1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an sinh 7

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: -Tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, qs tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của 1 số đại diện ngành thân mềm qua đó rút ra đặc điểm [r]

(1)CHƯƠNG : NGÀNH THÂN MỀM Tiết 21: BÀI 18 : TRAI SÔNG I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Giải thích đặc điểm cấu tạo trai sông thích nghi với đời sống ẩn mình bùn cát -Nắm đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản trai sông Hiểu rõ khái niệm: Áo, khoang áo 2-Kỹ : -Rèn kỹ quan sát tranh và mẫu -Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập , yêu thích môn II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh hình trai sông SGK - Mô hình trai sông -Vật mẫu : Trai sông và số mảnh vỏ trai V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ổn định KTBC: 1-Khám phá.: Thân mềm là nhóm ĐV có lối sống ít hoạt động Trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó Thân mềm 2-Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động I: hình dạng, cấu tạo vỏ trai và thể trai Vỏ trai: GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, quan sát vỏ trai, kết hợp với hình 18.1,2 (tr 62) -Gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu vật -GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ *Yêu cầu các nhóm thảo luận: + Để mở vỏ trai quan sát bên thể, phải làm nào? Trai chết thì vỏ mở? Tại sao? + Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét ? Vì sao? -GV yêu cầu HS  Thống ý kiến -Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung Cơ thể trai: * Yêu cầu HS quan sát vật mẫu, hình 18.3, đọc thông tin điền chú thích vào hình 18.3 * Thảo luận các câu hỏi: + Cơ thể trai có cấu tạo nào? + Trai tự vệ cách nào? -GV giải thích k/n : Ao, khoang áo và giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Hình dạng , cấu tạo : Vỏ trai: -HS quan sát vỏ trai và hình vẽ, đọc thông tin, làm việc theo nhóm -1 HS trên mẫu trai sông -Các nhóm thảo luận  Thống ý kiến *Yêu cầu nêu được: + Mở vỏ trai: Cắt dây chằng phía lưng, cắt khép vỏ Trai chết: khép vỏ không hoạt độngvỏ mở + Mài mặt ngoài có mùi khét, vì lớp sừng chất hữu bị ma sát  cháy mùi khét -Đại diện các nhóm trả lời -Các nhóm khác bổ sung thống ý kiến Cơ thể trai: * HS đọc thông tin, nghiên cứu hình và chú thích trả lời: * Yêu cầu nêu được: + Cơ thể có mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài + Cấu tạo: Ngoài: áo trai, tạo thành khoang (2) Đầu trai tiêu giảm * Yêu cầu HS  rút kết luận *Hoạt động II: Tìm hiểu di chuyển -GV yêu cầu HS quan sát hình 18.4, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận: + Trai di chuyển nào? Lưu ý: Chân trai thò theo hướng nào thân chuyển động theo hướng đó -GV chốt lại kiến thức Họat động III: Dinh dưỡng * Yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK Thảo luận: + Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo chất gì vào miệng và mang trai? + Nêu kiểu dinh dưỡng trai? + Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa NTN môi trường nước? * GV chốt lại kiến thức Hoạt động IV: Tìm hiểu sinh sản -GV cho HS đọc thông tin -> thảo luận: + Ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng mang trai mẹ? +Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? -GV chốt lại đặc điểm sinh sản -Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK áo, có ống hút và ống thoát nước -Giữa: mang -Trong: Thân trai và chân rìu * Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung rút kết luận Kết luận: Vỏ trai gồm mảnh, cấu tạo có lớp, chức bảo vệ - Cơ thể trai có đầu tiêu giảm, phía là thân, phía ngoài là chân trai II Di chuyển: -HS QS hình và nghiên cứu T.T mô tả cách di chuyển: -1 HS phát biểu, lớp bổ sung Kết luận: Chân trai hình lưỡi rìu thò thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển III Dinh dưỡng: * HS đọc thông tin thảo luận: -Yêu cầu nêu được: + Nước đem ô xy và thức ăn + Kiểu dinh dưỡng thụ động + Làm nước Kết luận: Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu Ô xy trao đổi qua mang IV Sinh sản: -HS đọc thông tin thảo luận: *Yêu cầu nêu được: +Trứng phát triển mang trai mẹ bảo vệ và tăng lượng ô xy +Ấu trùng bám vào mang và da cá bảo vệ, tăng lượng ô xy và phát tán Kết luận: Trai phân tính.Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng -HS đọc kết luận chung 3-Thực hành/ Luyện tập: Làm bài tập trắc nghiệm: *Chọn câu đúng: Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm, không phân đốt Cơ thể trai gồm phần: Đầu, thân và chân trai Trai di chuyển nhờ chân rìu Trai lấy thức ăn nhờ chế lọc từ nước hút vào Cơ thể trai có đối xứng bên Trả lời câu hỏi và SGK 4-Vận dụng: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, sao? (3) 5-Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục” Em có biết ‘’ -Làm bài tập BT -Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật: trai sông, mực và các loại vỏ ốc, mai mực VI-RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 23 : (4) Bài 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : - Quan sát cấu tạo ngoài và trai sông, mực và các loại vỏ ốc, mai mực 2-Kỹ : -Rèn kỹ năngsử dụng kính lúp vật mẫu -Kỹ quan sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ 3- Thái độ : -Nghiêm túc cẩn thận II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: -Tìm kiếm và xử lý T.T đọc SGK , QS tranh hình, mẫu vật để tìm hiểu cấu tạo ngoài số loại thân mềm -Hợp tác nhóm -Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân công III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thực hành – Quan sát -Trực quan -Vấn đáp tìm tòi -Trình bày phút IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh hình thân mềm SGK -Dụng cụ : Kính lúp, đồ mổ, khay, chậu thủy tinh -Mẫu vật: trai sông, mực và các loại vỏ ốc, mai mực V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Ổn định *KTBC : Không 1-Khám phá : Trực tiếp : Thực hành quan sát cấu tạo ngoài thân mềm 2-Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành -GV nêu yêu cầu tiết thực hành -Phân chia nhóm và kiểm tra chuẩn bị HS *Hoạt động II: Tiến trình thực hành Bước 1: Hướng dẫn nội dung quan sát a Quan sát cấu tạo vỏ: -Trai: phân biệt: đầu, đuôi, đỉnh, vòng tăng trưởng, lề - Ốc: Quan sát vỏ, đối chiếu với hình 20.2 nhận biết các phận, chú thích số vào hình -Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu với hình 20.3  chú thích vào hình b Quan sát cấu tạo ngoài: -Trai: Quan sát vật mẫu, phân biệt: + Áo +Khoang áo, mang, HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS chia nhóm học tập a.Quan sát cấu tạo vỏ thân mềm: * HS làm việc theo nhóm và quan sát theo hướng dẫn GV -Quan sát vỏ ốc sên ( ốc bươu), trai -Quan sát mai mực -Chú thích hình vẽ 20.1,2,3 sau quan sát b.Quan sát cấu tạo ngoài trai sông ,ốc và mực +Cấu tạo ngoài trai sông : Gồm: lỗ miệng, miệng, ống hút, ống thoát, mang, áo, chân, tim, thận trai (5) +Thân trai, chân trai +Cơ khép vỏ Đối chiếu vật mẫu với hình 20.4 điền chú thích số vào hình - Ốc: Quan sát mẫu vật,nhận biết các phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở chú thích vào hình 20.1 -Mực: Quan sát mẫu vật nhận biết các phận  chú thích vào hình 20.5 Bước 2: HS tiến hành quan sát: -HS tiến hành qs theo nội dung đã hướng dẫn -GV tới các nhóm kiểm tra việc thực HS, hổ trợ các nhóm yếu -HS qs đến đâu ghi chép đến đó Bước 3: Viết thu hoạch : GV yêu cầu HS hoàn thành chú thích các hình 20.1,20.2,,20.4,20.5 +Ốc sên: gồm:tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở +Cấu tạo ngoài mực : khoang áo và tua -HS chú thích vào hình vẽ 20.1,4,5 HS quan sát -HS qs và ghi chép - HS viết thu hoạch hoàn thành chú thích các hình 20.1,20.2,20.4,20.5 3-Thực hành/ Luyện tập: - GV nhận xét tinh thần, thái độ các nhóm thực hành - GV nêu kết đúng HS sửa bài đánh giá chéo - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học 4-Dặn dò: -Đọc bài 20 “ Thực hành : Quan sát số thân mềm “: phần cấu tạo - Chuẩn bị : Mỗi nhóm mực VI- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 23 : Bài 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I MỤC TIÊU: (6) 1-Kiến thức : - Quan sát và nắm cấu tạo mực 2-Kỹ : -Rèn kỹ sử dụng kính lúp, vật mẫu -Kỹ quan sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ 3- Thái độ : -Nghiêm túc cẩn thận II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: -Tìm kiếm và xử lý T.T đọc SGK , QS tranh hình, mẫu vật để tìm hiểu cấu tạo số loại thân mềm -Hợp tác nhóm -Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân công III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thực hành – Quan sát -Trực quan -Vấn đáp tìm tòi -Trình bày phút IV-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh hình thân mềm SGK -Dụng cụ : Kính lúp, đồ mổ, khay, chậu thủy tinh -Mẫu vật: mực III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Ổn định *KTBC : Không 1-Khám phá : Trực tiếp : Thực hành quan sát thân mềm 2-Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành -GV nêu yêu cầu tiết thực hành -Phân chia nhóm và kiểm tra chuẩn bị HS *Hoạt động II: Tiến trình thực hành Bước 1: Hướng dẫn nội dung quan sát Quan sát cấu tạo mực: -GV cho HS qs mẫu mổ sẵn cấu tạo mực: dùng kính lúp qs - GV yêu cầu HS đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ phân biệt các quan - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm điền số vào ô trống chú thích hình 20.6 SGK T70 Bước 2: HS tiến hành quan sát: -HS tiến hành theo nội dung đã hướng dẫn -GV tới các nhóm kiểm tra việc thực HS, hổ trợ các nhóm yếu -HS qs đến đâu ghi chép đến đó Bước 3: Viết thu hoạch : GV yêu cầu HS: + Hoàn thành chú thích hình 20.6 SGK T70 HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS chia nhóm học tập Quan sát cấu tạo mực : -Các nhóm HS quan sát cấu tạo mực - HS đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ phân biệt các quan - HS thảo luận nhóm điền số vào ô trống chú thích hình 20.6 SGK T70 HS qs theo nội dung đã hướng dẫn -HS qs và ghi chép -HS hoàn thành chú thích hình 20.6 SGK (7) + Hoàn thành bảng thu hoạch cách điền bảng ( trang 70 SGK) T70 - HS hoàn thành bảng thu hoạch điền bảng(SGK tr 70) 3-Thực hành/ Luyện tập: - GV nhận xét tinh thần, thái độ các nhóm thực hành - GV nêu kết đúng HS sửa bài đánh giá chéo - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học 4-Dặn dò: -Nghiên cứu bài 21: “ Đặc điểm chung và vai trò ngành Thân mềm “ - Chuẩn bị : HS kẻ sẵn bảng và ( trang 72) vào bài tập VI- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 24 : Bài 21 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Nhận biết các loài thân mềm đa dạng cấu tạo và lối sống có (8) đặc điểm chung định -Thấy vai trò thân mềm tự nhiên và đời sống người 2-Kỹ : -Rèn kỹ quan sát tranh và vật mẫu -Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ : -Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: -Tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK, qs tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống số đại diện ngành thân mềm qua đó rút đặc điểm chung ngành thân mềm vai trò chúng thực tiễn sống -Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - Hợp tác,lắng nghe tích cực III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận nhóm– Bản đồ tư -Vấn đáp – Tìm tòi -Trực quan- Tìm tòi IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình 21 SGK - Hai bảng phụ ( trang 72 SGK) V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ổn định *KTBC: Không 1-Khám phá: Ngành thân mềm có số loài lớn ,chúng có cấu tạo và lối sống phong phú Bái học hôm chúng ta tìm hiểu đặc điểm và vai trò thân mềm 2-Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động I: Tìm hiểu đặc điểm chung thân mềm -GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo chung (Hình 21) và các chú thích, kết hợp với kiến thức đã học, để điền các đặc điểm thân mềm vào bảng ( tr 72) * Từ kết bảng trên, thảo luận nhóm  Rút đặc điểm chung ngành Thân mềm -GV chốt lại kiến thức *Hoạt động II: Tìm hiểu vai trò Thân mềm -GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chương, liên hệ thực tế địa phương, ghi tên các thân mềm vào bảng 2( trang 72) -Từ kết bảng trên, HS thảo luận: + Vai trò thực tiễn ngành Thân mềm? + Ý nghĩa vỏ thân mềm? * GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Đặc điểm chung ngành Thân mềm : -HS nghiên cứu sơ đồ hình vẽ  điền kết vào bảng Sau đó thảo luận nhóm để rút đặc điểm chung ngành Thân mềm -Đại diện nhóm nêu kết -1 HS điền bảng phụ -Các nhóm khác bổ sung  rút kết luận Kết luận: Cơ thể thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và quan di chuyển thường tiêu giảm (Riêng mực, bạch tuộc có vỏ tiêu giảm và quan di chuyển phát triển) II.Vai trò thân mềm : -HS làm việc theo nhóm và thảo luận => điền kết vào bảng * HS thảo luận rút vai trò thân mềm *Kết luận: - Lợi ích : (9) + Làm thực phẩm cho người + Làm thức ăn cho ĐV khác + Làm đồ trang sức ,trang trí + Làm môi trường nước + Có giá trị xuất – địa chất -Tác hại : hại cây trồng , là vật trung gian truyền bệnh giun sán kí sinh - HS đọc kết luận SGK -Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK 3-Thực hành / Luyện tập: Chọn câu trả lời đúng: A Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì: a Thân mềm, không phân đốt b Có khoang áo phát triển c Cả a và b B Đặc điểm nào chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh? a Có vỏ thể tiêu giảm b Có quan di chuyển phát triển c Cả a và b C Những thân mềm nào đây có hại? Ốc sên, trai, sò, mực, ốc bươu vàng, hà biển, hến, ốc đĩa, ốc hương GV cho HS trả lời câu hỏi và SGK tr 73 4-Vận dụng: Câu hỏi SGK tr 73 5-Dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 22: “ Tôm sông “ - Chuẩn bị: Mỗi nhóm tôm sông sống VI- RÚT KINH NGHIỆM: CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Tiết 25 : BÀI 22 : QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG: TÔM SÔNG I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : - Qua quan sát vật mẫu tôm sông ,tìm hiểu cấu tạo ngoài tôm sông thích nghi với (10) đời sống môi trường nước -Trên sở đó nắm hoạt động sống tôm sông 2-Kỹ : -Rèn kỹ quan sát tranh và vật mẫu -Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ : -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: -Tìm kiếm và xử lý T.T đọc SGK , QS tranh hình, mẫu vật để tìm hiểu cấu tạo ngoài và hoạt động sống tôm sông -Hợp tác nhóm -Đảm nhận trách nhiệm phân công -Quản lý thời gian III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thực hành - thí nghiệm -Vấn đáp – Tìm tòi -Trực quan II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : -Tranh hình 22 SGK -Bảng phụ (Trang 75 SGK): cột 2,3,4 -Mẫu vật : Tôm sống bình nước để làm trực quan Học sinh : - Mỗi nhóm HS 1-2 tôm sông sống III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ổn định *KTBC: không 1-Khám phá: Giáo viên giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp và đặc điểm lớpgiáp xác Tôm sông là đại diện giáp xác.Hôm chúng ta thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt đ ộng sống tôm sông *Hoạt động I: Tổ chức thực hành -GV nêu yêu cầu tiết thực hành -Phân chia nhóm và kiểm tra chuẩn bị HS *Hoạt động II: Tiến trình thực hành Bước 1: Hướng dẫn nội dung quan sát a-Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông: * Vỏ tôm: - QS vật mẫu tôm sông: xác định : +Cơ thể tôm gồm phần? + Màu sắc vỏ tôm +Bóc vài khoanh vỏ  Nhận xét độ cứng -Quan sát tôm sống các nơi khác nhau ý nghĩa tượng màu sắc khác vỏ tôm ( màu sắc môi trường tự vệ -Khi nào vỏ tôm có màu đỏ? -HS chia nhóm học tập 1-Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông: * Vỏ tôm: -Các nhóm qs mẫu theo hướng dẫn Thảo luận thống ý kiến.HS chú ý nghe hướng dẫn -Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung, rút đặc điểm cấu tạo vỏ thể Kết luận: -Cơ thể: gồm phần: +Đầu-ngực +Bụng -Vỏ: + Kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho thể + Có sắc tố màu sắc môi trường (11) *Các phần phụ: Nghiên cứu mẫu tôm sông và đối chiếu với hình vẽ 22 xác định tên và vị trí các phần phụ b-Hoạt động sống tôm sông: -Quan sát tôm hoạt động bể nước để xác định chức phần phụ -QS tôm di chuyển: Tôm có hình thức di chuyển nào? ( bò,bơi,nhảy) Bước 2: HS tiến hành quan sát: -HS tiến hành theo nội dung đã hướng dẫn -GV tới các nhóm kiểm tra việc thực HS, hổ trợ các nhóm yếu -HS qs đến đâu ghi chép đến đó Bước 3: Viết thu hoạch : GV yêu cầu HS: + Cấu tạo ngoài tôm sông + Hoàn thành tên các phần phụ,vị trí các phần phụ.(bảngSGK T.75) - HS đối chiếu mẫu với tranh vẽ  xác định tên và vị trí các phần phụ 2-Hoạt động sống tôm sông: -Các nhóm qs hoạt động tôm đối chiếu mẫu với tranh vẽ  xác định chức các phần phụ * Cơ thể tôm gồm: +Đầu- ngực:-Mắt, râu: định hướng phát mồi -Chân hàm: Giữ và xử lí mồi -Chân ngực: bò và bắt mồi +Bụng: -Chân bụng: bơi,giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) -Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy -Các nhóm qs mẫu tôm di chuyển -Đại diện HS phát biểu HS khác bổ sung, rút đặc điểm cấu tạo vỏ thể *Di chuyển: bò,bơi,nhảy -HS tiến hành theo nội dung đã hướng dẫn -HS qs đến đâu ghi chép đến đó HS: + Hoàn thành cấu tạo ngoài , tên các phần phụ,vị trí các phần phụ .(bảngSGK T.75) 3-Thực hành/ Luyện tập: - GV nhận xét tinh thần, thái độ các nhóm thực hành - GV nêu kết đúng HS sửa bài đánh giá chéo - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học 4-Dặn dò: -Nghiên cứu bài 23 -Chuẩn bị : Mỗi nhóm tôm sông VI- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 26 : Bài 23: THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Mổ và quan sát cấu tạo mang: Nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang -Nhận biết số nội quan như: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh -Viết thu hoạch: Chú thích đúng các hình câm (12) 2-Kỹ : -Rèn kỹ mổ ĐVKXS -Biết sử dụng các dụng cụ mổ 3- Thái độ : -Nghiêm túc , cẩn thận II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: -Hợp tác nhóm -Đảm nhận trách nhiệm phân công -Quản lý thời gian III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thực hành - thí nghiệm -Vấn đáp – Tìm tòi -Trực quan I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Giáo viên : -Tranh hình SGK -Dụng cụ : Kính lúp, đồ mổ, khay, chậu thủy tinh -Mẫu vật:Tôm sông *Học sinh : - Mỗi nhóm tôm sông còn sống III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Ổn định * KTBC: Không 1-Khám phá 2-Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành -GV nêu yêu cầu tiết thực hành -Phân chia nhóm và kiểm tra chuẩn bị HS *Hoạt động II: Tiến trình thực hành Bước 1: Hướng dẫn nội dung quan sát a Mổ và quan sát mang tôm -GV hướng dẫn cách mổ hướng dẫn hình 23.1 A,B (SGK tr 77) -Dùng kính lúp quan sát chân ngực kèm lá mang Nhận biết các phận chú thích vào hình 23.1 thay các số 1,2,3,4 b.Mổ tôm: *Cách mổ :SGK -Đổ nước ngập thể tôm -dùng kẹp nâng lưng vừa cắt ngoài * Quan sát cấu tạo hệ quan: + Hệ tiêu hóa: Đối chiếu mẫu mổ đối chiếu hình vẽ nhận biết các phận tiêu hóa +Hệ thần kinh: Dùng kéo , kẹp gỡ bỏ toàn nội quan thấy chuỗi hạch thần kinh màu sẫm gồm: hạch não với dây nối với hạch hầu tạo nên vòng thần kinh hầu, khối hạch ngực, chuỗi HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS chia nhóm học tập a Mổ và quan sát mang tôm * HS làm việc theo nhóm và quan sát theo hướng dẫn GV -Quan sát -Quan sát -Chú thích hình vẽ sau quan sát b.Mổ tôm -HS cử đại diện mổ tôm theo hướng dẫn GV -HS chú thích vào hình vẽ (13) thần kinh bụng Quan sát và chú thích vào hình 23.3 C c-Quan sát mẫu mổ: -GV đến các nhóm kiểm tra việc thực HS, hỗ trợ nhóm mổ chưa chính xác, sửa chữa sai sót d-Thu hoạch : GV yêu cầu HS thu hoạch cách điền bảng ( trang 70 SGK) c Quan sát mẫu mổ -HS quan sát Chú ý quan sát đến đâu ghi chép đến đó * Chú thích vào hình 23.1B,23.3B,C * HS viết thu hoạch điền bảng( tr 78) 3-Thực hành/ Luyện tập: - GV nhận xét đánh giá kết thực hành - GV nêu kết đúng HS sửa bài - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học 4-Dặn dò: -HS hoàn thành phần thu hoạch -Nghiên cứu trước bài 24: “ Đa dạng và vai trò giáp xác“ - Sưu tầm tranh ảnh số đại diện giáp xác VI- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 27 : Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Nắm số đặc điểm cấu tạo và lối sống các đại diện giáp xác -Vai trò thực tiễn giáp xác tự nhiên và đời sống người 2-Kỹ : -Rèn kỹ quan sát tranh và vật mẫu (14) -Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ : - Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: -Tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK, tìm hiểu vai trò số đại diện lớp giáp xác thực tiễn sống -Tự tin trình bày ý kiến trước tổ,lớp - Hợp tác,lắng nghe tích cực III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Dạy học nhóm IV-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh hình 24.1  24.7 phóng to SGK -Bảng phụ (Trang 81 SGK) -Mẫu vật : Một số giáp xác V-.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Ổn định *Kiểm tra bài cũ: không 1-Khám phá: -GV giới thiệu đặc điểm giáp xác: Có khoảng 20.000 loài, sống hầu hết ao, hồ, sông, biển.Một số cạn, số nhỏ sống kí sinh 2-Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động I: Một số giáp xáckhác Mục tiêu: Trình bày đặc điểm cấu tạo và lối sống giáp xác.Thấy đa dạng giáp xác -GV yêu cầu HS quan sát hình 24.124.7, đọc thông tin hình Hoàn thành phiếu học tập -GV gọi HS lên bảng điền -GV chốt lại kiến thức -Từ bảng GV cho HS thảo luận: +Trong các đại diện loại nào có địa phương? Số lượng nhiều hay ít? +Nhận xét đa dạng giáp xác -GV cho HS rút kết luận *Hoạt động II: Vai trò thực tiễn *Mục tiêu: Nắm ý nghĩa thực tiễn giáp xác, kể tên các đại diện có địa phương -GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK Hoàn thành bảng -GV kẻ bảng gọi HS lên điền -GV bổ sung -GV yêu cầu HS rút kết luận HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Một số giáp xác khác: -Các nhóm quan sát hình 24.124.7, đọc thông tin SGK tr.79-80  Thảo luận nhóm, thống ý kiến -Đại diện nhóm phát biểu  Nhóm khác phát biểu  Nhóm khác bổ sung, rút đặc điểm * Kết luận: Giáp xác có số lượng loài lớn (20.000), sống các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú II Vai trò thực tiễn: -HS kết hợp SGK và hiểu biết thân  Điền vào bảng tr.81 -Từ thông tin bảng  Hãy nêu vai trò giáp xác * Kết luận: + Ích lợi:Là thức ăn cho người và cá và là nguồn xuất (15) -Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK + Tác hại:Gây hại cho giao thông đường thủy, làm cá chết và truyền bệnh giun sán - HS đọc kết luận SGK 3-Thực hành/ Luyện tập: a-Những động vật có đặc điểm nào xếp vào lớp giáp xác: a-Mình có lớp vỏ kitin và đá vôi b-Phần lớn sống nước và thở mang c-Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với d-Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần b-Trong động vật sau, nào thuộc lớp giáp xác: a-Tôm sông g-Mối b-Tôm sú h-Kiến c-Cua biển i- Rận d-Nhện k-Rệp e-Cáy l-Hà Trả lời câu hỏi 2,3 SGK 4-Vận dụng: câu hỏi SGK 5- Dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi SGK -Làm bài tập BT - Nghiên cứu trước bài 25: “ Nhện và đa dạng lớp hình nhện“ -Đọc mục :”Em có biết” VI-RÚT KINH NGHIỆM: LỚP HÌNH NHỆN Tiết 28: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài nhện và số tập tính chúng -Sự đa dạng và ý nghĩa thực tiễn chúng 2-Kỹ : -Rèn kỹ quan sát tranh và kỹ phân tích (16) -Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ : - Bảo vệ các loài hình nhện có lợi tự nhiên II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: IV-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh hình phóng to SGK -Bảng phụ -Mẫu vật : Nhện và số đại diện hình nhện V-.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ổn định * Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể tên số giáp xác khác ? - Nêu vai trò thực tiễn giáp xác ? 1-Khám phá: -GV giới thiệu đặc điểm hình nhện, là động vật có kìm, chân khớp, cạn đầu tiên với xuất phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu đêm 2-Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động I Tìm hiểu nhện 1/Đặc điểm cấu tạo: Mục tiêu: Trình bày đặc điểm cấu tạo và lối sống nhện -GV yêu cầu HS quan sát mẫu nhện và đối chiếu 25.1, -Quan sát Hoàn thành phiếu học tập (bảng tr.82) -GV gọi HS lên bảng điền -GV chốt lại kiến thức, cách treo bảng đáp án -GV cho HS rút kết luận b-Tập tính: *Chăng lưới: -GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 SGK, đọc chú thíchHãy xếp quá trình lưới theo thứ tự -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét ,bổ sung -GV chốt lại đáp án đúng *Bắt mồi: -GV yêu cầu đọc thông tin tập tính săn mồiSắp xếp theo thứ tự cho đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Nhện: 1/Đặc điểm cấu tạo: -Các nhóm quan sát hình 25.1, đọc thông tin SGK tr.82 Xác định mẫu nhện trên phận *Yêu cầu: +Cơ thể gồm phần +Đầu ngực:Đôi kìm, Đôi chân xúc giác, đôi chân bò +Bụng : Khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ -Thảo luận nhóm, thống ý kiến -Đại diện nhóm phát biểu  Nhóm khác nhận xét Nhóm khác bổ sung, rút đặc điểm -K L : Cơ thể gồm phần +Đầu ngực : Đôi kìm, Đôi chân xúc giác, đôi chân bò +Bụng : Khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ b-Tập tính: -HS quan sát hình , đọc chú thích-Các nhóm thảo luận, đánh số vào ô trống theo thứ tự -Đại diện nhóm nêu đáp án, nhóm khác bổ sung -HS nhắc lại thao tác lưới đúng -HS nghiên cứu thông tin, đánh số thứ tự vào ô trống (17) -GV đưa đáp án đúng, 4,1,2,3 -Nhên tơ vào thời gian nào ngày? -GV có thể cung cấp thêm thông tin: Có loại lưới đó là lưới hình phễu (Thảm) từ mặt đất,hình trên không *Hoạt động II:Sự đa dạng lớp hình nhện *Mục tiêu:Thông qua các đại diện thấy đa dạng lớp hình nhện và ý nghĩa thực tiễn chúng -GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.3,4,5 SGK Nhận biết số đại diện hình nhện -GV thông báo thêm số đại diện hình nhện: Nhện đỏ hại bông, ve, mò, mạt, nhện lông, đuôi roi -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2(tr.85) -GV chốt lại bảng chuẩn -Từ bảng yêu cầu HS nhận xét: +Sự đa dạng lớp hình nhện +Ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện -GV kẻ bảng gọi HS lên điền -GV bổ sung -GV yêu cầu HS rút kết luận -Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK -Thống kê số nhóm làm đúng *Kết luận: -Chăng lưới, bắt mồi sống, hoạt động chủ yếu vào ban đêm II Sự đa dạng lớp hình nhện: -HS năm số đại diện: Cái ghẻ, ve bò, mạt,… -Các nhóm hoàn thành bảng Đại diện nhóm đọc kết qủa lớp bổ sung -HS rút nhận xét đa dạng về: Số lượng loài, lối sống, cấu tạo thể * Kết luận: -Lớp hình nhện đa dạng có tập tính phong phú số có lợi, số gây hại cho người , động vật, thực vật - HS đọc kết luận SGK 3-Thực hành/ Luyện tập: *Đánh dấu vào câu trả lới đúng: a-Số đôi chân phần phụ nhện là: a/ đôi x b/ đôi c/ đôi b-Để thích nghi với lối sống săn mồi nhện có tập tính: a/ Chăng lưới b/ Bắt mồi c- Cả a và b x c-Bọ cạp ve bò ,nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì : a- Cơ thể có phần đầu ngực và bụng b- Có đôi chân bò c-Cả a và b x Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK 4-Vận dụng 5-Dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi SGK -Làm bài tập BT -Mỗi nhóm chuẩn bị châu chấu -Nghiên cứu trước bài 26: “ Lớp sâu bọ- Châu chấu” VI-RÚT KINH NGHIỆM: (18) LỚP SÂU BỌ Tiết 29 : BÀI 26: CHÂU CHẤU I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Mô tả cấu tạo ngoài, cấu tạo châu chấu, đại diện cho lớp sâu bọ -Qua học cấu tạo, giải thích cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản châu chấu 2-Kỹ : -Rèn kỹ quan sát tranh và vật mẫu -Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ : -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: (19) III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: IV-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV : -Tranh hình 26.1,2,3,4 phóng to SGK (tr.86-87) -Bảng phụ -Mẫu vật : Châu chấu, tiêu * HS : -Mỗi nhóm châu chấu V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : *Ổn định *Kiểm tra bài cũ : -Cơ thể hình nhện có phần ? Nêu vai trò phần và hãy so sánh với các phần thể giáp xác ? -Kể tên các phần phụ nhện ? Tập tính thích nghi với lối sốngcủa nhện ? 1-Khám phá: Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngoài thiên nhiên lại có kích thước lớn dễ quan sát, nên từ lâu chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ 2-Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động1:Cấu tạo ngoài, di chuyển Mục tiêu: Mô tả cấu tạo ngoài chấu chấu, các đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 26.1 Trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm phần? + Mô tả phần thể châu chấu? -GV yêu cầu HS quan sát mẫu châu chấu mô hình, nhận biết các phận trên mẫu -Gọi HS mô tả các phận trên mẫu -Cho HS thảo luận: + So với các loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt không? Tại sao? -GV chốt lại kiến thức -GV đưa thêm thông tin châu chấu *Hoạt động II: II.Cấu tạo trong: *Mục tiêu:Nắm sơ lược cấu tạo châu chấu -GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 26.2 và đọc thông tin SGK tr 87Trả lời câu hỏi: +Châu chấu có hệ quan nào? + Kể tên các phận hệ tiêu hóa? Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Cấu tạo ngoài, di chuyển -HS quan sát kỹ hình 26.1 SGK tr 86, nêu : + Cơ thể gồm phần: + Đầu có râu, mắt kép, quan miệng Ngực có đôi chân, đôi cánh Bụng có các đôi lỗ thở -HS đối chiếu mẫu với hình 26.1 , xác định vị trí các phận trên mẫu -1 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Linh hoạt vì chúng có thể bò, nhảy bay *Kết luận: -Cơ thể gồm phần: Đầu có râu, mắt kép, quan miệng .Ngực có đôi chân, đôi cánh Bụng có nhiều đốt, đốt có đôi lỗ thở II.Cấu tạo trong: -HS quan sát tranh , thu thập thông tin, tìm câu trả lời +Châu chấu có đủ hệ quan +Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, diều, dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn (20) + Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản đi? -GV chốt lại kiến thức *Hoạt động 3: Dinh dưỡng, sinh sản và phát triển *Mục tiêu: HS nắm châu chấu dinh dưỡng, sinh sản và phát triển nào? -GV cho HS quan sát hình 26.4giới thiêu quan miệng -Nêu câu hỏi: Châu chấu ăn gì? Tiêu hóa nào? Tại bụng châu chấu luôn phập phồng? -GV cho HS quan sát hình 26.5Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi : + Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? + Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần? -Yêu cầu HS rút kết luận : -Yêu cầu HS đọc kết luận SGK : + Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển Oxi, vận chuyển chất dinh dưỡng -1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung *Kết luận: SGK III- Dinh dưỡng, sinh sản và phát triển -HS đọc thông tin SGKTrả lời câu hỏi -1 vài HS trả lời, lớp bổ sung -Châu chấu đẻ trứng đất -Châu chấu lột xác nhiều lần vì vỏ thể là vỏ kitin * Kết luận: -Châu chấu ăn chồi non và lá cây, thúc ăn tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết ra, hô hấp qua lỗ thở -Phân tính , đẻ trứng, non phải lột xác nhiều lần phát triển thành trưởng thành - HS đọc kết luận SGK 3-Thực hành/ Luyện tập: *Đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu các đặc điểm sau: a/ Cơ thể có phần đầu ngực và bụng b/ Cơ thể có phần đầu, ngực và bụng c/ Có vỏ kitin bao bọc thể d/ Đầu có đôi râu e/ Ngực có đôi chân và đôi cánh g/ Con non phát triển qua nhiều lần lột xác Trả lời câu hỏi 1,2SGK 4-Vận dụng 5-Dặn dò: -Học và trả lời các câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết -Sưu tầm tranh ảnh các đại diện sâu- Nghiên cứu trước bài 27: “ Đa dạng và đặc điểm chung lớp sâu bọ “ VI-RÚT KINH NGHIỆM: (21) Tiết 30: BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Thông qua các đại diện nêu đa dạng lớp sâu bọ -Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ -Nêu vai trò thực tiễn lớp sâu bọ 2-Kỹ : -Rèn kỹ quan sát tranh và phân tích -Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ : - Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại II-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: (22) -Tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK, qs tranh ảnh để tìm hiểu đa và đặc điểm chung lớp Sâu bọ và vai trò thực tiễn lớp sâu bọ thiên nhiên và đời sống người -Lắng nghe tích cực -Ứng xử / giao tiếp III-CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Dạy học nhóm– Bản đồ tư -Khăn trải bàn -Vấn đáp – Tìm tòi -Trực quan- Tìm tòi IV-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh hình 27.1,2,3,4,5,6,7 phóng to SGK (tr.89-90) -Bảng phụ -Tiêu V-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ổn định *KTBC: a Nêu cấu tạo và di chuyển châu chấu? b Nêu đặc điểm nhận dạng châu chấu hay lớp sâu bọ? 1-Khám phá: Sâu bọ có khoảng trên 30 khác nhau, đây nghiên cứu chính 2-Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động1:Một số đại diện sâu bọ khác Mục tiêu: Biết đặc điểm số sâu bọ thường gặp Qua các đại diện thấy đa dạng lớp sâu bọ -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 27.127.7  Trả lời câu hỏi: +Hình 27 có đại diện nào? + Em hãy cho biết thêm đặc điểm đại diện mà em biết? -GV cho HS thảo luận: -Yêu cầu HS hoàn thành bảng tr 91 SGK -GV chốt lại đáp án -GV yêu cầu HS nhận xét đa dạng lớp sâu bọ -GV chốt lại kiến thức *Hoạt động II: Tìm hiểu đặc điểm chung sâu bọ -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr 90Thảo luận, chọn các đặc điểm chung bật lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Một số đại diện sâu bọ khác: -HS làm việc độc lập với SGK -Kể tên đại diện -Bổ sung thêm thông tin các đại diện Ví dụ: + Bọ ngựa : An sâu bọ, có khả thay đổi màu sắc theo môi trường + Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng đất, ve đực kêu vào mùa hè + Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền bệnh -1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung -HS điền vào bảng -1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm các đại diện -HS nhận xét đa dạng số loài, cấu tạo thể, môi trường sống và tập tính *Kết luận:Sâu bọ đa dạng thể số lượng loài lớn, môi trường sống đa dạng, có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống II Đặc điểm chung sâu bọ: -1 HS đọc thông tin SGK tr 91 -Thảo luận nhóm, lựa chọn các đặc điểm (23) sâu bọ -GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu ,lớp nhận xét , bổ sung -GV chốt lại kiến thức *Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn sâu bọ -GV cho HS đọc thông tin, làm bài tập, điền vào bảng tr 92 SGK -GV kẻ bảng 2, gọi HS lên bảng điền GV gọi nhiều HS làm bài tập -Ngoài vai trò trên, lớp sâu bọ còn có vai trò gì? -HS có thể nêu thêm: + Làm môi trường + Làm hại cây nông nghiệp -GV cho HS đọc kết luận chung SGK chung -Đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung -1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung *Kết luận: Cơ thể gồm phần : Đầu, ngực, bụng Phần đầu có đôi râu, ngực có đôi chân và đôi cánh.Hô hấp ống khí, phát triển qua biến thái III- Vai trò thực tiễn sâu bọ -HS đọc thông tin SGKĐánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn bảng -1 vài HS trả lời, lớp bổ sung *Kết luận: +Ích lợi: Làm thuốc, cung cấp thực phẩm, làm môi trường, thụ phấn cho cây, thức ăn cho động vật,diệt các sâu hại + Tác hại: Là động vật trung gian truyền bệnh, gây hại cho cây - HS đọc kết luận SGK 3-Thực hành/ Luyện tập: 1/Hãy cho biết số loài sâu bọ có tập tính phong phú địa phương? 2/Đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác ngành chân khớp? 3/Biện pháp chống sâu bọ có hại an toàn cho môi trường? 4-Vận dụng 5-Dặn dò: -Học và trả lời các câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết -Sưu tầm tranh ảnh các đại diện sâu bọ - Ôn tập ngành chân khớp -Tìm hiểu tập tính sâu bọ VI-RÚT KINH NGHIỆM: (24) (25)

Ngày đăng: 05/06/2021, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w