Nhung con so giao duc duoi thoi Bo truong NguyenThien Nhan

5 2 0
Nhung con so giao duc duoi thoi Bo truong NguyenThien Nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ảnh: Phạm Hải BỐN NĂM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC QUA CÁC CON SỐ Trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, toàn xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của toàn ngành, sự nghiệp giáo dục và đào[r]

(1)Những số giáo dục thời Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân Cập nhật lúc 09:12, Thứ Tư, 16/06/2010 (GMT+7) , - Lời toà soạn: Chiều 15/6, ngày trước Quốc hội có định nhân Bộ GD-ĐT, chúng tôi nhận bài viết Thứ trưởng Trần Quang Qúy với tựa đề "bốn năm đổi giáo dục qua các số" Bài viết 2.400 chữ này điểm lại kết đã "số hóa" suốt năm, kể từ GS.TS Nguyễn Thiện Nhân nắm vai trò nhạc trưởng ngành giáo dục Để giúp bạn đọc thêm góc nhìn từ phía quan quản lý ngành, VietNamNet giới thiệu bài viết này (dài gấp đôi so với dung lượng bài báo thông thường) Bài viết thể quan điểm riêng tác giả (các tiêu đề nhỏ và chữ in đậm toà soạn đặt lại và trình bày nhằm giúp bạn đọc theo dõi thuận tiện) Thí sinh trước làm bài thi tốt nghiệp năm 2010 Ảnh: Phạm Hải BỐN NĂM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC QUA CÁC CON SỐ Trong năm qua, với quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội và nỗ lực phấn đấu toàn ngành, nghiệp giáo dục và đào tạo đã có nhiều tiến bộ: trật tự kỷ cương các nhà trường thiết lập, sở vật chất tăng cường, quy mô giáo dục mở rộng, lực quản lý nâng cao, đặc biệt, từ năm 2006 đến nay, nhiều giải pháp đã triển khai thực hiện, đó có giải pháp mang tính đột phá: Những số giáo dục phổ thông Trước tình hình tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục gây xúc xã hội, ngăn cản việc nâng cao chất lượng giáo dục và làm triệt tiêu động lực đổi và sáng tạo ngành, Bộ GD - ĐT đã chủ động tham mưu với Chính phủ ban hành Chỉ thị chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích giáo dục và năm học 2006-2007, toàn ngành đã tích cực triển khai thực thông qua vận động “Hai không” (Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục) ngành Cuộc vận động “Hai không” là khâu đột phá để đổi giáo dục phổ thông và mầm non giai đoạn 2006-2010 Qua năm triển khai, trật tự kỷ cương thi cử đã tiến rõ rệt, đặc biệt là thi tốt nghiệp THPT: Số thí sinh bị đình thi năm 2007 là 2.612, thì năm 2008 còn 833, năm 2009 là 299 và năm 2010 còn 90, giảm gần 97% so với năm 2007; Số giám thị bị đình công tác coi thi vi phạm năm 2007 là 32, năm 2008 (2) là 15, năm 2009 là và năm 2010 là 1, giảm gần 97% so với năm 2007 (trong 120.000 cán coi thi có người bị đình chỉ); Số học sinh bị nạn giao thông thi đã giảm: năm 2007 có 85 vụ, năm 2008 là 84 vụ, năm 2009 là 73 vụ và năm 2010 là 54 vụ, chiếm 0,005% số thí sinh dự thi (100.000 học sinh thi có em bị tai nạn) Tỷ lệ tốt nghiệp THPT tăng bối cảnh các thi triển khai ngày càng nghiêm túc hơn: năm 2007 tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông và bổ túc trung học phổ thông (lần 1) đạt 66,7%, có nhiều địa phương đạt 50% (năm 2006 đạt 94%,); năm 2008 (lần 1) tỷ lệ tốt nghiệp là 76% (tăng 9% so với năm 2007); năm 2009 tỷ lệ tốt nghiệp là 83,8% (không tổ chức thi tốt nghiệp lần 2), tăng 7,8% so với năm 2008 Với kết thi đã qua năm 2007, 2008, 2009, vậy, có thể dự báo kết thi