Tiết 54 NƯỚC I/ MỤC TIÊU HS biết và hiểu thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi,chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxivà t[r]
(1)Tuần: Tiết: Bài 1: MỞ ĐẦU HÓA HỌC Ngày soạn: 12/8/2012 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi chất và ứng dụng chúng, thấy vai trò quan trọng hóa học sống chúng ta HS biết phương pháp để học tập tốt môn hóa học 2/ Kỹ năng: Biết cách rèn luyện cách học tốt môn hoá học 3/ Thái độ: Xác định đúng mục tiêu môn học và lòng ham thích môn hoá học II Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút Hóa chất: dd CuSO4, NaOH ,HCl, Đinh sắt III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động 1: - Giới thiệu bài : hóa học là gì , vai trò hóa học sống chúng ta nào? Phải làm gì để học tốt hóa học? - Để trả lời vấn đề nêu trên chúng ta tiến hành làm các thí nghiệm sau: + Ống 1: dd CuSO4 màu xanh + dd NaOH không màu ? + Ống : Thả đinh sắt vào ống có chứa dd HCl - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát tượng, nhận xét, kết luận Hoạt động học sinh - HS chú ý lắng nghe - HS lắng nghe - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Hiện tượng: + Ống 1: Tạo thành chất kết tủa có màu xanh + Ống 2: Có chất khí tạo thành nghĩa là có biến đổi Fe và HCl - Nhận xét: + Có sinh chất Nội dung ghi bảng I Hóa học là gì? - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi và ứng dụng chúng (2) + Có biến đổi chất Kết luận : Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất - Cho HS đọc kết luận SGK - Đọc sgk Hoạt động 2: - Yêu cầu HS đọc phần trả lời câu hỏi sgk - Phân công các nhóm thảo luận và trả lời, các nhóm khác bổ sung - Cho đọc phần nhận xét sgk - Yêu cầu HS rút kết luận vai trò hóa học? Hoạt động 3: - GV: Để học tốt môn hóa học em cần thực công việc nào? - Hướng dẫn HS thảo luận để trả lời các câu hỏi và rút kết luận Sau đó cho học sinh đọc SGK II Hóa học có vai trò nào sống chúng ta ? - Các nhóm tiến hành thảo - Hóa học có vai trò luận và trả lời quan trọng sống chúng ta - HS đọc SGK Kết luận: Hóa học có vai trò quan trọng sống chúng ta III Các em cần làm gì - Các nhóm thảo luận trả để học tốt môn hóa học trước lớp - Tự thu thập tìm kiếm Các nhóm khác bổ sung kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ - HS đọc thông tin SGK nêu phương pháp để học tốt - Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả môn hóa vận dụng kiến thức đã học Hoạt động 4: - Củng cố: nhắc lại vai trò hóa học ? Xác định nhiệm vụ học sinh - Dặn dò: nhà đọc thêm SGK và sách báo có liên quan đến hóa học Chuẩn bị bài mới: Chất Rút kinh nghiệm : - Lưu ý : phải hướng dẫn HS thật kỹ cách học môn hóa - Trong quá trình thí nghiệm phải hướng dẫn HS các thao tác thí nghiệm Tuần: Tiết: Chương I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT Ngày soạn: 21/8/2012 (3) I Mục tiêu: Kiến thức : Khái niệm chất và số tính chất chất.(Chất có các vật thể quanh ta.) Kỹ : Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất, … rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu là tính chất vật lí chất) So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống : đường, muối ăn, tinh bột,… 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Dụng cụ: Nhiệt kế thgủy ngân, dụng cụ thử tính dẫn điện Hóa chất: Lưu huỳnh, photpho đỏ, nhôm, đồng, muối ăn, nước III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài a)Giới thiệu: b)Phát triển bài: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: - Giới thiệu bài: ngày chúng ta thấy nhiều vật thể cây cối, bàn, ghế … Vật có phải là chất không? Chất khác vật nào? Hoạt động 2: - GV: Hãy kể tên vật xung quanh em? Bổ sung thêm cho phong phú - GV giới thiệu vật thể chia làm loại: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo - Hãy chia các vật thể trên làm loại - Hãy cho biết cây mía gồm chất nào ? - Cái bàn làm từ vật liệu nào? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS nghe giảng I Chất có đâu? Vật thể - HS kể tên: cây cối, đại dương, cái bàn, vở, cây mía, bình bơm … Tự nhiên Vật thể TN Vật thể NT Cây cối Cái bàn Đại dương Quyển Cây mía Bình bơm - Cây mía có: Đường, nước Nhân tạo (gồm có) (được làm từ) Một số chất Vật liệu (Mọi VL là chất hay - Cái bàn làm từ: gỗ Hỗn hợp số (xenlulo), chất dẻo, nhôm chất) - Vậy đâu có vật thể thì - HS trả lời đó có chất II Tính chất chất: - HS quan sát 1- Mỗi chất có (4) - Giới thiệu sơ đồ vật tính chất định: thể - Nhìn bảng và nêu tính chất - Các tính chất như: trạng Vậy chất có đâu? chất thái, màu, mùi, tính tan, … - Các nhóm làm thí nghiệm là tính chất vật lý Hoạt động 3: - GV treo bảng tính chất để xác định tính chất các - Còn khả biến đổi chất trên thành chất khác là chất tính chất hóa học Nêu tính chất vật lí , tính - Quan sát ghi: Chất Thể Màu Tan Dẫn điện - Cách xác định tính chất: chất hóa học chất quan sát, dùng dụng cụ đo, - Cho học sinh quan sát Có làm thí nghiệm mẫu nhôm , đồng, lưu Al rắn trắng k Cu rắn đỏ k Có huỳnh rắn vàng k Có Em hãy tìm cách xác định S 2- Việc hiểu tính chất tính chất các chất trên chất có lợi gì? về: trạng thái, màu, tính - Phát biểu cách xác định tính - Giúp phân biệt chất này tan, tính dẫn điện với chất khác - Cho học sinh đọc SGK chất chất - Biết cách sử dụng chất để hiểu thêm Nêu cách để xác định - HS đọc thông tin nêu - Biết ứng dụng chất thích lợi ích việc biết tính chất hợp đời sống và sản tính chất chất? xuất - GV yêu cầu HS đọc chất thông tin SGK nêu lợi ích - HS chú ý lắng nghe và ghi việc biết tính nhớ chất chất? - GV giảng giải thêm cho HS hiểu Hoạt động 4: - Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại trọng tâm bài - Ta có thể phân biệt cồn và nước không? - Khi sử dụng axit ta cần phải làm gì? (Cẩn thận vì axit làm bỏng da, cháy quần áo) - Dặn dò : Về nhà làm bài tập1, 2, 3, 4, 5, SGK trang11 Đọc trước bài này phần III "Chất tinh khiết" Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần: Tiết: I Mục tiêu: Bài 2: CHẤT (Tiếp theo) Ngày soạn: 22/8/2012 (5) 1/ Kiến thức : Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2/Kỹ : Phân biệt chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp Tách chát rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 3/ Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn II Chuẩn bị: Dụng cụ: đèn cồn, cốc thủy tinh, nhiệt kế, kính, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, ống hút … Hóa chất: muối ăn, nước cất , nước tự nhiên III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 4, SGK 3.Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động Giáo Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng viên Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ: làm - Trả lời nào để biết tính chất chất? việc hiểu tính chất chất có lợi gì? III Chất tinh khiết : Hoạt động 2: - Quan sát và trả lời: 1- Hỗn hợp : - Cho học sinh quan sát + Giống: suốt, - Gồm hay nhiều chất trộn mẫu khôngmàu lẫn với nước cất và nước + Khác : Ví dụ : nước tự nhiên, nước khoáng muối, … Nứớc cất Nước Hãy so sánh điểm giống khoáng và khác Dùng - Uống, nấu 2-Chất tinh khiết : - Là chất không lẫn chất chúng? ăn, … nào khác phòng TN, Ví dụ : nước cất - Nước cất tạo tiêm thuốc, - Chỉ chất tinh khiết có thành nào? … tính chất định - Vì nước khoáng không dùng phòng TN và để tiêm - Chưng cất nước tự nhiên thuốc? - Do chứa nhiều chất - Thảo luận nhóm nhỏ và trả Nước tự nhiên là hỗn lời Tách chất khỏi hỗn hợp (6) Vậy hỗn hợp là gì? Nước cất là chất tinh khiết Vậy chất tinh khiết là gì ? - Chất nào có tính chất định ? Hoạt động : - Trong thành phần nước biển có 3 5% muối ăn Vậy muốn tách muối ăn khỏi nước biển phải làm gì ? - Dựa vào đâu để tách muối ăn khỏi nước biển ? - Hãy nêu cách tách đường khỏi đường và cát trắng ? - Em hãy rút nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp - Chất tinh khiết hợp : - Dựa vào khác tính chất vật lí có thể tách chất khỏi hỗn hợp - HS thảo luận và nêu cách làm Đun nóng nước muối - Nhiệt độ sôi nước là 100o còn nhiệt độ sôi muối lớn nhiều - Thảo luận nhóm và trả lời : Cho hỗn hợp vào nước, khuấy Lọc giấy lọc Đun sôi nước đường - Để tách ta dựa vào khác tính chất vật lí Hoạt động 4: - Củng cố : Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính bài học Cho dí dụ hỗn hợp và ví dụ chất tinh khiết - Dặn dò: bài tập 7,8 Các nhóm chuẩn bị bài thực hành theo mẫu: Tên thí nghiệm, cách tiến hành, tượng quan sát được, giải thích? Rút kinh nghiệm: - Đối với HS giỏi có thể cho tách chất khỏi hỗn hợp hai chất lỏng và hai chất khí Tuần: Tiết: Bài 3: BÀI THỰC HÀNH Ngày soạn: 27/8/2012 I Mục tiêu: Kiến thức : - Nội quy và số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm hóa học ; Cách sử dụng số dụng cụ, hóa chất phòng thí nghiệm - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể : (7) + Quan sát nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin và lưu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát Kỹ : - Sử dụng số dụng cụ, hóa chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu trên - Viết tường trình thí nghiệm 3/ Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn II.Chuẩn bị: Dụng cụ: nhiệt kế, cốc thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, đèn cồn, giấy lọc Hóa chất: bột lưu huỳnh, parafin, muối ăn III.Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị PTN,có đầy đủ dụng cụ hóa chất không Hoạt động 2: I Hướng dẫn mốt số quy tắc an toàn - Nêu mục đích bài thực hành và cách sử dụng hóa chất, dụng cụ - Cho các em nắm hoạt động trong phòng thí nghiệm: ( SGK ) bài thực hành: Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Báo cáo kết thí nghiệm và viết tường trình Làm vệ sinh phòng thực hành và rửa dụng cụ - Giới thiệu nội quy phòng TN và số qui tắc an toàn phòng TN - Giới thiệu số dụng cụ đơn giản và cách sử dụng - Giới thiệu cách sử dụng số loại hóa II Tiến hành thí nghiệm: chất 1- Thí nghiệm 1: Hoạt động 3: - Cách tiến hành: sgk Thí nghiệm 1: - Nhân xét: - Đặt ống nghiệm chứa lưu huỳnh và Parafin nóng chảy 42oC parafin vào cốc nước Khi nước sôi lưu huỳnh chưa - Đun nóng cốc nước đèn cồn nóng chảy nhiệt độ nóng chảy (8) - Đặt nhiệt kế vào ống nghiệm lưu huỳnh lớn 100oC - Theo dỏi nhiệt độ trên nhiệt kế các chất khác có nhiệt độ nóng Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chảy khác chưa? 2- Thí nghiệm : Qua các thí nghiệm trên, em hãy rút - Cách tiến hành : sgk nhận xét chung nhiệt độ nóng chảy - Nhận xét : Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm các chất? suốt Thí nghiệm 2: Cát giữ trên giấy lọc - Cho vào cốc khoảng 3g muối ăn và cát - Rót khoảng 5ml nước vào,khuấy - Gấp giấy lọc đặt vào phểu - Rót từ từ nước nuối vào phểu qua giấy lọc - Chất rắn thu là muối ăn trắng, yêu cầu HS quan sát? hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn tiếp: - Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm chứa nước lọc đèn cồn (lúc đầu hơ sau đó tập trung hơ đáy ống nghiệm, hướng miệng ống nghiệm hướng không có người) Em hãy so sánh chất rắn thu với hỗn hợp muối ban đầu Hoạt động 4: - Hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu: TT Tên TN Cách tiến H.tượng QS Giải thích và hành PTHH - Cho các em thu dọn và rửa dụng cụ Hoạt động 5: Dặn dò: Đọc trước bài : Nguyên tử Rút kinh nghiệm : Tuần: Tiết: Bài 4: Ngày soạn 28/8/2012 NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: Kiến thức : Cho HS biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa điện và từ đó tạo các chất Biết hạt nhân gồm proton và notron và đặc điểm chúng (9) Biết nguyên tử , số electron số proton Electron luôn chuyển động và thành tùng lớp và nhờ đó mà nguyên tử có khả liên kết 2/Kỹ : 3/ Thái độ : Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Dụng cụ: Sơ đồ nguyên tử : hidro, oxi,magie,heli,nhôm Bảng nhóm , phiếu học tập Hóa chất: Không III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu thí nghiệm để tách chất khỏi hỗn hợp - Làm bài tập SGK Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt độngcủa Giáo viên *Kiểm tra bài cũ: Cho ví dụ vật thể tự nhiên và cho biết vật thể tự nhiên đó gồm các chất nào? -Cho ví dụ vật thể nhân tạo và vật thể nhân tạo đó làm từ các vật liệu nào? Hoạt động 1: -Các vật thể tạo từ đâu? -Chất tạo từ đâu? từ thông tin sgk hướng dẫn học sinh phát nguyên tử là gì? đặc điểm electron? Chúng ta xét xem hạt nhân và lớp vỏ cấu tạo nào? Hoạt động 2: -Giới thiệu hạt nhân tạo loại hạt nhỏ là proton và notron -Thông báo đặc điểm loại hạt -Thế nào là nguyên tử Hoạt động học sinh -Trả lời -Theo doi và nghiên cứu sgk: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa điện -Đọc thông tin sgk và nghe giảng giải giáo viên -Học sinh nghe và ghi bài -theo dỏi -Nguyên tử cùng loại có cùng số p hạt nhân -quan sát sơ đồ và trả lời -Số p số e - khối lượng p và n gần và lớn e nhiều Nội dung ghi bảng I.Nguyên tử là gì ? Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa điện Nguyên tử gồm : -Hạt nhân mang điện tích dương (gồm P và N) -Vỏ tạo hay nhiều electron (mang điện tích âm) Đặc điểm electron : -kí hiệu : e -điện tích : âm -khối lượng nhỏ II.Hạt nhân nguyên tử : Hạt proton : -kí hiệu : p -điện tích : dương -mp>me Hạt notron : -kí hiệu : n -không mang điện -mn=mp Nguyên tử cùng loại : Sgk (10) cùng loại? giới thiệu sơ đồ nguyên tử nguyên tố và hỏi: nguyên tử em có nhận xét gì số proton và electron Giới thiệu: mn= mp=1,67.10-23g me=9,10.10-28g -Em hãy so sánh khối lượng các loại hạt -Vì khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân -m nguyên tử=m h.n+me =mh.n Vì me quá bé Hs : nghe và ghi vào Trong nguyên tử có : số p = số e Vì me quá bé nên : mntử = mh.nhân -Quan sát và trả lời : Nguyên tử oxi có 8e xếp thành lớp lớp ngoài cùng có 6e Hoạt động4 : Củng cố : Quan sát sơ đồ nguyên tử hidro, nitơ, magie, canxi điền số thích hợp vào ô trống sau : Nguyên Số p hạt số e Số lớp e Số e lớp ngoài tử nhân nguyên tử Hidro Ma gie Nit Can xi -Cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ:khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử,tên , kí hiệu các hạt , nguyên tử cùng loại , lớp electron? Dặn dò:-Đọc thêm trang 16sgk -Bài tập:1,2,3 sgk trang 15 và 16 Tuần: Tiết: Ngày soạn 04/9/2012 Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: 1/ Kiến thức : -Nắm nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại,có cùng số proton hạt nhân,biết kí hiệu hóa học có ý nghĩa gì và cách biểu diễn nào ? -Biết tỉ lệ phần trăm khối lượng các nguyên tố vỏ trái đất… 2/ Kỹ : -Rèn luyện cách viết kí hiệu các nguyên tố hóa học (11) 3/ Thái độ: -Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: -Tranh vẽ : « tỉ lệ phằn trăm khối lượng… »và bảng « số nguyên tố hóa học » -Bảng phụ,phiếu hoc tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm nguyên tử - Làm bài tập 1, SGK Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra: -Nguyên tử là gì? cấu tạo nguyên tử? -Từ sơ đồ trên bảng phụ em hãy cho biết: số p, số e,số lớp e, số e lớp ngoài cùng nguyên tử magiê Hoạt động 2: Khi nói đến nguyên tử vô cùng lớn người ta nói: “Nguyên tố hóa học”thay Ng.tử số enguyên số n tử” cho cụm số từ:p“loại nguyên 19 tố hóa 20 Vậy học là 20 20 gì? 19 nguyên 21 tử Thông báo các loại có tính 17 chất 18 hóa cùng 17 20 học Yêu cầu HS làm bài tập: 1-Điền số thích hợp vào ô trống: 2-Cặp nguyên tử cùng nguyên tố 3-tra bảng để biết tên nguyên tố Mỗi kí hiệu bao nhiêu nguyên tử?Muốn nguyên tử viết nào Hoạt động 4: Hoạt động học sinh -Trả lời lí thuyết -Áp dụng: số p= số e = 12 số lớp e = số e ngoài cùng= Nội dung ghi bảng I.Nguyên tố hóa học: Nêu định nghiã theo sgk 1-Định nghĩa: - Nguyên tố hóa học là tập -Thảo luận nhóm để hoàn hợp nguyên tử cùng thành bảng loại, có cùng số proton - nguyên tử hạt nhân - Cu nguyên tử - Số p là số đặc trưng cho nguyên tố hóa học -4 nguyên tố : Oxi: 49,4% 2-Kí hiệu hóa học: Silic: 25,8% + Mỗi nguyên tố Nhôm: 7,5% biểu diễn chữ Sắt: 4,7% cái đó chữ đầu tiên viết in hoa +Ví dụ: -Canxi: Ca -Cacbon: C -Đồng: Cu -Kali: K +Mỗi kí hiệu đồng thời nguyên tử nguyên tố đó (12) Củng cố:Em hãy điền tên ,kí hiệu và các số thích hợp vào ô trống bảng sau: Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt nguyên tử 34 18 số p số e số n 12 15 16 16 16 Dặn dò:-Học thuộc kí hiệu hóa học số nguyên tố hóa học thường gặp -Bài tập nhà 1,2,3trang 20 -Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 05/9/2012 Bài 5: I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: tử khối biết đơn vị dược tố có nguyên NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… …………………………………………… …… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2012 HP Chuyên môn riêng,biết xử dụng bảng sgk trang 42 /Kỹ năng: Đặng Xuân Hiển -Nắm nguyên là gì? các bon chọn nào? nguyên tử khối (13) -Học sinh rèn luyện kỹ viết kí hiệu hóa học,đồng thời rèn luyện khả làm bài tập xác định nguyên tố 3/ Thái độ: -Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: -Phiếu học tập -Bảng nhóm -Bảng sgk trang 42 III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - Định nghĩa nguyên tố hóa I Nguyên tử khối : KTBC: Nguyên tố hóa học học (N.T.K) là gì? Ghi kí hiệu các - ghi kí hiệu các nguyên tố nguyên tố sau: nhôm , đồng 1/.Đơn vị cacbon ,sắt , kẽm , magiê -bài tập3: (đ.v.c) : -Chữa bài tập sgk a, 2C nguyên tử các bon Hoạt động 2: b, 5O nguyên tử oxi 1đvc=1/12 khối lượng Nguyên tử có khối lượng c, 3Ca nguyên tử canxi nguyên tử cacbon vô cùng bé ,nếu tính g -Ví dụ : thì quá nhỏ không tiện sử Khối lượng nguyên tử 2/ N.T.K : dụng.Vì người ta qui Hidro, oxi, cacbon, canxi : ước lấy 1/12 khối lượng H=1đvc O=16đvc Là khối lượng của nguyên tử cacbon làm C =12đvc ca = 40đvc nguyên tử tính đơn đơn vị khối lượng nguyên vị cacbon tử ,gọi là đơn vị cacbon, viết tắc : đ.v.c Ví dụ : Ví dụ : hs lên bảng ghi khối C = 12 đvc hay C = 12 lượng tính đ.v.c Ca=40 , Fe= 56 các nguyên tử - Các giá trị khối lượng này cho biết nặng hay nhẹ các nguyên tử - Trả lời : Vậy các nguyên tử nhẹ : hidro trên nguyên tử nào nhẹ : canxi nhất, nguyên tử nào nặng - Nguyên tử canxi nặng ?nguyên tử canxi nặng H H bao nhiêu lần ? 40/1=40 lần Khối lượng tính đvc là khối lượng tương đối (14) các nguyên tử, người ta gọi là nguyên tử khối Vậy nguyên tử khối là gì ? Mỗi nguyên tố có -Nguyên tử khối là khối nguyên tử khối riêng biệt lượng nguyên tử tính đó dựa vào nguyên tử đvc khối để xác định đó là nguyên tử nào Phát phiếu học tập : Nguyên tố R có nặng gấp -Trình bày cách làm và giải 14 lần nguyên tử H Em trên bảng nhóm : hãy xác định R(tên, khhh,số Nguyên tử khối R là : p,số e) R=14.1=14 hướng dẫn : phải xác định =>R là nitơ : N nguyên tử khối R= ? Có số p = số e = Tra bảng để hoàn thành bài tập Hoạt động : Củng cố : - Cho đọc phần đọc thêm sgk - Làm bài tập số 5,6 Tra bảng 1/42sgk để hoàn thành bảng sau : TT Tên nguyên tố Kí hiệu số p số e số n TS hạt nguyên tử 10 19 20 12 4 Dặn dò: Học bài, làm bài tập 4=>8 sgk trang 20 Chuẩn bị bài : Đơn chất - hợp chất-phân tử Tuần:4 Tiết: Bài 6: ĐƠN CHẤT - HỢP N.T.K 36 Ngày soạn 12/9/2012 CHẤT PHÂN TỬ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Cho học sinh hiểu đơn chất, hợp chất là gì? Kim loại khác phi kim 2/ Kỹ năng: -Rèn luyện khả phân biệt các loại chất (15) -Rèn luyện cách viết thêm cách viết kí hiệu hóa học các nguyên tố 3/ Thái độ: Nghiêm túc họcvà xây dựng bài học II Chuẩn bị: 1-Các tranh vẽ sgk 2-Ôn các khái niệm chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học, ký hiệu hoá học - Làm bài tập SGK Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra:nguyên tử khối là gì? Hãy xác định nguyên tố X biết X nặng nguyên tử C bàng 12 lần Hoạt động 2: -Treo tranh:giới thiệu mô hình tượng trưng mẫu đơn chất H1.10 mô hình tưộng trưng mẫu đồng H1.11 mẫu khí hidro và oxi -Treo tranh và giới thiệu tiếp sơ đồ số hợp chất H1.12và 1.13 nước và muối ăn Hỏi: -Các đơn chất , hợp chất có đặc điểm gì khác thành phần? -Vậy đơn chất là gì , hợp chất là gì ? Giới thiệu đơn chất gồm kim loại và phi kim Yêu cầu hs nắm và thuộc Hoạt động học sinh -Trả lời - X=2.12=24(đvc) X là Mg Nội dung ghi bảng I Đơn chất và hợp chất : 1-Đơn chất : - Định nghĩa : Đơn chất là chất tạo nên từ nguyên tố hóa học - Phân loại : gồm đơn chất kim loại và đơn chất phi kim - Đặc điểm cấu tạo: Trong -Quan sát tranh vẽ đơn chất lim loại các nguyên tử xếp khích và theo trật tự xác định Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với theo Trả lời : - Đơn chất gồm loại số định và thường là 2-Hợp chất : nguyên tử - Hợp chất gồm loại - Định nghĩa: Hợp chất là chất tạo nên từ nguyên tử trở lên nguyên tố hóa học trở lên -Nêu định nghĩa theo sgk - Phân loại: gồm hợp chất vô và hợp chất hữu Nghe và ghi bài - Đặc điểm cấu tạo: Trong hợp chất, nguyên tử các nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ và thứ tự -Thảo luận và trả lời : +Các đơn chất là : P và Mg định (16) phi kim và kim loại thông dụng Hợp chất chia làm loại là : - Hợp chất vô - Hợp chất hữu - Giới thiệu đặc điểm cấu tạo đơn chất và hợp chất Cho HS làm bài tập sgk/26 Vì tạo nên từ loại nguyên tử +Các hợp chất : khí amoniac, axit clohidric,canxi cacbonat, Glucozơ Vì chất nguyên tố trở lên tạo nên Hoạt động3 Củng cố :Điền vào chỗ trống từ cho thích hợp -« Khí hidro, oxi, clo là những… tạo nên từ một…… -Nước , muối ăn, axit clohidric là những……… tạo nên từ 2…… Trong thành phần hóa học nước và axit có chung một… » Dặn dò: Học bài Làm các bài tập trang 25 và 26 sgk Chuẩn bị bài học Tuần: Tiết: Bài 6: ĐƠN CHẤT - HỢP Ngày soạn: 13/9/2012 CHẤT PHÂN TỬ (TT) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức -Cần nắm phân tử là gì ? so sánh phân tử với nguyên tử,trạng thái chất -Biết tính phân tử khối chất,so sánh nặng hay nhẹ các phân tử -Tiếp tục củng cố các khái niệm đã học (17) 2/ Kỹ : - Tính chính xác phân tử khối 3/ Thái độ: Nghiêm túc họcvà xây dựng bài học II Chuẩn bị: 1-Các tranh vẽ từ 1.10 đến 1.14 sgk 2-Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra: Định nghĩa đơn chất , hợp chất ? cho ví dụ minh họa Chữa bài tập sgk Hoạt động 2: Treo tranh 1.11,1.12,1.13 Yêu cầu hs quan sát Giới thiệu các phân tử hidro, nước,oxi Em hãy nhận xét về: -Thành phần -Hình dạng -Kích thước các phân tử GV: đó là các hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất chất và gọi là phân tử Vậy phân tử là gì? Em hãy quan sát tranh mẫu kim loại đồng và rút nhận xét Hoạt động : -Em hãy nhắc lại nguyên tử khối là gì ? Tương tự em hãy nêu phân tử khối là gì ? -Hứong dẫn HS tính PTK chất tổng NTK các nguyên tử Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Một học sinh trả lời lí I Phân tử: thuyết 1-Định nghĩa: -Học sinh khác làm bài Phân tử là hạt đại diện cho tập chất , gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hóa học chất -Quan sát tranh + Đối với đơn chất kim loại: -Nhận xét : Nguyên tử là hạt hợp +Các hạt hợp thành thành và có vai trò phân giống số nguyên tử tử , hình dạng, kích thước… 2- Phân tử khối : (P.T.K) 1- PTK là gì? - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị -Nêu định nghĩa phân tử cacbon theo sgk 2- Cách tính PTK: - Bằng tổng nguyên tử khối - Nguyên tử đồng là các nguyên tử phân tử đồng phân tử Ví dụ: - NTK là khối lượng H2SO4=2+32+16.4=98 nguyên tử tính đvc Ca(OH)2=40+(16+1).2 - PTK là khối lượng =40+34=74 phân tử tính đvC - Tính PTK Oxi,clo, nước : O2=16.2=32(đvc) (18) phân tử Cl2=35.5.2=71 Ví dụ : Tính PTK : Oxi,clo,nước -Một phân tử nước gồm Em hãy quan sát mẫu nước 2H và 1O : và cho biết phân tử nước H2O=2+16.2=18 gồm loại nguyên tử nào ? Phân tử khí cacbonic Ví dụ:quan sát hình 1.15/26 gồm 1C và 2O : Và tính PTK khí CO2=12+16.2=44 cacbonic Hoạt động 5: - Củng cố: Cho biết câu nào đúng, sai các câu sau: 1-Trong bất kì mẫu chất nào chứa loại nguyên tử 2-Một đơn chất là tập hợp vô cùng lớn nguyên tử cùng loại 3-Phân tử bất kì đơn chất nào gồm nguyên tử 4-Phân tử hợp chất gồm ít loại nguyên tử - Dặn dò: - Bài tập nhà:4 đến sgk/26 Chuẩn bị tiết thực hành số sgk Tuần: Tiết: 10 Bài 7: BÀI THỰC HÀNH SỐ Ngày soạn: 20/9/2012 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức - Biết số loại phân tử có thể khuếch tán (lan tỏa chất khí,trong nước) - Bước đầu làm quen với việc nhận biết chất (19) 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng số dụng cụ , hóa chất phòng thí nghệm 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Dụng cụ: Giá TN,ống nghiệm,kẹp gỗ,cốc thủy tinh,đũa tt,đèn cồn, diêm Hóa chất DD amoniac, thuốc tím, quì tím, iot giấy tẩm tinh bột, bông III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động 1: -Kiểm tra dụng cụ hóa chất các nhóm -Hướng dẫn HS nắm các thí nghiệm phải tiến hành Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa amoniac 1-Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa amoniac Hướng dẫn các bước tiến hành: - Nhỏ giọt dd amoniac vào giấy quì tím - Đặt giấy quì tẩm nước xuống đáy ống và bông tẩm dd amoniac trên miệng ống nghiệm - Đậy nút ống - Quan sát giấy quì - Rút kết luận , giải thích Nhận xét: - Giấy quì chuyển sang màu xanh Giải thích: - Khí amoniac đã khuếch tán từ miếng bông miệng ống nghiệm xuống đáy ống 2-Thí nghiệm 2: Hoạt động 3: Thí nghiệm 2:Sự lan tỏa thuốc tím -Các nhóm làm thí nghiệm Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các -Nhận xét: màu tím lan tỏa rộng bước: - Bỏ đến hạt thuốc tím vào cốc nước - Để cốc nước lặng yên - Quan sát (20) Hoạt động 4: -Hướng dẫn học sinh làm tường trình theo mẫu -Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ và vệ sinh phòng thực hành -Chuẩn bị bài sau luyện tập-ôn tập các kiến thức và các loại bài tập đã học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2012 HP Chuyên môn Đặng Xuân Hiển Tuần: Tiết: 11 Ngày soạn: 26/9/2012 Bài 8: BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức - Ôn các khái niệm như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp đơn chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố - Hiểu thêm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các loại hạt (21) 2/ Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả làm số bài tập xác định nguyên tố dựa vào nguyên tử khối, củng cố cách tách chất khỏi hỗn hợp 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: 1.Sơ đồ câm,ô chữ 2.Bảng nhóm, ôn các khái niệm hóa học III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động 1: I Kiến thức cần nhớ: Đưa lên bảng sơ đồ câm 1-Sơ đồ mối quan hệ các khái Yêu cầu các nhóm thảo luận để điền niệm: điền tiếp vào ô trống các khái niệm thích hợp Vật thể tự nhiên và nhân tạo Học sinh thảo luận và trình bày bảng HS nhận xét và chữa Chất(Tạo nên từ nguyên tố hóa học) Đơn chất K.L P.K Hợp chất V.C H.C (Hạt hợp thành là ng.tử (Hạt hợp thành là Hoạt động 2: Hay phân tử) phân tử) Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ để nhắc lại các khái niệm Các bước thực hiện: II Tổng kết chất , nguyên tử , phân 1,Giới thiệu ô chữ: tử: -Ôchữ gồm hàng ngang và từ chìa khóa gồm các khái niệm N G U Y Ê H T Ử 2,Phổ biến luật chơi: H Ô N H Ơ P -Chấm điểm theo nhóm H Ạ T N H Â N -Cách chấm điểm: từ hàng ngang E L E C T R O N điểm P R O T O N từ chìa khóa điểm N G U Y Ê N T Ô 3,Giới thiệu hàng ngang: (22) -Hàng gồm chữ cái,đó là từ hạt vô cùng nhỏ trung hòa điện -Hàng2 có chữ khái niệm gồm nhiều chất trọn lẫn -Hàng có chữ : khối lượng nguyên tử tập trung đây -Hàng có chữ:cấu tao nên nguyên tử mang điện tích âm -Hàng có chữ: hạt mang điện dương -Hàng có chữ: tập hợp nguyên tửu cùng loại Giới thiệu các chữ chìa khóa : chữ gạch chân:Ư,A,Â,N,P,T Hướng dẫn: từ đại diện cho chất và thể tính chất chất 4-Nhận xét , tổng kết điểm Hoạt động 3: Bài tập1: bài 1b trang30 Học sinh đoán từ: -Nguyên tử -Hỗn hợp -Hạt nhân -Electron -Proton -Nguyên tố II.Luyện tập: Bài 1b/30sgk -Dùng nam châm hút sắt -Cho nước vào hỗn hợp còn lại Bài 2: a- O=16đvc 4H=4đvc => X=16-4=12đvc Bài tập2 :Phân tử hợp chất gồm => X là cacbon : C nguyên tử X và nguyên tử H và nặng b- %C= (12/6).100%=75% nguyên tử O a-Tính NTK X,cho biết tên, kí hiệu b-Tinh %m X có hợp chất? Gợi ý: -NTK O=? -4H=? -1 X=? -Tra bảng sgk Hoạt động 4: Hướng dẫn bài tập nhà :2,5,6 sgk trang 31 Ôn tập các kiến thức cũ KHHH , phân tử , đơn chất , hợp chất… Tuần: Tiết: 12 Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC Ngày soạn: 27/9/2012 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Công thức hóa học dùng để làm gì? Biết cách viết công thức hóa học biết kí hiệu tên nguyên tố và số nguyên tử nguyên tố Biết ý nghĩa công thức hóa học và áp dụng để làm bài tập 2/ Kỹ năng: (23) Tiếp tục củng cố kĩ viết kí hiệu và tính phân tử khối chất 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: -Tranh vẽ: Mô hình: Đồng, khí hidro,oxi,nước,muối ăn -Ôn tập các khái niệm: đơn chất , hợp chất , phân tử III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động Giáo Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng viên Hoạt động 1: Treo tranh mô hình -Ở đồng:hạt hợp thành là tượng trưng Đồng, khí nguyên tử đồng I Công thức hóa học hidro, oxi -Ở hidro,oxi hạt hợp thành đơn chất: Yêu cầu học sinh nhận từ nguyên tử 1-Công thức chung: xét: An số nguyên tử có phân tử mẫu đơn -Nhắc lại định nghĩa đã A là KHHH nguyên tố chất trên? học n là số (số nguyên tử) -Đơn chất tạo nên từ Em nhắc lại đơn chất là nguyên tố nên CTHH Ví dụ : sgk gì? gồm kí hiệu Vậy công thức đơn chất có loại kí hiệu Ý nghĩa: hóa học? -A: KHHH nguyên tố Ta có CTHH chung: An -n:là số(1,2,3 ) Hãy giải thích các chữ n=1 thì không ghi II Công thức hóa học A,n Ví dụ: Cu , H2 , O2 hợp chất Thường gặp n=1 1-CTHH chung : kim loại và n=2 -HS nhắc lại định nghĩa phi kim thể khí hợp chất là gì AxBy… Cho ví dụ -Trong CTHH gồm hay Hoạt động 2: KHHH trở lên A,B…là KHHH Hợp chất là gì ? x,y…là các số Vậy công thức hợp -Số nguyên tử chất gồm bao nhiêu nguyên tố là hay hai 2-Ví dụ : KHHH ? H2O Treo tranh mô hình… H3PO4 nước,muối ăn -CTHH chung : (24) Yêu cầu quan sát tranh và trả lời : số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất trên ? Nếu hợp chất tạo nên từ nguyên tố thì CTHH ghi nào ? Cho biết ý nghĩa các chữ Hoạt động 3: Yêu cầu thảo luận nhóm ý nghĩa CTHH Cho đọc ý nghĩa sgk AxByCz III Ý nghĩa CTHH : 1-Ý nghĩa : Mỗi CTHH phân tử chất (trừ đơn chất kim loại), cho biết -Thảo luận nhóm nguyên tố tạo chất, số -Nêu ý kiến đã thảo luận nguyên tử nguyên tố -Học sinh đọc các ý nghĩa và phân tử khối CTHH sgk 2-Ví dụ : Công thức Na2O Cho biết : -Chất trên nguyên tố tạo nên là Natri và oxi tạo -Số nguyên tử nguyên tố phân tử là: 2Na và 1O -PTK:Na2O=23.2+16=63 Hoạt động 4: Củng cố : 1-Hãy hoàn thành bảng sau : CTH Số n.tử PT H nguyên tố có K 1phân tử SO3 1Ag,1N,3O 2Na,1S,4O 2-Chất nào sau đây là đơn chất , hợp chất : C2H2, Br2, Mg CO3 Dặn dò: Bài tập 1, 2, 3, trang 33 và 34 Tuần: Bài 10: HÓA TRỊ Ngày soạn:02/10/2012 Tiết: 13 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: 1-Biết hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị, nắm hóa trị số nguyên tố và số nhóm nguyên tử 2-Biết qui tắc hóa trị và biểu thức, áp dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử 2/ Kỹ năng: Áp dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: (25) Bảng nhóm ,phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra : Viết CTHH đơn chất và hợp chất và cho biết ý nghĩa chúng? Kiểm tra bài tập sgk Hoạt động 2: -Người ta gán cho H hóa trị I Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị nhiêu Ví dụ : HCl, NH3, CH4 -Em hãy xác định hóa trị Cl, N, C các hợp chất trên -Người ta còn dựa vào khả khả liên kết nguyên tử khác với oxi(O có hóa tri II) Ví dụ: xác định hóa trị Zn, K , S : K 2O , ZnO, SO2 -Hãy xác định hóa trị nhóm nguyên tử Ví dụ: xác định hóa trị của: SO4, PO4 H2SO4, H3PO4 Yêu cầu HS học thuộc hóa trị số nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp bảng sgk trang 42, 43 Vậy hóa trị là gì ? Hoạt động : Hoạt động học sinh -Một hs trả lời lí thuyết Nội dung ghi bảng -Một HS lên bảng giải bài tập I Cách xác định hóa trị -Cl có h- trị I vì liên kết với nguyên tố: 1H 1-Cách xác định: - Hóa trị nguyên tố N……….III……………… xác định theo hóa trị 3H H chọn làm đơn vị (hóa trị I) và hóa trị O là C……….IV……………… đơn vị (hóa trị II) 4H 2-Kết luận: - Hóa trị là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác Thảo luận trả lời: -Kcó hóa trị I vì 2K liên kết với 1O -Zn……… II….1Zn…… … 1O -S…………IV…1S……… ……2O HS : - SO4 có h- trị II vì l- kết với 2H -PO4 III 3H II Qui tắc hóa trị : 1-Qui tắc : - Trong công CTHH,tích -Kết luận: Hóa trị là số số và hóa trị nguyên biểu thị khả liên kết tố này tích số nguyên tử nguyên tố và hóa trị nguyên tố (26) Nếu có CTHH sau : III II Al2O3 Em hãy so sánh tích số với hóa trị Al và O Rút kết luận với CTHH chung : a b AxBy Đó là biểu thức qui tắc hóa trị Qui tắc này đúng với A hay B là nhóm nguyên tử Ví dụ : Zn(OH)2 Hoạt động 4: 1,Tính hóa trị 1nguyên tố : Hãy tính hóa trị P P2O5 biết O=II Tương tự tính hóa trị SO3 H2SO3 Hoạt động5: này HS: - 2.III = 3.II=6 - Vậy tổng quát: x.a= y.b Nêu kết luận lời II I Zn(OH)2 1.II = 2.I =2 Ví dụ : a b AxBy x.a = y.b Áp dụng : Tính hóa trị nguyên tố : Gọi t là hóa tri P ta có t II P2O5 2t = 5.II =10 => t= 10/2=V - Thảo luận và trả lời: P có hóa trị V I t - H2SO3 2.I = t => t = II Hoạt động 5: -Củng cố : Nhắc lại hóa trị là gì ? Qui tắc hóa trị ? Hãy tính hóa trị N các Công thức hóa học sau : NO2, N2O5 -Dặn dò: Bài tập 1=> sgk trang 37, 38 Tuần: Tiết: 14 Bài 10: HÓA TRỊ (tt) Ngày soạn: 03/10/2012 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết lập công thức hóa học học chất(dựa vào hóa trị nguyên tố và nhóm nguyên tử) - Tiếp tục củng cố ý nghĩa công thức hóa học 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ lập CTHH chất và tính hóa trị nguyên tố hay nhóm nguyên tử 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: - Bảng nhóm (27) - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách xác định hoá trị - Làm bài tập 2,3 SGK Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra:Hóa trị là gì ? qui tắc hóa trị, biểu thức? Yêu cầu tính hóa trị Fe : Fe2O3 Hoạt động 2: Phát phiếu học tập: Ví dụ 1: Lập CTHH hợp chất tạo nitơ(IV) và oxi Yêu cầu các nhóm hoạt động tìm phương pháp giải và hoàn thành bài giải trên bảng nhóm Ví dụ 2: Lập CTHH hợp chất gồm: 1.Kali(I) và CO3(II) 2.Nhôm(III) và SO4(II) Đặt vấn đề: a b AxBy Nếu: a=b=>x=y=1 Nếu: a # b=>x=b hay b’ y=a hay a’ Hãy xác định CTHH nào sau đây viết sai, đúng, viết lại cho đúng: Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 2- VẬN DỤNG: LẬP Kiểm tra học sinh CTHH CỦA HỢP CHẤT THEO HÓA TRỊ: 1.Các bước thực hiện: sgk 2.Ví dụ 1: - CTHH dạng chung: Thảo luận nhóm và trả lời: IV II -Các bước thức hiện: NxOy 1.Viết CTHH dạng chung -Theo qui tắc hóa trị : 2.Viết biểu thức qui tắc hóa x.IV = y.II trị -Chuyển thành tỉ lệ: x II 3.Chuyển thành tỉ lệ: =¿ =¿ x =¿ y b =¿ a b \} over \{a 4.Viết CTHH đúng - Trình bày bài giải y Ví dụ 2: I II Kx(CO3)y x.I = y.II Viết lại Na2O 1.I#1.II P2O5 => x=1 và y=2 -CTHH là : NO2 -HS thảo luận làm ví dụ Thảo luận trả lời: CTHH sai NaO vì 1.I#1.II Ca(OH)2 vì Ca(OH)2 P2O7 vì 2.5#7.II IV x =¿ y II =¿ I => x=2 và y=1 CTHH là K2CO3 Alx(SO4)y x.III = y.II x =¿ y II =¿ III => x =2 và y = CTHH là Al2(SO4)3 (28) NaO, Al2O3, Ca(OH)3, Fe3O2, P2O7 Ví dụ : CTHH nào sau đây viết sai, hãy viết lại cho đúng ? Hoạt động 3: -Củng cố: Xác định công thức hóa học sai, hãy sửa lại cho đúng : K(SO4),Al(NO3)3 Ag2NO3, Ba2(OH)2, Zn(OH)2, SO2, FeCL2 -Dặn dò: Bài tập đến sgk trang 38 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần: Tiết:15 Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP Ngày soạn: 4/10/2012 Kiểm tra - Đánh giá I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nhận xét……………………………………………………………… Ôn tập ………………………………………………………………………… công thức ………………………………………………………………………… đơn Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2012 chất và HP Chuyên môn hợp chất Củng cố cách lập công thức hóa học, Đặng Xuân Hiển cách tính PTK chất (29) Củng cố bài tập tính hóa trị nguyên tố 2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả nămg làm bài tập xác định nguyên tố hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: -Ôn tập các kiến thức : CTHH,Ý nghĩa CTHH, hóa trị -Bảng phụ, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc hoá trị - Làm bài tập 6,7 SGK Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại số kiến thức sau: 1-Công thức hóa học chung đơn chất và hợp chất 2- Hóa trị là gì ? 3- Qui tắc hóa trị? vận dụng hóa trị để làm gì? Hoạt động học sinh I.Kiến thức cần nhớ: - Công thức chung đơn chất: Ax - Công thức chung hợp chất: AxBy Hoạt động 2: Bài tập 1: Dùng bảng phụ Lập CTHH và tính PTK của: a- silic(IV) và oxi b- Canxi và nhóm OH (I) nhận xét sửa sai Bài tập2: + Biết CTHH X với Oxi và Y với Hidro là: X2O vàYH2 => X,Y tạo nên hợp chất có CTHH là: A XY2 B X2Y2 C XY D X2Y3 + Hãy xác định X,Y biết PTK X2O=62 và II Luyện tập: Bài tập 1: a- công thức hóa học: SiO2 PTKSiO2=28+16.2=60 b- : Ca(OH)2 PTKCa(OH)2=40+17.2=74 Bài tập 2: + Câu C Giải thích: từ X2O => X có hóa trị I YH2=> Y có hoá trị II CTHH X và Y : X2Y a b - Qui tắc hóa trị : AxBy x.a=y.b - Vận dụng qui tắc hóa trị : -Tính hóa trị nguyên t -Lập CTHH hợp chất + NTK X=(62-16)/2=23 Và NTK củaY=(34-2)=32 (30) YH2=34 Vậy X là natri :Na Y là lưu huỳnh : S Bài tập : Bài tập 3: Viết tất công thức hóa học a-Các chất co NTK hay PTK 64 đơn chất và hợp chất có NTK gồm: PTK là: - Đồng Cu a- 64đvc b- 80 đvc -Lưu huỳnh đioxit SO2 c- 160đvc d- 142đvc b- Các chất có PTK 80 là: -lưu huỳnh tri oxit SO3 -Đồng oxit CuO Hoạt động3: Dặn dò học sinh ôn tập để c- Các chất có PTK 160 là: kiểm tra tiết -Brôm Br2 -Đồng sun fat CuSO4 -Lí thuyết : Ôn tập các khái niệm đã học Chất , hỗn hợp, đơn chất hợp chất ,nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, hóa trị -Vận dụng: + Lập công thức hóa học + Tính hóa trị nguyên tố + Tính phân tử khối + Bài tập nhà 1,2,3,4 sgk trang 41 Tuần: KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: 10/10/2012 Tiết: 16 I Mục tiêu: Đánh giá kết tiếp thu và vận dụng kiến thức HS qua các nội dung đã học Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực làm bài II.Các hoạt động: 1-Ổn định: (31) 2-Phát đề: 3-Thu bài: 4-Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Sự biến đổi chất ĐỀ I/ Trắc nghiệm (3đ): Câu 1(1đ) Khoanh tròn vào câu đúng các ý sau: 1.1 Ta có thể nói khối luợng nguyên tử là khối lượng của: A Nơtron B Electron C Hạt nhân D.Proton và Electron 1.2 Cho biết phân tử thuốc tím chứa nguyên tử K, nguyên tử Mn và nguyên tử O Vậy phân tử khối thuốc tím là: (32) A 79 đvc B 158 đvc C 316 đvc D 200 đvc 1.3 Na có hoá trị I, nhóm (SO4) có hoá trị II Vậy CTHH hợp chất Na với nhóm (SO4) là: A NaSO4 B Na2SO4 C Na(SO4)2 D Na3SO4 1.4 Số Proton nguyên tử Heli là : A B C D 20 Câu (1) : Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp : A B Cột ghép A Nguyên tử là hạt proton và notron A+ B.Hạt nhân tạo số proton số electron B+ C.Trong nguyên vô cùng nhỏ và trung hoà điện C+ tử quanh hạt nhân và xếp thành lớp D+ D.Electron luôn 5.quanh nguyên tử nhanh và xếp thành chuyển động lớp đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với Câu (1đ) : Điền từ cụm từ thích hợp vào ô trống : Khác với đơn chất là hợp chất tạo nên từ hai, ba ……………(1) Nên công thức hoá học gồm hai, ba ……………….(2) Chỉ số ghi chân ký hiệu hoá học, số ……………… (3) có ………… (4) II/ Tự luận (7đ) Câu (2đ) : a.Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Agon có số P 18 b Qua sơ đồ cho biết số e nguyên tử, số lớp e và số e lớp ngoài cùng Câu (2đ) :a Nêu qui tắc hoá trị b.Theo qui tắc hoá trị cho biết hoá trị các nguyên tố có K 2O, CO2, P2O5, H2S (không trình bày cách giải) Câu (3đ ) : Một hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử nguyên tố O và nặng phân tử Hidro gấp 51 lần a Tính phân tử khối hợp chất b Tính nguyên tử khối X, cho biết tên và ký hiệu nguyên tố ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm (3đ): Câu 1(1đ): Mỗi ý đúng đạt 0.25đ Câu 2(1đ): Mỗi ý đúng đạt 0.25đ 1.1 – D 1.3 – B A+3 C+2 1.2 – B 1.4 – A B+1 D+4 Câu 3(1đ): Mỗi chổ điền đúng 0.25đ (1) Nguyên tố hoá học (3) Nguyên tử nguyên tố (2) Kí hiệu hoá học (4) Phân tử chất (33) II/ Tự luận: Câu 4: Vẽ đúng sơ đồ (1đ ) ( 0.25đ) Ghi chú đúng (1đ ) S(II)0.25đ Câu : a) X2O3 (0.25) X là Nhôm Ký hiệu Al MX2O3/MH2 = 51 (0.25đ) MX2O3 = 51 * = 102 (1đ) Câu 5: Nêu đúng quy tắc hoá trị 1đ K(I)(0.25đ); C(IV)(0.25đ); P(V) (0.25đ); b) MX 2O3 = 102 MX2 +16*3 = 102 MX2 = 102 – 48 = 54 X = 54/2 = 27 (0.5đ) MA TRẬN Nội dung kiểm tra Ng.Tử Ng.Tố H.Học Đ.Chất-H.Chất Phân tử Hoá trị Ma trận các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL C2 1.(1+4) C4 0.5 6B 1.5 1.2 6A 0.25 1.5 C.Thức H.Học Rút nghiệm : Cộng 2 20% 50% 30% Cộng 3.5 1.5 1.75 2 1.25 11 kinh 10 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… (34) Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2012 HP Chuyên môn Đặng Xuân Hiển Tuần: Chương II: PHẢN Tiết: 17 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: ỨNG HÓA HỌC Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Ngày soạn:11/10/2011 (35) Giúp học sinh phân biệt tượng vật lí và tượng hóa học Nhận tượng vật lí hay hiện tượng xung quanh 2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Dụng cụ: Đèn cồn , nam châm , kẹp gỗ, ống nghiệm , cốc thủy tinh Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường , nước, muối ăn III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 sgk và đặt câu hỏi - Sơ đồ trên nói lên điều gì? -Cách biến đổi giai đoạn đó nào? Gợi ý: +Làm nào để nước lỏng biến thành nuớc đá? +Trong các quá trình trên nước đã thay đổi náo? Có thay đổi chất không? - Huớng dẫn HS làm thí nghiệm: +Hòa tan muối ăn vào nước +Dùng kẹp, kẹp1/3 ống nghiệm và đun nóng đèn cồn => quan sát và ghi lại sơ đồ quá Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng I-Hiện tượng vật lí: - Hiện tượng vật lí là tượng không có -Nói lên quá trình biến đổi chất sinh sau: NướcNước Nước Rắn lỏng khí Học sinh quan sát Sơ đồ quá trình biến đổi: Muối ăn Dung Rắn dịch muối Muối ăn Lỏng Rắn Trong các quá trình trên có thay đổi trạng thái , hình dạng không có thay đổi chất (36) trình biến đổi Vậy tượng vất lí là tượng đó không có -Qua các thí nghiệm em biến đổi chất có nhận xét gì trạng thái chất? Các quá trình biến đổi trên gọi là tượng vật lí Nhận xét: Vậy tượng vật lí -Hỗn hợp nóng đỏ và chuyển là gì? sang màu xám đen -Sản phẩm không bị nam Hoạt động 2: châm hút=> chứng tỏ sản -Làm thí nghiệm:Sắt phẩm không có tính chất tác dụng với lưu huỳnh sắt 1-Trộn bột sắt và Vậy quá trình biến đổi trên có lưu huỳnh và chia làm thay đổi chất: có chất phần tạo 2-Đưa nam châm lại Nhận xét: gần phần -Đường chuyển dần sang màu 3-Đổ phần vào ống nâu đen, thành ống nghiệm nghiệm và đun nóng có nước xuất 4-Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu -Các quá trình biến đổi trên Yêu cầu học sinh nhận không phải là tượng vật lí xét tượng và rút vì có sinh chất kết luận Hiện tựơng hóa học là -Làm thí nghiệm tiếp: tượng đó có sinh chất +Cho ít đường trắng vào ống nghiệm -Có xuất tính chất +Đun nóng ống đèn cồn => quan sát nhận xét -Các quá trình biến đổi trên có tượng vật lí không? Vì sao? Thông báo đó là tượng hóa học Vậy tượng hóa học là gì? -Muốn phân biệt tượng vật lí với tượng hóa học dựa vào dấu hiệu nào? II-Hiện tượng hóa học: - Hiện tượng hóa học là tượng có chất sinh (37) Hoạt động 3: Củng cố: - Hiện tượng nào sau đây là trượng hóa học ? vì sao? 1- Cuốc làm sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ 2- Đốt cháy than 3- Dây sắt cắt thành đoạn nhỏ làm đinh Dặn dò: - Bài tập 1, 2, SGK trang 47 Chuẩn bị bài “Phản ứng hóa học” Tuần: Tiết: 18 Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Ngày soạn:12/10/2011 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Biết phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác (38) Biết chất phản ứng hóa học 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Tranh vẽ : sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Bài cũ: Thế nào là tượng vật lí, tượng hóa học? cho ví dụ? Chữa bài tập 2/47sgk Hoạt động 2: -GV thông báo: Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học -Dẫn giải để học sinh nắm chất tham gia , chất tạo thành là gì? -Giới thiệu phản ứng: nung nóng đường biến đổi thành than và nước -Em hãy chất tham gia và sản phẩm? -Phản ứng trên ghi theo phương trình chữ nào? Huớng dẫn cho học sinh ghi -Từ phương trình chữ: to Canxi cacbonat Canxi oxit + khí cacbonic Em hãy đọc pt trên Hoạt động 3: -Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.5sgk -Hỏi: Trước phản ứng(a) có phân tử nào? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HS lên bảng trả lời I Định nghĩa: - Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học - Mỗi PƯHH ghi Theo doi theo phương trình chữ sau: Tên các chất phản ứng -Chất tham gia là đường Tên các sản phẩm -Chất tạo thành hay sản VD: Đường Than + phẩm là than và nước nước PT chữ: t0 Đường Than + nước Đoc: canxi cacbonat bị phân hủy tạo thành can xxi oxit và nước Quan sát hình trả lời: II Diễn biến - có phân tử hidro và phản ứng hóa học: (39) nguyên tử nào liên kết với phân tử oxi - Trong phản ứng hóa nhau? học có liên kết -Ở(b) các nguyên tử nào liên - Trong phản ứng các các nguyên tử thay đổi kết với nhau? nguyên tử chưa liên kết làm cho phân tử này -Hãy so sánh số H và O trước -Số nguyên tử H và O a biến đổi thành phân tử và phản ứng? b khác -Sau phản ứng (c) có phân tử -Sau pư nguyên tử O nào? các nguyên tử nào liên liên kết với nguyên tử H kết với nhau? tạo thành phân tử nước Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: -Số nguyên tử loại -Số nguyên tử loại không đổi -Liên kết phân tử -Liên kết các nguyên -Hạt nào bảo toàn tử thay đổi phản ứng? -Nguyên tử bảo toàn Rút chất phản ứng Nêu chất phản ứng hóa học hóa học theo sgk Hoạt động 4: - Củng cố: + Nhắc lại nội dung chính bài + Viết phương trình chữ các phản ứng sau: Đốt nhôm oxi tạo nhôm oxit Điện phân nước thu hidro và oxi - Dặn dò: Bài tập 1, 2, 3, trang 50 sgk Tuần: 10 Tiết: 19 Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) Ngày soạn: 18/10/2011 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Biết các điều kiện để phản ứng hóa học xảy Nắm dấu hiệu nhận phản ứng hóa học xảy (40) 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách viết phương trình chữ 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Nghiên cứu sgk, bảng phụ Ống nghiệm, kẽm viên III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động1 Phản ứng hóa học là gì ? chất tham gia, chất tạo thành là gì? Cho ví dụ Hoạt động 2: - Làm thí nghiệm : cho kẽm vào ống nghiệm nhỏ dd HCl vào - Yêu cầu học sinh quan sát tuượng giải thích Vậy muốn phản ứng hóa học xảy cần điều kiện gì? Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy càng nhanh - Muốn lưu huỳnh cháy không khí cần phải làm gì? - Chất xúc tác là gì ? Rút kết luận điều kiện đểphản ứng hóa học xảy Hoạt động : - Khi cho kẽm vào HCl có tượng gì, hãy nhắc lại - Vậy làm nào nhận Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoc sinh trả lời và cho ví dụ minh họa - Làm thí nghiệm - Quan sát nêu tượng : Trên mặt kẽm sủi bọt và tan dần đồng thời có chất khí xuất Điều kiện : các chất tham gia phải tiếp xúc - Cần cung cấp nhiệt độ ban đầu III Khi nào phản ứng hóa học xảy : - Các chất tham gia phải tiếp xúc với - Một số phản ứng cần có nhiệt độ - Một số phản ứng cần có chất xúc tác - Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xáy nhanh không bị tiêu hao sau phản ứng + Nêu các điều kiện để phản ứng hóa học xảy IV Làm nào để - HS nhắc lại nhận biết phản ứng hóa học xảy : - HS dựa vào thông tin SGK Dựa vào dấu hiệu có trả lời chất xuất hiện, có - HS trả lời tính chất khác với chất phản ứng : - Màu sắc - Tính tan - Trạng thái : rắn, khí (41) biết phản ứng đã xảy ? - Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất xuất ? Hoạt động : - Củng cố: -Cho các em nhắc lại nội dung bài -Treo sơ đồ tượng trưng cho phản ứng magie và axit clohidric (HCl) tạo thành magie clorua (MgCl2) và khí hidro (H2) a- Viết phương trình chữ b- Điền vào chỗ trống: “mỗi phản ứng xảy với và sau phản ứng tạo và - Dặn dò: - Làm bài tập trang16,17 sgk - Chuẩn bị bài thực hành số trang 18 sgk Tuần:10 Tiết: 20 Bài 14: BÀI THỰC HÀNH SỐ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phân biệt tượng vật lí, tượng hóa học Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy 2/ Kỹ năng: Ngày soạn: 19/10/2011 (42) Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, hóa chất PTN 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đèn cồn… Hóa chất: dd natri cacbonat, dd nước vôi trong, thuốc tím, … III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài thực hành - Phân biệt tượng vật lí và tượng hóa học - Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra? Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: Kiểm tra dụng cụ hóa chất Nêu mục tiêu bài thực hành Hướng dẫn và làm thao tác mẫu H S tiến hành làm TN HS báo kết và viết tường trình Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh Thí nghiệm 1: Hướng dẫn HS làm TN Làm mẫu Cho HS làm TN Hoạt động học sinh HS trả lời câu hỏi HS nhận xét bạn 1-Thí nghiệm1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat(thuốc tím) a Cho nước vào ống nghiệm có chứa thuốc tím b Dùng kẹp gỗ và đun ống có chứa TT trên lửa đèn cồn, đưa tàn đóm đỏ vào miệng ống Khi đóm không đỏ thì ngừng đun Trả lời: - có oxi - phản ứng chưa xảy chưa hết - không còn oxi,vì phản ứng đã xảy xong LàmTN tiếp: -Đổ nước vào ống và lắc Nhận xét : ống 1: chất rắn tan hết thành dd màu tím Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả ống 2: chất rắn tan không hết lời câu hỏi: - Có quá trình biến đổi: - Tại đóm bùng cháy? Thuốc tím tan ống1 là - Tại đóm bùng cháy thì tiếp tục tượng vật lí đun? Đun nóng thuốc tím ống là - Đóm đỏ nói lên điều gì? Lúc này tượng hóa học vì sinh chất là không đun vì sao? khí oxi và chất rắn không tan (43) Hướng dẫn HS làm TN tiếp Sự hòa tan phần chất rắn ống là Yêu cầu HS làm TN và quan sát hiện tượng vật lí tượng, nhận xét, kết luận 2-Thí nghiệm2: Tiến hành: dùng ống hút thổi vào ống đựng nước và ống đựng nước vôi Nhận xét: - Thí nghiệm trên có bao nhiêu quá Trong thở có khí cacbonic trình biến đổi? biến đổi đó là - ống không có tượng gì tượng nào? - ống nước vôi đục Vậy có ống có phản ứng hóa học xảy ra, vì có sinh chất Thí nghiệm 2: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Yêu cầu tiến hành TN chú ý quan sát tượng, nhận xét và trả lời câu hỏi: - Trong thở có gì? - Trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Vì sao? Hướng dẫn làm tiếp TN Yêu cầu làm TN và quan sát, tra lời : - Trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy , dựa vào dấu hiệu nào? Yêu cầu hoc sinh ghi phương trình chữ xảy các thí nghiệm trên? Hướng dẫn : Thuốc tím bị đun nóng sinh Kalimanganat và khí oxi Nước vôi có chất tan là Canxi hidroxit Cho HS hoàn thành tường trình và nộp Hoạt động 3: -Nhận xét, đánh giá thực hành -Nhỏ 5-10 giọt dd natri cacbonat vào ống và ống đựng nước vôi Nhận xét: ống không có tượng gì ống có phản ứng xảy vì có chất sinh Các phương trình chữ: Ở ống 2: Kali pemanganat Kalimanganat + oxi Ở ống 4: Canxi hidroxit +Cacbonđioxit canxicacbonat + nước Ở ống 5: Canxihidroxit + natricacbonat canxicacbonat + Natricacbonat Hoàn chỉnh tường trình Thu dọn dụng cụ , làm vệ sinh phòng thực hành (44) -Cho HS thu dọn dụng cụ,vệ sinh -Dặn dò: chuẩn bị bài học tếp theo: ĐLBTKL Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2011 HP Chuyên môn Tuần:11 Tiết: 21 Bài 15: Đặng Xuân Hiển BẢO TOÀN Ngày soạn: 26/10/2011 ĐỊNH LUẬT KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hiểu nội dung định luật BTKL , giải thích định luật dựa vào bảo toàn khối lượng nguyên tử phân tử Biết vận dụng định luật để làm bài tập (45) 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình chữ cho các em 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II.Chuẩn bị: Dụng cụ: Cân, Cốc thủy tinh, Tranh vẽ Hóa chất: DD bari clorua, DD natri sunfat III.Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH Hoạt động 1: - Giới thiệu nhà bác học Nghe Lomonoxop và Lavoade - Hướng dẫn học sinh làm Làm thí nghiệm: thí nghiệm -Đặt cốc chứa dd bari clorua và natri sunfat lên bên cân -Đặt các cân vào đĩa còn lại cho kim cân -Đổ cốc vào cốc -Yêu cầu quan sát Nhận xét: tượng, nhận xét trả lời câu -Lúc đầu cân thăng hỏi: -Sau đổ vào có chất Hãy quan sát vị trí kim rắn trắng xuất và kim cân? cân vị trí cân -Vậy Tổng khối lượng các chất tham gia tổng Vậy em có nhận xét gì khối lượng các chất tạo tổng khối lượng các chất thành tham gia và các chất tạo thành? Nhận xét trên chính là nội dung ĐLBTKL -Đọc nội dung định luật sgk Hoạt động 2: -PT chữ: - Cho đọc nội dung định luật Natrisunfat + Bariclorua sgk Barisunfat + Natriclorua - Em hãy viết phương trình -Có biểu thức : chữ phản ứng thí mNatrisufat + mBariclorua = mBarisunfat NỘI DUNG I.Thí SGK nghiệm: II:Định luật: Nội dung: Trong phản ứng hóa hoc, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia (46) nghiệm (biết chất tạo thành là bari sunfat và natri clorua) -nếu kí hiệu khối lượng chất là: m thì nội dung định luật biểu thị công thức nào? -Tổng quát có phản ứng: A +B C+D Thì biểu thức trên viết nào? -Hướng dẫn học sinh giải thích định luật: + Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết chất phản ứng hóa học là gì? + Số nguyên tử nguyên tố có thay đổi không? + Khối lượng nguyên tử có thay đổi không? Vậy tổng khối lượng các chất nào? Hoạt động 3: Áp dụng Tính khối lượng chất biết khối lượng các chất còn lại Bài tập 1:Đốt cháy 6,2g photpho không khí thu 14.2g điphotpho pentaoxit a.Viết phương trình chữ? b.Viết biểu thức định luậtBTKL c.Tính khối lượng khí oxi phản ứng? Bài tập 2: Nung canxicacbonat thu 56g canxioxit và 44g khí cacbonic Hãy tính khối lượng canxicacbonat đã phản ứng? + mNatriclorua => mA +mB = mC + mD - Quan sát tranh và trả lời: + Bản chất pưhh: pưhh liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác + Không thay đổi + Khối lượng nhuyên tử không thay đổi + Vậy khối lượng các chất bảo toàn Bài tập1: - Phương trình chữ: Photpho + Oxi Điphotpho pentaoxit - Theo ĐLBTKL ta có: mPhotpho + mOxi = mĐiphotpho Biểu thức: Nếu: A + B C +D Thì: mA + mB = mC + mD Giải thích: Trong PƯHH liên kết các nguên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn số lượng nguên tử và khối lượng nguên tử không đổi, vì tổng khối lượng các chất bảo toàn II.Ứng dụng: Tính khối lượng chất biết khối lượng các chất còn lại Bài tập 1: pentaoxit mOxi = mĐiphotpho pentaoxit - mPhotpho mOxi = 14,2 – 6,2 = 8(g) Bài tập 2: Theo ĐLBTKL ta có: mCanxicacbonat = mCanxi oxit + mCacbonic Bài tập 2: = 56 + 44 = 100(g) (47) Hoạt động 4: Củng cố: Nêu nội dung ĐLBTKL và giải thích định luật? Dặn dò: Làm các bài tập 1,2,3 sgk Chuẩn bị bài : phương trình hóa học Tuần:11 Ngày soạn: 27/10/2011 Tiết: 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: (48) Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II.Chuẩn bị: Tranh vẽ h2.5 Bảng phụ Phiếu học tập III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giaó viên Hoạt động1: - Em hãy viết CTHH các chất có phản ứng bài tập - Theo ĐLBTKL thì số nguyên tử nguyên tố vế phương trình ntn? - Hãy cho biết số nguyên tử oxi vế pt? =>để số nguyên tử oxi vế ta đặt hệ số đâu? - Lúc này số nguyên tử magie không phải đặt hệ số trước CTHH nào để nguyên tử Magie vế? - Khi số nguyên tử nguyên tố đã vế thì phương trình đã lập xong Lưu ý: số và hệ số: Hệ số khác với số( hệ số là số viết trước các công thức) Treo tranh sơ đồ phản ứng hidro tác dụng với oxi thành nước.Hãy Hoạt động học sinh Mg + O2 MgO - Số nguyên tử Mg và O vế không - Đặt hệ số vào trước MgO để O vế Mg + O2 2MgO Nội dung ghi bảng I Lập phương trình hóa học: Phương trình hóahọc: Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học VD: 2H2 + O2 2H2O -Tiếp tục đặt hệ số trước Mg để Mg vế: 2Mg + O2 2MgO Quan sát tranh và lập : Hiđro + oxi nước 2H2 + O2 2H2O Các bước lập PTHH: + Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH các chất (49) lập phương trình theo các bước trên? Hoạt động2: Qua các ví dụ xét trên em hãy rút các bước lập phương trình hóa học? HS thảo luận và nêu các bước lập phương trìng hóa học: - Viết sơ đồ phản ứng - Cân số nguyên tử nguyên tố - Viết thành phương trình hóa học Thảo luận để làm bài tập: 4P+ 5O2 Bài tập: Đốt photpho 2P2O5 oxi tạo thành điphotpho pentaoxit(P2O5) Hãy lập phương trình hóa học? tham gia và sản phẩm + Cân số nguyên tử nguyên tố vế phương trình + Viết phương trình hóa học Hoạt động 3: Củng cố: Cho sơ đồ: SO2 + O2 SO3 Fe + Cl2 FeCl3 Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O Hãy lập phương trình hóa học chúng? Dặn dò: Làm bài tập 2,3,7sgk Chuẩn bị nội dung còn lại bài Tuần:12 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TIẾP THEO) Ngày soạn: 01/11/2011 Tiết: 23 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: (50) Yêu thích khoa học và thích môn hoá học I Mục tiêu: Nắm ý nghĩa phương trình hóa học Xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất phản ứng II Chuẩn bị: Bảng phụ Hệ thống câu hỏi Tiếp tục rèn luyện kĩ lập phương trình hóa học III Hoạt động dạy – học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Phương trình hoá học biểu diễn gì? Gồm công thức hoá học chất nào? Ý nghĩa PTHH - Làm bài tập 2, SGK Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HS trả lời Kiểm tra bài cũ: Giải bài tập lên bảng: -Nêu các bước lập phương Bài2: trình hóa học? a- 4Na + O2 2Na2O -Kiểm tra bài tập 2,3 sgk/78- b- P2O5 + 3H2O 2H3PO4 79 II Ý nghĩa phương Bài 3: trình hóa học: a- 2HgO 2Hg + O2 1- Ý nghĩa: b- 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O - PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử Thảo luận nhóm và trả lời: Hoạt động 2: - Phương trình hóa học cho các chất - Nhìn vào phương trình hóa biết tỉ lệ số nguyên tử , số cặp chất phản ứng học chúng ta có thể biết phân tử các chất điều gì? phản ứng Yêu cầu HS thảo luận nhóm -Ví dụ: để trả lời câu hỏi trên và 2H2 + O2 2H2O minh họa ví dụ cụ thể 2 Ta có tỉ lệ: Cho các nhóm trình bày và Số ptH2:số ptO2:số ptH2O = 2-Vận dụng: nhận xét? : : Bài 2: sgk Nghĩa là: pt H hóa hợp Các em hiểu tỉ lệ trên với pt O2 tạo thành pt nào? H2O -Bài tập 2: a-4Na + O2 Em hãy cho biết tỉ lệ số 2Na2O (51) nguyên tử hay số phân tử 4nt : 1pt : 2pt Bài3: sgk các chất bài tập 2, Nghĩa là…………………… sgk b-P2O5+3H2O 2H3PO4 1pt : 3pt : 2pt Nghĩa là…………………… Bài tập3: a.2HgO 2Hg+O2 ……………………… ……………………… b.2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O …………………………… …………………………… Hoạt động 3: -Củng cố: Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất các phản ứng sau: a/ Fe + O2 Fe3O4 b/ SO2 + H2O H2SO3 -Dặn dò: làm bài tập vào -ôn lại các bài trước và kiến thức đã học Tuần: 12 Tiết: 24 Bài 17 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: 02/11/20101 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố khái niệm tượng vật lí , hóa học và phương trình hóa học Áp dụng định luật BTKL để làm bài tập định tính và định lượng 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập PTHH 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị :Bảng phụ , phiếu học tập,hệ thống câu hỏi III Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp (52) Kiểm tra bài cũ Bài Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài luyện tập Hoạt động : Những kiến thức trọng tâm cần nhớ : Gọi hs nhắc lại các kiến thức sau : 1-Phân biệt tượng vật , tượng hóa học ? 2-Phản ứng hóa học ? Bản chất PƯHH là gì ? 3-Nội dung dịnh luật BTKL ? áp dụng định luật ? 4-Các bước lập PTHH ? Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: treo bảng phụ : sơ đồ tượng trưng pư khí nitơ và hidro tạo amoniac NH3 a/ Hãy cho biết tên và CTHH các chất tham gia và sản phẩm ? b/ Liên kết các nguyên tử thay đổi nào ? phân tử nào bị biến đổi ? Phân tử nào tạo thành ? Hoạt động học sinh Học sinh trả lời : Hiện tượng vật lí không có chất sinh còn tượng hóa học có biến đổi chất này thành chất khác Phản ứng hh là q/t biến đổi chất này thành chất khác Bản chất pưhh : liên kết các n/t thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác(chất này biến đổi thành chất khác) Nội dung định luật BTKL : Tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia -Áp dụng : Tính khối lượng chất biết khối lượng các chất còn lại Các bước lập PTHH : - Viết sơ đồ pư gồm CTHH các chất - Cân số nguyên tử nguyên tố - Viết thành PTHH Học sinh trả lời cá nhân : a-Các chất tham gia : +Hidro : H2 +Nitơ : N2 -Sản phẩm : +Amoniac : NH3 b-Trước pư : + nguyên tử hidro liên kết với nhau, nguyên tử nitơ liên kết với Sau phản ứng : c/ Số nguyên tử + nguyên tử nitơ liên kết nguyên tố trước với nguyên tử hidro Nội dung ghi bảng I Kiến thức cần nhớ : 1-Phân biệt tượng vật , tượng hóa học ? 2-Phản ứng hóa học ? Bản chất PƯHH là gì ? 3-Nội dung định luật BTKL ? áp dụng định luật ? 4-Các bước lập PTHH ? ý nghĩa ? II Luyện tập : Bài 1: (53) và sau pư có thay đổi không ? d/ Lập PTHH biểu diễn pư trên ? Bài tập 2: Phát phiếu học tập cho các nhóm : Cho kẽm vào dung dịch axit clohidric(HCl) thu kẽm clorua (ZnCl2) và khí hidro thoát a-Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất phản ứng ? b-Nếu cho mZn=6,5g, mHCl =7,3g và mH2 = 0,4g thì thu bao nhiêu gam ZnCl2 +Phân tử bị biến đổi : H2, N2 +Phân tử tạo thành : NH3 c-Số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên d-Phương trình hóa học : N2 + 3H2 2NH3 Thảo luận nhóm : Phương trình chữ : Kẽm +axit clohidric->Kẽm clorua - Zn+HCl -> ZnCl2+H2 - Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 Bài tập 2: a-Phương trình Hóa học : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1nt 2pt 1pt 1pt Nghĩa là : Cứ nt Zn tác dụng với pt HCl tạo pt ZnCl2 và ptH2 b- Khối lượng ZnCl2 thu : m ZnCl2= 6,5+7,3 – 0,4 =13,4(g) Hoạt động 4: -Củng cố: Hãy cân các phương trình pư sau : a- Na + O2 Na2O b- Al + HCl AlCl3 + H2 -Dặn dò: Làm bài tập sgk Ôn tập các khiến thức đã học chương và làm lại các bài tập sau kiểm tra tiết Tuần: 13 KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: 08/11/2011 Tiết: 25 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Đánh giá kết tiếp thu và vận dụng kiến thức học sinh qua các nội dung đã học 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng và tính toán nhanh, chính xác 3/ Thái độ: Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực làm bài II.Các hoạt động: 1-Ổn định: 2-Phát đề: 3-Thu bài: (54) 4-Dặn dò: Chuẩn bị bài mớ (55) Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… (56) Tuần :1 Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2011 HP Chuyên môn Chương III : MOL Đặng Xuân Hiển VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết : 26 Bài 18 : MOL Ngày soạn : 09/11/2011 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Khái niệm : mol , khối lượng mol, thể tích mol chất khí Vận dụng các khái niệm trên để tính khối lượng mol các chất, thể tích khí 2/ Kỹ năng: (57) Củng cố các kĩ tính PTK, viết CTHH các chất 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị :Bảng phụ , phiếu học tập III Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động : GV dẫn dắt HS : - Một lượng gồm 10kg gọi là gì ? - Một lượng gồm 100kg gọi là gì ? - Vậy lượng gồm 6.1023 nguyên tử hay phân tử gọi là gì ? Mol là gì ? - Con số 6.1023 gọi là gì ? Kí hiệu nào ? Cho HS đọc lại phần này sgk Gọi HS khác đọc phần em có biết để hiểu thêm số avogadro Hỏi : - mol Fe có chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ? - 0.1 mol SO2 có chứa bao nhiêu phân tử SO2? Hoạt động : - Hướng dẫn : lượng N nguyên tử cacbon nặng 12g gọi là khối lượng mol nguyên tử C Hoạt động học sinh Hs trả lời : -Gọi là yến -1 tạ Nội dung ghi bảng I Mol là gì ? - Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó -1 mol Vậy mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó - Số 6.1023 gọi là số avogadro Kí hiệu : N -HS đọc sgk HS trả lòi : -Có chứa N nguyên tử -Có chứa 0.1 N phân tử II Khối lượng mol(kí hiệu M) là gì ? - Khối lượng mol (M) là khối lượng tính gam của N hạt vi mô (nguyên tử hay phân tử) - Khối lượng mol có cùng trị Khối lượng mol (M)là khối số với NTK hay PTK lượng tính g của N nguyên tử hay phân tử (58) Một lượng gồm N phân tử SO2 nặng 64g gọi là khối lượng mol phân tử SO2 Vậy khối lượng mol(M) là gì ? PTK H2 N2 H2O SO3 2đvc 28đv c 18đv KL mol (M) 2g 28g 18g 80g c Treo bảng : Tính PTK các chất điền vào cột bảng Em hãy so sánh PTK và M chất bảng ? Hoạt động : - Thể tích mol chất khí là gì ? Treo bảng có hình 3.1 SGK và hỏi : Hãy quan sát và đưa nhận xét gì ?(về khối lượng, thể tích mol ?) Cho HS rút kết luận III Thể tích mol chất khí là gì ? c - Thể tích mol chất khí Giống : có cùng trị số là thể tích chiếm N phân Khác : đơn vị - Thể tích chiếm N tử chất khí đó - Ở đktc (00C,1at) thể tích phân tử chất khí đó - Nhận xét : các chất khí mol bất kì chất khí nào trên có khối lượng khác 22,4 lít có thể tích mol cùng điều kiện Một mol bất kì chất khí nào cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất chiếm thể tích - HS đọc : Ở đktc(00C,1at) thể tích mol bất kì chất khí nào 22,4l 80đv - GV nêu và cho HS đọc và chép vào kết luận thể tích mol các chất khí ĐKTC Hoạt động 4: - Củng cố : -Ở cùng đk 0.2 mol O2, 0,2 mol CO2, 0,2 mol H2 có thể tích bao nhiêu ? -Số nguyên tử oxi có mol phân tử oxi số nguyên tử Hidro có mol phân tử hidro Kết luận trên đúng hay sai ? - Dặn dò: -Học bài – Làm bài tập sgk -Soạn bài : Chuyển đổi khối lượng và lượng chất (59) Tuần: 14 Bài 19 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI Ngày soạn: 15/11/2011 Tiết : 27,28 LƯỢNG , THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Công thức chuyển đổi khối lượng , thể tích và lượng chất Củng cố các kĩ tính toán khối lượng mol, đồng thời củng cố các khái niệm mol, thể tích mol chất khí, CTHH 2/ Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập (60) 3/ Thái độ: Nghiêm túc học tập, phát biểu xây dựng bài sôi I Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : II Chuẩn bị :Bảng phụ,phiếu học tập III Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy *Tiết 1: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Mol là gì ? khối lượng mol là gì ? Tính khối lượng 0,2 mol Na2O Câu 2: Thể tích mol chất khí là gì ? Tính thể tích (đktc) 0.5 mol O2 Giữ lại bài giải đúng học sinh Hoạt động 2: Quan sát bài giải phần kiểm tra bài trên em hãy cho biết làm nào để tính khối lượng chất biết lượng chất (số mol) Nếu đặt số mol là : n Và khối lượng chất là : m Thì biểu thức tính khối lượng nào ? Hướng dẫn HS rút biểu thức tính n ? Phát phiếu học tập : 1-Tính khối lượng 1,2 mol Al2O3 ? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HS trả lời - M Na2O= 23.2+16= 62(g) -Khối lượng 0,2 mol Na2O : 0,2.62= 12,4(g) Thể tích (đktc) 0,5 mol O là : 0,5 22,4 = 11,2(l) I Chuyển đổi HS quan sát và trả lời : lượng chất và khối -Ta lấy số mol nhân với khối lượng chất lượng mol chất đó nào ? m là khối lượng chất -Công thức là : n là số mol chất m m = n M => n = M m => M = n Thảo luận theo nhóm nhỏ và trả lời : 1-MAl2O3 = 27.2 + 16.3 = 102(g) m Al2O3 = n.M = 1,2.102 = 122,4(g) 2- M NaOH = 40(g) 2-Tính số mol 20g n = m M = 20 40 = 0,5(mol) m = n M(g) m Rút : n = M (mol) m M = n (g) (61) NaOH? Hoạt động : Quan sát giài câu kt bài cũ hãy cho biết muốn tính thể tích lượng chất khí đktc phải làm gì ? II Chuyển đổi Muốn tính thể tích chất khí đktc lượng chất và thể tích ta lấy số mol chất khí đó chất khí nào ? nhân với thể tích mol chất khí đktclà 22,4l Biểu thức tính :V = n.22,4(l) V Nếu V là thể tích chất => n = 22 , khí Nếu đặt thể tích chất khí là V thì rút biểu thức a- VCl2 = 0,25 22,4 =5,6(l) , 48 tính thể tích chất khí b-nCO2 = = 0,2(mol) 22 , nào ? Bài tập(ghi trên bảng phụ) : a-Tính thể tích đktc 0,25 mol Cl2 b-Tính số mol 4,48l CO2(đktc) *Tiết2: Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập học sinh Hoạt động 2: luyện tập Bài 1:Treo bảng phụ đề bài tập 1,2 sgk/67 Gọi HS trả lời Cho HS khác nhận xét Bài tập 3: cho HS đọc và tóm tắt bài tập sgk/67 V = n.22,4(l) => V n = 22, (mol) * Luyện tập : HS chọn trắc nghiệm câu : 1a,c 2a,d HS đọc và tóm tắt : Bài 1, sgk/67 a-mFe=28(g)=>nFe= ? mCu=64(g)=>nCu= ? mAl=5,4(g)=>nAl= ? Bài sgk/67 b-Biết ởđktc : nCO2=0,175mol nH2=1,25mol,nN2=3mol Tìm Vhh= ? c- Biết mCO2=0,44g, mH2=0,04g, mN2=0,56g Tìm nhh= ? Vhh= ? Giải : Câu a- áp dụng công thức : m n = M (mol) mFe=28(g)=>nFe= 28/56=0,5(mol mCu=64(g)=>nCu= 64/64=1(mol) mAl=5,4(g)=>nAl= 5,4/54=0,1(mo l) Phân công thảo luận Câu b- áp dụng công thức : V = n.22,4(l) nhóm và trả lời Vhh=(0,175+ 1,25+3).22,4=4,425 Nhóm 1,2 câu a 22,4=99,12(l) Nhóm 3,4 câu b Câu c- Áp dụng công thức: Nhóm 5,6 câu c V = n.22,4 (62) nhh= 0,44/44+ 0,04/2+ 0,56/28 =0,01+0,02+ 0,02= 0,05(mol) Vhh= 0,05 22,4= 1,12(l) Bài 4: Mhh=mH2+mN2 =nH2.MH2+nN2.MN2 =2,24/22,4 2+ 0,1 28 =0,2 + 2,8 = 3(g) Bài tập4 : Tính khối lượng hh gồm 2,24lH2 và 0,1mol N2 (ở đktc) Bài tập 4: Tính khối lượng hh gồm 2,24 l H2 và 0,1mol N2 Cho làm nhanh Hoạt động : - Củng cố : Hãy tính khối lượng các chất sau : Câu : 0,5 mol CuSO4 Câu : 67,2l khí CO2 (đktc) - Dặn dò: Học bài, làm hết các bài tập sgk Chuẩn bị bài tỉ khối chất khí Tuần: 15 Tiết: 29 Bài 20 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ Ngày soạn:22 /11/2011 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Xác định tỉ khối khí A khí B tỉ khối chất khí không khí Củng cố các khái niệm mol, cách tính khối lượng mol 2/ Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài tập hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí (63) 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Bảng phụ hình vẽ cách thu khí Học sinh chuẩn bị bài nhà III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : cho biết công thức tính khối lượng lượng chất và biến đổi ? Yêu cầu ghi công thức lên bảng Hãy tính khối lượng 0,25mol NaOH Hoạt động 2: Nêu vấn đề : Người ta bơm chất khí gì vào bong bóng để nó bay lên ? Nếu em thổi khí cho bong bóng căng lên thì nó có bay không ? Vì ? Vậy để biết khí này nặng hay nhẹ khí ta tìm hiểu khái niệm tỉ khối chất khí Em hãy so sánh khối lượng mol H2 với CO2 ? Chất khí nào nặng ? Nếu gọi dA/B là tỉ khối khí A so với khí B thì biểu thức tính dA/B nào ? Hoạt động học sinh Nội dung H S trả lời Tính khối lượng 0,25 mol NaOH mNaOH= n.M =0,25.40 =10(g) Trả lời : Có thể trả lời là khí hidro Nếu em thổi thì bong bóng không bay vì khí thổi vào là khí cacbonic nặng khí hidro I-Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ khí B ? MA dA/B = MB Trong đó : - dA/B là tỉ khối khí A so với khí B -MA là khối lượng mol A -MB là khối lượng mol B MH2 : MCO2 = : 44 < => H2 nhẹ CO2 Biểu thức : MA dA/B = -M B Giải trên bảng : Ta có : M N2 =28 (g) M SO2 = 64 (g) MH2 = (g) Treo bảng phụ : Khí N2, => dN2/H2 MN2 = - = Bài tập : 28 = 14 (64) M khí SO2 nặng hay nhẹ H2 khí H2 bao nhiêu MSO2 64 lần ? = - = = 32 Gọi em hs lên bảng => dH2/SO2 M H2 giải Vậy khí N2 nặng H2 14 lần Khí SO2 nặng H2 32 lần Chủ yếu khí N2 và O2 : N2 chiếm 0,8 mol và O2 chiếm 0,2 mol khối lượng mol không khí : 0,8.28 + 0,2.32 = 29(g) II- Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí ? MA dA/kk Hoạt động 3: Em hãy cho biết thành phần không khí Nếu B là không khí Mkk là khối lượng mol trung bình không khí thì : Mkk = ? Từ đó em hãy giá trị này vào công thức trên => khối lượng mol khí A biết tỉ khối nó so với không khí ? Bài tập : cho khí A có tỉ khối so với kk là 1,5862 và có CTHH tổng quát là RO2 Hãy xác định khí A? Hướng dẫn : Từ d => MA=>MR=> chất khí = -29 MA dA/KK = *29 là khối lượng mol không khí 29 => M A= 29 dA/KK M A = 29 dA/kk = 29.1,5862 = 46(g) => M = 46- 32 = 14 (g) R khí A là khí nitơ : NO2 M = 29 dA/B A Bài tập : Hoạt động : - Củng cố : Hợp chất A có tỉ khối so với H là 17 Hãy cho biết 11,2 l khí A (đktc) có khối lượng bao nhiêu ? Hướng dẫn và cho hs thảo luận trình bày cách giải : + Từ V=>n , từ d=>MA , Từ n và MA => mA (65) - Dặn dò: cho hs đọc bài « em có biết » Bài tập sgk làm hết Chuẩn bị bài :Tính theo CTHH Tuần: 15 Bài 21 : TÍNH THEO CÔNG THỨC Ngày soạn: 23/11/2011 Tiết: 30 HÓA HỌC I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố dựa vào CTHH Dựa vào thành phần phần trăm khhois lượng xác định CTHH hợp chất Biết tính khối lượng các nguyên tố lượng chất và ngược lại 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính toán các bài tập có liên quan đến tỉ khối chất khí, tính khối lượng mol (66) 3/ Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị : Bảng phụ , câu hỏi Học sinh ôn tập và làm bài tập III Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên *Tiết : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : cho biết công thức tính tỉ khối khí A so với khí B và với không khí ? Hãy tính tỉ khối khí SO2 với khí O2 ? Hoạt động 2: Treo bảng phụ đề bài tập 1: Xác định thành phần phần trăm(%) khối lượng Fe và O hợp chất Fe2O3 ? Hướng dẫn các bước : Từ Fe2O3MFe2O3nFenO từ nFe mFe và nO mO => phần trăm khối lượng nguyên tố Bài tập2 : tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố SO2 ? Cho trao đổi bàn và đại diện lên giải Từ các ví dụ trên em hãy rút các bước tiến hành ? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Học sinh trả lời và làm bài trên bảng Học sinh khác nhận xét I-Biết công thức hóa học Nghe và thực hợp chất , hãy xác - MFe2O3= 56 + 16.3 = định thành phần phần 160(g) trăm các nguyên tố - mol Fe2O3 mol Fe và hợp chất : 1-Ví dụ : sgk mol O => mFe = 2.56 = 112(g) mO2 = 3.16 = 48(g) 112 2-Các bước tiến hành : 100% 70(%) sgk % Fe = 160 % O = 100% - 70% = 30% -Khối lượng mol SO2 : MSO2 = 32+ 32 =64(g) -Số nguyên tử S , O có mol SO2 : nS =1 (mol) , nO = 2(mol) -Thành phần phần trăm S và O SO2 : %S = 32/64 100% = 50% => %O= 50% * HS nêu các bước tiến hành sgk (67) Hoạt động : - Củng cố : Làm bài tập sau : Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hợp chất Na2SO4 - Dặn dò : Học bài, làm bài tập SGK Xem tiếp phần II Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần: Bài Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… 16 ………………………………………………………………………… 21 : ………………………………………………………………………… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2011 HP Chuyên môn TÍNH THEO CÔNG THỨC Tiết: 31 Đặng Xuân Hiển Ngày soạn: 29/11/2011 HÓA HỌC (tt) (68) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố dựa vào CTHH Dựa vào thành phần phần trăm khhois lượng xác định CTHH hợp chất Biết tính khối lượng các nguyên tố lượng chất và ngược lại 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính toán các bài tập có liên quan đến tỉ khối chất khí, tính khối lượng mol 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị : Bảng phụ , câu hỏi Học sinh ôn tập và làm bài tập III Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra bài cũ: - Cho hợp chất CuO Hãy tính thành phần % khối lượng các nguyên tố hợp chất Hoạt động 2: Cho đọc bài tập ví dụ Tóm tắt : % Cu = 40% , % S = 20% , % O = 40% Và MCuxSyOz= 160(g) Hãy xác định CTHH HChất ? Cho học sinh thảo luận nhóm theo gợi ý sau : Hoạt động học sinh - HS lên làm bài trên bảng Nội dung II Biết thành phần các Học sinh đọc và tóm tắt nguyên tố, hãy xác định công thức hóa học Biết % Cu = 40% , % S = hợp chất : 20% % O = 40% , MCuxSyOz= 160(g) 1-Ví dụ : sgk Xác định công thức hóa học hợp chất ? Thảo luận nhóm : -Tìm khối lượng nguyên tố mol chất -Tìm số mol nguyên tử nguyên tố -Suy các số x,y,z Giải : CTHH dạng chung : CuxSyOz -Viết công thức dạng chung -Khối lượng nguyên hợp chất ? tố có mol chất : (69) -Đi xác định các số 40 x 160 x,y,z ? mCu = - = 64(g) 100 Từ đó hãy nêu các bước 20 x 160 thực và giải trên bảng mS = =32(g) 100 nhóm mO = 160-( 64+32) = 64(g) -Số mol nguyên tử nguyên tố mol chất là : nCu = 64 : 64 = 1(mol) nS = 32 : 32 = 1(mol) nO = 64 : 16 = 4(mol) CTHH hợp chất là : CuSO4 HS làm nhanh theo các bước đã xét trên CTHH chung : CxHy MA = 15 =30(g) =>mC =80x30/100= 24(g) mH = 20x30/100 =6(g) Hoạt động 3: Luyện tập : Một hợp chất khí có % C = => nC = 24/24 = 1(mol) 80%, %H =20% nH = 6/1 = 6(mol) Biết dA/H2=15 CTHH là C2H6 Xác đinh CTHH A ? Cho làm nhanh 2-Các bước tiến hành : -Tìm khối lượng nguyên tố mol chất -Tìm số mol nguyên tử nguyên tố -Suy các số x,y,z Dặn dò : -Nắm các bước tính % khối lượng các nguyên tố và biết cách xác định CTHH biết % khối lượng các nguyên tố -Làm bài tập sgk Tuần: 16 Tiết: 32 Bài 22 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ngày soạn: 30/11/2010 (70) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Từ phương trình hóa học và số liệu bài toán biết cách xác định khối lượng chất tham gia và tạo thành Từ phương trình hóa học và số liệu bài toán biết cách xác định thể tích chất khí tham gia thể tích chất khí tạo thành 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm toán, kĩ giải bài tập theo phương trình hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II Chuẩn bị: Bảng phụ HS ôn tập : Lập phương trình hóa học III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Cơ sở các quá trình sản xuất hóa học là dựa vào PTHH Dựa vào PTHH có thể tìm khối lượng chất tham gia để điều chế khối lượng sản phẩm thích hợp ngược lại Hoạt động : Xác định chất tham gia và tạo thành nào ? Cho HS đọc bài tập : Đốt cháy hoàn toàn 26g bột kẽm oxi thu kẽm oxit : ZnO a Lập PTHH phản ứng trên ? b Tính khối lượng Zn tạo thành ? Cho hs nhắc lại các bước lập PTHH ? nêu lại ý nghiã củaPTHH ? Công thức chuyển đổi Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HS nghe I-Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm : 1-Ví dụ : HS đọc ví dụ HS nhắc lại các bước lập PTHH Bài tập1 : Nêu lại ý nghĩa PTHH ? Ý nghĩa tỉ lệ cặp chất ? Công thức biến đổi khối lượng và lượng chất : m m = n M => n = M Các nhóm tiến hành thảo luận để làm bài tập1 và trình bày : a Phương trình hóa học : (71) khối lượng và lượng 2Zn + O2 2ZnO chất ? 2mol 1mol 2mol Yêu cầu HS thảo luận =>0,4mol xmol ? nhóm để làm bài tập trên Số mol Zn phản ứng : m Cho HS nhận xét và GV chữa sai cho các em n = M = 26 : 65 = 0,4(mol) Từ PTHH trên ta có số mol ZnO tạo thành : nZnO = nZn = 0,4(mol) Vậy khối lượng ZnO tạo thành : mZnO = 0,4x81 = 32,4(g) Cho hs đọc bài tập : Đốt cháy hoàn toàn bột nhôm oxi người ta thu 10,2 g nhôm oxit (Al2O3) a.Tính khối lượng bột nhôm đã phản ứng ? b.Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng với nhôm ? Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập Từ bài tập trên yêu cầu rút các bước tiến hành ? Bài tập2 : HS thảo luận làm bài tập HS nhận xét và chữa sai Rút các bước giải bài tập 2-Các bước tiến hành : tính khốilượng các chất Viết phương trình hóa học Chuyển đổi khối lượng theoPTHH : chất thành số mol chất Viết phương trình hóa Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia tạo học Chuyển đổi khối lượng thành Chuyển đổi số mol thành chất thành số mol chất Dựa vào PTHH để tìm khối lượng chất cần tìm số mol chất tham gia tạo thành Chuyển đổi số mol thành khối lượng chất cần tìm -Củng cố :Cho hs nêu lại các bước tiến hành tính khối lượng chất tham gia tạo thành theo PTHH -Dặn dò: Làm bài tập 1 sgk Nghiên cứu nội dung còn lại bài tính theo PTHH Tuần : 17 Tiết : 33 I Mục tiêu: Bài 22 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt) Ngày soạn : 06/12/2010 (72) 1/ Kiến thức: Từ phương trình hóa học và số liệu bài toán biết cách xác định khối lượng chất tham gia và tạo thành Từ phương trình hóa học và số liệu bài toán biết cách xác định thể tích chất khí tham gia thể tích chất khí tạo thành 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm toán, kĩ giải bài tập theo phương trình hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II-Chuẩn bị : HS : Bảng nhóm , ôn tập các bước lập PTHH và tính theo PTHH III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1 :Kiểm tra bài HS nêu các bước đã học cũ : -Nêu các bước tính theo PTHH ? HS tính theo các bước II-Bằng cách nào có thể tìm -Tính khối lượng khí oxi HS giải : thể tích chất khí tham tham gia phản ứng với -nAl2O3 = gia và tạo thành : nhôm tạo thành 20,4g 20,4/102=0,2(mol) nhôm oxit :Al2O3? PTHH : 1-Ví dụ : Hoạt động2 : Nếu bài 4Al + 3O2 2Al2O3 -Bài toán trên yêu cầu tính thể 3(mol) -Bài tích khí oxi cần dùng 2(mol) đktc thì làm X(mol) ? nào ? 0,2(mol) Cho hs thảo luận nO2 = x = 0,2.3/2 = 0,3(mol) khối lượng O2 : Cho hs nhắc lại các công mO2 = n.M = thức : 2- Các bước thực : sgk 0,3.32=9,6(g) Tính V ? n ? Cho học sinh đọc và tóm tắt bài tập : Hs thảo luận và trả lời Tính thể tích khí Từ số mol oxi tính oxi(đktc) cần dùng để đốt trên ta đổi thể tích dự cháy hết 3,1g phốt- vào công thức tính thể tích tạo thành Đi phot-pho- chất khí đktc pen-ta oxit :P2O5 Hs nhận xét (73) V= n.22,4(l) n =V/22,4(mol) HS đọc đề và tóm tắt : Biết mP = 3,1g Chất tham gia : P và O2 Sản phẩm : P2O5 Tìm VO2 ? Thảo luận nhóm và trình bày : -Số mol P: n= 3,1/31= 0,1(mol) PTHH : 4P + 5O2 2P2O5 4mol 5mol 0,1mol x mol ? Số mol O2 cần : nO2 = x = 0,1.5/4= 0,125(mol) Từ các bài tập em hãy thể tích khí oxi cần : nêu các bước thực V = n.22,4 = tính thể tích chất khí 0,125.22,4=2,8(l) tham gia hay sản phẩm theo phương trình hóa HS nêu các bước đã thực học ? Cho hs đọc lại các bước H S đọc và ghi nhớ sgk Hoạt động3 -Củng cố : Cho sơ đồ phản ứng : CH4 + O2 CO2 + H2 O Đốt cháy hết 1,12lít khí CH4 khí oxi hãy tính thể tích (đktc) Oxi phản ứng và khí CO2 tạo thành ? GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập theo các bước và cho các em cách làm nhanh : Viết PTHH : CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Từ PTHH : nO2 = nCH4 VO2 =2VCH4= 1,12= 2,24(l) Và nCO2 = nCH4 VCO2 = VCH4 = 1,12(l) -Dặn dò: Xem lại các bước tính theo pTHH, nắm lại các công thức chuyển dổi Làm các bài tập sgk Không làm bài và bài Ôn tập các kiến thức đã học, làm lại các bài tập chương Tuần : 17 Tiết : 34 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: LUYỆN TẬP Ngàysoạn : 07/12/2011 (74) Biết vận dụng công thức chuyển đổi khối lượng,thể tích và lượng chất để làm bài tập Tiếp tục ủng cố các công thức dạng các bài tập khác Củng cố các khái niệm công thức hóa học đơn chất và hợp chất 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng khái niệm đã học để tính các đại lượng theo CTHH và PTHH 3/ Thái độ: Tìm hiểu và thích thú với môn học II-Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập Học sinh ôn lại các khái niệm, công thức đã học III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :GV phát phiếu học tập , cho hs thảo luận và trả lời các câu hỏi Câu1-cho biết công thức tính khối lượng lượng chất và biến đổi ? yều cầu ghi công thức lên bảng Hãy tính khối lượng 0,25mol NaOH Câu : thể tích mol chất khí là gì ? em biết gì thể tích mol chất khí cùng đk, đktc, dk phòng ? Tìm các công thức có mối quan hệ : (1) (3) m n v (2) (4) Câu : Cách tính tỉ khối khí A khí B hay khí A không khí ? tỉ khối chất khí Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HS thảo luận nhóm và trả lời I-Kiến thức cần nhớ : Tính khối lượng 0,25 mol NaOH 1-Mol 2-Khối lượng mol mNaOH= n.M =0,25.40 =10(g) 3-Thể tích mol chất khí 4-Tỉ khối -là thể tích chiếm N phân tử 5-Các công thức đã học và chất khí biết cách chuyển đổi qua -Thể tích mol các chất khí lại -Ở đktc thể tích mol cấc chất khí là 22,4 lít còn đk phòng thể tích đó là 24 lít Viết lại các công thức đã học, tập chuyển đổi cho nhanh, chính xác -Tỉ khôí chất khí cho biết hay nhệ các chất khí với không khí HS nhận xét Thảo luận và trình bày lời giải : Khối lượng mol K2CO3 : MK2CO3 =78+12+48=138(g) (75) cho ta biết điều gì ? 78 %K = 138 100%= 56.52% Hoạt động2 : Bài tập sgk/79 Bài tập3 : sgk/79 Cho hs đọc và tóm tắt đề Yêu cầu thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày lời giải Sau đó cho hs nhận xét G V chốt lại Bài tập : trang 79 Cho học sinh thảo luận phút đại diện lên trình bày Cho hs nhận xét Thể tích mol chất khí bất kì đk phòng là bao nhiêu ? -Dặn dò: Thành phần % khối lượng : II- Bài tập : Bài : %C =100%= 8.7% %O = 100%(56.52+8.7)=34.74% Bài : Viết PTHH : Bài : CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2O 1mol 1mol 1mol 0.1mol 0.1mol 0.1mol a.Số mol CaCO3 : nCaCO3 =0.1(mol) Từ PTHH trên : mCaCl2=n.M=0.1.111= 11.1(g) b.Số mol CaCO3 : nCaCO3= 0,05(mol) Từ PTHH trên : nCaCO3=nCO2 = 0.05(mol) => VCO2= n24=0,05.24=1.2(l) Làm các bài tập sgk Các em ôn tập các kiến thức học kì I Tuần : 18 Tiết : 35 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: ÔN TẬP HỌC HỌC KÌ I Ngày soạn : 12/12/2011 (76) Ôn lại khái niệm học kì I : Nguyên tử, nguyên tố, đơn chất ,hợp chất, phân tử,mol Khối lượng mol,dịnh luật BTKL,thẻ tích mol chất khí, hóa trị Nắm lại các công thức quan trọng : chuyển đổi n , m, v 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng:Lập công thức hóa học Tính hóa trị và lập CTHH hợp chất T ỉchuyển k đổi H ố khối i lượng và lượng chấ Sử dụng thành thạo công thức M O Áp dụng công thức tỉ khối, địnhLluật BTKL để tính khối lượng chất K I M L O A I PTHH H Â N T Ử Biết lập PTHH và lí luận tính theo PPTHH H lượng O Anguyên T R Ị hợp chất Tính thành phần phần trăm khối tố Đ Ơ N C H Ấ T 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II-Chuẩn bị : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,làm sẵn ô chữ, bảng phụ Phần học sinh ôn tập các kiến thức đã học III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Hoạt động2 :Ôn lại số khái niệm thông qua trò chơi đoán ô chữ 1-Phổ biến luật chơi : -Thi theo nhóm -Giới thiệu ô chữ : Gồm hàng và cột dọc : là khái niệm hóa học I- Ôn lại số khái niệm hóa học : 1 2 3 1 2 3 4 5 6 -Tỉ khối -Mol -Kim loại -Phân tử -Hóa trị -Đơn chất 2-Tiến hành chơi đoán ô chữ * Ô chữ hàng dọc : HÓA HỌC a.Ô chữ hàng : gồm chữ cái : đó là đại lượng để so sánh nặng hay nhẹ các chất khí b.Ô chữ thứ : gồm chữ cái đay là lượng chất chứa N hạt vi mô c.Ô chữ thứ : gồm chữ cái đó là từ loại đơn chất có tính dẫn điện tốt và có ánh kim d.Ôchữ thứ4 : gồm chữ cái : hạt vi mô đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học chất e.Ô chữ thứ : gồm chữ cái : khả (77) liên kết các nguyên tử hay nguyên tử với nhóm nguyên tử khác f.Ô chữ thứ : gồm chữ cái đây là nhũng chất tạo nên từ nguyên tố hóa học II-Bài tập : Bài1 : cho Ca hóa trị II và Nhóm OH hóa trịI a.Hãy lập CTHH hợp chất ? b.Tính % khối lượng Ca và O Cuối cùng cho học sinh đoán ô chữ hàng hợp chất ? dọc và hoàn thiện bảng ô chữ Hoạt động : HDHS làm bài tập( cho hs thảo luận nhóm) Bài1 : cho Ca hóa trị II và Nhóm OH hóa Bài2 : MA trịI ❑ a.Hãy lập CTHH hợp chất ? ❑ b.Tính % khối lượng Ca và O a dA/H2 = => hợp chất ? MA=dA/H2.2=32.2=64 Vậy chất khí A là Khí lưu huỳnh oxit : Bài tập2 : a.Xác định chất khí A là gì ? có CTHH ? SO2 biết tỉ khối khí A Hidro b MSO2 = 32+ 32 = 64(g) %S =100%= 50% và % O = 50% 32 Bài3 : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1nt : 2pt : 1pt : 1pt Theo định luật BTKL : mH2 = mFe + mHCl – mFeCl2 = 8,4 + 10.95 -19,05= 0.3(g) nH2=0,3/2 =0,15(mol) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36(l) b.Tính% khối lượng nguyên tố A ? Bài tập3 : cho sơ đồ phản ứng : Fe+ HCl FeCl2 + H2 Lập PTHH ? Cho biết tỉ lệ số nguyên tử số phân tử các chất PTHH trên ? Nếu 8,4g Fe phản ứng với 10,95g HCl tạo thành 19,05g FeCl2 và m(g) (78) H2 thì khối lượng H2 tạo thành là bao nhiêu gam ? Nếu ĐKTC thì thể tích H2 là bao nhiêu ? Hoạt động5 : Dặn dò : Học sinh ôn tập kĩ để kiểm tra học kì Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2011 HP Chuyên môn Đặng Xuân Hiển Tuần : 18 Tiết : 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn : I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức học sinh đã học học kì I (79) Đánh giá phân loại trình độ học sinh 2/ Kỹ năng: Kiểm tra kĩ tư , phân tích và giải toàn hóa học 3/ Thái độ: Tự lập, nghiêm túc kiểm tra B-Đề kiểm tra : Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I-Trắc nghiệm : (4đ) A) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn đúng nhất: Câu1-Dãy công thức hóa học sau đây toàn là hợp chất : a H2O, O3, CO2, Na2O b CuCl2 , Al2O3, MgO , O2 c K2O , ZnO, H2O, CuO d BaO , Mn , CO , SO3 Câu 2- Khối lượng mol phân tử nitơ : a 14 b 28 c 14g d 28g Câu 3- Nguyên tố R hợp với oxi có CTHH là R 2O3.Trong CTHH nào sau đây R có hóa trị hóa trị R hợp chất trên : a RCl3 b RCl2 c RCl d RCl4 Câu 4- Hiện tượng sau đây là tượng hóa học: a Khi nung nóng nến chảy lỏng thành b Khi nung nóng nhiệt độ cao thủy tinh nóng đỏ dễ dàng uốn cong c Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường d Quả bóng chứa khí bị nổ tung bay trên cao B) Nối cột A với cột B để có CTHH đúng và ghi vào cột C: Cột A Cột B Cột C IH2 a- O3 I II- Fe2 b- O II III- N2 c- NO3 III IV- H d- O5 IV C)* Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành PTHH: a Al + 2Al2O3 b H2O O2 + II- Tự luận : (6đ) 1)Cho sơ đồ phản ứng sau : a K + H2O KOH + H2 b Na + O2 Na2O - Hãy cân PTHH - Cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử các chất phản ứng b ; tỉ lệ đó có ý nghĩa gì? 2) Cho hỗn hợp khí A gồm 0,2mol SO2, 0,5mol CO2, 0,75mol N2 a Tính thể tích hỗn hợp khí A(đktc) ? b Tính khối lượng hỗn hợp ( biết S=32, C=12, N=14, O=16) (80) 3) Cho 130g kẽm tác dụng với axit clohidric HCl , thu 272g kẽm clorua ZnCl và 4g khí hidro a Lập PTHH ? b Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng ? Trường THCS Bình Chương Tổ: KH Tự Nhiên ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN : HÓA I-Trắc nghiệm: (4đ) A- 2đ 1c , 2d , 3a , 4c Mỗi câu đúng ghi 0,5đ B- 1đ Ib , IIa , IIId , IVc Đúng cặp ghi 0,25đ C- 1đ a .4.Al + 3O2 2Al2O3 Viết đúng ô trống ghi 0,25đ b .2.H2O O2 + 2H2 II-Tự luận: (6đ) Câu 1)1,5đ a 2K + H2O 2KOH + H2 b 4Na + O2 2Na2O 4nt 1pt 2pt -Cân đúng phương trình : 0,5đ -Lập đúng tỉ lệ số nguyên tử hay phân tử : 0,5đ -Nêu đúng ý nghĩa cặp tỉ lệ : 0,5đ Câu 2) 1,5đ a- 1đ -Tính tổng số mol : 0,5đ - Tính đúng khối lượng hỗn hợp: 0,5đ b- 0,5đ - Tính đúng thẻ tích hỗn hợp : 0,5đ Câu 3) 3đ a- 1đ - Lập đúng PTHH : 1đ sai cân trừ 0,5đ b- 2đ - Viết công thức khối lương: 1đ - Tính đúng khối lượng HCl tham gia : 1đ I-Trắc nghiệm : (3đ) A)Hãy chọn câu trả lời đúng câu sau (1đ) : 1-Dãy công thức hóa học sau đây toàn là hợp chất : a H2O, O3, CO2, Na2O b CuCl2 , Al2O3, MgO , O2 c K2O , ZnO, H2SO4, CuO d BaO , Mn , CO , SO3 2Khối lượng mol phân tử nitơ : a 14 b 28 c 14g 3-Tỉ khối A H2 là 22 Vậy A là : d 28g (81) a.SO2 b SO3 c CO2 d NO2 4-Nguyên tố R hợp với oxi có CTHH là R 