B.CÁC DẠNG BÀI TẬP +Giải các dạng phương trình lượng giác: phương trình lượng giác cơ bản, phương trình lượng giác thường gặp, phương trình lượng giác đưa về dạng tích +Áp dụng quy tắc đ[r]
(1)TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH TỔ TOÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I KHỐI 11 CƠ BẢN A.LÍ THUYẾT Phần 1: Đại số và giải tích I PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 1.Phương trình lượng giác x arcsin a k 2 x arcsin a k 2 (k Z ) a PT : sinx =a b PT : cosx =a +Nếu a 1 thì pt vô nghiệm x k 2 x k 2 (k Z ) a 1 + Nếu thì pt có nghiệm với a = cos x k 3600 (k Z ) 0 x k 360 Hoặc với a = cos x arccos a k 2 x arccos a k 2 (k Z ) a cos Chú ý : Nếu thì nghiệm phương trình là k ( k Z ) c.PT: tanx = a (đk: x ) phương trình có nghiệm x = arctana +k (k Z ) chú ý : tanx = tan x = +k ( k Z ) d.PT: cotx = a (đk: x k (k Z ) ) phương trình có nghiệm x = arccota +k (k Z ) chú ý : cotx = cot x = +k ( k Z ) 2.Một số phương trình lượng giác thường gặp a Phương trình bậc hàm số lượng giác +phương trình có dạng at +b=0 ( a 0,a,b R,t là hàm số lượng giác ) b cách giải : đưa pt pt lượng giác t = - a +Sử dụng số các công thức lượng giác để biến đổi đưa pt pt lượng giác b.phương trình bậc hai hàm số lượng giác + phương trình có dạng : at bt c 0 ( a 0) a,b,c : số ,t là hàm số lượng giác +cách giải : ta giải phương trình bậc hai ẩn t( đặt điều kiện có) đưa pt pt lượng giác phương trình bậc hàm số sinx và cosx 2 +phương trình có dạng : asinx + bcosx = c (a,b,c;là số , a b 0 ) a b sin( x ) c sin( x ) c 2 a b +cách giải : đưa pt II.TỔ HỢP – XÁC SUẤT Nắm vững các quy tắc đếm,các định nghĩa hoán vị ,chĩnh hợp ,tổ hợp và các công thức tính số hoán vị ,chĩnh hợp ,tổ hợp (2) 2.Nắm công thức nhị thức Niu-Tơn và các tính chất biểu thức khai triển 3.Hiểu nào là phép thử ngẫu nhiên?Mô tả không gian mẫu và xác định các biến cố liên quan đến phép thử 4.Nắm định nghĩa và các tính chất xác suất Phần 2:Hình học Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Lý thuyết: -Các định nghĩa và các tính chất phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN - QUAN HỆ SONG SONG Bài 1.Đại cương đường thẳng và mặt phẳng -Lý thuyết: Biết cách vẽ hình chóp, hình lăng trụ ; +Nắm các tính chất và cách xác định mặt phẳng +Tính chất thừa nhận; các cách xác định mặt phẳng Bài Hai đường thẳng chéo – Hai đường thẳng song song - Lý thuyết: khái niệm và tính chất hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo Bài Đường thẳng song song với mặt phẳng -Lý thuyết: Khái niệm và tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng B.CÁC DẠNG BÀI TẬP +Giải các dạng phương trình lượng giác: phương trình lượng giác bản, phương trình lượng giác thường gặp, phương trình lượng giác đưa dạng tích +Áp dụng quy tắc đếm ,hoán vị ,chỉnh hợp ,tổ hợp để giải các bài toán lập số tự nhiên,tìm số cách xếp… +Khai triển theo công thức nhị thức Niu-Tơn.Tìm hệ số ,số hạng khai triển + Áp dụng định nghĩa và tính chất xác suất để tính xác suất các biến cố + Xét tính tăng, giảm và bị chặn các dãy số + Tìm giao tuyến hai mặt phẳng : Tìm hai điểm chung phân biệt, tìm điểm chung hai mặt phẳng phân biệt và phương giao tuyến + Tìm giao điểm đường thẳng và mặt phẳng + Chứng minh ba điểm thẳng hàng + Chứng minh ba đường thẳng đồng qui + Chứng minh hai đường thẳng song song +Chứng minh ba đường thẳng đồng qui +Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng +Đường thẳng song song với đường thẳng + Thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng ( ) + Chứng minh hai đường thẳng chéo + Chứng minh hai mặt phẳng song song (3)