Tap san 2011

61 32 0
Tap san 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho nên, không có nhà thơ mới nào lúc bấy giờ có nỗi đau thời gian da diết, hoảng hốt như Xuân Diệu: “Lòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật Không cho dài thời trẻ của nhân gian” Đây là n[r]

(1)cùng bạn đọc Quý vị độc giả kính mến, nằm hoạt động thiết thực chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, chi đoàn CBGV trường THPT Cầm Bá Thước, ấn hành tập san “Dạy và học” với nội dung vô cùng phong phú và vô cùng bổ ích Với ý nghĩa chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, tập san chọn đăng số bài viết có chất lượng các thầy cô và học sinh liên quan đến chủ đề ngày 20/11 Các em tìm thầy các bài viết này tâm sự, trăn trở thầy cô nghề nghiệp; tình cảm yêu mến và kính trọng các bạn học sinh thầy cô nhân Ngày lễ đại 20/11 Với ý nghĩa là tài liệu hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên và học sinh, tập san “Dạy và học” chủ yếu tập trung bài viết có chất lượng các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Phần nầy hầu hết là bài viết các thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu Các bài viết tập trung vào vấn đề lí thú, bổ ích, đơn vị kiến thức độc đáo Bằng chuẩn bị nghiêm túc, công phu, hi vọng tập san “Dạy và học” không là sản phầm nhằm chào mừng ngày 20/11 mà góc độ nào đó trở thành lài liệu hỗ trợ giảng dạy cho giáo viên và học sinh góp phần khuấy động phong trào giảng dạy, nghiên cứu các thầy cô và tinh thần học tập học sinh góp và nghiệp giáo dục nhà trường Với ý nghĩa sâu sắc đó mong quý độc giả hãy đón đọc và ủng hộ tập san “Dạy và học” Ban biên tập mong nhận góp ý quý độc giả để tập san ngày càng hoàn thiện để phục vụ tốt hoạt động giảng dạy và học tập thầy và trò Thường Xuân, tháng 11 năm 2010 Ban biên tập (2) tri ©n Cầm Quỳnh Như – chi đoàn 11B1 Hằng năm, đến dịp kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, lòng chúng em lại rưng rưng niềm xúc động; không khí đặc biệt thiêng liêng này chúng em có dịp để suy ngẫm nhiều công ơn thầy cô Lời đầu tiên, thay mặt gần 2000 học sinh trường chúng em kính chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, mãi mãi là người cha, người mẹ thứ hai, người dìu dắt chúng em trên bước đường tương lai và sống Kính thưa thầy cô! Như người lái đò thầm lặng, thầy cô đưa hệ học sinh cập bến bờ vinh quang và hạnh phúc Sự trưởng thành hệ học sinh đo vất vả, gian lao chí là hy sinh thầy cô Trong không khí thiêng liêng ngày 20 -11, dư âm ca khúc Ngày đầu tiên học và hình ảnh thầy viết bảng mãi vang ngân lòng học sinh chúng em; gợi yêu thương, xúc động tình cảm thầy trò Bằng tất niềm kính trọng và biết ơn thầy cô, chúng em xin hứa cố gắng tu dưỡng rèn luyện, học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi cha mẹ, dạy dỗ yêu thương tận tình thầy cô; phấn đấu trở thành người ngoan, trò giỏi; người công dân có ích; làm chủ tri thức, làm chủ tương lai, góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp lời dặn Bác Hồ kính yêu: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay (3) không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn công học tập các em” Cuối cùng, lần nữa, cho phép chúng em gửi tới thầy cô lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhân ngày Nhà giáo Việt Nam; chúc thầy cô luôn luôn vui tươi, mạnh khoẻ để tiếp tục dìu dắt chúng em vững bước vào đời (4) Những mốc son đáng nhớ Trong lịch sử 45 năm phát triển và trưởng thành, trường THPT Cầm Bá Thước đã và khẳng định vị mình nghiệp giáo dục, đem lại niềm tin cho em các dân tộc huyện nhà Mặc dù chất lượng đầu vào là trở ngại cho việc nâng cao chất lượng năm gần đây, tận tâm, tận lực các thầy cô giáo, nỗ lực phấn đấu chính mình, các hệ học sinh nhà trường đã tạo nên mốc son đáng nhớ, kỉ lục xứng đáng ghi vào bảng vàng thành tích nhà trường Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, ban biên tập tập san “Dạy và học”, xin giới thiệu cùng quý thầy cô và các em học sinh mốc son đáng nhớ Năm học 2001 – 2002, học sinh Lê Thị Hoà đạt giải nhì khu vực môn Toán Năm học 2004 – 2005, học sinh Lê Thị Thu Huyền lọt vào vòng thi quý, thi Đường lên đỉnh Olimpia Đài truyền hình Việt Nam tổ chức Năm học 2004 – 2005, học sinh Hà Thị Hồng lọt vòng trận chung kết thi Âm vang xứ Thanh Đài phát và truyền hình Thanh Hoá tổ chức Năm học 2007 – 2008, kì thi tuyển sinh đại học, học sinh Nguyễn Thị Thảo đã xuất sắc đạt 29 điểm (Vật lí 10; Toán 9,5; Hoá học 9,5) Năm học 2008 – 2009, trường THPT Cầm Bá Thước lọt vào tốp 200 trường THPT có điểm thi đại học, cao đẳng cao nước Và còn nhiều mốc son chói lọi, kỉ lục chờ đợi các hệ học sinh nhà trường tiếp tục chinh phục Hãy nỗ lực từ bây để góp phần làm rạng danh mái trường thân yêu tự hào mang tên danh nhân Cầm Bá Thước Ban biên tập Chu V¨n An nhµ gi¸o dôc hµng ®Çu ViÖt Nam Hồ Tuấn- ST (5) D ân tộc Việt Nam là dân tộc hiếu học, hình ảnh người thầy từ lâu đã trở thành biểu tưởng thiêng liêng đạo đức, nhân cách và trí tuệ Trong lịch sử phát triển, giáo dục nước nhà đã sản sinh nhiều nhà giáo ưu tú xã hội kính trọng Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, ban biên tập xin giới thiệu tới quý độc giả nhà giáo xuất sắc giáo dục nước nhà Nhiều học trò ông đã thành đạt đường khoa cử, giữ các chức vụ cao triều đình Ông xem là người thầy tiếng giáo dục nước nhà buổi bình minh, danh nhân đất nước Việt Nam ngàn năm văn hiến Ông là nhà nho, nhà giáo Chu Văn An Mốc quan trọng tiến trình phát triển giáo dục nước nhà Chu Văn An sinh gia đình bình thường, học giỏi, đạt mức “học vấn tinh thuần, tiếng đồn gần xa” Ông đỗ Thái học sinh không làm quan mà quê mở lớp dạy học Trường học Chu Văn An đặt tên là trường Huỳnh Cung Trường có lớp học, có thư viện Ông là nhà giáo có học vấn uyên bác, phong cách mẫu mực, nhân cách cao thượng, đầy nhiệt huyết nên học trò theo học đông, có lúc “lên tới 3000 người” Không học trò làng và các vùng lân cận đến học mà trường còn thu hút học trò từ các tỉnh xa Hải Dương, Thanh Hóa Thầy Chu Văn An đã đào tạo nhiều học trò giỏi Khóa thi năm Giáp Dần (1314), trường Huỳnh Cung có hai học trò đậu Thái học sinh là Phạm Sư Mạnh và Lê Quát Uy tín thầy vang dội, nước biết đến và tượng này trở thành mốc quan trọng tiến trình phát triển giáo dục nước nhà Vua Trần Minh Tông đã vời ông làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám (tức phó hiệu trưởng trường Quốc Tử Giám), dạy Thái tử học Tài đức cảm hoá quỷ thần Một huyền thoại lưu truyền ngôi trường và nhân cách, đạo đức ông sau: “Khi Chu Văn An mở trường dạy học quê nhà có nhiều học trò theo học Trong số này có người sáng nào đến thật sớm để nghe giảng Thầy dạy khen là chăm không rõ tông tích đâu Ông bèn cho người dò xem thì đến khu đầm Đại (khu đầm lớn nằm các làng Đại Từ, Tứ Kỳ, Huỳnh Cung) thì biến Ông biết đó là thần nước Gặp lúc đại hạn kéo dài, giảng bài xong ông tụ tập các trò lại hỏi xem có tài thì làm mưa giúp dân, giúp thầy Người học trò kỳ lạ trước có vẻ ngần ngại sau đó đứng xin nhận và nói với thầy: “Con vâng lời thầy là trái lệnh Thiên đình, làm để giúp dân Mai có chuyện gì không hay, mong thầy chu toàn cho” Sau đó người này sân lấy nghiên mài mực, ngửa mặt lên trời khấn và lấy bút thấm mực vẩy khắp nơi Vẩy gần hết mực, lại tung nghiên lẫn bút lên trời Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa trận lớn Đêm hôm có tiếng sét và đến sáng có thây thuồng luồng (6) lên đầm Chu Văn An tin thì khóc thương luyến tiếc sai học trò làm lễ an táng, nhân dân các làng lân cận đến giúp sức và sau nhớ công ơn thần nước bèn lập đền thờ Nay còn dấu vết mộ thần Theo truyền thuyết, chỗ nghiên mực bị ném rơi xuống đã biến thành đầm nước lúc nào đen, nên thành tên là Đầm Mực Quản bút rơi xuống làng Tả Thanh Oai, biến làng này thành làng văn học, là quê hương Ngô Thì Sĩ, Ngô thì Nhậm,…Hai câu đối sau đền thờ thần là minh chứng cho tích này: Mặc nghiễn khởi tường vân, bút lực hồi thiên tự thuận Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khô (Mây lành từ nghiên mực bay lên, bút công trời thuận theo lẽ phải Mưa tốt sân son đổ xuống, nghìn cánh đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa) Câu chuyện trên là giai thoại thầy Chu, qua đó ta thấy tài đức thầy có sức mạnh cảm hóa quỷ thần Thầy giáo giỏi muôn đời Tại kinh đô, là Tư nghiệp Quốc Tử giám, thầy Chu đã kèm cặp thái tử Trần Vượng, đào tạo vua cho nước Đồng thời ông còn chăm lo việc mở mang Quốc Tử giám – trường đại học đầu tiên nước ta Ông viết: “Tứ thư thuyết ước”, tóm tắt sách lớn: “Luận ngữ”, “Mạnh tử”, “Đại học”, “Trung dung” làm giáo trình giảng dạy trường Ông cùng với Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia công việc củng cố triều đình lúc đó vào đường khủng hoảng, suy thoái Thầy Chu Văn An nhiều lần can ngăn Dụ Tông mà không Triều đình thối nát, vua ham vui chè chén dẫn đến việc bọn gian thần lên ngày càng nhiều khắp nơi, nhân dân khổ cực trăm bề Trước tình hình đó, Chu Văn An viết “Sớ thất trảm” đòi chém đầu tên quyền thần gian nịnh Việc làm ông làm chấn động dư luận đương thời Sớ trảm ông không nhà vua chấp thuận, Chu Văn An đã “treo mũ cửa Huyền Vũ” bỏ quan ẩn núi Phương Sơn thuộc Kiệt Đắc, huyện Chí Linh (Hải Dương) và lấy hiệu là Tiều Ẩn (nghĩa là người ẩn hái củi) Mặc dù nơi xa ẩn học trò cụ đến học không giảm, tầm ảnh hưởng cụ thật lớn Ngoài việc dạy học, thầy Chu còn trồng cây thuốc, nghiên cứu y học, chữa bệnh cho dân và làm thơ, viết sách Sử sách còn ghi lại sách ông là “y học yếu giải”, “Quốc ngữ thi tập”, “Tiều Ẩn thi tập” và số tác phẩm thơ ca chữ Hán và chữ Nôm (7) Nhiều lần vua Dụ Tông và Nghệ Tông mời Chu Văn An triều cụ từ chối Tuy nhiên, là người tâm huyết với đời nên có triều hội, cụ kinh tham dự Lúc đã 77 tuổi, Trần Nghệ Tông dẹp loạn Dương Nhật Lễ, cụ chống gậy Thăng Long chúc mừng, lại Chí Linh, lấy cớ là già nua đau yếu để từ chối chức tước Ngày 26 tháng 11 năm Canh Tuất (1370) Chu Văn An mất, ông thọ 79 tuổi Sau ông qua đời, vua Trần dành cho ông vinh dự lớn bậc trí thức là thờ Văn Miếu, ngoài vua còn ban thụy cho ông là Văn Trinh nhằm biểu dương người đã kết hợp hai mặt đạo đức: bên ngoài nhã, hiền hòa với bên chính trực, kiên định Trong lịch sử giáo dục nước nhà, ông giành địa vị cao quý bậc nhất, xứng đáng đứng đầu các nhà giáo từ xưa tới Ông là người đã vượt qua ngưỡng cửa “làm thầy giáo giỏi đời để đạt tới làm thầy giáo giỏi muôn đời.” Phan Huy Chú đã ca tụng ông: “học nghiệp túy, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau có mình ông, các ông khác không thể so sánh được” Chú: Chu Văn An (hiệu là Tiều Ẩn) sinh ngày 25 tháng năm Nhâm Thìn (1292) làng Quang, thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì, Hà Nội) Theo Đăng khoa học bổ dị, ông thi đậu Thái học sinh (như tiến sĩ) không làm quan mà trở mở trường dạy học trên cánh đồng làng Huỳnh Cung, giáp với thôn Văn thÇy t«i (8) Đỗ Thị Giang Chi đoàn: 12B2 d ã lần tôi ngồi trên giường bệnh thầy mà khóc, lần tôi thầm ước với thầy luôn cố gắng, lần tôi thấy quặn lòng thầy lên đau Thầy ơi! Thế lần ánh mắt thầy nhìn tôi chẳng thay đổi, đau đến nghẹn lòng ánh mắt trìu mến đầy hi vọng, ánh mắt nặng trĩu lo âu Thầy Tâm, người cha thứ hai tôi, người không sinh tôi có công dạy tôi nên người, nhà thầy có hai vợ chồng và chị lớn tôi chín tuổi Chị là giáo viên Vì thương tôi nhà nghèo nên đã cưu mang tôi tôi vào lớp mười, nét chữ tôi thầy nắn, bài toán tôi làm thầy dạy và tính cách tôi phần ảnh hưởng thầy Tôi yêu cái nghề sư phạm từ đó Thầy tôi luôn cho rằng: “Nhà giáo là cái đạo không phải cái nghề ạ” Thầy dạy đứa học trò không truyền đạt kiến thức mà còn chinh phục tâm hồn chúng Chính thầy đã dạy tôi biết quý trọng đồng tiền công sức, biết cố gắng vươn lên sống Thầy dạy tôi biết nhặt cái gai trên đường để bảo vệ người bàn chân người sau, biết tránh xa cái xấu, sống thật thà Thầy hay nói :”Thật thà thì hay ăn cháo, bố láo thì ăn cơm” Thế ăn cháo lại mát ruột hơn” Thầy tôi là đời thầy sống vì cái đạo nhà giáo, tôi nhớ có lần thầy đọc báo thấy có tin học sinh hành thầy giáo phải vào viện, chị em tôi bàn tán sôi nổi, thể phẩn nộ Thầy tôi chẳng nói lời gì đăm chiêu bên giàn hoa thiên lý, mãi thì thầy nói câu gọn lỏn: “Là nhà giáo đừng nên vội kết án mà hãy tự vấn lương tâm trách các à!” Cơm tối hôm ấy, thầy tôi nuốt vội chén cơm đứng dậy Thầy uống chén nước vào phòng nằm trên giường tôi biết điều là thầy không ngủ mà trăn trở suốt đêm Thầy tôi luôn vậy, thầy nghe nói cô thương buổi trường buổi bán rau, cải lộn với người ta thầy buồn lòng hàng tuần Rồi thầy Tú xóm bên bỏ dạy lên rừng làm rẫy để đứa học trò cất công đến lớp mà thầy rầu rĩ tháng, thầy suy nghĩ nhiều cái đạo nhà giáo Thầy bảo có nhà (9) giáo gọi là thầy, người đời gọi là cha Thầy luôn nhắc nhở đứa giá mình: “Thời buổi kinh tế thị trường lúc khó khăn nhà giáo thì mình phải tận tam gấp đôi phải nhớ câu giấy rách phải giữ lấy lề” Người đời đùa “Chuột chạy cùng rào vào sư phạm” Nhưng thầy không cho là vậy, thầy yêu nghề giáo lắm, chẳng làm thêm chẳng bỏ dạy hôm nào Cuộc sống thầy tôi phẳng lặng trôi dòng, chẳng khá giả vì, không túng bấn đến nhà thầy mà không giúp đỡ Thế hai năm trước, xã Thọ Thanh chúng tôi bị lũ lớn, đứa trẻ chăn trâu mô đất trên sông, không được, thấy thầy đã bơi sang sông cứu đứa trẻ Đến đứa cuối cùng sang thì thầy mệt lữ và bị nước trôi Dân làng cứu đứa nhỏ còn thầy may lại dạt vào bụi lau ven sông, nhưng thầy đã bị gẫy xương sống bị va vào tảng đá Vậy đây thầy có thể nằm trên giường bệnh, cái tin cứa vào tim tôi cùng đứa học trò thầy Thầy người anh hùng-một nhà giáo chân chính Tôi tin lớp học trò thầy, chuyến đò tri thức đã thầy đưa sang đưa kiến thức mà thầy đã dạy đưa tư tưởng nhà giáo chân chính đến phương trời xa và càng tin tưởng phương trời ấy, trên khắp đất nước này trái tim nhà giáoluôn có cái đạo, đạo mà thầy tôi nói là đạo nhà giáo Tôi luôn ghi nhớ lời thầy dạy và cố gắng trở thành nhà giáo đúng nghĩa Danh ngôn -" Giáo dục ánh thái dương phản chiếu đến gian nhà cỏ thấp bé, mái tranh nhà nghèo."Pestalogi -S "ự gương mẫu người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay được."Usinxki Kiến thức LÝ luËn – ph¬nh ph¸p BÀN VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ Lê Tế Quân – Chi đoàn CBGV (10) Trong thực tế có nhiều phương pháp để giải phương trình vô tỷ Với mong muốn giúp học sinh có thêm định hướng đứng trước phương trình vô tỷ, chúng tôi xin trình bày thêm phương pháp để giải phương trình vô tỷ Đây là phương pháp sáng tạo và là công cụ hữu ích để có thể giải đa số các bài phương trình vô tỷ các kì thi học sinh giỏi và tuyển sinh đại học Chúng tôi xin phép gọi tên là : “ Phương pháp trục thức để giải phương trình vô tỷ” Điểm mấu chốt phương pháp này đó là ta phải “nhẩm” nghiệm phương trình cần giải sau đó cách thêm bớt, nhân đại lượng liên hợp để đưa phương trình đã cho phương trình tích Công việc này thực chất không khó, là trợ giúp máy tính cầm tay.!!! Để tăng thêm tính thuyết phục, xin bắt đầu câu phương trình vô tỷ đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng khối B năm 2010 Ví dụ 1: ( ĐH – Khối B – 2010) Giải phương trình:  x  x  14 x  0 (1) 3x 1  Lời giải: Dễ dàng nhận thấy phương trình đã cho có nghiệm x 5 ( Cái này quan trọng) x  4 ; Khi x 5 với chú ý:  1       x 1 ta có biến đổi sau đây:   x   x  14 x  0 3x    x  15 x    x    3x  1 0 3x    x 1     x  5     x  1  0  x 1  3x     x 5 ( Do 1    3x  1  0, x  ) 3x    x 1 Vậy phương trình có nghiệm x 5 Ví dụ 2: Giải phương trình: x   x   x  (2) Lời giải: ĐK: x 1 Dễ dàng nhận thấy phương trình đã cho có nghiệm x 2 Với chú ý, x 2 thì: x  2 và x  1 nên ta có biến đổi: (11) (2)  x2      x     x   0  x2   x  2    ( x  4)  x     x  1   0   (*) Do: ( x  4)  x    x   x   Nên  *  x2 3 x 4 2 x 4 4   20 x  1 x 2 Vậy phương trình có nghiệm x 2 Ví dụ 3: Giải phương trình:    x  2 x  x  (3) Lời giải: ĐK: x 2 Dễ dàng nhận thấy phương trình đã cho có nghiệm x 3 Với chú ý, x 3 thì: x  3 và  3     x   x    x  3 0   x  3 x 6 3 x     x  3    Đến 2 x  3 nên ta có biến đổi:   x  3 0   0 x 6 3 x   đây 0  x 6 3 x  cần giải phương x   x  4 11  x Phương trình này có nghiệm: 11  x Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x 3 và Lời bình: Các bạn hãy thử thực theo phân tích ví dụ và ví dụ 2!!! Bây ta xét tới vài ví dụ có biến đổi nâng cao Ví dụ 4: ( HSG Tỉnh Đồng tháp năm 2010) Giải phương trình: Lời giải: x  x   x  20 x  7 x (4) trình: (12) Dễ dàng nhận thấy phương trình đã cho có nghiệm x 1 Với chú ý, x  x  2 , x 1 thì: x  20 x  5 và x 7 2  , nên ta có biến đổi:    4   x4  x2   x  x4  5x2   x4  x2   2x  x  20 x   x 0 x4  5x2   x  20 x   x 0   1   x4  5x2  4    0 x  20 x   x   x  x   2x  x  x  0 ( Do x4  x2   x  x  20 x   x  0, x  R )  x 1   x 2 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x 1 và x 2 Ví dụ 5: Giải phương trình sau : 3x2  5x   x    x  x  1  x  3x  (5) Lời giải: Dễ dàng nhận thấy phương trình đã cho có nghiệm x 2 Với chú ý, x 2 thì: 3x  x    x  x  1  và x   x  3x   Nên ta có biến đổi sau:  5     x  x  1    3x  x   2x  3x  x    x  x  1  x2    x  3x  0 3x  x   x2  3x  0     0   x  2  2  x  x   x  x  x   x  x        x 2 Vậy phương trình có nghiệm x 2 Xin kết thúc bài viết số bài tập tự luyện dành cho các bạn học sinh: (13) Giải các phương trình sau: x    x  x  x  11 x    x 2 x  x  x   x 1  2x2  x2 1 x  x   x   x  x  x  24  12  x 6 2 x  x  10  x  x  12 x  20 x    x 2 x  x  PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC DỰA TRÊN PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HOÁ HỌC GV: Nguyễn Văn Đạt I.Phương Pháp Đây là loại bài toán áp dụng cho hỗn hợp nhiều chất cho vào chất Bước 1: Gọi x,y,z… là số mol các chất có hỗn hợp ta phải đặt đk cho x,y,z Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra, đặt x,y,z….vào phương trình phản ứng Bước 3: Liên hệ các kiện bài toán và giải hệ phương trình tìm x,y,z từ đó suy kết bài toán Nhìn chung đây là phương pháp dùng cho học sinh làm quen với hoá học II.Một Số Ví Dụ Minh Hoạ Ví dụ1:Hoà tan hoàn toàn 11,9(g) hỗn hợp Al và Fe H 2SO4 loãng ta thu 8,96(l) H2 đktc a.XĐ % khối lương kim loại có hỗn hợp b.Tính thể tích dd H2SO4 0,5M để hoà tan lượng kim loại trên Giải Gọi x,y là số mol Al và Fe có hỗn hợp (x,y>0) Ta có phương trình phản ứng: (14) 2Al +3 H2SO4  Al2(SO4)3 +3 H2  x 2x Fe 2x 2x + H2SO4  FeSO4 y y (1) + H2  y (2) y Theo bài và phương trình phản ứng (1) và(2) ta có: n H2 8,96 = x + y = 22 , =0,4(mol) (*1 ) Theo bài ta có: 27x + 56y =11,9 (*2) Từ (*1 ) và (*2) ta có hệ phương trình phản ứng 3  x  y 0 , 2  27x  56y 11,9 giải hệ phương trình ta có x=0,2 và y=0,1.Thoả mản điều kiện bài toán Từ đó ta có :Số mol Al = 0,2 mol suy mAl =5,4(g)  %Al= 45,38% Số mol Fe =0,1 mol suy mFe = 5,6(g)  % Fe=54,62% Theo phương trình phản ứng (1) và (2 ) ta có VH 2SO4  n H 2SO4 = x + y =0,4 (mol)  0,4 0,5 =0,8(l) Ví dụ 2: Có dd chứa đồng thời hai muối CuCl2 và MgCl2.Chia 50 (g) dd này thành hai phần - Phần Cho phản ứng với lượng dư dd AgNO3 thu 14,35 (g) kết tủa - Phần Cho phản ứng với lượng dư dd NaOH lọc kết tủa, rửa nung không khí tới khối lương không đổi thu 3,2(g) chất rắn Tính C% các muối có dd ban đầu Giải Gọi x, y là số mol CuCl2 và MgCl2 phần (x,y>0) Ta có phương trình phản ứng: Ở Phần 1: CuCl2 x +2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl  2x x MgCl2 +2 AgNO3  MgCl2 y 2y y (1) 2x + 2AgCl  (2) 2y (15) Theo Phương trình phản ứng (1) , (2) và bài ta có: 14 ,35 0 ,1 2x +2y = 143,5 (*) Ở phần 2: CuCl2 + NaOH x  2NaCl + Cu(OH)2 2x 2x MgCl2 + NaOH y  2NaCl 2y Cu(OH)2 x + Mg(OH)2 (4) 2y C  t CuO +H2O x x y y (5) x t C Mg(OH)2   MgO +H2O y (3) (6) y Theo phương trình phản ứng (5), (6) và bài ta có: 80 x + 40 y =3,2 (* *) Từ (*) và (* *) Ta có hệ phương trình : 2x  2y 0 ,1  80x  40y 3.2 giải hệ phương trình ta x = 0,03 và y = 0,02 Vậy ta có : 3,8 100% 7 ,6% m  0,04 (mol)  MgCl2 3,8(g)  C%= 50 n MgCl2  8,1 100% 16 , 2% n CuCl2 0,06  mol   m CuCl2 8,1 g   C% 50 ?? Tại bài này giải tìm x, y lại phải nhân đôi để tìm số mol cua CuCl Và MgCl2 III Bài Tập Áp Dụng Bài 1: Hoà tan 5,5 gam hỗn hợp gồm Al, Fe dd HCl 14,6% (d=1,08 g/ml) thu 4,48(l) H2 Ở đktc a.Tính % theo khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu b.Tính thể tích tối thiểu HCl cần đung c Tính nồng độ % các muối dd sau phản ứng Bài 2: Cho 46,1 gam Mg , Fe, Zn phản ứng với dd HCl dư thì thu 17,92 (l) H2 đhtc Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Biết thể tích H2 Fe tạo gấp đôi thể tích H2 Mg tạo Bài 3: Khi cho miếng hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu 2,24(l) H2 đktc và dd A Đem trung hoà A dd HCl 0,5M sau đó cô cạn thì thu 3,3 g muối khan (16) a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dd HCl tối thiểu cần dùng Bài 4: Cho hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Mg Cho 1,5 g hỗn hợp đó tác dụng với H2SO4 dư thì thu 1,68 lít khí H2 đktc và dung dịch A a) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b) Cho vào A lượng dư dung dịch NaOH Viết phương trình phản úng xảy ra, tính khối lượng kết tủa tạo thành SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG TRONG GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC GV: Nguyễn