Tạo môi trường học tập cộng tác giúp cải thiện các khuyết điểm mà các phương pháp truyền thống mang lại như: tạo cho người học khả năng tự tin hơn khi phát biểu ý kiến của mình nhược điể[r]
(1)BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN Môn: Ứng dụng CNTT dạy học Câu 1:Khái niệm E- learning và chuẩn Scorm a Lịch sử Vào đầu năm 1960, các giáo sư tâm lý học đại học Stanford Patrick Suppes và Richard C Atkinson đã thử nghiệm với việc dùng máy tính dạy toán và đọc cho trẻ em tiểu học East Palo, California Chương trình giáo dục cho tài trẻ Standfors bắt nguồn từ thử nghiệm ban đầu này Hệ thống Elearning ban đầu dựa trên học/đào tạo với máy tính thường cố gắng nhân rộng phong cách giảng dạy đó vai trò hệ thống Elearning cho là chuyển giao kiến thức, trái ngược với các hệ thống sau này phát triển dựa trên việc hỗ trợ học tập, khuyến khích chia sẻ phát triển và kiến thức Từ năm 1993, William D Graziadei đã miêu tả bài giảng truyền tải máy tính, hướng dẫn và đánh giá dự án sử dụng thư điện tử Năm 1997, ông công bố bài báo miêu tả sử phát triển chiến lược tổng thể cho việc quản lý và phát triển khóa học dựa trên công nghệ cho hệ thống giáo dục Ông cho các sản phẩm phải dễ sử dụng, trì, vận chuyển, nhân rộng, có khả mở rộng, và giá phải chăng, và chúng phải có khả thành công cao dài hạn với hiệu chi phí William D Graziadei, Sharon Gallagher, Ronald N Brown, Joseph Sasiadek đã xây dựng hệ thống dạy và học đồng và không đồng bộ: khai thác giải pháp hệ thống quản lý các lớp học và khóa học Năm 1997, Graziadei, W.D, đã công bố bài báo với tựa đề "Xây dựng hệ thống dạy và học đồng và không đồng bộ: khai thác giải pháp hệ thống quản lý các lớp học và khóa học" Họ miêu tả quá trình đại học State University of New York việc định giá các sản phẩm và phát triển chiến lược tổng thể cho việc quản lý và phát triển các khóa học dựa trên công nghệ việc dạy và học Sản phẩm này dễ sử dụng, trì, vận chuyển, nhân rộng, có khả mở rộng, và chúng phải có khả thành công cao dài hạn Ngày nhiều công nghệ có thể, sử dụng Elearning, từ blogs đến kết hợp phần mềm, ePortfolios, và các lớp học ảo Hầu hết các tình eLearning sử dụng kết hợp các công nghệ này b Một số định nghĩa e-Learning tiêu biểu Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác e-Learning, đây trích số định nghĩa e-Learning đặc trưng E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet học tập (William Horton) E-Learning là thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc) E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác và thực mức cục hay toàn cục ( MASIE Center) Việc học tập truyền tải hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc ) (2) Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân ( e-learningsite) "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động tổ chức và phát triển khả cá nhân." (Định nghĩa Lance Dublin, hướng tới e-learning doanh nghiệp) Jay Cross, Giám đốc điều hành (CEO) Internet Time Group tập hợp số định nghĩa e-Learning và trình bày số quan điểm ông e-Learning tại: The e-Learning FAQ Bạn có thể đọc thêm các định nghĩa e-Learning trên Web (với hỗ trợ Google): Định nghĩa eLearning c Các đặc điểm chung e-Learning Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nói chung e-Learning có điểm chung sau : Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông Cụ thể là công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… Hiệu e-Learning cao so với cách học truyền thống e-Learning có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả và sở thích người E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, e-Learning thu hút quan tâm đặc biệt các nước trên giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực e-Learning đời d Tại e-Learning lại đưa vào để phục vụ học tập? “Information technology will bring mass customization to learning too Workers will be able