1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGU VAN 6 T 4

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2/ Hướng dẫn H S tự học ở nhà: - Đọc kĩ truyện, nhớ các sự việc chính, tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình.- Phân tích ý nghĩa của một vài chi tiết tưởng tượng trong [r]

(1)Tuần Tiết 13 ND: Bài Hướng dẫn đọc thêm: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyeàn thuyeát) A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Nhân vật, kiện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” -Truyền thuyết địa danh -Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn 2/Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn truyền thuyết -Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện -Kể lại truyện 3/Thái độ: B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh–Thuỷ Tinh? - Nêu ý nghĩa truyện 3.Bài mới: Đặt vấn đề: hỏi HS danh lam thắng cảnh Hà Nội HS: Nêu hiểu biết danh lam thắng cảnh HN GV nhấn mạnh Hồ Gươm và giới thiệu vào bài học Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động giáo viên và học sinh HĐ1: Đọc văn và giải thích từ khó Hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu đoạn Gọi HS đọc đến hết bài Chọn số từ khó để giải thích - Hãy xác định nguồn gốc số từ mựơn bài? HS: giải thích từ khó từ mựơn tiếng Hán HĐ2: Tìm hiểu nội dung VB: Yêu cầu HS chia đoạn và cho biết nội dung các đoạn - Cho biết phương thức biểu đạt truyện? HS: Chia đoạn PTBĐ: tự Nội dung bài học I.Tìm hiểu chung`: (SGK/42) Chú thích: 1,3,4,6,12 II Đọc –Hiểu văn bản: A/Nội dung; 1) Đức Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm để đánh giặc vì: - Giặc Minh đô hộ nước ta (2) - Truyện đời hoàn cảnh nào? - Vì Đức Long Quân cho mượn gươm thần? Chi tiết này gọi là gì? HS: Suy nghĩ, trả lời (chi tiết tưởng tượng kì ảo) Gọi HS đọc lại đoạn “Hồi ấy… tổ quốc” - Em hãy kể lại quá trình Long Quân cho Lê Lợi và nghĩa quân mượn gươm? HS: Đọc,tìm chi tiết đoạn vừa đọc →GV chốt ý, ghi bảng Treo tranh và yêu cầu HS quan sát để rút nhận xét cách cho mượn gươm (Liên hệ với bài “Con Rồng Cháu Tiên”) HS: Xem tranh và nhận xét GV cho kết hợp thực BT1 HS: Thực BT1 GV: →Kết luận : hai giống chỗ chọn người tài trao trách nhiệm Gọi HS đọc đoạn “Từ đó…đất nước” - Nghĩa quân Lam Sơn đã sử dụng gươm thần nào? HS: Quan sát và trả lời Trao đổi tìm lời giải đáp → GV chốt ý, ghi bảng - Khi nào Long Quân đòi gươm? Hãy quan sát tranh và kể lại cách đòi gươm? - Vì Long Quân đòi gươm? Chi tiết này có ý nghĩa gì? →GV chốt ý, cho ghi bài HĐ3: Tổng kết: - Tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Truyền thuyết nào Việt Nam có nhân vật Rùa Vàng? HĐ4: Luyện tập: Gọi HS đọc BT2 –cá nhân suy nghĩ, trả lời Gọi đọc BT3 - cho hoạt động nhóm BT3/43: Trả gươm Hà Nội (Thăng Long xưa) để đánh dấu toàn thắng nước Gọi HS đọc BT4, và trả lời BT4/43: HS tự làm - Nghĩa quân Lam Sơn dậy, lực còn yếu nên thất bại →Đức Long Quân cho mượn gươm thần Cuộc khởi nghĩa mang tính chất chính nghĩa nên tổ tiên góp sức, nhân dân ủng hộ  Kì aûo * Hoàn cảnh nhận gươm: - Lê Thận - người đánh cá:vớt lưỡigươm nước - Lê Lợi - chủ tướng: bắt chuôi gươm trên rừng tra vào thì vừa in - Thanh gươm thường lóe sáng →Toàn dân đồng lòng đánh giặc, chọn người tài trao trách nhiệm 2)Nguồn gốc lịch sử địa danh Hồ Hòan Kiếm: - Hòan cảnh đất nước bình trở lại, nhà vua ngự trên thuyền rồng hồ Hòan Kiếm _ Rùa Vàng đòi lại gươm báu.-> Đánh dấu hoà bình Chuyên tâm xây dựng đất nước B/Nghệ thuật; -Xây dựng các tính tiết thể ý nguyện , tinh thần nhân dân ta đoàn kết lòng đánh giặc xâm lược -Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa như:gươm thần, Rùa Vàng C/ Ý nghĩa văn bản: -Truyện giải thích tên gọi hồ Hòan Kiếm, ca ngợi kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết , khát vọng hóa bình dân tộc ta IV Luyện tập: BT1 /43: (thực bài học) BT2/43: Nếu Lê Lợi nhận gươm thì câu chuyện không còn tính đoàn kết toàn dân (3) D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/Củng cố:- Cho biết ý nghĩa tên gọi truyện? -Nêu ý nghĩa truyện? 2/ Hướng dẫn H S tự học nhà: - Đọc kĩ truyện, nhớ các việc chính, tập đọc diễn cảm và kể lại truyện lời văn mình.- Phân tích ý nghĩa vài chi tiết tưởng tượng truyện.- Sưu tầm các bài viết Hồ Gươm.- Ôn tập các tác phẩm thuộc thể lọai truyền thuyết - Đọc trước và chuẩn bị bài “Chủ đề và dàn bài bài văn tự (4) Tuaàn:4 Tieát:14 ND: Taäp laøm vaên: CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Yêu cầu thống chủ đề văn tự -Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc bài văn tự -Bố cục bài văn tự 2/Kĩ năng: Tìm hiểu đề, làm dàn bài và viết phần mở bài cho bài văn tự 3/Thái độ: B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là việc văn tự sự? - Nhân vật văn tự ? Bài mới: Bên cạnh việc hiểu biết đặc điểm văn tự sự, ta còn phải nắm vững chủ đề và bố cục bài văn tự thì làm bài có hiệu Giới thiệu tên bài và ghi bảng Hoạt động gíáo viên và họcsinh Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu chủ đề I Tìm hiểu chủ đề và dàn bài Gọi HS đọc bài văn Tuệ Tĩnh và trả lời bài văn tự sự: câu hỏi: Tuệ Tĩnh là ai? “Danh y” là gì? 1) Chủ đề: HS: Giải thích từ “danh y” Đọc và trả lời: - Em thường nghe người ta ca ngợi người a) Đó là : y đức chữa bệnh cứu thầy thuốc nào? người, không phân biệt giàu HS: “Lương y từ mẫu” … nghèo ; phẩm chất hết lòng vì - Tuệ Tĩnh có phẩm chất không? Vì người bệnh em biết? b) Chủ đề: Ca ngợi y đức Tuệ - Việc làm nào ông đã nói lên điều đó? Tĩnh - Cả câu chuyện đề cập đến vấn đề chính - Câu văn biểu trực tiếp chủ nào? đề này là:ông Là người hết lòng HS: Dựa vào SGK và trả lời ( lòng thương thương yêu cứu giúp người bệnh người Tuệ Tĩnh ) c) Cả ba nhan đề phù hợp Gạch chân câu văn mang chủ đề nhan đề 2, thể sát chủ →GV giới thiệu với HS đó là Chủ đề đề bài văn Gạch chân câu văn nói lên điều đó GV cần nhắc HS lưu ý: chủ đề có thể thể qua lời phát biểu, qua việc làm (5) Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi c HS: Thực câu hỏi c, phát biểu, Có nhận xét bổ sung (GV : đó là khía cạnh khác người Tuệ Tĩnh, đáng quý) - Em hiểu nào là chủ đề? →GV chốt ý, ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu dàn bài: - Bài văn trên gồm phần? - Tên gọi phần là gì? - Theo em, phần có nhiệm vụ gì? - Nhận xét vai trò các phần này? HS: VB thường có phần: MB, TB, KB GV hướng HS đến ghi nhớ , cho ghi bài HĐ3: Thực các BT: Gọi HS đọc BT Hướng dẫn HS làm BT qua hệ thống câu hỏi : - Ca ngợi ai? Về điều gì? - Chế giễu ai? Vì sao? - Chủ đề truyện tập trung việc nào? - Câu nêu lên chủ đề? - Tìm bố cục bài? So sánh chủ đề và bố cục hai truyện - Việc người nông dân xin phần thưởng nào? HS: Đọc.Thực theo các câu hỏi sgk Câu a, b:cá nhân Câu c: nhóm 4HS Câu d: nhóm 2HS Trả lời, có nhận xét , bổ sung Hướng dẫn nhà làm BT2 => Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn 2) Dàn bài bài văn tự gồm có ba phần: - MB: Giới thiệu chung nhân vật và việc - TB: Kể diễn biến việc - KB: Kể kết cục việc *Ghi nhớ:SGK/45 II Luyện tập: BT1/45: a/ Chủ đề truyện : ca ngợi thông minh tài trí anh nông dân, chế giễu tham lam tên quan cận thần Chủ đề tập trung việc người nông dân xin thưởng 50 roi Câu : “Xin bệ hạ…hai mươi nhăm roi” b/ Ba phần là: P1: Câu đầu P2: Ông ta tìm…nhăm roi P3: Câu cuối c/ So sánh với truyện Tuệ Tĩnh: Giống :bố cục phần Khác : chủ đề d/ Sự việc thú vị: người nông dân xin thưởng 50 roi Đó là việc làm phi lí thông minh để trừng trị tên quan D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/ Củng cố: Chủ đề ? Dàn bài? 2/Hướng dẫn H S tự học nhà: - Học bài, làm BT2 - Nắm bài văn tự cần có chủ đề thống và bố cục rõ ràng - Xác định chủ đề và dàn ý truyện dân gian đã học - Xem và chuẩn bị bài “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự (6) Tuaàn:4 Tieát: 15,16 ND: Taäp laøm vaên : TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề) -Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm bài văn tự -Những để lập ý và lập dàn ý 2/Kĩ năng: -Tìm hiểu đề:đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề và cách làm bài văn tự -Bước đầu biết dùng lời văn mình để viết bài văn tự 3/Thái độ: B/ Chuẩn bị GV v HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Chủ đề là gì? - Dàn bài văn tự gồm phần? Nhiệm vụ phần? Bài mới: Nắm đặc điểm bài văn tự sự, các em dễ dàng làm bài Bên cạnh đó ta còn phải nắm vững cách làm bài thì càng thuận lợi việc làm bài →GV giới thiệu tên bài học, ghi tựa bài Hoạt động giáo viên và học sinh HĐ1:Tiết 15 Tìm hiểu đề văn tự sự: Treo bảng phụ ghi đề (sgk) lên bảng Yêu cầu đọc kĩ đề (1) trả lời câu hỏi sgk HS: Nhìn bảng, trả lời câu - Những đề không có từ kể có phải là tự sự? (Lưu ý: cách diễn đạt giống nhan đề ) - Tìm từ trọng tâm đề? Gạch chân các từ HS: Quan sát đề, tìm từ trọng tâm và gạch chân các đề - Xác định đề kể người, kể việc, tường thuật - Vậy tìm hiểu đề, ta cần phải làm gì? Nội dung bài học I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự 1) Đề văn tự sự: SGK/ 47 *Trả lời câu hỏi: - Đề 1, là đề kể việc - Đề 2, là đề kể người - Đề4, tường thuật việc - Tìm hiểu đề cách đọc kỹ đề - Tìm hiểu kĩ lời văn để nắm yêu cầu đề -Xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết và ý nghĩa câu chuyện (7) HS: Trả lời độc lập HĐ2: Hướng dẫn cách làm bài văn tự : Ghi đề lên bảng “Kể lại câu chuyện Thánh Gióng lời văn em” - Muốn làm bài văn thì ta cần phải nắm điều gì trước? (→đề) cách nào? - Bài làm phải có nội dung, bước xác định nộidung gọi là lập ý, tìm ý - Hãy liệt kê số ý em viết? * Tiết 16 - Với các ý thế, muốn làm thành bài văn bố cục phần, em làm sao? - Có dàn ý, làm nào để có bài văn hoàn chỉnh? HS: Thực bài tập theo hướng dẫn HS: và trả lời các câu hỏi GV để nắm bước làm bàiGV chốt lại ý HĐ3: Tổng kết kiến thức:Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ4: Cho HS tiến hành làm BT theo đề văn trên Gợi ý: - Dàn bài phần? - MB làm gì? - TB: thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến các việc (việc mở đầu, việc tiến triển, việc kết thúc) - KB: nhiệm vụ? (câu chuyện có ý nghĩa gì? Hoặc nêu lên bài học gì?) * Áp dụng: Viết Mở bài cho đề văn trên HS tập viết MB, đọc HS khác nhận xét GV giúp HS điều chỉnh chỗ sai, phát huy mặt tốt 2) Cách làm bài văn tự sự: Cho đề bài: “ Kể câu chuyện em thích lời văn em” - Tìm hiểu đề - Lập ý - Lập dàn ý - Cuối cùng phải viết thành văn theo bố cục 3phần: MB, TB, KB * Ghi nhớ: sgk / 48 II Luyện tập: Đề: Kể lại truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” lời văn em Dàn ý I MB:Giới thiệu truyện ST TT Khái quát ý nghĩa truyện II TB: Kể diễn biến truyện: - Vua Hùng kén rể - STTT cùng đến cầu hôn - Vua điều kiện chọn rể - ST đến trước cưới MN - TT đến sau, tức giận đem quân đuổi đánh ST - Hai bên giao chiến ác liệt hàng tháng trời, TT thua,rút - Hàng năn TT dâng nước đánh ST thua III KB: Ý nghĩa truyện ST-TT * HS viết MB, D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà 1/Củng cố: - Nhắc lại cách làm bài văn tự sự? 2/Hướng dẫn H S tự học nhà: - Học bài, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành văn đề văn tự (8) - Chuẩn bị:”Viết bài Tập làm văn số 1” Rút kinh nghiệm tuần 4: (9) (10)

Ngày đăng: 05/06/2021, 14:48

w