giao an tu chon ngu van 6 HKI

22 6 0
giao an tu chon ngu van 6 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b.Hãy viết đoạn văn mở bài và đoạn văn phần kết bài dựa theo dàn ý của đề bài trên *Dàn ý: -Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh được chọn để miêu tả.. Cảnh gì?[r]

(1)Tiết 1,2 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I.Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học từ loại đã học tiểu học danh từ, động từ, tính từ - Rèn luyện kỹ nhận diện, xác định các từ loại trê, vân dụng các từ loại đó vào việc đặt câu, viết đoạn văn,… II Phương tiện và thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, sách tham khảo,… 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ các từ loại đã học III Tiến trình lên lớp: Ôn định lớp: 2p Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a.Giới thiệu bài: 3p b Bài mới: TG 30p Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Hướng dẫn hS ôn lý thuyết -Hãy kể tên các từ loại mà em đã học? -Thế nào là danh từ? -Hãy nêu số ví dụ danh từ? -Danh từ có loại? Cho ví dụ? -Tính từ là gì? Hoạt động học sinh - các từ loại đã học: danh từ, động từ, tính từ - Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm,… -Tự nêu ví dụ -Có loại: danh từ chung và danh từ riêng Tư cho ví dụ - Tính từ là từ Nội dung bài học I.Ôn lý thuếyt: 1.Danh từ: a.Khái niệm: Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm,… b.Phân loại: -Danh từ chung: Ví dụ: con, cái, đàn, … -Danh từ riêng: Tam Nông, Phú Thành A, Hà Nội, … 2.Tính từ: a.Khái niệm: Tính từ là (2) - Cho số ví dụ tính từ? -Tính từ chia thành loại? -Thế nào là động từ? -nêu số ví dụ động từ? 45p đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái, …Tự cho ví dụ -Có loại tính từ: tính từ đặc điểm tương đối và tính từ đặc điểm tuyệt đối Tự cho ví dụ - Động từ là từ hành động, trạng thái vật Tự cho ví dụ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái, … b.Phân loại: -Tính từ đặc điểm tương đối Ví dụ: vui, đẹp, ngon, to, nhỏ,… -Tính từ đặc điểm tuyệt đối Ví dụ: trắng, vàng, đen,… 3.Động từ: a.Khái niệm: Động từ là từ hành động, trạng thái vật Ví dụ: đi, chạy, nhảy,… *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập -Dùng bảng phụ ghi đoạn văn -Gọi HS đọc đoạn văn II.Luyện tập: 1.Cho đoạn văn: Lần quê nội vừa qua, buổi sáng, em chạy cánh đồng làng Nơi vòm -Đọc đoạn văn bảng trời cao vời vợi, không khí phụ thoáng đãng, mùi lúa chin - Đoạn văn tả cảnh quê còn thoang thoảng, -Nội dung đoạn văn trên nói việc gì? nội trâu thong thả -Hãy xác định danh từ, gặm cỏ -Xác định các từ loại theo động từ, tính từ có Danh từ: quê nội, buối nhóm đoạn văn trên? (Theo snág, cánh đồng, làng, nhóm) vòm trời, không khí, mùi, lúa chín, trâu -Đại diện nhóm trình bày -Gọi HS nhận xét Tính từ: cao, vời vợi, -GV chốt lại và sửa bài -Sửa bài theo hướng dẫn thoáng đãng, còn, thoang cho hS thoảng, thong thả GV Động từ: chạy, găm cỏ -Gọi HS đọc bài tập 2.Hãy đặt câu với các từ (3) -Cho HS làm việc độc lập -Gọi HS lên bảng đặt câu -Gọi nhận xét -GV chốt lại và sửa bài cho HS -Đọc bài tập -HS tự đặt câu với các từ cho sẵn -Lên bảng trỉnh bày -Nhận xét -Sửa bài theo hướng dẫn giáo viên sau: Danh từ: khu vườn, mèo, Động từ: đi, vỡ Tính