to keep up to date on techniques in their field People anywhere will be able to take the best courses taught by the greatest teachers.” Bill Gates, The Road Ahead Dịch cụ thể là “ Công nghệ thông tin làm thay đổi lớn việc học chúng ta Những người công nhân có khả cập nhật các kĩ thuật lĩnh vực mình Mọi người nơi đâu có khả tham gia các khóa học tốt dạy các giáo viên giỏi nhất.” Nếu công nghệ thông tin đạt tới đỉnh điểm nó thì thật là tuyệt vời Ngay Việt Nam, chúng ta có thể tham gia các cua học bên Mĩ với thầy giáo giỏi Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Đặc điểm kinh tế này là dịch vụ là khu vực thu hút nhiều lao động tham gia và là lao động có tri thức cao Do đó việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo là nhân tố sống còn định tồn và phát triển quốc gia, công ty, gia đình, và cá nhân E-learning chính là giải pháp hữu hiệu giải vấn đề này Việc học tập không bó gọn việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời Tức là đối tượng học tập bao gồm người lớn Hãy quan sát biểu đồ đây : (3) Hình 2.1: Adult students represent nearly 50% of student body Hơn với phát triển khoa học tâm sinh lý nghiên cứu não người tìm chính xác ưu điểm và nhược điểm người Từ đó, với hỗ trợ các phần mềm thông minh, có tính tương tác cao đưa cách giảng dạy phù hợp với người Đây là hội tuyệt vời để người bị coi là “cá biệt” theo cách đào tạo truyền thống bắt kịp với các người bình thường khác Đối với các công ty, đào tạo nhân viên các kĩ định chất lượng sản phẩm và các dịch vụ mà họ cung cấp Những công ty có doanh thu tăng đồng nghĩa với việc tăng đầu tư vào việc đào tạo Một vấn đề đặt với các công ty là làm tạo tạo các nội dung huấn luyện nhanh nên họ cần các công cụ tạo nội dung dễ dàng, nhanh và không đòi hỏi kiến thức IT quá nhiều Một số ý kiến khác "e-Learning trên mạng Internet trở nên phổ biến Nó chuẩn bị làm lu mờ email" JOHN T CHAMBERS - PRESIDENT AND CEO, CISCO SYSTEMS " Motorola không muốn các kĩ sư với năm Thay vào đó, chúng tôi muốn nhân viên có cấp 40 năm." Christopher Galvin, President and CEO of Motorola (4) e Kiến trúc hệ thống E-learning Hình vẽ đây mô tả kiến trúc hệ thống e-Learning: Hình 2.2: kiến trúc hệ thống e-Learning Quan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy: - Học tập dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW) Hệ thống e-Learning tích hợp vào portal trường học doanh nghiệp Như hệ thống e-Learning phải tương tác tốt với các hệ thống khác trường học hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng các hệ thống doanh nghiệp là ERP, HR… Một thành phần quan trọng hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh mạng Internet ví dụ Diễn đàn để trao đổi ý kiến các thành viên lớp Module khảo sát lấy ý kiến người vấn đề nào đó Module kiểm tra và đánh giá Module chat trực tuyến Module phát video và audio trực truyến Module Flash … Một phần quan trọng là các công cụ tạo nội dung Hiện nay, chúng ta có cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet Những hệ thống hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – (5) Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt trên máy tính cá nhân mình và soạn bài giảng Với nước và khu vực mà sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là lựa chọn hợp lý Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp soạn bài giảng online và offline Với các trường và sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin các bài giảng (thường dùng các chuẩn metadata IEEE,IMS, và SCORM) Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát là đối tượng học tập) Đôi các LCMS đủ mạnh để thực việc quản lý này có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các sản phẩm Harvest Road, http://www.harvestroad.com) - Các chuẩn/đặc tả là thành phần kết nối tất các thành phần hệ thống e-Learning LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng hiểu và tương tác với thông qua các chuẩn/đặc tả Chuẩn và đặc tả e-Learning phát triển nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có nhiều lựa chọn f Học tập kết hợp Phần này nhằm trả lời câu hỏi liệu e-Learning có thể thay cách học truyền thống? Câu trả lời là e-Learning không thể thay hoàn toàn cách học truyền thống Chúng ta lấy thí dụ thông qua công ty Công ty Quality Learning Inc cung cấp các cua đào tạo IT và truyền thông Mười năm trước công ty áp dụng cách đào tạo truyền thống là dựa trên lớp học, có hướng dẫn giáo viên Nhưng đến 1997, công ty chuyển sang áp dụng online learning Họ nhận e-Learning tuý không phải là gải pháp hoàn hảo và số học viên họ đã giảm đáng kể Đó chính là nguyên nhân họ kết hợp hai cách học thành mô hình gọi là Blended Learning Model Họ cung cấp nhiều dịch vụ khác và Open Learning Center là phần chính giải pháp Trong trung tâm này, học viên có thể gặp các học viên khác, tham gia các buổi thảo luận, và trao đổi các thắc mắc với giao viên Nó là kết hợp của: - Online và offline learning - Nhiều định dạng bài học khác (điện tử, giấy) - Formal và informal learning - Học đồng và không đồng Có thể tóm tắt hình đây: (6) Hình 2.3: Học tập kết hợp Như vậy, chúng ta phải kết hợp hai cách học tập: e-Learning và truyền thống để đem lại hiệu cao cho học viên Giải pháp kết hợp này gọi là BLENDED SOLUTION Hình 2.4: blended solution Chuẩn Scorm: a Scorm là gì? Có thể coi SCORM là kết tinh trí tuệ cộng đồng e-Learning nhiều năm qua SCORM là mô hình tham khảo các chuẩn kĩ thuật, các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan đưa các tổ chức khác dùng để đáp ứng các yêu cầu mức cao nội dung học tập và các hệ thống thông qua các từ “ilities” • Tính truy cập (Accessibility): Khả định vị và truy cập các nội dung giảng dạy từ nơi xa và phân phối nó tới các vị trí khác • Tính thích ứng (Adaptability): Khả cung cấp các nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu cá nhân và tổ chức • Tính kinh tế (Affordability): Khả tăng hiệu và suất cách giảm thời gian và chi phí liên quan đến việc phân phối các giảng dạy • Tính bền vững (Durability): Khả trụ vững với phát triển phát triển và thay đổi công nghệ mà không phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại (7) • Tính khả chuyển (Interoperability): Khả làm cho các thành phần giảng dạy nơi với tập công cụ hay platform và sử dụng chúng nơi khác với tập các công cụ hay platform • Tính sử dụng lại (Reusability): Khả mềm dẻo việc kết hợp các thành phần giảng dạy nhiều ứng dụng và nhiều ngữ cảnh khác Các phiên SCORM ngày càng hoàn thiện để thực đầy đủ các yêu cầu trên b Các thành phần SCORM SCORM Packaging: SCORM dùng đặc tả Content Packaging, cốt lõi đặc tả Content Packaging là file manifest File manifest này phải đặt tên là imsmanifest.xml Như phần đuôi file đã đưa ra, file này phải tuân theo các luật XML cấu trúc bên và định dạng Thành phần chính Package Interchange File: Phần metadata ghi các thông tin cụ thể gói tin Phần Organizations là nơi mô tả cấu trúc nội dung chính gói Nó gần bảng mục lục Nó tham chiếu tới các các tài nguyên và các manifest khác mô tả chi tiết phần Phần Resources bao gồm các mô tả tới các file khác đóng cùng gói các file khác ngoài (như là các địa Web chẳng hạn) Sub-manifests mô tả hoàn toàn các gói gộp vào bên gói chính Mỗi sub- manifest có cùng cấu trúc bao gồm Meta-data, Organizations, Resources và Sub-manifests Do đó manifest có thể chứa các sub-manifest và các sub-manifest có thể chứa các Sub-manifes khác Hình 2.36: SCORM Packaging (8) Đặc tả này cho phép đóng gói nhiều khoá học và các thành phần cao cấp khác từ bài học đơn lẻ, các chủ đề và các đối tượng học Đặc tả này cung cấp các kĩ thuật đóng gói manifest và các file thành gói vật lý Các định dạng file ghép các file riêng rẽ là PKZIP (ZIP) file, Jar file (JAR), cabinet (CAB) file Phương pháp thực