1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giao an tuan 1

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh + Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn + Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần nhận xét BT1 : Yêu cầu học sinh thực hi[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy ;bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu - Phát lời nói,cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn;bước đầu biết nhận xét nhân vật bài ( Trả lời các câu hỏi SGK ) *KNS: Thể cảm thông, không nên cậy khỏe mà ức hiếp người yếu II Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK , viết nội dung đoạn để hướng dẫn HS đọc diễn cảm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định : 2- Kiểm tra bài 3- Bài : * Giới thiệu : - Giới thiệu chủ điểm SGK và nêu nội dung chủ điểm tuần - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài viết năm 1941 Đến đã xuất nhiều lần và dịch nhiều thứ tiếng trên giới Các bạn nhỏ nơi thích truyện này Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí GV treo tranh cho HS quan sát * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài -Bài này có thể chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài -GV theo dõi rút từ đọc sai và hướng dẫn đọc lại -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài + GV giúp HS hiểu từ ngữ : thui thủi , ngắn chùn chùn giải nghĩa - HS luyện đọc theo nhóm đôi - hay HS đọc bài - Nêu cách đọc bài văn -GV đọc mẫu lần b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn và nêu câu hỏi gọi trả lời - Đoạn 1: - Dế Mèn và Nhà Trò gặp hoàn cảnh nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS mở SGK/3 .quan sát tranh -1 HS đọc -4 đoạn -4 HS đọc nối tiếp - nhận xét -HS đọc theo nhóm đôi - nhận xét - - HS đọc toàn bài - HS đọc thầm và TLCH - HS khác nhận xét bổ sung - HS trả lời - Đoạn 2: - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? *Đối với HS khá, giỏi: Vì chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo túng? - Đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nào? -Đoạn 4: Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? - HS nêu - HS trả lời Nhận xét (2) -Nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích Cho biết vì em thích? - GV kết luận c) Đọc diễn cảm: -Mời HS tiếp nối đọc đoạn bài - GV đọc diễn cảm đoạn 3, - Em học gì nhân vật Dế Mèn? - 4HS đọc nối tiếp đoạn - GVkết luận : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa - HS khác nhận xét cách đọc hiệp *Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại nội dung bài - nhận xét và giáo dục : không nên cậy khoẻ mà ức hiếp người yếu - Nhận xét tiết học - dặn dò : đọc và chuẩn bị bài : “Mẹ ốm” Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu: - Đọc, viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số - HS làm bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết số; b) dòng * KNS: Rèn tính cẩn thận làm bài, biết vận dụng kiến thức vào sống II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ ô bài III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : - Kiểm tra chuẩn bị HS B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : Ở lớp các em đã biết cách đọc và viết các số đến 100 000 Hôm cô và các em ôn tập lại vòng số này - GV ghi đề bài lên bảng - HS đọc lại đề 2) Bài : * HĐ1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - GV ghi bảng số 83251 - HS đọc số 83251 - Em hãy đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đơn - HS nêu Nhận xét vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào ? - GV ghi bảng số 83001, 80201, 80001 và tiến - HS nêu cách truyền miệng hành số 83251 HS đọc theo kiểu truyền miệng : HS1 đọc số, HS2 nêu chữ số hàng đơn vị, HS3 nêu chữ số hàng chục và tiếp tục hết số + Bao nhiêu đơn vị hợp thành chục ? - HS nêu + Bao nhiêu chục hợp thành trăm ? - Nhận xét + Bao nhiêu trăm hợp thành nghìn ? - Qua đó em nào có nhận xét gì quan hệ - HS trả lời hai hàng liền kề ? - Cho vài ví dụ số tròn chục liên tiếp - Vài HS cho ví dụ - Nêu ví dụ số tròn trăm liên tiếp - Nêu ví dụ số tròn nghìn liên tiếp (3) - Nêu các số tròn chục nghìn liên tiếp * HĐ2 : Luyện tập * Bài : HS đọc đề - Em có nhận xét gì các số trên tia số ? -HSlàm bài vào SGK bút chì.1HS làm bảng - GV gọi HS đọc bài làm mình - Cho HS nhận xét bài bảng - GV nhận xét, chữa bài * Bài : GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cột SGK -HSlàm bài vào SGK bútchì,1 HS làm bảng - GV nhận xét, chữa bài * Bài : a) Bảng ( viết số ) - Nhận xét, chữa bài b) Làm miệng ( dòng ) - GV chữa bài * HĐ3 : Củng cố - Vài HS nhắc lại : + Kể tên các hàng thuộc lớp đơn vị, lớp nghìn kể từ phải sang trái ? + hàng liền kề thì có mối quan hệ nào ? - Nhận xét tiết học Bài sau : Ôn tập (tt) - HS đọc đề - Số liền sau số liền trước 10000 - HS làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài bút chì - HS làm bài và nhận xét bài bảng - Chữa bài - HS nhận xét, chữa bài - HS làm truyền miệng - HS nhận xét, chữa bài Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu: - Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái GDHS phải biết yêu thương, giúp đỡ gặp khó khăn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK - Tranh, ảnh Hồ Ba Bể (sưu