Văn Đạt I Cơ sở lí thuyết: -Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng tổng khối lượng các chất sau phản ứng - Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng tổng số mol nguyên tố đó sau phản ứng II BÀI TẬP MẪU: A Áp dụng cho các bài tập vô vơ: Bài 1: Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe , Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng thì thu 64g Fe Khí sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu 40g kết tủa Các phản ứng xãy hoan toàn Giá trị m là: A 68 g B 70,4g C 72g D 86g Giải: Cách 1: Sử dụng cách giải thông thường Gọi x, y, z, t là số mol Fe, FeO ,Fe2O3 và Fe3O4 X (đk: x,y,z,t>0) Theo bài ta có phương trình hoá học: FeO + CO  Fe y + CO2 y y Fe2O3 + CO  Fe + CO2 z 2z 4t 3t (2) 3z Fe3O4 + CO  3Fe + 4CO2 t (1) 4t (3) (17) Từ phương trình (1), (2) và (3) và bài ta có: n(CO2) = y + 3z + 4t n(Fe) 64 = 56 = x + y + 2z + 3t = (*) Theo bài ta có: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + H2O y + 3z + 4t (4) y + 3z + 4t Theo phương trình (4) ta có: n(CO2) = n(CaCO3) = y + 3z + 4t = 0,4 (* *) Lấy (* ) - (* *) = x – z – t = 5,2 (* * *) Từ bài ta có: m = 56 x + 72y + 160z + 242t = 56(x – z - t) + 72(y + 3z + 4t) Thay (* *) và (* * *) vào phương trình trên ta được: m = 56 5,2 + 72 x 0,4 = 70,4 (gam) Ta chọn đáp án B Cách 2: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = mFe + mO Ta nhận thấy O X đã chuyển toàn sang CO2 nên: nO=nCO= nCO2=0,4 mol mO= 0,4 16=6,4 g Vậy m= 64 + 6,4=70,4 g Ta chọn đáp án B So sánh hai cách giải ta thấy rõ ràng sử dụng định luật bảo toàn khối lượng chiếm ưu nhiều đặc biệt là thời gian Bài 2: Cho 14,5g hỗn hợp Mg , Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 dư tạo 6,72 lít H2(đkc).Khối lượng muối sunfat thu là: A.43,9 g B 43,3 g C 44,5g Giải Không khó khăn ta nhận thấy rằng: n H =n H SO =0,3 mol 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = 14,5 + ( 98 ×0,3 ) - ( 0,3 ×2 ) =43,3 g  Chọn B D 34,3 g (18) Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn lượng hợp chất A cần 6,72 l oxi (đkc).Khi cho toàn sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2 và H2O) vào lượng nước vôi thu 10g kết tủa và 200 ml dd muối có nồng độ 0,5M;dung dịch này nặng nước vôi đã dùng là 8,6g.Công thức đơn giản A là: A.CHO B CH2O C CH3O D C2H4O Cách 1: Sử dụng cách giải thông thường Gọi công thức phân tử chất hữu là CxHyOz (x, y, z N ❑ ) Gọi a là số mol A Theo bài ta có phương trình hoá học: CxHyOz y z − )O2  x CO2 + + (x + a y z − ) a(x + y ax H2O (1) a y mol Theo bài ta có: a(x + y z , 72 − ) = =0,3( mol) 22 , CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ (*) + H2O (2) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (3) Từ kiện đề bài và phương trình hoá học và ta có: nCO =nCaCO +2 nCa ( OH) =0,1+ 0,2× 0,5× 2=0,3 (mol)  ax = 0,3 (**) Khi cho hỗn hợp CO2 và H2O vào dd Ca(OH)2 ta có: m (dd sau phản ứng) = m(CO2) + m(H2O) + m(Ca(OH)2) – m (CaCO3)  m(CO2) + m(H2O) = m (dd sau phản ứng) - m(Ca(OH)2) + m (CaCO3) m(CO2) + m(H2O) = 8,6 + 10 = 18,6 (gam) Từ (**) ta có m(CO2) = 0,3 x 44 = 13,2 (gam)  m(H2O) = 18,6 – 13,2 = 5,4 (gam)  n(H2O) = a y = 5,4 =0,3 18 (mol) (***) Kết hợp (*), (**) và (***) ta được: ax = 0, ; ay = 0,6 ; az = 0,3 Ta có tỉ lệ : x : y : z = ax : ay : az = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1: 2:  Công thức đơn giản A là CH2O Vậy ta chọn đáp án A Cách 2: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng (19) Không khó khăn lám nhận thấy CO2 tác Ca(OH)2 thì có hai muối tạo thành là CaCO3 và Ca(HCO3)2.Từ đó ta có nCO =nCaCO +2 nCa ( OH) =0,1+ 0,2× 0,5× 2=0,3 mol  m ❑CO =0,3 44 =13,2 g Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m(CO2 và H2O) +m dd Ca(OH)2 = m CaCO3 + m dd sau phản ứng Suy :m(CO2 và H2O) = m CaCO3 + m dd sau phản ứng – m dd Ca(OH)2 = 10 + 8,6 =18,6  m H2O =18,6 – 13,2 = 5,4 g  nH O= 5,4 =0,3 mol 18 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố O ta có: nO ( A)+n O (phản ứng) = nO (CO2)+ nO (H O)  nO ( A)=2 nCO +n H O − nO = 0,6 + 0,3 -0.6 =0.3 mol 2  C : H : O = 0,3 : 0,6 :0,3 =1:2:1  Công thức đơn giản A là CH2O Chọn B Qua bài tập này ta lại lần nhận thấy ưu rõ rệt Định luật bảo toàn khối lượng giải các bài tập hoá học hữu bài tập vô III BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: (ĐH Y khoa HN):Một hỗn hợp Y gồm chất hữu A và B cùng chức háo học.Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với NaOH dư thì thu muối axit hữu đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hia rượu no đơn chức bậc nahu dãy đồng đẳng.Nếu đót chát 15,7 gam Y cần vừa đủ 21,84 lít O2 và thu 17,92 lít CO2 Xác định CTCT A ,B và gọi tên Bài 2:Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO đun nóng.Sau kết thúc thí nghiệm ta thu chất rắn B gồm chất cân nặng 4,784 gam.Khí thoát khỏi ống sứ bị hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu 9,062 gam kết tủa.Hoà tan hoàn toàn B vào dung dịch axit clohiđric dư thì thu 0,6272 lít khí thoát đkc a)Tính % khối lượng các chất A b)Tính % khối lượng các chất B.Biết B số mol oxit sắt từ 1/3 tổng số mol các oxit sắt (II) và oxit sắt (III) (20) Bài 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loảng dư, thu dung dịch A và khí NO nhất.Dung dịch A cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu kết tủa, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn.Giá trị m Một người Mỹ đến cửa hàng đồ chơi và hỏi nhân viên bán hàng: Búp bê Barbie giá bao nhiêu? - Barbie nào thưa ông? Chúng tôi có Barbie tập thể dục giá 9,95 USD, Barbie khiêu vũ 9,95 USD, Barbie tắm biển 9,95 USD và Barbie vừa ly dị giá 295 USD - Vì Barbie vừa ly dị lại đắt thế? - Dễ hiểu thôi thưa ông! - cô nhân viên bán hàng đáp - Barbie ly dị có kèm thêm nhà cửa, xe hơi, du thuyền cùng đồ đạc người chồng GIỚI HẠN ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT Lê Nhất Trưởng Tuấn – Chi đoàn CBGV Đặt vấn đề: Khi giải các bài toán phần học, chúng ta đã biết có nhiều phương pháp khác : Phương pháp động lực học, phương pháp bảo toàn, sử dụng các định lý : Định lý biến thiên động lượng, định lý biến thiên mômen động lượng, định luật bảo toàn Tuy nhiên hẳn không tránh khỏi lúng túng lựa chọn phương pháp giải tối ưu cho bài toán cụ thể Liệu có thể sử dụng tất các phương pháp trên cho bài toán đã đặt hay phương pháp có thể ứng dụng phạm vi nào đó ? Quả là có nhiều phương pháp để giải bài toán học, theo tôi chúng hữu ích đấy, là vì chúng ta học đến định lý nào đó thì giới thiệu cách giải bài toán phạm vi bài toán đó mà thôi Tôi xin dẫn ví dụ đơn giản và cách dùng các định lý đó để giải : Bài toán : Một hình trụ đặc khối lượng m, bán kính R Người ta quấn sợi dây (Không co giãn, khối lượng và kích thước không đáng kể).Đầu tự dây gắn trên giá đỡ cố định hình vẽ Để hình trụ rơi tác dụng trọng lực, Tìm gia tốc và sức căng dây treo Cách 1: Phương pháp động lực học * Chọn chiều dương cho mô men là chiều kim đồng hồ (đi vào mặt phẳng tờ giấy) (21) * chiều dương chuyển động tịnh tiến là chiều chuyển động hình trụ * Các phương trình chuyển động vật    F ma A     M I  Trong đó : + I là mô men quán tính hình trụ  a + A là gia tốc chuyển động tịnh tiến hình trụ (là gia tốc điểm A)   + là gia tốc góc chuyển động quay * Chiếu các các phương trình trên lên các trục tọa độ ta có  P  T ma A  TR I Az Mặt khác :  aA R Trong đó I Az là trục qua A và vuông góc với mặt phẳng tờ giấy aA  Giải hệ : Ta 2g mg T và Cách Dùng định lý biến thiên động lượng hệ * Phát biểu"Độ biến thiên động lượng khoảng thời gian nào đó xung lượng các ngoại lực tác dụng lên hệ khoảng thời gian đó " t    P  P0 Fi e dt * Biểu thức : Áp dụng :   * Động lượng ban đầu hệ P0 0    * Giả sử thời điểm t trụ đạt vận tốc v thi động lương hệ là P m.v Vậy ta có :   d mv  t e mv Fi dt   dt     e F  ma T  P  i (22) Đến đây la thấy thực chất là phương trình định luật II Niuton, ta giải tiếp giống cách trên Cách Áp dụng định lý biến thiên động * Phát biểu : "Độ biến thiên động hệ tổng công các nội + ngoại lực tác dụng lên dịch chuyển hệ" * Biểu thức: Wd  Wdo  Aki   Ake * Áp dụng: + Động hệ lúc đầu + Giả sử thời điểm t vận tốc tịnh tiến hình trụ là v A , chuyển động quay là  Ta có: Động sau là 1 v Wd  mv A2  I A   A  Wd  mv A2 2 R với + Tính công các ngoại lực - Lực căng không sinh công - Trọng lực sinh công Giả sử thời điểm t trụ rơi quãng đường h thì công trọng lực là A=Ph 2 mv A Ph  vA  3gh v A  2a A h  a A  g 3 Vậy mà Từ đó tính lực căng T Cách Áp đụng định lý biến thiên mô men động lượng * Phát biểu :" Đạo hàm mô men động lượng hệ với tâm O tổng mô men các ngoại lực tác dụng lên hệ"   d Po  M o Fi e  * dt * Biểu thức :   Thực   chất vật chuyển động quay quanh A B tác dụng ngoại lực P, T (23) - Giả sử quay quanh trục Az (Đi qua A và vuông góc với mặt phẳng tờ giấy) Mômen I Az  mR 2 quán tính với trục Az là d 1   mR   TR  Chiếu (*) lên trục Az ta có dt   1 - Giả sử vật quay quanh Bn là trục quay qua qua B và vuông góc với mặt phẳng tờ giấy Ta có I Bn  mR  mR  mR 2 Chiếu (*) lên trục Bn ta có d 3   mR   PR dt   Giải (1) và (2) ta  2 aA  2g mg T và Nhận xét Ở trên tôi đã trình bày cách vận dụng định lý cho bài toán, và các bạn thấy chúng hữu ích Chúng ta hãy mạnh dạn vận dụng định lý xem sao, nhiều điều lý thú chờ các bạn NHẬN DẠNG MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Vũ Thị Huyền – Tổ Sinh - CN Bài tập tính quy luật các tượng di truyền là dạng toán khó học sinh chúng ta Vì để giúp các em nắm vững kiến thức và biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập, rèn luyện kĩ chọn đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm cách chính xác và nhanh nhất, tôi xin lưu ý với các em số điều sau: Phải nắm vững kiến thức tính quy luật các tượng di truyền 1.1 Phân biệt số khái niệm và thuật ngữ thường gặp - Tính trạng - Tính trạng tương ứng - Cặp tính trạng tương phản - Lai cặp tính trạng - Lôcut - Alen (24) - Cặp gen - Cặp gen tương ứng - Kiểu gen - Kiểu hình - Giao tử khiết 1.2 Mỗi quy luật di truyền cần phải: - Nêu thí nghiệm - Giải thích thí nghiệm - Nêu nội dung quy luật - Cơ cở tế bào học - Kiều kiện nghiệm đúng có - Ý nghĩa quy luật Đọc kỹ đề bài để tóm tắt nội dung bài tập Xác định gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể giới tính hay gen ngoài nhân 3.1 Gen trên nhiễm sắc thể thường Tính trạng quy định gen trên nhiễm sắc thể thường phân bố đồng giới đực và cái 3.1.1 Phép lai tính trạng - Nếu đời lai không xuất tính trạng trung gian bố và mẹ thì tính trạng đó di truyền theo quy luật phân li Menđen - Nếu đời lai xuất tính trạng trung gian bố và mẹ thì tính