2O3.Trong CTHH nào sau đây R có hóa trị hóa trị R hợp chất trên : a RCl3 b RCl2 c RCl d R2Cl3 B) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoắc S cuối câu(1đ) : a Trong nguyên tử số P số e Đ S b Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,thể tích mol chất khí Đ S c Khối lượng mol phân tử là khối lượng tính gam phân tử Đ S d Số proton phân tử số notron Đ S C) Chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau(1đ) Quá trình biến đổi từ .thành gọi là Chất ban đầu bị phản ứng gọi .hay chất sinh là hay II-Tự luận(7đ) : 1)Cho sơ đồ phản ứng sau(2đ) : a Na + O2 Na2O b K + H2O KOH + H2 hãy lập PTHH Cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử các chất phản ứng 2) Cho hỗn hợp khí A gồm 0,2mol SO2, 0,5mol CO2, 0,75mol N2 a Tính thể tích hỗn hợp khí A ? b Tính khối lượng hỗn hợp ( biết S=32, C=12, N=14, O=16) 3) Cho 130g kẽm tác dụng với axit clohidric HCl , thu 272g kẽm clorua ZnCl và 4g khí hidro a Lập PTHH b Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng ? c Tính % khối lượng các nguyên tố ZnCl2 ( Biết Zn = 65, Cl=35,5 ) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM i-Trắc nghiệm(3đ) A- Câu/Đáp án A b C d (82) Câu Câu Câu Câu X x x x B- a Đ B Đ c S D S C) Chất này, chất khác , Phản ứng hóa học, biến đổi, chất tham gia , chất phản ứng, sản phẩm , chất tạo thành II-Tự luận(7đ) Câu 1)2đ -Cân PTHH đúng câu 1đ -Viết đúng tỉ lệ 1đ Câu 2) 2đ a Tính đúng thể tích theo CT : V = n.22,4 ghi 1đ b Tính khối lượng đúng : mhh = mCO2+ mSO2 + mN2 ghi 1đ Câu 3) 3đ a Lập đúng PTHH ghi 1đ b Tính khối lượng HCl theo định luật BTKL ghi 1đ c Tính %Zn ghi 0,5đ và % Cl ghi 0,5đ Tuần : 20 Tiết : 37 CHƯƠNG IV : OXI- KHÔNG KHÍ TÍNH CHẤT CỦA OXI Ngày soạn : 09/01/2012 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm (83) 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học : Giúp học sinh nắm : Biết đkbt oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan nước, nặng không khí Khí oxi là đơn chất hoạt động là nhiệt độ cao: Tham gia phản ứng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất,Trong các PƯHH oxi có hóa trị II Rèn luyện kĩ viết PTHH, nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt số hóa chất II-Chuẩn bị : Hóa chất : Oxi,lưu huỳnh , photpho đỏ Dụng cụ : Đèn cồn , thìa đốt, diêm III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : GV đặt câu hỏi : -Trong vỏ trái đất nguyên tố nào phổ biến và chiếm bao nhiêu phần trăm -Hãy viết KHHH , CTHH và NTK, PTK oxi -Ở dạng đơn chất oxi có nhiều đâu ? -Ở dạng hợp chất oxi có nhiều đâu ? Hoạt động : Tìm hiểu tính chất vật lí oxi Cho hs quan sát lọ đựng khí oxi và yêu cầu hs trả lời : -Trạng thái ,màu sắc , mùi khí oxi( hướng dẫn hs dùng tay phẩy nhẹ khí vào mũi để nhận xét mùi) Yêu cầu hs nêu thêm tính chất vật lí khác sgk -Trả lời câu hỏi nêu sgk (phầnI) Hoạt động học sinh HS dựa vào kiến thức bài để trả lời : Oxi KHHH : O CTHH : O2 NTK : 16 PTK : 32 -Dạng đơn chất : có nhiều không khí -Dạng hợp chất : Trong nước, Đất Nội dung ghi bảng Oxi KHHH : O CTHH : O2 NTK : 16 PTK : 32 I-Tính chất vật lí HS quan sát theo hướng dẫn oxi : GV và trả lời : Chất khí không -Chất khí ,không màu,khôngmàu,không mùi,ít tan mùi nước,nặng -Nặng không khí , tankhông khí,hóa lỏng ởrất ít nước, hóa lỏng ở1830C(có màu xanh nhạt) -1830C (84) Hoạt động3 : Tìm hiểu tính chất hóa học oxi Hướng dẫn hs làm các thí nghiệm sau : Cho hs đọc phần thí nghiệm 1a/81sgk -GV hướng dẫn các em làm thí nghiệm : cách đốt S không khí và oxi, cách sử dụng đèn cồn -Cho hs tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và trả lời câu hỏi : So sánh tượng S cháy oxi và cháy không khí ? sản tạo thành là gì ? Viết PTHH và nêu trạng thái các chất tham gia và sản phẩm ? 2.Cho hs đọc phần thí nghiệm1b/sgk và cách tiến hành thí nghiệm 1a Yêu cầu hs nêu , so sánh các tượng quan sát , giải thích và viết PTHH ? Qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì ? II-Tính chất hóa học oxi : Đọc Nghe hướng dẫn Làm thí nghiệm đốt cháy S không khí và lọ đựng oxi theo hướng dẫn GV, quan sát tượng và trả lời : S cháy lọ đựng oxi sáng hơn, có khí không màu tạo thành và có mùi hắc, khí đó là lưu huỳnh đioxit : SO2 S + O2 SO2 (r) (k) (k) HS tiến hành các bước trên và viết PTHH : t0 4P + 5O2 2P2O5 (r) (k) (r) *Kết luận : Oxi tác dụng với số phi kim là nhiệt độ cao 1.Tác dụng với phi kim : a)Với lưu huỳnhLưu huỳnh đioxit(khí sunfurơ) t S + O2 SO2 (r) (k) (k) b)Với photphoĐiphotpho-penta-oxit : t 4P + 5O2 2P2O5 (r) (k) (r) Hoạt động4 -Củng cố : Oxi có thể tác dụng với mọtt số phi kim khác hidro, cacbon.Em hãy viết PTHH xảy ? Trong các phản ứng hóa học viết trên em cho biết oxi các hợp chất có hóa trị bao nhiêu ? -Dặn dò: Học bài , làm các bài tập sgk / 84.Nghiên cứu tiếp phần 2-3 trang 86 sgk Tuần : 20 Tiết : 38 Ngày soạn : 10/01/2012 TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp theo) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: (85) Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học II-Chuẩn bị : Hóa chất : Khĩ oxi, dây sắt(dây phanh xe đạp),que đóm Dụng cụ : đèn cồn , diêm III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :Nêu tác dụng oxi với S và với P ? viết PTHH ? Hoạt động2 :Tìm hiểu tác dụng oxi với kim loại GV cho hs đọc cách tiến hành thí nghiệm GV hướng dẫn hs thực các thao tác và yêu cầu hs trả lời câu hỏi : -Đưa sợi dây sắt vào lọ oxi có tượng gì ? -Đốt cục than nhỏ gắn trên đầu sợi dây sắt đốt nóng đỏ đưa nhanh vào loc đựng oxi em nhận thấy dấu hiệu ? Em hãy giải thích tượng quan sát ? chất tạo thành là gì ? hãy viết PTHH ? Hoạt động học sinh HS trả lời câu hỏi HS đọc và nghe GV hướng II-Tính chất hóa oxi : dẫn 2)Tác dụng với kim loại : HS làm thí nghiệm và quan sát trả lời câu hỏi : * Với sắt Sắt từ oxit t -Không có tượng gì 3Fe + ( r) o 2O2 Fe3O4 (k) (r) -Đầu sợi dây sắt cháy sáng chói và bắn xung quanh các hạt màu nâu đó là Sắt o từ oxit : Fe3O4 t 3Fe + 2O2 Fe3O4 (r) (k) (r) HS đọc và trả lời : Hoạt động3 :Tìm hiểu tác dụng oxi với hợp chất : Cho hs đọc 3/11sgk và hỏi : Oxi tác dụng với hợp chất nào ? và sản thu là Nội dung ghi bảng 3)Tác dụng với hợp chất : o -Khí mê tan : CH4 t -Sản phẩm : Khí cacbonic CH4 + O2 CO2 + 2H2O và nước (k) (k) (k) - PTHH : (h) o t (86) chất nào ? Viết PTHH ? CH4 + O2 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h) Qua các thí nghiệm đã học * Kết luận : SGK tiết trước và tiết này em *Kết luận : Khí oxi là đơn rút két luận gì tính chất hoạt động hóa học chất hóa học khí oxi ? mạnh, đặc biệt là nhiệt độ cao,dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II Hoạt động4 -Củng cố : Gọi hs viết phương trình phản ứng giưa x oxi với : nhôm, đồng , natri , C2H4 Gọi hs lên bảng làm bài tập 3/84 sgk Hướng dẫn bài tập sgk -Dặn dò: Học bài , làm bài tập đầy đủ vào bài tập Chuẩn bị bài học : Sự oxi hóa-phản ứng hóa hợp-ứng dụng oxi Tuần :20 SỰ OXI HÓA-PHẢN ỨNG HÓA HỢP Ngày soạn :14/1/2012 Tiết : 39 ỨNG DỤNG CỦA OXI I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm : Sự oxi hóa chất là gì ? Biết dẫn ví dụ minh họa ? Khái niệm phản ứng hóa hợp ?biết dẫn ví dụ minh họa ?Ứng dụng khí oxi là để đốt cháy và hô hấp sinh vật Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm (87) Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học I -Mục tiêu : II-Chuẩn bị : Tranh vẽ ứng dụng oxi III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học oxi ? viết phương trình hóa học minh họa ? Hoạt động2 : Gọi hs viết phương trình hóa học đó oxi tác dụng với đơn chất và oxi tác dụng với hợp chất ? Em hãy cho biết PTHH trên có điểm gì giống và khác nhau(về chất tham gia và chất tạo thành) ? =>các PƯHH trên gọi là oxi hóa.Vậy oxi hóa chất là gì ? Hoạt động3 : Treo bảng viết sgk và yêu cầu hs nêu nhận xét và trả lời câu hỏi : -Số lượng các chất tham gia và sản phẩm các PTHH -Có bao nhiêu chất đã tham gia và sản phẩm sau phản ứng điều kiện PƯ xảy ? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hs trả lời và nhận xét Cho ví dụ 3Fe + 2O2 Fe3O4 CH4 + O2 CO2 + 2H2O I.Sự oxi hóa : Sự tác dụng chất Chất tham gia có chất là với oxi gọi là oxi hóa oxi =>sự oxi hóa là tác dụng oxi với các chất khác Giống có chất tham gia và chất tạo II.Phản ứng hóa hợp : thành ( số chất tham gia là (88) các pư trên có gì giống trở lên) ? =>Các phản ứng trên gọi là PƯHH Vậy PƯHH là gì ? GV các puhh trên tỏa nhiệt Cho hs đọc sgk Phản ứng hóa hợp là Hoạt động4 : PUHH đó có chất GV sử dụng bảng ứng tạo thành từ hay dụng oxi và hỏi : nhiều chất ban đầu -Hãy nêu ứng dụng oxi mà em thấy sống ? HS nêu ứng dụng Oxi ứng dụng quan oxi dựa vào bảng và trong lãnh vực kiến thức thực tế lớn nào ? sống để trả lời cac Cho đọc thông tin sgk và câu hỏi trả lời : -Oxi có vai trò gì Oxi sử dụng người và động vật ? lãnh vực quan là : -Trong trường hợp nào -Sự đốt cháy nhiên liệu phải dùng oxi bình -Sự hô hấp đặc biệt ? -Tại không đốt trực tiếp axetilen không HS trả lời theo sgk khí ? Trong sản xuất gang thép oxi có tác dụng gì ? -Dùng hỗn hợp oxi lỏng với các nhiên liệu xốp để làm gì ? Hoạt động5 : -Củng cố : Viết PTHH và cho biết puhh nào thuộc loại phản ứng hóa hợp? Al + O2 ? CaO +H2OCa(OH)2 CaCO3 CaO + CO2 -Dặn dò : Học bài, làm bài tập Soạn bài oxit (ôn lại bài CTHH và hóa trị) 4Al + 3O2 2Al2O3 (1) CaO +H2OCa(OH)2 (2) CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng 1,2 là phản ứng hóa hợp Phản ứng hóa hợp là PƯHH đó có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu III.Ứng dụng oxi : Khí oxi cần cho : 1)Sự hô hấp người và động vật 2) Sự đốt mhiên liệu đời sống và sản xuất (89) Rút kinh nghiệm :… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… .…………… … Hết Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2012 PHT Chuyên môn Đặng Xuân Hiển Tuần :21 SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP Ngày soạn : 18/01/2012 Tiết : 40 ỨNG DỤNG CỦA OXI OXIT I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : (90) Định nghĩa oxit : là hợp chất oxi với nguyên tố hóa học khác.Biết CTHH oxit và cách gọi tên oxit Oxi gồm loại là oxit axit và oxit bazơ cho ví dụ minh họa Vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH để lập CTHH oxit II-Chuẩn bị :Nghiên cứu sgk ,sgv HS ôn lập CTHH hợp chất III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Sự oxi hóa là gì ? cho ví dụ minh họa PTHH? Kiểm tra bài tập hs Hoạt động2 : tìm hiểu oxit ? Từ các phản ứng học sinh viết trên GV giới thiệu các sản phẩm thuộc lọai oxit Em nhận xét gì thành phần các nguyên tố các hợp chất đó Vậy em hãy cho biết oxit là gì ? Hoạt động2 :Lập CTHH oxit ? Nêu lại qui tắc hóa trị hợp chất hai nguyên tố Đối với oxit em nhận xét gì thành phần các nguyên tố công thức oxit ? Hoạt động3 : Em thấy thành phần nguyên tố oxit luôn có oxi còn nguyên tố còn lại thuộc loại gì ? em thử phân loại oxit ? GV giới thiệu có loại oxit là Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HS trả lời câu hỏi I.Định nghĩa : hs mang bài tập lên bảng Oxit là hợp chất nguyên tố,trong đó có nguyên tố là oxi Nhận xét : Ví dụ : CuO, SO3, Fe2O3 Hợp chất có nguyên tố và luôn luôn có nguyên tố oxi Oxit là hợp chất II.Công thức : nguyên tố,trong đó có nguyên tố là oxi CTHH oxit MxOy gồm có kí hiệu oxi O kèm Qui tắc hóa trị : hợp số y và kí hiệu chất có nguyên tố tích nguyên tố khác M(có hóa số với hóa trị nguyên tố trị n) kèm số x nó này tích số với theo đúng qui tắc hóa trị : hóa trị nguyên tố II.y = n X Đối với oxit thì nguyên tố là oxi : a II III.Phân loại : AxOy 1)Oxit axit : a x = II.y -Oxit axit : thường là oxit phi kim và tương ứng Nguyên tố còn lại là nguyên với axit tố kim loại nguyên tố Ví dụ : phi kim SO3axit tương ứng : axit Chia loại : sunfuric H2SO4 -oxit phi kim 2)Oxit bazơ : -oxit kim loại -Oxit bazơ : là oxit kim HS nghe quan sát loại và tương ứng với (91) -oxit axit : thường là oxit phi kim và tương ứng với axit -oxit bazơ : là oxit kim loại và tương ứng với bazơ Em hãy nêu ví dụ ? GV hướng dẫn cho hs nắm axit hay bazơ tương ứng với oxit Ví dụ : -Oxit axit : SO3,CO2,P2O5 *SO3axit tương ứng : axit sunfuric H2SO4 -Oxit bazơ : Na2O, CaO, Al2O3 *Na2Obazơ tương ứng :natri hidroxit NaOH bazơ Na2Obazơ tương ứng :natri hidroxit NaOH IV.Cách gọi tên : 1) Tên oxit bazơ = tên kim loại(kèm hóa trị có nhiều hóa trị) + oxit Ví dụ : Na2O : natri oxit FeO : sắt (II)oxit Fe2O3 :Sắt (III) oxit 2) Tên oxit axit= Tên PK(kèm tiền tố nguyên tử PK)+oxit(tiền tố số nguyên tử oxi) Ví dụ : ta SO2 :lưu huỳnh đioxit SO3 : lưu huỳnh tri oxit P2O5 : đi-phopho-pen- ta -oxit Hoạt động4 : Hướng dẫn hs đọc tên oxit : Tên oxit = tên nguyên tố + oxit HS nghe và theo doi +Nếu KL có nhiều hóa trị : HS đọc : Tên oxit bazơ= Tên KL(kèm CO : cac bon oxit HT)+ oxit Na2O : natri oxit =Nếu PK nhiều HT : CO2 : cacbn đioxit Tên oxit axit= Tên PK(kèm tiền SO2 :lưu huỳnh đioxit tố nguyên tử PK)+oxit(tiền SO3 : lưu huỳnh tri oxit tố số nguyên tử oxi) P2O5 : đi-phopho-penGọi hs đọc tên các oxit -oxit sau : FeO : sắt (II)oxit CO , CO2,SO2,SO3,P2O5 Fe2O3 :Sắt (III) oxit Na2O, FeO, Fe2O3 Hoạt động -Củng cố :Gọi hs làm bài tập1/91.Cho hs khác nhận xét sửa sai Lập CTHH và xếp loại oxit : Canxi oxit, nhôm oxit, Điphotpho pentaoxit , lưu huỳnh tri oxit, kali oxit -Dặn dò: Học bài Làm bài tập sgk Chuẩn bị bài :Điều chế oxi – phản ứng phân hủy Tuần :22 Tiết : 41 Ngày soạn : 24/01/2012 ĐIỀU CHẾ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : (92) Phương pháp điều chế và thu khí oxi phòng thí nghiệm, cách sản xuất oxi công nghiệp Khái niệm phản ứng phân hủy và cho ví dụ minh họa Củng cố khái niệm chất xúc tác Rèn luyện kĩ quan sát ,thao tác thí nghiệm, sử dụng đèn cồn hóa chất Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hoa shọc và tính theo PTHH II-Chuẩn bị : Hóa chất : KMnO4 , KClO3 , MnO2 Dụng cụ : đèn cồn , ống nghiệm , ống dẫn khí ,chậu thủy tinh , diêm , môi , kẹp ống nghiệm , giá sắt , que đóm GV làm trước thí nghiệm III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Oxit là gì ? cho ví dụ và đọc tên ? Oxit chia làm loại ?oxit nào sau đây không phải là oxit bazơ : Na2O , SO3 , Mn2O7, Al2O3 Hoạt động2 : Những chất nào có thể dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm ?( Kể chất mà thành phần có oxi) GV cho hs quan sát lọ đựng : KMnO4 và KClO3 và giới thiệu đây là chất giàu oxi và dễ bị phân hủy nhiệt dùng để điều chế oxi PTN Cho hs đọc cách tiến hành thí nghiệm, GV hướng dẫn hs cách lắp ráp thí nghiệm, cách dùng đèn cồn, cách đun nóng , cách thu khí Yêu cầu hs quan sát nêu Hoạt động học sinh HS trả lời -Không phải là oxit bazơ : SO3 , Mn2O7 Kể chất : KMnO4 KClO3 HS quan sát và theo doi Nội dung ghi bảng , HS quan sát thao tác mẫu I.Điều chế oxi phòng GV thí nghiệm : +Bằng cách đun nóng -Làm thí nghiệm theo nhóm và hợp chất giàu oxi và dễ bị nêu tương, nhận xét : phân hủy nhiệt độ cao kali clorat (KClO3) hay kali -Có khí sinh làm que đóm pemangnat (KMnO4) bùng cháy sáng đó là khí oxi +PTHH : 0 PTHH : t t 2KClO3 2KCl+3O2 2KClO3 2KCl+3O2 HS nêu: +Cách thu khí : -Có cách thu : Cho oxi đẩy nước -Đẩy nước Cho oxi đẩy không -Đẩy không khí khí Dựa vào oxi nhẹ không khí và ít tan nước (93) tượng,nhận xét ,viết phương trình phản ứng ? -Không vì nguyên liệu Nêu phương pháp điều chế đắc tiền,giá sản phẩm cao oxi phòng thí nghiệm ? -Không - vì nước và không khí Có cách thu khí oxi ? bền vững dựa vào đâu mà thu ? -HS đọc phần này sgk Hoạt động3 : t0 Cho hs đọc sgk phầnII 1) 2KClO32KCl+3O2 Hoạt động4 : t0 GV treo bảng phụ : 2) KMnO4K2MnO4+MnO2 +O2 -Hãy điền vào chỗ trống các t0 cột ứng với các phản ứng II.Phản ứng phân hủy : 3) CaCO3 CaO + CO2 Trên gọi là phản ứng phân hủy Vậy phản ứng PƯHH Số Là phản ứng hóa học Số phân hủy là gì ? đó có nhiếu chất chất chất Gọi hs cho phản ứng tạo thành từ chất ban PƯ SP phân hủy khác ? đầu 1 Trong phản ứng phân hủy KClO3 chất MnO2 có vai 2H2O 2H2 + O2 trò gì ? Hoạt động5 : -Củng cố : Nêu phương pháp điều chế oxi PTN ? viết PTHH và trình bày cách thu khí oxi ? Làm bài tập 3/94 -Dặn dò: Học bài Làm bài tập 4,5,6 sgk/94 Soạn bài Không khí cháy Tuần :22 Tiết : 42 Ngày soạn: 25/1/2012 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : (94) Không khí là hỗn hợp gồm mhiều chất khí , thành phần theo thể tích gồm 78% nitơ,21% oxi và 1% các khí khác Khái niệm oxi hóa chậm và cháy ? Điều kiện phát sinh và dập tắt cháy ? Rèn luyện kĩ quan sát, biết dập tắt cháy ? Có ý thức giữ gìn không khí lành,tránh ô nhiễm II-Chuẩn bị : Dụng cụ : bảng phụ, chậu nước ,diêm , đền cồn, ống thủy tinh không đáy,nut cao su có thìa đốt,que đóm Hóa chất : photpho đỏ III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : -Nêu phương pháp điều chế oxi PTN ? viết PTPƯ ? -Thế nào là phản ứng phân hủy ? hãy cho ví dụ minh họa ? Hoạt động2 :HDHS tìm hiểu thành phần không khí -GV làm thí nghiệm biểu diễn thành phần không khí Yêu cầu hs quan sát tượng và trả lời câu hỏi : Khi P cháy mực nước ống thay đổi nào ? -Chất gì đã tác dụng với P tạo thành khói trắng sau đó thành bột và tan nước ? -Mực nước dâng lên đến vạch số ? điều đó cho em biết tỉ lệ thể tích oxi không khí là bao nhiêu ? -Tỉ lệ chất khí còn lại ống chiếm bao nhiêu thể tích ? khí đó chủ yếu là khí gì ? vì em biết ? +Qua thí nghiệm em rút thành phần không khí nào ? Cho hs đọc kết luận sgk Hoạt động học sinh học sinh trả lời câu hỏi Quan sát tượng và trả lời : -Mực nước ống dâng lên từ từ -Oxi đã tác dụng với P tạo thành P2O5 -Mực nước đã dâng lên đến vạch số ống -Điều đó cho biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí -Còn 4/5 thể tích còn lại chủ yếu là khí nitơ- vì khí này không trì cháy và sống *Kết luận :Thành phần không khí HS đọc sgk HS nêu dẫn chứng : -Sự có mặt nước,khí cacbonic không khí : -Những giọt nước xuất ngoài thành cốc nước đá hay tượng sương mù Nội dung ghi bảng I.Thành phần không khí : 1)Thành phần không khí : Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí Thành phần theo thể tích không khí là : 78% nitơ 21% oxi 1% các khí khác (khí cacbonic,hơi nước,khí hiếm) (95) Hoạt động3 : - Ở hố vôi xuất lớp màng 2)Bảo vệ không khí Ngoài oxi và nitơ KK còn lành tránh ô chứa chất nào khác ?em Là khí CO2 có không nhiễm : (sgk) hãy nêu dẫn chứng chứng khí đã tác dụng với vôi tỏ chúng có không khí ? -Không khí ônhiễm là không Hoạt động4 : khí có lẫn các khí độc -Thế nào gọi là không khí bị ô CO2,CO,bụi , khói nhiễm ?không khí bị ô nhiễm có -KK ô nhiễm làm tổn thọ đến hại nào ? sức khỏe người,đến các -Em hãy thảo luận : làm nào công trình xây dựng để bảo vệ không khí lành -Thảo luận và nêu các biện tránh ô nhiễm ? pháp Cho hs đọc sgk -Hs đọc sgk Hoạt động5 : -Củng cố : Làm bài tập 1,2,7 sgk/99 Hướng dẫn : bài -Dặn dò: Học bài Soạn bài : Phần còn lại bài Tuần :23 Tiết : 43 Ngày soạn : 03/02/2012 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (TT) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: ` I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Giống tiết trước II-Chuẩn bị :Bảng phụ , hệ thống câu hỏi (96) III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra 15 phút Hoạt động2 : Sự cháy và oxi hóa chậm : Trong tác dụng ôxi với các đơn chất Fe, S hay hợp chất CH4,em thấy có tượng gì xảy ? Đó gọi là cháy Vậy cháy là gì ? Sự cháy chất không khí và oxi có gì giống và khác ? Vì nhiên liệu cháy oxi tạo nhiệt độ cao cháy không khí ? -GV giới thiệu các đồ vật sắt, thép để lâu ngày bị gỉ, tượng hô hấp, đó chính là oxi hóa chậm Vậy oxi hóa chậm là gì ? Sự cháy và oxi hóa chậm có gì giống và khác ? Thế nào là tự bốc cháy ? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng hs trả lời II.Sự cháy và oxi hóa Trả lời : (Học sinh thảo luận chậm : nhóm và trả lời) 1)Sự cháy : -Có tỏa nhiệt và phát sáng Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng -Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng -Giống : Đều là oxi hóa -Khác : Cháy oxi xảy mạnh và tỏa nhiệt lớn -Do chất cháy tiếp xúc với oxi nhiều và phần nhiệt tỏa không bị tiêu hao để đốt nóng nitơ 2)Sự oxi hóa chậm : Sự oxi hóa chậm là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng 3)Điều kiện phát sinh cháy : -Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy HS nghe và trả lời : -Phải cung cấp đủ oxi cho -Sự oxi hóa chậm là oxi cháy hóa có tỏa nhiệt không phát sáng 4)Dập tắt cháy : -Giống : là oxi hóa Hoạt động3 : -Khác : có phát sáng và Thực biện Điều kiện phát sinh và dập tắt không phát sáng pháp : cháy -Hạ nhiệt độ chất cháy Trước P tác dụng với oxi -HS trao đổi trả lời xuống nhiệt độ cháy em phải làm gì ? Vì đót P ngoài không -Cách li chất cháy với oxi khí đưa vào ống đậy chặt -Phải đốt nóng trước -nút thì P tắt ? Vậy em hãy cho biết điều kiện -Do không còn oxi ống phát sinh cháy là gì ? (97) Từ điều kiện phát sinh cháy HS nêu điều kiện phát sinh em hãy cho biết cách dập tắt sự cháy giống sgk cháy nào ? HS tiếp tục nêu cách dập tắt cháy Có bắt buộc thực đồng thời biện pháp không ? -Không bắt buộc Hoạt động4 -Củng cố : Gọi học sinh làm bài tập 5, bên bài học Hướng dẫn : Bài trả lời theo điều kiện phát sinh cháy Bài6 : Để cách li oxi với chất cháy Không dùng nước vì nước nặng dầu, xăng lại không tan nên đẩy dầu, xăng lên trên và làm đám cháy loan rộng -Dặn dò: Học bài Làm bài tập 7/ 99 sgk Ôn tập các kiến thức cần nhớ bài luyện tập Tuần :23 Tiết : 44 Ngày soạn : 04/02/2012 BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Củng cố hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học chương IV (98) Rèn luyện kĩ tính toán theo CTHH và PTHH Vận dụng các khái niệm để khắc sâu ,giải thích các tượng II-Chuẩn bị : Gảng phụ , phiếu học tập III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Thảo luận nhóm để trả lời So sánh cháy và oxi hóa Mỗi nhóm cử đại diện em trả chậm ? ví dụ ? lời câu hỏi Hoạt động2 : Phát phiếu học tập : 1)Tính chất hóa học oxi 2)Ứng dụng oxi 3)Điều chế oxi PTN 4)Sự oxi hóa ? 5)Oxit là gì ? Phân loại oxit ? 6)Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy ? 7)Thành phần không khí ? Cho hs thảo luận để trả lời tùng câu hỏi H S khác nhận xét Nhóm viết và đọc tên sản phương trình đầu I.Kiến thức cần nhớ : Nhóm phương trình sau 1)Tính chất hóa học CO2 : Cacbon oxit oxi P2O5 : Đi photpho pen ta oxit 2)Ứng dụng oxi H2O : Nước 3)Điều chế oxi PTN Al2O3 : Nhôm oxit 4)Sự oxi hóa ? Bài : 5)Oxit là gì ? Phân loại Nhóm : Các oxit bazơ : oxit ? Na2O : Natri oxit 6)Phản ứng hóa hợp, phản MgO : Magiê oxit ứng phân hủy ? GV kết luận tổng quát oxi Fe2O3 :Sắt (III) oxit 7)Thành phần không Nhóm : Các oxit axit : khí ? Hoạt động : CO2, SO2, P2O5 Bài tập 1/100sgk nhóm 1-2 HS trả lời : A) Đ B) S C) S D) Đ E) S G) Đ 1HS trả lời : Bài tập3/101/sgk nhóm 3-4 -phản ứng phân hủy : a,c,d II.Bài tập : -phản ứng hóa hợp : b Bài tập 1sgk trang 100 Bài tập 5/101 làm việc cá Thể tích oxi cần dùng : nhân 20x100 = 2000(ml) Vì hao hụt 10% nên thể tích (99) oxi cần điều chế : Bài tập 3,5,6,8 sgk trang Bài 6/101 gọi hs trả lời 2000x90%=2222(ml) 101 Gọi hs khác nhận xét Số mol oxi cần điều chế : nO2 = 2222 : 22400 = 0,099(mol) PTPƯ điều chế oxi : 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 Bài tập8/101sgk cho hs thảo 2mol luận và làm trên bảng nhóm 1mol 2x0,99mol 0,099mol Vậy khối lượng KMnO4 cần dùng : mKMnO4=2x0,99x158=31,346(g) Hoạt động4 -Dặn dò: Ôn lại các kiến thức đã học chương đã ôn tập Làm lại các bài tập Chuẩn bị bài thực hành Rút kinh nghiệm :… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… .…………… … Hết Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2012 PHT Chuyên môn Đặng Xuân Hiển (100) Tuần :24 Thực hành: ĐIỀU CHẾ -THU KHÍ VÀ THỬ Ngày soạn : 09/02/2012 Tiết : 45 TÍNH CHẤT CỦA OXI I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hóa học oxi Rèn luyện kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, cách thu khí, nhận khí oxi (101) II-Chuẩn bị : Dụng cụ : Ống nghiệm , giá sắt,giá ống nghiệm,nút cao su,ống dẫn,đèn cồn,chậu thủy tinh ,thìa , que đóm ,lọ thủy tinh Hóa chất : KMnO4 , lưu huỳnh III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 : -Cho hs nêu mục tiêu bài thực hành -Kiểm tra dụng cụ , hóa chất Hoạt động2 :HDHS điều chế và thu khí oxi Gọi hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm GV hướng thêm thao tác lắp ráp dụng cụ và cách đun nóng Chú ý rút ống dẫn khí khỏi nước trước tắt đèn cồn Cho hs các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV theo doi và yêu cầu hs quan sát tượng, nhận xét ,trả lời câu hỏi và viết PTHH ? Hoạt động học sinh -Cho KMnO4 vào đáy ống nghiệm,đặt miếng bông gần miệng ống nghiệm,đậy nút có ống dẫn khí xuyên qua,đầu ống dẫn cho sâu vào ống nghiệm để thu khí oxi (cho vào ống nghiệm đựng đầy nước úp chậu nước) -Đặt ống vào giá đỡ cho miệng ống chúc xuống -Đun khắp ống nghiệm ,sau đó tập trung đun đáy ống -Thử oxi que đóm đỏ Trả lời và viết PTHH : -Nhằm cản bụi thuốc tím -Tránh tượng nước rơi xuống đáy ông làm vỡ ống nghiêm -Để nước khỏi tràn vào Đặt bông gần miệng ống ống nghiệm nghiệm để làm gì ? t0 Vì đáy ông nghiệm để 2KMnO4 cao miệng chút ? K2MnO4+MnO2+O2 Vì rút ống dẫn khí khỏi nước tắt đèn cồn ? HS trình bày cách tiến hành sgk Hoạt động3:Đốt cháylưu Hiện tượng : S cháy huỳnh không khí và không khí với lửa oxi xanh mờ còn cháy Gọi hs trình bày cách tiến oxi sáng nhiều Nội dung ghi bảng Thí nghiệm : Điều chế và thu khí oxi : a)Cách tiến hành : b)Hiện tượng quan sát : c)Nhận xét ,PTHH Thí nghiệm2 : Đốt chất s không khí và oxi : a)Cách tiến hành : b)Hiện tượng quan sát : c)Nhận xét ,PTHH không khí và oxi : (102) hành Cho hs làm thí nghiệm Yêu cầu hs quan sát , nhận xét , viết PTHH ? Hoạt động4 Nhận xét S cháy không khí hay oxi tạo thành khí SO2 t S + O2 SO2 -Dặn dò: Ôn tập kiến thức chương, làm các bài tập sgk Tiết sau kiểm tra tiết Tuần 24 Tiết 46 Ngày soạn: 11/02/2012 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm có công thức hóa học các chất tham gia và sản phẩm Lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức hóa học 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và thích môn hoá học I.Mục tiêu: Đánh giá kết tiếp thu và vận dụng kiến thức học sinh qua các nội dung đã học chương IV Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực II.Các hoạt động: (103) 1-Ổn định: 2-Phát đề: Trường THCS Họ và tên KIỂM TRA TIẾT Môn : Hóa học Lớp Điểm: Nhận xét giáo viên: I.Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu em chọn đúng: Câu1)Có thể thu khí oxi cách đẩy nước là nó có tính chất sau: a/ Nặng không khí b/ Nhẹ nước c/ Ít tan nước d/ abc Câu 2) Dãy CTHH sau toàn là oxit: a/ CaO , Fe2O3, SO3 b/ Na2O , MgO ,K2CO3 c/ CO2 , O3 , P2O5 d/ a và c Câu 3) Nguyên liệu để điều chế oxi PTN là: a/ K2MnO4 b/ KMnO4 c/ KClO4 d/ abc Câu 4) Phân hủy 0,2mol KClO3 ,thể tích khí oxi (đktc) thu là: (104) a/ 11,2l b/ 4,48l c/ 6,72l d/22,4l Câu ) Hãy khoanh tròn chữ Đ S cuối câu: Cho biết CTHH các chất: P2O5, SO2 , KMnO4, CaO, CO2,Al2O3 , NaOH a/ Các chất trên là oxit Đ S b/ Chỉ có oxit các chất trên Đ S c/ Chỉ có Al2O3 , P2O5 là oxit bazơ Đ S d/ Chỉ có SO2, P2O5 ,CO2 là oxit axit Đ S Câu 6) Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp A B Thứ tự nối a/ Sự cháy là oxi hóa 1/Sự oxi hóa a…… b/ Không khí bị ô nhiễm 2/ Là chất tinh khiết b…… c/Không khí là 3/ Ảnh hưởng đến sức khỏe người c…… d/Sự tác dụng chất 4/ Hỗn hợp nhiều chất khí d…… với oxi gọi là 5/Có tỏa nhiệt và phát sáng II.Tự luận: (6đ) Câu 1)(3đ) Cho các sơ đồ phản ứng sau: a/ KClO3 ? + ? b/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ? c/ Al + ? Al2O3 d/ CH4 + O2 ? + ? 1- Chọn CTHH thích hợp điền vào (?) và cân để hoàn thành PTHH? 2- Phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? vì sao? Câu 2) (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho oxi Hãy tính : a) Thể tích oxi(đktc) phản ứng? b) Khối lượng sản phẩm tạo thành? (Biết P = 31 , O = 16 ) ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: (4đ) Câu Đáp án Điểm c 0.5đ a 0.5đ b 0.5đ c 0.5đ II.Tự luận: (6đ) Câu 1) Viết đúng phương trình hóa học (2đ) Nhận dạng và giải thích pư hóa hợp (1đ) Câu2)Viết đúng PTHH và tính số molP (1đ) Tính thể tích oxi (1đ) Tính khối lượng sản phẩm (1đ) SĐSĐ 1đ a5,b3,c4,d1 1đ (105) (106) Rút kinh nghiệm :… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… .…………… … Hết Kiểm tra - Đánh giá Nhận xét……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (107) Bình Chương, Ngày… tháng….năm 2012 PHT Chuyên môn Đặng Xuân Hiển Tuần :25 Tiết : 47 CHƯƠNG V : HIĐRO – NƯỚC TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Ngày soạn : 18/2/2012 I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Tính chất vật lí và tính chất hóa học hidro, biết hốn hợp khí hidro và oxi là hốn hợp nổ Những ứng dụng quan trọng hidro Rèn luyện kĩ viết PTHH , Biết cách điều chế và thu khí II-Chuẩn bị : Dụng cụ : -Bình kíp đơn giản -Ống dẫn khí -Ống nghiệm -Cốc thủy tinh -Lọ đựng khí oxi -Đèn cồn Hóa chất : (108) -Kẽm viên -Dung dịch HCl III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Hoạt động2 Gọi hs ghi : KHHH , CTHH , NTK , PTK hidro ? Cho hs quan sát lọ đựng khí hidro Em hãy phát biểu tính chất vật lí hidro ? Hướng để các em biết thêm tính chất khác : nhẹ không khí , ít tan nước Hoạt động Cho hs tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm sgk Làm thí nghiệm biểu diễnyêu cầu hs quan sát tượng và viết PTHH ? (Cho các em trả lời các câu hỏi : -Cốc thủy tinh trước và sau phản ứng ntn ? -Mức độ cháy hidro oxi ntn ? -Khi đốt cháy bình chứa oxi,trong thành lọ có gì xuất ? Trước đốt phải làm gì ? vì Cách thử hidro tinh khiết ntn ? Có tượng gì không tinh khiết ?Khi nào khí hidro xem là tinh khiết ? Đốt khí hidro tinh khiết ngoài Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng KHHH : H CTHH : H2 NTK : PTK : Quan sát và phát biểu : Khí không màu , không mùi, không vị Là khí nhẹ các chất khí ,tan ít nước I.Tính chất vật lí : Khí không màu , không mùi, không vị Là khí nhẹ các chất khí ,tan ít nước Nêu cách tiến hành thí nghiệm II.Tính chất hóa học : Trả lời : 1)Tác dụng với oxi : Hidro cháy không khí hay oxi tạo thành nước - Có tượng sủi bọt -Cháy mạnh -Có nước xuất -Phải thử hidro có tinh khiết không ? -Có tiếng nổ t0 2H2 + O2 2H2O (109) không khí đưa vào lọ chứa khí oxi em có nhận xét ntn ? sau đó cho hs viết PTHH) Giơí thiệu tính chất còn lại sau học -Khi không còn tiếng nổ nổ nhỏ PTHH : 2H2 + O2 2H2O Hoạt động4 -Củng cố : phát phiếu học tập : Tính khối lượng nước tạo thành đốt cháy 2,24l khí H oxi Hs thảo luận trả lời trên bảng phụ : PTHH : 2H2 + O2 2H2O 0,1 0,1 Số mol H2 phản ứng : nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1(mol) Khối lượng H2O tạo thành : mH2O = 0,1 18 = 1,8(g) -Dặn dò: Tuần 25 Tiết 48 Học bài Đọc thêm bài đọc thêm sgk Soạn bài phần Ngày soạn :20/2/2012 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (TT) I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Giống tiết 47 II-Chuẩn bị : Tranh vẽ : Ứng dụng hidro hình 53 sgk/111 Dụng cụ : Kẽm viên, đHCl, Đồng oxit Dụng cụ : Ống nghiệm , ống dẫn khí , giá sắt,ống thủy t, đèn cồn, thìa III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh HS trả lời Nội dung ghi bảng (110) Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu tác dụng hidro với oxi ? viết PTHH ? -Làm nào để biết khí hidro tinh khiết ? Hoạt động2 : Gọi học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm hidro tác dụng với đồng oxit GV làm thí nghiệm biểu diễn yêu cầu hs quan sát tựợng, giải thích và viết phương trình phản ứng ? Rút kết luận phản ứng hidro với đồng oxit ? HS đọc sgk HS quan sát thí nghiệm và phát biểu ; -Hiện tượng : +Có màu đỏ xuất dẫn khí hidro qua đồng oxit (Màu đen) nung nóng +Bên thành ống nghiệm có nước hình thành -Giải thích : +Đồng tách từ đồng oxit nên có màu đỏ +Đồng thời Hidro hóa hợp oxi tạo nước -Phương trình phản ứng : t0 H2 + CuO Cu + H2O Vậy em hãy rút kết luận tính chất hóa học hidro ? =>Hidro tác dụng với đồng oxit nung nóng tạo đồng và Cho hs thảo luận nhóm làm nước bài tập 2a/112 sgk Kết luận : sgk Ở nhiệt độ thích hợp hidro Hoạt động3 : không hóa hợp vơi oxi -Khí hidro có lợi ích gì cho đơn chất mà nó còn hóa hợp chúng ta ? với oxi số oxit kim -Qua các tính chất hidro loại đã học em hãy nêu ứng Hidro có tính khử dụng khí hidro ? GV treo tranh vẽ lên bảng và HS quan sát tranh và phát gọi hs nêu lại các ứng dụng biểu các ứng dụng hidro Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk HS đọc ghi nhớ sgk -Củng cố : Làm bài tập 1,4 trang 109 sgk HS thảo luận nhóm trả lời Cho hs khác nhận xét và GV sửa lại -Dặn dò: -Học bài -Làm hết bài tập vào -Soạn bài :Phản ứng oxi-hóa –khử 2) Tác dụng với đồng oxit : t0 H2 + CuO Cu + H2O Khí hidro đã chiếm oxi đồng oxit Kết luận : sgk III Ứng dụng hidro : sgk (111) Tuần :26 Tiết : 49 ĐIỀU CHẾ HIDRO-PHẢN ỨNG THẾ Ngày soạn :01/03/2012 I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Nguyên liệu và phương pháp điều chế hidro phòng thí nghiệm và công nghiệp Khái niệm phản ứng là gì ? Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm,nhận xét tượng, viết PTHH II-Chuẩn bị : Dụng cụ : ống nghiệm , nút cao su có ống dẫn khí ,que đóm , đèn cồn,diêm,ống nhỏ giọt , giá sắt Bình kíp Hoá chất : Kẽm viên, ddHCl,ddH2SO4 III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng (112) Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : -Phản ứng oxi hóa – khử là gì ? cho ví dụ minh họa ? -Kiểm tra bài tập em Hoạt động : GV lắp sẵn dụng cụ thí nghiệm trên bàn Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm Gọi đại diện hs lên làm thí nghiệm Yêu cầu hs quan sát tượng,giải thích ,viết phương trình hóa học ? GV : Có thể thay kẽm sắt hay nhôm và thay HCl H2SO4 Vậy em hãy rút phương pháp điều chế Hidro PTN ? Háy cho biết cách thu khí hidro Cho hs tự thu khí hidro cách HS trả lời I.Điều chế hidro : HS dụng cụ lắp sẵn Trình bày cachs tiến hành sgk Tiến hành thực hành thí nghiệm theo hướng dẫn Hiện tượng : -Có bọt khí xuất hiện,kẽm tan dần -Khí sinh không làm than hồng bùng cháy,mà bắt cháy gặp que đóm cháy -Xuất chất rắn trắng trên kính Giải thích ,phương trình phản ứng : -Có chất khí tạo -Khí sinh không phải là oxi mà là khí Hidro(cói thể nhận que đóm chaý) -Có chất rắn tạo thành :ZnCl2 -Kẽm đã tác dụng với HCl tao khí hidro và kẽm clorua :ZnCl2 1)Trong phòng thí nghiệm : Cho kim loại Zn hay Fe,Al tác dụng với ddAxit HCl hay ddH2SO4 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 *Cách thu khí H2 : cách -Đẩy nước -Đẩy không khí 2)Trong Công nghiệp : Học sinh đọc thêm sgk Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 HS nghe và phát biểu : -Cho kim loại Zn hay Fe,Al tác dụng với ddAxit HCl hay ddH2SO4 II.Phản ứng : HS thu khí cách : -Đẩy nước -Đẩy không khí Phản ứng là phản ứng hóa học xảy đơn chất và hợp chất đó nguyên tử GV giới thiệu sơ lược đơn chất đã thay Bình Kíp HS nghe quan sát và nghiên cứu nguyên tử nguyên tố sgk hợp chất Hoạt động3 : Trong công nghiệp H2 Dựa vào bài cũ trả lời : Điện sản xuất phân nước (bằng dòng điện) nào? Viết PTHH ? Đ.Phân GV giới thiệu bình điện 2H2 + O2 2H2O phân nước (113) HS quan sát Hoạt động4 : Cho hs thảo luận trả lời các câu hỏi sgk Các nhóm nhận xét câu trả lời Gv bổ sung và chốt lại Cho hs nêu khái niệm phản ứng là gì Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhận xét Kết luận : Phản ứng là phản ứng hóa học xảy đơn chất và hợp chất đó nguyên tử đơn chất đã thay nguyên tử nguyên tố hợp chất Hoạt động : -Củng cố : Gọi hsinh lên bảng viết Phương trình : Fe + HCl Al + HCl Al + H2SO4 -Dặn dò: Học bài Làm bài tập sgk Ôn lại các kiến thức chương Hidro- nước, làm lại các bài tập sgk Tuần :26 Tiết : 50 Ngày soạn : 07/03/2012 BÀI LUYỆN TẬP I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Hệ thống hóa các kiến thức và khái niệm hóa học hidro.Biết so sánh tính chất và cách điều chế hidro với oxi Nắm khái niệm phản ứng thế, khử,sự oxi hóa ,chất khử , chất oxi hóa,phản ứng oxi hóa – khử Nhận biết phản ứng oxi hóa-khử và so sánh với các loại pư khác Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập và tính toán II-Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập Học sinh ôn tập , làm bài tập nhà III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng (114) cũ : Hoạt động2 : Phát phiếu học tập cho học trả lời theo nhóm và cử đại diện trả lời : Câu1)Trình bày : -Tính chất vật lí và tính chất hóa học hidro,viết ptpu minh họa ? -Ứng dụng và điều chế hidro PTN và CN ? Viết ptpư ? Nhận phiếu và thảo luận HS trình bày đáp án HS khác lắng nghe và nhận xét (Viết phương trình pư để minh họa tính chất hóa học hidro) I.Kiến thức cần nhớ : Câu1) -Tính chất vật lí và tính chất hóa học hidro,viết ptpu minh họa ? -Ứng dụng và điều chế HS nhóm chuẩn bị câu hidro PTN và và cử đại diện trả lời CN ? Viết ptpư ? -Hidro nhẹ kk còn oxi nặng kk Câu2) -Cách thu : So sánh tính chất vật lí Câu2)So sánh tính chất vật Giống : Thu qua hidro và oxi ?cách thu khí lí hidro và oxi ?cách nước và thu qua Không khí hidro có gì khác với cách thu khí hidro có gì khác Khác : Để ngữa và để thu oxi ? vì ? với cách thu oxi ? vì ? úp ống nghiệm thu Câu3)Thế nào là phản ứng ,pư phân hủy,pư hóa hợp,phản ứng oxi hóakhử ?hãycho ví dụ ? đơi với pư oxi hóa-khử chất khử,chất oxi hóa,sự khử, oxi hóa ? -HS nêu lại khái niệm các loại phản ứng đã học và viết PTHH minh họa Cho hs nghận xét -HS cần xác định đúng chất khử,chất oxi hóa ,sự khử ,sự oxi hóa pư oxi hóa –khử Sự khử CuO CuO + H2O H2 Cu Câu3)Thế nào là phản ứng ,pư phân hủy,pư hóa hợp,phản ứng oxi hóakhử ?hãycho ví dụ ? đơi với pư oxi hóakhử chất khử,chất oxi hóa,sự khử, oxi hóa ? + Sự oxi hóa H2 Hoạt động : Bài tập trang 121 , 122/sgk Bài tập1 : Phân công thảo luận và giải : Nhóm 1,3,5 Nhóm 1,3,5 a) 2H2+O22H2O b)3H2+Fe2O3 2Fe 3H2O + c)4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe t0 d)H2 + HgO H2O + II.Bài tập : Bài tập 1,2,4 sgk/ 121,122 (115) Bài tập2 : Nhóm 2,4,6 Hg -a là pư hóa hợp -b,c,d là pư oxi hóa – khử +Nhóm 2,4,6 trả lời bài HS khác nhận xét Bài tập : Học sinh thực theo nhóm nhỏ +Bài cho HS bàn lên bảng giải HS khác nhận xét và GV chốt lại Hoạt động4 : -Củng cố : Cho hs nắm lại các kiến thức trọng tâm và viết lại các PTHH -Dặn dò: Học bài và làm lại các bài tập Chuẩn bị bài thực hành số Tuần :26 Tiết : 52 BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ-THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO Ngày soạn : 9/3/2012 I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro PTN , tính chất vật lí và hóa học nó Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, khả quan sát , giải thích tượng Kĩ thu khí và nhận khí hiđro II-Chuẩn bị : Hóa chất : ddHCl , Kẽm , bột CuO Dụng cụ : Ống nghiệm , giá ống nghiệm, giá sắt , kẹp gỗ, đèn cồn, ống dẫn khí các loại, que domd , thìa, chậu nước III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động Giáo viên Hoạt động1 : Giới thiệu mục tiêu bài thực hành Hoạt động : tổ chức cho hs làm thí nghiệm1 : Điều chế khí hiđro từ kẽm và Hoạt động học sinh HS nghe Trình bày cách tiến hành : Thí nghiệm : cho vào ống nghiệm 1-2 (116) dd HCl Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiêm GV lưu ý số thao tác : -Thử hiđro trước đốt -Khi hđrro tinh khiết đốt Cho hs các nhóm làm thí nghiêm,yêu cầu các em quan sát tượng , nhận xét , viết PTHH ? Hoạt động2 : Thí nghiệm2 : Thu khí hiđro cách đẩy không khí Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm GV lưu ý phải để ống nghiệm úp Cho hs tiến hành thí nghiệm-quan sát tượng-nhận xét ? Thí nghiệm3 : Hiđro khử đồng (II) oxit Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm Lưu ý cách lắp dụng cụ Phải thử độ tinh khiết Hiđro trước nung viên kẽm, sau đó cho vào 3ml ddHCl Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.Sau thử dòng Hiđro tinh khiết thì đưa que đóm cháy vào khí thoát ra.Nhận xét tượng, Viết phương trình ? -Hiện tượng : có bọt khí xuất trên bề mặt kẽm còn kẽn tan dần -Khí thoát phút, que đóm đỏ đưa vào dòng khí thì nó bắt cháy Nhận xét : Kẽm tác dụng với HCl tạo khí hiđro làm sủi bọt Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 -Hiđro tác dụng với oxi không khí : 2H2 + O2 2H2O Thí nghiệm2 :HS tiến hành thu khí Hiđro cách đẩy KK Thí nghiệm3 : HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành các bước đã nêu Hiện tượng : sau đun nóng CuO và cho dòng H2 qua thì có màu đỏ xuất chỗ CuO Nhậ xét : H2 đã khử CuO tạo đồng có màu đỏ và nước to H2 + CuO H2O + Cu Cho hs làm thí nghiệm và quan sát tượng rút nhận xét, kết luận , viết HS viết tường trình theo mẫu PTHH ? Hoạt động : hướng dẫn học sinh viết tường trình Hoạt động5 : Dọn vệ sinh phòng học, rửa dụng cụ Nhận xét thực hành Dặn dò : ôn tập bài tiết sau kiểm tra tiết (117) (118) (119) (120) (121) (122) (123) (124) (125) (126) (127) Tuần :27 Tiết : 54 Ngày soạn : 6/4/2012 NƯỚC I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố là hiđro và oxi,chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích là phần hiđro và phần oxivà tỉ lệ khối lượng là phần oxi và phần hiđro II-Chuẩn bị : Chuẩn bị dụng cụ điện phân nước dòng điện, hình vẽ Tổng hợp nước GV sử dụng mô hình III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Hoạt động1 :Thành phần hoá học nước Mô tả thí nghiệm điện phân nước : *S ự phân huỷ nước: GV lắp thiết bị điện phân nước Nội dung ghi bảng I -Thành phần hóa học nước 1.Sự phân hủy nước a-Thí nghiệm: sgk b-Nhận xét: Khi phân hủy nước thu khí H2 và (128) (có pha thêm ít dd H 2SO4 để làm tăng độ dẫn điện nước HS quan sát thí nghiệm GV yêu cầu HS quan sát tượng và nhận xét( có thể gọi 1-2 HS lên bàn để quan sát thí nghiệm) GV em hãy nêu các tượng Nêu các tượng thí thí nghiệm nghiệm: Có dòng điện chạy qua trên GV điện cực âm có khí H2 sinh bề mặt điện cực xuất và cực dương có khí O sinh nhiều bọt khí ra.Em hãy so sánh thể tích H2 và O2 sinh điện cực? HS trả lời HS nhận xét.Sau đó GV bổ sung và rút kết luận Hoạt đông : Sự tổng hợp nước Hai thể tích khí H2 đã hóa GV cho HS mô tả thí nghiệm hợp với thể tích O2 để tạo GV cho HS thảo luận theo nhóm thành nước và trả lời Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 tia lửa điện,có tượng gì? Mực nước ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các khí O2 và khí H2 có phản ứng hết Theo tỉ lệ khối lượng là:1 không? phần H2 và phần O2 Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại có tượng gì?Vậy khí còn dư là khí nào? HS tàn đóm bùng cháy đó là khí Nước là hợp chất tạo O2 HS nhận xét đốt tia nguyên tố là hiđro và oxi lửa điện hiđro và oxi đã hóa hợp chúng hóa hợp với với theo tỉ lệ 2:1 aTheo tỉ lệ thể tích là GV yêu cầu HS thảo luận nhóm phần khí H2 và phần khí để tính O2 Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng ) b.Theo tỉ lệ khối lượng là:1 hiđro và oxi phần H2 và phần O2 Thành phần % khối lượng Công thức hóa học oxi và hiđro nước nước: H2O HS tính thành phần % Hoạt động 3: K ết lu ận GV yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi sau Nước là hợp chất tạo thành khí O2 , Thể tích khí H2 lần thể tích khí O2 Quá trình phân hủy nước biểu diễn PTHH sau 2H2O 2H2 + O2 2-Tổng hợp nước a-Thí nghiệm: b-Nhận xét Hai thể tích khí H2 đã hóa hợp với thể tích O2 để tạo thành nước biểu diễn PTHH sau 2H2 + O2 2H2O 3-Kết luận Nước là hợp chất tạo nguyên tố là hiđro và oxi chúng hóa hợp với a-Theo tỉ lệ thể tích là phần khí H2 và phần khí O2 b-Theo tỉ lệ khối lượng là:1 phần H2 và phần O2 (129) từ nguyên tố nào? Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng và thể tích với nào ? Em hãy rút công thức hóa học nước 4-Củng cố : 1)Nước là hợp chất tạo thành từ nguyên tố nào? Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng và thể tích với nào ? Em hãy rút công thức hóa học nước 2)Tính khối lượng khí hiđro và oxi cần tác dụng với để 3,6g nước *GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hướng giải 5-Dặn dò: Học bài , làm bài tập 1,2,4/sgk Đọc bài đọc thêm Chuẩn bị bài tính chất nước Tuần 27 Soạn ngày: 08/4/2012 Tiết 54 NƯỚC I/ MỤC TIÊU HS biết và hiểu thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố là hiđro và oxi,chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích là phần hiđro và phần oxivà tỉ lệ khối lượng là phần oxi và phần hiđro II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV chuẩn bị dụng cụ điện phân nước dòng điện Tổng hợp nước GV sử dụng mô hình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV và HS Ghi bảng I Thành phần hóa học Hoạt động1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC nước SỰ PHÂN HỦY NƯỚC 1.Sự phân hủy nước GV lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm ít dd aThí nghiệm H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện nước SGK/ 121 HS quan sát thí nghiệm bNhận xét: Khi phân GV yêu cầu HS quan sát tượng và nhận xét( có thể hủy nước ta thu gọi 1-2 HS lên bàn để quan sát thí nghiệm) khí H2 và khí O2 GV em hãy nêu các tượng thí nghiệm thể tích khí H2 HS có dòng điện chạy qua trên bề mặt điện cực lần thể tích khí O2 xuất nhiều bọt khí quá trình phân hủy GV điện cực âm có khí H2 sinh và cực dương có nước biểu diễn (130) khí O2 sinh ra.Em hãy so sánh thể tích H2 và O2 sinh điện cực? HS nhận xét.Sau đó GV bổ sung và rút kết luận Hoạt đông SỰ TỔNG HỢP NƯỚC GV cho HS mô tả thí nghiệm GV cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 tia lửa điện,có tượng gì? Mực nước ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các khí O2 và khí H2 có phản ứng hết không? Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại có tượng gì? Vậy khí còn dư là khí nào? HS tàn đóm bùng cháy đó là khí O2 HS nhận xét đốt tia lửa điện hiđro và oxi đã hóa hợp với theo tỉ lệ 2:1 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tính Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng ) hiđro và oxi Thành phần % khối lượng oxi và hiđro nước HS tính thành phần % Hoạt động KẾT LUẬN GV yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi sau Nước là hợp chất tạo thành từ nguyên tố nào? Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng và thể tích với nào ? Em hãy rút công thức hóa học nước Hoạt động4 CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP GV chiếu đề bài tập lên màn hình Bài tập1 : Tính thể tích khí hiđro và oxi (ĐKC) cần tác dụng với để 7,2g nước GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hướng giải PTHH sau 2H2O 2H2 + O2 2.Tổng hợp nước aThí nghiệm SGK/122 bNhận xét hai thể tích khí H2 đã hóa hợp với thể tích O2 để tạo thành nước biểu diễn PTHH sau 2H2 + O2 2H2O 3Kết luận Nước là hợp chất tạo nguyên tố là hiđro và oxi chúng hóa hợp với aTheo tỉ lệ thể tích là phần khí H2 và phần khí O2 b.Theo tỉ lệ khối lượng là:1 phần H2 và phần O2 GV yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi sau Nước là hợp chất tạo thành từ nguyên tố nào? Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng và thể tích với nào ? Em hãy rút công thức hóa học nước CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP GV chiếu đề bài tập lên màn hình Bài tập1 : Tính thể tích khí hiđro và oxi (ĐKC) cần tác dụng với để 7,2g nước GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hướng giải HS tính số mol nước cần có là n H2O= 7,2/ 18= 0,4mol.PTHH 2H2 + O2 2H2Otính số mol H2 ,số mol oxi sô mol nước ,tính thể tích nước ĐKC (131) Bài tập2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l khí Hiđro và 1,68l khí oxi(ĐKC) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng cháy kết thúc GV định hướng cho HS bài tập khác bài tập chỗ nào?.Yêu cầu các nhóm làm bài tập vào và giấy trong? HS phải xác định chất phản ứng hết ,chất còn dư ? HS tính số mol H2 ,số mol O2,lập tỉ lệ số mol đề trên số mol PTHH.So sánh phân số nào > chất đó dư sử dụng số mol chât phản ứng hết để vào PT Tính số mol nước => m H2O BÀI TẬP VỀ NHÀ Cho HS đọc bài đọc thêm SGK/125 Làm bài tập 1,2,3,4 trang 125 Xem trước tính chất vật lí ,tính chất hóa học,vai trò nước và chống ô nhiễm nguồn nước Tuần :28 Tiết : 55 Ngày soạn :15/4/2012 NƯỚC(tt) I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Giống tiết 54 II-Chuẩn bị : : Hóa chất : Kim loại Na , P đỏ, CaO , quì tím Dụng cụ : Đèn cồn, cốc thủy tinh, phểu , kính, ống nhỏ giọt, thìa đốt , lọ thủy tinh III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Cho biết thành phần hóa học nước ? phương pháp thực nghiệm nào để chứng minh thành phần định tính và định lượng nước ? Hoạt động2 : Cho hs đọc cách tiến hành thí nghiệm sgk Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HS trả lời II.Tính chất nước ; 1)Tính chất vật lí : sgk HS đọc cách tiến hành Quan sát 2) Tính chất hóa học : Nhận xét : Cục Na nóng chảy thành giọt a.Tác dụng với kim loại : tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước.Na tan Kim loại + H2OBazơ + (132) Làm thí nghiệm biểu diễn theo các bước Yêu cầu học sinh quan sát nêu tượng ,viết phương trình hóa học xảyc ? Tại phải dùng lượng nhỏ Na ? PTHH trên thuộc loại PƯHH nào ? Tương tự Na, K ,Ca,Ba phản ứng với nước Vậy em rút kết luận gì ? Hoạt động3 : HD hướng học sinh cách tiến hành thí nghiệm Yêu cầu các em làm thí nghiệm và quan sát tương, viết phương trình hóa học ? Phản ứng trên thuộc loại pư hh nào ? Cho giấy quì tím vào dd thu có nhận xét gì ? Tương tự CaO các oxit : Na2O,K2O, BaO phản ứng với nước tạo thành dd bazơ Vậy em rút kết luận ntn ? Hoạt động4 : Cho hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm và cho các em làm thí nghiệm Yêu cầu hs quan sát tượng, nhận xét , viết phương trình hóa học ? Cho quì tím vào dd thu em thấy gì ? Các oxit axit khác : CO2,SO2,SO3 phản ứng với nước dần hết,có khí thoát Làm bay dd thu chất rắn trắng Natri đã tác dụng với nước tạo thành NaOH và khí H2 : Na+ H2O NaOH + 1/2H2 Vậy nhiệt độ thường H2O có thể tác dụng với số kim loại ; Na,K,Ca,Ba Nghe Làm thí nghiệm theo các bước Hiện tượng : CaO tan ,tỏa nhiệt làm bốc nước,CaO chuyển thành chất nhão Giấy qùi tím cho vào dd thu chuyển thành màu xanh Nhận xét : CaO tác dụng H2O tạo Ca(OH)2 DD nước vôi làm quì tím xanh Vậy số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành hợp chất thuộc loại bazơ Dung dịch bazơ làm quì tím chuyển thành màu xanh H2 (Na,K,Ca,Ba ) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Natri hidroxit (Bazơ) b.Tác dụng với số oxit bazơ : CaO + H2O Ca(OH)2 Canxi hidroxit (bazơ) *Oxit bazơ + nước DDBazơ * Dung dịch bazơ làm quì tím chuyển thành màu xanh TN đốt cháy P lọ cho ít nước lắc cho sau đó cho giấy quì tím vào : c.Tác dụng với oxit axit : Hiện tượng : P2O5,SO2,SO3 Bột trắng (P2O5) tan Giấy quì chuyển thành màu đỏ Nhận xét : P2O5 tác dụng với nước tạo thành dd axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ Vậy nước tác dụng oxit axit tạo thành hợp chất thuộc loại axit.Dung dịch axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Axit photphoric *Oxit axit + Nước DD axit * DD axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ III Vai trò nước (133) Vậy em rút kết luận gì ? đời sống và sản xuất HS nghiên cứu sgk và trả lời Chống ô nhiễm nguồn sau đó đọc sgk nước : sgk Hoạt động5 : Thảo luận tìm vai trò nước đời sống và sản xuất Hoạt động6 -Củng cố : +Cho hs đọc bài đọc thêm sgk +Hãy viết phương trình hóa học và cho biết loại phản ứng : cho Kali, bari, natri oxit, kali oxit tác dụng với nước Dựa theo các phương trình đã viết trên để viết ( cho hs thực thi viết nhanh trên bảng) -Dặn dò: Học bài Soạn bài Axit-Bazơ-Muối Tuần:28-29 Tiết : 56-57 Ngày soạn :16/4/2012 AXIT – BAZƠ - MUỐI I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Định nghĩa, công thức hóa học, tên gọi và phân loại các hợp chất vô : axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hidroxit Củng cố các kiến thức CTHH, tên gọi và mối liên quan chúng Rèn luyện kĩ gọi tên các hợp chất vô có CTHH và ngược lại II-Chuẩn bị : Bảng , , sgk HS chuẩn bị bài nhà III-Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hóa học nước ? viết PTHH minh họa ? Hoạt động2 : Từ các PTHH trên yêu cầu học sinh đọc tên các sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HS điền vào chỗ trống bảng Nhận xét : Phân tử có gốc axit còn số nguyên tử H là1 hay nhiều Hóa trị I.Axit : 1)Định nghĩa : Axit là hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit Ví dụ : HCl, H2S, (134) gì ? GV giới thiệu cho các em ngoài oxit còn loại hợp chất vô là Axit,bazơ, muối Gọi hs viết cthh sốaxit , bazơ em biết , tên gọi hướng dẫn để học sinh điền vào chỗ trống bảng Em có nhận xét gì thành phần phân tử các axit bảng trên ? số nguyên tử H có liên quan gì với hóa trị gốc axit ? Vậy em hiểu axit là gì ? CTHH axit có dạng chung ntn ? Những axit nào phân tử không có O và có O ? Vậy axit chia làm loại ? gốc số nguyên tử H Vậy axit là hợp chất mà phân tử có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit HNO3 ,H2SO4 2)Công thức hóa học : sgk 3)Phân loại : a-Axit không có oxi : HS trả lời : chia làm loại : Error! Not a valid -Axit không có oxi link.,HBr phân tử -Axit có oxi b-Axit có oxi : HSinh theo doi và đọc tên : HNO3 ,H2SO4 HCl : axit clohidric H2S : axit sunfuhidric 4)Đọc tên : Error! Not a valid Tên gốc : link.Error! Not a valid link.NaHCO3Ca(HCO3)2 Cl : clorua S Sunfua 4)Đọc tên : GV hướng dẫn các em cách đọc Tên muối = tên KL + tên tên axit và gốc axit : gốc axit +Tên axit không có oxi= Axit + (+Hóa trị) tên PK+ Hidric HNO3 : axit nitric H2SO4 : axit sunfuric *Tên gốc không có oxi = tên PK + ua NO3 : Nitrat SO4 : Sunfat +Tên axit có oxi = Axit + tên PK + ic *Tên gốc= tên PK+at H2SO3 : axit sunfurơ +Nếu axit có ít oxi = axit + tên HNO2 ; axit nitrơ PK + Rơ *tên gốc= tên PK + it SO3 : Sunfit Gọi hs đọc lại tên các NO2 : Nitrit axit,gốc axit theo hướng dẫn : HCl,HBr,H2S,HF,HNO3,H2SO4,H HS cho ví dụ hoàn thành 2SO3,H2CO3 bảng Hoạt động3 : Hãy kể tên và công thức hóa họcmột số bazơ mà em đã biết ? Sử dụng bảng :Hãy ghi nguyên Nhận xét : Thành phần tử kim loại số nhóm hidroxit vào phân tử có 1Kim loại và bảng hay nhiều nhóm OH (135) Em có nhận xét gì thành phần phân tử bazơ ?giữa hóa trị KL và số nhóm OH có liên hệ gì ? Vậy em hiểu bazơ là gì ? Hoạt động4 : CTHH dạng chung bazơ ghi ntn ? Hóa trị và số nhóm OH Hãy ghi CTHH Bari hidroxit, Đồng hidroxit Hoạt động4 : Những bazơ nào tan nước ? bazơ nào không tan ? Vậy bazơ chia làm loại ? Công thức bazơ gồm KL và OH Hoạt động5 : Hướng dẫn cách đọc tên bazơ : Tên bazơ = tên KL (Thêm hóa trị KL có nhiều hóa trị) + Hidroxit Cho hs đọc tên các bazơ : NaOH , Zn(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 Hoạt động6 : Cho công thức tên muối mà em biết GV cho thêm ví dụ Từ đó cho HS hình thành bảng3 Em có nhận xét gì thành phần phân tử muối ? Vậy muối là gì ? Công thức hóa học muối ghi ntn ? Có loại muối ? H D cho hs nắm muối axit : gốc có chứa H: NaHCO3Ca(HCO3)2 Đọc tên gốc HCO3 : Hidrro cacbonat Hoạt động7 : Giới thiệu cách đọc tên muối : Tên muối = tên KL + tên gốc axit(thêm hóa trị KL có nhiều Vậy bzơ là hợp chất phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit(OH) Bazơ tan nước Gọi là kiềm Bazơ không tan HS đọc tên : HS cho ví dụ Điền vào chỗ trống bảng và trả lời : Phân tử có Kim loại và gốc axit Muối là hợp chất tạo thành từ kim loại liên kết với gốc axit -Công thức muối gồm KL và gốc axit -chia loại muối : Muối trung hòa và muối axit HS thực đọc tên (136) hóa trị) Bảng : Tên axit Axit clohidric Axit sunfuhidric Axit phôtphoric Axit sunfuhidric số muối CTHH HCl H2SO4 Số nguyên tử H Số gốc axit 1Cl 1SO4 Hóa trị gốc axit I II H3PO4 1PO4 III H2S 1S II Tên bazơ CTHH Natri hidroxit Canxi hidroxit Nhôm hidroxit Sắt (III) hidroxit NaOH Ca(OH)2 AL(OH)3 Fe(OH)3 Số nguyên tử Số nhóm OH KL 1 3 Bảng2 : Bảng Tên muối Natri clrua Kali sunfat Sắt(III) sunfat Canxi hidrocabonat CTHH NaCl K2SO4 Fe2(SO4)3 Ca(HCO3)2 Hóa trị KL I II III III Số nguyên tử Số gốc axit KL 1 2 Hoạt động8 -Củng cố : Cho hs đọc phần ghi nhớ,nhắc lại thành phần axit,bazơ,muối Gọi hs đọc tên các chất sau : Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Cu(OH)2 , HF , H2SiO3 Từ tên các chất em hãy ghi cthh chúng : gọi hs lên bảng ghi nhanh ,cho lớp nhận xét -Dặn dò: Học bài, Soạn bài luyện tập,làm bài tập vào bài tập (137) Tuần:30 Tiết :57 Ngày soạn:21/4/2012 BÀI LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh: Hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học thành phần hóa học nước và tính chất hóa học nước Nắm định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axit, bazơ, muối Kĩ nhận biết axit có oxi, không có oxi các bazơ tan, không tan, các loại muối trung hòa, muối axit Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập II.Chuẩn bị:Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi Bảng phụ III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giaó viên Hoạt động1: Kiến thức cần nhớ Gv phát phiếu học tập: Câu 1) Cho biết thành phần định tính và định lượng nước? Nước có tính chất hóa học nào? Hoạt động học sinh HS thảo luận , suy nghĩ và trả lời Câu 1) gồm ý: Thành phần định tính nước Thành phần định lượng nước HS khác nhận xét Nội dung ghi bảng HS trả lời câu hỏi theo ý: 2/Tính chất hóa học I) Kiến thức cần nhớ : 1/ Thành phần định tính và định lượng nước (138) Câu 2) Tổng kết định nghĩa , công thức, cách gọi tên và phân loại các hợp chất axit, bazơ, muối? Gọi học sinh trả lời tùng ý gọi học sinh khác nhận xét bổ sung Định nghĩa axit,bazơ,muối Ghi công thức hóa học Tên loại hợp chất Phân loại HS khác nhận xét bổ sung Nhóm 1: Bài1: 1a) 1b) các phản ứng: Hoạt động2: Bài tập 2K+2H2O2KOH+H2 Bài tập1: phân công Ca+2H2OCa(OH)2+H2 nhóm Thuộc loại phản ứng đồng thời là phản ứng oxi hóa –khử Bài 2a) 2b) 2c) 2d) a.NaOH,KOH là bazơ kiềm b.H2SO4,H2SO3,HNO3 là axit c.NaCl,Al2(SO4)3 là muối Bài tập 2: phân công nguyên nhân khác nhau: vì oxit nhóm bazơ + nước bazơ còn oxit axit+ nước axit Bài 3: nước: 3/ Định nghĩa axit, bazơ, muối? Cho ví dụ công thức hóa học , đọc tên và phân loại? II) Bài tập: Làm các bài tập sgk Bài 1: Bài 2: Bài tập 3: Phân công Bài 4: nhóm Bài 3: Gọi CTHH oxit kim loại là: MxOy Khối lượng KL mol chất: 70%x160= 112(g) Bài tập 4: phân công Khối lượng oxi : nhóm 160- 112 = 48(g) Bài 4: M.x = 112 x=2 Cho các nhóm cử đại diện => lên bảng giải 16.y = 48 y=3 Học sinh khác nhận xét Vậy M = 112/2 = 56 là sắt GV sủa sai sót cho hs CTHH là Fe2O3 dọc là sắt (III) oxit Bài 5: Bài tập 5: gọi hs lên bảng Bài5: làm các học sinh còn lại Phương trình: làm vào Al2O3+3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2O Cho hs khác nhận xét 102 294 (139) Gv sửa sai sót cho hs ? 49 Suy lượng Al2O3 dư Khối lượng Al2O3 phản ứng: 102 49 = 17(g) 294 Vậy khối lượng Al2O3 còn dư: 60 – 17 = 43(g) 4-Dặn dò : Ôn tập các kiến thức chương Chuẩn bị bài thực hành số : tính chất hóa học nước Tuần : 30 Tiết : 58 Bài 39 : BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC Ngày soạn : 23/4/2012 I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Củng cố , nắm vững kiến thức tính chất hóa học nước Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm , quan sát tượng và giải thích tượng Tiếp tục củng cố và trau dồi kĩ viết phương trình hóa học II- Chuẩn bị : Hóa chất : Na , P , CaO , Quì tím , dd phenontalein không màu Dụng cụ : lọ thuỷ tinh, môi sắt, nút cao su, kẹp, giấy lọc, ống nhỏ giọt III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất hóa học nước ? Viết PTHH Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Natri - Goi HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HS trả lời HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm và làm thí nghiệm theo nhóm - Cho mẩu Na vào miếng giấy lọc đã tẩm nước - Hiện tượng : 1) Thí nghiệm : Nước tác dụng với kim loại Natri : (140) - GV hướng dẫn thêm - Cho HS làm thí nghiệm - Quan sát tượng và giải thích, viết phương trình (Ghi vào tường trình) Hoạt động : Thí nghiệm : Nước tác dụng với vôi sống - Cho HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích, viết phương trình hóa học ? Hoạt động 4: Thí nghiệm : Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit - Hướng dẫn hs cách tiến hành thí nghiệm - Cho HS làm thí nghiệm quan sát tượng, nhận xét và viết phương trình ? Mẩu Na nóng chảy, tan dần, có khí thoát và tự bốc cháy - Giải thích : Na tác dụng với nước tạo khí hidro và dd natri hidroxit 2Na+2H2O2NaOH+H2 - HS nêu cách tiến hành - HS làm thí nghiệm theo các bước : Cho vào chén sứ ít vôi sống, rót it nước vào Nhỏ vài giọt phenontalein không màu vào * Hiện tượng : - Vôi sống nhão ra, có nước bay - Cho phenontalein vào dd thu có màu hồng * Giải thích : vôi sống tác dụng với nước tạo thành vôi tôi : Canxi hidroxit, phản ứng tỏa nhiệt CaO + H2O Ca(OH)2 Phênontalein là thuốc thử để nhận biết kiềm - HS nêu cách tiến hành : Đốt cháy P không khí đưa nhanh vào lọ đựng khí oxi, sau đó cho thêm ít nước vào lọ lắc cho giấy quỳ tím vào lọ - Hiện tượng : P cháy lọ sáng chối có khói trắng dày đặc sau đó bám vào thành bình thành bột Cho nước vào và lắc nhẹ bột tan nước, cho giấy qyì tímào quì tím chuyển sang màu đỏ - Giải thích : P cháy oxi tạo P2O5 Bột P2O5 tan nước thành H3PO4 Trong môi trường axit quì tím chuyển sang màu đỏ 4P+5O2 2P2O5 2) Thí nghiệm2 : Nước tác dụng với vôi sống : CaO 3) Thí nghiệm3 : Nước tác dụng điphotpho pentaoxit :P2O5 với (141) Hoạt động : Nhận xét , đánh giá thực hành Rửa dụng cụ, dọn vệ sinh Thu tường trình thí nghiệm Tuần :31 Tiết : 59 Ngày soạn :02/5/2012 KIỂM TRA TIẾT I -Mục tiêu : Đánh giá kết tiếp thu và vận dụng kiến thức học sinh qua các nội dung đã học chương Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực II.Các hoạt động: 1-Ổn định: 2-Phát đề: (142) Trường THCS Họ và tên KIỂM TRA TIẾT Môn : Hóa học Lớp Điểm: Nhận xét giáo viên: I.TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn câu đúng : Câu1) Cặp chất nào sau đây dùng đèn xì để hàn và cắt kim loại : a H2,N2 b O2,CO2 c.H2 , O2 d Cả abc Câu2) Cho kẽm vào axit sunfuric loãng có tượng xảy : a.Axit sôi b Có chất khí sinh c Không có chất khí sinh d.Cả a,b Câu3)Dẫn khí hidro qua chất rắn A nung nóng thu chất rắn B có màu đỏ Vậy chất A , B lần lược là : a.Cu , CuO b Cu2O, Cu c Cu , FeO d CuO , Cu Câu4) Để nhận khí hidro có thể dùng : a.Que đóm cháy b.Que đóm đỏ c.Que đóm d.Cả abc Câu5) Nguyên liệu sau đây dùng để điều chế hidro PTN là : a.Zn, HNO3 b.Fe , HCl c.Zn , H2SO4 d.Cả b,c Câu6) Cho sơ đồ PƯ với các đặc điểm ghi rõ sau C A B Fe2O3+3CO2Fe+3CO2 D Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng? a/ A laø chaát oxi hoùa b/ B là chất khử ø c/ C là khử oxi hoùa Câu 7: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và cân : Al + ……… ……… + 3H2 II.TỰ LUẬN : d/ D là (143) Câu1) Hoàn thành PTHH và cho biết loại phản ứng ? giải thích ? a) Al + HCl b) H2 + O2 c) Al ? + ? + ? + Al2O3 ? Fe Câu2) Để điều chế 11,2l khí hidro (đktc) người ta cho sắt tác dụng với axit sunfuric loãng a Tính khối lượng sắt và axit cần dùng ? b Nếu dẫn toàn khí hidro trên qua 0,8g đồng (II) oxit thì thu 6g đồng Hãy tính hiệu suất phản ứng ? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm : 4đ Câu 1c , câu 2b , câu3d , câu4c , câu 5d ,c âu 6b (3đ) Câu : 6HCl , 2AlCl3 (1đ) II.Tự luận : 6đ Câu1) viết đúng phương trình 1,5đ Chỉ và giải thích đúng các loại phản ứng 1,5đ Câu2) a) Viết PTHH đúng và tính khối lượng sắt và axit ghi 1đ b) Viết đúng PTHH và tính khối lượng đồng thu theo lí thuyết và hiệu suất phản ứng ghi 2đ (144) (145) Tuần : 31 Tiết : 60 CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Bài 40: DUNG DỊCH Ngày soạn : 03/5/2012 I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Khái niệm dung môi , chất tan, dung dịch , dung dịch bão hòa , dung dịch chưa bão hòa Những biện pháp thúc đẩy hòa tan chất rắn nước nhanh : Khuấy, đun nóng, nghiền nhỏ chất rắn Kĩ pha chế dung dịch bão hòa , chưa bão hòa II- Chuẩn bị : - Dụng cụ : Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, bình nước, thìa, ống hút, cốc nhựa - Hóa chất : Muối ăn, dầu thực vật, xăng III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động : - Giới thiệu bài: phòng thí nghiệm hay đời sống hàng ngày chúng ta thường hòa tan chất rắn hay lỏng nào đó nước để có dung dịch Vậy dung dịch là gì ? tiết học hôm chúng ta tìm hiểu khái niệm này Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm: Dung môi - chất tan dung dịch Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS lắng nghe I Dung môi - chất tan - HS làm thí nghiệm : dung dịch : Cho đường vào cốc nước, 1) Dung môi : khuấy đường tan nước nước đường (chỗ nào - Dung môi là chất có thể có độ ) hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là dung dịch - HS nghe 2) Chất tan : - Nước còn có thể hòa tan (146) - GV hướng dẫn HS làm thí nhiều chất khác Muối - Chất tan là chất bị hòa tan nghiệm SGK ăn, rượu, khí oxi dung môi - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét - HS làm thí nghiệm 3) Dung dịch : - GV : Đường tan nước tạo nên nước đường Nước đường là hỗn hợp đồng đường và nước gọi là dung dịch đường Trong dung dịch này đường là chất bị hòa tan gọi là chất tan - Nước còn có khả hòa chất nào khác ? ví dụ ? Vậy nước các trường hợp trên là dung môi - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK - Yêu cầu HS nhận xét - Dầu ăn không tan , lên trên mặt nước dầu ăn và nước cốc không phải là dung dịch - Vậy : Dung môi là chất có thể hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch Chất tan : Chất bị hòa tan dung môi Dung dịch là hỗn hợp đồng dung môi và chất tan - Dung dịch là hỗn hợp đồng dung môi và chất tan Ví dụ : Dung dịch đường là hỗn hợp đồng đường là chất tan và nước là dung môi - Lúc đầu đường tan hết - Qua các thí nghiệm và thí dụ nước thu dung trên em hãy phát biểu nào là dịch chưa bão hòa Sau đó dung môi ? Chất tan ? dung đường không thể tan dịch ? nước dung dịch II Dung dịch chưa bão Cho HS đọc kết luận sgk hòa Dung dịch bão hòa : bão hòa Ở nhiệt độ xác định : Hoạt động : Thế nào là dung - HS trả lời - Dung dịch còn có thể hòa dịch chưa bão hòa, dung dịch tan thêm chất tan gọi là bão hòa Muốn quá trình hòa tan chất dung dịch chưa bão hòa - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm rắn xảy nhanh thực - Dung dịch không thể hòa và nhận xét : nhiệt độ xác các biện pháp sau : tan thêm chất tan gọi là định : - Khuấy dung dịch : nhằm dung dịch bão hòa Cho đường vào cốc tăng tiếp xúc nước và khuấy quan sát ? phân tử chất tan và phân tử nhận xét ? dung môi Tiếp tục cho thêm đường vào - Đun nóng dung dịch : III.Làm nào để quá mãi quan sát và rút kết nhiệt độ cao phan tử chuyển trình hòa tan chất rắn xảy luận ? động nhanh, làm tăng tiếp nhanh : - Vậy nào là dung dịch bão xúc giưa các phan tử hòa , dung dịch chưa bão hòa ? - Nghiền nhỏ chất rắn : làm 1)Khuấy dung dịch Hoạt động : tăng bề mặt tiếp xúc giưa 2)Nghiền nhỏ chất rắn - GV : Thực tế muốn hòa tan chất tan và dung môi chất rắn xảy nhanh 3)Đun nóng dung dịch ta thực biện pháp (147) nào? giải thích ? Hoạt động 5: - Củng cố : Cho hs trao đổi và trả lời : 1-Từ dung dịch muối ăn bão hòa làm nào để có dung dịch muối ăn chưa bão hòa ? Từ dung dịch muối ăn chưa bão hòa làm nào để có dung dịch nuối ăn bão hòa ? 