1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác sưu tầm hiện vật của bảo tàng quân khu 4

129 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ******* NGUYỄN TRÀ MY CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI - 2011 Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1  Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 6  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6  Phương pháp nghiên cứu 6  Bố cục khóa luận 7  Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT BẢO TÀNG VÀ BẢO TÀNG QUÂN KHU 8  1.1 Một số khái niệm có liên quan 8  1.1.1 Hiện vật gốc 8  1.1.2 Hiện vật bảo tàng 9  1.1.3 Khái niệm sưu tầm, sưu tầm vật bảo tàng 10  1.2 Nội dung, nhiệm vụ, tính chất cơng tác sưu tầm vật bảo tàng 11  1.2.1 Nội dung sưu tầm vật bảo tàng 11  1.2.2 Nhiệm vụ công tác sưu tầm vật bảo tàng 20  1.2.3 Tính chất nghiên cứu công tác sưu tầm vật bảo tàng 22  1.3 Khái quát Bảo tàng Quân khu 23  1.3.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Quân khu 23  1.3.2 Đặc trưng chức Bảo tàng Quân khu 28  1.3.3 Cơ cấu tổ chức bảo tàng Quân khu 33  1.3.4 Vai trị cơng tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu 33  Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG QUÂN KHU 36  2.1 Xây dựng kế hoạch sưu tầm Bảo tàng Quân khu 36  2.1.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch sưu tầm 36  2.1.2 Lập kế hoạch sưu tầm vật 37  Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Phương pháp sưu tầm tổ chức xét duyệt vật sưu tầm để nhập kho Bảo tàng Quân khu 42  2.2.1 Phương pháp sưu tầm vật bảo tàng Quân khu 42  2.2.2 Tổ chức xét duyệt vật sưu tầm để nhập kho : 55  2.3 Lập hồ sơ sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu 59  2.3.1 Tầm quan trọng việc ghi chép lập hồ sơ sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu 59  2.3.2 Yêu cầu hồ sơ vật Bảo tàng Quân khu 62  2.3.3 Các văn hồ sơ sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu 64  2.4 Kết công tác sưu tầm Bảo tàng Quân khu 70  Chương 3: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG QUÂN KHU 75  3.1 Nhận xét hoạt động sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu 75  3.1.1 Ưu điểm 75  3.1.2 Hạn chế 79  3.1.3 Nguyên nhân 81  3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác sưu tầm Bảo tàng Quân khu 83  3.2.1 Xây dựng đội ngũ cán sưu tầm 83  3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ khác 89  3.2.3 Đầu tư kinh phí phục vụ cho công tác sưu tầm tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật trang thiết bị đại cho công tác sưu tầm vật 97  3.2.4 Xã hội hóa hoạt động bảo tàng, có hoạt động sưu tầm 100  KẾT LUẬN 107  TÀI LIỆU THAM KHẢO 110  PHỤ LỤC Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước năm đầu kỉ XXI, với tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, bên cạnh phát triển kinh tế đời sống xã hội biểu mặt trái nhiều lĩnh vực, có văn hố Đó tình trạng suy thoái đạo đức, đảo lộn chuẩn mực giá trị xã hội, giá trị văn hoá truyền thống mai bị lãng quên Bên cạnh lực thù địch tăng cường chống phá ta lĩnh vực văn hóa, tư tưởng sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận vai trò Đảng, phá hoại nghiệp đổi đất nước ta “Diễn biến hoà bình” - “Bạo loạn lật đổ” với “Cách mạng đường phố”, “Cách mạng sắc màu” diễn số quốc gia thời gian gần Do chiến đấu mặt trận văn hố - tư tưởng nhiệm vụ đóng vai trị đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước, hình thành nhân cách người Việt Nam Trong chiến đấu ấy, di sản văn hố cao đẹp đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử tảng vơ giá, vũ khí sắc bén hệ người Việt Nam đường phấn đấu vươn lên hội nhập xác lập chỗ đứng cho riêng Do di sản văn hố khơng giữ gìn cẩn thận mà phải phục vụ cho việc tuyên truyền khoa học giáo dục quần chúng Các di sản văn hố tự khơng có ý nghĩa khơng tổ chức việc sưu tầm, gìn giữ, nghiên cứu, tun truyền nó, cơng cụ, phương tiện để giáo dục nhận thức tư tưởng sắc văn hóa cho quần chúng Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp Điều đặt cho Bảo tàng Bảo tàng Quân khu cần sử dụng vũ khí