thi chuẩn theo công nghệ cụ thể gọi là binding và không phải là phần lõi chuẩn SCORM RTE (Run Time Environment): Trong SCORM đặc tả Runtime Environment (RTE) quy định trao đổi hệ thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương ứng với modul SCORM Runtime Environment xác định giao thức và mô hình liệu dùng cho trao đổi thông tin các đối tượng học tập và các hệ thống quản lý Trong quá trình thực thi, người soạn bài tạo các trang HTML, HTML trao đổi với hệ thống quản lý cách sử dụng các hàm JavaScript nằm file APIWrapper.js Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp nhiều cách thức mà hệ thống quản lý và modul có thể trao đổi thông tin Sau đây là phương thức quan trọng SCORM RTE 2004: Initialize, Terminate, GetValue, SetValue và Commit SCORM metadata: bao gồm toàn thông tin nội dung E-Learning, ví dụ thông tin vể tác giả, thông tin giá, danh mục, nhu cầu kỹ thuật cho hoạt động khoá học, tiêu phấn đấu học viên, các từ khoá giúp ích cho việc tìm kiếm nội dung trên website… Câu 2: Phân biệt giáo án và giáo án điện tử Giáo án: Là “Kế hoạch và dàn ý lên lớp giáo viên, bao gồm đề tài lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị, hoạt động cụ thể thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giá Tất ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế diễn lên lớp Giáo án giáo viên biên soạn giai đoạn chuẩn bị lên lớp và định phần lớn thành công bài học.” Giáo án điện tử:Là giáo án truyền thống giáo viên đưa vào máy vi tính, giáo án truyền thống lưu trữ, thể dạng điện tử (trên máy tính) Khi giáo án truyền thống đưa vào máy tính thì ưu điểm, mạnh CNTT phát huy: lưu trữ, hình thức, chia sẻ, xử lý, quản lý… Nếu coi giáo án là “kịch bản” thì bài giảng coi là “vở kịch công diễn” Bài giảng là tiến trình giáo viên triển khai giáo án mình trên lớp Như bài giảng điện tử là bài giảng giáo viên thể trên lớp nhờ hỗ trợ các thiết bị điện tử và phương tiện CNTT&TT (9) * Phương tiện CNTT thường gồm: - Phần mềm trình chiếu powerpoint (đơn giản và thuận tiện nhất) Đây là dạng phổ biến song người hay nhầm lẫn gọi đây là giáo án điện tử Vì việc sử dụng Powerpoint soạn bài, có thể gọi là trình chiếu Phần tài liệu nói kinh nghiệm cách trình bày powerpoint - Sử dụng các công cụ thể multimedia gồm văn text, âm (sound), tiếng nói (voice), hình ảnh (image), video, hoạt hình (animation) cho chữ và hình, đồ hoạ (graphic)… - Sử dụng flash là định dạng nén hãng Macromedia trước đây chứa video, các hoạt hình, âm thanh, truyền hình… Đây là định dạng phổ biến và tiện để truyền tải thông tin - Các phần mềm soạn bài giảng có nhiều và đại, thường gọi là authoring tools e Learning - Giáo viên có thể ban đầu soạn bài giảng Powerpoint, sau đó chuyển sang Authoring tools vì nó có chức chuyển đổi - Bài giảng điện tử e Learning là thể cao cấp bài giảng điện tử nó có thể chứa không bài giảng text, video chèn vào bình thường mà nó còn có cấu trúc chuẩn hoá theo định dạng SCORM, AICC để đưa vào các hệ thống quản lí bài giảng (Learning Managment System: LMS) - Thông thường Bài giảng điện tử e Learning còn có thể có: Có video hình ảnh giáo viên giảng bài, có thể có bài thi kiểm tra với nhiều loại trắc nghiệm khác nhau, có thể chat giáo viên và người học, có thể thăm dò ý kiến, có thể đưa vào cách dễ dàng các mẩu multimedia - Như với bài giảng điện tử e Learning, người học có thể học mình vì hình ảnh và tiếng giáo viên giảng bài có thể đã gắn vào nên sinh động, có thể tự kiểm tra kiến thức qua gần 20 kiểu trắc nghiệm - Authoring tool là công cụ soạn bài giảng điện tử, nó có thể cho phép soạn off-line, nghĩa là không cần nối mạng, soạn bài giảng Sau đó xuất kết đĩa CD để học off-line Điều quan trọng là phải tuân theo chuẩn quốc tế Hiện có nhiều Authoring tools, có cái miễn phí, có cái giá rẻ Cụ thể thí dụ: - Microsoft Producer là phần mềm soạn bài giảng e Learning, miễn phí - Presenter