A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Kiểm tra chất lượng học sinh học kỳ II - Biết lập bảng tần số ; biết cách về một dấu hiệu ; biết tính số trung bình cộng - Học sinh biết cộng ; trừ hai đa th[r]
(1)Phòng GD- ĐT Chơn Thành Trường THCS Lương Thế Vnh ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn Toán - năm học 2011 – 2012 ( thời gian 90 phút ) A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Kiểm tra chất lượng học sinh học kỳ II - Biết lập bảng tần số ; biết cách dấu hiệu ; biết tính số trung bình cộng - Học sinh biết cộng ; trừ hai đa thức ; biết tính giá trị đa thức - Biết vẽ hình theo bài toán và ghi GT và KL bài toán ; biết chứng minh hai tam giác ; nắm vững quan hệ cạnh và góc tam giác tam giác vuông ; tính chất đường trung trực đoạn thẳng 2/ Kỹ : Rèn luyện kỹ giải các bài toán liên quan đến kiến thức trên ; biết vận dụng quy tắc ; các tính chất ; định lý vào giải bài tập ; biết vận dụng nâng cao 3/ Thái độ : Đánh giá mức độ học tập học sinh ; rèn tính tự giác ; tính độc lập làm bài kiểm tra , Thực nghiêm túc quy chế kiểm tra B/ MA TRẬN CHỦ ĐỀ Thống kê TỰ LUẬN Nhận biết Nhận biết dấu hiệu ; số các giá trị dấu hiệu Số câu 01 0,5 đ 5% Đơn Biết nhân hai thức , đa đơn thức thức Số câu 01 0,5đ 5% Tam giác Số câu Quan hệ các yếu tố tam giác Số câu TỔNG 02 1đ 10% Thông hiểu Biết lập bảng tần số và nhận xét ; tính số trung bình cộng 02 2đ 20% Biết cách xếp đa thức thực các phép tính cộng Biết lắp giá trị biến vào đa thức để tính giá trị đa thức 03 2,5đ 25% Biết vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận b toán Biết chứng minh hai tam giác 1đ 10% Biết tính chất ba đường trung tuyến tam giác Vận dụng 1đ 6,5đ 1,5đ 03 2,5đ 10% 65% TỔNG ĐIỂM 03 2,5đ 25% Biết thực hiên phép tính nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức 01 0,5đ 5% Biết mối quan hệ các cạnh tam giác 3,5đ 35% 0,5đ 5% Biết chứng tỏ là đường trung trực cùa đoạn thẳng 1,5đ 15% 15% 2,5đ 25% 13 25% 10đ; 100% (2) Phòng GD-ĐT Chơn Thành Trường THCS Lương Thế Vinh Họ và tên :……………………… Lớp 7… ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP ( thời gian 90 phút ) ( Năm học : 2011 – 2012 ) LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ RA : I- LÝ THUYẾT:( điểm) Câu1: (1 điểm) a Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? b Áp dụng: Tính tích 3x2yz và –5xy3 Câu 2: (1 điểm) a Nêu tính chất ba đường trung tuyến tam giác b Áp dụng: Cho ABC, AM là đường trung tuyến (MЄBC) G là trọng tâm Tính AG biết AM = 9cm II- BÀI TẬP :( điểm) Câu ( 2,5 điểm ) : Điểm kiểm tra môn Toán 30 bạn lớp 7B ghi lại sau: 6 7 10 5 8 7 a Dấu hiệu đây là gì? b Lập bảng tần số? c Tính số trung bình cộng P(x) = 3x3 - x - 5x4 - 2x2 +5 Q(x) = 4x4 - 3x3 + x2 - x - a/ Sắp xếp các hạng tử đa thức P(x) theo luỹ thừa giảm biến b/ Tính P(x) + Q(x) c/ Tính giá trị P(x) x = ; x = Câu 2: (2,5điểm) Cho hai đa thức Câu 3: (3điểm) Cho ABC có B =900, AD là tia phân giác  (D BC) Trên tia AC lấy điểm E cho AB=AE; kẻ BH AC (H AC) a/ Chứng minh: ABD= AED; DE AE b/ Chứng minh AD là đường trung trực đoạn thẳng BE c/ So sánh EH và EC (3) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu Câu 1điểm Nội dung I - LÝ THUYẾT a Nêu đúng cách nhân hai đơn thức Điểm b 3x2yz ( –5xy3)=-15x3y4z 0,5đ a Nêu đúng tính chất 0,5đ AG 2.AM 2.9 AG 6(cm) 3 b AM 0,5đ Câu 1điểm Câu điểm II - BÀI TẬP a Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán b Bảng “tần số”: Điểm (x) Tần số (n) 7 5 c Số trung bình cộng: X= Câu 2 điểm 0,5đ 0,5đ 5+9 2+ 7+7 8+5 5+3 1+10 1+ =6,6 30 a/ Sắp xếp P(x) = -5x4 +3x3 -2x2 –x +5 (1đ) 10 N =30 1đ 1đ 0,5đ b/ Tổng: P(x) = -5x4 +3x3 -2x2 –x +5 Q(x) = 4x4 -3x3 + x2 –x – P(x) + Q(x) = -x4 -x2 – 2x – c/ P(1) = 65 4 16 P( )= 16 1đ 0,5đ 0,5đ (4) A H GT E Câu 3 điểm B ABC có B =900, AD là tia phân giác  (D BC) E AC; AB=AE; BH AC (H AC) 0,5đ C D M a/ * Xét ABD và AED có AB=AE (gt); BAD EAD (do AD là tia phân giác Â), AD là cạnh chung Do đó ABD= AED (c.g.c) AED * Từ ABD= AED suy ABD (hai góc tương ứng) Mà ABD =900 nên AED =900 Tức là DE AE b/ Ta có AB=AE (gt) A thuộc trung trực đoạn thẳng BE DB=DE ( ABD= AED) D thuộc trung trực đoạn thẳng BE Do đó AD là đường trung trực đoạn thẳng BE c/ Kẻ EM BC ta có AH//DE (cùng vuông góc với AC) DEB Suy HBE (so le trong) (1) DEB Lại có DB=DE suy BDE cân D Do đó DBE (2) Từ (1) và(2) suy HBE = DBE Xét BHE và BME có BHE BME 900 ; BE là cạnh huyền chung; HBE = DBE (chứng minh trên) Do đó BHE = BME (cạnh huyền, góc nhọn) Suy EM=EH (hai cạnh tương ứng) Ta có EM<EC (đường vuông góc ngắn đường xiên) Nên EH<EC 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (5)