trạng đó di truyền theo tượng trội không hoàn toàn - Nếu đời lai xuất nhiều kiểu hình có tỉ lệ : + 9:3:3:1, 9:6:1, 9:7 , đây là kết tương tác bổ trợ + 13:3, 12:3:1, 9:3:4, đây là kết tương tác át chế + 15:1, đây là kết tương tác cộng gộp 3.1.2 Phép lai tính trạng trở lên - Nếu lai F2 là 9:3:3:1 Fa là 1:1:1:1:1 thì các tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập - Nếu lai Fa là 1:1 F2 là 3:1(các tính trạng trội phải trội hoàn toàn), 1:2:1( trội không hoàn toàn) thì các tính trạng di truyền theo quy luật liên kết hoàn toàn - Nếu lai Facó tỉ lệ khác 1:1:1:1:1 F2 có tỉ lệ khác 9:3:3:1 thì các tính trạng di truyền theo quy luật liên kết không hoàn toàn 3.2 Gen trên nhiễm sắc thể giới tính - Kết phân li kiểu hình có giới đực và cái riêng - Khi đề bài cho biết tính trội lăn mà tính trạng lặn phổ biến giới, ta xét: (25) + Nếu phổ biến cá thể XY thì suy gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X + Nếu xuất cá thể XY thì suy gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y - Nếu đề bài cho biết cặp tính trạng cặp gen quy địnhmà hệ lai nhận kiểu gen khác thì suy cặp gen đó di truyền liên kết giới tính và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X 3.3 Gen ngoài nhân - Các gen quy định tính trạng không tuân theo quy luật di truyền nhiễm sắc thể - Các gen quy định tính trạng di truyền theo dòng mẹ Xác định các bước giải bài tập 4.1 Bài tập theo quy luật Menđen Bước 1: Tóm tắt sơ đồ lai Bước 2: Chứng minh tính trội, lặn Bước 3: Quy ước gen Bước 4: Chứng minh các tính trạng di truyền phân li độc lập Bước 5: Biện luận từ F lên P ( Bài toán nghịch) Bước 6: Kiểm chứng sơ đồ lai 4.2 Bài tập theo liên kết hoàn toàn và hoán vị gen Bước 1: Tóm tắt sơ đồ lai Bước 2: Chứng minh tính trội, lặn Bước 3: Quy ước gen Bước 4: Chứng minh các tính trạng di truyền liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn Bước 5: Biện luận từ F lên P.( bài toán nghịch) Bước 6: Kiểm chứng sơ đồ lai 4.3 Bài tập theo quy luật tương tác gen Bước 1: Tóm tắt sơ đồ lai Bước 2: Chứng minh tính trạng bài toán là tương tác các gen không alen Bước 3: Tìm đặc điểm tương tác gen bài toán Bước 4: Quy ước gen Bước 5: Biện luận kiểu gen P Bước 6: Kiểm chứng sơ đồ lai 4.4 Bài tập theo quy luật liên kết di truyền giới tính Bước 1: Tóm tắt sơ đồ lai Bước 2: Chứng minh các tính trạng liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính Bước 3: Chứng minh tính trội, lặn Bước 4: Quy ước gen (26) Bước 5: Biện luận từ F lên P.( bài toán nghịch) Bước 6: Kiểm chứng sơ đồ lai Lưu ý: Dựa vào cá thể XY đời biện luận trước để suy cá thể XX đời bố mẹ Sau đó dựa vào cá thể XX đời biện luận trước để suy cá thể XX đời bố mẹ 4.5 Bài tập di truyền ngoài nhân Bước 1: Tóm tắt sơ đồ lai Bước 2: Xét phân li kiểu hình lai thu đươc Bước 3: Kết luận di truyền tính trạng đó Bài tập vận dụng: Người ta lai cái mắt nâu và cánh ngắn , lấy từ dòng ruồi chủng với ruồi đực chủng có mắt đỏ, cánh dài Đời F có các kiểu hình sau: toàn ruồi cái mắt đỏ, cánh dài còn toàn ruồi đực mắt đỏ cánh ngắn Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu F với tỉ lệ kiểu hình hai giới: 3/8 mắt đỏ, cánh dài; 3/8 mắt đỏ cánh ngắn; 1/8 mắt nâu, cánh dài; 1/8 mắt nâu, cánh ngắn Biết tính trạng quy định gen Từ kết trên, hãy xác định kiểu gen P, F1, F2 Bài giải: Tóm tắt (phần nháp) Pt/c: ♀ mắt ngắn, cánh dài × ♂ mắt đỏ, cánh dài F1: 100% ♀ mắt đỏ, cánh dài: 100% ♂ mắt đỏ, cánh ngắn F2: ♂ (♀) 3/8 mắt đỏ, cánh dài: 3/8 mắt đỏ, cánh ngắn: 1/8 mắt nâu, cánh dài: 1/8 mắt nâu, cánh ngắn (1 gen -> tính trạng) => Xác định kiểu gen P, F1, F2 Xét tính trạng - Màu mắt: Pt/c mắt nâu × mắt đỏ F1: 100% mắt đỏ; F2: mắt đỏ: mắt nâu => Tình trạng mắt đỏ trội hoàn toàn… - Độ dài cánh: Pt/c ♂ cánh dài × ♀ cánh ngắn F1: 1 ♂ cánh dài : 1♀ cánh ngắn F2: cánh dài: cánh ngắn => Tính trạng độ dài cánh nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y Quy ước: gen A: mắt đỏ; gen a: mắt nâu; gen B: cánh dài; gen b: cánh ngắn ♀: XX; ♂: XY Sơ đồ lai: Pt/c: ♀aaXbXb (mắt nâu, cánh dài) × ♂ AA XB Y (mắt đỏ, cánh ngắn) GP; aXb AXB: AY F1: Kiểu gen: ♀ Aa XBXb : ♂ AaXBY (27) Kiểu hình: 100% ♀mắt đỏ,cánh dài: 100% ♂ mắt đỏ, cánh dài F1 × F1: ♀ Aa XB Xb (mắt đỏ,cánh dài) × ♂ AaXbY(mắt đỏ, cánh dài) GF1: AXB=AXb= aXB = aXb AXb= a Xb = AY= aY F2: Lập bảng pennet: ♀ ♂ AXb aXb AY aY AXB AXb aXB aXb AAXBXb AaXBXb AAXBY AaXBY AAXbXb AaXbXb AAXbY AaXbY AaXBXb aaXBXb AaXBY aaXBY AaXbXb aaXbXb AaXbY aa XbY Kết quả: Kiểu gen: - ♀: 1AAXBXb: 1AAXbXb: AaXBXb: 2AaXbXb: 1aaXbXb : 1aaXB Xb ♂ : 1AAXBY: 1AAXbY: AaXBY: AaX b Y: 1aaXBY: 1aa XbY Kiểu hình: ♀ (♂): 3/8 mắt đỏ, cánh dài: 3/8 mắt đỏ, cánh ngắn: 1/8 mắn nâu, cánh dài, 1/8: mắt nâu, cánh ngắn Taûn maïn veà Ñaây thoân Vó Daï Lục Tiến Dũng – chi đoàn CBGV Thơ Hàn Mặc Tử là tượng phức tạp, không dễ thống cách thẩm định và cắt nghĩa Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ Nhìn tổng thể, bài thơ có di chuyển tăng dần phía cuối Cả bài thơ bao phủ màn sương mộng ảo, mơ hồ; cùng cái cảm giác chông chênh, chơi với lòng người Vì là sản phẩm trạng thái mơ, nên các khổ thơ có vẻ “đầu Ngô, mình Sở”, không tuân theo lô-gíc nào Nó phi lô-gíc bề mặt, nó đồng và đột Nhưng nó có lô –gíc chiều sâu: tiếng tình yêu tuyệt vọng, thảng và đau đớn Người ta đã tốn quá nhiều giấy mực để bàn bạc, chí là tranh cãi tuyệt phẩm này Mỗi quan điểm, cách tiếp cận có lí lẽ riêng và đến tận (28) hôm nay, Đây thôn Vĩ Dạ còn đó khoảng trống thú vị giành cho đam mê bài thơ này khám phá và chiêm nghiệm Xét mặt hình tượng, Đây thôn Vĩ Dạ là cấu trúc mở Mỗi từ ngữ, hình ảnh sử dụng bài thơ này có sức vang ngân lớn, người có thể đuổi theo phía làn sóng âm lan toả đa chiều, bao phủ toàn hình tượng nghệ thuật bài thơ Tuy nhiên, nói không có nghĩa là hình tượng thơ trừu tượng đến độ không thể nắm bắt, có điều, không phải người đọc nào đủ tinh tế để tìm đến đúng cội nguồn lan toả làn sóng âm vang vọng đỗi mơ hồ đó Bài thơ mở đầu hình ảnh giản dị, sáng nó gợi hình dung thật đẹp cảnh và người Vĩ Dạ hoài niệm thi nhân Tuy nhiên, bàn khổ thơ thứ nhất, mà chú trọng đến vẻ đẹp hình ảnh mà bỏ qua cảm giác nhân vật trữ tình đối diện với cảnh thì chúng ta không thể kết nối nội dung cảm xúc toàn bài Không thể phủ nhận vẻ sáng, tinh khôi cảnh hình ảnh nắng lên, cái vẻ xanh mướt ngọc vườn Vĩ Dạ, gợi cảm giác bình yên và nỗi niềm khao khát người Nhưng với đại từ phiếm (trong vườn ai), và từ mức độ quá (trong mướt quá) đã làm tất tan biến huyễn mộng Cái sợi dây mơ hồ nối kết thi nhân với cảnh (cũng là với tình) Vĩ Dạ đột ngột biến Thay vào đó là cảm giác xa lạ (vườn ai) và cái chống chếnh trạng thái vượt ngưỡng (mướt quá) Chỉ thôi đủ để ta cảm thấy dường cái Đẹp đã là cái gì đó vượt ngoài tầm với thi nhân Từ cảm giác xa lạ, thiếu hoà hợp dẫn đến mặc cảm kẻ đứng ngoài là cái logic tất yếu tâm trạng Có quá nhiều cách hiểu câu thơ cuối khổ thơ thứ nhất: lá trúc che ngang mặt chữ điền Nhưng dường phần đa nhìn nhận hình ảnh khổ thơ này là phần tranh Vĩ Dạ, là vẻ đẹp e lệ, kín đáo và hồn hậu người xứ Huế mà bỏ qua khía cạnh trữ tình thân hình ảnh đó Sẽ là vô ích mãi lí luận với mặt chữ điền là vật hay người và người thì đó là chủ thể trữ tình hay đối tượng trữ tình Nếu xét cấu trúc hình ảnh, rõ ràng câu thơ này gợi lên cảm giác ngăn cách Đó là ngăn cách người với người và cảnh với người Để rồi, từ mặc cảm ngăn cách dẫn đến mặc cảm chia lìa khổ thơ thứ hai Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng đó Có chở trăng kịp tối nay? Thật đúng cho hình ảnh bài thơ này tạo nên đồng và đột Không logic khách quan nào có thể lí giải cho vận động không gian, thời gian và hình ảnh biểu đó Hình ảnh thơ đây không còn là miêu tả mà đã chuyển sang địa hạt biểu Từ cảm (29) giác ngăn cách, thiếu hoà hợp thi nhân đã nhìn thấy chia lìa diễn trước mắt Và đau đớn hơn, chia lìa lại diễn với cái tưởng chừng khăng khít, không thể tách rời: gió - mây Cái không gian ngoại đã biến và nhường chỗ cho không gian nội cảm Nói hình ảnh dòng nước buồn thiu, nhiều người thích tán Hàn Mặc Tử đã sử dụng thủ pháp nhân hoá khiến dòng nước có tâm trạng, biết buồn, để kết luận: cảnh sông nước xứ Huế mơ mộng, huyền ảo, đẹp buồn mà không thấy hình ảnh đó chẳng qua là phương tiện để biểu tâm trạng, biểu nỗi lòng thi nhân Vì hình ảnh thơ đã không còn tuân theo cái logic khách quan nên thắc mắc thay đổi đột ngột thời gian hai câu thơ trên và hai câu thơ trở nên vô nghĩa Giờ đây, tất tuân theo quy luật vận động tâm trạng người Mặc cảm chia lìa hai câu thơ trên đã chuyển sang cảm giác bất an, lo sợ Ai đó chúng ta có thể thấy hình ảnh thuyền trăng, sông trăng gợi lên vẻ đẹp huyền ảo, đầy mê còn Mặc Tử thì không Từ xưa, trăng vốn là tri âm, tri kỉ thi sĩ ít viết trăng với nhiều khao khát và thèm muốn Hàn Mặc Tử, người đã rượt trăng, trải trăng làm chiếu, ngủ với trăng, lả lơi, ân ái cùng trăng… Nhưng chưa thơ Hàn trăng lại gợi xa cách bài thơ này Mặc dù trăng dãi dề khắp dòng sông, thuyền, trăng bao phủ khắp không gian thi nhân cảm thấy chới với hoảng hốt đối diện với giới hạn tối Một chữ kịp mà chứa đựng bi kịch đau đớn tâm hồn chưa nguôi khao khát hoà hợp và giao cảm với đời Không tìm thấy hoà hợp dù là hoài niệm hay cõi mộng, Hàn đột ngột trở với thực tại, trở với chính cõi lòng mình: Mơ khách đường xa! Khách đường xa! Áo em trắng quá nhìn không Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà Lần đầu tiên bài thơ, hình ảnh người lên đầy đủ hình tượng nghệ thuật Nhưng xuất người không đem đến cho thi nhân ấm và cảm giác hoà hợp Hình ảnh người khao khát thi nhân xa lạ và hờ hững: khách (thiếu thân thiết, gần gũi) lại còn là khách đường xa Phải chăng, trạng thái cô đơn, trống trải đến cùng cực, thi nhân khao khát dù là bóng hình xa lạ Có lẽ vì nên đến câu thơ sau, hình bóng người dù chuyển thành em không thể đem đến cảm giác gần gụi và ấm áp mà tan biến ảo hình Hình ảnh áo em trắng quá lại gợi cảm giác vượt ngưỡng Không thể chiếm lĩnh yếu tố nào sống dù là nhỏ nhất, mơ hồ nên cuối cùng tâm trạng thi nhân đã chuyển sang hoài nghi, bi quan: biết tình có đậm đà Đó là cảm giác tâm hồn luôn khao khát (30) yêu đương, khao khát đồng điệu, đồng cảm lại nhận từ đời quá nhiều đắng cay và bất hạnh Đi tìm cái đẹp cõi thực, cõi thực hờ hững, xa lạ Đi tìm đồng cảm, đồng điệu cõi mộng, cõi mộng hư ảo, mịt mờ Cho nên, đắm say nguội lạnh, băng giá; khao khát trống trải, cô đơn Mộng lại tỉnh Đó là cái logic vận động tâm trạng cái tôi trữ tình ham sống và yêu đời đến trào máu và nước mắt Nỗi ám ảnh số phận “hai đứa trẻ” (thạch lam) Lục Tiến Dũng – chi đoàn CBGV Hai đứa trẻ chưa phải là truyện ngắn hay lại khá tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam: bình dị, nhẹ nhàng mà tinh tế, thâm thúy Truyện dường chẳng có gì: không có cốt truyện, chẳng có xung đột gay cấn, không có tình tiết li kì, éo le cảm nhận tinh tế; lối viết nhẹ nhàng thấm đượm chất trữ tình, Thạch Lam đem đến cho người đọc dư ba, ám ảnh số phận người Mở đầu tác phẩm ta bắt gặp hình ảnh Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen với cảm giác buồn man mác trước khắc ngày tàn Thạch Lam không miêu tả tỉ mỉ đời sống vật chất nhân vật, nhà văn chủ yếu sâu thể giới tinh thần Liên với nỗi buồn man mác, mơ hồ cô bé không còn hoàn toàn trẻ con, chưa phải là người lớn Ở đây, tác giả đã thực nhập thân vào hai đứa trẻ để thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ và diễn tả cái giới tâm hồn sáng chúng: hình ảnh bóng tối và tranh phố huyện mà ta đã nói trên cảm nhận chủ yếu từ nỗi niềm khao khát chị em Liên Tâm hồn trẻ vốn ưa quan sát, sợ bóng tối và khát khao ánh sáng Bức tranh phố huyện chính là qua tâm trạng này: “Hai chị em gượng nhẹ (trên chõng gãy) ngồi yên nhìn phố ” Liên trông thấy “mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom trên mặt đất lại tìm tòi” “chính chị không có tiền để mà cho chúng nó ” Trời nhá nhem tối, cảnh sống nơi phố huyện lên qua cái nhìn chị em Liên: chị Tí với cái hàng nước con biết chẳng ăn thua gì đêm nào dọn ngồi đến khuya Bà cụ Thi điên dự cảm mơ hồ cái tàn tạ kiếp người Bác Siêu với thứ hàng xa xỉ, chẳng biết bán cho cái phố huyện nghèo này Gia đình bác Xẩm với đàn còm, manh chiếu rách và cái chậu sắt rúm ró… nhân vật ít ỏi Thạch Lam miêu tả móc xích đời người đã tạo nên sức ám ảnh kì lạ sống và thân phận cư dân phố huyện Và tất hoạt động đơn điệu, nhàm chán bao bọc bóng tối Nhưng cảm giác bóng tối gợi lên qua tâm trạng Liên Đêm tối Liên “quen lắm, chị không sợ nó nữa” “Không sợ nó nữa” nghĩa là đã sợ, cách diễn đạt giản dị gợi bao liên tưởng Hẳn là Liên đã (31) sợ cái bóng tối dày đặc đã bao vây ngày đầu dọn đây Còn bây Liên đã “quen lắm” Sống mãi bóng tối thành quen, khổ mãi người ta quen dần với nỗi khổ Có cái gì tội nghiệp, cam chịu qua hai từ “quen lắm” mà nhà văn dùng đây Nhưng ngòi bút và tâm hồn Thạch Lam không dừng Cam chịu không hoàn toàn cam chịu, nhà văn đã sâu vào cái nỗi thèm khát ánh sánh chỗ sâu tâm hồn trẻ dại Không lòng với vệt sáng, khe sáng, quầng sáng, hột sáng, Liên và An ngước mắt lên nhìn vòm trời vạn ngôi lấp lánh để tìm sông Ngân hà và vịt theo sau ông thần nông trẻ thơ khao khát điều kì diệu truyện cổ tích, vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật, lại quá xa lạ làm mỏi trí nghĩ, nên lát, hai em lại cúi nhìn mặt đất, và quầng sáng thân mật xung quanh đèn lay động chị Tí Chỉ cái nhìn giản dị, tự nhiên chính tâm hồn hai đứa trẻ Thạch Lam đã gợi lên lòng người đọc bao nỗi băn khoăn, day dứt Sống mãi bóng tối, “quen lắm” với bóng tối, càng thế, chúng càng khát khao hướng ánh sáng, chúng theo dõi, tìm kiếm, mong ánh sáng đến từ phía: từ “ngàn lấp lánh trên trời”, đếm hột sáng lọt qua phên nứa, chúng mơ tưởng tới ánh sáng quá khứ, kỉ niệm “Hà Nội xa xăm”, “Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo” đã lùi xa tít tắp; chúng mải mê đón chờ đoàn tàu từ Hà Nội với “các toa đèn sáng trưng”; chúng còn nhìn theo cái chấm nhỏ đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa, xa mãi Hai đứa trẻ là mảng đời thường bình lặng phố huyện nghèo từ lúc chiều xuống đêm khuya, với nét quen thuộc đến đơn điệu sống, cái đáng kể có là cung bậc tình cảm bâng khuâng, mơ hồ hai đứa trẻ Chuyện có Nhưng hình ảnh tầm thường ấy, qua lòng nhân hậu, qua ngòi bút tinh tế, giàu chất thơ Thạch Lam lại có linh hồn, và có sức lay động kì lạ, có khả đánh thức và khơi gợi tình cảm day dứt, xót thương lòng người đọc Chuyện Hai đứa trẻ là chuyện phố huyện nghèo với người bé nhỏ, tội nghiệp âm thầm đêm tối Và xa còn là câu chuyện xã hội, thời đại quẩn quanh bế tắc, bóng tối tìm lối cho cho sống tăm tối hàng ngày Véi Vµng (32) Cách ứng xử đạo đức Xuân Diệu thời gian VŨ THỊ HƯƠNG – chi đoàn CBGV “Vội vàng” không là nhan đề bài thơ mà nó còn hàm chứa quan điểm nhân sinh tích cực người, vũ trụ, cách ứng xử đạo đức Xuân Diệu thời gian Với bài thơ “Vội vàng” nó chứng tỏ Xuân Diệu là người hiểu đời, hiểu mình, hẳn đây là cách tự bạch Xuân Diệu Mở đầu bài thơ là khổ ngũ ngôn, thể ước muốn kỳ lạ thi sĩ Tác giả muốn “Tắt nắng” muốn “buộc gió”, thật là ham muốn có thi sĩ Nhưng làm cưỡng lại quy luật ấy, làm có thể vĩnh viễn hoá thứ vốn ngắn ngủi, mong manh ấy? Cái ham muốn lạ lùng hé mở cho chúng ta lòng yêu bồng bột mãnh liệt giới đầy hương sắc Không lúc nào Xuân Diệu bình thản tự tại, lúc nào hấp dẫn, vội vàng Sở dĩ vì Xuân Diệu ý thức thời gian Ông sẵn sàng đánh đổi sống buồn le lói suốt trăm năm để lấy chút huy hoàng “Thà phút huy hoàng tối Còn buồn le lói suốt trăm năm” Và yêu sống là cách ứng xử ông thời gian Cuộc sống Xuân Diệu cảm nhận theo cách riêng, ông bày trước mắt ta thiên đường mơn mởn, non tơ, trên mặt đất “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa đồng nội xanh rì Này đây lá cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si” Thiên đường mặt đất lên lung linh, huyền ảo, có ong bướm cỏ cây, hoa lá Đây thực là tranh sống với đầy đủ hương sắc, giúp ta thêm yêu đời Vấn đề đặt là thiên đường này đã có từ lâu hay đến Xuân Diệu có? Thiên đường mặt đất có từ lâu chưa phát ra, mãi đến Xuân Diệu, mắt tinh tế nhà thơ yêu đời Xuân Diệu phát thiên đường trên mặt đất, không phải cõi Niết Bàn đạo Phật quan niệm Cái Xuân Diệu là đó Xuân Diệu phát vẻ đẹp nơi sống trần để hưởng thụ, đồng thời làm cho sống tốt đẹp hơn, ý nghĩa Vậy Xuân Diệu là người biết tận hưởng và tận hiến, không số người nghĩ: Xuân Diệu là người biết hưởng thụ Một loạt các điệp từ “Này đây” khiến cho nhịp thơ trở nên gấp gáp, tác muốn hô to vẻ đẹp sống trần Xuân Diệu muốn nhắn gửi tới người “Hãy yêu mến và gắn bó với thực tại” Chứng tỏ Xuân Diệu là người nhập thế, tha thiết với đời Huy Thông nhận xét Xuân Diệu: “Nếu Thế Lữ còn nuôi giấc mộng lên tiên thì Xuân Diệu đốt cõi bồng lai và xua hạ giới” Xuân Diệu yêu (33) sống cách hăm hở, nồng cháy, thứ tình yêu Xuân Diệu Đối với các nhà thơ lãng mạn, yêu sống không có có sức mạnh lòng trần Xuân Diệu Xuân Diệu biết tình yêu cụ thể vật chất: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” “Tháng giêng” đã trở thành thực thể vật chất, là nguồn dinh dưỡng nuôi sống đời ông: Có lẽ trước Xuân Diệu chưa có cảm giác này, đây là cảm giác ái ân Tình yêu Xuân Diệu là liều thuốc công hiệu để ông chữa trị bệnh thời gian Tình yêu có thể làm nguôi nỗi hận thời gian: “Với bàn tay tay Tôi đã nguôi quên hận tháng ngày” Xuân Diệu tìm cách để chiến thắng thời gian, ông đón đầu thời gian mà sống “Tôi sung sướng, vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” Xuân Diệu phát tất vẻ đẹp sống và nhận ngắn ngủi kiếp người Dấu phẩy tách cảm xúc Xuân Diệu thành hai nửa: “Sung sướng/vội vàng”, tạo cảm giác hẫng hụt, chới với Song Xuân Diệu không để sống trôi vô ích Ông tận hưởng vẻ đẹp sống cách say sưa, no nê, đã đầy Ông nhớ mùa xuân mùa xuân Ông nuối tiếc mùa xuân mùa hạ chưa tới Một cảm giác sợ sệt ông phải chứng kiến mùa xuân qua “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non, nghĩa là xuân già Mà xuân hết, nghĩa là tôi mất” Theo Xuân Diệu năm có mùa, mùa xuân và mùa thu, mùa thu là mùa xuân, đời là mùa xuân, năm có mùa xuân Cảm giác thời gian thơ Xuân Diệu nó mang tính biện chứng, thời gian tuyến tính Quan niệm này hoàn toàn mẻ, nó khác với quan niệm cha ông xưa, thời gian tuần hoàn mùa Xuân Diệu xem thời gian dòng chảy khoảnh khắc qua là vĩnh viễn Cuộc sống đẹp là lúc xuân thì, tuổi trẻ là tất cả, tuổi trẻ là tất Xuân Diệu sợ là tuổi già: “Bệnh hoạn cắn xương rắn rúc” Cho nên, không có nhà thơ nào lúc có nỗi đau thời gian da diết, hoảng hốt Xuân Diệu: “Lòng tôi rộng lượng đời chật Không cho dài thời trẻ nhân gian” Đây là nỗi đau đời không phương thuốc cứu chữa - Bi kịch người ham sống, yêu sống, có khát vọng có lí tưởng chưa thực Xuân Diệu đem đối lập cái vô hạn trời đất với cái hữu hạn kiếp người, đối lập khát vọng cá nhân với qui luật tạo hoá Nghĩ hữu hạn kiếp người và khát vọng còn dang dở Xuân Diệu đem đến ngậm ngùi mẻ: (34) “Còn trời đất, chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc đất trời” Trong cái mênh mông đất trời, cái vô hạn thời gian, có mặt người thật ngắn ngủi Một cảm giác bâng khuâng, nuối tiếc bao trùm không gian thời gian Cảm nhận Xuân Diệu thời gian, không gian mang đầy tính lạ hoá, ông phát huy triệt để tương giao cảm giác để miêu tả giới, Xuân Diệu thấy hiển khoảnh khắc rời bỏ để trở thành quá khứ Thời gian trôi khiến cho vạn vật phai tàn Thi sĩ lên: “Chẳng bao giờ, ôi! Mau thôi! mùa chưa ngả chiều hôm” Xuân Diệu giục giã người hãy chạy đua với thời gian, sống hết mình, hãy quý trọng giây phút đời, là năm tháng tuổi trẻ Chỉ có cách đó ta chiến thắng thời gian Mới làm cho sống thực có ý nghĩa Phần cuối bài thơ Xuân Diệu tuyên bố thẳng thắn việc tận hưởng mình cách cụ thể vồ vập Một loạt các động từ mạnh “ôm”, “Riết”, “Say” “Thâu”, “Cắn” diễn tả ham muốn đến đỉnh “Ta muốn ôm” lặp lại nhiều lần khẳng định vị chủ động cái tôi cá nhân muốn tận hưởng và tận hiến “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” Trạng thái cảm xúc lúc này đã lên tới đỉnh điểm Khát vọng giao cảm với người với vũ trụ thể táo bạo cuồng nhiệt Có người ví “Xuân Diệu là tình nhân si mê cuồng bạo sống” cách ví von không ngoa Đối chiếu với câu thơ trên, lần ta thẩm thấu “Tấm lòng trần Xuân Diệu” Một thời Xuân Diệu bị phê phán là mang nặng tư tưởng “Sống gấp” có thể là khắt khe Vì đánh giá tượng văn học, đặc biệt là tượng khá mẻ Xuân Diệu là không dễ, cần phải có cái nhìn toàn diện, thấu đáo Nhìn lại đời Xuân Diệu, ta thấy ông không bỏ phí thời gian, đời ông dâng hiến cho văn chương, cho nghệ thuật Ông làm việc cật lực, say mê Với bài thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu đã để lại cho đời quan điểm sống đại, tích cực Sống vội vàng là sống mãnh liệt, sống hết mình, sống là phải tận hiến và tận hưởng Mỗi người cần ý thức ngã mình, ý thức trôi chảy thời gian từ đó xây dựng cho mình quan niệm sống phù hợp với xu thời đại Như vậy, sống là hạnh phúc, muốn đạt hạnh phúc phải sống vội vàng, phải chạy đua với thời gian “Vội Vàng” là cách đến với hạnh phúc, chính là hạnh phúc (35) Ở bài thơ “Vội vàng” ta bắt gặp kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc và chính luận Nếu cảm xúc làm nên nội dung, hình tượng sống động thì yếu tố chính luận lại ẩn mình lặn xuống bề sâu làm nên cái tứ thi phẩm Có lẽ, chưa cái tôi lại thể mạnh mẽ bài thơ “Vội vàng” Đây là lí đưa Xuân Diệu trở thành “Nhà thơ nhà thơ mới”- Hoài Thanh - Ban đầu đọc thơ Xuân Diệu, người ta khó chịu, đã quen với thơ ông rồi, ta nhận điều: Xuân Diệu là nhà thơ chính lòng ta Đố vui trí tuệ - Tuổi ba đứa bé Hai người bạn quen ngồi nói chuyện với A nói có ba người con, và B muốn biết tuổi chúng A nói tích số tuổi ba đứa trẻ là 36 và tổng số tuổi chính là ngày hôm qua B nghĩ lúc nói cần có thêm số điều kiện A lại nói, đứa lớn có thể chơi đàn vĩ cầm Liền sau đó B đã tính tuổi ba đứa bé Xin hỏi tuổi ba đứa bé là bao nhiêu ? Vì sao? - Số ngựa Có người mang ngựa từ cửa ải vào Trung Nguyên để bán, qua cửa ải phải nộp lộ phí mà lại không có tiền Anh ta nói với người gác cổng: "Tôi đưa cho anh nửa số ngựa mình coi là lộ phí bù lại anh phải đưa lại cho tôi số ngựa đó" Ngươì gác cổng đồng ý Cứ qua cửa ải cuối cùng đến TrungGoùc Nguyên Lúc taïo này còn lại ngựa saùng Vậy lúc đầu có tất bao nhiêu ngựa? ĐÔI ĐIỀU BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH SẢN PHẨM KHỬ CÓ NH4NO3 GV: Nguyễn Thị Hải Như chúng ta đã học tập và nghiên cứu axit nitric chương trình hoá học lớp 11 Khi các kim loại, phi kim hợp chất (Gọi chung là các chất khử) tác dụng với axit nitric tuỳ thuộc vào nồng độ axít và độ mạnh chất khử mà sản phẩm khử có thể là: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3, đôi là N2O4 Sản phẩm khử có thể là hỗn hợp các chất nói trên Trong khuôn khổ bài viết này tôi muốn trao (36) đổi với các bạn đồng nghiệp và các em học sinh cách chứng minh sản phẩm khử có NH4NO3 Bài (đề thi khối B - 2008): Cho 2,16(g) Mg tác dụng với dd HNO3 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dd X Khối lượng muối khan thu làm bay X là : A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam Nhận xét: * Nếu chúng ta không thực tỉnh táo thì dễ sai lầm:Nhiều em HS mắc phải lỗi cố hữu sau: n n 0,09(mol ) Mg Mg ( NO ) Ta có dd X là Mg(NO3)2   m X= 13,32 gam  chọn đáp án D * Nếu ta viết quá trình nhường và nhận e ta thấy làm là hoàn toàn sai lầm Mg 0,09  Mg2+ +2e 0,18  tổng n (e nhường) = 0,18 mol  4H+ + NO3 + e  NO + 2H2O 0,12 0,04  tổng số mol e nhận 0,12 mol  Từ định luật bảo toàn electron ta nhận thấy:Tổng số mol (e) nhường >Tổng số mol (e) nhận  vô lí * Từ điều vô lí trên ta nhận thấy dd X không có Mg(NO 3)2 mà còn phải có NH4NO3 gọi a là số mol NH4NO3 ta có :   10H+ + NO3 + e  NH + H2O 8a a Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 0,18 = 0,12 + a a = 0,0075 (mol) m m 13,92( g ) NH NO Mg ( NO ) 32  m(X) =  Đáp án B Bài 2: Cho m(g) hỗn hợp Mg và MgO tác dụng với HCl dư sau phản ứng xảy hoàn toàn 23,75 gam muối khan và 3,36(l) H2 (đktc) (37) Cũng cho m gam hốn hợp trên tác dụng với HNO dư thu V(l) NO đktc và 38,2 gam muối khan Tính m và V GIẢI Theo bài ta có : Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (2) Từ phương trình ta có: n(Mg) = n(H2) = 0,15 (mol) n 0, 25(mol ) MgCl Từ bài ta có Không khó khăn ta suy số mol n (MgO) = 0,25 – 0,15 = 0,1 (mol) m= m m Mg MgO = 3,6 + = 7,6 (gam) Vấn đề đây là tính V * Nếu có bạn nào hấp tấp ta dễ nhầm lẫn đây Mg0  Mg2+ + 2e 0,15 0,3  4H+ + NO3 + e  NO + 2H2O 3a a Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3a = 0,3  a = 0,1(mol)  V = 2,24(lít) * Tuy nhiên đây ta thấy vô lí: Hỗn hợp Mg, MgO + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + …… Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho N ta có: n m 37( g )  (nMg  nMgO ) Mg ( NO ) Mg ( NO ) 2= 32  = 0,25 (mol)  <38,2  Vô lí Vậy muối khan thu phải có NH4NO3 m Ta có NH NO 1,2( g ) n NH NO  Như quá trình nhận e phải là:  4H+ + NO3 + e  NO + 2H2O 3a a   10H+ + NO3 + e  NH + H2O 0,12 0,015 0,015(mol ) (38) Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 0,12 + 3a = 0,3  a = 0,06 (mol)  V = 1,344(Lít) KẾT LUẬN Để chứng minh sản phẩm khử có NH 4NO3.Tuỳ vào điều kiện đề bài ta có thể sử dụng định luật bảo toàn e để chứng minh định luật bảo toàn khối lượng(bảo toàn nguyên tố) Nếu bạn nào có cách chứng minh hay hãy viết bài gửi tạp chí để chúng ta có nhiều cách giải bài tập hay và độc dáo MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1:Cho 6,3 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với V(l) dung dịch HNO M.Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,784 (lít) N 2O đktc và dd X.Cô cạn cẩn thận X thì thu 46,7 gam muối khan Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu và V Bài 2: Một hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe có khối lượng là 41,7(g) đem hoàn tan hoàn toàn vào dd HNO3 dư thu dd X và 6,72 lít khí NO(đktc).Cho X tác dụng với NaOH dư thu 64,2 gam kết tủa Tính khối lượng kim loại và khối lượng muối X Bài 3: Một hỗn hợp A gồm Zn và ZnO.Chia A thành hai phần - Phần 1: Cho tác dụng với H2SO4 loãng dư,sau phản ứng xãy hoàn toàn ta thu 0,2 (mol ) H2 và 48,3 gam muối khan - Phần Cho tác dụng hoàn toàn với HNO loãng dư thu 0,01 mol khí B và dd C Cô cạn C thì thu 59,9 gam muối khan Tính khối lượng chất A và tìm B LÀM QUEN VỚI BẤT ĐẲNG THỨC Lê Tế Quân Học bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức luôn là thách thức lớn người làm toán Trong chương trình toán THPT bất đẳng thức thông dụng và thường sử dụng các kì thi Đại học – Cao đẳng là bất đẳng thức Cauchy (Tên chính xác là bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân, tên viết tắt tiếng Anh là AM – GM) Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới (39) thiệu với bạn đọc số kĩ thuật thường sử dụng áp dụng bất đẳng thức này Trước hết xin phát biểu lại dạng tổng quát bất đẳng thức Cauchy: “ Cho n số thực không âm a1 , a2 , , an đó ta có: a1  a2   an n  a1a2 an n Dấu đẳng thức xảy và khi: a1 a2  an ” I Kĩ thuật chọn điểm rơi Tinh thần xuyên suốt chúng tôi là muốn bạn đọc cảm nhận tính tự nhiên vấn đề Qua đó, các bạn lí giải “tại sao”, để có thể tự bước trên đường sáng tạo riêng mình a b  2 a , b b a Ví dụ 1: Cho hai số thực dương Chứng minh rằng: Đối với ví dụ thì hầu hết người đã học bất đẳng thức có thể đưa lời giải cách trọn vẹn mà không mắc sai sót Ở đây không bàn tới cách giải Nếu ví dụ thay b ta bài toán sau: Ví dụ 2: Cho a  Hãy tìm giá trị nhỏ biểu thức P a  a Lời giải: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: P a  1 2 a 2 a a a   a 1 a Dấu xảy Vậy MinP 1 đạt a 1 Một câu hỏi đặt là thay giả thiết là a 2 thì sao? Ví dụ 3: Cho số thực a 2 Hãy tìm giá trị nhỏ biểu thức: P a  a Phân tích: Rõ ràng gặp đề bài kiểu này, số người áp dụng bất đẳng thức Cauchy cách “máy móc” sau: Ta có: P a  1 2 a 2 a a (40) a   a 1 a Dấu xảy và khi: !!!? Nhưng a 2 ? Vậy phải làm sao? Bằng cái máy tính Casio các bạn có thể kiểm tra thấy điều rằng: Khi a càng lớn thì biểu thức P càng lớn Vậy ta dự đoán P đạt giá trị nhỏ a 2 ( Ta tạm gọi là P đạt giá trị nhỏ “điểm rơi” a 2 ) Vậy sau đó ta phải làm gì? Bây hãy trở lại với bất đẳng thức Cauchy, ta thấy dấu đẳng thức xảy các số tham gia phải 1  Vậy a 2 thì a và a rõ ràng chúng không nhau, vì không thể áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số a và a Từ phân tích dẫn ta đến suy nghĩ là phải thêm bớt để cho các số tham gia bất đẳng thức phải Ta có lời giải sau: P a  3a  a  3.2 a      2  a  a 4 a  3a    a 2  a   Dấu xảy và khi:  a Vậy MinP  đạt a 2 Với cách phân tích thì việc đề bài cho a  với  là số dương bất kì không ảnh hưởng đến cách giải ta Ví dụ 3: Cho a 2 Tìm giá trị nhỏ biểu thức: P a  a2 Phân tích: Với cách lí luận tương tự ví dụ 2, ta có “ điểm rơi” là a 2 Khi đó có phân tích: P 3a  a a  3.2 a a       33  8 a  8 a a 2   a  a 2   Dấu đẳng thức xảy và  a (41) Ví dụ 4: Cho 0a 1 P 2a  2 Hãy tìm giá trị nhỏ biểu thức: a Lời giải: Bằng cách làm tương tự trên, ta dự đoán giá trị nhỏ P là , đạt a Từ đó ta có phân tích: P 2a    7  a  a    3 a.a  5 a 8a  8a 8a   a   8a  a  a  Dấu đẳng thức xảy khi:   a, b  1  P   4ab a  b  ab a b Ví dụ 5: Cho  , tìm GTNN biểu thức Lời giải: Do P là biểu thức đối xứng với a, b , ta dự đoán MinP đạt a b  , ta có: P 1   1    4ab    4ab  7  2 2ab  4ab  4ab (a  b) 2ab a b  a b  4    a  b2 2ab  1    a 2b   a b  16  a  b 1  Dấu xảy Ví dụ 6: ( ĐH – CĐ – Khối A năm 2005)  x, y , z   1 1 1 P    x  y  z 4 2x  y  z x  y  z x  y  2z Cho  Tìm GTLN của: Lời giải: Dễ dàng chứng minh bất đẳng thức sau: (42) 1   Với x, y  ta luôn có: x y x  y x  y z  Ta dự đoán MaxP đạt nên ta có phân tích: 2x  y  z  x  y    x  z  Ta có: 1 1 1   1 1  1               x  y  z  x  y    x  z   x  y x  z  16  x y x z  16  x y z  Tương tự: 1  1      x  y  z 16  x y z  1  1 2      x  y  z 16  x y z   1     1  P                  1 16   x y z   x y z   x y z   Vậy MaxP 1 x  y z   a , b, c   3 3 a  b  c 3 Ví dụ 7: Cho  Chứng minh rằng: a  2b  b  2c  c  2a 3 Lời giải: Ta dự đoán dấu “=” bất đẳng thức xảy a b c 1 Vậy ta áp dụng Cauchy cho ba số a  2b,3,3 ta có: 1   (a  2b)  a  2b a  2b  3 3.3(a  2b)   9 33 Tương tự ta có: 3 b  2c  c  2a   P  b  2c 33  c  2a 33  a  2b 3   b  2c 3   c  2a 3 3 3 (43) Dấu xảy a b c 1 Để rèn luyện thêm kĩ thuật chọn điểm rơi, đề nghị bạn đọc làm các bài tập sau: Cho x, y  thoả mãn : x  y 1 Chứng minh rằng: Cho  a, b   a  b 1 S , tìm GTNN biểu thức xy  17  xy 1   a b a b ab a, b, c   a  b  c 1 Cho  Tìm giá trị lớn nhất: S  a  b  b  c  c  a a, b, c    a  b  c  Tìm giá trị nhỏ Cho  1 S a  b  c    a b c II Kĩ thuật cân hệ số: Trong phần lớn các ví dụ trên, các bất đẳng thức cho dạng đối xứng với các biến nên dấu xảy các biến Nhưng thực tế, chứng minh các bất đẳng thức đại số, ta gặp nhiều các bất đẳng thức không đối xứng, tức là dấu các bất đẳng thức này xảy các biến không Qua bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu cho bạn đọc kĩ thuật để giải các bài toán dạng này, đó là kĩ thuật cân hệ số Ta xét số ví dụ sau để làm rõ tinh thần phương pháp Ví dụ 1: Cho ba số x, y, z  thỏa mãn điều kiện: xy  yz  zx 1 Tìm giá trị nhỏ biểu thức: P x  y  z Phân tích: Rõ ràng đây là ví dụ quen thuộc, việc tìm lời giải không khó Tuy nhiên chất vấn đề chúng tôi trình bày thì không phải nghĩ tới Lời giải: 2 Ta có: P x  y  z xy  yz  zx 1 Nên MinP 1 đạt khi:  x, y , z    x  y z   x  y z  xy  yz  zx 1  (44) Rõ ràng lời giải bài toán trên đơn giản, nó đơn giản đến mức mà nhiều người nghĩ nó là hiển nhiên Tuy nhiên vấn đề dừng lại mức độ giải bài toán đó thì chẳng có gì đáng bàn Bây ta tìm cách mở rộng bài toán này: Ví dụ 2: Cho ba số x, y, z  thỏa mãn điều kiện: xy  yz  zx 1 Tìm giá trị nhỏ biểu thức: P 3 x  y  z Phân tích: So với ví dụ 1, biểu thức P ví dụ đã có thay đổi, thay đổi mang tính bước ngoặt Ở ví dụ biểu thức P là đối xứng x, y, z và đó dấu đẳng thức xảy x  y  z ví dụ thì không Thế xét tính đối xứng, ví dụ 2, biểu thức P là biểu thức đối xứng x, y Vậy z2  x  y x  y trên sở phân tích đó, ta dự đoán dấu xảy và đây  là số mà ta tìm sau Như ta có quy trình giải bài toán sau:  z2   x  2 xz 2   z   y  2 yz 2     x  y  2 xy   2 Ta có:  Cộng vế với vế ba bất đẳng thức trên ta thu được:     2  xy  yz  zx  2     x  y   z 2 2 2  Chỉ cần chọn  cho:   3 ta được:  2 Khi đó ta có lời giải hoàn chỉnh cho bài toán:  z2 2 x  2 xz   z2 2 y  2 yz  2  x  y 2 xy  Ta có:  Cộng ba bất đẳng thức trên ta được: P 3  x  y   z 2  xy  yz  zx  2 (45) Dấu đẳng thức xảy và khi:  x, y , z     z 2 x 2 y  xy  yz  zx 1   x  y    z   Và bài toán tổng quát dạng: “ Cho x, y, z  thỏa mãn: xy  yz  zx  Tìm giá trị nhỏ biểu thức : P a  x  y   bz ” xin dành cho bạn đọc tìm lời giải Một câu hỏi tự nhiên đặt là biểu thức P không đối xứng hai biến bất kí nào liệu có giải không? Ta xét ví dụ sau: Ví dụ 3: Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xy  yz  zx 1 2 Tìm giá trị nhỏ biểu thức P 2 x  y  z Phân tích: Rõ ràng biểu thức P ví dụ này không có tính chất gì đặc biệt, nhiên phân tích lời giải ví dụ 2, gợi cho ta cách giải “ tự nhiên” Đó là ta phân tích, tách ghép các hệ số x, y, z cho dấu " " bất đẳng thức Cachy đảm bảo Muốn ta có hướng giải sau: Ta viết các hệ số x, y, z dạng: 2 u  v  5 a  b 1 m  n  với u , v, m, n, a, b là các số dương ta chọn sau Bây áp dụng Cauchy cho hai số dương ta có: ux  ay 2 xy ua  2 vx  mz 2 xz mv  2 by  nz 2 yz bn  x  y  z 2 xy ua  yz bn  xz mv ux ay  2 vx mz by nz Dấu đẳng thức xảy và khi:   y2 u  x2 a  m x   v z z b   n y  umb avn (1) Ta cần chọn u , v, m, n, a, b cho: au bn mv k (2) thỏa mãn (1) Mặt khác:  u  v   a  b   m  n  10 (46)   ua  ub  va  vb   m  n  10  uam  uan  ubm  ubn  vam  avn  vbm  vbn 10 Kết hợp với (1) và (2) :  mk  nk  umb  uk  vk  umb  bk  vk 10  k  u  v  a  b  m  n   2ubm 10  8k  2ubm 10 (3) umb avn  ubm k   ubm   avn  k Do:    k  1  k   0  k 1 Nên từ (3) ta có: k  4k  0 Do k ubm   u  , v  u  v 2  2 a  b 5    a 2, b 3   m  n 1 m  , n  au bn mv 1 3  Khi đó:  x  y  z 2 xy ua  yz bn  xz mv 2k 2 Dấu đẳng thức xảy :  x  13    y 2 13   z  26  Với cách làm này, đề nghị bạn đọc hãy rút phương pháp giải cho dạng toán tổng quát: “Cho x, y , z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xy  yz  zx  Tìm giá trị 2 nhỏ biểu thức P ax  by  cz ” Ví dụ 4: ( Chọn HSG TP Hải phòng – 2010) 2 Cho a, b, c 0 thỏa mãn: a  b  c 1 Chứng minh rằng: a  2b3  3c  Qua ba ví dụ trên ta thấy chất “điểm rơi” và cân hệ số thật là Một đã nắm vững chất vấn đề, đối tượng gây nhiễu bài toán bị loại bỏ Trong ví dụ 4, ta cần tận dụng giả thiết (47) a  b  c 1 , muốn ta phải hạ bậc từ a a Muốn làm điều này 3 cần chú ý: a  a  k 3ka với k là số mà ta chọn sau Với phân tích đó ta có: a  a  u 3ua   3 2  b  b  v  6vb  3 3  c  c  t  9tc Cộng ba bất đẳng thức ta được: a  2b3  3c3  3ua  6vb  9tc    u   u 2v 3t   v   2 u  v  t 1  14  t   21 Chỉ cần chọn u , v, t cho:  a  2b3  3c3  6 6 a  ;b  ;c  Dấu đẳng thức xảy 14 21 Ví dụ 5: ( Nguyễn Quang Dũng – THPT Cầm Bá Thước) x Cho , y  thoả mãn: x+ y ≥ Tìm GTNN biểu thức: P=3 x +2 y+ + x y Qua các ví dụ trên ta thấy, chất vấn đề là cần viết biểu thức dạng: 8 P=3 x +2 y+ + =a ( x + y ) + (3 − a ) x+ + ( 2− a ) y + x y x y ( )( ) Trong đó a là số dương nào đó ta chọn sau Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:    a  x  x 2   a     a  y  2   a  y  Với giả thiết bài toán nghĩ đến dấu đẳng thức xảy x  y 6 (48)  x  3 a   y  2 a   x  y 6   Khi đó:   6  a  3 a 2 a Ta có lời giải sau: P 3 x  y  6 1 8 3    x  y    x     y      19 x y x 2 y 2 Dấu đẳng thức xảy x 2; y 4 SUY NGHĨ VỀ MỘT DẠNG TOÁN NHỊ THỨC NEWTON Nguyễn Ngọc Kiên Chúng ta xem xét các bài toán sau: Bài 1: (Khối A năm 2005) Tìm số tự nhiên n biết: 2 2n n+1 C2 n +1 − 2C n+1 +3 C 2n +1 − .+ ( n+ ) C n+1=2005 Bài 2: Chứng minh với số tự nhiên n ta có: 1 2n +1 −1 C0n + C 1n + C2n + + C nn= n+1 n+1 Bài 3: (Khối B năm 2003) Chứng minh với số tự nhiên n ta có: C0n + 22 − 1 23 −1 2n+1 − n 3n+1 −2n+ C n+ C n + + C n= n+1 n+ Bài 4: Chứng minh rằng: 2010 C 2010 +2 C2010 + C 2010 + +2009 2010 C 2010=2009 2010 2008 Bài 5: Chứng minh rằng: 1 1 22012 −2013 2010 C + C + C + + C = 2010 2010 2010 2011 2012 2010 2011 2012 Bài 6: Chứng minh với số tự nhiên n ta có: n Cn +2 C n+ 3C n + + ( n+1 ) C n=n n −1 +2 n Bài 7: Chứng minh với số tự nhiên n ta có: (49) 1 1 n 2n +1+ Cn + C n + Cn + + C nn= n+2 ( n+1 ) ( n+2 ) Có lẽ không khó khăn gì chúng ta có thể tìm thấy lời giải các bài toán trên hầu hết các sách tham khảo viết tổ hợp, và hầu hết chúng ta nhận thấy sách hướng ta đến cách giải các bài toán trên là sử dụng khai n n triển nhị thức ( 1+ x ) =∑ x k Ckn dùng đạo hàm tích phân Cách làm k=0 là hoàn toàn đúng và đẹp, nhiên với học sinh lớp 11, chưa học đạo hàm, tích phân thì cách làm đó không chấp nhận! Trong bài viết này tôi xin đưa cách giải mà học sinh lớp 11 có thể chấp nhận chưa học đến đạo hàm và tích phân Các bài toán trên có thể giải nhờ vào bổ đề sau : Bổ đề : Chứng minh với số tự nhiên n và k ( 1≤ k ≤ n ) ta có: k k− kCn=nCn − k Chứng minh: Ta có: kC n=k ( n− ) ! n! =n =nC kn−−11 k ! ( n −k ) ! ( k −1 ) ! ( ( n −1 ) − ( k −1 ) ) ! (đpcm) Thật vậy, áp dụng bổ đề vào: Bài 1: Ta có: n+1 C12 n +1 − 2 C 22n +1+ 22 C 32 n+1 − .+ ( n+1 ) 22 n C 22 n+1 n+1= ∑ ( − ) n +1 k+1 k=1 2n +1 2n +1 k k− C2k n +1 ∑ ( −1 )k+ 2k −1 kCk2 n+1 = ∑ ( −1 )k +1 2k −1 n C2k−n 1=n ∑ ( −1 )k +1 2k −1 C k2 −1 n k=1 2n k=1 2n k=1 2n 2n n ( C −2 C + C − +2 C 2n 2n )=n ( −2 )n =n Từ đó suy n = 2005 Bài 2: Ta có: n n 1 n 1 C0n + C 1n+ C2n + + C =∑ C k= ∑ ( n+1 ) C kn n+1 n k=0 k+ n ( n+1 ) k=0 k +1 n n 1 1 k+1 ( k + ) C n+1= C k+1 C1n +1+ C2n +1+ .+ Cnn +1 ( ∑ ∑ n+1= +1 ) ( n+ ) k=0 k +1 ( n+1 ) k=0 ( n+1 ) n +1 1 ( n+1 −1 ( n+1 ) (C +C +C + +C n+1 −1 )= n+ [ 1+1 −1 ]= n+1 đpcm ) ( n+1 ) n+1 n+1 n+1 Bài 3: Ta có: Cn0   n 2  1 23  2n 1  n 3n 1  2n 1 2k 1  k Cn  Cn   Cn   Cn n 1 n 1 k 0 k  1 n 2k 1  1 n 2k 1  1 n k 1 k k 1 n  C  k  C           1 Cnk11 n n 1 n  k 0 k  n  k 0 k  n  k 0 (50) Cn0  n 2  1 23  2 n 1  n 3n 1  2n 1 2k 1  k Cn  Cn   Cn   Cn n 1 n 1 k 0 k   n 2k 1  1 n 2k 1  1 n k 1 k k 1 n  C  k  C           1 Cnk11 n n 1 n  k 0 k  n  k 0 k  n  k 0   n k 1 n1 k  n 1 k k k 1 0  k  C   C   C   n1   n1  n 1    n1 n 1   Cn1   n   k 0 k 0   k 0 n 1  n 1 C k n 1 k 0    n 1  2 n 1 n 1       1    n 1 n 1 Bài 4: Ta có: ¿ C 2010 + C 2010 ∑ ( k − ) 2010 C k=2 k=1 2009 2010 +3 C 2010 + +2009 2010 C 2010 =2010 ∑ ( k − ) C k=2 2010 2010 2010 k=1 2009 =2010 ∑ 2009 C k=2 2010 k =∑ ( k − ) kC2010 k=2 k=2 2008 2010 =2009 2010 ∑ C k=2 2008 k=2 2008 2009 2010 ∑ C k2008 =2009 2010 ( 1+1 )2008=¿22008 k=0 Bài 5: Ta có: 2010 1 1 1 C 2010 + C 2010 + C 2010 + + C2010 Ck2010 2010 =∑ 2 3 2011 2012 k=0 ( k +1 ) ( k +2 ) 2010 2010 1 1 +1 2011 C k2010 = ( k +1 ) Ck2011 ∑ ∑ 2011 k =0 ( k +1 ) ( k +2 ) 2011 k=0 ( k +1 ) ( k +2 ) 2010 1 2012C k+1 =¿ ( k + ) C k+2 ∑ 2011 2012 2011 2012 k=0 ( k +2 ) ( k + 2) 2011 2012 2010 ∑ ¿ 2011.12012 k=0 2010 ∑C k=0 = 2011 2012 k+ 2012 2010 ∑C k=0 = 2011 2012 k+2 2012 2012 (∑ k=0 2012 22012 − 2013 [ (1+1 ) − 1− 2012 ]= ( đpcm ) 2011 2012 2011 2012 n Bài 6: Ta có: n n C + 2C +3 C + + ( n+ ) C =∑ ( k +1 ) C kn n n n k n n n n k n k n k n n k−1 n−1 ∑ kC +∑ C =∑ kC +∑ C =∑ nC k=0 n −1 k=0 n k=1 n ∑ C kn −1 + ∑ C kn=n ( 1+1 ) k=0 Bài 7: Ta có: k=0 n n k=0 k=0 n −1 k=1 n + ∑ Ckn k=0 + ( 1+1 ) =n2n − 1+2 n ( đpcm ) k C2012 −C 02012 −C 12012 ) (51) n 1 1 1 Cn  Cn  Cn   Cnn  Cnk n2 k 0 k   n 1 n 1 n k k 1 n  C  k  C    k    1 Cnk11        n n 1 n  k 0 k  n  k 0 k  n  k 0 k   n k 1   Cn1  n   k 0 n 1  n k 1 n  k 1  Cn 1   Cn 1   n   Cnk11      n  k 0 k  k 0 k   n   k 0   n k 1 n 1  n k 1 n k 2  k 2    k   Cn     Cn1  n     Cn 1  n   Cn 2  n   k 0 k 0 k  k 0  n   k 0   n 1 k n2 k 2   Cn 1  Cn2  Cn01  Cn02  Cn12       n   k 0 n  k 0 n2  n2   1   n.2n1  n 1   1    1   n  3   n   n2 n2   n  1  n   Sau đây là số bài tập áp dụng: Bài 1: Chứng minh rằng: 2010 2011 +3 a) C02011 +4 C12011 + +2014 C 2011 2011=2011 b) 2C 2011 22 23 22010 2010 22011 2011 − C 2011 + C2011 − + C − C =0 2010 2011 2011 2011 2009 c) C12011 +3 C 32011+5 C 52011+ .+2011 C2011 2011=2011 d) C02010 + C22010 + C 42010 + .+ 22010 C2010 = 2011 2010 2011 Bài 2: Tìm n biết: 3 n −2 n 2009 Cn +2 Cn +3 C n + + ( n − ) n Cn =2010 2011 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ CỰC BIÊN TRONG CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Lê Tế Quân Trong chương trình toán THPT các em học sinh đã làm quen với đồ thị và các tính chất hàm số bậc Tuy nhiên sâu vào khai thác ứng dụng các tính chất này thì phần lớn các em chưa làm Bài viết sau đây xin giới thiệu hướng khai thác tính chất đồ thị hàm số bậc Trước hết xin nhắc lại số kết sau đây:  Cho hàm số y  f ( x) xác định trên D, đó x0  D : f ( x0 ) M M Maxf ( x)   xD  f ( x0 )  f ( x); x  D (52)  x0  D : f ( x ) m m Minf ( x )   xD  f ( x0 )  f ( x ); x  D  Nếu f ( x) là hàm số bậc và f ( ) 0; f (  ) 0 thì f ( x) 0 với x  ;    Nếu f ( x) là hàm số bậc và f ( ) 0; f (  ) 0 thì f ( x) 0 với x  ;    Nếu f ( x) là hàm số bậc thì Min  f (a ); f (b)  f ( x ) Max  f (a ); f (b ) Các kết trên đây là hiển nhiên, đề nghị bạn đọc tự kiểm tra lại Chúng tôi không trình bày cụ thể phương pháp mà trình bày thông qua các ví dụ, qua đó bạn đọc có thể thấy tính tự nhiên vấn đề Ví dụ 1: Cho x; y; z   0;2 Chứng minh rằng: 2( x  y  z )  ( xy  yz  zx) 4 Lời giải: Đặt f ( x ) 2( x  y  z )  ( xy  yz  zx )   x(2  y  z )  2( y  z )  yz  Ta có: f ( x) Max  f (0); f (2) Mặt khác: f (0) 2 y  z  yz   (2  y )(2  z ) 0; y; z   0;2 f (2)  yz 0 Từ đó: f ( x) 0, x   0;2 ĐPCM Ví dụ 2: Cho ba số không âm x, y , z thoả mãn: x  y  z 1 Chứng minh rằng: xy  yz  zx  xyz  27 Lời giải: Ta có: xy  yz  zx  xyz  x( y  z )  yz  xyz Xét f ( yz )  x(1  x)  yz  xyz  27  (1  x)  ( y  z ) (1  x) yz   0; yz     4 Khi đó: nên  (1  x)  f ( yz ) Max  f (0); f (    Mặt khác: (53) Mà: 7  ( x  )   0 27 27 f (0)  x  x  (1  x )2 (1  x)2 (1  x) 1 f( )  x (1  x )   2x   ( x  )2 ( x  ) 0 4 27  f ( yz ) 0 Đ.P.C.M Ví dụ 3: Cho ba số không âm x, y, z thoả mãn: x  y  z 1 Chứng minh rằng: 4( x3  y  z )  15 xyz 1 Lời giải: 3 3 Ta có: x  y ( x  y )  3xy ( x  y ) (1  z )  xy (1  z ) 3 3 Nên: 4( x  y  z )  15 xyz 4 z  4(1  z )  12 xy (1  z )  15 xyz = xy(27 z -12)  z  4(1  z )3 (1  z )  xy  3 Đặt: f ( xy ) =xy (27 z -12)  z  4(1  z )  với   f ( xy ) Min  f (0); f   (1  z )        Mặt khác: f (0) 3(2 z  1)    (1  z )  19 f  (1  z ) (  z ) 