sắc bén vật bảo tàng, giáo dục truyền thống, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ, gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc q trình hội nhập quốc tế Công tác sưu tầm vật bảo tàng khâu hoạt động mở đầu quan trọng tạo “tiền đề vật chất” cho toàn hoạt động bảo tàng Trong bảo tàng, khơng có vật gốc, sưu tập gốc mang giá trị lịch sử - văn hóa khoa học khơng có hoạt động bảo tàng Những vật gốc mang giá trị bảo tàng bảo tàng tổ chức sưu tầm thu thập bảo tàng theo phương pháp nguyên tắc bảo tàng học Công tác sưu tầm vật bảo tàng có nhiều nét chung bảo tàng có nét riêng Đối với Bảo tàng Quân khu vậy, từ thành lập bảo tàng đẩy mạnh công tác nghiên cứu sưu tầm nhằm thu thập vật lịch sử, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài bảo tàng Nằm hệ thống Bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam, Bảo tàng Quân khu bảo tàng quốc gia có số lượng vật số lượng khách tham quan đơng địa bàn, vừa có chức bảo tồn phát huy di sản văn hóa quân phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, vừa có chức quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ cho hệ thống nhà truyền thống lực lượng vũ trang quân khu Thông qua vật gốc quý hiếm, độc đáo, nơi thực trở thành trung tâm lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử khu vực Bắc Trung Bộ, địa điểm hấp dẫn khách tham quan, nghiên cứu lịch sử vùng đất Quân khu anh hùng Trong năm gần đây, Bảo tàng Quân khu trọng đổi tồn diện khâu cơng tác nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Nhận thức vai trò tầm quan trọng công tác sưu Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp tầm vật bảo tàng với phát triển bảo tàng Quân khu tương lai, giúp đỡ nhiệt tình cán Bảo tàng Quân khu 4, chọn đề tài “Công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu ” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Với mong muốn nghiên cứu thực trạng hoạt động sưu tầm vật từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác sưu tầm Bảo tàng Quân khu thời gian tới Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: + Mục đích: sở thực trạng hoạt động sưu tầm vật bảo tàng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lí luận sưu tầm vật bảo tàng, khái quát hình thành phát triển, hoạt động bảo tàng Quân khu - Nghiên cứu nội dung công tác sưu tầm bảo tàng Quân khu - Đề xuất phương pháp nâng cao hoạt động sưu tầm vật thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu 4, thực trạng hoạt động, ghi chép vật sưu tầm kết thu - Phạm vi nghiên cứu: công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu từ năm 1966 đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử học, bảo tàng học, văn học… - Tiến hành phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, ghi chép, mô tả, chụp ảnh, thống kê, tổng hợp, phân tích tư liệu… Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, luận văn có chương sau: Chương 1: Khái quát công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu Chương 2: Nội dung công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu Chương 3: Nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT BẢO TÀNG VÀ BẢO TÀNG QUÂN KHU 1.1 Một số khái niệm có liên quan Để hiểu sưu tầm vật bảo tàng cách đầy đủ phải hiểu vật gốc, vật bảo tàng ? 1.1.1 Hiện vật gốc Có nhiều cách định nghĩa khác vật gốc, bảo tàng học đại cương (2008) Nguyễn Thị Huệ chủ biên + Theo ông H.Knorr: “Hiện vật gốc nguồn gốc hiểu biết (phát minh, sáng chế)” + Tác giả Straise (Tiệp Khắc) viết: “hiện vật gốc nguồn sử liệu gốc lấy từ giới xã hội thiên nhiên, thông qua việc xác định khoa học, tu sửa, nhập vào sưu tập vật bảo tàng” + Theo nhà bảo tàng học Nga: “Hiện vật gốc nguồn sử liệu gốc tri thức, đối tượng trực tiếp nhận thức cảm tính người vật gốc bảo tàng nguồn tư liệu lịch sử quan trọng nghiên cứu khoa học ngành khoa học tương ứng” Trong trình nghiên cứu mình, Các Mác khẳng định: “Hiện vật mà người giữ bảo tàng vật lịch sử, xác thực để nghiên cứu, tìm hiểu thời đại khứ của lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội lồi người”, Các Mác tập trung nói đến phương thức chế tạo sản phẩm, cơng cụ sản xuất mà lồi người dùng từ xưa tới nay, biểu trình độ tiến hóa lồi người Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Hiện vật bảo tàng Ngay từ kỉ XVII tượng “hiện vật bảo tàng” sớm quan tâm Ơng Maior cơng trình nghiên cứu - Bảo tàng học miêu tả có viết: “Hiện vật bảo tàng phải vật nằm bảo tàng gìn giữ lâu dài vật chân có thật từ sống nó, vật bảo tàng phải vật mang tính quý hiếm” Theo “ Cơ sở bảo tàng học” (1970) Liên Xơ (cũ) có viết: “Hiện vật bảo tàng nguồn gốc tri thức, mà nhờ có nguồn gốc tri thức ấy, Bảo tàng trở thành quan nghiên cứu khoa học, có khả trở thành sở tư liệu, phục vụ cho ngành học, tổ chức kinh tế xã hội, quan văn hóa khác” Trong “Bảo tàng học” hai giáo sư cộng hịa dân chủ Đức (cũ) Liên Xơ (cũ) V.Levưkin K.G Khebơsơ có viết : “Hiện vật bảo tàng vật mang giá trị bảo tàng lấy từ giới đồ vật thực khách quan, xếp vào sưu tập Hiện vật Bảo tàng để tổ chức việc bảo quản sử dụng thuận tiện lâu dài Hiện vật Bảo tàng vật mang thông tin xã hội, thơng tin khoa học, nguồn sử liệu quan trọng cung cấp tri thức cần thiết tự nhiên, xã hội người cho tiếp cận Hiện vật bảo tàng chứa đựng giá trị lịch sử văn hóa định, phận văn hóa dân tộc” Để làm rõ định nghĩa vật bảo tàng, tập thể giảng viên khoa Bảo tàng trường đại học văn hóa Hà Nội, nghiên cứu vào chức giao sở lý luận nghiệp vụ chủ nghĩa Mác Lê Nin nhận thức nêu: Hiện vật bảo tàng nguồn nhận thức trực tiếp cảm tính cho nhận thức người, tiêu biểu văn hóa vật chất tinh thần người sáng tạo Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp 10 q trình lịch sử vật giới xung quanh ta, thân chứng minh cho kiện, tượng định q trình phát triển xã hội tự nhiên phù hợp với loại hình bảo tàng sưu tầm, bảo quản nhằm phục vụ cho nghiên cứu giáo dục khoa học Hiện vật bảo tàng chứng vật chất phát triển giới tự nhiên phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần xã hội loài người xã hội sưu tầm, bảo quản tùy theo tính chất mình, nhằm mục đích giáo dục xã hội nghiên cứu khoa học (theo Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc - Vương Hoằng Quân chủ biên) 1.1.3 Khái niệm sưu tầm, sưu tầm vật bảo tàng Sưu tầm: tìm kiếm, phát hiện, thu thập tượng đối tượng lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội Khái niệm công tác sưu tầm vật bảo tàng Theo “Cơ sở bảo tàng học đại cương” Phó giáo sư TS Nguyễn Thị Huệ chủ biên: “Đối với bảo tàng tất loại hình khác nhau, cơng tác sưu tầm vật bảo tàng khâu hoạt động mở đầu quan trọng tạo “tiền đề vật chất” cho toàn hoạt động bảo tàng Trong bảo tàng , khơng có vật gốc, sưu tập vật gốc mang giá trị lịch sử- văn hóakhoa học khơng có hoạt động bảo tàng Những vật gốc mang giá trị bảo tàng bảo tàng tổ chức sưu tầm thu thập bảo tàng theo phương pháp nguyên tắc bảo tàng học” Theo “ Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc” Vương Hoằng Quân: Sưu tầm vật công tác nghiệp vụ mà bảo tàng vào u cầu tính chất đặc điểm mình, thông qua đường để không ngừng bổ sung văn vật tiêu cách có mục đích Nguyễn Trà My Lớp: Bảo tàng 27A ... quát công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu Chương 2: Nội dung công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu Chương 3: Nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu Nguyễn... CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG QUÂN KHU 2.1 Xây dựng kế hoạch sưu tầm Bảo tàng Quân khu 2.1.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch sưu tầm Sưu tầm khâu công tác nghiệp vụ quan trọng bảo tàng Với bảo. .. biệt công tác sưu tầm vật Bảo tàng Quân khu so với bảo tàng khác Việt Nam 2.2 Phương pháp sưu tầm tổ chức xét duyệt vật sưu tầm để nhập kho Bảo tàng Quân khu 2.2.1 Phương pháp sưu tầm vật bảo tàng

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1:KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT BẢO TÀNG VÀ BẢO TÀNG QUÂN KHU 4

    Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG QUÂN KHU 4

    Chương 3:NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬTTẠI BẢO TÀNG QUÂN KHU 4

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w