Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG PHẠM THỊ THU HÀ TÌM HIỂU CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S TRẦN ĐỨC NGUYÊN HÀ NỘI – 2011 Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng, nỗ lực thân em nhận giúp đỡ thầy cô, cán bảo tàng Nam Định gia đình Vì vậy, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc em tới: Trước tiên em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Th.s Trần Đức Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo toàn thể cán Bảo tàng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho em có điều kiện tìm hiểu, học hỏi thực tế cung cấp nhiều số liệu Sau em xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình bạn bè động viên, khích lệ tinh thần, giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Người thực Phạm Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 5 Mục đích nghiên cứu 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục khóa luận 8 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA BẢO TÀNG 9 1.1 Khái quát Bảo tàng tỉnh Nam Định 9 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng tỉnh Nam Định 9 1.1.2 Chức nhiệm vụ Bảo tàng Nam Định 11 1.2 Hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng 14 1.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 14 1.2.2 Hoạt động sưu tầm vật 17 1.2.3 Hoạt động kiểm kê - bảo quản 17 1.2.4 Hoạt động trưng bày, tuyên truyền giáo dục 19 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 29 2.1 Những vấn đề đặt công tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 29 2.2 Hoạt động sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 33 2.2.1 Tầm quan trọng công tác sưu tầm vật 33 2.2.2 Đặc điểm công tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định 36 2.2.3 Lập kế hoạch sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định 38 Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4 Phương pháp sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định 53 2.3 Kết công tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 64 2.4 Ghi chép lập hồ sơ sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định 68 2.4.1 Tầm quan trọng hoạt động ghi chép, lập hồ sơ sưu tầm vật trình sưu tầm 68 2.4.2 Cách ghi chép lập hồ sơ sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định 69 2.4.3 Yêu cầu hồ sơ vật Bảo tàng tỉnh Nam Định 71 2.4.4 Các văn hồ sơ sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH 82 3.1 Đánh giá chung hoạt động sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 82 3.1.1Những ưu điểm 82 3.1.2 Những tồn 86 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định 89 3.2.1Thực đồng hoạt động nghiệp vụ bảo tàng 89 3.2.2 Hoàn thiện nội dung hồ sơ vật 92 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán sưu tầm 93 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa cơng tác sưu tầm vật 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử văn minh nhân loại kho trí thức vơ tận lồi người, người ln muốn tìm hiểu khám phá trình sinh tồn, phát triển, vận động vũ trụ tượng tự nhiên, xã hội xảy xung quanh Mỗi thời đại qua để lại cho dấu ấn nguồn tư liệu vô phong phú đa dạng, có thứ khơng thể tồn với thời gian, có thứ bị thời gian hóa mờ dần Chính bảo tàng đời để đáp ứng nhu cầu xã hội muốn gìn giữ, bảo quản nguồn sử liệu tri thức, di sản quý báu loài người, đồng thời nơi bắc cầu với khứ, truyền thông điệp hôm qua mai sau Đối với bảo tàng tất loại loại hình khác nhau, vật gốc, sưu tập vật gốc mang giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học góp phần quan trọng việc thể giá trị, vài trị vị trí bảo tàng Vì vậy, công tác sưu tầm vật khâu hoạt động mở đầu quan trọng tạo tiền đề vật chất cho toàn hoạt động bảo tàng, gắn liền với khâu công tác khác tạo thành thể thống nhất, hồn chỉnh Hoạt động cơng tác sưu tầm thu thập, lựa chọn tài liệu vật gốc tiêu biểu, điển hình