0  f ( xy ) 0   Đ.P.C.M Một số bài tập rèn luyện: Cho ba số không âm x, y, z thoả mãn: x  y  z 1 Chứng minh rằng: x  y  z  xyz  Cho ba số không âm a, b, c thoả mãn: a  b  c 3 Chứng minh rằng: a  b  c  abc 4 Cho a, b, c thoả mãn: a  b  c 1 Chứng minh rằng: 7(ab  bc  ca ) 2  9abc Cho a, b, c, d   0;1 Chứng minh rằng: a  b  c  d  abcd 3 Cho ba số không âm x, y, z thoả mãn: x  y  z 1 Chứng minh: xyz  4( xy  yz  zx ) (54) CHUYÊN SÂU VẬT LÍ GV: Hoàng Quốc Hoàn Ngày nay, việc đánh giá học sinh số môn dựa vào hình thức thi trắc nghiệm phần nào đã làm cho học sinh có quan điểm sai lầm nhận thức việc học Học sinh chủ yếu học “mẹo” làm bài là chủ yếu nó thiết thực cho việc các em có hội đạt đủ điểm để vào các trường chuyên nghiệp; song xã hội phải nhận “chủ nhân tương lai” với điểm thi đại học 20 kéo lùi lịch sử Lịch sử đã minh chứng có học sinh có giải HSG cấp tỉnh trở lên thi trượt đại học Vậy nguyên nhân đâu? Thiết nghĩ có nguyên nhân chính: + Một, đề thi HSG quá thấp theo nghĩa nó nên dù học sinh có giải Tỉnh thì kiến thức sơ sài, nông cạn + Hai, học sinh học quá lệch ba môn Xã hội không thiếu người hiểu biết; tương lai gần có thay đổi phù hợp và buộc học sinh phải thay đổi cách học Nếu học hiểu chất và vận dụng tốt kiến thức thì cách thi nào thôi Do để học tốt môn học nào, muốn làm chủ nó ta cần phải biết tương đối sâu môn học đó Môn vật lý vậy, để giỏi học sinh cần phải thử sức qua các bài tập và tượng khó mức thi đại học Muốn vậy, học sinh cần có yếu tố: + Một, phải có kiến thức toán tương đối tốt (đạt mức độ làm đề thi ĐH từ trở lên – điều kiện cần) + Hai, phải hiểu tượng vật lý (điều kiện đủ) Dưới đây, tôi trình bày phương pháp mà các em không học chương trình THPT; song kinh nghiệm thân, nhờ biết kiến thức tự tìm tòi thời THPT mà tôi đã là GV vật lý! GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG SỐ PHỨC Để giải bài toán mạch điện xoay chiều số phức, trước hết ta phải hiểu rõ số cách biểu diễn sau đây: Số phức z = a+ib y Trong đó a là phần thực, b là phần ảo + Số ảo z biểu diễn điểm M(a,b) + Số ảo z có độ lớn (modul) r xác định: M r  z  a  b2   OM + Acgumentz = = là góc tạo tia Ox và b  O Mối quan hệ hàm exp với hàm cosin và hàm sin i e cos  i.sin  r a x (55) Cách biểu diễn các đại lượng điện xoay chiều các đại lượng phức Để thuận tiện ta ký hiệu j là đơn vị phức a Định nghĩa trở kháng R, L, C Z*R R Z*L  jL Z*C  j C b Biểu diễn đại lượng điện xoay chiều: i) biên độ phức: m M 0cos  t    (m có thể là u M* M e j M N c Khi đó các đại lượng phức mạch điện xoay chiều tuân theo các định luật giống các định luật điện chiều B A UV Khi uv và ur đồng pha, tính tỉ số U r ? UV L R Cho mạch điện hình: Tìm điều kiện để uv và ur đồng pha? K R L Ur ÁP DỤNG Giải: Đoạn mạch đã cho tương đương với mạch sau: R M L R A L * * * K B,N Gọi I1 , I , I là biên độ phức dòng điện nhánh 1, nhánh và toàn mạch Ta có hệ sau:  I*2 R  jL jL  *  jL  I1*  I*  I1 R  j2L I*  I* I* 1 (56) + + U*AB U*V I1*  R  jL   RI*  U*MN U*r I1*  jL   RI*  R  2 L2  j3L * I R  j2L R  2 L2  j2L * I R  j2L U*V R  2 L2  j3L  * 2 Ta có: U r R   L  j2L (*) Vậy để uv đồng pha với ur thì acgument(tử) = acgument(mẫu): + (*) tử và mẫu không có phần ảo, suy L = (không thể) + (*) tử và mẫu không có phần thực, suy  R L UV  b U r Bài tập: Hãy giải lại bài tập trên cách khác định nghĩa vui các môn học Triết học Là môn dễ hiểu nhất, đó là môn phân tích tượng luận tượng, tượng mà chúng ta luận tượng đó đúng là tượng, cho nên người ta gọi tượng luận là luận tượng Nhưng tượng đôi không là tượng luận luận tượng đó là tượng luận!!! Toán học Có thể nói đây chính là môn vô cùng mâu thuẫn Đầu tiên bạn học là + = 2, điều mà vài năm sau người ta lại nói lại + = 10 (sau nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì) Người ta dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác, cuối cùng làm bạn dùng đến phép tính Vật lý Đây là môn học chuyên nghiên cứu rụng táo và các loại khác Bạn học cách tính tàu chạy và nào hai tàu gặp chúng chạy trên cùng đường ray Trong đó người học vật lý xong thường ít trồng táo tàu thì lăn quay ngủ (57) Hoá học Yêu cầu môn học này là phải ghi nhớ câu trả lời đúng và bài thí nghiệm Đổ nước, bột từ lọ này vào lọ kia, lắc khuấy, nhiều lúc phải đun lên, cuối cùng đổ tất xuống cống! Sinh học Môn học nghiên cứu chuột, ruồi giấm và số vật nuôi nhà khác Tuy nhiên, trẻ hỏi ta "làm để có em bé" thể nào ta có câu trả lời: “Con cò mang em bé đến và đặt lên cửa sổ cho các bà mẹ”! Địa lý Chủ yếu môn này dạy ta cách xem đồ Hết năm này đến năm khác thầy giáo hỏi châu Mĩ đâu trên đồ, mặc dù thầy biết thừa Có lẽ trước Christopher Columbus chưa tìm châu Mỹ, chưa phải học môn này cả! Lịch sử Thầy cô giáo bắt ta nhớ xem đã lật đổ ông vua nào đó Nhiều bạn phải nhớ ngày sinh nhân vật hi nào đó mặc dù ông (bà) ta không làm sinh nhật, mà bạn chẳng cần phải nhớ để tặng quà! Văn học Ta thường xuyên phải đọc sách dày kịp liếc qua cái tên nó trước vào phòng thi Sau học xong môn này, ta có thể biết Huy Gô và Huy Cận không phải là hai anh em! Nguyễn HươngB - chi đoàn CBGV Ước mơ làm cho người lớn thêm Uớc mơ thôi thúc người ta cố gắng vươn lên sống để biến nó thành thực.Có ước mơ xa vời và mãi mãi không thực có ước mơ giản dị song đẹp đẽ và luôn tầm tay Ước mơ có là lí tưởng là mục đích sống Ai có ước mơ Ước mơ miếng kính biến hình vũ trụ mà nhiều soi vào đó ta có thể phát điều diệu kì ẩn chứa tâm hồn người Bạn (58) cần hỏi đó ước gì thì dù ít dù nhiều bạn biết phần nghĩ suy ẩn sâu tâm hồn người đó… Là giáo viên dạy Ngữ Văn trường THPT, tôi luôn ý thức điều “Văn học là nhân học” Dạy văn tức là dạy người, ngoài dạy kiến thức khoa học cần phải chú ý bồi đắp tâm hồn, tình cảm, lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em ngày càng đến gần với cái Chân-Thiện-Mĩ…Chính vì mà nhận dạy lớp mới, điều đầu tiên tôi làm là yêu cầu các em viết tự thuật nói thân, gia đình bè bạn đó có sở thích và ước mơ mong hiểu rõ hoàn cảnh tâm hồn học sinh để có tác động hợp lí quá trình giảng dạy Cầm trên tay tự thuật học sinh lớp 10, tôi tò mò xen lẫn hồi hộp vui sướng thấy đằng sau nét chữ đẹp có, xấu có nắn nót là điều nói từ thẳm sâu tâm hồn các em Đa số các em mơ nghề nghiệp tương lai : công an, luật sư, bác sĩ, giáo viên, nhà báo, kĩ sư, nhà kinh tế,…với mong muốn là công dân có ích cho xã hội Nhưng cầm tờ giấy với dòng chữ nắn nót đậm nữ tính thì tôi không khỏi giật mình, hẫng hụt và nhoi nhói nơi tim điều viết đó: “ Em ước mơ sau này thi đậu vào trường đại học Dược, mẹ em bảo làm nghề này chẳng va chạm đến lại kiếm nhiều tiền, cần bán thuốc khoảng hai năm là mua xe máy”( HM – trường THPT Cầm Bá Thước Thanh Hoá) Giật mình không hiểu nữ sinh bước vào lớp 10 mà đã có suy nghĩ già dặn đến Dường em đã quá hiểu đời, hiểu người? Phải sống sớm dạy em có tiền là có hạnh phúc Giật mình là em “tý tuổi đầu” đã sợ phải va chạm với đời nghĩa là em ước sống vừa kiếm nhiều tiền mà lại không phải va chạm đến Đồng nghĩa là em muốn thu mình cái vỏ ốc Cá Nhân Cũng vào tuổi em tôi lại luôn mong ước sống cho sống chàng Hămlet bi kịch cùng tên Sêcxpia : “ Sống hay không sống- đó là vấn đề Chịu đựng viên đá,những mũi tên số mệnh phũ phàng hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại sóng gió biển khổ, chống lại để mà tiêu diệt chúng đằng nào cao quý hơn? Hoặc sống chàng Đônkihôtê ngông cuồng mà cao quý luôn muốn đấu tranh chống lại cái ác để đem lại công bình cho xã hội Tôi ước mơ làm nghề này nghề khác nhà báo, nhà văn, giáo viên không phải vì nghề kiếm nhiều tiền mà đơn giản là tôi thích Ước mơ có thể ngông cuồng và rồ dại đừng để chủ nghĩa thực dụng tầm thường làm hoen ố, biến gì đẹp đẽ thiêng liêng thành tham vọng vô bờ bến Để nó đẩy người ta xa rời điều Nhân, xa rời tính Thiện lúc nào không hay Hẫng hụt vì tôi mong muốn ước mơ em phải là điều em nung nấu sau nghĩ suy sống, mong ước mơ em phải giàu có nghĩa là (59) không đem lại niềm vui cho em và gia đình mà còn cho nhiều người khác Nhưng tiếc, em ước cho riêng em Giá em nói rằng: “em ước sau này là Dược sĩ để có thể bán thuốc chữa bệnh cho người” Đơn giản thôi em tôi là người khác, tâm hồn khác Nhoi nhói nơi tim, tôi thương cho tâm hồn nhỏ bé em đáng tuổi này còn trẻo lắm, đẹp đẽ đã bị bụi đường làm cho nhoè đi,mờ Chắc em bị ảnh hưởng nhiều lối giáo gia đình ( bị mẹ mớm ước mơ), bị ảnh hưởng lối sống xã hội mà đó đồng tiền lên ngôi Hẳn em đã bị hấp dẫn giàu sang nhiều dược sĩ vì họ kiếm tiền dễ dàng nhờ bán thuốc ( dù không muốn nghĩ tôi tin em biết để có tiền nhiều phần lớn họ tự ý nâng giá thuốc, móc ngoặc với phòng kê đơn bệnh viện ,thậm chí bán thuốc dởm Và hẳn em mặc nhiên đồng ý với hành vi họ) Bản thân đồng tiền không có tội là có tội kiếm tiền không đúng cách và coi đồng tiền là lẽ sống mình dẫn đến nhiều tai hoạ đem lại bất hạnh cho người Ở tuổi các em, tôi mong các em hãy ước, ước mơ có vẻ xa rời thực tế Nhưng hãy để ước mơ nâng hồn mình lên gần với cái Chân-Thiện-Mĩ Chân trời luôn rộng mở, các em mơ cùng Cánh buồm trắng Aimatôp, biến ước mơ thành thực cô bé Antưnai truyện ngắn Người thầy đầu tiên( Aimatôp), hay là hạt Bụi vàng làm nên Bông hồng vàng truyện Pautopxki, mơ ánh sáng lấp lánh nơi toa tàu từ kinh thành với phố huỵên nghèo cùng chị em Liên Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Các em hãy để tâm hồn bay bổng cùng giấc mơ tôi muốn gửi các em lời nhắn: Các em xin đừng biến Ước Mơ thành Tham Vọng./ §¸NH MÊT Lục Tiến Dũng – chi đoàn CBGV Bài thơ tặng em tôi vô tình đánh Giữa bộn bề toan tính Thời gian VẮNG THẦY Nguyễn Thị Châm – chi đoàn 11C1 Vẫn là ngôi trường xưa (60) Lêi Anh nhÆt vî ( Cho nhân vật Tràng – “Vợ nhặt” Kim Lân) Nguyễn Hương B– Chi đoàn CBGV Nhặt em mùa đói kém Người chết ngả rạ khắp cung đường Chân lê bước xe bò mình anh đẩy “ …Cơm trắng giò…” cho anh gặp người thương Cho tình yêu để nhận tình yêu (61) Cắp thúng theo anh chập choạng mây chiều Em bẽn lẽn hai lần gặp gỡ Hàng xóm nhìn ta thầm thì to nhỏ “ Biết có nuôi qua cái thì này” Chân bước bên em lòng tỉnh- say Chợt ấm áp lại tê tái Bánh đúc no không thể làm sính lễ Chẳng kiệu hoa pháo đỏ đón em Bóng âm hồn quyện tiếng khóc tỉ tê Đặc quánh không gian mùi chết chóc Thương thân mẹ đời khó nhọc Hai hào dầu đủ thắp sáng nếp nhăn? Mẹ thương em “vì gặp bước khó khăn” Thương thân mẹ đời khốn khổ “ Các lấy âu là duyên số” Anh nhẹ lòng “ Mẹ thấu hiểu này sao”? Đêm tối qua mặt trời sáng trên cao Em nghẹn ngào nuốt trôi thìa cháo cám Mẹ tươi cười với đàn gà còn da lông mọc Anh mơ lá cờ đỏ vàng (62)

Ngày đăng: 05/06/2021, 03:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan