Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác 3.2 Giáo dục tích cực không phải là: - Buông thả, muốn làm gì thì làm - Khô[r]
(1)Bài 1: BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2012 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC 1) Kỷ luật là: Quy tắc , Quy định , Luật lệ mà người phải: Thực , chấp hành , tuân theo để đạt mục tiêu đề 2, Tại còn tượng trừng phạt học sinh trường học: - Hiểu sai “kỷ luật” là khống chế, trừng phạt - Do ảnh hưởng tư tưởng nho giáo - Do khả kìm nén cảm xúc giáo viên còn yếu 3) Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là gì? 3.1 Giáo dục tích cực là: Dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác, tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỷ luật tự giác học sinh Thể rõ ràng mong đợi, quy tắc và giới hạn mà học sinh phải tuân thủ Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên và học sinh Dạy cho học sinh kỹ sống mà các em cần suốt đời Làm tăng tự tin và khả xử lý các tình khó khăn học tập và sống Làm tăng tự tin và khả xử lý các tình khó khăn học tập và sống Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, biết cảm thông và tôn trọng quyền người khác 3.2 Giáo dục tích cực không phải là: - Buông thả, muốn làm gì thì làm - Không có qui tắc, giới hạn, mong đợi - Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay hình phạt thay cho việc đánh, tát, sỉ nhục 4) Phương pháp kỷ luật tích cực thực nguyên tắc nào? - Vì lợi ích thực tế học sinh - Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần - Khích lệ và tôn trọng lẫn - Phù hợp với đặc điểm và phát triển lứa tuổi học sinh *Phân biệt trừng phạt và phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực (2) Giáo dục kỷ luật tích cực Xây dựng hành vi Giảng giải hành vi tích cực nên làm Trừng phạt Kiểm soát hành vi Các em nghe “không làm vậy” Công nhận và khen ngợi hành vi tốt Phản ứng mạnh mẽ với hành vi sai Hs chấp hành nội qui vì các em thảo luận và thống nội qui đó Hướng dẫn cách lôgic, có và luôn chấp hành nguyên tắc đã đưa Tích cực, tôn trọng trẻ Không có bạo lực lời nói bạo lực thân thể Hậu các em bị gánh chịu mang tính lôgic, có liên quan trực tiếp đến hành vi sai phạm (ví dụ: trẻ làm bẩn lớp thì phải dọn vệ sinh lớp) Trẻ phải sửa sai vì làm ảnh hưởng tiêu cực đến người khác Học sinh chấp hành nội qui vì các em sợ bị phạt Kiểm soát, làm cho các em phải xấu hổ mắc sai lầm Tiêu cực, không tôn trọng trẻ Bạo lực thân thể và bạo lực lời nói Hậu các em phải gánh chịu không liên quan trực tiếp đến hành vi sai phạm (ví dụ: đuổi HS ngoài vì em vứt rác lớp) Trẻ bị trừng phạt vì đã có hành vi sai phạm không phải để sửa sai Giáo viên hiểu rõ nhu cầu, hoàn cảnh Không cần chú ý đến hoàn cảnh, lý cá nhân và nguyên nhân quá trình mắc lỗi dẫn đến vi phạm trẻ Giáo viên giảng giải để trẻ hiểu vấn đề và trở nên tự giác Chỉ chú ý đến dạy trẻ phải làm đúng sau trẻ đã làm sai Giáo viên chú ý lắng nghe và làm Nhiếc mắng quở trách hành vi các em mẫu hành vi tích cực vì chúng không làm theo ý chúng ta Coi sai lầm là bài học: :thất bại là Hướng các em tuân thủ các nội quy thiếu mẹ thành công” lôgic (vì thầy cô nói thế, muốn ) Giáo dục hành vi chưa đúng, Phê phán đứa trẻ thay vì phê phán hành vi không tập trung vào đứa trẻ (hành vi (em là ngu ngốc, em sai rồi) em không chuẩn ) 6) Biện pháp thực phương pháp kỷ luật tích cực 6.1 Dùng hệ tự nhiên và hệ lôgic: - Hệ tự nhiên là gì xẩy cách tự nhiên, không có can thiệp người lớn Ví dụ: không ăn đói (3) - Hệ lôgic là gì xẩy đòi hỏi có can thiệp người lớn trẻ khác Ví dụ: trẻ nghịch phá hỏng đồ chơi mua thì thời gian tới thi không mua đồ chơi * Mục đích việc sử dụng hệ tự nhiên và hệ lôgic: - Dạy cho trẻ có ý thức trách nhiệm các hành vi mình, khích lệ trẻ đưa định có trách nhiệm (làm đầy đủ bài tập, học đúng ) - Để thay hình thức trừng phạt: nghĩa là để trẻ tự mình trải nghiệm hậu hành vi chưa đúng và rút kinh nghiệm Cần lưu ý: không gây nguy hiểm cho trẻ và không ảnh hưởng đến người khác - Tôn trọng trẻ (không uy hiếp, không mạt sát ) - Hệ lôgic phải liên quan đến hành vi mà trẻ gây - Phải có giảng giải ngắn gọn cùng với quan tâm yêu thương trẻ 6.2 Hình thành thiết lập nội quy, nếp, kỷ luật nhà trường và lớp học - Được tập thể tham gia (thầy và trò) thì tốt - Thực tế/ khả thi - Phù hợp - Cân nhắc hệ tuân thủ hay không tuân thủ - Hướng dẫn thực nội quy rõ ràng, cụ thể 6.3 Dùng thời gian tạm lắng Lưu ý: đúng lúc, đúng cách, đúng độ tuổi, đúng thời gian (không lạm dụng) BẢY NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC Tôn trọng phẩm giá trẻ Phát triển thái độ, cách xử hướng ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức kỉ luật tự giác và nghị lực trẻ Phát huy hết mức tham gia tích cực trẻ Tôn trọng nhu cầu phát triển và chất lượng sống trẻ Tôn trọng động và quan điểm riêng sống trẻ Đảm bảo công bằng, không thiên vị (vô tư, không phân biệt đối xử) và công minh Khuyến khích tình đoàn kết, thống Bài 2: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG HỌC 1) Phù hợp với công ước quốc tế quyền trẻ em 2) Phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam :”Đào tạo người toàn diện ” 3) Mang lại lợi ích cho học sinh: (4) - Có nhiều hội tham gia, chia sẻ - HS tôn trọng, quan tâm, lắng nghe - Nhận lỗi lầm, hạn chế, tự giác khắc phục, sửa chữa hoàn thiện thân - Tích cực chủ động và tự tin - Phát huy tiềm năng, mặt tích cực mình 4) Mang lại lợi ích cho giáo viên: - Giảm áp lực quản lý, theo giỏi giám sát học sinh - Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy – trò - Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục 5) Mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường và xã hội - Nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục nhà trường, tạo môi trường học tập an toàn thân thiện Tạo niềm tin cho gia đình và xã hội - Cha mẹ yên tâm, gia đình hòa thuận và hạnh phúc - Giảm thiểu các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, xây dựng xã hội lành mạnh, an toàn, phồn vinh BÀI 4: THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM, NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬT I Những quan điểm, nhận thức không phù hợp giáo dục kỉ luật - Hành vi, cách ứng xử người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức cá nhân và tập thể - Quan điểm nhận thức không tích cực ảnh hưởng trực tiếp đến cách giáo dục trẻ, tạo môi trường giáo dục không tích cực, không phù hợp với thời đại - Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tich cực giáo dục kỉ luật II Những khó khăn thay đổi quan điểm nhận thức giáo viên giáo dục kỉ luật Những khó khăn chính việc thay đổi quan điểm nhận thức giáo viên giáo dục kỉ luật là: Quan niệm xã hội còn tồn giáo dục kỉ luật chưa tích cực Khó thay đổi thói quen cá nhân Việc thực thi pháp luật còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể Ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu địa phương Tác động tiêu cực xã hội Áp lực công việc giáo viên III Những công việc cần làm để thay đổi nhận thức giáo viên giáo dục kỉ luật (5) Thay đổi nếp nghĩ hay thói quen đã tồn nhiều năm không phải là điều dễ dàng Thay đổi quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại cần phải có biện pháp hiệu quả, có hợp tác nhiều người và cần có thời gian định Vì vậy, người cần phải chuẩn bị cho mình tâm tự tin để thay đổi * Một số gợi ý Đối với giáo viên: + Suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, khơi gợi lòng yêu thích công việc mình và yêu thương học sinh + Dành thời gian để suy nghĩ thân, cách đối xử với học sinh, rút bài học bổ ích việc giáo dục học sinh + Quan tâm chăm sóc đến thân (tinh thần và thể chất) + Ghi chép nhật kí công tác lớp + Luôn tạo niềm vui cho thân, tự giải tỏa căng thẳng + Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp Đối với cán quản lý: + Tổ chức tuyên truyền và vận động đội ngũ giáo viên hậu trừng phạt thân thể trẻ em + Tổ chức hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu sách báo tham khảo cho giáo viên + Xây dựng chế khuyến khích việc thực các biện pháp giáo dục tích cực BÀI 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG LỚP HỌC I Một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực Có nhiều nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật có thể áp dụng lớp học Các nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực bao gồm: - Thay đổi cách cư xử lớp học - Quan tâm đến khó khăn trẻ - Tăng cường tham gia trẻ - Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp II Giới thiệu nhóm biện pháp “Thay đổi cách cư xử lớp học” Việc thay đổi cách cư xử lớp - Dựa trên sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm khuyến khích học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng - Hình thức: Phiếu khen, ghi lời nhận xét tốt bạn, hộp thư vui, công nhận và khuyến khích các đặc điểm tốt - Ngoài việc giáo viên khen ngợi học sinh, phải lưu ý khuyến khích đối tượng khác cùng hợp tác: Cha mẹ học sinh, học sinh Muốn thay đổi cách cư xử lớp học, giáo viên cần: - Quan tâm đến sức khỏe thể chất, tinh thần thân, để không làm ảnh hưởng đến cách cư xử học sinh (6) - Dành thời gian suy nghĩ thay đổi cách cư xử lớp học mà mình đã trải qua - Thành lập đến với nhóm trợ giúp để người giúp đỡ quá trình thực thay đổi - Ghi chép nhật kí để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đã thực quá trình thay đổi giáo dục kỉ luật Để thay đổi cách cư xử cần: - Xây dựng các quy tắc rõ ràng và quán - Khuyến khích, động viên tích cực - Đưa hình thức phạt phù hợp và quán - Làm gương cách cư xử 3.1 Xây dựng quy tắc rõ ràng và quán - Việc xây dựng các quy tắc phải đảm bảo hướng tới điều tốt đẹp mà giáo viên mong đợi học sinh mình; phải thể niềm tin giáo viên vào tiến trẻ - Không nên đề quá nhiều quy tắc Cần tập trung vào số quy tắc bản, quan trọng - Các quy tắc cần đề cập đến chuẩn mực đạo đức và giá trị như: an toàn, tôn trọng lẫn nhau,lòng nhân hậu và trung thực - Các quy tắc cần cân đối hài hòa lợi ích cá nhân trẻ và lợi ích tập thể 3.2 Khuyến khích, động viên tích cực - Việc khuyến khích, động viên tích cực có thể thực nhiều hình thức: nụ cười, lời khen, động viên trước lớp; tặng phiếu khen; thư khen gửi gia đình, (7) - Việc khen thưởng, động viên có hiệu học sinh có hành vi tốt hưởng số quyền lợi, còn học sinh mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi đó - Những quyền lợi phải là điều học sinh thích và trân trọng - Cần khen thưởng, động viên tiến nhỏ học sinh - Việc khen ngợi, động viên đặc biệt quan trọng học sinh cá biệt hay học sinh có hành vi vô kỉ luật lớp Không bỏ qua bất kì cử đáng khen nào 3.3 Đưa hình thức phạt phù hợp và quán - Các biện pháp xử phạt phải giúp học sinh biết thái độ/hành vi các em là sai Không sử dụng hình phạt khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ vô dụng, bỏ - Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực - Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm - Tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh - Khi phạt, cần nói rõ sai phạm học sinh - Áp dụng hình thức xử phạt cách công và bình tĩnh - Không phạt học sinh vì lỗi nguyên nhân khách quan - Không phạt học sinh vì quy định chưa thỏa thuận trước 3.4 Làm gương cách cư xử Trẻ em luôn học và làm theo gì các em thấy từ sống và người xung quanh Giáo viên cần phải là gương mẫu mực cho học sinh tư cách đạo đức Nếu giáo viên tỏ giận dữ, không khoan dung, học sinh biểu lộ tức giận và ương bướng Nếu giáo viên cư xử với người xung quanh cách nhẹ nhàng, có lòng khoan dung, nhẫn nại, thì học sinh học theo cách cư xử đó (8) III trÎ em häc tõ cuéc sèng Nếu sống với trích Em học cách chê bai Nếu sống với thù hận Em học cách gây gỗ Nếu sống với bao dung Em học lòng kiên nhẫn Nếu sống khích lệ Em có lòng tự tin Nếu sống ca ngợi Em biết cách tặng khen Nếu sống công Em có lòng độ lýợng Nếu sống bình an Em có lòng tin cậy Nếu sống tình thýõng Em biết yêu chính mình Giới thiệu nhóm biện pháp quan tâm đến khó khăn học sinh - Những hành vi tiêu cực/mắc lỗi trẻ thường khó khăn mà trẻ gặp phải sống gây ra, tác động đến hành vi trẻ - Khó khăn trẻ có thể bao gồm khó khăn học tập, vấn đề gia đình, xúc mà trẻ gặp phải bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lí, bị hiểu lầm, sức khỏe yếu, hoàn cảnh sống khó khăn - Việc tìm hiểu trở ngại học tập và khó khăn mặt tâm lí trẻ giúp giáo viên không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà giáo dục trẻ có hiệu - Để tìm hiểu nguyên nhân và giúp đỡ trẻ giải khó khăn, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: + Tránh đối đầu với học sinh, là trước mặt người khác + Lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí trẻ + Cần tránh “lên lớp” đưa từ trích trước tìm hiểu nguyên nhân Cố gắng giúp học sinh tìm giải pháp phù hợp với các em Lưu ý - Việc lưu hồ sơ học sinh suốt quá trình học tập là điều quan trọng Đây là biện pháp hiệu để theo dõi quá trình học tập và phát triển nhân cách các em - Hãy trân trọng tất gì học sinh có và hãy đến với học sinh tình cảm chân thành mình IV Tăng cường tham gia trẻ việc xây dựng nội quy lớp học (9) Học sinh tham gia là học sinh cung cấp thông tin, bày tỏ ý kiến, ý kiến các em lắng nghe và tôn trọng Sự tham gia học sinh việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì: - Giúp học sinh hiểu, tôn trọng và thực tốt nội quy chính các em đề - Giúp học sinh rèn kĩ giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình định - Giúp học sinh phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm Các bước xây dựng nội quy lớp học: - Giáo viên thông báo cho học sinh nội dung chính năm học - Học sinh thảo luận nhóm/tổvề mong đợi mình (đối với thân, bạn bè, thầy cô) - Các nhóm/tổ chia sẻ ý kiến, thống mong đợi chung - Học sinh tiếp tục thảo luận: Để đạt mong đợi đó, học sinh nên và không nên làm gì - Từ các ý kiến học sinh, thống nội quy lớp - Viết nội quy lớp chữ in lớn, trang trí đẹp, bắt mắt và treo nơi có thể đọc - Quy định chế độ khen thưởng và xử phạt để khuyến khích lớp thực nội quy.Việc vi phạm nội quy cần xử lí nào Thông báo đến phụ huynh để cùng giám sát việc thực nội quy Một số lưu ý tổ chức cho học sinh tham gia xây dựng nội quy: - Trước xây dựng nội quy, giáo viên nên tham khảo các tài liệu liên quan đến Quyền trẻ em (Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em, Luật chăm sóc, Giáo dục và Bảo vệ trẻ em, Luật Giáo dục ) - Để nội quy lớp học có tính khả thi, giáo viên cần chú ý: + Nội quy phải đáp ứng mục tiêu giáo dục +Nội quy cần xây dựng vào đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung sau học kì V Các hoạt động xây dựng tập thể lớp học - Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải xung đột không bạo lực - Vai trò giáo viên: Định hướng, dẫn dắt, giải tốt mối quan hệ lớp, tạo môi trường lớp học thân thiện, lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng ý kiến học sinh, là gương sáng cho học sinh noi theo - Vai trò học sinh: Tự giác xây dựng nội quy và thực nghiêm túc; thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, có trách nhiệm với hành vi mình; biết cách giải các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè ; biết cách thể quyền tham gia và bổn phận mình Để xây dựng tập thể lớp tốt, giáo viên có thể tổ chức các hoạt động: (10) Hình ảnh lớp học lí tưởng Rèn cho học sinh ý thức tự giác, thực kỉ luật lớp học Đặt mình vào hoàn cảnh người khác Suy nghĩ trách nhiệm thân chúng ta Người quan sát Tạo môi trường an toàn để giải vấn đề Tìm hiểu suy nghĩ và cảm nhận học sinh lớp học Nhận biết cảm xúc học sinh Góc yên tĩnh giúp kiềm chế cảm xúc lấy lại bình tĩnh 10 Hộp thư vui dành cho học sinh 11 Hãy khen ngợi, đừng chê bai 12 Công nhận và khuyến khích điểm tốt BÀI 6: MỘT SỐ GỢI Ý VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG I Tìm hiểu trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cực Đặc điểm trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cực: - Trường học là tập thể tốt, đoàn kết, gắn bó và hợp tác Môi trường sư phạm thân thiện: an toàn, không sử dụng bạo lực; quan hệ học sinh- học sinh, giáo viêngiáo viên dựa trên tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau; phong cách quản lí thân thiện - Có hiểu biết, gắn kết và hợp tác học sinh, giáo viên, ban giám hiệu, phụ huynh học sinh, chính quyền địa phương và cộng đồng - Học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhà trường, có ý thức thực tốt các nội quy lớp, trường II Các biện pháp nhằm xây dựng trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cực Các biện pháp để xây dựng trường học thành tập thể tốt, đoàn kết, gắn bó và hợp tác; nơi có môi trường sư phạm thân thiện: an toàn, không sử dụng bạo lực; quan hệ học sinh – học sinh; giáo viên – giáo viên dựa trên tôn trọng và hiểu biết lẫn - Xây dựng mạng lưới trợ giúp - Ban giam hiệu sử dụng phong cách quản lý thân thiện, tạo không khí làm việc đầy tình thân ái - Tổ chức các hoạt động có tham gia, giao lưu học sinh và giáo viên - Khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời - Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh (11) Các biện pháp nhằm xây dựng hiểu biết, gắn kết và hợp tác học sinh với giáo viên và các lực lượng giáo dục khác và ngoài nhà trường - Tuyên truyền cho các phụ huynh các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực - Mời phụ huynh/ cộng đồng đóng góp ý kiến và tham gia vào các hoạt động nhà trường tổ chức - Xây dựng nhóm trợ giúp từ cộng đồng - Thông báo cho phụ huynh biết nội quy trường/ lớp và mời phụ huynh tham gia góp ý kiến, giám sát thực - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh và thông báo tình hình học sinh ( gửi thư khen, thông báo tình hình ngày, gặp gỡ trao đổi ) Các biện pháp nhằm đảm bảo học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhà trường, có ý thức thực tốt các nội quy lớp, trường Tổ chức hộp thư “Điều em muốn nói”, lắng nghe và tôn trọng ý kiến học sinh Xây dựng nội quy trường/ lớp có tham gia học sinh Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi để đem lại niềm vui cho học sinh III Một số hoạt động thực giáo dục kỉ luật tích cực nhà trường nhằm xây dựng trường học thân thiện Có nhiều hình thức tổ chức kỉ luật tích cực trường học nhằm xây dựng môi trường học thân thiện Mỗi hình thức có ưu điểm và hạn chế Các trường học cần lựa chọn và vận dụng hình thức phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường và địa phương (12)