Adobe Câu 3: Bài giảng điện tử E-learning là gì? Bài giảng e-Learning là sản phẩm tạo từ các công cụ tạo bài giảng (authoring tools), có khả tích hợp đa phương tiện (multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, , và tuân thủ các chuẩn, AICC Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn với các khái niệm: giáo án điện tử, bài trình chiếu bài giảng điện tử (powerpoint) thường gọi Từ trước đến bạn soạn bài giảng PowerPoint thì phải trực tiếp sử dụng nó, còn bài (10) giảng e-Learning thì là bài giảng hoàn toàn phụ thuộc vào tác động người học Bài giảng e-Learning có thể dùng để học ngoại tuyến (off-line) trực tuyến (online) và có khả tương tác với người học, giúp người học có thể tự học mà không cần đến thầy dạy, không cần đến trường – lớp Do đó, để soạn bài giảng E-learning phải dự kiến các tình xảy người học tác động vào bài giảng để có phương án xủ lý thích hợp Có thể nói E-Learning là bài giảng giáo viên soạn thảo trên web Câu 4: Một số hình thức E-learning Theo quan điểm đại, E-learning là phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… đó nội dung học có thể thu từ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua máy tính hay TV; người dạy và người học có thể giao tiếp với qua mạng các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… Có hai hình thức giao tiếp người dạy và người học: giao tiếp đồng (Synchronous) và giao tiếp không đồng (Asynchronous) Giao tiếp đồng là hình thức giao tiếp đó có nhiều người truy cập mạng cùng thời và trao đổi thông tin trực tiếp với như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp không đồng là hình thức mà người giao tiếp không thiết phải truy cập mạng cùng thời điểm, ví dụ như: các khoá tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn Đặc trưng kiểu học này là giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trước khoá học diễn Học viên tự chọn lựa thời gian tham gia khoá học Một số hình thức E-learning Có số hình thức đào tạo E-learning, cụ thể sau: Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hình thức đào tạo có áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training) Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính Nhưng thông thường thuật ngữ này hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với giới bên ngoài Thuật ngữ này hiểu đồng với thuật ngữ CDROM Based Training Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin người học lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web Người học có thể giao tiếp với và với giáo viên, sử dụng các chức trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail chí có thể nghe giọng nói và nhìn thấy hình ảnh người giao tiếp với mình (11) Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp người học với và với giáo viên Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo đó người dạy và người học không cùng chỗ, chí không cùng thời điểm Ví dụ việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình công nghệ web Câu : E- Learning trên giới và Việt Nam a.Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên giới E-learning phát triển không đồng các khu vực trên giới E-learning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ châu Âu E-learning có triển vọng, đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận ủng hộ và các chính sách trợ giúp Chính phủ từ cuối năm 90 Theo số liệu thống kê Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa các dạng khác mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến Theo các chuyên gia phân tích Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa mô hình E-learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm khoảng thời gian 1999 - 2004 E-learning không triển khai các trường đại học mà các công ty việc xây dựng và triển khai diễn mạnh mẽ.Có nhiều công ty thực việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đã mang lại hiệu cao Do thị trường rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ E-learning nên hàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp E-learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force Trong gần đây, châu Âu đã có thái độ tích cực việc phát triển công nghệ thông tin ứng dụng nó lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng hệ thống giáo dục Các nước Cộng đồng châu Âu nhận thức tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng giáo dục Công ty IDC ước đoán thị trường E-learning châu Âu tăng tới tỷ USD năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm Ngoài việc tích cực triển khai E-learning nước, các nước châu Âu có nhiều hợp tác đa quốc gia lĩnh vực E-learning Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây là mạng E-learning 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-learning Mỹ Docent nhằm cung cấp các khoá học (12) các lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, người phù hợp với nhu cầu học các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn Châu Âu Tại châu á, E-learning tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công vì số lý như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn và kinh tế lạc hậu số quốc gia Châu Á Tuy vậy, đó là rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục này trở nên ngày càng không thể đáp ứng các sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu á phải thừa nhận tiềm không thể chối cãi mà E-learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có kinh tế phát triển châu á có nỗ lực phát triển E-learning đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc, Nhật Bản là nước có ứng dụng E-learning nhiều so với các nước khác khu vực.Môi trường ứng dụng E-learning chủ yếu là các công ty lớn, các hãng sản xuất, các doanh nghiệp và dùng để đào tạo nhân viên b Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning Việt Nam Vào khoảng năm 2002 trở trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-learning Việt Nam không nhiều.Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning Việt Nam đã nhiều đơn vị quan tâm Gần đây các hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin và giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học E-learning đầu tiên tổ chức Việt Nam Các trường đại học Việt Nam bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông, Gần đây nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp cách có hệ thống các thông tin E-learning trên giới và Việt Nam Bên cạnh đó, số công ty phần mềm Việt Nam đã tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, đóng gói hoàn chỉnh đã bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-learning Việt Nam (13) Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asiaelearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này quan tâm Việt Nam.Tuy nhiên, so với các nước khu vực E-learning Việt Nam giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm tiến kịp các nước Câu 6: Các công cụ cho E- Learning Hiện nay, trên thị trường có nhiều công cụ soạn bài giảng hỗ trợ giáo viên tạo bài giảng các mức độ khác nhau, có không có hỗ trợ multimedia và tuân thủ các chuẩn eLearrning MS Producer (Miễn phí) Website: http://www.microsoft.com/downloads/details.aspx?familyid=1B3C76D5-FC754F99-9 Công cụ bổ sung vào MS Office Công cụ giúp đưa thêm multimedia (audio và video) vào các bài trình bày PowerPoint, giúp bài trình bày trở nên sống động gấp nhiều lần.Chúng tôi khuyến cáo trường nên dùng công cụ này LCDS (Miễn phí) http://www.microsoft.com/learning/tools/lcds/default.mspx LCDS là công cụ tạo bài giảng E-Learning phát triển Microsoft Điểm bật LCDS là giao diện trực quan, đơn giản; LCDS dễ sử dụng Hơn nữa, LCDS hỗ trợ Unicode và hoàn toàn miễn phí LCDS cho phép xuất bài giảng theo định dạng SCORM 1.2 Adobe Presenter Đây là phần mềm chạy bổ sung cho PowerPoint, hỗ trợ thêm Powerpoint, biến Powerpoint trở thành công cụ soạn bài giảng multimedia, eLearning dạng Flash đơn giản, mạnh mẽ và nhanh chóng Cụ thể là: Giúp đưa và biên tập video, audio, hoạt hình, thuyết minh, câu hỏi trắc nghiệm, tương tác các phần mềm mô vào powerpoint Adobe Authorware Website: www.adobe.com http://www.macromedia.com/ (14) Công cụ tạo nội dung học tập Macromedia Đây là công cụ dễ dùng, tạo nhiều dạng bài học khác nhau, và mạnh Daulsoft Lecture Maker Phần mềm soạn bài giảng điện tử eLearning dạng multimedia tốt Bản dùng thử http://el.edu.net.vn/tools/daulsoft Toolbook Website: http://www.click2learn.com/ ToolBook là công cụ soạn bài mạnh, gồm hai sản phẩm ToolBook Assistant, Toolbook Instructor.ToolBook Assistant giúp phát triển các cua học nhanh chóng, không đòi hỏi phải luyện tập, đào tạo nhiều.Trong đóToolBook Instructor là công cụ soạn bài toàn diện, dành cho nhiều nhà phát triển nội dung khác Với ToolBook, bạn có thể các cua học có tính tương tác cao với tham gia nhiều đối tượng thông minh, có hỗ trợ mô và đánh giá Mindflash Web-Training Software Website: http://www.mindflash.com Công cụ soạn bài cho môi trường Web, dựa trên Word, PowerPoint, và Dreamweaver.Hỗ trợ hoàn toàn SCORM.Giúp quản lý tương tác với SME Có thể tạo, quản lý, và theo dõi đào tạo phức tạp, chi phí thấp Reload Website: http://www.reload.ac.uk/ Dự án Reload là dự án mã nguồn mở, giúp bạn đóng gói và chỉnh sửa gói SCORM và IMS Content Packaging từ các tài nguyên có trước (tạo Dreamweaver, FrontPage, Flash, etc) (15) Lersus Website: http://www.lersus.de/content/enu/product-n-solutions/authoring-system/ Lersus hỗ trợ Unicode hoàn toàn, dễ sử dụng và có tính sư phạm cao Phần mềm có thể xuất nhiều định dạng khác tương thích tốt với các LMS/LCMS 10 exe (Mã nguồn mở) Website: http://exelearning.org/ Công cụ mã nguồn mở này phát triển đại học New Auckland - New Zealand Giáo viên không cần các kiến thức HTML, XML có thể phát triển các bài giảng điện tử offline (không cần kết nối vào mạng Internet)sau đó xuất dạng các trang Web gói tuân theo chuẩn SCORM IMS Content Packaging Hiện tại, phiên là 0.15, có thể tải tại: http://exelearning.org/?q=downloads 11 Crocodille Clips Website: http://www.crocodile-clips.com Một tập công cụ giúp giáo viên tạo các thí nghiệm mô các tượng vật lý, hóa học, các tính chất toán học và tin học.Phần mềm đánh giá cao trên giới 12 CabriLog Website: http://www.cabri.com/ Phần mềm giúp các giáo viên dạy toán cấp II và III nhanh chóng vẽ và tìm hiểu các tính chất thú vị hình học chiều và chiều 13 CouserLabs Website: http://www.courselab.com (16) Đứng đầu công cụ chuyên nghiệp, dễ sử dụng cho soạn giáo trình, giáo án, bài test, QA và Mô hình mô phỏng, chấm điểm Online / Offline Trong hệ thống các ứng dụng E-Learning, miễn phí / e-commerce có khá đẩy đủ tính cần thiết để các bạn có thể trải nghiệm.Xuất hầu hết các chuẩn trên web SCORM, IMS, CD/ DVD … Câu 7: Đề xuất cách kết hợp E-learning và cách dạy học truyền thống nào? Với cách học, phương pháp dạy học có ưu – nhược điểm khác nhau.Với ưu điểm cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có hiệu đào tạo tốt Như vậy, chúng ta phải kết hợp hai cách học tập: e-Learning và truyền thống để đem lại hiệu cao cho học viên Giải pháp kết hợp này gọi là BLENDED SOLUTION Mô hình kết hợp (17) Vai trò người giáo viên: Trong dạy học e-learning truyền thống, vai trò người giáo viên là thiết yếu Người giáo viên có thể xuất dạng ảo hay thực tùy nội dung cần giảng dạy Tổ chức buổi hội thảo, thảo luận qua mạng trực tiếp lớp chủ trì giáo viên (như môn phương pháo dạy học và e-learning chúng ta học) Tạo Room trên mạng để giáo viên và tất các học viên có thể tương tác trực tiếp (chat, voice chat nhiều người) Trong dạy học lớp truyền thống nên kết hợp chiếu các đoạn phim liên quan đến bài học cho học sinh làm quen dần với công nghệ đại Lên kế hoạch học tập cụ thể, giao bài tập cho học sinh, sinh viên để có thể gặp trao đổi trực tiếp qua diễn đàn học tập Kiểm tra, đánh giá học sinh có thể dùng hình thức trắc nghiệm lớp trên giấy làm trên máy tính Tăng cường học nhóm, thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm và thực các dự án học tập theo nhóm Kiểm tra, đánh giá học sinh theo nhóm học tập Trong lớp học truyền thống, cần tập cho học sinh, sinh viên dần quen với việc tìm tài liệu trên mạng, chia sẻ tài liệu cách cho đề tài, giới thiệu địa trang web liên quan, tài liệu tham khảo 10.Trong các lớp học truyền thống, giáo viên cần đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy qua các giáo án điện tử, các tin, bài viết trên mạng và trò chơi điện tử cho môn học (nếu có) 11.Một lớp học truyền thống làm cho người gần gũi, chia sẻ tình cảm tốt hơn, thân thiện E-learning (100%) có tính ảo, người ít biểu lộ tình cảm Tính gắn bó, hoà đồng, thân thiện tạo môi trường học tập tốt Do đó, kết hợp thì môi (18) trường đó tồn và phát huy quá trình học tập Có thể nêu điển hình lớp sau đại học CH2 chúng ta, có lên lớp truyền thống bổ ích, thầy cô giáo gợi mở thêm nhiều vấn đề mà giáo trình điện tử không thể nói hết Kết luận: Công nghệ E-Learning mở khả tương tác tối đa người học và người dạy đồng thời khai thác nguồn thông tin vô tận nhân loại.E-LEARNING thực là cách mạng sức mạnh, khả linh hoạt và tính hiệu nó Vận dụng công nghệ này, giúp cộng đồng kinh doanh có hội tương tác liên tục với khoa học quản trị đại phát triển nhanh chóng.E-LEARNING tạo hội cho người học tập nơi, lúc, học tập suốt đời Đối với sinh viên: E-LEARNING hỗ trợ học tập cách linh động và tích cực E-.Learning cho phép làm việc và học tập trực tuyến, nghiên cứu và làm các bài tập, thi trắc nghiệm E-Learning là môi trường mới, là hội cho sinh viên, hỗ trợ các bạn học tập trường nhà, hay quan E-Learning là cách dễ giúp sinh viên tự chủ học tập và thực cam kết học tập thân với thời gian và nổ lực họ Tìm kiếm thông tin trên hệ thống môn học mình, download các nguồn tài nguyên cung cấp, sinh viên có thể chia tài nguyên với trên mạng, tham gia vào việc thảo luận lớp, chia việc học mình với bạn bè, trao đổi ý tưởng với bạn cùng lớp Tạo môi trường học tập cộng tác giúp cải thiện các khuyết điểm mà các phương pháp truyền thống mang lại như: tạo cho người học khả tự tin phát biểu ý kiến mình (nhược điểm PPDH theo nhóm nhỏ), ….Khuyết nhược điểm E-LEARNING có thể thấy: không thể đưa vào các môn học đòi hỏi dạy kỹ (dù dùng video có hạn chế), thích hợp với số đối tượng tự giác và hăng say học tập, học viên cần có số kỹ định có thể tham gia đầy đủ… Đối với giáo viên: E-LEARNING tạo môi trường giảng dạy cho giáo viên, cung cấp công cụ cho giáo viên soạn giảng, tổ chức lớp học, quản lý sinh viên, hướng dẫn sinh viên tham gia thảo luận nhóm, cung cấp tài liệu giảng dạy, cung cấp khả cập nhật nhanh các kiến thức và kỹ giảng dạy… Nhưng vấn đề kiểm soát lớp học đặt nặng trên vai giáo viên, nhiều kỹ E-LEARNING cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ Đối với Việt Nam và tương lai gần E-learning có nhiều cải thiện giao diện, chức Khả cộng tác cao, đường truyền có thể cải thiện tạo điều kiện tốt để phục vụ cho quá trình dạy – học khó có thể thay hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống Với cách học, phương pháp dạy học có ưu – nhược điểm khác Với ưu điểm cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có hiệu đào tạo tốt (19) Hy vọng tương lai xa, Việt Nam hội nhập với giới, tư tưởng người học thay đổi, người học có tinh thần tích cực, tự lực, tự giác việc học, đời sống giáo viên cải thiện, sở vật chất dạy học e-learning nâng cao đảm bảo đủ điều kiện để học sinh và sinh viên tham gia học tập thì dạy học e-learning có thể thay hoàn toàn số môn học, học phần có tính cách trừu tượng toán, văn, sử, công nghệ thông tin… (20)