tầm) III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kiểm tra sách HS B BÀI MỚI : Giới thiệu truyện : GV kể chuyện : * Lần : GV vừa kể vừa giải thích số từ khó - HS lắng nghe đã chú thích (cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện, bâng quơ) Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm * Lần : GV vừa kể vừa tranh minh họa - HS vừa nghe vừa nhìn tranh minh họa và phần lời tranh Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : a) Cho HS kể chuyện theo nhóm - Cả lớp chia làm nhóm * Lưu ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần - HS nêu yêu cầu bài tập lặp lại nguyên văn lời cô - HS sinh hoạt theo nhóm, kể cho nghe (4) b) Cho HS thi kể chuyển trước lớp - GV nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá c) Cho HS tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện : - Hỏi : Ngoài mục đích giải thích hình thành Hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? * Chốt ý : Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ bà nông dân), khẳng định người lòng giàu nhân ái đền đáp xứng đáng *GDHS có lòng yêu thương, giúp đỡ gặp khó khăn C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể chuyện hay và HS chăm chú nghe bạn kể chuyện - Về nhà kể chuyện lại cho người cùng nghe và xem trước nội dung câu chuyện “Nàng tiên ốc” - Sau đó, vài tốp HS (mỗi tốp em) kể nối tiếp, em đoạn chuyện theo tranh minh họa - Cả lớp nhận xét bạn kể - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét - HS nêu - HS nghe và nhắc lại - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu câu chuyện - Cả lớp vỗ tay tán thưởng bạn - HS nghe và thực hành Lịch sử: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I Mục tiêu: - Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ C BÀI MỚI : Giới thiệu bài Bài : * Hoạt động : + Bước : GV treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam lên - HS quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt bảng Nam - GV giới thiệu vị trí đất nước ta và các cư dân vùng Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền các hải đảo, vùng - HS nghe và theo dõi GV trên đồ biển và vùng trời GV vừa nói vừa vào bảng đồ Phần - Vài em lên bảng trình bày lại ý GV vừa đất liền có hình chữ S, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía cung cấp Tây giáp Lào và Campuchia, phía Đông và Nam là vùng biển rộng lớn Vùng biển Việt Nam là phận biển Đông Trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo + Bước : - GV treo tiếp đồ hành chính Việt Nam - HS xác định vị trí thành phố Đà Nẵng - Vài em tiếp tục nhắc lại * Hoạt động : HS thảo luận nhóm (5) - Phát cho nhóm số tranh ảnh cảnh sinh hoạt số dân tộc vùng nào đó - Hỏi : Trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em - HS trả lời chung sống ? * GV nhận xét, bổ sung Thiên nhiên nơi trên đất nước ta có nét riêng Con người sống đó có đặc điểm riêng đời sống, sản xuất, cách ăn mặc, phong tục tập quán.Tuy nhiên họ có chung Tổ quốc Việt Nam,chung lịch sử, truyền thống Việt Nam * Hoạt động : + Bước : - Hỏi : Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kể kiện chứng minh điều đó ? - Nếu HS không biết GV có thể cung cấp * GV chốt ý : Để có Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước và giữ nước * Hoạt động : HS thảo luận nhóm đôi - Hỏi : Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em biết điều gì ? Nhất là môn Lịch sử và Địa lí lớp ? - Muốn học tốt môn Lịch sử và Địa lí các em cần làm gì ? - HS lắng nghe - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS trả lời - Hs trả lời - GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung * GV chốt ý : Môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp các em - HS đọc lại phần ghi nhớ hiểu thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương – An Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Nhận xét - Dặn dò KĨ THUẬT: (tiết 1) VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I/ MỤC TIÊU: -HS biêt đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt khâu , thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu,kéo,khung thêu, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T/GVÀ NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV DUNG 1/Ổn định: 2/Kiểm tra dụng cụ - kiểm tra dụng cụ học - nhận xét học tập:(4) 3/ Bài mới: *Giới thiệu:(1) Nêu đề bài – ghi bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra (6) HĐ1Hướng dẫn * vải: yêu cầu tìm đặc điểm vải HSquan sát, nhận xét vật liệu khâu thêu(10) HĐ.2Hướng dẫn tìm hiểu đặc điẻm và cách sử dụng kéo(10) - Đọc nội dung a & quan sát màu sắc, hoa văn vải để nhận xét đặc điểm vải - phát biểu.- HS khác - GVKL: nhận xét * Chỉ: yêu cầu đọc nội dung b và tìm đặc - nêu đặc điẻm điểm chính khâu & thêu chỉ& quan sát mẫu - Giới thiệu số mẫu - HD quan sát h2& cho HS nêu đặc điểm cấu tạo kéo - Quan sát & TL - Thực hành cắt mảnh vải để HS thấy thao tác cầm kéo - 2HS lên thực thao tác cầm kéo, quan sát nhận xét - HD HS quan sát h nêu tên và tác dụng - quan sát h 6& nêu nó.: thươc may, thước dây, khung thêu, khuy cài - 2HS nêu HĐ.3HD quan sát, nhận xét số vật liệu& dụng cụ khác(8) HĐ4 Củng cố ,dặn - Cho HS nhắc lại dụng cụ để học cắt , thêu dò(2) nhận xét tiết học, dặn : cbi cho tiết sau Thứ ba ngày 21 tháng năm 2012 Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần tiếng(âm đầu,vần,thanh) - ND ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu(mụcIII) * Đối với HS khá, giỏi: Giải câu đố BT2 ( mục III) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình - Bộ chữ cái ghép tiếng … Vở bài tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A MỞ ĐẦU : B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng - HS đọc lại đề 2) Phần nhận xét : HS mở SGK - HS đọc yêu cầu * Yêu cầu : Đếm số tiếng câu tục ngữ - GV cho HS đọc câu tục ngữ - HS đọc dòng thơ câu tục ngữ - Cho lớp đếm thầm để biết câu tục ngữ có bao nhiêu - 1-2 HS đếm tiếng ? - GV cho lớp đếm dòng thơ thứ - Tất lớp đếm - GV cho HS đếm tất số tiếng có câu tục ngữ - em thực câu tục ngữ *Yêu cầu2 Đánh vần tiếng bầu.Ghi lại cách đánh vần đó - HS nêu yêu cầu phần nhận xét - Cách tổ chức hoạt động - GV cho lớp đánh vần thầm - Cả lớp thực đánh vần thầm - Cho lớp đồng - HS đánh vần thành tiếng - Tất HS ghi lại kết đánh vần vào bảng và - HS đánh vần vào bảng : bờ-âu-bâugiơ bảng báo cáo kết huyền bầu (7) - GV ghi lại kết làm việc HS lên bảng : dùng phấn màu tô các chữ * Yêu cầu : Phân tích cấu tạo tiếng bầu -HS thảo luận theo nhóm đôi : Tiếng bầu phận nào thành? - Hướng dẫn HS gọi tên các phận:âm đầu,vần, * Yêu cầu : Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại - HS hoạt động theo nhóm Giao cho nhóm phân tích tiếng : phát phiếu học tập Sau thảo luận GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày kết - HS trao đổi theo nhóm đôi để rút các phận tiếng - HS nêu yêu cầu câu -Hoạt động nhóm - HS thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung, rút nhận xét - GV nêu : Tiếng phận nào tạo thành ? - HS trả lời - GV hỏi : Tiếng nào có đủ phận tiếng “bầu” ? -HS trả lời - Tiếng nào không có đủ các phận tiếng “bầu” ? - HS nêu *KL:Trong tiếng,bộ phận vần và bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có + Mỗi tiếng thường có phận ? Những phận - HS trả lời để rút ghi nhớ nào thiết phải có ? 3) GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc câu ghi nhớ (3 lần) 4) Luyện tập : * Bài : GV cho HS nêu yêu cầu đề Cho HS làm vào BT theo dãy bàn (mỗi dãy phân tích tiếng) Cử đại diện lên bảng chữa BT * Bài : (HS khá, giỏi) - HS đọc yêu cầu BT : Theo hình thức trò chơi C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học : Biểu dương em học tốt -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.Học thuộc lòng câu đố Bài sau : Luyện tập cấu tạo tiếng - HS nêu yêu cầu - HS thực vào BT - HS thực để giải câu đố - HS đọc lại phần ghi nhớ Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( ) I Mục tiêu: - Ôn tập bốn phép tính đã học phạm vi 100 000 - Ôn tập so sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000 - HS làm bài: bài (cột 1); bài (a); bài (dòng 1, 2); bài (b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài 5/5SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : Sửa BT 3/4SGK - Gọi HS đọc kết - HS nhận xét, GV nhận xét chữa bài B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng -HS đọc lại đề 2) Bài : * HĐ1 : Luyện tính nhẩm * Bài : ( làm cột 1) - HS nêu kết GV đọc phép tính đầu, gọi tên HS đọc kết Sau đọc kết quả, HS đó đọc phép tính thứ (9000-3000) HS thứ đọc kết lại đọc phép tính thứ hết (8) - GV kiểm tra bài làm hs GV chuyển ý * HĐ2 : * Bài (a): HS đọc câu lệnh BT - Đề yêu cầu làm gì ? - Khi đặt phép tính cộng trừ các em cần lưu ý điều gì ? - GV cho HS thực phép tính cộng trừ vào bảng - HS nhận xét GV chữa bài - Khi thực phép tính nhân chia ta cần chú ý điều gì ? - HS làm bảng bài nhân chia phầna - HS nhận xét, chữa bài * Bài ( làm dòng 1, 2) - Muốn so sánh số tự nhiên ta làm nào ? - HS nhận xét, chữa bài - Đặt tính tính - HS nêu - HS trả lời - HS nhận xét, chữa bài - HS nêu cách thực - HS trả lời -1HSlàm bảng.HStự làm bài vào vở.GV sữa bài - HS nhận xét - HS chữa bài * Bài 4(b) : HS đọc đề bài - HS làm bảng Cả lớp làm vào - HS làm bài GV chữa bài - HS nhận xét, chữa bài 3) Củng cố : - Nêu lại cách thực phép tính cộng trừ? - Khi thực phép tính nhân chia ta cần lưu ý điều gì ?Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ Mục tiêu : Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống *GDBVMT theo phương thức tích hợp: liên hệ Có ý thức giữ gìn môi trường sống và có lối sống lành mạnh II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 4,5 SGK - Phiếu học tập (đồ dùng theo nhóm) - Bộ phiếu dùng cho trò chơi : “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (đủ dùng theo nhóm) III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động : Động não Kể thứ các em cần dung ngày để trì sống mình  Kết luận : + Điều kiện vật chất : Thức ăn , nước , quần áo , nhà , các đồ dung nhà , các phương tiện lại + Điều kiện tinh thần : Tình cảm , gia đình , bạn bè , làng xóm , các phương tiện học tập , vui chơi , giải trí … Hoạt động : Làm việc phần bài tập và SGK Phát phiếu hướng dẫn làm theo nhóm Trình bày kết qủa - Như sinh vật khác người cần làm gì để trì sống mình - Hơn hẳn sinh vật khác sống Hoạt động học -Học sinh nêu -2 học sinh nhắc lại -Học sinh thảo luận N6 làm bài tập -Đại diện nhóm trình bày -Học sinh trả lời (9) người cần gì ? Kết luận : Con người , động vật , thực vật cần thức ăn , nước , không khí , ánh sáng , nhiệth độ thích hợp để trì sống mình , người cần có quần áo , nhà phương tiện giao thong … Hoạt động : Trò chơi : Cuộc hành trình đến hành tinh khác Chia lớp thành nhóm ( 1nhóm : 18 phiếu ) Hướng dẫn cách chơi , luật chơi Thảo luận , nhóm so sánh kết lựa chọn mình với các nhóm khác và giải thích chọn * Củng cố , dặn dò : Qua bài học em hãy cho biết người cần gì để sống ? -Học sinh nhận xét -Học sinh theo dõi -Học sinh trình bày theo nhóm -Đại diện trình bày kết -2 học sinh nêu Địa lý: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I Mục tiêu: - Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ * HS khá, giỏi biết tỉ lệ đồ II Đồ dùng dạy học: - Một số loại đồ : giới, Châu lục, Việt Nam III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu chương trình và bài học 1/ Bản đồ :  Hoạt động : Làm việc lớp Bước : Giáo viên theo biểu đồ từ lớn đến Học sinh đọc tên đồ nhỏ - Nêu phạm vi , lãnh thổ thể trên Học sinh trả lời đồ - Vậy đồ là gì ? - Kết luận ( SGK ) học sinh nhắc lại  Hoạt động : Làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát hình và Học sinh quan sát hình vẽ và vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên hình Ngày muốn vẽ đồ ta phải làm Học sinh đọc SGK và trả lời nào ? 2/ Một số yếu tố đồ :  Hoạt động : Làm việc theo nhóm Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến Đọc SGK , quan sát nản đồ trả lời Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Tên đồ cho biết điều gì ? - Trên đồ người ta quy ước nào ? Chỉ các hướng đông , tây , nam , bắc trên đồ _ Tỉ lệ đồ cho biết điều gì ? Kí hiệu đồ cho biết điều gì ? _ Hãy nêu số yếu tố đồ mà em vừa tìm hiểu học sinh nêu 3học sinh đọc ghi nhớ  Hoạt động : Thực hành vẽ số kí (10) hiệu trên đồ Gọi số học sinh vẽ và nêu kí hiệu đó Củng cố , dặn dò : Hỏi câu hỏi SGK - Nhận xét , dặn dò chuẩn bị bài sau Mỗi nhóm em vẽ và đố đó là kí hiệu gì ? học sinh vẽ và nêu học sinh trả lời AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết1) BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng biển báo hiệu giao thông - HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp - Khi đường có ý thức chú ý đến biển báo - Tuân theo luật và đúng phần đường biển báo hiệu giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các biển báo SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: HD học môn an toàn giao thông Bài mới: - nêu đề bài ghi bảng: Biển báo giao thông đường a Giới * Biển báo cấm thiệu - H1: Biển báo biểu thị gì? HĐ 1: - GV nêu: Người đường phải chấp hành điều Ôn và cấm mà biển đã báo Biển 101, 102, 112 giới thiệu - Cho Hs xem biển báo số 101, 102, 112 nội dung * Biển báo nguy hiểm - H2: Hãy nêu nội dung biển báo nguy hiểm - Quan sát biển báo số 101, - GV Giới thiệu biển 204, 210, 211 102, 112 - HS trả lời : Để cảnh báo các * Biển dẫn tình có thể xảy cho - H3: Biển dẫn giúp ta biết điều gì? người đường, ngăn ngừa tai - GVKL& cho HS xem biển 423(a, b), 424 a, 434, nạn 443 -GVKL chung: - HS trả lời hướng dẫn + Biển báo cấm: Biển số 110 a, 122 các điều cần biết + Biển báo nguy hiểm: Biển số 208, 209, 233 trên đường + Biển báo lệnh: Biển 301(a,b,d,e) , 303, 304, 305 - Gọi HS lên bảng dán , vẽ biển báo giao thông Em đã nhìn thấy đâu ? - HS lắng nghe và nhắc lại - GV chốt : Các biển báo này thường đặt nơi ngược chiều, đường dốc, chỗ cong,… - HS dán , vẽ theo nội dung đã HĐ chuẩn bị Tìm hiểu - Trò chơi: Chọn biển báo đúng Nêu cách chơi, luật - Nêu nội dung các biển báo và nội dung chơi cho biết nhìn thấy đâu biển báo - Giáo viên hướng dẫn + GV đưa biển báo 110 a, 122 + Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ HĐ 3: biển báo ? Trò chơi + Thuộc nhóm biển báo nào? biển báo + Tương tự GV đưa các biển báo khác để HS nhận xét (11) - Chia lớp thành nhóm Treo các biển báo lên bảng GV nhận xét sửa sai - Gọi HS đọc lại tên các biển báo đó và nói ý nghĩa, tác dụng biển báo đó Biển báo hiệu giao thông gồm có nhóm là nhóm nào ? Biển báo hiệu giao thông gồm có nhóm : Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, dẫn và biển phụ Mỗi nhóm có nhiều biển báo, biển báo có nội dung riêng HĐ3 Củng cố,dặn dò: - Mỗi nhóm em Chia em biển báo đã học Lần lượt em còn lại chọn biển báo đúng với biển baó bạn mình cầm trên tay Các em còn lại làm trên Lớp nhận xét HS quan sát Hình tròn, màu trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen Biển báo cấm - Lớp nhận xét - Đi đường thực theo biển báo giao thông để an toàn cho thân, thấy biển báo không biết nội dung nên ghi lại đến lớp cùng thảo luận Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện.(ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa ( mục III ) II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập (phần nhận xét) - Bảng phụ ghi sẵn các việc chính truyện “Sự tích hồ Ba Bể” III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động học sinh + Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn + Giới thiệu bài Hoạt động : Tìm hiểu phần nhận xét BT1 : Yêu cầu học sinh thực yêu cầu bt1 Giáo viên nhận xét tuyên dương và chốt ý - Học sinh thảo luận nhóm A/ Nhân vật : + Bà cụ ăn xin - Đại diện nhóm trình bày + Mẹ bà nông dân - Học sinh khác nhận xét + Những người dự hội ( nhân vật phụ) b/ Sự việc , kết : + Bà cụ ăn xin ngày cúng phật + Hai mẹ bà nông dân cho cụ ngủ + Đêm khuya bà giao long lớn Sáng sớm bà cho mẹ gói tro ,2 mảnh trấu và + Nước lụt dâng cao mẹ chèo thuyền cứu người c/ Ý nghĩa : Ca ngợi người có lòng nhân ái (12) đền ơn xứng đáng BT2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và trả lời BT3 : Theo em nào là văn kể chuyện ? 2-3 học sinh trả lời Hoạt động : Luyện tập - 2-4 học sinh nêu B1/ Yêu cầu đọc đề - đọc ghi nhớ Gọi số học sinh kể B2/ Gọi học sinh đọc yêu cầu và nêu nhân vật -Từng cặp học sinh tập kể truyện -4-5 học sinh kể Nêu ý nghĩa câu chuyện -Học sinh làm bài C/ cc dặn dò : Thế nào là văn kể chuyện - Học sinh đọc Nhận xét , dặn dò làm bài tập 1,2 VBT -Chuẩn bị : Kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức - HS làm bài: bài 1, bài 2(b), bài 3(a,b) *KNS: Rèn HS tính cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học: - bảng phụ ghi đề bài và III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : Thông qua kiểm tra phần BT B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng - HS đọc lại đề 2) Bài : * Bài : HS tính nhẩm – GV gọi HS đọc kết - HS nhận xét - GV chữa bài * Bài 2(b) : Bảng - HS làm bảng - Sau bài cho HS nhận xét, chữa bài * Bài 3(a,b) : - Gọi HS đọc đề bài Đề a : GV hỏi + Trong biểu thức có phép tính cộng và trừ ta … từ trái sang phải thực ntn ? -HS thực biểu thức a + Biểu thức b ta thực ntn ? -Nhận xét, chữa bài.Nhân chia trước, cộng trừ sau - HS thực Nhận xét, chữa bài 3) Củng cố : - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức; cách tìm thành phần chưa biết phép tính - Dặn HS nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học Bài sau : Biểu thức có chứa chữ Chính tả: Nghe - viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài CT; không mắc quá lỗi bài Làm đúng bài tậpchính tả phương ngữ: BT 2(a) (b) (13) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 1(b) chừa trống vần cần điền III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A MỞ ĐẦU (2’) : Nhắc lại số điểm cần lưu ý yêu cầu chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho học vở, bút chì, bút mực, bảng …) nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em B BÀI MỚI : Giới thiệu bài (2’) : Lên lớp 4, các em tiếp tục rèn luyện để viết đúng chính tả Trong chính tả hôm nay, các em nghe cô đọc để viết đúng chính tả đoạn bài Tập đọc “Dế Mèn bênh vực bạn yếu” Hướng dẫn chính tả (6’) : - GV đọc đoạn văn : “Một hôm … khỏe” - HS nghe và theo dõi SGK để tìm hiểu nội chậm, phát âm rõ rang, chuẩn dung bài viết - Hỏi : Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ? -Hdẫn HS phát tượng chính tả bài viết như: danh từ riêng, từ khó - Hdẫn HS viết chữ khó chữ có vần, âm dễ lẫn, chữ cần viết hoa Viết chính tả (12’) : - GV đọc toàn bài - GV đọc cầu cụm từ cho HS viết vào (chú ý nhắc nhở cách cầm bút, tư ngồi, cách trình bày bài viết) - Đọc chậm cho HS soát lại bài Chấm, chữa bài (7’) : - GV chấm chọn 5-7 bài viết HS - Nhận xét rút kinh nghiệm - Hướng dẫn HS tự chấm theo bài trên bảng - Cho HS đổi soát lại - Cho HS tự rà soát lại bài mình lần cuối và viết lại chữ sai Hướng dẫn làm bài (5’) : * Bài tập 1b : Lựa chọn cho HS làm tùy tình hình lớp cho HS làm miệng - Nhận xét - Cho HS đọc lại toàn bài tập 1b * Bài tập : Chọn bài tập 2a cho HS làm - Cho HS thảo luận nhóm đôi phát biểu - Hướng dẫn HS chữa bài tập và nhận xét Củng cố, dặn dò (1’) : - Nhận xét tiết học - HS trả lời - HS đọc thầm bài viết SGK - HS viết bảng từ khó - HS đóng SGK lại và nghe GV đọc - HS nghe và viết bài vào (1 em lên bảng viết) - HS soát lại bài viết - HS nghe - HStự chấm bút chì theo hướng dẫn GV - HS thực hành đổi soát lại bài - Trả cho bạn - HS đọc yêu cầu đề - Làm - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1) I Mục tiêu: -Nêu số biểu trung thực học tập -Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến (14) -Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS -Có thái độ hành vi trung thực học tập - Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân - Kĩ bình luận, phê phánnhững hành vi không trung thực học tập - Kĩ làm chủ thân học tập * Đối với Hs khá giỏi: + Nêu ý nghĩa trung thực học tập + Biết quý trọng bạn trung thực và không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập II Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Khám phá: * Giới thiệu: HĐ 1: Chia sẻ: - Nêu yêu cầu tiết học – ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát h1& thảo luận nhóm: - HS thảo luận nhóm& trình bày kết + Nếu em là bạn Long em làm gì? Vì em làm thế? - KL& giúp HS biết việc làm đúng + Theo em nào là hành động thể trung thực? - HSTL, HS khác nhận xét + Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không? - KL: Trong học tập chúng ta cần phải trung thực Khi mắc lỗi gì học tập ta nên thẳng thắng nhận lỗi& sữa Kết nối: HĐ 2: Sự cần thiết phải trung thực học tập + Trong học tập vì phải trung thực? * HS nhắc lại + Khi học thân mình tiến hay người khác tiến bộ? - HS trả lời HS khác nhận xét + Nếu chúng ta đối trá có tiến không? - KL: Trung thực để đạt kq tốt& người tin yêu Luyện tập/ Thực hành: HĐ 3: Trò chơi: Trò chơi đúng - sai -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.Yêu cầu các nhóm trưởng bốc thăm câu hỏi.Nhắc nhở HS thể màu đỏ là câu đúng , màu xanh là câu sai +Trong học, Minh là bạn thân em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn - HS nghe câu hỏi – xác định trả lời + Em quên chưa làm bài tập,em nghĩ lí để quên nhà + Giảng bài cho Minh minh không hiểu - KL& cho điểm 5.Vận dụng: - Nêu hành vi mà thân em cho là trung thực - Những hành vi không trung thực học tập mà em biết - KL chốt lại bài học.Cho HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học - dặn dò: làm bài 1; 2; 4/ VBT Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012 Tập đọc : MẸ ỐM I Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm (15) - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo,biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít khổ thơ bài ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò - HS đọc + trả lời câu hỏi yếu ớt ? - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa ntn ? - Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? * GV nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI : (37 phút) Giới thiệu bài : (1 phút) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi HS đọc mẫu -HSgiỏi đọc toàn bài với giọng đọc rõ ràng,rành mạch - GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 - Lượt : HS đọc nối tiếp hết bài lượt) - Lượt : HS đọc nối tiếp rút từ khó đọc, từ Đ1 : khổ thơ đầu ; Đ2 : khổ thơ 3; Đ3 : khổ chú giải 4+5 ; Đ4 : khổ thơ 6+7 - GV cho HS đọc nhóm đôi GV treo băng Lá trầu/ khô cơi trầu giấy viết câu thơ cần luyện đọc để hướng dẫn Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu HS nghỉ đúng số chỗ để câu thơ thể Cánh màn/ khép lỏng ngày đúng nghĩa Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín/ ngào bay hương - Giải nghĩa từ : truyện Kiều - HS lắng nghe -Hướng dẫn HS đọc.GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý lắng nghe b) Tìm hiểu bài : (10 phút) * Đoạn : Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lớp đọc thầm và xung phong trả lời câu hỏi - Em hiểu câu thơ sau muốn nói lên - HS trả lời Nhận xét điều gì ? Lá trầu khô cơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa *Đoạn 2:Cho HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng và trả lời - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng - HS trả lời Nhận xét mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào ? * Đoạn : Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời - Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ thương mẹ và vui thấy mẹ lại ? * Đoạn : Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi - Câu thơ nào cho ta thấy người mẹ khổ (trong niềm vui) vì mình ? - HS đọc lướt và trả lời (16) - HS đọc toàn bài - HS đọc - Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình - HS trả lời Nhận xét yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ? - Nêu nội dung bài thơ ? … tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) - GV hướng dẫn, đọc mẫu để HS thể diễn - HS tiếp nối đọc bài thơ biến tâm trạng bạn nhỏ mẹ ốm - GV treo băng giấy khổ thơ 4,5 hướng dẫn HS - HS đọc nhóm đôi cho nghe đọc - HS thi đọc thuộc lòng em - Lớp nhận xét C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) - Nêu nội dung bài thơ ? - GV giáo dục: Phải biết yêu thương, quan tâm,chăm sóc lẫn - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Bài sau : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - HS làm bài: bài 1, bài 2(a), bài 3(b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ khung ví dụ SGK (chưa ghi chữ và số) - bảng vẽ bài III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : - Sửa bài tập 2b HS nhận xét, chữa bài - GV ghi điểm B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài 2) Bài : * HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa chữ - HS đọc ví dụ SGK/6 - HS đọc - GV treo bảng phụ Vừa nói vừa ghi bảng phụ dòng Lan có mẹ cho Lan thêm Lan có tất ? - GV ghi vào cột Lan có mẹ Lan cho thêm thì số Lan là bao nhiêu ? - GV ghi bảng cột : + Lan có quyển, mẹ Lan cho thêm thì Lan có tất ? - GV ghi bảng cột : + ………………… - HS nêu HS nêu HS nêu - HS tự nêu (17) Lan có quyển, mẹ Lan cho thêm a thì Lan có tất ? - GV ghi bảng : + a - GV giới thiệu : + a là biểu thức có chứa chữ, chữ đây là chữ a * HĐ2 : Giá trị biểu thức có chứa chữ - Yêu cầu HS tính: Nếu a = thì + a = + ? = ? - GV nêu : là giá trị biểu thức + a - GV gọi vài HS nhắc lại - Yêu cầu HS tính với các trường hợp a = 2, a = *Qua trường hợp a = 1;a = 2; a = thay vào biểu thức + a ta tìm giá trị biểu thức - Vậy em nào có nhận xét gì giá trị số biểu thức + a * HĐ3 : Luyện tập * Bài : HS đọc đề bài 1a HS lên bảng làm câu a - GV nhận xét, chữa bài Gọi HS đọc lại - GV tiến hành tương tự với câu b và c * Bài (a): HS đọc đề bài 2a - GV treo bảng phụ ghi đề bài 2a - GV hướng dẫn dòng người ta cho giá trị x (x = 8; x = 30; x = 100) Dòng ghi biểu thức có chứa chữ 125 + x và cột dòng ta phải tính giá trị biểu thức x = (125 + x = 125 + = 133) Tương tự các em hãy tính giá trị biểu thức 125 + x x = 30 và x = 100 - HS lên bảng làm Lớp làm - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3(b)Chỉ tính giá trị biểu thức với hai trường hợp n : HS tự làm Thi làm nhanh dãy Em nào làm xong giơ tay - HS làm bài bảng câu a - GV nhận xét, chữa bài gọi em đọc to kết 3) Củng cố, dặn dò : -Vừa chúng ta đã học bài gì ? -Em nào có thể nêu vài biểu thức có chứa chữ -Muốn tính giá trị biểu thức 1chữ ta làm ntn ? - Nhận xét tiết học Lan có tất (3 + a) - HS nhắc lại - HS trả lời : Nếu a = thì + a = + = - HS nhắc lại -HS tính,nêu giá trị biểu thức 3+a sau lần tính - HS trả lời - Vài HS nhắc lại - Lớp làm vào - HS nhận xét, chữa bài - HS tính cột : - HS nhận xét - HS chữa bài - HS nhận xét, chữa bài - HS nêu kết - Biểu thức có chứa chữ - HS nêu - HS trả lời Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học(âm đầu,vần,thanh) theo bảng mẫu BT1 Nhận biết các tiếng có vần giống BT2,BT3 *Đối với HS khá, giỏi: Nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ ( BT4); giải câu đố BT II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần (dùng màu khác cho phận : âm đầu, vần, thanh) III Hoạt động dạy học: (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (19) A BÀI CŨ : GV kiểm tra HS - Hãy phân tích phận các tiếng câu “Lá lành đùm lá rách” - GV nhận xét chung B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng 2) Hướng dẫn luyện tập : * Bài : GV cho HS nêu yêu cầu BT - Hỏi : Mỗi tiếng gồm có phận ? - Hai câu thơ trên gồm có tất tiếng? - GV cho HS làm bài theo nhóm đôi thi đua xem nhóm nào phân tích nhanh, đúng - HS lên bảng thực Cả lớp làm nháp - HS nhận xét - HS đọc câu ghi nhớ - HS đọc lại đề - HS đọc BT1 SGK … phận : âm đầu, vần, - HS trả lời - Các nhóm thực - Lớp nhận xét rút ý đúng * Bài : GV ghi bảng HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu đề Tìm tiếng bắt vần với câu tục - Cả lớp suy nghĩ trả lời ngữ trên * Bài : GV ghi bảng HS đọc yêu cầu bài : - HS thực theo nhóm GV cho HS thực theo nhóm với ý sau : - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Tìm các cặp tiếng bắt vần với ? - So sánh các cặp tiếng có vần giống hoàn toàn ? - So sánh các cặp có vần giống không hoàn toàn ? - GV chốt lại yêu cầu bài - HS nhận xét * Bài : GV ghi bảng đề bài HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - Qua BT trên, em hiểu nào là tiếng bắt vần - HS trả lời với … là tiếng có vần giống nhau, giống hoàn toàn - GV chốt ý không hoàn toàn * Bài : Đọc đề-nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV cho HS đọc bài câu đó - Các nhóm thực ghi vào phiếu học tập - GV gợi ý Cho các nhóm thi giải đúng nhanh - Đại diện nhóm trả lời : giải câu đố câu đố C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Tiếng có cấu tạo ntn ? Những phận nào - HS đọc câu ghi nhớ thiết phải có ? Nêu ví dụ ? - Về nhà xem lại bài Bài sau : MRVT : Nhân hậu-Đoàn kết (xem BT2) Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là nhân vật(ND Ghi nhớ) - Nhận biết tính cách người cháu(qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em(BT1,mụcIII) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước đúng tính cách nhân vật (BT2,mụcIII) II Đồ dùng dạy học: Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ : (2 em) Hỏi : Bài văn kể chuyện có gì khác so với bài … đó là bài văn kể lại việc liên (20) văn không phải là kể chuyện ? - GV tóm tắt ý  Bài B BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Nhân vật truyện Phần nhận xét : * Bài tập : -Những câu chuyện đã học tập đọc? - GV dán đề bài lên bảng - Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm đôi - GV ghi bảng + Nhân vật là người ? + Nhân vật là vật ? - GV gạch chân các nhân vật chính quan đến hay số nhân vật nhằm nói lên điểu có ý nghĩa - Gọi HS đọc phần nhận xét bài tập … Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại - HS trả lời - Nhận xét … hai mẹ bà nông dân Dế Mèn - HS đọc phần nhận xét (BT2) - HS nêu + Em hãy nêu tính cách nhân vật Dế Mèn ? - Dế Mèn là nhân vật tốt bụng hay giúp đỡ người yếu + Trong truyện hồ Ba Bể em thấy mẹ bà - HS nêu nông dân có tính cách gì ? +Biết tính cách nhân vật ta dựa vào đâu ? - HS nêu Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK/13 - HS xung phong đọc thuộc Phần luyện tập : * Bài tập : - HS đọc nội dung BT1 - Cả lớp đọc thầm lại + quan sát tranh - GV phát phiếu cho lớp thảo luận - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Nhân vật chính truyện “Ba anh em” ? - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung + Em hãy nêu tính cách nhân vật ? - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời tính cách nhân vật - GV chốt ý : Muốn có nhận xét đúng tính cách nhân vật ta cần phải quan sát hành động, lời nói nhân vật đó * Bài tập : - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận các - HS trả lời Cả lớp nhận xét hướng việc có thể diễn ra, tới kết luận - GV chốt ý - Bổ sung a) Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc b) Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến - HS thảo luận theo nhóm người khác, bạn bỏ chạy, tiếp tục nô đùa, mặc em bé khóc - GV đặt câu hỏi gợi ý - HS suy nghĩ, thi kể +Nếu bạn học sinh biết quan tâm đến người - Cả lớp nhận xét cách kể em khác thì em giải câu chuyện nào + Tương tự hướng b - Nhận xét, tuyên dương em kể đúng, kể hay (21) Củng cố, dặn dò : -Em hãy cho biết hôm chúng ta học bài gì? HS trả lời - Hỏi : Trong bài học chúng ta cần ghi nhớ HS trả lời điều gì ? - Về nhà học thuộc ghi nhớ, luyện tập bài cho tốt Chuẩn bị bài sau Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa chữ thay chữ số - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a - HS làm bài: bài 1( ý làm trường hợp); bài (2 câu); bài (chọn trường hợp) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đề bài III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : - Em hãy cho vài ví dụ biểu thức có chứa - HS nhận xét, chữa bài chữ - Làm nào để tính giá trị biểu thức x a ? - HS trả lời B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : 2) Bài : Luyện tập * Bài : HS đọc đề bài tập - (GV treo bảng phụ bài 1a) và hướng dẫn : Ở cột cho biết giá trị a Ở cột HS phải tính giá trị biểu thức x a với a tương ứng cột - HS nêu giá trị biểu thức Nếu a = thì x a = x = 30 - Tương tự các em hãy tính giá trị biểu thức x a - HS tính, HS đọc với a = 7; a = 10 (1 HS làm bảng, lớp làm vào vở) - Tương tự cho HS làm tiếp các BT phần b,c,d - Gọi vài HS nêu lại kết - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài * Bài : - HS đọc đề - HS tự làm bài vào - HS tự làm bài - GV gọi HS đọc nối tiếp câu a,b,c,d (phần trả lời) - HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài * Bài : - GV treo bảng phụ có ghi bài SGK/7 - HS làm bảng -Cả lớp làm dạng thi làm nhanh dãy - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài - GV hỏi kiểm tra bao nhiêu HS đúng, sai * Bài : GV vẽ hình vuông (có độ dài a) lên - Chu vi hình vuông bảng Sau đó GV gọi HS tính chu vi hình vuông a + a + a + a = a x - GV gọi chu vi hình vuông là P Ta có : P = a x -Gọi vài HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - HS nhắc lại công thức : P = a x - Hs sinh hoạt nhóm đôi (1 phút) Gọi em lên tính trường hợp a = 5dm; 3) Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có chứa (22) chữ và công thức tính chu vi hình vuông - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bô-níc, phân và nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 SGK - Giấy khổ A4 khổ A0, bài tập, bút vẽ III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : - Nêu yếu tố mà người sinh - HS vật khác cần để trì sống mình ? - Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà - HS có người cần sống ? B BÀI MỚI : Giới thiệu bài * Hoạt động : Tìm hiểu trao đổi chất người * Mục tiêu : - Kể gì hàng ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống - Nêu nào là quá trình trao đổi chất * Cách tiến hành : + Bước : GV giao nhiệm vụ - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - Kể tên gì vẽ hình trang - Đại diện nêu kết Nhận xét SGK - Phát thứ đóng vai trò quan trọng sống người thể hình ? - Phát yếu tố cần cho sống người mà không thể qua hình vẽ ? - Cơ thể người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì quá trình sống mình ? + Bước : - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm - HS thực nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên + Bước : Hoạt động lớp - GV gọi số HS lên trình bày kết làm việc - HS các nhóm trình bày nhóm mình - HS khác bổ sung + Bước : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu - HS đọc SGK mục “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi : - Trao đổi chất là gì ? - HS trả lời - Nêu vai trò trao đổi chất - Nhận xét, bổ sung người, động vật và thực vật ? - GV kết luận lại các ý trên - HS lắng nghe * Hoạt động : Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường (23) * Mục tiêu : HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức đã học trao đổi chất thể người với môi trường * Cách tiến hành : + Bước : Làm việc theo nhóm - HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí tưởng tượng - GV giúp các nhóm hiểu sơ đồ trao đổi chất - HS có thể vẽ sơ đồ chữ hình ảnh tùy hình 2/7 SGK là gợi ý theo sáng tạo nhóm + Bước : Trình bày sản phẩm ( Các nhóm trình bày giấy A0) - GV yêu cầu số HS lên trình bày ý tưởng - Đại diện nhóm trình bày nhóm đã thể hình vẽ - Các nhóm khác có thể hỏi nêu nhận xét - GV và HS nhận xét sản phẩm nào trình bày tốt * KL : Con người, thực vật, động vật nhờ có trao đổi chất với môi trường thì tồn Lưu ý : Dạng sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu : -Nhận xét, đánh giá các hoạt động lớp tuần -Phổ biến công tác tuần II Hoạt động lên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp Mời các tổ trưởng tổng kết công tác tổ và bầu chọn bạn có thành tích học tập xuất sắc tổ, bạn có ý thức giữ rèn chữ có tiến bộ, bạn có thức thức vươn lên học tập phong trào khác Mời lớp trưởng đánh giá chung Nhận xét: -Trong tuần 1, lớp đã thực các công việc sau: +Ổn định nề nếp lớp +Đa số HS học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp +Tác phong HS tốt *Tồn tại: Vệ sinh lớp chưa sẽ, số bạn chưa học bài kĩ trước đến lớp, lớp còn số bạn chưa tập trung nghe giảng bài *Tuyên dương các HS: Hoàng, Huy, Bảo Trân, Như, Giang, Mời số bạn nêu hướng khắc phục các tồn tuần đến Phổ biến công tác tuần 2: +Tiếp tục củng cố nề nếp +Thực “ Đôi bạn cùng tiến”, các bạn học khá giỏi giúp đỡ các bạn còn yếu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát tập thể -Tổ trưởng nhận xét chung -HS lắng nghe -Một số bạn nêu ý kiến (24) +Tham gia tập huấn khai giảng thử + Nghỉ lễ - + Tham gia khai giảng năm học Mời GVCN có ý kiến (25)

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w