1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sưu tập báo dân chúng (1938 1939) ở bảo tàng cách mạng việt nam

103 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 419,22 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM THÀNH SƯU TẬP BÁO DÂN CHÚNG (1938-1939) Ở BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM MAI HÙNG HÀ NỘI – 2008 MC LC Mở đầu TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tμi: Tình hình nghiên cứu đề ti: mục đích nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bè côc luận văn Ch−¬ng 1: Su tập báo Dân chúng 1938-1939 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam `1.1 Vai trò báo Dân chúng (1938-1939) 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.2 Chủ trơng báo 11 1.2 Tæ chức hoạt động báo Dân chúng 15 1.2.1 Tỉ chøc toµ soạn, nhà in 15 1.2.2 Số lợng phát hành 16 1.3 Nội dung hình thức báo Dân chúng 17 1.3.1.Néi dung chñ yếu báo Dân chúng 17 1.3.2 Hình thức báo Dân chúng 21 Ch−¬ng 2: 24 Gi¸ trị trị t tởng, lịch sử văn ho¸ 24 cđa s−u tập báo Dân chúng 1938-1939 24 2.1 Giá trị trị t− t−ëng 26 2.2 Giá trị lịch sử 52 2.3.2 Giá trị nghệ thuật 66 Ch−¬ng 3: 80 B¶o tån phát huy giá trị 80 Cña s−u tËp báo Dân chúng 1938-1939 80 3.1 Thùc tr¹ng hiƯn báo Dân chúng 81 3.1.1 Thực trạng bảo quản su tập báo D©n chóng 81 3.1.2 Thực trang khai thác su tập báo Dân chúng 82 3.2 Các giải pháp lu giữ su tập báo Dân chúng 85 3.2.1 Su tầm bổ sung báo D©n chóng 85 3.2.2 Giữ gìn, bảo quản, quản lý su tập báo Dân chúng 88 3.3 Những giải pháp để phát huy giá trị su tập báo D©n chóng 92 KÕt ln 97 Tμi liƯu tham kh¶o 100 Mở đầu Tính cấp thiết đề ti: Báo chí phơng tiện thông tin tuyên truyền, phận đời sống tinh thần ngời, gơng phản chiếu đời sống xà hội Nghiên cứu báo chí giúp có thêm hiểu biết đời sống trị, kinh tế, văn hoá xà hội đơng thời Báo chí Việt Nam đời muộn so với báo chí nớc phát triển giới hàng vài trăm năm Báo chí thực dân Pháp thời kỳ chúng xâm lợc nớc ta công cụ hữu hiệu phục vụ cho công bình định, đàn áp bóc lột nhân dân ta Ngợc lại, báo chí ngời Việt Nam yêu nớc, cách mạng đợc sử dụng nh vũ khí chống lại thống trị thực dân Pháp, nhằm tuyên truyền, truyền bá t tởng yêu nớc, cách mạng hớng tới thực mục đích cuối - giải phóng dân tộc khỏi ách xâm lợc Trong hai thập kỷ đầu kỷ XX, phần lớn báo chí xuất Việt Nam chịu chi phối pháp lý thực dân, tuyên truyền tô điểm cho chế độ thực dân Đối lập với báo chí phản động phục vụ cho sách văn hoá nô dịch thực dân báo chí yêu nớc cách mạng Ngày 21/6/1925 - Báo Thanh niên, quan tuyên truyền cổ động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lÃnh tụ Nguyễn Quốc sáng lập trực tiếp đạo, đà khai sinh dòng báo chí nội dung, phơng pháp, giáo dục chủ nghĩa yêu nớc tiến tới chủ nghĩa cộng sản - Đó dòng báo chí cách mạng Việt Nam Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, ngày 3/2/1930, Đảng đà sử dụng báo chí làm công cụ sắc bén, làm vũ khí đấu tranh giơng cao cờ yêu nớc, cổ động tổ chức hội viên quần chúng đấu tranh nghiệp giải phóng dân tộc, giành lại độc lập cho đất nớc Vì vậy, nghiên cứu báo chí cách mạng Việt Nam góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử, văn hoá ngời Việt Nam Đồng thời, giúp tiếp cận với giá trị văn hoá mang đậm sắc dân tộc Việt Nam, đợc biểu đa dạng sâu sắc nội dung ngôn từ, phơng pháp diễn đạt, hình thức trình bày, kỹ thuật in ấn, phơng thức phát hành mang đậm dấu ấn thời gian mà tờ báo chứa đựng Trong thời kỳ từ 1925-1945, Báo chí cách mạng Việt Nam đà phát triển bề rộng lẫn bề sâu Nội dung t tởng, hình thức thể báo chí giai đoạn đa dạng, phong phú, phải kể tới báo Dân chúng Báo Dân chúng (bản gốc) lu giữ gần nh trọn kho bảo quản Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Nội dung nh tồn báo Dân chúng gắn liền với tên tuổi Tổng Bí th Nguyễn Văn Cừ Hà Huy Tập, thời kỳ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ nớc ta năm từ 1936-1939 Đây su tập báo đặc biệt quí hiếm, Dân chúng quan ngôn luận Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng hoạt động bất hợp pháp thời dân Pháp thống trị, đà giơng cao cờ tiên phong đấu tranh đòi tự báo chí nớc ta năm 1936-1939 Đồng thời, tờ báo tiếng Việt đợc xuất nhng không xin phép theo luật tự báo chí quyền thực dân Pháp Bên cạnh Dân chúng đứng bênh vực quyền lợi nhân dân lao động, hớng dẫn dân chúng vào đấu tranh, ủng hộ hoà bình, chống phát xít Nhiều tác giả đà sử dụng, khai thác tờ báo cho công trình nghiên cứu mình, nh nhà nghiên cứu Nguyễn Thành với tác phẩm: Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, Hồng Chơng với Báo chí Việt Nam, Đào Phiếu với Nguyễn Văn Cừ ngời lÃnh đạo xuất sắc Đảng Tuy nhiên, có số chuyên luận nghiên cứu báo Dân chúng, nhng hầu nh tác giả quan tâm đến khai thác, khảo cứu báo Dân chúng dới góc độ di sản văn hoá quí báu dân tộc ta Nó phải lu giữ bảo quản, mà phải phát huy giá trị ®Ĩ phơc vơ cho sù nghiƯp x©y dùng ®Êt n−íc, mục đích dân giầu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Do đó, đà chọn đề tài: Su tập báo Dân chúng 1938-1939 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam làm luận văn thạc sỹ Văn hóa học mình, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện thêm vấn đề cố gắng gợi mở, đề xuất biện pháp cần thiết để bảo tồn phát huy giá trị su tập báo Dân chúng hoạt động Bảo tàng Cách mạng Việt Nam phục vụ cho nghiệp báo chí, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu đề ti: Báo Dân chúng đợc xuất 1938-1939, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam lu giữ 79/80 số (thiếu số 14, cha su tầm đợc) Báo Dân chúng đợc lu giữ kho giấy, đà vào sổ đăng ký kiểm kê bớc đầu sổ phân loại vật, với lần lợt ký hiệu từ số 6520/Gy4879 đến số 6600/Gy4959 Đặc biệt, số 81 trớc ngày tháng năm 1939, nhng vừa in xong, cha kịp xem in thử, buộc phải rời khỏi nhà in sở cách mạng, bọn mật thám đà bao vây Do đó, việc phát hành thực đợc Đà có số tác giả nghiên cứu báo Dân chúng, tác phẩm nghiên cứu có liên quan đến đề tài phải đợc kể đến sách Báo chí cách mạng tác giả Trần Huy Liệu, xuất Hà Nội, vào năm 1946 Sau tác phẩm Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945 Nguyễn Thành, Nxb Khoa học Xà hội in năm 1984, tác giả đà dành 11 trang (từ 201-212) viết báo Dân chúng thời kỳ Vận động dân chủ nớc ta Đến năm 1981, nhà nghiên cứu cho đời sách Báo Dân chúng, in Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung sách đà toát lên: Báo Dân chúng có tác dụng tích cực khai thông cho tự báo chí xứ thuộc địa đà bị cai trị cách phát xít từ đầu Dân chúng đà biết phát huy truyền thống tốt đẹp tờ báo cách mạng tiến thời đà vận dụng sách lợc có nghệ thuật, từ thấp đến cao, bớc tố cáo thủ đoạn đàn áp, bóc lột nhân dân đối phơng, đăng tuyên ngôn, hiệu triệu Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng ; Tiếp tác phẩm Lợc sử báo chÝ ViƯt Nam cđa Ngun ViƯt Ch−íc, Nxb Nam S¬n, Sài Gòn, năm 1973; Đào Phiếu, tác giả Nguyễn Văn Cừ - Một ngời lÃnh đạo xuất sắc Đảng, Nxb Sự thật, năm 1987 Nguyễn Văn Cừ - Nhà lÃnh đạo lỗi lạc cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2007; Năm 2000, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đà cho in tập sách báo Dân chúng, thống kê 79 đầu báo, Nxb Lao động ấn hành năm 2000 Các công trình nghiên cứu tài liệu tham khảo, gợi mở số vấn đề quan trọng cho đề tài nghiên cứu luận văn Đồng thời, t liệu lịch sử cho tác giả thực luận văn mục đích nghiên cứu - Giới thiệu su tập gốc báo Dân chúng 1938-1939 lu giữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, nguồn tài liệu quí, để góp phần nghiên cứu thời kỳ Vận động dân chủ nớc ta (1936-1939) - Khẳng định giá trị t tởng, lịch sử văn hoá báo Dân chúng - Đề xuất giải pháp cho việc su tầm bổ sung, nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị báo Dân chúng giai đoạn Đối tợng v phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Toàn báo Dân chúng từ số 1, ngày 22/7/1938 đến số 80, ngày 30/8/1939 - Phạm vi nghiên cứu: Những giá trị lịch sử, t tởng văn hoá báo Dân chúng, lu giữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Ngoài ra, tác giả nghiên cứu số tờ báo cách mạng trớc thời để làm sở so sánh nội dung giá trị lịch sử, văn hoá mà báo Dân chúng đà đóng góp nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận: Vận dụng luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng - Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: áp dụng phơng pháp luận sử học, văn hoá học, mỹ học, xà hội học, xuất báo chí Khảo cứu nội dung hình thức báo Dân chúng, mô tả, thống kê, phân loại, phân tích, so sánh, xử lý đánh giá vấn đề có liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn - Luận văn trình bày cách khái quát có hệ thống hoàn cảnh đời trình tồn báo Dân chúng - quan ngôn luận Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng, xuất công khai năm 19381939 Sài Gòn - Khẳng định giá trị t tởng, lịch sử văn hoá báo Dân chúng nghiệp giải phóng dân tộc - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị su tập báo Dân chúng 1938-1939 giai đoạn Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Su tập báo Dân chúng 1938-1939 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Chơng 2: Giá trị trị t tởng, lịch sử văn hoá su tập báo Dân chúng 1938-1939 Chơng 3: Bảo tồn, phát huy giá trị su tập báo Dân chúng 1938-1939 Chơng 1: Su tập báo Dân chúng 1938-1939 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam `1.1 Vai trò báo Dân chúng (1938-1939) 1.1.1 Hoàn cảnh đời Sau khủng khoảng kinh tế giới 1929-1933, trục phát xít Đức - ý - Nhật hình thành khối quân thống trị tàn bạo bọn t độc quyền liên minh đe doạ hoà bình giới Trớc tình hình đó, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp tháng 7/1935 Mátxcơva với có mặt 65 đoàn đại biểu Đảng cộng sản nớc Trong đó, lần có đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dơng đồng chí Lê Hồng Phong dẫn đầu Đại hội đà định ba vấn đề quan trọng: kẻ thù nguy hiểm nhân dân giới lúc chủ nghĩa đế quốc mà chủ nghĩa phát xít; nhiệm vụ trớc mắt giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình, giành tự do, dân chủ xây dựng Mặt trận thống rộng rÃi Dới ánh sáng nghị Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng sản Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc làm nòng cốt xây dựng thành công Mặt trận dân tộc thống nhằm đoàn kết rộng rÃi lực lợng chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, đòi tự dân chủ Tháng 5/1935 Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi tổng tuyển cử phủ Blum đợc thành lập năm 1936 Trớc sức ép phong trào cách mạng Pháp, Chính phủ đà thi hành số điểm chơng trình tranh cử 10 Mặt trận Bình dân Pháp Với thuộc địa, có Việt Nam, Chính phủ đà có ba định quan trọng: trả lại tự cho tất tù trị, thành lập Uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa thi hành số cải cách xà hội Chính phủ Pháp cử J Gôđa sang Đông Dơng điều tra thu thập dân nguyện Đầu năm 1937 J Gôđa đến nớc ta sôi động nớc Pháp lúc có vai trò tích cực, chủ động Đảng Cộng sản Pháp hoạt động trị xà hội Pháp, kể quần chúng quan quyền thuộc địa, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cách mạng nớc ta Việt Nam khủng khoảng kinh tế có dịu đi, nhng kinh tế Đông Dơng nói chung Việt Nam nói riêng tình trạng trì trệ, lay lắt Nền sản xuất phục hồi chậm chạp Để bù đắp thiệt hại khủng khoảng gây nên, quyền thuộc địa mợn tiếng cải cách để tăng thuế Đời sống tầng lớp nhân dân, kể t sản dân tộc khó khăn họ cảm thấy ngột ngạt, mong có thay đổi Trớc tình hình giới nớc có nhiều biến chuyển, tháng 7/1936 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Tỉng BÝ th− Lª Hång Phong, viªn Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản Hà Huy Tập đồng chủ trì đà họp Thợng Hải (Trung Quốc) định đờng lối phơng pháp đấu tranh đa phong trào cách mạng tiếp tục tiến lên Hội nghị đà xác định mục tiêu chủ yếu trớc mắt cách mạng nớc ta đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa tay sai, chống phát xít chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hoà bình Để tập hợp rộng rÃi quần chúng nhân dân nhằm thực mục tiêu trên, Đảng chủ trơng thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dơng (từ tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dơng) 89 loại tài liệu văn đợc bảo quản bảo tàng rÊt khã tr¸nh khái rđi ro tr−íc sù tr−êng tån cđa nã Bëi lÏ cÊu t¹o vËt chÊt cđa nã không bền vững nh loại vật khác, nên thích nghi, tồn đợc điều kiện, hoàn cảnh không phù hợp với thân Do vậy, không giữ gìn thật cẩn trọng từ biến dạng đến tự huỷ Nếu nhiệt độ thấp bị ẩm, mốc, chữ bị nhoè, ngợc lại nhiệt độ cao làm cho giấy bị ròn, mầu chữ bị phai nhạt đọc đợc Su tập báo Dân chúng không số phận trở thành thách thức công tác bảo quản nói riêng hoạt động khác bảo tàng nói chung Su tập báo Dân chúng đời cách 70 năm, có 80 số nhng phần lớn độc Nếu thiếu vắng số , lý giảm giá trị toàn diện nó, lại tình trạng báo động, nguyên vẹn thật, nhng tránh khỏi rách nát chỗ, chữ bị phai mầu, có đoạn không đọc đợc, giấy ngả mầu vàng nhạt Cũng có chỗ bị thủng, nhàu nát Bởi vậy, vấn đề đặt không cho phận bảo quản Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, mà có mối quan hệ hữu với toàn hoạt động khác bảo tàng nhằm phát huy giá trị đích thực su tập báo Dân chúng, đáp ứng yêu cầu ngày cao cho nhiệm vụ trị, t tởng nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc ta Vì vậy, để su tập báo Dân chúng mÃi mÃi trờng tồn với t cách di sản văn hoá dân tộc hệ ngày phải có giải pháp thích hợp, tối u nhằm đảm bảo tuyệt ®èi an toµn, kÐo dµi ti thä cđa nã ®Ĩ mÃi đồng hành với bảo tàng nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nớc Trong ba thập kỷ sau Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đời, tình hình nớc nhà hoàn cảnh phải đối đầu với chiến 90 tranh xâm lợc lực nớc nên hoạt động trng bày phần lớn đợc tiến hành vật phục chế chủ yếu, nhằm tránh hiểm họa đến với vật gốc tình Phải đến thời kỳ đổi hoạt động trng bày bảo tàng nớc thay vật gốc giữ gìn kho bảo quản Do đó, tần suất sử dụng vật gốc ngày tăng lên đáng kể Su tập báo Dân chúng nh loại báo khác, văn gốc khác không đáp ứng yêu cầu Trở lại với đặc trng bất di bất dịch ngành điều tất nhiên khác, nhng nhiều thử thách đáng kể với Su tập báo Dân chúng nói riêng vật gốc chữ khác nói chung Bởi lẽ, đợc giữ gìn cẩn trọng kho bảo quản với nhiệt độ, môi trờng lý tởng, nhằm bảo đảm tuổi thọ lâu dài chúng Do ®ã, ®−a nhiỊu hiƯn vËt ®ã ngoµi sư dụng hoạt động trng bày, chúng bị tác ®éng tiªu cùc tõ nhiỊu phÝa: khÝ hËu thay ®ỉi hàng ngày, độ ẩm cao, môi trờng phức tạp, ô nhiễm, vệ sinh bụi bặm, ánh sáng có tia cực tím ánh đèn nêông chiếu vào làm phai mờ mầu chữ Đó cha kể đến mối, mọt, chuột, dán công vào vật trng bày Để giảm thiểu tác dụng tiêu cực trên, báo Dân chúng nh tài liệu văn khác đợc đa phục vụ hoạt động trng bày cần có chế độ bảo quản định kỳ thích hợp kể lúc đợc rút khỏi kho bảo quản nhập lại Cần có biện pháp luân phiên lần lợt thay chuyển đổi tờ báo Dân chúng đà đợc trng bày lâu tờ báo khác su tập Không hệ thống trng bày thờng trực Bảo tàng Cách mạng Việt Nam dùng biện pháp đó, mà trng bày chuyên đề bảo tàng nh trng bày lu động phải làm vậy, nhằm mục đích tối u giảm tần suất sử dụng báo Dân chúng thay tập trung vào số quan trọng Vì hoạt động thực tiễn không 91 có tợng vài tờ Dân chúng đợc đa trng bày lâu, nhiều lần để đà có tình trạng phổ biến : giấy báo bị ngả mầu vàng nhạt, phai mầu chữ dù đợc ®Ĩ tđ kÝnh hay treo khung kÝnh t¹i hệ thống trng bày bảo tàng Cùng với vấn đề trên, cần phải quan tâm đặc biệt đến việc phục vụ yêu cầu khai thác t liệu báo Dân chúng khách đến nghiên cứu nớc với mong muốn đợc đọc gốc Nguyện vọng đáng họ phù hợp với mục đích bảo tàng nhằm phát huy giá trị toàn diện vật bảo tàng phục vụ cho nghiệp cách mạng thời kỳ đại Từ trớc đến nay, dù thời bình hay thời chiến, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam tạo điều kiện tối đa giúp họ đợc tiếp cận với vật gốc lu giữ kho bảo quản Không cách lựa chọn khác, bảo tàng phải thực phơng pháp truyền thống theo yêu cầu khách thông qua công đoạn: Xuất vật khỏi kho bảo quản Nhập vật vào kho bảo quản Khách khai thác trực tiếp vật gốc phía kho bảo quản Cả ba công đoạn gây phiền toái cho ngời đọc ngời phục vụ, ngời đọc vui mừng đợc tiếp cận với vật gốc, nhng lại canh cánh lo âu giữ gìn t liệu quí để không bị thất lạc, chuyên viên bảo quản chẳng yên tâm đa cho khách khai thác vật gốc hành lang kho Không thế, khách trả lại vật vừa sử dụng, lại phải tiến hành kiểm tra li, tý một, lâu, nhằm xem tình trạng vật gốc sao? sau tiến hành trả lại kho bảo quản mà không tránh khỏi tác động xấu đến vật gốc Trên vài tờ báo Dân chúng tờ báo khác vậy, có ngời đọc vô ý thức, 92 đà tự động dùng bút chì xanh, đỏ bút mực gạch ngang, gạch chéo dới tên báo quan trọng cần phải xem, có tờ bị lỗ chỗ tàn thuốc lá, bị rách Chính lý trên, điều kiện khoa học kỹ thuật đại kỷ XXI, su tập báo Dân chúng nói riêng loại báo, tạp chí, tài liệu văn khác nói chung đợc bảo quản kho thì, bảo tàng nớc ta hoàn toàn có khả giữ gìn, kéo dài tuổi thọ để t liệu đợc trờng tồn mÃi mÃi với thời gian Phải giải pháp hoàn toàn khả thi, có tính thuyết phục chắn chuyên viên bảo tàng nh khách nớc đến khai thác su tập báo Dân chúng nói riêng vật bảo tàng gốc chữ nói chung đồng tình ủng hộ Đó giảm thiểu đến mức tối đa tần xuất sử dụng khai thác su tập báo Dân chúng nguyên gốc kho bảo quản, đợc thay phôtôcóppi mầu tỷ lệ 1/1 khổ báo đà xuất cách 70 năm Đồng thời, từ phôtôcóppi phục vụ yêu cầu bạn đọc cần có báo đà đăng tải báo Dân chúng Nếu không làm nh vậy, lần có yêu cầu ngời khai thác t liệu, dù báo, trang t liệu tờ Dân chúng lại phải đa gốc phôtôcóppi, ảnh hởng xấu đến vật gốc tuổi thọ chúng 3.3 Những giải pháp để phát huy giá trị su tập báo Dân chúng 3.3.1 Phát huy giá trị báo Dân chúng có Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Góp phần xà hội hoá hoạt động bảo tàng nói chung vật bảo tàng cách mạng nói riêng yêu cầu cấp thiết, mà ngành bảo tàng hớng tới thực với mong muốn đạt đợc hiệu cao trình phục vụ, đòi hỏi ngày lớn đông đảo công chúng 93 nớc Ngoài biện pháp có tính chuyên ngành để phát huy tối đa giá trị su tập báo Dân chúng xà hội tại, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam - quan quản lý su tập báo Dân chúng, đà đặc biệt quan tâm coi trọng phơng pháp khác đến với đông đảo đồng bào nớc bạn bè quốc tế, điều kiện đến với bảo tàng, tiếp cận đợc với su tập vô giá có đủ t liệu, đảm bảo xác để tham khảo nh khai thác t liệu cần tìm hiểu thêm tờ báo Dân chúng, góp phần bổ sung vào công trình nghiên cứu bạn đọc nớc Chính mục đích quan trọng đó, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đà công bố toàn 79 số báo Dân chúng ba tập sách mang tựa đề: Báo Dân chúng (1938-1939) tập gồm 770 trang Báo Dân chúng (1938-1939) tập gồm 600 trang Báo Dân chúng (1938-1939) tập gồm 630 trang Ba tập sách Báo Dân chúng Nhà xuất Lao động ấn hành năm 2000 Với 21000 trang, cỡ 14,5x20,5cm, chắn sách đáp ứng đợc yêu cầu nhiều đối tợng mong muốn có đợc t liệu lịch sử quí giá, chuẩn xác phong trào cách mạng Việt Nam năm 1938-1939 nớc ta Vì vậy, nhiều thời gian, để đến bảo tàng ghi chép, chụp nội dung quan trọng cần phải có tay Điều giúp ích cho nhiều ngời đợc tìm hiểu tờ báo với nhiều góc độ khác nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề lớn nhỏ thời kỳ đấu tranh đòi tự dân chủ, dân sinh hoà bình nớc ta năm đỉnh cao cao trào cách mạng 1936-1939 Đối với bảo tàng, phải biện pháp tích cực, có hiệu cao việc phát huy triệt để, toàn diện giá trị su tập báo Dân chúng 94 Không thế, góp phần giảm bớt tần xuất khai thác trực tiếp nguyên gốc báo Dân chúng đợc giữ gìn bảo quản cẩn trọng kho bảo quản Vì tần xuất sử dụng vật gốc cao, gây ảnh hởng tiêu cực đến vật gốc nhiều Thực đợc điều góp phần thiết thực vào việc giữ gìn nâng cao tuổi thọ báo Dân chúng, giúp vật quý mÃi mÃi trờng tồn với văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc 3.3.2 Lu giữ đĩa VCD phục vụ cho công chúng ngành đến khai thác Trong thập kỷ đà qua kỷ XX, với nhiều văn gốc quý cần đợc trì, kéo dài tuổi thọ nó, thờng đợc phục chế phơng pháp thủ công, với bàn tay khéo léo chuyên viên phục chế bảo tàng Hoặc dùng máy ảnh chụp lại văn với nhiều kích cỡ khác (thờng 6x9cm, 13x18cm), cao đợc chụp phim dơng xem qua máy micrô phim Các phơng pháp chép không phục vụ cho trng bày mà khai thác t liệu mục đích hạn chÕ tèi ®a viƯc sư dơng hiƯn vËt gèc HiƯn nay, điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bÃo, bảo tàng đà cố gắng áp dụng thành khoa học kỹ thuật vào hoạt động chuyên môn bảo tồn bảo tàng có Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Để nâng cao hiệu giá trị su tập báo Dân chúng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam cần phải đa su tập báo Dân chúng vào đĩa VCD, nhằm mục đích phục vụ yêu cầu ngày cao đối tợng khai thác thông tin tiềm ẩn su tập báo Dân chúng đáng quý Bằng phơng pháp này, khai thác nội dung su tập số báo Dân chúng gặp nhiều thuận lợi, đảm bảo độ xác tuyệt đối nh đọc gốc Hơn nữa, việc đa su tập báo Dân chúng 95 vào đĩa VCD cần thiết góp phần giảm thiểu tối đa tần số khai thác su tập báo Dân chúng nguyên gốc đợc lu giữ kho bảo quản Hơn ngời đến khai thác t liệu có nhiều thuận lợi Không lợi so với phơng pháp tiến hành khai thác su tập báo Dân chúng đợc lu giữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 3.3.3 Phối, kết hợp với quan báo chí, nhân ngày lễ quan trọng dân tộc hay ngày thành lập Báo chí cách mạng Việt Nam để tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá Su tập báo Dân chúng su tập báo Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, đầy đủ số lợng (chỉ thiếu hai số: 14 81), nguyên gốc nguyên vẹn Tuy nhiên, khó tránh khỏi đôi ba tờ báo bị nát, sờn rách vài chỗ vài đoạn, chữ khó đọc bị phai mầu Từ trớc đến báo Dân chúng đà đợc sử dụng vào hoạt động trng bày thờng trực, trng bày chuyên đề, nhng dừng lại số báo có liên quan trực tiếp đến mét sè néi dung tiªu biĨu cđa thêi kú cao trào đấu tranh đòi tự dân chủ nớc ta vào năm 1936-1939 Bởi vậy, cha giúp cho khách tham quan tìm hiểu vấn đề có tính hệ thống báo Dân chúng Ngay hoạt động trng bày chuyên đề bảo tàng có đề cập đến nhng giới thiệu khái quát Báo chí Cách mạng Việt Nam nói chung có báo Dân chúng Điều đó, míi chØ gióp ng−êi xem cã kh¸i niƯm tỉng qu¸t vai trò tờ báo đợc trng bày phong trào cách mạng đơng thời Để khắc phục đơn điệu nói trên, cho vào dịp ngày lễ lớn năm ngày Báo chí Cách mạng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam cần liên hệ với khoa báo chí trờng đại học học viện 96 nhằm phối hợp, tổ chức trng bày chuyên đề Bảo tàng Cách mạng Việt Nam hay tổ chức trng bày lu động, giới thiệu rộng rÃi su tập báo Dân chúng nói riêng báo chí cách mạng Việt Nam nói chung, với mục đích giúp nhà báo trẻ tuổi, sinh viên khoa báo chí hiểu biết thêm vai trò quan trọng báo chí nghiệp cách mạng nói chung trách nhiệm cao ngời viết báo nói riêng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ vấn đề trên, khẳng định giải pháp bảo tồn phát huy giá trị su tập báo Dân chúng, có mối quan hệ hữu chặt chẽ với Bởi gìn giữ, bảo quản su tập báo Dân chúng cách cẩn trọng đợc nh trạng thái ban đầu nó, có đủ điều kiện phát huy giá trị hàm chứa t liệu lịch sử qúi giá Chính vậy, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam phải tìm đủ biện pháp, phơng tiện, thành khoa học kỹ thuật đại nớc để trì tuổi thọ su tập nhằm phục vụ cho nhiệm vụ bảo tàng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Mặt khác, tần xuất sử dụng tờ báo su tập nhiều hiệu phát huy giá trị su tập báo Dân chúng cao đóng góp bảo tàng có ý nghĩa thiết thực xà hội 97 Kết luận Báo Dân chúng đời đà ghi lại chiến công có ý nghĩa lịch sử cho báo chí cách mạng thời kỳ Mặt trận Dân chủ 1936-1939, buộc kẻ thù phải chÊp nhËn qun tù b¸o chÝ ë Nam Kú Đồng thời giơng cao hiệu dân chủ, động viên, tổ chức quần chúng đòi tự lập hội hữu, nghiệp đoàn, đòi tự biểu tình quyền dân chủ khác, phòng thủ Đông Dơng, chống phản động thuộc địa tay sai, chống phát xít chiến tranh, bảo vệ hoà bình, liên minh với lực lợng dân chủ giới, ủng hộ Liên xô Báo Dân chúng xứng đáng cờ tiên phong, đóng vai trò tích cực việc động viên, tổ chức cao trào cách mạng thời điểm đỉnh cao Mặt trận dân chủ Đông Dơng Đồng thời Dân chúng đà phác hoạ tranh lớn, toàn cảnh sinh động tình hình trị - xà hội Đông Dơng vào thời điểm mà trớc cha có tờ báo lại gặp kẻ thù có thủ đoạn cản trở, phá hoại nh tờ Dân chúng Báo Dân chúng đà tác động tới quần chúng, ảnh hởng đến mít tinh, biểu tình, tranh cử đấu tranh nghị trờng Có thể nói, đấu tranh dù lớn hay nhỏ, thắng lợi Nam Kỳ mà vai trò tổ chức, hớng dẫn cổ động, phản ánh tờ Dân chúng Báo đà vào lòng công chúng trớc hết ngời lao động bắng số lợng in, số lợt phát hành, vợt xa tờ báo kể tờ báo đợc quyền trợ cấp, với giá in rẻ gần nh cho không Báo Dân chúng đà góp phần thúc đẩy đồng phong trào đấu tranh nớc toàn Đông Dơng, lòng ngời hoà vào nhau, hởng ứng lẫn đấu tranh dới hiệu chung, khắc phục tính rời rạc, lẻ tẻ Dân chúng đáp ứng đợc yêu cầu vai trò báo chí nh Lênin đà 98 nói: Vai trò tờ báo đóng khung chỗ phổ biến t tởng, giáo dục trị tranh thủ bạn đồng minh trị Tờ báo không ngời tuyên truyền tập thể cổ động tập thể mà ngời tổ chức tập thể[21, tr.15] Nét đặc biệt tiêu biểu báo Dân chúng xuất giấy phép, mở đầu phong trào đòi quyền tự dân chủ, mà trớc hết tự báo chí, buộc quyền thuộc địa tháng sau phải công nhận quyền tự báo chí Nam Kỳ Đây thắng lợi to lớn, tạo điều kiện cho hoạt động báo chí công khai Đảng lực lợng tiến thời kỳ phát triển Đấu tranh đòi tự báo chí nhiệm vụ quan trọng bậc hiệu đấu tranh đòi tự dân chủ Vì có tự báo chí, phản ánh đợc nguyện vọng tầng lớp nhân dân, tổ chức quần chúng đấu tranh trị cách rộng khắp kịp thời Đơng nhiên bên cạnh việc Dân chúng làm đợc nhiều hạn chế nh Trung ơng xa soạn lại điều kiện bí mật, Tổng Bí th đồng chí uỷ viên trung ơng đến làm việc soạn hay gặp gỡ cán biên tập thờng xuyên Mặt khác, số lợng cán biên tập ít, trình độ lý luận, nghiệp vụ nhiều hạn chế, phần đông tự học sách, báo dự vài lớp ngắn hạn Chi nhà tù mở nên kiến thức chủ nghĩa Mác-Lênin cha có hệ thống, nhiên lòng nhiệt tình cách mạng cao Trong năm tồn tại, Dân chúng đà giành đợc thắng lợi đấu tranh đòi tự ngôn luận hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà Đảng giao phó, đóng góp trang rực rỡ lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam Đồng thời, thất bại cay đắng lịch sử đàn áp, bóp 99 nghẹt tự báo chí, tự ngôn luận thực dân Pháp nhân dân Đông Dơng Dù phải vợt qua muôn vàn khó khăn để đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách công tác tuyên truyền, vạch trần chế độ thuộc địa nửa phong kiến thối nát phản động, thể đợc vai trò vũ khí đấu tranh cách mạng sắc bén mạnh mẽ, mà phản ánh hoạt động phong trào cách mạng nguyện vọng thiết quần chúng Nghiên cứu báo Dân chúng nói chung phong trào đấu tranh đòi tự báo chí cách mạng nói riêng, hiểu thêm nhạy bén trị Đảng, chủ trơng đa kịp thời sát tình hình thực tế Dân chúng đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử, tâm t nguyện vọng, lòng mong ớc quần chúng nhân dân đợc theo cách mạng thời kỳ vận động Dân chủ 1936-1939 Mặt khác, báo Dân chúng nguồn sử liệu phong phú, quí báu, phản ánh trung thực đấu tranh giành độc lập nhân dân ta Giá trị t tởng, lịch sử văn hoá báo Dân chúng vô to lớn tài sản vô giá lịch sử cách mạng Việt Nam, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam mà cần sâu nghiên cứu, học tập bảo quản cẩn trọng, chu đáo su tập vật nh quảng bá, giới thiệu rộng rÃi hơn, có hiệu phơng tiện có thể./ 100 Ti liệu tham khảo Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938-1939, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938-1939, tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938-1939, tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội Trờng Chinh (1963), Tăng cờng công tác báo chí chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chơng (1985), Báo chí Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chơng (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội Nguyễn Việt Chớc (1973), Lợc sử báo chí Việt Nam, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn Nguyễn Văn Cừ (2002), Nhà lÃnh đạo xuất sắc Đảng cách mạng Việt Nam (Hồi ký), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng (1930-1945), tập 2, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng TW xuất bản, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCH Trung ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển t− t−ëng ViƯt Nam tõ thÕ kû XIX 101 ®Õn Cách mạng tháng Tám, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 12 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hội nhà báo Việt Nam (1975), Một số văn kiện Đảng công tác báo chí, tập 1, 1930-1945, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Quang Hng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Diệp Văn Kỳ (1938), Chế độ báo giới Nam Kỳ năm mơi sáu năm nay, Nhà in Bảo tồn, Sài Gòn 17 Trần Huy Liệu (1946), Báo chí cách mạng, Nxb Tháng Tám, Hà Nội 18 Trần Huy Liệu, Giới thiệu lịch sử báo chí Việt Nam, Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tháng 3/1959 19 Hồ Sĩ Lộc, Báo chí cách mạng thời kỳ 1936-1939”, T¹p chÝ X−a & Nay, sè 76, qun B, tháng 6/2000, tr.10-11 20 Đào Phiếu & Triệu Hiển (2007), Nguyễn Văn Cừ - Nhà lÃnh đạo lỗi lạc cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc (1987), Những đăng báo Le Paria (ngời khổ), Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Dơng Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử 1919-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 23 Sự lÃnh đạo Đảng mặt trận t tởng văn hoá 1930-1945 (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nxb KHXH, Hµ Néi 25 Ngun Thµnh (1981), Báo Dân chúng, Nxb Thành phố HCM 26 Nguyễn Thành, HÃy giữ lấy báo chí Việt Nam, kho tàng văn hoá lớn Tạp chí t tởng văn hoá, số tháng 12/2001 27 Nguyễn Thành (1995), Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Thành (2003), Đồng chí Trờng Chinh với báo chí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Nguyễn Thành, Mấy ý kiến báo chí tiến thời kỳ 1936-1939 báo Dân chúng - Cơ quan trung ơng Đảng Nghiên cứu Lịch sử, số 4, năm 1978, tr.121-127 30 Hoàng Tùng, Báo chí cách mạng Việt Nam chặng đờng 70 năm, Tạp chí cộng sản, tháng 1/1995 31 Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phạm Xanh, Dân chúng - tờ báo tiếng Việt công khai Đảng Cộng sản Đông Dơng, Tạp chí Xa & Nay, số 76, A, th¸ng 6/2000, tr.4-5 103 ... tập báo Dân chúng 1938-1939 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Chơng 2: Giá trị trị t tởng, lịch sử văn hoá su tập báo Dân chúng 1938-1939 Chơng 3: Bảo tồn, phát huy giá trị su tập báo Dân chúng 1938-1939... t tởng văn hoá báo Dân chúng, lu giữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Ngoài ra, tác giả nghiên cứu số tờ báo cách mạng trớc thời để làm sở so sánh nội dung giá trị lịch sử, văn hoá mà báo Dân chúng. .. Nhà lÃnh đạo lỗi lạc cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2007; Năm 2000, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đà cho in tập sách báo Dân chúng, thống kê 79 đầu báo, Nxb Lao động ấn

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w