tốt nghiệp THPT năm 2010 đạt khoảng 90% Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm đáng kể: học kỳ I năm học 2007-2008 nước có 147.005 học sinh bỏ học (chiếm 0,94 %); học kỳ I năm học 2008-2009 còn 86.269 học sinh bỏ học (chiếm 0,56%), giảm 60.736 học sinh, 41% so với năm học trước; học kỳ I năm học 2009-2010 còn 75.531 học sinh bỏ học (chiếm 0,51%) Như vậy, năm học 20092010, số học sinh bỏ học giảm 71.474 em, 49% so với năm 2007 Tức là tỷ lệ học sinh bỏ học từ gần 1% năm 2007 xuống còn 0,5 % năm 2010 Sau năm triển khai vận động “Hai không”, nhằm khẳng định trách nhiệm và vị trí người thầy giáo dục nước nhà giai đoạn nay, Bộ GD - ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã triển khai vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Các vụ việc vi phạm đạo đức nhà giáo đã giảm rõ rệt: năm 2007 có 200 vụ, năm 2008 còn 122 vụ, năm 2009 còn 24 vụ, 12% năm 2007 Các vụ xâm phạm thân thể học sinh giảm: năm 2008 có 28 vụ, năm 2009 còn vụ, 29% năm trước Việc cải tiến và tự làm đồ dùng dạy học đẩy mạnh, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đã phổ biến tất các tỉnh, thành phố, đổi phương pháp dạy học các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân triển khai tập trung, thiết thực Đặc biệt, với hỗ trợ Tập đoàn Viettel, sau năm, tỷ lệ các trường phổ thông, mầm non kết nối internet đã tăng từ khoảng 40% lên gần 100% vào đầu tháng năm 2010 Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có sức lan toả mạnh mẽ, đã tạo nên chuyển biến rõ nét cảnh quang trường lớp, môi trường giáo dục nhân văn, chất lượng dạy và học, giáo dục kỹ sống, gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc Sau năm triển khai thực hiện, đến nay, toàn ngành đã nhận chăm sóc 2.063 di tích lịch sử cấp quốc gia; chăm sóc và phụng dưỡng 15.810 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sỹ; trồng 2,2 triệu cây các loại phù hợp với điều kiện môi trường; vòng năm học đã có 8.000 nhà vệ sinh xây các trường học cũ, số trường có công trình vệ sinh đã tăng thêm 20% so với trước, nâng tổng số trường có công trình vệ sinh là 38.893 trường đạt 96,7% trên tổng số trường nước, đó có 83,9% công trình vệ sinh đạt chuẩn Tỷ lệ trẻ học mẫu giáo tăng mạnh: năm 2006 có 59% trẻ từ đến tuổi học, năm 2010 là 71 % Tỷ lệ giáo viên mầm non đạt chuẩn năm 2006 là 78%, năm 2010 là 93% (3) Cơ sở vật chất nâng cấp với tốc độ cao từ trước đến nay: năm 2006 tỷ lệ phòng học kiên cố chiếm 52%; năm 2010 số phòng học đã hoàn thành đưa vào sử dụng là 41.695/57.563 phòng (đạt 72,4% kế hoạch); số phòng học xây dựng là 14.088 phòng (đạt 24,5% kế hoạch) Công tác phổ cập giáo dục THCS đã triển khai tích cực, đến tháng 6/2010 có 61/63 tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS, đạt 96,8% (năm 2006 có 30/64 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS) Như vậy, toàn quốc hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục THCS đúng vào năm 2010 Năng lực quản lý đội ngũ lãnh đạo các trường phổ thông nâng lên đáng kể, năm học 2008-2009 và 2009-2010 đã có 25.000 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường phổ thông (chiếm tỷ lệ 89%) bồi dưỡng theo chương trình mới, đại (hợp tác với Bộ Giáo dục Singapore) Nhằm phát triển hệ thống các trường THPT chuyên, năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị tổng kết và định hướng phát triển các trường THPT chuyên nước (đây là lần tổ chức đầu tiên sau 45 năm) Những số giáo dục đại học Từ cuối năm 2007, Bộ GD - ĐT đã định triển khai chủ trương “Đào tạo theo nhu cầu xã hội” Đến nay, Bộ đã tổ chức 17 hội nghị quốc gia đào tạo theo nhu cầu xã hội cho các ngành kinh tế xã hội trọng điểm, qua đó 600 thoả thuận, hợp đồng đào tạo các trường đại học, cao đẳng và doanh nghiệp, bệnh viện và ngân hàng đã ký kết với số người đào tạo là trên 10.000 người Tăng cường đào tạo theo chương trình các đại học có uy tín nước ngoài, tiếng nước ngoài: năm 2006 có 10 chương trình, năm 2010 có 27 chương trình Xây dựng thư viện giáo trình điện tử dùng chung với 1.100 giáo trình và đã có 15 triệu lượt người truy cập Triển khai và hướng dẫn các sở giáo dục xây dựng và công bố chuẩn đầu các chương trình đào tạo trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp nước Nhằm khắc phục yếu kém kéo dài chất lượng và quản lý giáo dục đại học, năm 2009, Bộ đã chọn khâu đột phá là đổi quản lý nhà nước giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, đó giải pháp đầu tiên là thực công khai sở giáo dục: Công khai cam kết chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo; công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; công khai tài chính 100% các trường đại học, cao đẳng (có thể truy cập qua trang web trường) Đồng thời, tăng cường lực lãnh đạo cho 500 lượt hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng thông qua chương trình xây dựng Bộ đã tích cực triển khai Chỉ thị 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Ban Cán Đảng Bộ GD - ĐT đã ban hành Nghị quyết, Bộ trưởng đã ban hành chương trình hành động với 11 nhóm giải pháp và ban hành 23 văn quản lý nhà nước ngành và Bộ quản lý giáo dục đại học Bộ đã tổ chức hội nghị triển khai Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Chương trình hành động Bộ vổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 qua cầu truyền (4) hình (Hà Nội, Thái Nguyên, Vinh, Đà Nẵng, TP.HCM và Cần Thơ); đạo trường đại học miền tổ chức hội thảo điểm triển khai Đến nay, gần 100% các trường đã thực việc thảo luận cấp lãnh đạo trường (Ban Giám hiệu, Đảng ủy, Công đoàn, Đoàn niên) các giải pháp đổi quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; xây dựng Chương trình hành động và Chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2015 Từ ngày 09/3/2010, Báo Giáo dục và Thời đại đã tổ chức Diễn đàn: “Vì phải nâng cao chất lượng đào tạo, làm gì để nâng cao chất lượng đào tạo” Sau tháng tổ chức diễn đàn, đã liên tiếp đăng 34 bài viết trên ấn phẩm in và 45 bài viết báo điện tử Tác giả là cán quản lý các nhà trường, các nhà khoa học, giảng viên đại học, các vị tướng lĩnh, lãnh đạo các nhà trường Quân đội và Công an, đại diện Đoàn Thanh niên Tăng học phí và xếp lại máy Trên sở Nghị số 35/NQ/QH12 Quốc hội chủ trương, định hướng đổi số chế tài chính giáo dục và đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015, Bộ đã triển khai hệ thống học phí mới, hợp lý 100% sở giáo dục mầm non, phổ thông, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Bộ GD - ĐT đã xếp lại máy tổ chức để đáp ứng tốt các nhiệm vụ ngành giáo dục giai đoạn nay: thành lập quan trực thuộc để lãnh đạo, quản lý Bộ đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn ngành: Vụ Giáo dục dân tộc (năm 2006); Cục Nhà giáo và Cán quản lý sở giáo dục (năm 2007); Cục Đào tạo với nước ngoài, Cục Công nghệ Thông tin và Cục Cơ sở vật chất, Thiết bị trường học và Đồ chơi trẻ em (năm 2008) Năm 2009, Bộ sáp nhập Trung tâm Công nghệ giáo dục và Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc vào Viện Khoa học giáo dục Việt Nam để hoàn thiện các tổ chức nghiên cứu ngành và thành lập Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực nhằm hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp, các địa phương, các ngành, là đầu mối tiếp nhận nhu cầu và hỗ trợ triển khai đào tạo theo đặt hàng các doanh nghiệp Đồng thời, thành lập Báo Giáo dục Thời đại điện tử, sau năm đạt mức truy cập 110.000 lượt ngày Tóm lại, các giải pháp đổi giáo dục và đào tạo đã triển khai gần năm qua là đúng hướng, phù hợp quy luật, vừa có nhiều giải pháp tác động trên diện rộng, đồng thời luôn có giải pháp có tính đột phá, đã đem lại nhiều chuyển biến tích cực trên hầu hết các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bước giải tỏa các xúc xã hội và đáp ứng các nhu cầu phát triển dài hạn ngành giáo dục  PGS.TS Trần Quang Quý (Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) , Năm đầu tiên Bộ trưởng Nhân lên làm BT tôi thực thấy vui mừng thấy chuyển biến tích cực thi cử càng sau ông càng làm tôi thấy thất vọng.Ông đã không còn làm điều năm đầu tiên ông đã làm.Dường ông đã phải chịu quá nhiều sức ép.Giờ đây ông Phạm Vũ Luận nhận chức BT lần tôi lại hy vọng Tôi đã nghe nói còn là HT Đại hoc Thương mại ông đã có nhiều sáng kiến hay và đã áp dụng khá thành công trường.hy vọng ông (5) , Số hóa để việc chưa làm đáng khâm phục, đúng tầm lãnh đạo, thỏa kỳ vọng nhiêu nguời dân đặt vào Có điều, "một cây làm chẳng nên non", tôi thông cảm với PTT-BT , Không cần "XEM CHI TIẾT" làm gì Vài chục năm nghề, gắn liền với biến động dội sống đáy XH nói chung, ngành GD nói riêng, chúng tôi cần đọc qua bài giới thiệu này có thể hiểu TT đã và định "nói" gì Xin nói rõ, chúng tôi kính trọng tài năng, đức độ PTT - BT, giá mà là tư cách GS - TS thì thật tuyệt vời Trong tư cách PTT - BT thì xoay chuyển cho ngành GD chuyển biến lên là vô cùng khó Đặt bối cảnh chung XH, bị XH ràng buộc nên càng khó Xin thưa, với đặc điểm ngành, có chuyện tày trời thì đường, tới trường, lên lớp thành viên phải ăn mặc chỉnh tề, thái độ niềm nở, tử tế, lịch Bởi thế, các số TT hay cái phong trào không xét kỹ là "một mặt vấn đề" mà thôi Cái tiêu cực không là chuyện bình thường mà là chuyện phải làm, phải đạo, không để tồn mà còn là để tiến bộ, thăng tiến Càng lên cao thì nó càng tỷ lệ thuận Nó là "bài học đầu tiên" cho muồn tồn và thăng tiến, là bài học cay đắng cho lòng thẳng thật thà., "Những số " là số!, Nguyễn văn Hải, Q1, TPHCM: Nếu số trên là số thực chất thì là ngài truởng chúng ta đã làm đựơc quá nhiều việc Nhưng bạn lí giải nào mà từ năm 2007 đến nay, tỉ lệ đậu tốt nghiệp liên tục tăng lên (tức là điểm số tăng, tức là chất lượng giáo dục tăng) điểm sàn vào đại học thì không tăng? Tại chúng ta lại giải thích chất lượng kì thi tốt nghiệp THPT lại dựa vào cái lí lẽ không giống ai: số lượng thí sinh giám thị vi phạm qui chế thi giảm chứng tỏ chất lượng kì thi tăng? Giải thích có khác nào lực lượng kiểm lâm báo cáo thành tích: kiểm lâm không bắt lâm tặc chứng tỏ là không có phá rừng Tin không? (6)

Ngày đăng: 05/06/2021, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan