- Nêu được điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi, mối liên quan - Quan sát và mô tả được những triệu chứng, bệnh tích điển hình của gà và cá - Hiểu được đặc điểm quan trọng của [r]
(1)SỞ GD&ĐT CÀ MAU TRƯỜNG : THPT PHÚ HƯNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CÁ NHÂN Năm học 2012- 2013 -Họ và tên giáo viên : NGUYỄN HOÀNG THI -Năm tốt nghiệp : 2005 - Hệ đào tạo : ĐH chính quy -Bộ môn : SINH HỌC, CÔNG NGHỆ -Giảng dạy các lớp : +Học kì I : 10C1,2,3,4,5,6,7,8 12X,12C +Học kì II: I.KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 10 Khối 10 Cơ bản: Lớp 10C1 10C2 10C3 Năm trước Năm trước Năm trước 50,0 71,1 61,7 68,1 12X 12C5 %TB Trở lên %TB Trở lên II.CHỈ TIÊU BỘ MÔN: KSCLĐN 89,5 KSCLĐN KSCLĐN Năm trước 10C7 %TB Trở lên Năm trước 10C5 %TB Trở lên 55,3 Năm trước 63,2 10C3 100,0 MÔN SINH: KHỐI 12 Cơ bản: Lớp 89,1 %TB Trở lên Năm trước KSCLĐN Năm trước 55,1 KSCLĐN Năm trước 61,7 KSCLĐN Năm trước 40,0 KSCLĐN Năm trước 72,1 KSCLĐN %TB Trở lên KSCLĐN %TB Trở lên KSCLĐN %TB Trở lên KSCLĐN %TB Trở lên KSCLĐN %TB Trở lên Năm trước 10C8 %TB Trở lên %TB Trở lên Môn SINH 10C7 %TB Trở lên MÔN SINH: Khối 10 Cơ bản: Lớp 10C1 Môn SINH 10C6 %TB Trở lên KSCLĐN CN 10C5 Năm trước Môn 10C4 Năm trước KSCLĐN 88,6 (2) MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 10: Khối 10 Cơ bản: 10C1 MÔN CN MÔN CN (%TBTrở lên) Chỉ Chỉ tiêu Tiêu HKI KQ Cuối năm 86.05 93.02 10C2 10C3 10C4 (%TBTrở lên) Chỉ Chỉ tiêu Tiêu HKI KQ Cuối năm 82.98 87.23 (%TBTrở lên) Chỉ Chỉ tiêu Tiêu HKI KQ Cuối năm 77.08 81.25 (%TBTrở lên) Chỉ Chỉ tiêu Tiêu HKI KQ Cuối năm 77.55 81.63 10C5 10C6 10C7 10C8 (%TBTrở lên) Chỉ Chỉ tiêu Tiêu HKI KQ Cuối năm (%TBTrở lên) Chỉ Chỉ tiêu Tiêu HKI KQ Cuối năm (%TBTrở lên) Chỉ Chỉ tiêu Tiêu HKI KQ Cuối năm (%TBTrở lên) Chỉ Chỉ tiêu Tiêu HKI KQ Cuối năm 77.08 77.08 76.09 75.51 79.17 MÔN SINH: Khối 10 Cơ bản: 10C1 MÔN SINH 79.17 10C3 (%TBTrở lên) Chỉ Tiêu HKI KQ Cuối năm 79.07 86.05 Chỉ tiêu (%TBTrở lên) Chỉ Tiêu HKI KQ Cuối năm 75.00 81.25 Chỉ tiêu 78.26 10C5 79.59 10C7 (%TBTrở lên) Chỉ Tiêu HKI KQ Cuối năm 75.00 79.17 Chỉ tiêu (%TBTrở lên) Chỉ Tiêu HKI KQ Cuối năm 73.91 78.26 Chỉ tiêu MÔN SINH: Khối 12 Cơ : MÔN 12C5 (%TBTrở lên) Chỉ tiêu KHI SINH 12X (%TBTrở lên) 76.92 KQ Chỉ tiêu cuối năm 82.05 Chỉ tiêu KHI 75.00 KQ Chỉ tiêu cuối năm 77.78 III.CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN: 1.Nhiệm vụ : -Thực có hiệu vận động: “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, đồng thời tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” -Thực đầy đủ quy chế chuyên môn (hồ sơ, giáo án…) bảo đảm dạy đúng, đủ chương trình mà Bộ, Sở GD-ĐT đã ban hành; thực nghiêm túc đạo BGH và cấp trên -Đối với học sinh các lớp 10: cần bám sát chương trình, giúp học sinh nắm kiến thức SGK, rèn luyện kĩ làm bài, mở rộng kiến thức để tìm học sinh giỏi đưa vào đội tuyển HSG trường Đảm bảo cho học sinh đạt kết tốt kiểm tra, thi học kì (3) -Đối với học sinh lớp 12: bám sát chương trình chuẩn kiến thức-kĩ năng, rèn kĩ làm bài tập trắc nghiệm cho học sinh, đảm bảo đạt kết tốt kiểm tra, thi TNTHPT, ĐH-CĐ -Trong giảng dạy cần chú trọng yêu cần giáo dục toàn diện, thông qua dạy chữ để dạy người, kết hợp lồng ghép bảo vệ môi trường vào môn học -Tạo điều kiện giúp đỡ học sinh tự học, tự đọc sách để nâng cao kiến thức 2.Về việc đổi phương pháp dạy học: -Tiếp tục đổi phương pháp dạy học và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm Cụ thể là các khâu: Soạn bài , lên lớp, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài -Ứng dụng công nghệ thông tin và các phần mềm vào dạy học, vào soạn giáo án điện tử -Kết hợp nhuần nhuyễn và có hiệu nhiều phương pháp tích cực nhằm phát huy hoạt động sáng tạo học sinh -Hạn chế phương pháp thuyết trình -Hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh các kĩ nhớ bài, kĩ giải nhanh các dạng bài tập và kĩ tiếp cận nguồn thông tin 3.Hoạt động nâng cao -Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn -Trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp giảng dạy -Coi thao giảng , hội giảng là hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn Tăng cường dự để học hỏi kinh nghiệm và góp ý kiến cách chân thành -Sử dụng ít 10 tiết giáo án điện tử học kì -Đăng kí 01 sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thực tế và có hiệu -Tăng cường soạn giáo án theo chuẩn năm IV.DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT : Lao động tiên tiến V.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: MÔN CÔNG NGHỆ 10 Chủ đề chương Mức độ cần đạt (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) Thời gian và hình thức kiểm tra 15’ 1tiết HK LỚP 10 CƠ BẢN PHẦN NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Kiến thức: -Biết tầm quan trọng sản xuất nông lâm, ngư nghiệp kinh tế quốc dân -Biết mục đích công tác sản xuất giống cây trồng - Biết trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn - Biết trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô tính và sản xuất giống cây rừng - Xác định sức sống hạt số cây trồng nông nghiệp -Biết nào là nuôi cấy mô tế bào -Biết sở khoa học và quy trình nuôi cấy mô tế bào nhân giống cây trồng -Biết keo đất là gì Thế nào là khả hấp phụ đất Thế nào là phản ứng dung dịch đất và độ phì nhiêu đất - Biết phương pháp xác định pH đất thiết bị thông thường - Biết hình thành, tính chất chính đất mặn, đất phèn, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng loại đất này - Biết đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thông thường dùng nông lâm nghiệp Tuần 11 30% Tuần TN và 30% 70% TN TL và 70% TL (4) Chương II: Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương Chương 3: Bảo quản chế biến nông lâm thuỷ sản - Biết ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón -Biết số lạo phân vi sinh vật dùng sản xuất nông, lâm nghiệp và cách sử dụng chúng -Hiểu điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng - Nhận dạng số loại sâu, bệnh hại lúa nước ta - Hiểu nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - Hiểu nguyên lý và các biện pháp chủ yếu sử dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - Biết ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường - Biết các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật - Pha chế dung dịch Boóc đô phòng, trừ nấm hại Kĩ năng: Tư hệ thống , làm việc với SGK, hệ thống hoá kiến thức đã học cách lô gíc và khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành các tiết thực hành Kiến thức: - Nêu khái niệm, vai trò sinh trưởng, phát dục - Nêu tiêu để đánh giá, chọn lọc giống vật nuôi số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi - Quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình các giống vật nuôi có hướng sản xuất khác - Nêu khái niệm nhân giống vật nuôi chủng, mục đích nhân giống chủng - Trình bày tổ chức và đặc điểm hệ thông nhân giống vật nuôi - Nêu khái niệm, sở khoa học công nghệ truyền phôi bò - Nêu nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi, tiêu chuẩn, phần ăn vật nuôi - Nêu đặc điểm số loại thức ăn thường dùng chăn nuôi - Tính toán và phối hợp phần ăn đơn giản cho vật nuôi theo phương pháp đại số và hình vuông Jeason - Phân biệt thức ăn tự nhiên và nhân tạo cá, sở khoa học các biện pháp phát triển - Nêu điều kiện phát sinh phát triển bệnh vật nuôi, mối liên quan - Quan sát và mô tả triệu chứng, bệnh tích điển hình gà và cá - Hiểu đặc điểm quan trọng vaccine và thuốc kháng sinh có liên quan đến việc bảo quản và sử dụng thuốc Kĩ năng: Tư hệ thống , làm việc với SGK, hệ thống hoá kiến thức đã học cách lô gíc và khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành các tiết thực hành Kiến thức: -Nêu đặc điểm nông lâm, thuỷ sản và các yếu tốt môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông lâm thuỷ sản, bảo quản hật, củ làm giống - Trình bày mục đích, ý nghĩa bảo quản, chế biến, lâm thuỷ sản, bảo quản hạt, củ làm giống Kĩ năng: Tư hệ thống , làm việc với SGK, hệ thống hoá kiến thức đã học cách lô gíc và khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuần 13 30% TN và 70% TL Tuần 17 30% TN và 70% TL Tuần 26 30% TN và 70% TL PHẦN TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Chương IV: Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Kiến thức: -Biết số khái niệm liên quan đến kinh doanh và doanh nghiệp - Nêu khái niệm tổ chức kinh doanh hộ gia đình - Nêu xác định lĩnh vực kinh doanh Kĩ năng: Tư hệ thống , làm việc với SGK, h ệ thống hoá kiến thức đã học cách lô gíc và khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuần 32 30% TN và 70% TL (5) Chương V Tổ chức và quản lý doanh nghiệp Kiến thức: - Nêu các để lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp - Nêu các bước triển khai để thành lập doanh nghiệp - Trình bày nội dung và PP đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Xác đinh kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình Kĩ năng: Tư hệ thống , làm việc với SGK, hệ thống hoá kiến thức đã học cách lô gíc và khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuần 35 30% TN và 70% TL MÔN SINH: Chủ đề chương Mức độ cần đạt (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) 1.Giới thiệu chung giới sống Kiến thức: - Nêu các cấp tổ chức giới sống từ thấp đến cao - Nêu giới sinh vật, đặc điểm giới - Vẽ sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật - Nêu đa dạng giới sinh vật Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học Kĩ năng: - Hoạt động theo nhóm - Tư hệ thống , làm việc với SGK Kiến thức: - Nêu các thành phần hoá học tế bào -Kể tên các nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng - Kể tên các vai trò sinh học nước tế bào - Nêu cấu tạo hoá học cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic và kể các vai trò sinh học chúng tế bào Kĩ năng: Tư hệ thống , làm việc với SGK Kiến thức: - Mô tả thành phần chủ yếu tế bào - Mô tả cấu trúc tế bào vi khuẩn Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật - Mô tả cấu trúc và chức nhân tế bào, các bào quan (ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới nội chất ), tế bào chất, màng sinh chất - Nêu các đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất Phân biệt các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào - Phân biệt nào là khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch ( ưu trương, nhược trương và đẳng trương) Kĩ năng: Làm thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Kiến thức: -Trình bày chuyển hoá vật chất và lượng tế bào (năng lượng, năng, động năng, chuyển hoá lượng, hô hấp và quang hợp) - Nêu quá trình chuyển hoá lượng -Mô tả cấu trúc và chức ATP -Nêu vai trò enzim tế bào, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim Điều hoà hoạt động trao đổi chất - Phân biệt giai đoạn chính quá trình quang hợp và hô hấp - Kĩ năng: Làm số thí nghiệm enzim Kiến thức: - Mô tả chu kì tế bào - Nêu diễn biến nguyên phân, giảm phân - Nêu ý nghĩa nguyên phân, giảm phân - Kĩ năng: - Quan sát tiêu phân bào - Biết lập bảng so sánh nguyên phân, giảm phân Kiến thức: - Nêu khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung vi sinh vật Thời gian và hình thức kiểm tra 15’ 1tiết HK LỚP 10 CƠ BẢN 2.Sinh học tế bào 2.1 Thành phần hoá học tế bào 2.2.Cấu trúc tế bào 2.3 Chuyển hoá vật chất và lượng tế bào 2.4 Phân bào Sinh học Tuần 30% TN và 70% TL Tuần Tuần 12 10 30% 30% TN TN và và 70% 70% TL TL Tuần 18 30% TN và 70% TL Tuần 24 30% TN và 70% TL (6) VSV 3.1 Dinh dưỡng, chuyển hoá VC và NL VSV 3.2 Sinh trưởng và sinh sản sinh vật 3.3 Virut và bệnh truyền nhiễm 5.Di truyền học 5.1 Cơ chế tượng di truyền và biến dị 5.2 Tính quy luật tượng di - Trình bày các kiểu chuyển hoá vật chất và lượng vi sinh vật dựa vào nguồn lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng - Nêu hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men - Nêu đặc điểm chung các quá trình tổng hợp và phân giải chủ yếu vi sinh vật và ứng dụng các quá trình này đời sống và sản xuất - Kĩ năng:Biết làm số sản phẩm lên men( sữa chua, muối chua rau và lên men rượu) Kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung sinh trưởng vi sinh vật và giải thích sinh trưởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục - Phân biệt các kiểu sinh sản vi sinh vật - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật và ứng dụng chúng Kĩ năng: Nhuộm đơn, quan sát số loại vi sinh vật và quan sát số tiêu bào tử vi sinh vật Kiến thức: -Trình bày khái niệm và cấu tạo virut, nêu tóm tắt chu kì nhân lên virut tế bào chủ -Nêu tác hại virut, cách phòng tránh Một số ứng dụng virut - Trình bày số khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, intefêron, các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm và cách phòng tránh Kĩ năng:Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm thường gặp người, động vật và thực vật địa phương LỚP 12 CƠ BẢN Kiến thức : - Nêu định nghĩa gen và kể tên vài loại gen - Nêu định nghĩa mã di truyền và nêu số đặc điểm mã di truyền - Trình bày diễn biến chính chế chép ADN tế bào nhân sơ - Trình bày diễn biến chính chế phiên mã và dịch mã - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp) - Nêu nguyên nhân, chế chung các dạng đột biến gen - Mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST Nêu biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST trì liên tục qua các chu kì tế bào - Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội) - Nêu nguyên nhân và chế chung các dạng đột biến NST - Nêu hậu và vai trò các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST Kĩ : - Lập bảng so sánh các chế chép, phiên mã và dịch mã sau xem phim giáo khoa các quá trình này - Biết làm tiêu tạm thời NST, xem tiêu cố định và nhận dạng vài đột biến số lượng NST kính hiển vi quang học Kiến thức : - Trình bày sở tế bào học quy luật phân li và quy luật phân li độc lập Menđen - Nêu ví dụ tính trạng nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) và ví dụ tác động đa hiệu gen - Nêu số đặc điểm di truyền liên kết hoàn toàn - Nêu thí nghiệm Moocgan di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích cở sở tế bào học hoán vị gen Định nghĩa hoán vị gen Tuần 34 30% TN và 70% TL Tuần 30% TN và 70% TL Tuần 30% TN và (7) truyền - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn - Trình bày các thí nghiệm và sở tế bào học di truyền liên kết với giới tính - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính - Trình bày đặc điểm di truyền ngoài NST (di truyền ti thể và lục lạp) - Nêu ảnh hưởng điều kiện môi trường và ngoài đến biểu gen và mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua ví dụ - Nêu khái niệm mức phản ứng Kĩ : - Viết các sơ đồ lai từ P F1 F2 - Có kĩ giải vài dạng bài tập quy luật di truyền (chủ yếu để hiểu lí thuyết các quy luật di truyền bài học) 5.3 Di Kiến thức truyền - Nêu định nghĩa quần thể (quần thể di truyền) và tần số tương đối học các alen, các kiểu gen quần - Nêu biến đổi cấu trúc di truyền quần thể tự phối qua các thể hệ - Phát biểu nội dung ; nêu ý nghĩa và điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec Xác định cấu trúc quần thể trạng thái cân di truyền Kĩ :Biết xác định tần số các alen 5.4 Kiến thức : Ứng - Nêu các nguồn vật liệu chọn giống và các phương pháp gây đột biến dụng nhân tạo, lai giống di - Có khái niệm sơ lược công nghệ tế bào thực vật và động vật cùng với truyền các kết chúng học - Nêu khái niệm, nguyên tắc và ứng dụng kĩ thuật di truyền chọn giống vi sinh vật, thực vật và động vật Kĩ :Sưu tầm tư liệu số thành tựu chọn giống trên giới và Việt Nam 5.5 Di Kiến thức : truyền - Hiểu sơ lược Di truyền y học, Di truyền y học tư vấn, liệu pháp học gen Nêu số tật và bệnh di truyền người người - Nêu việc bảo vệ vốn gen loài người liên quan tới số vấn đề : Di truyền học với ung thư và bệnh AIDS, di truyền trí Kĩ : - Biết phân tích sơ đồ phả hệ để tìm quy luật di truyền tật, bệnh sơ đồ - Sưu tầm tư liệu tật, bệnh di truyền và thành tựu việc hạn chế, điều trị bệnh tật di truyền 6.Tiến Kiến thức : hóa - Trình bày các chứng giải phẫu so sánh : quan tương đồng, 6.1 quan tương tự, các quan thoái hoá Bằng - Nêu chứng phôi sinh học so sánh : giống quá trình phát chứng triển phôi các lớp động vật có xương sống Phát biểu định luật phát sinh sinh tiến vật Muylơ và Hêchken hoá - Nêu chứng địa lí sinh vật học : Đặc điểm số vùng địa lí động vật, thực vật ; đặc điểm hệ động vật trên các đảo - Trình bày chứng tế bào học và sinh học phân tử : ý nghĩa thuyết cấu tạo tế bào ; thống cấu trúc ADN và 70% TL Tuần 12 30% TN và 70% TL (8) 6.2 Nguyên nhân và chế tiến hoá 6.3 Sự phát sinh và phát triển sống trên trái đất prôtêin các loài Kĩ : Sưu tầm tư liệu các chứng tiến hoá Kiến thức : - Trình bày luận điểm học thuyết Lamac : vai trò ngoại cảnh và tập quán hoạt động thích nghi sinh vật - Nêu luận điểm học thuyết Đacuyn : vai trò các nhân tố biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành loài và nguồn gốc chung các loài - Nêu đặc điểm thuyết tiến hoá tổng hợp Phân biệt khái niệm tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn - Trình bày vai trò quá trình đột biến tiến hoá nhỏ là cung cấp nguyên liệu sơ cấp Nêu đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu quá trình tiến hoá - Trình bày vai trò quá trình giao phối (ngẫu phối, giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối) tiến hoá nhỏ : cung cấp nguyên liệu thứ cấp, làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể - Nêu vai trò di nhập gen tiến hoá nhỏ - Trình bày tác động chọn lọc tự nhiên Vai trò quá trình chọn lọc tự nhiên - Nêu vai trò biến động di truyền (các nhân tố ngẫu nhiên) tiến hoá nhỏ - Nêu vai trò các chế cách li (cách li không gian, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền) - Biết vận dụng các kiến thức vai trò các nhân tố tiến hoá (các quá trình : đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên) để giải thích quá trình hình thành đặc điểm thích nghi thông qua các ví dụ điển hình : hoá đen các loài bướm vùng công nghiệp nước Anh, tăng cường sức đề kháng sâu bọ và vi khuẩn - Nêu hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi - Nêu khái niệm loài sinh học và các tiêu chuẩn phân biệt loài thân thuộc (các tiêu chuẩn : hình thái, địa lí - sinh thái, sinh lí - hoá sinh, di truyền) - Nêu thực chất quá trình hình thành loài và các đặc điểm hình thà nh loài theo các đường địa lí, sinh thái, lai xa và đa bội hoá - Trình bày phân li tính trạng và hình thành các nhóm phân loại - Nêu các chiều hướng tiến hoá chung sinh giới (ngày càng đa dạng và phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí) Kĩ : Sưu tầm các tư liệu thích nghi sinh vật Kiến thức : - Trình bày phát sinh sống trên Trái Đất : quan niệm đại các giai đoạn chính : tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học - Phân tích mối quan hệ điều kiện địa chất, khí hậu và các sinh vật điển hình qua các đại địa chất : đại tiền Cambri, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh Biết số hoá thạch điển hình trung gian các ngành, các lớp chính giới Thực vật và Động vật - Giải thích nguồn gốc động vật loài người dựa trên các chứng giải phẫu so sánh, phôi sinh học so sánh, đặc biệt là giống người và vượn người - Trình bày các giai đoạn chính quá trình phát sinh loài người, đó phản ánh điểm đặc trưng giai đoạn : các dạng vượn người hoá thạch, người tối cổ, người cổ, người đại Tuần 17 100% TN Tuần 22 30% TN và 70% TL (9) 7.Sinh thái học 7.1 Cá thể và môi trường 7.2 Quần thể 6.3 Quần xã 6.4 Hệ sinh thái sinh và sinh thái học với việc quản lí nguồn lợi thiên Kĩ : - Sưu tầm tư liệu phát sinh sinh vật qua các đại địa chất - Sưu tầm tư liệu phát sinh loài người - Xem phim phát triển sinh vật hay quá trình phát sinh loài người Kiến thức : - Nêu các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng các nhân tố sinh thái lên thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) - Nêu các khái niệm nơi và ổ sinh thái - Nêu số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái các nhân tố vô sinh Kĩ :Tìm ví dụ thực tế việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp và quy luật giới hạn các nhân tố vô sinh chăn nuôi, trồng trọt Kiến thức : - Định nghĩa khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học) - Nêu các mối quan hệ sinh thái các cá thể quần thể : quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh Nêu ý nghĩa sinh thái các quan hệ đó - Nêu số đặc trưng cấu trúc quần thể - Nêu khái niệm kích thước quần thể và tăng trưởng kích thước quần thể điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn - Nêu khái niệm và các dạng biến động số lượng quần thể : theo chu kì và không theo chu kì - Nêu chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Kĩ : - Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể các ví dụ cụ thể - Sưu tầm các tư liệu đề cập đến các mối quan hệ các cá thể quần thể và biến đổi số lượng quần thể Kiến thức : - Định nghĩa khái niệm quần xã - Nêu các đặc trưng quần xã : tính đa dạng loài, phân bố các loài không gian - Trình bày các mối quan hệ các loài quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế – cảm nhiễm, vật ăn thịt - mồi và vật chủ – vật kí sinh) - Trình bày diễn sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn và ý nghĩa diễn sinh thái) Kĩ :Sưu tầm các tư liệu đề cập các mối quan hệ các loài và ứng dụng các mối quan hệ thực tiễn Kiến thức : - Nêu định nghĩa hệ sinh thái - Nêu các thành phần cấu trúc hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo) - Nêu mối quan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) và lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng - Nêu các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái - Nêu khái niệm chu trình vật chất và trình bày các chu trình sinh địa hoá : nước, cacbon, nitơ - Trình bày quá trình chuyển hoá lượng hệ sinh thái (dòng lượng) - Nêu khái niệm sinh và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và nước) - Trình bày sở sinh thái học việc khai thác tài nguyên và bảo vệ Tuần 35 100% TN (10) nhiên thiên nhiên : các dạng tài nguyên và khai thác người ; tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh ; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường Kĩ : - Biết lập sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn - Tìm hiểu số dẫn liệu thực tế bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên không hợp lí địa phương - Đề xuất vài giải pháp bảo vệ môi trường địa phương Duyệt hiệu trưởng Cà Mau,ngày …… tháng …… năm 2012 HIỆU TRƯỞNG Cà Mau,ngày 22 tháng 09 năm 2012 NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH Nguyễn Hoàng Thi (11)