Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc sơn màu xanh hoặc chữ N, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam sơn màu đỏ hoặc chữ S.... II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thí ng[r]
(1)(2) CHƯƠNG II: Bài 21 (3) Bài 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm C1: Đề xuất và thực thí nghiệm kiểm tra kim loại có phải là nam châm hay không? Đưa kim loại lại gần các vật sắt, kim loại hút các vật sắt thì đó là nam châm C2: - Khi đã cân kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? - Xoay kim nam châm lệch khỏi hướng xác định và buông tay tượng xảy nào? Nam Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc – Nam Bắc (4) Bài 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm Các dạng nam châm thường gặp phòng thí nghiệm N S Kim nam châm S N Nam châm thẳng Nam châm chữ U (5) Bài 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận Nam châm nào có hai cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc (sơn màu xanh chữ N), còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam (sơn màu đỏ chữ S) (6) Bài 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thí nghiệm C3: Đưa từ cực hai nam châm lại gần quan sát tượng và nhận xét? (7) Bài 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thí nghiệm C4: Đổi đầu nam châm đưa lại gần thì tượng xảy nào? (8) Bài 21 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút (9) Bài 21 III- VẬN DỤNG C5: Giải thích tượng hình nhân đặt trên xe Tổ Xung Chi nào? Có thể trên hình nhân đặt trên xe Tổ Xung Chi có gắn nam châm và cánh tay là cực nam nam châm B T 0 N Đ 90 18 C6: Quan sát la bàn, cho biết phận hướng? Bộ phận chính hướng la bàn là kim nam châm Vì nơi trên trái đất kim nam châm luôn hướng Bắc – Nam (10) Bài 21 III- VẬN DỤNG C7 hãy xác định tên từ cực nam châm phòng thí nghiệm? Ta vào chữ ghi màu sơn để xác định từ cực nam châm: -Ghi chữ N màu xanh là cực Bắc -Ghi chữ S màu đỏ là cực Nam C8: xác định tên các từ cực nam châm? Cùc b¾c N S (11) Bài 21 Ghi nhí - Nam châm nào có hai cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc (sơn màu xanh chữ N), còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam (sơn màu đỏ chữ S) - Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút (12) Bài 21 Th¶o luËn nhãm Có hai thép luôn hút đưa các đầu nào chúng lại gần Có thể rút kết luận gì? Một hai thép là nam châm (13) Bài 21 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết”/ SGK- trang 60 - Làm bài tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 48 - Xem trước bài “TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN – TỪ TRƯỜNG” (14)