từ: đẹp, xanh Bài tập nhà: Viết đoạn văn tả cảnh màu lúa chín quê em, đó có sử dụng danh từ, động từ, tính từ 4.Củng cố: 5p -Thế nào là danh từ? Có loại danh từ? - Thế nào là động từ? Cho ví dụ? - Thế nào là tính từ? Có loại tính từ? Kể ra? 5.Dặn dò: 5p -Làm bài tập nhà -Học bài - Chuẩn bị: Ôn tập kiến thức đã học câu ghép Rút kinh nghiệm: (4) Tiết 3,4 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP I.Mục tiêu cần đạt: - Giúp Học sinh củng cố lại kiến thức câu ghép đã học - Rèn luyện kỹ nhận biết câu ghép, các từ nối câu ghép, biết viết đoạn văn có sử dụng câu ghép II Phương tiện và thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, sách tham khảo,… 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ câu ghép đã học III Tiến trình lên lớp: Ôn định lớp: 2p Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a.Giới thiệu bài: 3p b Bài mới: TG 40p Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lý thuyết -Thế nào là câu ghép? -Cho ví dụ câu ghép? -Để nối hai vế câu ghép, ta có cách? Hoạt động học sinh Nội dung bài học I.Ôn lý thuyết: 1.Thế nào là câu ghép? Câu ghép là câu nhiều - Câu ghép là câu vế câu ghép lại Mỗi vế có nhiều vế câu ghép lại cấu tạo giống câu đơn Mỗi vế có cấu tạo giống (có chủ ngữ, vị ngữ), và câu đơn (có chủ ngữ, thể ý có quan hệ vị ngữ), và thể ý chặt chẽ với ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế khác vế khác Ví dụ: -Tự tìm ví dụ Lan thích học thể dục còn tôi thì không 2.Cách nối các vế câu -Có cách: câu ghép: *Cách 1: Nối Có cách *Cách 1: Nối từ có tác dụng nối từ có tác dụng nối *Cách 2: Nối trực tiếp(không dùng từ nối) *Cách 2: Nối trực tiếp(không dùng từ nối) Trong trường hợp này (5) các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm - Các từ nào thường dùng để nối các vế câu ghép? 37p *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập -Gọi hS đọc bài tập bảng phụ -Gọi HS xác định các câu câu ghép có đoạn văn? -Gọi HS nhận xét -GV chốt ý và sửa bài cho HS -Tương tự, GV cho HS đọc bài tập bảng phụ -Gọi HS xác định yêu cầu bài tập -Hướng dẫn học sinh làm BT theo nhóm -Gọi đại diện nhóm trình Các từ dùng để các vế câu ghép: + Các quan hệ từ: và, với, nhưng, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, … +Các cặp quan hệ từ:  Vì…nên…  Do nên…  Nếu…thì… Tuy …nhưng… Nhờ…mà… -Đọc -Xác định các câu ghép đoạn văn Trong trường hợp này các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm - Các từ dùng để các vế câu ghép: + Các quan hệ từ: và, với, nhưng, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, … +Các cặp quan hệ từ:  Vì…nên…  Do nên…  Nếu…thì… Tuy …nhưng… Nhờ…mà… II.Luyện tập: 1.Tìm câu ghép đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi,… Ánh sáng tạo nên (SGK tiếng Việt 5, tập 2, trang 8) -Nhận xét -Sửa bài theo hướng dẫn giáo viên Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép cho các câu sau: a.Mùa xuân đã về, …… -Xác định yêu cầu bài (muôn hoa đua nở.) tập b.Mặt trời mọc, … (cảnh -Làm bài tập theo nhóm vật tỉnh giấc.) c.Vì không học bài nên… -Đại diện nhóm trình bày -Đọc BT (6) bày -Gọi HS nhận xét -GV chốt ý và sửa BT -Gọi HS đọc BT bảng phụ -Gọi HS xác định yêu cầu BT? -Nhận xét -Sửa bài tập -Đọc BT - Xác định yêu cầu BT -Cho HS làm việc cá nhân -làm độc lập -Gọi HS lên bảng trình -lên bảng trình bày bày -Gọi HS nhận xét -Nhận xét -GV chốt ý -Sửa bài (em bị điểm xấu.) d.Nếu trời không mưa thì….