Ngêi lÝnh tù nhñ víi lßng m×nh kh«ng bao giê ®îc phÐp l·ng quªn ngêi b¹n tri kØ ®ã... GV: Tuy nhiªn cuéc sèng hiÖn ®¹i nhng còng chøa nhiÒu bÊt tr¾c.[r]
(1)ánh trăng a.mục tiêu cần đạt:
1 Hiểu đợc ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy rút học cách sống cho
2 Cảm nhận đợc kết hợp hài hoà yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái quát hình ảnh thơ
b.Chn bÞ
1 Giáo viên: Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy Đọc tài liệu có liên quan tới tác giả, tác phẩm
2 Học sinh: Đọc văn trả lời câu hỏi SGK c.hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giíi thiƯu bµi
GV: Trăng nguồn cảm hứng sáng tác nhà thơ xa Họ sáng tác trăng để ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của trăng Nhng với Nguyễn Duy khơng hẳn thế, sống khứ đã tác động đến suy nghĩ, tình cảm khiến ông sáng tác thơ “ánh trăng”
2.Bµi míi
? Dựa vào thích SGK hiểu biết em cho biết đôi nét tỏc gi GV:
- Giới thiệu chân dung nhà th¬ Ngun Duy
- Giới thiệu thêm vài nét nhà thơ ? Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian ? Em có nhận xét thời điểm đời thơ
GV: Đặt tác giả vào thời điểm để nhìn nhận lại xảy ra trong khứ.
GV: Cần đọc ngữ điệu để cảm nhận tõm trng nh th
- Ba khổ thơ đầu: giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thờng
- Khổ thứ t: giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với bớc ngoặt việc, xuất vầng trăng
- Khổ năm sáu: giọng thơ thiết tha trầm lắng, xúc cảm suy t lặng lẽ ? Học sinh đọc thơ
? Bài thơ đợc viết theo thể loại
? Phơng thức biểu đạt thơ gỡ
I.Đọc hiểu thích 1.Tác giả:
- Nguyễn Duy thuộc lớp nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mĩ - Sức sáng tác Nguyễn Duy dồi dào, ông cho xut bn nhiu th
2.Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ đợc sáng tác năm 1978 thành phố Hồ chí Minh
- Ba năm sau ngày đất nớc đợc thống nhất, ngời trở lại với sống đời thờng sau chiến tranh
II.Đọc hiểu văn bản
(2)? Trong dòng diễn biến thời gian, khổ thơ có việc bất thờng xảy ? Sự việc bất thờng khổ thơ có tác dụng việc biểu dịng cảm xúc
?Bè cơc thơ chia nh hợp lí
?Từ bố cục em có nhận xét mạch cảm xúc đợc thể thơ? Cách trình bày câu chữ dịng thơ có đặc biệt
?Cách trình bày có tác dụng ? Học sinh đọc khổ thơ đầu
? Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu ?Hình ảnh vầng trăng gắn với ngời khoảng thời gian đời
? Quá khứ tuổi thơ tác giả đợc gắn bó với hình ảnh
? H·y chØ biƯn ph¸p tu từ hai câu thơ đầu? Tác dụng biƯn ph¸p tu tõ Êy
? Em cã nhËn xét tình cảm tác giả với ánh trăng tuổi thơ
? Từ tuổi thơ trở thành ngời lính tình cảm tác giả với vầng trăng tình cảm
? Bin phỏp ngh thut đợc sử dụng câu thơ “ hồi chiến tranh rừng / vầng trăng thành tri kỉ) Biện pháp nghệ thuật có ý nghĩa
? Học sinh đọc khổ thơ thứ hai
? Trong khổ thơ thứ hai cần ý từ ngữ nµo
? Biện pháp tu từ đợc sử dụng hai câu thơ
? Biện pháp tu từ so sánh, kết hợp từ ngữ trần trụi, hồn nhiên diễn tả điều
? Tác giả gọi vầng trăng tri kỉ ? Tác giả tự nói với nh
- Thể thơ: năm chữ
- Phng thức biểu đạt: Biểu cảm
- Sự việc bất thờng khổ thứ t bớc ngoặt để từ tác giả bộc lộ cảm xúc, thể ch tỏc phm
- Bố cục văn
+ Khổ 1, 2, 3: Hình ảnh vầng trăng + Khổ 4: Tình gặp lại vầng trăng + Khổ 5, 6: Suy ngẫm nhà thơ
- Bài thơ nh câu chuyện nhỏ đợc kể theo trình tự thời gian, khơng gian, có nhân vật có din bin s vic
- Mỗi khổ thơ viết hoa chữ Mỗi khổ thơ nh câu thơ
- Cm xỳc c trụi theo thi gian v k nim
2.Nội dung văn bản a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ t¹i
*Vầng trăng khứ - Hồi nhỏ sống: đồng, sơng, bể
- Biện pháp: nhân hố ( sống với đồng, sống với sông sống với bể), điệp ngữ ( với, hồi)
- T¸c dơng: Những vật gần gũi, thể không gian rộng lớn gắn bó tác giả với thiên nhiên, quê hơng yêu dấu
- Tỡnh cm hồn nhiên, sáng ánh trăng lu giữ nhiều kí ức tuổi thơ đẹp đẽ
- T×nh tri kØ
- Biện pháp: nhân hoá( tri kỉ) trăng ngời thân thiết, hiểu nhau, chia xẻ đồng cảm với cuc
- trần trụi, hồn nhiên - BiƯn ph¸p so s¸nh ( nh)
(3)tình cảm với ánh trăng
? Trong hai khổ thơ đầu vầng trăng lên hoài niệm nhà thơ nh
GV: Vng trng tr thành ngời bạn ân tình khơng thể thiếu đợc đời ngời lính Ngời lính tự nhủ với lịng mình khơng đợc phép lãng qn ngời bạn tri kỉ Nhng lời tự hứa có thể trở thành thực đợc không mà cuộc sống có nhiều đổi thay lịng ngời cũng có nhiều thay đổi.
? Học sinh đọc khổ thơ
? Trong hai khổ thơ này, nhà thơ khắc họa hình ảnh vầng trăng thời điểm ? “ Từ hồi thành phố , ” theo em l t no
? Những hình ảnh ánh điện, cửa gơng nói lên điều
GV: “ vầng trăng qua ngõ, nh ngời d-ng qua đờd-ng”
? Em hiĨu thÕ nµo lµ “ ngêi dng”?
? Trong hai câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật
GV: Vầng trăng thời gắn bó tri kỉ với ngời, bị coi nh ngời dng. Con ngời lãng quên trăng quên những ngày tháng gian khổ, năm tháng chiến tranh ác liệt, quên tình cảm chân thành cao đẹp.
? Em cã c¶m nhËn lÃng quên ấy? Và lại có lÃng quên ? Đó lÃng quên vô tình hay cố ý GV:
- Tuổi thơ: hồn nhiên
- Chiến tranh: tri kỉ, nghĩa tình - Hoà bình: ngời dng
Tht xút xa thay, ngỡ khơng bao giờ qn qn Lời thơ nh có một chút bàng hồng, cảm giác nh ta vừa đ-ợc nghe lời thú tội.
? Học sinh đọc khổ thơ thứ t
mang vẻ đẹp hoang sơ mà gần gũi - vầng trăng tình nghĩa
- Khơng quên đợc ngời bạn tri kỉ
- nhân hoá, điệp ngữ, so sánh
- Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên tơi mát, ngời bạn tri, là vầng trăng tình nghĩa biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình
*Vầng trăng tại - Thời bình, từ hồi thành
- Chiến tranh lùi xa, sống n bình trở lại, có nghĩa gian khổ ác liệt chiến đấu lùi xa - Cuc sng hin i
HS: Thảo luận phát biểu
- Lạnh nhạt, không quen biết, tình cảm
- So sánh (vầng trăngngời dng), nhân hoá (trăng qua ngõ)
- Thỏi ca ngời với vầng trăng đổi thay: lạnh nhạt, thờ ơ, coi vầng trăng nh ngời xa lạ
- Xãt xa
(4)GV: Tuy nhiên sống đại nhng cũng chứa nhiều bất trắc Chính trong những bất trắc ấy, ánh sáng quá khứ, ân tình lại bừng tỏ Bài thơ lại tiếp tục phát triển, tứ thơ có chút kịch tính.
? Kịch tính thể qua tình
? HÃy từ ngữ cần ý khổ thơ
? Nhng t ngữ thuộc từ loại ? Những động từ, tính từ thể hành động, thái độ tâm trạng nh
GV: Cảm xúc thiết tha có phần thành
kính tư lặng im Con người đối diện với trăng đối diện với chính mình : Như hành động " lật tung cửa sổ " không đơn mở cánh cửa sổ phịng mà cịn mở cửa tâm hồn : Mình đối diện với tri kỷ với tình nghĩa mà lâu dửng dưng Đó " đối diện đàm tâm " Đối diện với q khứ và đối diện với
? Học sinh đọc hai khổ thơ cuối
GV: Có ngời cho rằng: Nguyễn Duy thật tài tình câu thơ lại tác giả dùng hai từ “ mặt ” hay Theo em từ “mặt ch i tng no?
?Tại nhà thơ lại viết ngửa mặt lên nhìn lên nhìn mặt mà ngửa mặt lên nhìn trăng
? Những từ cụm từ “ có gì” r“ ng rng , nh” “ ” diễn tả cảm giác ? Những hình ảnh ( đồng, sông, bể, rừng) đợc lặp lại khổ thơ có ý nghĩa
?Học sinh đọc khổ cuối
?Những biện pháp nghệ thuật đợc s dng kh th ny
? Hình ảnh trăng tròn vành vạnh tợng trng cho điều
? Hình ảnh trăng im phăng phắc có ý nghĩa
b.Tình gặp lại vầng trăng
- Thành phố điện, phịng tối om - thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột
- động từ, tính từ
- Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật Đằng sau có thảng thốt, lo lắng vội bật tung cửa sổ
- So sánh, đối lập
- Cuộc sống đại khiến ngời dễ dàng quên giá trị quá khứ, lãng quên vầng trng.
c.Suy ngẫm nhà thơ
- (mt 1) mặt ngời – (mặt 2) mặt trăng - Con ngời thấy mặt trăng tìm lại đợc ngời bạn tri kỉ ngày nào, viết nh vừa lạ vừa sâu sắc
- Cảm giác ngỡ ngàng, rng rng , hồi tởng lại qua, có xúc động, ân hận, xót xa
- Gỵi nhớ hình ảnh tuổi thơ, gợi nhớ thiên nhiên: sông, bể, núi, rừng
- Nú cho ta thấy ngời đờng trở lại, tìm lại - Nghệ thuật: đối, nhõn hoỏ
(5)? Tới đây, em hiểu thêm ý nghĩa, biểu tợng trăng
GV: Giá nh trăng cất lời trách móc hay ẩn sau đám mây, có lẽ lịng kẻ vơ tình đỡ day dứt, ân hận Nhng khơng, trăng lặng lẽ toả sáng khiến cho ta giật mỡnh
?Cái giật giật phản xạ giật lơng tâm
? Cái giật có ý nghĩa
? Qua Nguyễn Duy muốn gửi tới điều
GV: Cú ngi s hỏi: Nếu khơng điện thì liệu nhà thơ có giật thức tỉnh? Song thật khơng phải nh mà tôn trọng cảm xúc Nguyễn Duy: Ai cũng có lúc vơ tình qn tốt đẹp của ngày xa Nếu khơng có thức tỉnh, khơng có lần giật nhìn lại của lơng tâm đang đánh mình, đánh những điều q giá Sau giật mình, ng-ời hớng thiện, sống tốt đẹp hơn.
? Em có nhận xét kết cấu giọng điệu thơ? Những yếu tố có tác dụng việc thể chủ đề tạo nên sức truyền cảm thơ
? Xác định thời điểm đời thơ ánh trăng liên hệ với đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề thơ Theo cảm nhận em, chủ đề có liên quan đến đạo lí, lẽ sống dân tộc Việt Nam
* Híng dÉn vỊ nhµ
thuỷ chung, nhân hậu thiên nhiên, đời, đất nớc
- Nghiêm khắc, nhắc nhở, trách móc lặng im
- Vẻ đẹp tròn đầy viên mãn trăng Bao dung độ lợng nhng nghiêm khắc
- Đây giật nh phản xạ mà giật l-ơng t©m
- Giật để nhớ lại
- Giật để tự vấn lơng tâm - Giật để hồn thiện =>Trăng giúp ngời hớng thiện
- Hãy biết trân trọng gìn giữ gỡ tt p ó qua
- LÃng quên khứ phản bội lại
- Từ láy, so sánh, điệp ngữ
- Nh v quỏ khứ tự trách móc mình, tự nhắc nhở phải thay đổi cách sống để hớng tới hoàn thin.
3.ý nghĩa văn bản a.Nghệ thuật
- Kết cấu giống câu chuyện có kết hợp hài hoà tự trữ tình - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên nhịp nhàng, ngân nga thiết tha c¶m xóc
- Kết cấu, giọng điệu làm bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, sức truyền cảm sâu sắc
b.T tởng chủ đề
(6)1 Làm tập phần luyện tËp