Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là: - Phép lặp: Em - Phép nối: Nhưng a.Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: - Điệp ngữ: Ngày ngày - Ẩn dụ: mặt trời trong lăng.., tràng hoa -[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2020 - 2021 Môn : NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ chương trình học kì II môn Ngữ Văn theo nội dung: Văn học, tiếng Việt và tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc-hiểu văn bản, vận dụng kiến thức tiếng Việt và khả tạo lập văn học sinh qua các văn bản, các bài tiếng việt và qua thể loại văn nghị luận đã học II HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức: tự luận Cách thức tổ chức kiểm tra: học sinh trả lời các câu hỏi tự luận thời gian 90 phút THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Chủ đề Chủ đề Văn học: -Văn “Bố Ximông” (VH nước ngoài) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Chủ đề Tiếng Việt: - Phép liên kêt - Biện pháp tu từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Nhận biết Nhớ tên tác giả, tác phẩm Thông hiểu Hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ có liên quan gì tới nhà thơ Số câu:0,25 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% - Hiểu giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ Số câu:0,25 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% - Nhận biết phép liên kết đoạn văn - Nhận biện pháp tu từ đoạn thơ Số câu: Số câu: 0,5 Số điểm: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10 % Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Cộng 0,5 10% 1,5 30% (2) Chủ đề Tập làm văn: - Nghị luận đoạn thơ bài thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % Cảm nhận hình ảnh người lính thơ Chính Hữu (Đồng chí) Số câu: 1,5 Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% 60% 10 100% A ĐỀ BÀI : I/Phần Văn- Tiếng Việt: Câu 1: (1 điểm) “Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện trước ngủ Nhưng em không đọc hết được, vì lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em mà khóc hoài” a Đoạn văn trên trích từ văn nào chương trình ngữ văn lớp 9? Tác giả văn đó là ai? b Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn văn ? Câu 2: (3 điểm) Đọc đoạn thơ: “ Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương) a Biện pháp tu từ gì sử dụng đoạn thơ? b Phân tích để làm rõ giá trị phép tu từ đoạn thơ đó II/ Phần Tập làm văn (6 điểm) Cảm nhận em hình ảnh người lính bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm (3) Câu 1: Câu 2: Câu 3: a.Đoạn văn rút từ văn “Bố Xi Mông” Tác giả: Guy Mô-pa-xăng b Phép liên kết sử dụng đoạn văn là: - Phép lặp: Em - Phép nối: Nhưng a.Phép tu từ sử dụng đoạn thơ: - Điệp ngữ: Ngày ngày - Ẩn dụ: mặt trời lăng , tràng hoa - Hoán dụ : bảy mươi chín mùa xuân b Phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ - Dùng phép điệp “ngày ngày” gợi lên lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác - Hình ảnh ẩn dụ “ măt trời lăng đỏ” Bác ví măt trời- là ánh sáng soi đường đem lại sống ấm no, hạnh phúc, đặt mặt trời Bác sóng đôi và trường tồn cùng mặt trời TN Cách nói đó vừa ca ngợi ngợi vĩ đại, Bác vừa thể tôn kính, ngưỡng mộ, biết ơn Bác - Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa”: Dòng người vào viếng Bác thành đường trồngwị liên tưởng đến tràng hoa Lòng nhớ thương và gì đẹp người dâng lên Bác đúng là hoa đời Tràng hoa đây hẳn tràng hoa tự nhiên, nó kết lên từ lòng ngưỡng mộ, thành kính, nhớ thương Bác, thể lòng thành kínhthiết tha nhân dân với Bác - Hình ảnh hoán dụ “ Bảy mươi chín mùa xuân”: Bác đã sống đời đẹp mùa xuân và đã làm nên mùa xuân cho đất nước, cho người A.Mở bài - Giới thiệu đôi nét tác giả Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí” + Đồng chí là sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B Thân bài * Hình ảnh người lính lên chân thực - Họ là người nông dân cùng chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khổ đôn hậu, mộc mạc, cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu * Hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tình cảm: - Là thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng nhau, cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính Đó là ốm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 (4) đau, bệnh tật - Là đoàn kết, thương yêu, kề vai sát cánh bên cùng chiến đấu chống lại quân thù tạo nên tượng đài bất diệt hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp - Tình cảm gắn bó thầm lặng mà cảm động người lính: “Thương tay nắm lấy bàn tay” - Sự lãng mạn và lạc quan: “miệng cười buốt giá”; hình ảnh “đầu súng trăng treo” gợi nhiều liên tưởng phong phú C Kết bài - Khẳng định vẻ đẹp hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp -Hình tượng người lính thể qua các chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực cô đọng mà giàu sức biểu cảm, hướng khai thác đời sống nội tâm (5)