(tôi đến thăm bạn.) đ.Nhờ người giúp đỡ mà……(tôi cứu sống.) 3.Trong các câu đoạn văn sau đây, câu nào là câu ghép? Xác định cách nối các câu ghép này? “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báo ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, ….nhấn chìm lũ cướp nước.” SGK Tiếng Việt 5,tập 1, trang 13 Bài tập nhà: Viết đoạn văn tả người (hoặc tả cảnh) có sử dụng câu ghép 4.Củng cố: 5p -Thế nào là câu ghép? Có cách để nối câu ghép? - Kể tên các từ, cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu ghép? 5.Dặn dò: 3p -Học bài -Làm BT nhà -Chuẩn bị : Ôn lại lỗi chính tả thường gặp Tiết (7) RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: *Giuùp HS: - Khắc phục lỗi chính tả mà học sinh hay mắc phải - Rèn luyện cách phát âm chính xác - Giúp học sinh dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp II.Phương tiện và thiết bị dạy học: - GV: SGK - Giáo án –Đồ dùng dạy học - HS: SGK Ngữ văn III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 2p 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Lời vào bài: 3p 4/.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 20p *Hoạt động : Gv thống kê các lỗi chính tả thường gặp bảng phụ H.ĐỘNG CỦA HS -Đọc các từ bảng phụ -Dựa vào bảng phụ, GV chia nhóm cho HS thảo luận tìm các lỗi chính tả -Thảo luận theo nhóm thường gặp -Gọi các nhóm trình bày – NOÄI DUNG 1.Các lỗi chính tả thường gặp: * Phụ âm đầu: tr/ch; g/r; s/x * Vần: in/ing; oan/on; oăn/ ăn; iên/uyên; iu/iêu * Phụ âm cuối: n/ng; t/c; (8) có nhận xét bổ sung n/nh; -GV kết luận chung: Các lỗi chính tả thường gặp: *Dùng sai dấu hỏi, dấu ngã -Trình bày trước lớp * Phụ âm đầu: tr/ch; g/r; s/x * Vần: in/ing; oan/on; oăn/ ăn; iên/uyên; iu/iêu -Nghe và ghi nhớ * Phụ âm cuối: n/ng; t/c; n/nh; 12p *Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân viết sai chính tả và hướng khắc phục -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm tìm nguyên nhân viết sai chính chính tả và hướng khắc phục -Gọi các nhóm trình bày phiếu học tập lên bảng – nhận xét, bổ sung -Thảo luận theo câu hỏi gợi ý giáo viên - Chưa thấy vai trò chính tả nói, viết -GV nhận xét chung -Trình bày phiếu học tập lên bảng và nhận xét, bổ sung -Nghe và ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập Nguyên nhân viết sai chính tả: -Quen phát âm từ địa phương - Ý thức viết đúng chính tả còn thấp, dù GV sửa chữa bài viết, bài kiểm tra không có hướng khắc phục … (9) -Gọi HS sửa các lỗi chính tả trên -Cho HS viết chính tả đoạn văn bản: Thạch Sanh từ: “Nhà vua lấy làm lạ, … hóa kiếp thành bọ hung” *Hướng khắc phục: -Nhận thức là người Việt phải nói và viết đúng Tiếng Việt -Chịu khó đọc nhiều sách báo -Tham khảo Từ điển Tiếng Việt -Những từ hay viết sai, cần phải ghi nhớ để sửa chữa -Siêng năng, kiên trì, chịu khó tập viết … Luyện tập: 5.Củng cố: 5p Gọi HS nhắc lại nội dung bài học 6.Dặn dò: 3p - Học bài - Tập viết chính tả Rút kinh nghiệm: (10) Tiết RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ (tt) Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: *Giuùp HS: - Khắc phục lỗi chính tả mà học sinh hay mắc phải - Rèn luyện cách phát âm chính xác - Giúp học sinh dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp II Phương tiện và thiết bị dạy học: - GV: SGK – Giáo án –Đồ dùng dạy học - HS: SGK Ngữ văn III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 2p 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Lời vào bài: 3p 4/.Bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV 10 *Hoạt động 1: Ôn lại p kiến thức cũ Gọi HS nhắc lại nguyên nhân viết sai chính tả và hướng khắc phục *Hoạt động 2: Luyện 25 tập p H.ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG 1.Ôn lại kiến thức cũ: 2.Luyện tập: a.Phân biệt tr/ch: -Trồng trọt, trịch thượng, tròn trịa, trần trụi, trơ tráo, trân trọng, kiên trì, trêu ghẹo, trầu cau, triết học, truyền thông, trường lớp, trẻo, thủy triều, trang phục, (11) -Gọi HS lên bảng làm các bài tập a,b,c -Gọi HS nhận xét, sửa chữa -GV nhận xét chung -Làm các bT theo yêu cầu giáo viên a.Phân biệt tr/ch: -Trồng trọt, trịch thượng, tròn trịa, trần trụi, trơ tráo, trân trọng, kiên trì, trêu ghẹo, trầu cau, triết học, truyền thông, trường lớp, trẻo, thủy triều, trang phục, trắng trẻo, trịnh trọng, tranh ảnh, khoa trương, chương trình, - Chóng vánh, chong chóng, chán ngán, chín chắn, chăm chỉ, chững chạc, chiến đấu, chào hỏi, chồng chéo, chất ngất, chi chít, chuyên cần, chầm chậm, hát chèo, - Chóng vánh, chong chóng, chán ngán, chín chắn, chăm chỉ, chững chạc, chiến đấu, chào hỏi, chồng chéo, chất ngất, chi chít, chuyên cần, chầm chậm, hát chèo, b Kết hợp tr/ch: trau chuốt, c.Phân biệt s/x: xanh xao, sắc sảo, sầm sập, xinh xinh, xuề xòa, sừng sửng, xơ xác, xao xuyến, sục sạo, sằng sặc,… b Kết hợp tr/ch: d.Phân biệt dấu hỏi, ngã: trau chuốt, Các điệu tiếng Việt chia làm hai nhóm: c.Phân biệt s/x: -GV hướng dẫn HS phân biệt và dùng dấu trắng trẻo, trịnh trọng, tranh ảnh, khoa trương, chương trình, -Nhóm gồm các thanh: hỏi, xanh xao, sắc sảo, sầm sập, ngã, sắc xinh xinh, xuề xòa, sừng sửng, xơ xác, xao xuyến, -Nhóm trầm gồm các thanh: sục sạo, sằng sặc, huyền ngã nặng: Các tiếng từ láy thường cùng nhóm, cùng trầm, cùng Do vậy, biết điệu -Phân biệt và biết cách sử tiếng, ta dễ dàng suy dụng dấu hỏi, ngã hỏi, ngã tiếng còn lại (12) hỏi ngã Điền dấu hỏi dấu ngã vào các chữ in đậm: Lanh lanh, ru rượi, âm ướt, buồn ba, dai dăng, nha nhặn, banh bao, … *Viết chính tả: -Cho HS làm BT nhanh theo đội -Làm BT nhanh -Đọc chính tả và sửa lỗi cho HS -Tự tìm thêm các từ láy có dùng dấu hỏi, ngã -Viết chính tả và sửa lỗi Từ đó, nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng Trong tay Lê Lợi, gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía Uy nghĩa quân vang khắp nơi Họ không phải trốn tránh trước mà xông xáo tìm giặc Họ không phải ăn uống khổ cực trước nữa, đã có kho lương chiếm giặc tiếp tế cho họ Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn mãi, lúc không còn bong tên giặc nào trên đất nước 5.Củng cố: 3p Gọi HS nhắc lại nội dung bài học 6.Dặn dò: 2p - Học bài - Tập viết chính tả -Chuẩn bị : Ôn lại kiến thức đã học văn tả người Rút kinh nghiệm: Tiết 7,8 (13) Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã hcô văn miêu tả; văn tả người - Khái niệm - Bố cục Giúp học sinh rèn luyện kỹ viết văn tả người II Phương tiện và thiết bị dạy học: - GV: soạn giáo án, SGK, SGV, sách tham khảo - HS: Ôn lại kiến thức văn tả người đã học III Tiến trình lên lớp: Ôn định lớp: 2p Kiểm tra bài cũ: Không thực Bài mới: a.Giới thiệu bài: 3p b Bài mới: TG 32p Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Giúp học sinh củng cố lại lý thuyết văn tả người: - Thế nào là văn miêu tả? -Nhận xét -Bố cục bài văn tả người gồm phần? -Hãy nêu nội dung phần? Hoạt động học sinh Nội dung bài học -Trình bày :Miêu tả là giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm bật vật, tượng I.Ôn lý thuyết: Thế nào là văn miêu tả? Miêu tả là giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm bật vật, tượng, … 2.Bố cục bài văn tả người -Bố cục bài văn tả người gồm có phần: gồm có phần: Mở bài, -Mở bài: Giới thiệu chung thân bài, kết bài người tả -Thân bài: Miêu ảt chi tiết *Nội dung phần người tả sau: +Ngoại hình -Mở bài: Giới thiệu +Cử chỉ, hoạt động,… chung người tả +Lời nói, thái độ, -Thân bài: Miêu ảt chi tiết (14) người tả +Ngoại hình +Cử chỉ, hoạt động,… +Lời nói, thái độ, -Kết bài:Nêu suy nghĩ, tình cảm người tả -Gọi HS nhận xét GV chốt lại Dùng bảng phụ 46p *Họat động 2: Hướng dẫn luyện tập -Dùng bảng phụ và giới thiệu yêu cầu bài tập cho học sinh -Gọi hS đọc -Chia nhóm và cho HS làm theo nhóm câu a (10p) - Gọi hS đại diện cho nhóm trình bày kết đã thảo luận -Gọi HS nhận xét GV kết luận chung và sửa bài cho HS -Kết bài:Nêu suy nghĩ, tình cảm người tả -Ghi nhận -Quan sát bảng phụ và ghi bài học II.Luyện tập: 1.Cho đề bài sau: -Đọc BT bảng phụ Hãy tả cô giáo(thầy giáo) đã dạy em và đã để -Làm bài tập theo nhóm lại cho em ấn tượng sâu sắc -Đại diện nhóm trình bày a.Hãy lập dàn ý cho đề bài b.Hãy viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho đề văn trên -Các nhóm khác nhận xét * Dàn ý tham khảo: -Mở bài: Giới thiệu chung cô (thầy) giáo đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc -Thân bài: +Ngoại hình: Đặc điểm thứ nhất: Đặc điểm thứ hai: Đặc điểm thứ ba: (15) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập b -Hướng dẫn HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày -Gọi HS nhận xét -GV kết luận và sửa bài cho học sinh -Đọc yêu cầu bài tập b … +Hoạt động: Hoạt động thứ nhất: Hoạt động thứ hai: Hoạt động thứ ba: … +Lời nói, hành động: -Kết bài: Nêu tình cảm cô(thầy) giáo đã miêu tả *Trình bày mở bài, kết bài -Làm việc cá nhân -Trình bày -Nhận xét Bài tập nhà: Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên Củng cố: 4p -Thế nào là văn miêu tả? - Bố cục bài văn tả người? Dặn dò: - Hoàn thành bài tập nhà - Học bài - Chuẩn bị : Văn tả cảnh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 9,10 Ngày dạy: (16) ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu cần dạt: - Giúp học sinh ôn tập kiến thức văn tả cảnh đã học lớp - Rèn luyện kỹ viết bài văn tả cảnh II Phương tiện và thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, sách tham khảo,… 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ văn tả cảnh đã học III Tiến trình lên lớp: Ôn định lớp: 2p Kiểm tra bài cũ: 5p -Thế nào là văn miêu tả? Miêu tả là giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm bật vật, tượng,… -Bố cục bài văn tả người gồm có phần? Nêu nội dung phần? Mở bài: Giới thiệu chung người tả -Thân bài: Miêu ảt chi tiết người tả +Ngoại hình +Cử chỉ, hoạt động,… +Lời nói, thái độ, -Kết bài:Nêu suy nghĩ, tình cảm người tả Bài mới: a.Giới thiệu bài: 3p b Bài mới: TG 30p Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lý thuyết -Nêu lại bố cục bài văn tả cảnh? -Gọi HS nhận xét -Hãy nêu nội dung phần bài văn tả cảnh? Hoạt động học sinh -Bố cục bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài -Nhận xét *Nội dung phần bài văn tả cảnh: -Mở bài: Giới thiệu chung cảnh miêu tả -Thân bài: +Tả bao quát cảnh Nội dung bài học I.Ôn tập lý thuyết: 1.Khái niệm văn miêu tả: 2.Bố cục bài văn tả cảnh: Gồm có phần -Mở bài: Giới thiệu chung cảnh miêu tả -Thân bài: +Tả bao quát cảnh +Tả chi tiết cảnh -Kết bài: Nêu tình cảm cảnh miêu tả (17) +Tả chi tiết cảnh -Kết bài: Nêu tình cảm cảnh miêu tả -Nhận xét -Nhận xét -Sử dụng bảng phụ -Chốt lại nội dung bài 40p *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập -Nêu yêu cầu bài tập-Gọi học sinh đọc -Yêu cầu HS xác định nội dung yêu cầu bài tập -Quan sát và ghi chép -Nghe -Đọc -Nêu yêu cầu bài tập -làm theo nhóm -Cho HS làm bài tập theo nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét GV chốt lại- sử dụng bảng phụ nội dung bài tập -Gọi hS đọc bài tập b -Cho học sinh làm cá nhân -Gọi HS trình bày trước lớp -Gọi HS nhận xét -GV sử dụng bảng phụ chốt lại nội dung bài tập -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét -Ghi nội dung bài bảng phụ -Đọc bài tập b -làm việc độc lập -Trình bày trước lớp -Nhận xét đóng góp ý kiến - Sửa bài tập II.Luyện tập: 1.Cho đề bài: Hãy miêu tả lại cảnh vật mà em thích a.Hãy lập dàn ý cho đề bài trên b.Hãy viết đoạn văn mở bài và đoạn văn phần kết bài dựa theo dàn ý đề bài trên *Dàn ý: -Mở bài: Giới thiệu chung cảnh chọn để miêu tả (Cảnh gì? cảnh miêu tả vào lúc nào?) -Thân bài: +Tả bao quát cảnh +Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian -Kết bài:Nêu tình cảm thân cảnh miêu tả *Viết đoạn văn mở bài, kết bài: Bài tập nhà: Viết thành bài văn văn hoàn chỉnh đề (18) b bài trên 4.Củng cố: - Nêu lại bố cục bài văn tả cảnh? - Nêu nội dung phần bài văn tả cảnh? 5.Dặn dò: - Làm bài tập nhà -Học bài - Chuẩn bị: ôn tập các tử loại đã học Rút kinh nghiệm: UBND HUYỆN TAM NÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (19) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP ĐẦU NĂM NĂM HỌC : 2012– 2013 Môn: TIẾNG VIỆT Ngày khảo sát : …./8/2012 TRONG BỆNH VIỆN ThờiHAI gian:BỆNH 90 phútNHÂN (Không kể thời gian phát đề ) Hai người đàn ông lớn tuổi bị ốm nặng và cùng nằm phòng bệnh viện Họ không phép khỏi phòng mình Một hai người bố trí nằm trên giường cạnh cửa sổ Đề: Còn người phải nằm suốt ngày trên giường góc phía Phần I: Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Một buổi chiều, người nằm trên giường cạnh cửa sổ ngồi dậy Ông miêu tả cho người bạn cùng * Đọc thầmtất : gì ông thấy bên ngoài cửa sổ Người nằm trên giường cảm thấy vui phòng nghe vì gì đã nghe : ngoài đó là công viên, có hồ cá, có trẻ chèo thuyền, có thật nhiều hoa và cây, có đôi vợ chồng già dắt tay dạo mát quanh hồ Khi người nằm cạnh cửa sổ miêu tả thì người thường nhắm mắt và hình dung cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài Ông cảm thấy mình chứng kiến cảnh đó qua lời kể sinh động người bạn cùng phòng Nhưng đến hôm, ông nằm bên cửa sổ bất động Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa và ông ta qua đời Người bệnh nằm phía giường đề nghị cô y tá chuyển ông nằm giường cạnh cửa sổ Cô y tá đồng ý Ông chậm chạp chống tay để ngồi lên Ông nhìn cửa sổ ngoài phòng bệnh Nhưng ngoài đó là tường chắn Ông ta gọi cô y tá và hỏi người bệnh nằm giường này lại miêu tả cảnh đẹp đến Cô y tá đáp : - Thưa bác, ông bị mù Thậm chí cái tường chắn kia, ông chẳng nhìn thấy Có thể ông muốn làm bác vui thôi ! Theo N V D (20) * Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy trả lời cho câu hỏi đây : Câu Vì hai người đàn ông nằm viện không phép khỏi phòng ? Câu Người nằm trên giường cạnh cửa sổ miêu tả cho người bạn cùng phòng thấy gì bên ngoài cửa sổ ? Câu Vì qua lời miêu tả người bạn, người bệnh nằm giường phía lại cảm thấy vui ? Câu Khi chuyển nằm gần cửa sổ, người bệnh nằm giường phía thấy ngạc nhiên điều gì ? Câu Tìm tính từ câu “Có thể ông muốn làm bác vui thôi !” ? Câu Câu thứ hai bài văn “Họ không phép khỏi phòng mình.” liên kết với câu thứ “Hai người đàn ông lớn tuổi bị ốm nặng và cùng nằm phòng bệnh viện.” cách nào ? Câu Các vế câu ghép “Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa và ông ta qua đời.” nối với quan hệ từ nào ? Câu Tìm từ láy đoạn thứ tư bài (từ Nhưng đến hôm …đến là tường chắn) ? Câu Tìm chủ ngữ câu “Họ không phép khỏi phòng mình.” ? Câu 10 Các từ in nghiêng, đậm câu: “Ông ta gọi cô y tá và hỏi người bệnh nằm giường này lại miêu tả cảnh đẹp đến thế.” thuộc từ loại gì ? Phần II: Tập làm văn (5 điểm) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy dỗ em và để lại cho em ấn tượng, tình cảm - Hết UBND HUYỆN TAM NÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (21) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP ĐẦU NĂM NĂM HỌC : 2012– 2013 Môn: TIẾNG VIỆT -Phần I: điểm *Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu Vì hai người tuổi cao và bị ốm nặng Câu Bên ngoài cửa sổ là công viên, có hồ cá, có trẻ chèo thuyền, có thật nhiều hoa và cây, có đôi vợ chồng già dắt tay dạo mát quanh hồ Câu Vì ông cảm thấy chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài Câu Ngoài cửa sổ là tường chắn Câu vui Câu Bằng cách thay từ ngữ (dùng đại từ) Câu và Câu chậm chạp Câu Chủ ngữ : Họ Câu 10 Động từ Phần II: điểm *Bài văn đảm bảo các yêu cầu sau : - Viết bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đề bài, độ dài bài viết khoảng 15 câu trở lên - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm sau : 5; 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 *Gợi ý dàn bài: Mở bài: (1 điểm) (22) Giới thiệu cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy dỗ em Thân bài: (3 điểm) a Tả hình dáng: (1,5 điểm) Những đặc điểm bật vóc dáng, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cắp mắt, hàm răng… b Tả tính tình, hoạt động: (1,5 điểm) Lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử… Kết bài : (1 điểm) Cảm nghĩ thầy, cô giáo - Hết (23)

Ngày đăng: 05/06/2021, 02:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan