- Học sinh biết được: Từ thế kỉ VII, nước ta bị phong kiến nhà Đường thống trị, chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hóa, tăn[r]
(1)Ngày soạn: ……… Ngày giảng:6A1………
6A2……… Tuần 24, tiết 23
6A3………
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC ( Từ năm 40 đến đầu kỉ IX)
I MỤC TIÊU Kiến thức
- Do sách áp bức, bóc lột bọn hộ, đa số nơng dân ngày nghèo đi, số trở thành nơng dân lệ thuộc nơ tì
- Bọn thống trị Hán cướp đất dân ta, bắt dân ta cày cấy, chúng giàu lên nhanh chóng học (địa chủ Hán)
- Một số quý tộc cũ Âu Lạc trở thành hào trưởng (địa chủ Việt) có sống giả, bị coi tầng lớp bị trị
- Trong đấu tranh chống đồng hóa phong kiến phương Bắc, tổ tiến ta kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quán văn hóa Việt
- Những nét khởi nghĩa Bà Triệu (248),khởi nghĩa Lý Bí, (Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử)
- Chính sách cai trị tàn bạo nhà Lương nguyên nhân dẫn đế khởi nghĩa Lý Bí;
- Diễn biến, kết khởi nghĩa Lý Bí;
- Ý nghĩa việc Lý Bí xưng đế lập nước Vạn Xuân
- Cuôc kháng chiến chống quân Lương xâm lược( diễn biến chính, thời Lý Bí lãnh đạo, thời Triệu Quang Phục lãnh đạo, kết )
- Học sinh biết được: Từ kỉ VII, nước ta bị phong kiến nhà Đường thống trị, chia lại khu vực hành chính, đặt máy cai trị để siết chặt sách hộ đồng hóa, tăng cường bóc lột dễ dàng đàn áp dậy Trong suốt ba kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta nhiều lần dậy, tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hưng
Kĩ
- Làm quen với phương pháp phân tích, nhận thức lịch sử thơng qua biểu đồ * Kĩ sống: Rèn kĩ tư sáng tạo, hợp tác.
Thái độ
- Giáo dục lịng tự hào dân tộc khía cạnh văn hóa - nghệ thuật
(2)4 Các lực hình thành:
- NL tự học, NL giải vấn đề, NL ghi nhớ kiện lịch sử, Nl hợp tác, NL tư
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ.Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học
Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên
III - PHƯƠNG PHÁP
- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, phát giải vấn đề,phân tích, nhận định
- KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, trình bày 1 phút
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ởn định tô chức (1’)
Kiểm tra cũ: kết hợp với mới Bài mới: 34’
Dưới ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, đất nước ta có nhiều thay đổi Vơí tinh thần đâu tranh bất khuất dân tộc ta, nhân dân ta dậy đấu tranh mạnh mẽ khởi nghĩa Lý Bí,Mai Thúc Loan, Phùng Hưng Quá trình lịch sử hào hùng dân tộc diễn nào? Chúng ta tìm hiểu
Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1
* Mục tiêu:
- HS nắm cuộc đấu tranh thời kì Bắc thuộc
* Hình thức tổ chức: - HĐ cá nhân/ nhóm. - Thời gian:34 phút - PP: Vấn đáp, dạy học nhóm, so sánh
- KT: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2-Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc:
TT Thờigian khởi nghĩaTên cuộc Người lãnh đạo Ý nghĩa
(3)* Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê
* Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Gv chia lớp làm nhóm
- Thời gian phút
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận báo cáo. - Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt chuẩn kiến thức
Nhóm 1: Tìm hiểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nhóm 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Bà Triệu Nhóm 3: Tìm hiểu khởi nghĩa Lý Bí
Nhóm 4: Tìm hiểu khởi nghĩa Mai Thuc Loan
Nhóm 5: Tìm hiểu khởi nghĩa Phùng Hưng
1 40 Hai Bà
Trưng
TrưngTrắc, Trưng Nhị
Khẳng định ý chí tâm giành lại độc lập, chủ quyền Tổ quốc
Hán
2 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Ngô
3
542-602 Lý Bí
Lý Bí, Triệu
Quang Phục Lương
4 722 Mai Thúc
Loan Mai Thúc Loan Đường
5
776-791 Phùng Hưng
Phùng Hưng,
Phùng Hải Đường
4 Củng cố (2’) PP vấn đáp
* Bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu ( X ) vào ô em cho đúng. Mai Thúc Loan xưng Đế vào năm nào?
A - Năm 776 C- Năm 791 B - Năm 772 D - Năm 700 Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng nổ đâu?
(4)A - Đường Lâm C - Phú Điền B - Quan Châu D - Hát môn Hướng dẫn nhà (3’) PP thuyết trình
- Về nhà học
- Hoàn thiện tập
- Chuẩn bị bài 24 : Nước Cham-Pa từ kỉ II đến kỉ X + Nước Cham-pa độc lập đời nào?
+ Em nhận xét trình độ phát triển kinh tế , văn hóa Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X
V/ RÚT KINH NGHIỆM