân hoá C Liệt kê D Hoán dụ Câu nào đây không phải là câu bị động? A Bạn An luôn người yêu mến B Tuấn tặng nhiều phần thưởng vì đạt thành tích cao học tập C Hôm nay, tàu ba tôi mẻ cá lớn D Ngôi nhà cổ đã bị gió bão phá đổ Câu nào sau đây không thể chuyển thành câu bị động ? A Mọi người yêu mến em tôi B Năm 2004, người ta xây dựng lại ngôi trường này C Người thợ may làm cái áo từ loại vải đắt tiền D Em tôi chiếm giải cao kì thi học sinh giỏi thành phố Nối cột A với cột B cho phù hợp: Câu rút gọn a Là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác Câu đặc biệt b Là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), (là), đâu có phải (là), dâu (có) Câu chủ động c Là câu nói viết lược bỏ số thành phần Câu bị động (113) d Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động ngưồi, vật khác hướng vào e Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ “Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng để chứng tỏ luận điểm là đáng tin cậy” Hãy chọn từ thích hợp đây để điền vào chỗ trống A Sinh động B Chân thực C Phong phú D Có hồn Trạng ngữ câu văn “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng kết sản xuất người và kính trọng nào người phục vụ” có tác dụng gì? A Xác định nơi chốn B Xác định mục đích C Xác định nguyên nhân - kết D Xác định kết 10 Muốn làm bài văn lập luận chứng minh phải thực bước A B C D 2) Tự luận Làm sáng tỏ Đức tính giản dị Bác Hồ văn cùng tên Em hiểu và học tập gì cho thân từ đức tính giản dị Bác a Văn Đức tính giản dị Bác Hồ nghị luận vấn đề gì? Vấn đề đó thể rõ câu văn nào? b Văn Đức tính giản dị Bác Hồ thuộc kiểu nghị luận nào? (114) c Để kết hợp dẫn chứng, tác giả còn dùng phép lập luận nào? Văn Đức tính giản dị Bác Hồ đã chứng minh đức tính giản dị Bác phương diện nào? Nêu dẫn chứng? Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động a) Người lái đò đẩy thuyền xa b) Nhiều người tin yêu Lan c) Nười ta chuyển đá lên xe d) Người ta tháo bỏ sân khấu sau đêm diễn đ) Khách hàng châu Âu ưa chuộng sản phẩm nhà máy Z Viết đoạn văn từ đến câu miêu tả vẻ đẹp mùa xuân, đó có sử dụng ít câu bị động và câu chủ động Viết đoạn văn (khoảng 15-20 câu) chứng minh nói dối là có hại Chứng minh Uống nước nhớ nguồn đã trở thành lẽ sống đẹp người Việt Nam ngày Nhân dân ta thường nói Có chí thì nên Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó Bài 24 1) Trắc nghiệm Lựa chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi đây: Văn Ý nghĩa văn chương trích tác phẩm nào Hoài Thanh? A.Thi nhân Việt Nam B Bình luận văn chương C Nói chuyện thơ kháng chiến D Nam mến yêu Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? A Cuộc sống lao động B Nỗi đau người C Khát vọng cao người D Tình thương yêu người, vạn vât Trong hai câu văn sau: “ Văn chương là hình dung sống muôn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương còn sáng tạo sống ” tác giả muốn nói đến (115) đặc tính nào văn chương? A Phản ánh và nhận thức B Phản ánh và biểu C Phản ánh và tác động D Phản ánh và sáng tạo Câu nào không phải là quan niệm của Hoài Thanh văn Ý nghĩa văn chương? A Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có B Văn chương là hình dung sống, sáng tạo sống C Văn chương có sứ mệnh nâng cao hiểu biết người D Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha Tại nói văn Ý nghĩa văn chương là văn nghị luận văn chương? A Vì cách trình bày tác giả vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh B Vì nội dung tác giả nói đến là nguồn gốc và ý nghĩa văn chương C Phạm vi nghị luận là vấn đề văn chương D Cả A, B, C Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu bị động? A Năm nay, làng tôi vụ mùa bội thu B Bài Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh viết cách đây 60 năm C Hai chữ văn chương bài Ý nghĩa văn chương dùng với nghĩa hẹp D.Tác giả Hoài Thanh nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Trong các câu sau, câu nào là không phải là câu chủ động? A Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha B Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có C Văn chương còn sáng tạo sống D Cuộc đời văn chương làm cho thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần Nhận định: “ Tất câu có từ bị, là câu bị động” đúng hay sai ? A Đúng B Sai (116) “ là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác” Hãy chọn kiểu câu điền vào chỗ trống để có định nghĩa đúng A Câu đặc biệt C Câu chủ động B Câu cầu khiến D Câu bị động 10 Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? A Một B Hai C Ba D Bốn Cho đoạn văn: “ Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên chân mình Thi sĩ thương quá, khóc nức lên, tim cùng hoà nhịp với run rẩy chim chết Tiếng khóc ấy, dịp đau thương chính là nguồn gốc thi ca” 11 Đoạn văn trên lập luận vấn đề gì? A Ý nghĩa văn chương B Nguồn gốc văn chương C Công dụng văn chương D Bản chất nhân đạo văn chương 12 Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào? A Mở đoạn B Thân đoạn C Kết đoạn D Không có câu chủ đề 13 Dẫn chứng sau: “ Một người ngày cặm cụi lo lắng vì mình, mà xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng người đâu đâu, vì chuyện đâu đâu ” chứng minh cho lập luận nào? A Văn chương là sống muôn hình vạn trạng B Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha C Văn chương còn sáng tạo sống D Văn chương tô điểm cho sống thêm đẹp 14 Thao tác nào không bắt buộc viết đoạn văn chứng minh? A Nêu luận điểm B Nêu lý lẽ và dẫn chứng (117) C Bình giảng dẫn chứng D Rút ý nghĩa luận điểm 2) Tự luận Nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn Ý nghĩa văn chương Theo Hoài Thanh, công dụng văn chương là gì? Hãy đọc kỹ văn để tìm ý trả lời Hãy viết đoạn văn nói tình yêu em âm nhạc, đó có sử dụng ít câu bị động Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động: - Văn chương còn sáng tạo sống - Bạn Nam yêu thích nhạc này - Tôi chăm bón cho cây hoa này thường xuyên - Người ta vừa dựng hành lang an toàn giao thông trên phố này - Các cổ động viên giơ cao là cờ đỏ vàng 5.“ Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”(Hoài Thanh) Bằng dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh cho ý kiến trên Tục ngữ Việt Nam có vai trò lớn việc giáo dục tình cảm, đạo đức cho người, hãy chứng minh PHẦN B: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bài 23 1) Trắc nghiệm Câu 10 Đáp án D A C C C D - c - e - a - d B C C 2) Tự luận - Đức tính giản dị là phẩm chất cao quý Bác Hồ, tìm dẫn chứng văn để làm sáng tỏ đức tính giản dị Bác từ các phương diện: đời sống, quan hệ với người, lời nói và bài viết (cần thấy giản dị Bác không đồng nghĩa với giản đơn khắc khổ, mà sống vật chất giản dị gắn liền với đời sống tâm hồn phong phú, với giá trị tinh thần cao đẹp) (118) - Trình bày bài học rút cho thân từ văn trên (trong đời sống, quan hệ với người) a Văn Đức tính giản dị Bác Hồ nghị luận vấn đề giản dị Bác Hồ Thể nhan đề và câu đầu tiên b Văn Đức tính giản dị Bác Hồ thuộc kiểu nghị luận chứng minh c Để kết hợp dẫn chứng, tác giả còn : + Bình luận (ở việc làm nhỏ đó…, đời sống vậy…) + Giải thích lối sống giản dị Bác (Bác Hồ sống đời sống giản dị… giới ngày nay) - Chứng minh đức tính giản dị Bác phương diện: + Trong đời sống + Trong quan hệ với người +Trong lời nói và bài viết - Nêu dẫn chứng tác phẩm Câu Gợi ý: a) Thuyền người lái đò đẩy xa b) Lan nhiều người tin yêu c) Đá người ta chuyển lên xe d) Sân khấu đã người ta tháo bỏ sau đêm diễn đ) Các sản phẩm nhà máy Z khách hàng châu Âu ưa chuộng - Viết đoạn văn hoàn chỉnh, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; - Sử dụng ít câu bị động và câu chủ động tả cảnh miêu tả vẻ đẹp mùa xuân Ví dụ: Mùa xuân đến, muôn hoa đua nở Hoa đào, hoa mai, hoa hồng cùng khoe sắc thắm Cây cối nảy lộc đâm chồi Cả khu vườn mặc áo mới, tưng bừng mở hội du xuân - Viết đoạn văn nghị luận với phép lập luận chứng minh triển khai ý hoàn chỉnh, chủ đề “nói dối là có hại”; - Đưa các dẫn chứng để làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn - Viết đoạn văn nghị luận với phép lập luận chứng minh triển khai ý hoàn chỉnh; (119) - Đưa các dẫn chứng để làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệucâu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn - Thân bài: + Giải thích từ ngữ: “nước”, “nguồn”, “Uống nước nhớ nguồn” Câu tục ngữ đúc kết vẻ đẹp sống, cách ứng xử người + Chứng minh từ dẫn chứng: lịch sử, đời sống và văn chương - Kết bài: Khẳng định truyền thống dân tộc và khuyên người cần phải phát huy truyền thống - Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ Có chí thì nên - Thân bài: Giải thích từ ngữ “chí”, “nên”, “có chí thì nên” + “chí” là ý chí, nghị lực, điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + “nên” là kết tốt đẹp - Chứng minh: + Khẳng định không có chí thì không làm việc gì hết (nêu dẫn chứng) + Những người có chí thành công (nêu dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không vượt qua (nêu dẫn chứng) - Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm việc lớn Bài 24 1) Trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 Đáp án B D D C D A D B C B B C B C 2) Tự luận Cần nêu nội dung sau: - Về nội dung, văn được: + Nguồn gốc văn chương: là tình yêu thương người, vạn vật Quan niệm này (120) bổ sung làm đầy đủ cho các quan niệm nguồn gốc văn chương trước đó + Ý nghĩa văn chương: Văn chương là hình dung sống muôn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương còn sáng tạo sống” hai đặc tính văn chương: phản ánh và sáng tạo +Công dụng văn chương: giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha, tô điểm cho sống thêm đẹp: “từ có văn chương ” + Khẳng định đời sống nhân loại thiếu văn chương thì nghèo nàn - Về nghệ thuật: + Lối văn nghị luận vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, tình cảm + Dẫn chứng sinh động, giàu chất văn chương Theo Hoài Thanh, công dụng văn chương là: + Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha: Dẫn chứng 1: Một người ngày có thể vui, buồn, hờn, giận cùng người đâu đâu Dẫn chứng 2: Gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm sẵn có + Làm cho đời cá nhân thêm phong phú và sâu sắc + Tô điểm cho sống thêm đẹp Có thể xây dựng đoạn văn theo kiểu diễn dịch, quy nạp hay tổng- phân- hợp Sau đây là gợi ý: - Mở đoạn: Giới thiệu sở thích âm nhạc thân - Thân đoạn: Chứng minh sở thích âm nhạc thân: + Có thói quen nghe nhạc hàng ngày + Thích sưu tầm các nhạc(có thể giới thiệu thêm sở thích đặc biệt loại nhạc, dòng nhạc ca sĩ nào đó) + Tập làm ca sĩ, thích hát lên thành lời - Kết đoạn: Khẳng định âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu thân Chú ý: Trong đoạn văn bắt buộc phải viết câu bị động Ví dụ: Những bài hát cách mạng luôn luôn chúng tôi yêu thích Chuyển câu chủ động thành câu bị động - Sự sống văn chương sáng tạo (121) - Bản nhạc này bạn Nam yêu thích - Cây hoa này tôi chăm bón thường xuyên - Một hành lang an toàn giao thông vừa dựng trên phố này - Lá cờ đỏ vàng các cổ động viên giương cao - Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có: + Làm cho ta biết vui, buồn, hờn, giận vì chuyện không đâu, người không quen biết + văn chương làm cho đời sống thêm phong phú + Lấy dẫn chứng đời sống và văn học để chứng minh - Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có: Giáo dục đạo đức, tình cảm, nhắc nhở hành động + Tình yêu ông bà, cha, mẹ là tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm ông bà, cha, mẹ Lấy dẫn chứng + Văn chương giáo dục lòng biết ơn người Học sinh có thể lấy văn liệu bài 19 các ví dụ kho tàng tục ngữ Việt Nam làm dẫn chứng: Mở bài - Giới thiệu khái quát giá trị tục ngữ - Khẳng định có mảng tục ngữ giáo dục tình cảm, đạo đức cho người Thân bài - Tục ngữ giáo dục thái độ ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp người: Người ta là hoa đất/ Một mặt người mười mặt của/ Người sống đống vàng/Cái cái tóc là góc người - Tục ngữ giáo dục phẩm chất đạo đức: Chết còn sống đục/Đói cho rách cho thơm/ Thương người thể thương thân - - Tục ngữ giáo dục cách cư xử: Học ăn học nói, học gói, học mở/ ăn trông nồi - - Tục ngữ nhắc nhở biết ơn: ăn nhớ kẻ trồng cây/ Không thày đố mày làm nên Kết bài Cấu trúc tục ngữ ngắn gọn ý nghĩa lại cô đọng, súc tích, có tác dựng giáo dục toàn diện tình cảm, đạo đức người Tục ngữ có ý nghĩa lời răn (122) dạy người sống đúng, sống đẹp CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 23 1) Trắc nghiệm Thể “hịch” thường sử dụng hoàn cảnh nào? A Khi đất nước bình yên, phát triển B Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh C Khi đất nước vừa lập chiến công vang dội D Khi đất nước phải đấu tranh chống ngoại xâm “Hịch tướng sĩ” viết theo thể văn gì? A Văn vần B Văn biền ngẫu “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng thời gian nào? A Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ B Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai C Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba D Sau chiến thắng vang dội nhân dân ta chống giặc Mông - Nguyên Trong bài hịch, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để lên án tội ác và ngang ngược quân giặc? A Nhân hoá, liệt kê, so sánh C Ẩn dụ, liệt kê, so sánh B Hoán dụ, liệt kê, nhân hoá D Nói quá, nhân hoá, so sánh Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đã thể thái độ nào tác giả kẻ thù? A Tức giận, coi thường C Oán trách, châm biếm B Căm thù, khinh bỉ D Mỉa mai, tức giận Nội dung chính đoạn văn “Ta thường tới bữa quên ăn…ta vui lòng” là gì? A Thể tâm trạng lo lắng đến quên ăn quên ngủ Trần Quốc Tuấn B Thể tâm trạng tức giận và lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn (123) C Thể ý chí tâm tiêu diệt quân thù Trần Quốc Tuấn D Thể lòng yêu nước, căm thù giặc và tâm giết giặc cứu nước Trần Quốc Tuấn Trong đoạn văn (nêu câu 6), tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Điệp ngữ, so sánh C Nhân hoá, ẩn dụ B Liệt kê, tăng tiến D So sánh, nhân hoá Trong bài Hịch, Trần Quốc Tuấn đã phê phán thói vô trách nhiệm, cầu an hưởng lạc tướng sĩ nhằm mục đích gì? A Đề cao tinh thần cảnh giác tướng sĩ trước quân thù B Khích lệ tinh thần yêu nước và căm thù giặc tướng sĩ C Khích lệ trách nhiệm và nghĩa vụ người chủ tướng, với đất nước D Đề cao lòng trung thành tướng sĩ chủ tướng mình, với đất nước Trong hai văn “Hịch tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta”, các tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự C Nghị luận B Biểu cảm D Thuyết minh 10 Các câu đoạn văn “Nay các nhìn chủ nhục mà không biết lo…muốn vui vẻ có không?” (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) trình bày theo cách nào? A Diễn dịch C Tổng – phân – hợp B Qui nạp D Song hành 11 Khi nói “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?”, Trần Quốc Tuấn đã thực hành động nói nào? A Hành động hỏi C Hành động trình bày B Hành động điều khiển D Hành động hứa hẹn Bài 24 1) Trắc nghiệm Thể “Cáo” thường sử dụng hoàn cảnh nào? A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua thủ lĩnh phong trào B Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết việc lớn (124) để người cùng biết C Dùng để kêu gọi, thuyết phục người đứng lên chống giặc D Dùng để tâu lên vua ý kiến, đề nghị bề tôi “Bình Ngô đại cáo” đời hoàn cảnh nào? A Trước giặc Minh sang xâm lược nước ta B Khi giặc Minh đô hộ đất nước ta C Khi ta chuẩn bị tổng phản công giặc Minh D Sau ta đại thắng giặc Minh xâm lược Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc phần nào tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”? A Phần đầu C Phần ba B Phần thứ hai D Phần kết Mục đích “việc nhân nghĩa” mà Nguyễn Trãi muốn nói đến tác phẩm là gì? A Là tình yêu thương nhân dân lầm than, đau khổ B Là lòng trung thành với nhà vua và triều đình C Là làm cho nhân dân có sống bình yên, no ấm D Là lòng nhân ái, khoan dung với nhân dân Trong câu “Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng văn hiến đã lâu”, từ “văn hiến” hiểu nào? A Là độc lập, chủ quyền dân tộc ta B Là sức mạnh, lòng yêu nước dân tộc ta C Là truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc ta D Là truyền thống văn hoá lâu đời, tốt đẹp dân tộc ta Trong câu “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập/Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh, ẩn dụ, nói quá C Liệt kê, đối, nhân hoá B So sánh, liệt kê, đối D Hoán dụ, so sánh, đối Tác dụng biện pháp nghệ thuật (được đề cập câu hỏi 14) là gì? A Khẳng định độc lập, chủ quyền, biên giới lãnh thổ đất nước ta (125) B Khẳng định đất nước ta có truyền thống lịch sử hào hùng C Khẳng định lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân ta D Khẳng định tồn bình đẳng, ngang hàng dân tộc ta Nguyễn Trãi đã khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc ta dựa trên yếu tố nào? A Có biên giới lãnh thổ, có lịch sử lâu đời, có chiến công huy hoàng B Có văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán, cương vực lãnh thổ, lịch sử và chế độ riêng C Có văn hiến lâu đời, có biên giới lãnh thổ rõ ràng, bất khả xâm phạm D Có phong tục tập quán mang sắc riêng, cương vực lãnh thổ đã phân chia rõ “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” là câu thuộc kiểu hành động nói nào? A Hỏi C Trình bày B Điều khiển D Bộc lộ cảm xúc 10 Các câu đoạn trích “Nước Đại Việt ta” chủ yếu thuộc kiểu hành động nói nào? A Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động điều khiển D Hành động trình bày 2) Tự luận Cho đoạn văn: “Ta thường….cũng vui lòng” (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) Hãy nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng và tác dụng chúng Có ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc bài thơ “Sông núi nước Nam” Hãy viết đoạn văn khoảng câu làm rõ ý kiến trên PHẦN B: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bài 23 1) Trắc nghiệm Phần Văn Câu 10 11 Đáp án D B B C B D B C C B C Bài 24 (126) 1) Trắc nghiệm Phần Văn Câu 10 Đáp án B D A C D B D B C D 2) Tự luận - Sử dụng phép liệt kê: Xẻ thịt lột da, nuốt gan uống máu… - Sử dụng thủ pháp tăng cấp: quên ăn quên ngủ → đau đớn, căm tức → ý chí tâm, sẵn sàng xả thân vì nước Tác dụng: Thể sâu sắc tâm trạng nhức nhối, uất hận, lòng căm thù và ý chí tâm tiêu diệt giặc vị chủ tướng Tâm trạng thể qua hành động “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối”, qua tâm trạng “ruột đau cắt” “căm tức” Ý chí, lòng tâm, tinh thần sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước “dẫu trăm thân này…cũng vui lòng” - Bài thơ “Sông núi nước Nam” coi tuyên ngôn đầu tiên dân tộc ta Trong bài thơ này, ý thức dân tộc xác định dựa trên các yếu tố lãnh thổ và chủ quyền (sông núi nước Nam vua Nam ở/ Rành rành định phận sách trời) - Trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, Nguyễn Trãi đã đưa yếu tố sau để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc + Nền văn hiến lâu đời (Vốn xưng văn hiến đã lâu) + Cương vực lãnh thổ (Núi sông bờ cõi đã chia) + Phong tục tập quán riêng (phong tục Bắc Nam khác) + Lịch sử riêng, chế độ riêng (Từ Triệu, Đinh…Cùng Hán, Đường…) Như vậy, ý thức dân tộc “Nước Đại Việt ta” vừa có kế thừa (lãnh thổ, chủ quyền), vừa có phát triển cho hoàn chỉnh hơn, toàn diện (văn hiến, phong tục, lịch sử) CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN (127) PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 23 1) Trắc nghiệm Hai bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” và “ Viếng lăng Bác ” sáng tác giai đoạn nào ? A : 1930 – 1945 C : 1955 - 1975 B : 1946 - 1954 D : 1976 - 1980 2.Dòng nào nêu đúng cảm xúc nhà thơ bài thơ“Mùa xuân nho nhỏ”? A Là tiếng lòng thiết tha yêu đời, ước nguyện chân thành cống hiến cho mùa xuân đất nước B Là tiếng lòng thiết tha trước vẻ đẹp và sức sống mùa xuân thiên nhiên C Là tiếng lòng sống,được hoà nhập vào mùa xuân thiên nhiên, đất nước D Là tiếng lòng trước đổi thay đất nước mùa xuân đến Điều tâm nguyện nhà thơ Thanh Hải thể hình ảnh “ Mùa xuân nho nhỏ ” là gì ? A Mùa xuân thường gọi lên niềm khát khao và hy vọng B Phần tốt đẹp dù nhỏ bé người dâng cho đất nước lặng lẽ,tự nguyện C Tâm niệm tha thiết gắn bó trọn đời với đất nước và cách mạng D Sự nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sức sống mùa xuân Biện pháp nghệ thuật nào nhà thơ Thanh Hải sử dụng thành công khổ thơ sau ? Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca (128) Một nốt trầm xao xuyến A Điệp ngữ, nhân hoá B Điệp ngữ, hoán dụ C Điệp ngữ, ẩn dụ D Điệp ngữ, nói quá Cảm xúc chủ đạo tác giả biểu bài thơ Viếng lăng Bác là gì ? A Niềm xúc động, lòng thành kính, biết ơn, tự hào và nỗi tiếc thương Bác B Tình cảm trang nghiêm, niềm xúc động lần đầu đến viếng Bác C Cảm xúc suy tư, trầm lắng là nỗi đau xót, tiếc thương đến viếng Bác D Lòng thành kính biết ơn, tâm trạng lưu luyến không muốn phải xa Bác Câu thơ nào diễn tả rõ niềm xúc động nhà thơ Viễn Phương đến “ Viếng lăng Bác ” ? A Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt nam B Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân C Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây D Mà nghe nhói tim Nghệ thuật bật bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là gì ? A Hình ảnh thơ sáng tạo kết hợp với hình ảnh tả thực; giọng thơ trang trọng B Ngôn ngữ thơ giầu cảm xúc, bình dị, giọng thơ trang trọng C Giọng thơ trang trọng; ngôn ngữ giầu cảm xúc; nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm D Hình ảnh thơ sáng tạo, có ý nghĩa khái quát, tượng trưng và giàu giá trị biểu cảm Nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích ) là gì ? A Là kể lại diễn biến việc và nhận xét đánh giá mình thành công, hạn (129) chế tác phẩm B Là trình bày, nhận xét đánh giá mình nhân vật, kiện, chủ đề, nghệ thuật tác phẩm C Là trình bày, nhân xét đánh giá mình nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm D Là trình bày cảm xúc mình thành công nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nội dung nào không sử dụng các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích ) ? A Tìm hiểu đề, tìm ý B Lập dàn ý, viết bài C Các phần bài có liên kết hợp lý D Đọc lại bài, kiểm tra sửa lỗi Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “ Cái tin làng chợ Dầu theo giặc đến với ông Hai thật bất ngờ, đột ngột khiến cho ông bàng hoàng, choáng váng Ông Hai không thể tin và không muốn tin điều đó là thật ông đã có niềm tin tuyệt đối vào tinh thần làng mình Thế tiếng nói người tản cư vang lên đầu ông thật khủng khiếp không thể phủ nhận Niềm tin tưởng không gì có thể lay chuyển đây đã sụp đổ, khiến cho ông sững sờ Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng tưởng không thở ” ( Trích 100 bài làm văn hay lớp – Nhà xuất Thanh niên ) 10 Đoạn văn lập luận nội dung gì ? A Tâm trạng và cảm giác ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc B Niềm tin ông Hai làng Dầu bị sụp đổ (130) C Kể lại việc làng Dầu làm việt gian theo giặc D Ông Hai đối diện với thật tin làng Dầu theo giặc 11 Đoạn văn trên trình bày theo trình tự lập luận nào ? A Diễn dịch C Tổng phân hợp B Quy nạp D Song hành 2) Tự luận Chữ “lộc” có nghĩa là gì ? Tại tác giả có thể viết “lộc giắt đầy quanh lưng” người cầm súng ? Theo em, nhờ đâu mà cách nói làm cho ý thơ thêm sinh động và thêm đẹp Hãy viết đoạn văn nghị luận , trình bày cảm nhận em khổ thơ và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Hãy giải nghĩa từ “trung hiếu”? Theo em “trung hiếu” câu thơ Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này phải hiểu nào ? Phân tích hình ảnh người truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” Nguyễn Thành Long, các bạn đưa ý : a Hình ảnh anh niên cán khí tượng b Hình ảnh ông kỹ sư vườn rau và nhà khoa học c Hình ảnh bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô gái Hãy triển khai ý trên đoạn văn diễn dịch tổng – phân – hợp, có sử dụng dẫn trực tiếp và gián tiếp ( chú thích rõ) a Em hãy phân tích chi tiết cái chết ông Sáu truyện ngắn “ Chiếc lược ngà ” Nguyễn Quang Sáng để làm rõ nhận xét nhân vật ông Ba tác phẩm “ hình có tình cha là không thể chết được” b Ghi lại tên hai văn và tên tác giả khác viết đề tài kháng chiến chống (131) Mỹ cứu nước dân tộc ta mà em đã học chương trình ngữ văn Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em đoạn kết truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Bài 24 1) Trắc nghiệm Bài Sang thu Hữu Thỉnh viết chủ đề nào? A Cảnh sắc đất trời thu sang B Cảnh sắc miền núi thu sang C Cảnh sắc miền biển thu sang D Cảnh sắc thành phố thu sang Nội dung chính bài Sang thu là gì? A Tình yêu tha thiết mùa thu đất Việt thân yêu B Tình yêu quê hương với kỉ niệm thời thơ ấu C Niềm tự hào vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu đất nước D Cảm nhận tinh tế thay đổi thiên nhiên lúc giao mùa Dòng nào gồm từ ngữ thể rõ cảm nhận tinh tế nhà thơ mùa thu? A Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vội vã B Hương ổi, mây mùa hạ, hang cây đứng tuổi C Gió, sông, chim, mưa nắng, sấm D Bỗng, hình như, bao nhiêu, bất ngờ Em cảm nhận gió thu nào qua các hình ảnh : gió se, sương chùng chình qua ngõ? A Gió mát và thổi nhè nhẹ (132) B Gió nhẹ và se lạnh C Gió nhẹ và hiu hắt D Gió mạnh và rét buốt Điểm giống nhà thơ Hữu Thỉnh và Y Phương là gì ? A Cùng là người dân tộc Tày B Cùng có thời gian phục vụ quân đội C Cùng sinh và lớn lên miền núi cao D Cùng vào binh chủng tăng thiết giáp « Người đồng mình » bài thơ Nói với hiểu nào ? A Những người cùng làng B Những người cùng chí hướng C Những người cùng quê hương D Những người cùng nhà Những phẩm chất nào không phải là « người đồng mình » bài thơ Nói với ? A Sống vất vả, mạnh mẽ, bền bỉ B Yêu thương, gắn bó với quê hương C Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin D Thích lang thang tìm hiểu Điều mà Y Phương muốn gửi gắm bài thơ Nói với là gì? A Ca ngợi công lao trời biển cha mẹ với cái và ý nghĩa lời ru mẹ B Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương- cội nguồn sinh dưỡng người C Ca ngợi tình yêu cha mẹ với cái và lòng biết ơn cái với cha (133) mẹ D Ca ngợi tình yêu đất nước và nhắc nhở giữ gìn sắc dân tộc Nghĩa tường minh là gì? A Là phần thông báo nhận cách suy đoán B Là phần thông báo nói gián tiếp ẩn dụ C Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ 10 Hàm ý là gì ? A Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ B Là phần suy đoán từ thông báo trực tiếp B Là phần miêu tả vật và việc nói đến câu 11 Thầy giáo vào lớp 15 phút thì học sinh X xin phép vào lớp Thầy nói với X : - Bây ? Câu thầy có hàm ý gì ? A Hỏi X xem có mang đồng hồ không B Muốn X tính xem muộn bao nhiêu phút C Phê bình X học không đúng D Muốn chứng tỏ đồng hồ thầy chính xác 12 Lớp trưởng nói, người sốt ruột tỏ ý muốn Lớp trưởng liếc đồng hồ mình và tuyên bố : - Bây 11 thôi Câu nói đó có hàm ý gì ? A Đã muộn rồi, có thể nghỉ B Còn sớm lắm, tôi tiếp tục C Tôi ngừng nói bây (134) D Tôi kết thúc họp 13 Nghị luận đoạn thơ, bài thơ là gì ? A Nêu tình cảm mình với tác giả đoạn thơ, bài thơ B Trình bày thông tin liên quan đến đoạn thơ, bài thơ C Trình bày cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, bài thơ D kể lại trình tự diễn biến các việc đoạn thơ, bài thơ 14 Yêu cầu nào không bắt buộc viết bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ ? A Học thuộc lòng đoạn thơ, bài thơ B Bố cục bài viết chặt chẽ C Lời văn gợi cảm, chân thành D Các ý liên kết mạch lạc 15 Điều gì không cần viết thân bài bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ ? A Phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ B Giới thiệu chung tác giả và đoạn thơ, bài thơ C Nêu cảm nhận nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ D Đánh giá nét độc đáo đoạn thơ, bài thơ 16 Viết bài văn nghị luận đoạn thơ bài thơ cần sử dụng phương thức biểu đạt nào ? A Dùng phương thức biểu cảm kết hợp với tự B Dùng phương thức thuyết minh kết hợp với biểu cảm C Dùng phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm D Dùng phương thức nghị luận có kết hợp với các phương thức khác 2) Tự luận Sự biến đổi thiên nhiên lúc cuối hạ sang thu cảm nhận và thể nào ? (135) Suy nghĩ em hai câu thơ kết bài : Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Người cha nói với đức tính nào người đồng mình và nhắc nhở điều gì? Nhà thơ đã thể nội dung “Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc quê hương” nào? Tìm ví dụ câu có chứa hàm ý tác phẩm đã học hay đã đọc Đưa tình và câu nói thể nghĩa tường minh Đưa tình và câu nói thể hàm ý Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn khổ thơ đầu bài Sang thu Hữu Thỉnh mà em thích Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn vè đoạn thơ bài Nói với Y Phương PHẦN B: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bài 23 1) Trắc nghiệm Câu 10 11 Đáp án D A B C A D C B C A A 2) Tự luận Nghĩa từ “ Lộc ” : Chồi non ( hái lộc); (con) hươu; lương quan thời phong kiến ( quan cao lộc hậu) ; vật phẩm đấng thiêng liêng ban cho ( lộc trời, lộc thánh) ( theo Từ điển tiếng Việt ) - Tại viết “ Lộc giắt đầy trên lưng ” người cầm súng ? (136) + Vì cành lá non có màu xanh tạo thành vòng lá nguỵ trang mang trên lưng người lính làm nhiệm vụ - Nhờ đâu mà cách viết làm cho ý thơ thêm sinh động và thêm đẹp ? + Nhờ nghệ thuật liên tưởng, chuyển nghĩa : Tưởng người chiến sỹ mang lộc mùa xuân trên lưng đến miền đất nước Bởi họ là người bảo vệ thành cách mạng để mùa xuân mãi mãi trên đất nước ta Nội dung cần đạt các ý sau: - Tâm niệm hòa nhập cái “tôi” cái “ta” chung cùng người: Điệp ngữ “ta” cùng với cấu tứ thơ lặp lại, tạo đối xứng chặt chẽ đã khẳng định niềm mong ước sống có ích - đời sống cá nhân mối quan hệ cộng đồng thể qua hình tượng đơn sơ mà chứa đựng nhiều cảm xúc - Tâm niệm cống hiến: Hình ảnh ẩn dụ “một mùa xuân nho nhỏ” – nét riêng, phần tinh túy, nhỏ bé khiêm tốn, lặng lẽ góp vào đời chung mà không nét riêng người Điệp ngữ “Dù là” kết cấu câu thơ song hành, ước nguyện cống hiến suốt đời Nghĩa từ “ trung hiếu ” : Trung là trung thành Xưa là trung với vua Ngày là trung thành với đất nước Hiếu là kính yêu và biết ơn cha mẹ Nghĩa trung hiếu là : Hết lòng với tổ quốc và cha mẹ - Từ “ trung hiếu ” câu thơ liền với từ cây tre : là hình ảnh ẩn dụ ước muốn chủ thể Nhà thơ nói mình, là nói cho ước nguyện người Đó là hoá thân làm cây tre bên Bác, canh giấc ngủ cho Bác Và trung thành với đất nước với dân tộc, với nghiệp mà Bác để lại cho người Chọn ý (b): Hình ảnh ông kĩ sư vườn rau và nhà khoa học nghiên cứu đồ sét (137) Nội dung: - Hai nhân vật xuất gián tiếp qua lời kể anh niên: + Ông kỹ sư vườn rau Sa Pa: ngày này sang ngày khác rình xem cách ong lấy phấn, nghiên cứu để củ su hào to hơn, + Nhà khoa học nghiên cứu đồ sét: 11 năm không xa quan, không đâu mà tìm vợ, lo hoàn thành đồ sét phát nhiều tài nguyên lòng đất - Họ tiêu biểu cho hệ người lao động Sa Pa: Lặng lẽ, khiêm tốn làm việc say mê, khao khát cống hiến nghiệp chung đất nước, thật đáng cảm phục a) - Trong trận càn lớn Mỹ – ngụy, anh Sáu bị bắn vào ngực Anh không đủ sức trăng trối, anh đưa tay vào túi, móc cây lược đưa cho bác Ba và bác Ba hứa “Tôi mang trao tận tay cho cháu” Lúc ấy, anh Sáu nhắm mắt từ giã cõi đời + Giữ gìn lời hứa người cha mà bé Thu mong chờ + Gửi lược là trao tình yêu thương người cha cho + Chiếc lược là vật ký thác thiêng liêng anh Sáu tình phụ tử mà bom đạn không tàn phá - Lời bác Ba “hình có tình cha là không thể chết được” + Chính kháng chiến ác liệt, sống tồn và phát triển + Tình yêu thương người, tình yêu người cha là tình cảm bất diệt, không chết Chiếc lược là cầu nối các hệ b) - Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật - Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê Đoạn văn cần đạt các ý sau: (138) - Khi nghe tin làng Dầu cải chính, ông Hai đã khoe cái tin đó: “ Bác Thứ đâu ? Tây nó đốt nhà tôi bác Đốt nhẵn! Tây nó đốt nhà tôi ông chủ Đốt nhẵn ” Đặc biệt cách khoe và nội dung khoe thật cảm động cho thấy tình yêu nước đã bao trùm lên tình cảm riêng Kim Lân đã khám phá nét mẻ người nông dân sau cách mạng là: Tình yêu làng quê hoà quyện tình yêu đất nước, yêu cách mạng - Thái độ mụ chủ nghe tin làng Dầu cải chính hoàn toàn bất ngờ Một người đàn bà hay chuyện, nhiều lời mà phân biệt trắng đen rõ ràng, ghét kẻ làm việt gian Qua hai nhân vật, nhà văn Kim Lân đã khẳng định : Người nông dân thời kì đầu kháng chiến có thể có hoàn cảnh, tính cách khác lòng với kháng chiến, với cách mạng - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Kim Lân khá sinh động và tinh tế, người nông dan có tính cách rõ ràng : Vừa mang cái chung người nông dân vừa có nét riêng nhân vật Bài 24 1) Trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D A B B C D B C B C B C A B D 2) Tự luận Sự biến đổi thiên nhiên lúc giao mùa cảm nhận qua các hình ảnh và tượng : - Hương ổi chín (139) - Sự chuyển động chùng chình sương và se lạnh gió thu - Sự vận động dềnh dàng dòng sông - Sự vận động vội vã loài chim - Thay đổi mây, mưa, nắng, tiếng sấm Cảm nhận tác giả tinh tế, diễn tả gợi cảm, sâu sắc, đem đến thú vị cho người đọc Học sinh có thể trình bày suy nghĩ theo các hướng sau : - Câu thơ tả thực tượng sấm mùa thu đã ít và không dội mùa hạ, hàng cây đã lớn và vững vàng - Hình ảnh có tính ẩn dụ : cây đứng tuổi Cũng người đứng tuổi đã trải hơn, chiêm nghiệm nên vững vàng, chắn - Hình ảnh sấm có ý nghĩa tượng trưng cho vang động bất thường đời Nó không còn xa lạ và gây chấn động mạnh với người trải - Câu thơ vừa nói thiên nhiên, nói người Người cha nói với phẩm chất tốt đẹp người đồng mình : - Có chí lớn ( Xa nuôi chí lớn) - Có tình cảm sâu sắc ( Cao đo nỗi buồn) - Thủy chung gắn bó với quê hương ( không chê đá,… không chê thung…) - Sống mạnh mẽ, hồn nhiên ( Sống sông suối) - Không ngại khó khăn, gian khổ ( lên thác xuống ghềnh, không lo cực nhọc) - Tự hào quê hương ( đục đá kê cao quê hương) - Mộc mạc giản dị ( thô sơ da thịt) Nhà thơ mong muốn hãy là người mang truyền thóng quê hương, không nhỏ bé, bình đẳng với tất bạn bè Nhà thơ đã thể lớn lên người tình thương yêu cha mẹ và (140) đùm bọc quê hương - Con bước tới cha và mẹ, không gian gia đình rộn tiếng nói cười - Con lớn lên ngôi nhà có vách ken câu hát - Con rừng cho hoa, đường cho lòng - Con lớn lên thương mến người quê hương ( người đồng mình yêu ơi) Tác giả thể cách nói người dân tộc giàu hình ảnh, giàu điệp ngữ và nhân hóa sinh động Học sinh tự tìm ví dụ Tình và ví dụ câu nói có nghĩa tường minh Chẳng hạn : Đang đường, xe đạp bị xịt lốp A nhảy xuống dắt xe Thấy B hỏi : - Xe cậu làm A đáp : - Bị xịt lốp ! Câu A là câu có nghĩa tường minh Học sinh có thể đưa các tình khác nhau, miễn là ví dụ có chứa hàm ý Chẳng hạn : X hỏi Y : - Mai cậu xem bóng đá với mình nhé ? Y đáp : - Tớ còn đống bài tập chưa làm ! Câu có hàm ý : Tớ phải làm bài tập, không thể xem với bạn ! Dàn ý đoạn văn - Giới thiệu khổ thơ đầu bài Sang thu (141) - Cảm nhận tinh tế nhà thơ + Sự nhận hương ổi đột ngột +Cùng lúc với cảm nhận gió se (lạnh) +Cảm thấy sương dùng dằng, không muốn - Cảm giác mùa thu đã Học sinh chọn khổ thơ, bàn cái hay, cái đẹp nội dung, hình thức khổ thơ; đánh giá ý nghĩa khổ thơ bài thơ PHẦN THỨ TƯ HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu: Nắm nội dung, phương pháp, cách thức triển khai công tác tập huấn địa phương mình sau đợt tấp huấn Bộ Kết mong đợi: - GV trang bị phương pháp, nội dung, cách thức tổ chức tấp huấn địa phương - GV có thể triển khai nội dung tập huấn địa phương mình cách chủ động tự tin Phương tiện đánh giá: - Quan sát GV - Trao đổi, trả lời GV vấn đề trên (142) Tài liệu cần: - Tài liệu tập huấn - Giấy bút, bảng phụ… Tổ chức thực - Yêu cầu học viên nêu nội dung, phương pháp, cách thức tập huấn địa phương - GV trao đổi triển khai nội dung, phương pháp, cách thức tập huấn địa phương Thông tin phản hồi - Nội dung và hình thức tập huấn các địa phương cần tiến hành Bộ đã tập huấn cho giáo viên cốt cán - Chú ý đến việc tổ chức các hoạt động GV, giảng viên nói ít, tạo điều kiện cho tất GV suy nghĩ nhiều, làm nhiều và nói nhiều - Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn - Phát huy tính chủ động sáng tạo GV đợt tập huấn - Cuối cùng GV biết nội dung biên soạn đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN Toàn tài liệu mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trang bị cho học viên là tài liệu để tập huấn Căn vào tài liệu này, học viên vận dụng cho phù hợp với địa phương mình.Cụ thể: Đối với cán quản lý - Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể các văn đạo Ngành chương trình SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá, cách thức thiết lập ma trận đề kiểm tra đánh giá theo các thao tác (143) - Nắm vững yêu cầu biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT, đồng thời tích cực đổi PPDH - Có biện pháp quản lý và thực đổi PPDH có hiệu quả; thường xuyên kiểm tra đánh giá, thực hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời tích cực đổi PPDH - Động viên khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời phê bình GV chưa tích cực đổi PPDH, kiểm tra với mức độ quá tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ Đối với giáo viên - Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết lập ma trận đề kiểm tra nhằm đạt các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ - Dựa trên sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt các PP, kĩ thuật dạy học để xây dựng đề kiểm tra nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh - Tùy theo mục đích việc kiểm tra, đánh giá, giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức, xây dựng các đề kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh mình - Thiết kế và hướng dẫn HS trao đổi, trả lời các câu hỏi, bài tập nhằm nắm vững, hiểu yêu kiến thức, kĩ - Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra nhằm tạo hứng thú cho HS qua đó giúp HS nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông KẾ HOẠCH TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Ngày, buổi Ngày thứ Sáng Nội dung - Khai mạc - Tổ chức lớp (144) - Những vấn đề chung đợt tập huấn - Hướng dẫn qui trình biên soạn đề kiểm tra - Hướng dẫn qui trình xây dựng ma trận đề kiểm tra Chiều Ngày hai thứ Sáng Chiều Ngày ba thứ - Giới thiệu qui trình xây dựng đề và ma trận minh họa - Trao đổi thảo luận - Học viên biên soạn qui trình xây dựng đề và ma trận - Học viên trình bày qui trình xây dựng đề và ma trận - Trao đổi thảo luận Sáng - Học viên trình bày qui trình xây dựng đề và ma trận - Trao đổi thảo luận Chiều - Giải đáp thắc mắc, tổng kết lớp học * Lưu ý : trên đây là dự kiến, kế hoạch tập huấn có thể thay đổi tùy theo tình hình cụ thể (145) (146)

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w