2- Hãy xác định chất tan và dung môi dung dịch rượu - Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk Soạn bài : Độ tan chất Tuần : 32 Tiết : 61 Ngày soạn : 10/4/2012 Bài 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Chất tan và chất không tan nước Độ tan chất nước là gì ? yếu tố ảnh hưởng đến độ tan các chất nước Biết làm thí nghiệm để tìm hiểu chất tan và chất không tan II- Chuẩn bị : III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là dung môi? chất tan? dung dịch? cho ví dụ minh họa ? - Thế nào là dung dịch bão hòa, chưa bão hòa ? ví dụ ? Hoạt động : Tìm hiểu chất không tan , chất tan - Gọi HS cách tiến hành thí nghiệm 1, quan sát và nhận xét - Cho HS làm thí nghiệm , quan sát nhận xét và rút Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS lên bảng trử lời - Sau lọc làm bay trên kính không có dấu vết gì Vậy CaCO3 không tan nước - Thí nghiệm : sau làm bay nước trên có vết mờ có chất NaCl kết tinh I Chất tan và chất không tan : 1) Thí nghiệm tính tan chất : Có chất tan và có chất không tan nước (148) kết luận Hoạt động : Tìm hiểu tính tan số axit, bazơ, muối - GV giới thiệu tính tan nước số axit , bazơ ,muối theo SGK - Hướng dẫn HS xem bảng tính tan axit , bazơ và muối Vậy NaCl tan nước Kết luận : Có chất tan và có chất không tan nước - HS lắng nghe 2) Tính tan nước số axit, bazơ, muối : SGK - HS quan sát bảng tính tan Tra tính tan hợp chất thuộc loại axit hay bazơ II Độ tan chất Hoạt động 4: Tìm hiểu độ nước: tan chất ước là gì ? - HS đọc SGK và nêu lại khái 1) Định nghĩa : - GV cho HS phát biểu độ tan niệm độ tan Độ tan (kí hiệu S) một chất nước là - HS giải thích dựa vào khái chất nước là số gam gì ? niệm vừa nêu chất đó hòa tan 100g o - GV : Ở 25 độ tan nước để tạo thành dung dịch đường là 204g có nghĩa là bão hòa nhiệt độ xác gì ? định Ví dụ: 25oC độ tan Hoạt động : - Khi tăng nhiệt độ thì độ tan đường là 204g , muối là - GV : Khi tăng nhiệt độ thì đường hay muỗi 36g độ tan nước đường tăng 2) Những yếu tố ảnh hưởng hay muối ăn thay đổi đến độ tan : nào ? Vậy độ tan da số chất rắn a Độ tan chất rắn Vậy độ tan các chất rắn tăng nhiệt độ tăng hay nước : phụ thuộc vào nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào ? ngược lại độ Độ tan tăng nhiệt độ tăng - GV giải thích thêm : Đối và ngược lại với chất khí khí cacbonic b Độ tan chất khí : Phụ muốn khí này tan nhiều thuộc vào nhiệt độ và áp suất nước thì cần phải tăng áp Độ tan tăng nhiệt độ giảm suất và hạ nhiệt độ và áp suất tăng Vậy chất khí độ tan - Áp suất và nhiệt độ nước phụ thuộc vào yếu tố nào ? - HS nêu kết luận Em hãy rút kết luận Hoạt động 6: - Củng cố : Nêu khái niệm độ tan ? Độ tan chất khí và chất rắn phụ thhuộc vào yếu tố nào ? ví dụ ? Gọi hs trả lời câu 1,2,3sgk/142 (149) - Dặn dò: Tuần : 32 Tiết : 62 Học bài Làm bài tập 4,5 sgk/142 Soạn bài : Nồng độ dung dịch Bài 42 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Ngày soạn : 12/4/2012 I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Khái niệm nồng độ phần trăm và nồng độ mol , nhớ các công thức tính nồng độ Vận dụng công thức để tính các loại nồng độ dung dịch , đại lượng liên quan đến dung dịch khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung môi Tính cẩn thận , ý thức làm việc tập thể II- Chuẩn bị :Phiếu học tập , bảng phụ III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là độ tan ? Độ tan chất phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Hoạt động : - Cho HS đọc định nghĩa nồng độ phần trăm - Em hãy cho biết ý nghĩa : Dung dịch H2SO4 60% - Hòa tan 40g NaOH vào nước để thu 200g dung dịch Hãy tính nồng độ % Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS lên bảng trả lời - HS đọc phần định nghĩa SGK - HS nêu : Dung dịch H2SO4 60% nghĩa là 100g dung dịch H2SO4 có 60g H2SO4 - HS tính : I Nồng độ phần trăm dung dịch : (C%) 1) Định nghĩa : - Nồng độ phần trăm (C%) dung dịch là khối lượng chất tan có 100g dung dịch (150) dd ? - GV: biểu diễn : mct: khối lượng chất tan mdd : khối tlượng dd thì công thức tính nồng độ % ntn ? Hoạt động 4: Ví dụ : hòa tan 10 g kali nitrat vào 40g nước Tính nồng độ% dd ? Yêu cầu HS ghi tóm tắt và lên bảng trình bày lời giải Ví dụ : Tính khối lượng H2SO4 có 200g dd H2SO4 20% 40 100 Nồng độ % : 200 = 20% Công thức : mct C% = mdd x100 Tóm tắt : Biết : mct = 10g , mdm = 40g Tìm : C%? - Khối lượng dung dịch: mdd = 10 + 40 = 50g - Nồng độ % dung dịch: 2) Công thức : mct C% = mdd x100 Trong đó : mct : khối lượng chất tan mdd : khối tlượng dd Ví dụ : 10 C% = 50 x100= 20% - Biết : mdd= 200g, C% = 20% Tìm : mct = ? - Khối lượng H2SO4 là : C % mdd mct = 100 20 200 100 = = 40g Hoạt động - Củng cố : Cho HS trả lời bài tập trang 145 sgk Tìm khối lượng BaCl2 có 400g dd 10%? - Dặn dò: Tìm hiểu nồng độ mol là gì ? áp dụng tính ? Ví dụ : (151) Tuần : 33 Tiết : 63 Ngày soạn : 19/4/2012 Bài 42 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt) I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Khái niệm nồng độ phần trăm và nồng độ mol , nhớ các công thức tính nồng độ Vận dụng công thức để tính các loại nồng độ dung dịch , đại lượng liên quan đến dung dịch khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung môi Tính cẩn thận , ý thức làm việc tập thể II- Chuẩn bị : III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : HS trả lời Nồng độ phần trăm dung C% 80 dịch là gì ? Nêu công thức tính nồng độ % dung mct = 100% x mdd = 100 x 300 dịch ? = Tính số gam muối ăn và 240(g) nước cần dùng để tạo 300g dd muối ăn 80%? II Nồng độ mol dung mH2O = 300 – 240 = 60(g) dịch : Hoạt động : - HS đọc sgk - Gọi HS đọc định nghĩa 1) Định nghĩa : nồng độ mol SGK - Nồng độ mol đung - Ý nghĩa : 1lít dd - Hãy nêu ý nghĩa số NaOH có 0,1 mol NaOH dịch ( kí hiệu CM) là số mol (152) ghi : dd NaOH 0,1M - Hãy tính nồng độ mol hòa tan 40g NaOH vào nước để tạo lít dd ? - Em hãy rút công thức tính ? - Số mol NaOH : 40 : 40 =1(mol) Nồng độ mol dung dịch : : = 0,5(mol/l)hoặc ghi 0,5M - Công thức : n CM = V Hoạt động : - GV hướng dẫn HS làm bài tập áp dụng Bài : SGK n : là số mol chất tan v : là thể tích dung dịch(l) HS thảo luận và cử đại diện lên bảng giải chất tan có lit dung dịch 2) Công thức : n CM = V n : là số mol chất tan V : là thể tích dung dịch(l) 3) Áp dụng : Bài tập1 : SGK Bài tập2 : SGK Bài : SGK - GV yêu cầu HS tóm tắt và lên bảng giải - Cho HS nhận xét ? - HS nhận xét Hoạt động : - Củng cố : Gọi HS nhắc lại khái niệm nồng độ mol ? công thức tính ? Làm bài sgk - Dặn dò: Học bài , làm bài tập SGK Chuẩn bị bài pha chế dung dịch (153) Tuần :33 Tiết : 64 Ngày soạn : 21/4/2012 Bài 43 : PHA CHẾ DUNG DỊCH I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Biết tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, dung môi, thể tích dung môi nhằm đáp ứng yêu cầu pha chế dung dịch với nồng độ cho trước Rèn luyện kĩ pha chế dung dịch : thao tác xử dụng cân, ống đong II- Chuẩn bị : - Dụng cụ :cốc thủy tinh có chia thể tích, đũa thủy tinh , thìa - Hóa chất : CuSO4 khan , nước cất III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : - Nêu định nghĩa và viết công thức tính nồng độ mol ? Hoạt động : Bài tập : Cho các em đọc đề và xác định yêu cầu bài ntn ? Hướng dẫn các em tính toán Hoạt động học sinh - Đọc và nghiên cứu đề : + Nắm đại lượng đã biết + Cần tìm đại lượng nào ? áp dụng công thức nào ? Giải bài tập và học sinh nhận - Yêu cầu HS trình bày cách xét triến hành pha chế ? - Cân g CuSO4 - Đong 45 ml nước cất vào ống đong Nội dung ghi bảng I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước : 1) Pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% a) Tính tóan : mCuSO4= 5g và mH2O=45g b)Cách pha chế : - Cân g CuSO4 - Đong 45 ml nước cất vào ống đong (154) - Đổ nước cất và - Đổ nước cất và khuấy nhẹ khuấy nhẹ Hoạt động : Bài tập : - Cho HS đọc và tróm tắt đề ? Thảo luận tìm phương pháp giải và cử đaị diện trả lời, lên bảng đen trình bày - GV hướng dẫn HS cách pha chế - Đọc bài tập và tính toán - Khối lượng CuSO4 mCuSO4= 0,05.1.160= 8g 2) Pha chế 50ml dung dịch CuSO4 1M a)Tính toán : mCuSO4= 0,05.1.160= 8g b)Cách pha chế : - Cách pha chế : - Cân 8g CuSO4 cho vào Cân 8g CuSO4 cho vào ống đong ống đong - Đổ nước vào ống Đổ nước vào ống và và khuấy đến vạch 50ml khuấy đến vạch 50ml Hoạt động 4: - Củng cố : Nêu cách pha chế 200g dung dịch BaCl2 20% (Cho HS thảo luận nhóm trả lời nhanh trên bảng nhóm) - Dặn dò: Học bài , làm bài tập Đọc trước bài học còn lại pha loãng dung dịch (155) Tuần : 34 Tiết : 65 Ngày soạn : 29/4/2012 Bài 43 : PHA CHẾ DUNG DỊCH(tt) I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Biết tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, dung môi, thể tích dung môi nhằm đáp ứng yêu cầu pha chế dung dịch với nồng độ cho trước Rèn luyện kĩ pha chế dung dịch : thao tác xử dụng cân, ống đong II- Chuẩn bị : - Dụng cụ :cốc thủy tinh có chia thể tích, đũa thủy tinh , ống hút hóa chất - Hóa chất : dd MgSO4 2M, dd NaCl 10% , nước cất III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập SGK ( Tóm tắt, xác định C% trình bày cách pha chế ) Hoạt động : Bài tập : - Cho HS đọc và tóm tắt bài tập - GV : Muốn pha loãng dung dịch thì phải thêm nước vào dung dịch có Vậy theo đề bài phải tìm Vdd ? - GV : Khi pha loãng dung Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS lên bảng trình bày Bài tập : Pha chế 100ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M : - HS lên bảng tính toán - Thảo luận trả lời cáh pha chế II Pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước 1) Pha chế 100ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M: a) Tính toán : nMgSO4 = 0,4 0,1 = 0,04 (mol) VMgSO4(2M) cần lấy = n : CM = 0,04 : = 0,02(l) = 20(ml) b) Cách pha chế : SGK (156) dịch thì số mol chất tan 2) Pha loãng 150g dd NaCl không thay đổi 2,5% từ dd NaCl 10%: - Gọi HS lên bảng tính toán Bài tập : a) Tính toán: mdd x C% 150 x2,5 Yêu cầu thảo luận và trình Pha loãng 150g dd NaCl 100 bày cách pha loãng ? 2,5% từ dd NaCl 10% mct = = 100 Hoạt động : = 3,75g Bài tập : Tìm khối lượng chất tan mctx100 - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt Tìm khối lượng nước mdd NaCl 10% cần lấy = C % bài tập Trình bày cách pha chế 3, 75 x100 - GV hướng dẫn để HS thực 10 = = 37,5g - HS đọc SGK mH2O = 150 – 37,5 = 112,5g Gợi ý : muốn pha loãng dd b) Cách pha chế: SGK có C% cần tìm đại lượng nào ? pha loãng thì lượng chất tan có thay đổi không ? - Cho HS đọc SGK Hoạt động 4: - Củng cố : Gọi HS nhắc lại các bước cần thực để pha loãng dung dịch theo yêu cầu - Dặn dò: Học bài , làm bài tập SGK Chuẩn bị bài luyện tập (157) Tuần : 34 Tiết : 66 Ngày soạn : 05/5/2012 Bài 44 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Độ tan chất nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? Ý nghĩa và công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lít ? cách chuyển đổi các đại lượng có liên quan Tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước II- Chuẩn bị : Phiếu học tập , bảng phụ , ôn tập kiến thức đã học III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần - Phát phiếu học tập : - HS hoạt động nhóm để nhớ : Yêu cầu các nhóm trả lời và cử đại diện trả lời câu hỏi và cử đại 1-Độ tan trình bày : diện trả lời chất nước là 1-Độ tan chất nước là gì ? gì ?nhiệt độ và áp nhiệt độ và áp suất ảnh hưởng đến độ tan suất ảnh hưởng đến ntn ? HS nhận xét, bổ sung độ tan ntn ? 2-Nồng độ dung dịch : thiếu sót - Ý nghiã nồng độ phần trăm và nồng 2-Nồng độ dung độ mol ? dịch : - Công thức tính nồng độ phần trăm và - Hoạt động nhóm theo -ý nghiã nồng nồng độ mol ? phân công và đại diện các độ phần trăm và - Cách chuyển để tính đlượng liên quan ? nhóm trả lời nồng độ mol ? Hoạt động : -Công thức tính Bài 5/SGK : Phân công : Theo doi rút kinh nghiệm nồng độ phần trăm - Nhóm 2,4,6 : phần 5a và nồng độ mol ? - Nhóm 1,3,5 phần 5b - Hoạt động theo bàn Cử đại diện trả lời - Cử đại diện bàn trả II Bài tập : lời Bài : SGK - Cho HS nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét Bài : SGK Hoạt động : (158) Bài 6/SGK : phân công làm theo bàn Cử đại diện trả lời HS nhận xét - GV nhận xét - Củng cố : Xem lại các bài tập đã làm và làm thêm bài tập và bài SGK - Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành SGK (159) Tuần : 35 Tiết : 67 Bài 45: BÀI THỰC HÀNH 7: PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Ngày soạn : 7/5/2012 I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Cách tính toán và pha chế dung dịch đơn giản theo các nồng độ khác Rèn luyện kĩ tính toán,cân đo hóa chất ptn II- Chuẩn bị : - Dụng cụ : ống đong , cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, giá, thìa - Hóa chất : muối ăn , đường , nước III- Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu: b) Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động : Thí nghiệm : cho HS đọc thí nghiệm SGK - Hướng dẫn HS tính toán : + Muốn pha chế dung dịch cần yếu tố nào ? + Nêu cách tính và tính các đại lượng theo yêu cầu thí nghiệm1 - Hướng dẫn HS cách pha chế và cho HS tiến hành pha chế theo hướng dẫn Hoạt động : Hoạt động học sinh - Học sinh đọc Nội dung ghi bảng Thí nghiệm : Pha chế 50g dung dịch đường - Cần có khối lương chất tan 15% và khối lượng dung môi - HS tính toán và ghi kết 1) Tính toán : : mđường= 7,5g 2) Cách pha chế : mnước = 42,5g - Cân 7,5g đường cho vào - Phát biểu và tự pha chế cốc dung dịch : - Cho nước vào ống đong đến + Cân 7,5g đường cho vào vạch 42,5ml cốc - Cho nước vào cốc đường + Cho nước vào ống đong khuấy đến vạch 42,5ml - Cho nước vào cốc đường khuấy Thí nghiệm : (160) Thí nghiệm : - Cho HS đọc SGK - Khi pha loãng dd thì khối lượng chất tan nào ? - Vậy cần tính đại lượng nào để có thể pha chế dung dịch trên? Em hãy tính toán và nêu cách pha chế ntn ? - Cho hs tiến hành pha loãng dd theo yêu cầu Hoạt động : Thí nghiệm : - Cho HS đọc thí nghiệm - Muốn pha chế dd có nồng độ Mol cần yếu tố nào ? - Cách tính ntn? Hãy tính toán cụ thể và trình bày cách pha chế - Cho HS tiến hành pha chế Hoạt động : Thí nghiệm : - Cho HS đọc thí nghiệm - Hướng dẫn HS tính toán các đại lượng cần để pha chế - Cho HS phát biểu cách pha chế và tiến hành pha chế theo hướng dẫn Pha chế 50g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15% - HS đọc - Không thay đổi - Cần tính khối lượng dung dịch và khối lượng nước cần cho thêm vào : mdd đường =16,7g mnước = 33,3g Cách pha chế : - Cân 16,7g dd đường cho vào cốc - Cân 33,3g nước cho vào cốc thủy tinh có chứa dd đường và khuấy - HS đọc - Cần khối lượng chất tan Tính toán : n = CM.V = 0,1.0,2 =0,02(mol) mNaCl = 0,02.58.5 = 1,17g Cách pha chế : - Cân 1,17g muối ăn cho vào cốc đong - Rót nước từ từ vào cốc khuấy đến vạch 100ml HS pha chế theo các bước trên - HS đọc - Tính toán và ghi kết quả: Vdd = 25ml - Trình bày các bước và tiến hành pha chế : + Đong 25ml dd muối ăn vào cốc đong, rót từ từ nước vào đến vạch 50ml và khuấy Hoạt động 5: - GV nhận xét , đánh giá thực hành - Cho hs thu dọn dụng cụ ,làm vệ sinh 1) Tính toán 2) Cách pha chế : - Cân 16,7g dd đường cho vào cốc - Cân 33,3g nước cho vào cốc thủy tinh có chứa dd đường và khuấy Thí nghiệm : Pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M 1) Tính toán 2) Cách pha chế : - Cân 1,17g muối ăn cho vào cốc đong - Rót nước từ từ vào cốc khuấy đến vạch 100ml Thí nghiệm : Pha chế 50ml dung dịch muối ăn 0,1M từ dung dịch muối ăn 0,2M 1) Tính toán 2) Cách pha chế : - Đong 25ml dd muối ăn vào cốc đong, rót từ từ nước vào đến vạch 50ml và khuấy (161) - Tường trình thí nghiệm - Dặn dò : ôn tập kiến thức đã học học kì II để chuẩn bị kiểm tra học kì Tuần : 35,36 Tiết : 68,69 Ngày soạn : 14/5/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ II I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm : Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học học kỳ II Rèn luyện kĩ viết và tính theo phương trình hóa học Khả nhận biết chất dựa vào tính chất hóa học II- Chuẩn bị :Hệ thhống câu hỏi, bài tập III- Nội dung ôn tập: A/ PHẦN LÍ THUYẾT: 1/ Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng oxi 2/ Oxit là gì? Phân loại và gọi tên các oxit 3/ Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy(phải cho VD) 4/ Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng hiđro 5/ Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử(phải lấy VD)? 6/ Thế nào là phản ứng thế? Cho VD 7/ Tính chất vật lí và tính chất hóa học nước 8/ Định nghĩa axit, bazơ, muối Phân loại và gọi tên 9/ Định nghĩa chất tan, dung môi, dung dịch, dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn nước xảy nhanh 10/.Khái niệm và công thức tính nồng độ phần trăm(C%) và nồng độ mol(C M) dung dịch B/ PHẦN BÀI TẬP: Dạng 1: Hoàn thành và cân các PTHH VD: H2 + ……………… H2O Fe + O2 …………………… P + O2 …………………… Zn + HCl ZnCl2 + ………………… Dạng 2: Phân loại và gọi tên các hợp chất VD: CuO, Fe2O3, HCl, KOH, SO2, SO3, NaCl, NaHCO3, H2SO4, Ca(OH)2, P2O5, CaCO3, HNO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, CuCl2, FeCl2, Mg(NO3)2, … Dạng 3: Các dạng bài toán có liên quan đến nồng độ phần trăm VD 1: Hòa tan 20g muối ăn vào 180g nước dung dịch muối Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch muối (162) VD 2: Một dung dịch NaNO3 có nồng độ 5% Hãy tính khối lượng NaNO có 200g dung dịch trên VD 3: Hòa tan 10g NaOH vào nước ta thu dung dịch NaOH có nồng độ 5% a/ Tính khối lượng dung dịch NaOH pha chế b/ Tính khối lượng nước cần dùng cho pha chế trên Dạng 4: Bài toán tính theo PTHH VD 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi cách nhiệt phân kali clorat(KClO3) Hãy tính: a/ Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế 9,6g khí oxi b/ Thể tích khí oxi thu đktc nhiệt phân 12,25g KClO3 VD 2: Cho kẽm tác dụng với axit sunfuric Sau phản ứng thu muối kẽm sunfat và 3,36 lít khí H2(ở đktc) a/ Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng b/ Tính khối lượng muối thu (163) Tuần : 37 Tiết : 70 Ngày soạn : 16/5/2012 KIỂM TRA HỌC KỲ II I- Mục tiêu : Đánh giá kết học tập học sinh Khả vận dụng kiến thức và làm bài tập tính theo phương trình hóa học II- Chuẩn bị : Đề bài và đáp án III- Nội dung kiểm tra: (164) (165) TRƯỜNG THCS BÌNH CHƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC Tên: ………………………………… MÔN: HÓA HỌC SBD:………… Thời gian: 45 phút ĐỀ 1: (Không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy chọn từ thích hợp cho đây để điền vào chỗ trống các câu sau: Một chất mới, đốt nhiên liệu, hô hấp, chất ban đầu “- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học đó có ……………………………… tạo thành từ hai hay nhiều ……………………………………… - Khí oxi cần cho ………………………………… người, động vật và cần để……… ……………… đời sống và sản xuất” Câu 2: (1,0 điểm) Trong các câu sau, câu nào đúng thì ghi “Đ”, câu nào sai thì ghi “S” sau câu a/ Sự tác dụng oxi với chất là oxi hóa b/ Tên gọi SO2 là lưu huỳnh đioxit c/ Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác d/ Khi thu khí oxi cách đẩy không khí thì miệng ống nghiệm phải hướng xuống II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy nêu tính chất vật lí và tính chất hóa học hiđro? Viết PTHH minh họa Câu 2: (1,0 điểm) Hãy hoàn thành và cân các phản ứng hóa học sau: a/ H2 + ………………… H2O b/ Zn + HCl ZnCl2 + c/ P + O2 ……………………… d/ H2 + CuO Cu + ………………… …………………… Câu 3: (1,0 điểm) Hòa tan 20g đường vào 80g nước ta thu dung dịch đường Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch đường Câu 4: (3,0 điểm) Cho 13g kẽm(Zn) tác dụng với axit clohiđric(HCl) Sau phản ứng thu muối kẽm clorua(ZnCl2) và khí hiđro a/ Viết PTHH xảy b/ Tính khối lượng muối thu (166) c/ Tính thể tích khí hiđro thu đktc (Cho biết: H = 1; Zn = 65; Cl = 35,5) ĐÁP ÁN MÔN HÓA (HKII) Năm học: ĐỀ 1: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Mỗi từ điền đúng 0,5 điểm Theo thứ tự là: chất mới, chất ban đầu, hô hấp, đốt nhiên liệu Câu 2: (1,0 điểm) Mỗi câu đánh đúng 0,25 điểm a/ Đ b/ Đ c/ S d/ S II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) - Tính chất vật lí: là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ các chất khí, tan ít nước (1,0 điểm) - Tính chất hóa học: + Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 2H2O (0,5 điểm) + Tác dụng với oxit kim loại: H2 + CuO Cu + H2 O (0,5 điểm) Câu 2: (1,0 điểm) Mỗi PTHH hoàn thành và cân đúng 0,25 điểm a/ 2H2 + O2 2H2O b/ Zn + 2HCl ZnCl2 + c/ 4P + 5O2 2P2O5 d/ H2 + CuO Cu Câu 3: (1,0 điểm) - Khối lượng dung dịch: mdd = mct + mdm = 20 + 80 = 100g - Nồng độ phần trăm dung dịch: C% = (20 : 100) x 100% = 20% Câu 4: (3,0 điểm) a/ Zn + 2HCl ZnCl2 + b/ – Số mol Zn là: n = m : M = 13 : 65 = 0,2 mol - Theo PTHH ta có: nZnCl2 = nZn = 0,2 mol - Khối lượng muối ZnCl2 là: m = n.M = 0,2.136 = 27,2g c/ – Theo PTHH ta có: nH2 = nZn = 0,2 mol + H2 H2O (0,5 điểm) (0,5 điểm) H2 (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (167) - Thể tích khí H2 là: V = n 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48(l) (0,5 điểm) TRƯỜNG THCS BÌNH CHƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC Tên: ………………………………… MÔN: HÓA HỌC SBD:………… Thời gian: 45 phút ĐỀ 2: (Không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy chọn từ thích hợp cho đây để điền vào chỗ trống các câu sau: Tính oxi hóa, chiếm oxi, nhường oxi, nhẹ “- Trong các chất khí, hidro là khí …………………………… Khí hidro có tính khử - Trong phản ứng H và CuO, H2 có tính khử vì …………………………… chất khác; CuO có ……………………………… vì ……………………………… cho chất khác ” Câu 2: Khi thu khí H2 cách đẩy không khí, thì miệng ống nghiệm thu khí nào? A Hướng xuống B Hướng lên C Nằm ngang D Tùy ý Câu 3: Có phản ứng sau: Zn + 2HCl ZnCl2 + ? Chất cần điền vào dấu "?" là: A H2O B Cl2 C H2Zn D H2 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thế nào là chất khử, chất oxi hóa? Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử? Cho 1VD phản ứng oxi hó khử Câu 2: (1,0 điểm) Cho các chất sau: CuO, HCl, NaOH, NaCl Hãy phân loại các hợp chất trên và gọi tên chúng Câu 3: (1,0 điểm) Một dung dịch CuSO4 có nồng độ 20% Hãy tính khối lượng CuSO có 50g dung dịch trên Câu 4: (3,0 điểm) Cho 11,2g sắt(Fe) tác dụng với axit sunfuric(H2SO4) Sau phản ứng thu muối sắt (II) sunfat(FeSO4) và khí hiđro a/ Viết PTHH xảy b/ Tính khối lượng muối thu c/ Tính thể tích khí hiđro thu đktc (Cho biết: H = 1; Fe = 56; S = 32; O = 16) (168) ĐÁP ÁN MÔN HÓA (HKII) Năm học: ĐỀ 2: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Mỗi từ điền đúng 0,5 điểm Theo thứ tự là: nhẹ nhất, chiếm oxi, tính oxi hóa, nhường oxi Câu 2: Chọn A (0,5 điểm) Câu 3: Chọn D (0,5 điểm) II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) - Chất khử là chất chiếm oxi chất khác (0,5 điểm) - Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác (0,5 điểm) - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học đó xảy đồng thời oxi hóa và khử (0,5 điểm) - VD: H2 + CuO Cu + H2O (0,5 điểm) Câu 2: (1,0 điểm) Mỗi chất phân loại và gọi tên đúng 0,25 điểm - Oxit: CuO : Đồng (II) oxit - Axit: HCl : Axit clohiđric - Bazơ: NaOH : Natri hiđroxit - Muối: NaCl : Natri clorua Câu 3: (1,0 điểm) - Khối lượng CuSO4 là: Ta có: mct = (mdd x C%) : 100% = (50 x 20) : 100 = 10g Câu 4: (3,0 điểm) a/ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0,5 điểm) b/ – Số mol Fe là: n = m : M = 11,2 : 56 = 0,2 mol (0,5 điểm) - Theo PTHH ta có: nFeSO4 = nFe = 0,2 mol (0,5 điểm) - Khối lượng muối FeSO4 là: m = n.M = 0,2.152 = 30,4g (0,5 điểm) c/ – Theo PTHH ta có: nH2 = nFe = 0,2 mol (0,5 điểm) - Thể tích khí H2 là: V = n 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48(l) (0,5 điểm) (169)