phản ánh nội dung chủ đạo bảo tàng, kiện toàn sưu tập xây dựng nên kho sở nhằm đảo bảo cho đời, tồn phát triển bảo tàng Thực tiễn công tác sưu tầm phải nhìn phương diện mới: “động” khơng ổn định với kho sởkhi bảo tàng đời, mà thực nhiệm vụ: bổ sung tài liệu vật cho kho sở, chỉnh lí, mở rộng, xây dựng nội dung trưng bày phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Thuộc loại hình bảo tàng khảo cứu địa phương, Bảo tàng Nam Định nơi lưu giữ vật phản ánh nét đặc trưng, tiêu biểu phong tục tập Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp quán truyền thống văn hóa quê hương Nam Định Năm 2001, Luật di sản văn hóa đời, sửa đổi bổ sung năm 2009 tạo điều kiện cho hoạt động Bảo tàng, đặc biệt năm 2007, quan tâm Ủy ban nhân dân tỉnh, Bảo tàng đầu tư xây dựng khuôn viên rộng Công tác sưu tầm Bảo tàng tỉnh Nam Định quan tâm từ bảo tàng thành lập giai đoạn đặt nhiều vấn đề Đó khơng sưu tầm tài liệu, vật bổ sung kiện toàn kho sở, mà phục vụ cho trưng bày cố định Bảo tàng thời gian tới Trong thời gian qua, Bảo tàng tỉnh Nam Định có nhiều hoạt động thành cơng truyền hình Việt Nam, báo Trung ương địa phương nhiều lần đưa tin, hoạt động sưu tầm vật thu nhiều kết tốt đẹp, từ nguồn xã hội hóa Nhận thấy cơng tác sưu tầm có ý nghĩa lớn hoạt động Bảo tàng tỉnh Nam Định, thời gian thực tập Bảo tàng em có dịp tìm hiểu thực tế vấn đề Hoạt động sưu tầm Bảo tàng tỉnh Nam Định đề cập đến báo cáo tổng kết hàng năm phòng Sưu tầm hay số viết cán bảo tàng đăng tạp chí Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ công tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định Chính lí trên, hướng dẫn thầy giáo Thạc sỹ Trần Đức Nguyên, em chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình hình thành, phát triển, đặc trưng, chức Bảo tàng tỉnh Nam Định Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp - Nghiên cứu thực trạng công tác sưu tầm vật bảo tàng, hình thức hoạt động sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định - Đánh giá hiệu hoạt động sưu tầm Bảo tàng tỉnh Nam Định - Bước đầu đề xuất vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động sưu tầm vật để hoàn thiện sưu tập Bảo tàng tỉnh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận nội dung công tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Bảo tàng tỉnh Nam Định - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu công tác sưu tầm vật từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, khóa luận thực phương pháp nghiên cứu sau: - Vận dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin trình nghiên cứu tiếp cận - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: bảo tàng học, sử học, xã hội học… - Bài khóa luận cịn sử dụng số phương pháp khác như: tổng hợp, thống kê, so sánh,…nghiên cứu tài liệu - Ngoài tiến hành phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, ghi chép, mô tả, chụp ảnh… Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Vài nét Bảo tàng tỉnh Nam Định hoạt động nghiệp vụ bảo tàng Đây chương mở đầu giới thiệu khái quát trình hình thành đời Bảo tàng tỉnh Nam Định, khâu công tác Bảo tàng từ thành lập Chương 2: Hoạt động sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến Chương phần trọng tâm khóa luận, nội dung chương đề cập tới vấn đề xây dựng kế hoạch phương pháp sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định, kết thu cách ghi chép lập hồ sơ vật trình sưu tầm Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định Chương cuối khóa luận nêu lên số vấn đề thuận lợi khó khăn cơng tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định, số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động sưu tầm có hiệu Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng tỉnh Nam Định 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng tỉnh Nam Định Sau kháng chiến chống Pháp, hồ bình lập lại miền Bắc năm 1954, tỉnh Nam Định tỉnh khác lúc thành lập Ty Văn hố Ban đầu nghiệp vụ Bảo tàng với Thư viện, Triển lãm phận nằm Phịng Văn hố đại chúng trực thuộc Ty Văn hoá, đến năm 1958 tách đứng độc lập gọi Phòng Bảo tàng Tháng năm 1965, hai tỉnh Nam Định Hà Nam sát nhập thành đơn vị hành tỉnh Nam Hà Lực lượng cán ngành Bảo tàng tỉnh bổ sung Thời gian (8/1964), giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, Bảo tàng sơ tán xã Cộng Hoà ( huyện Vụ Bản), năm 1965 chuyển địa điểm sơ tán lên xã Nhân Nghĩa (Lý Nhân ) Năm 1968, Bảo tàng từ Nhân Nghĩa trở thành phố, phận nhỏ (lãnh đạo) làm việc với văn phòng Ty văn hoá 19 Nguyễn Du (Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch nay), tất phận nghiệp vụ kho lưu giữ vật đặt Chùa Tháp – xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định Năm 1972 chuyển lên thôn Bảo Long (Mỹ Hà – Mỹ Lộc) để đề phòng rải thảm bom máy bay B52 đế quốc Mỹ Tháng 12 năm 1975, hai tỉnh Nam Hà Ninh Bình hợp thành tỉnh với tên gọi Hà Nam Ninh Tháng năm 1980, UBND tỉnh Hà Nam Ninh định nâng cấp Phòng Bảo tàng lên thành Bảo tàng Hà Nam Ninh trực thuộc Sở Văn hố – Thơng tin Đây điểm mốc Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp phát triển Bảo tàng tỉnh, thừa nhận cố gắng cống hiến cán công nhân viên Bảo tàng năm qua Đồng thời quan tâm, mong muốn nhân dân, lãnh đạo tỉnh, ngành huớng tới lên, làm tốt công tác bảo tồn, bảo tàng Năm 1988, Bảo tàng tỉnh đuợc chia làm hai đơn vị nghiệp thuộc Sở Văn hố Thơng tin, Bảo tàng tỉnh Ban quản lí Di tích lịch sử danh thắng Trong thời gian phải đứng độc lập này, hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng trải qua nhiều khó khăn Năm 1989, hai đơn vị Bảo tàng Ban quản lí di tích hợp làm lấy tên gọi Bảo tàng Hà Nam Ninh Bộ máy quản lí trẻ hố, đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên sàng lọc, tuyển chọn Hoạt động nghiệp vụ sôi nổi, thuận lợi Năm 1990, Bảo tàng phân cho khu nhà K (Số – Hoàng Hoa Thám, vốn nhà viên quản đốc nhà máy dệt thời Pháp) làm trụ sở Tháng 12 năm 1991, Quốc hội khố VIII – kì họp thứ định chia tỉnh Hà Nam Ninh làm hai tỉnh Nam Hà Ninh Bình Đây kiện xã hội làm thay đổi tồn diện quyền nhân dân hai tỉnh Bảo tàng Nam Hà lúc 14 người (sau bổ sung lên 18 người), cán nghiệp vụ – người cịn lại kế tốn, hành chính, bảo vệ…Nhưng thời kỳ lại giai đoạn sơi động công tác đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tháng 11 năm 1996, Quốc hội khoá IX – kì họp thứ 10 phê chuẩn: Tỉnh Nam Hà chia thành hai tỉnh Hà Nam Nam Định Lại lần phân chia tổ chức người tài sản (chủ yếu kho vật) Nhưng lần số cán người Hà Nam vật thuộc địa bàn Hà Nam ít, ảnh hưởng khơng lớn tới điều kiện mơ hình hoạt động Bảo tàng Nam Định Trong năm từ 1998 tới 2000, việc bảo vệ, trùng tu, tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử - văn hố phạm vi nước có vấn đề Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG PHẠM THỊ THU HÀ TÌM HIỂU CƠNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S TRẦN ĐỨC NGUYÊN HÀ NỘI – 2011 Phạm Thị Thu Hà Lớp: Bảo tàng 27A BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG NGHIÊN CỨU SƯU TẦM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nam Định, ngày 20 tháng năm 2009 BÁO CÁO Kết khảo sát, thẩm định chất lượng Sưu tầm vật – phục vụ trưng bày BẢO TÀNG TỈNH Kính gửi: Đ/c Giám đốc Bảo tàng tỉnh Nam Định - Căn vào nội dung xây dựng đề cương chi tiết, kế hoạch phê duyệt đ/c Giám đốc Bảo tàng việc khảo sát, sưu tầm tư liệu, vật phục vụ cho công tác trưng bày Bảo tàng tỉnh Ngày 19/3/2009 Phòng Nghiên cứu – Sưu tầm tổ chức khảo sát, thẩm định chất lượng vật Phòng Nghiên cứu – Sưu tầm báo cáo kết sau: I Nội dung thực Thời gian: Ngày 19/3/2009 Địa điểm khảo sát: - Huyện Trực Ninh: gồm thôn Phương Khê hạ, Cổ Chất, Cự Trữ thuộc xã Phương Định - Huyện Giao Thủy: gồm hai xã Giao Yến Bình Hịa Người thực - Ơng Trần Văn Thiện: PGĐ – Phụ trách phòng NCST - Ông Trần Xuân Kiên – Cán phòng NCST II Kết - Qua khảo sát kiểm tra thực tế chất lượng vật gồm 26 loại hình (Có danh mục thơng tin vật kèm theo) - Tồn số vật có đủ tiêu chí, đảm bảo chất lượng trưng bày Tuy nhiên cịn số vật như: Bộ Long đình cịn thiếu số mảng chạm gia cố gắn cốn mộng đai, hoa văn Chum sành bị sứt như: miệng, 3tai phần cổ chum, số vật nghề dệt chất liệu mây tre III Kinh phí Bồi dưỡng cho chủ sở hữu có vật (có bảng chi tiết kèm theo) với tổng số tiền là: 3.400.000đ Bồi dưỡng cho trưởng ban Văn hóa Phương Định: 100.000đ Vận chuyển vật hai địa điểm: 650.000đ Chi cho cán NCST công tác: người x ngày x 30.000 180.000đ Tổng cộng: 4.330.000đ ( Bốn triệu ba mươi ba nghìn đồng) IV Thời gian vận chuyển vật Bộ Long Đình-Chum sành ngày 23/3/2009 Hiện vật nghề dệt thủ công ngày 27/3/2009 Trên báo cáo tổng hợp đợt khảo sát vật hai địa điểm tổng kinh phí, đề nghị đ/c Giám đốc Bảo tàng Tỉnh đạo, tạo điều kiện để phịng hồn thành nhiệm vụ PHỊNG NGHIÊN CỨU – SƯU TẦM Phụ trách phòng Trần Văn Thiện DANH MỤC HIỆN VẬT ĐÃ KHẢO SÁT I NHỮNG HIỆN VẬT ĐƠN LẺ STT Tên vật Số lượng Kích thước(cm) Đặc điểm Hiện trạng Miệng sứt nhỏ, núm, đường sứt nhỏ 01 Chum sành 01 ĐKM: 22 C: 35 Cvi: 180 Miệng vê tròn, cổ cao Trên vai có đường đắp nổi, hoa văn sóng nước, cịn núm Thân phình, đáy thót, đế bằng, hoa văn kết hợp bập văn dọc chéo 02 Long đình 01 C: 250 R: 95 Long đình chia làm phần: đỉnh Cũ, bị mọt, long, khung bàn long, sơn son số thếp vàng chạm đề tài tứ quý chạm mảng chạm lộng Chủ nhân địa Ghi Ơng Phạm Bá Hạnh, xóm 3, xã Bình Hịa, huyện Giao Thủy 200.000đ Đình Liên Trì, xã Giao Yến, huyện Giao Thủy 300.000đ II NGHỀ DỆT PHƯƠNG ĐỊNH Dụng cụ nuôi tằm 500.000 a Cui 01 C: 180 D: 185 R: 65 Khung hình hộp chữ nhật, cột trụ góc, có khung ngang dọc bên Cũ, qua sử dụng b Mẹt 01 ĐKM: 60 Đan nóng đơn, miệng cạp mây nt c d Vỉ đậy Nong 01 04 e Mành nong 04 ĐKM: 65 ĐKM: 13 C: D: 125 R: 150 Làm mảnh cước, buộc trịn nt Đan nóng đơi, miệng cạp tre nt buộc nứt mây Dạng hình vng, đan nan nt tre, buộc dây gai Bà Lương Thị Yến, thôn Phương Khê Hạ, xã Phương Định Nt nt nt Bà Lương Thị Yến, xã Phương Định f Nia 01 ĐKM: 94 g Mành nia 01 h Né 04 D: 100 R: 100 D: 140 R: 140 Dụng cụ ươm tơ Guồng ươm tơ thủ cơng a Đan nóng đơi, miệng cạp nứt mây Mành hình vng, đan nan tre, buộc dây gai Né hình vuông, đan nan tre, để lỗ vuông nt nt nt nt nt nt Gia cố lại Ông Phạm Văn số phận Hướng, thôn Cổ khung Chất, xã Phương Định Cũ, qua sử nt dụng 01 D: 92 R: 64 C: 87 Làm gỗ, gồm: cuống, cánh, vòi đàn, mặt nồi, cồ quay C: 45 ĐK: 60 Cvi: 240 ĐKM: 62 C: 15 ĐKM: 118 C: 15 ĐKM: 26 C: 51 Cvi; 130 Làm đất đập, hình trịn, có chân kê, lịng có sắt kê để tro than Làm khung nhôm, miệng vê tròn, thân đứng, đế Dạng xảo sâu, đun nóng đơn, cạp buộc nứt mây Miệng vê trịn, cổ thắt, vai vát, thân phình, đáy thót, đáy D: 150 C: ĐK vành: 54 D: 196 R: 177 C: 155 b Bếp 01 c Chậu 01 d Xảo đựng kén 01 e Vò đựng nước 01 Dụng cụ dệt a Sa (tha) quay suốt 01 b Khung dệt 01 Sản phẩm dệt nt nt Cạp lại số nứt mây Cũ, nguyên vẹn nt Vành sa, ống sa, tay quay Gia cố lại vành sa Gồm: chuông, ba tăng, go, khung go, trục bánh đà, hoa, phanh hãm hoa Khăn mặt, tơ lụạ Cũ, qua sử dụng Ông Bùi Văn 100.000đ Khương, thơn Cự Trữ, xã Phương Định Ơng Trần Ngọc Phi 1.500.000đ Vân, thôn Cự Trữ, xã Phương Định 100.000đ nt Một số hình ảnh chuyến khảo sát sưu tầm chuyên đề “Nghề làm áo the, khăn xếp Nam Giang, Nam Trực” Một số hình ảnh công tác khai quật khảo cổ học Bảo tàng tỉnh Nam Định (khu vực đền Trần – chùa Tháp) Một số hình ảnh cơng tác khai quật khảo cổ học Bảo tàng tỉnh Nam Định (khu vực đền Trần – chùa Tháp) Đầu phượng Lá đề kép, tráng men Lá đề lệch Gạch thời Trần Các vật liệu xây dựng, vật liệu kiến trúc thời Trần tìm thấy khai quật khảo cổ học khu vực đền Trần – chùa Tháp Gạch hoa chanh Gạch hoa thị Đầu rồng Các vật liệu xây dựng, vật liệu kiến trúc thời Trần tìm thấy khai quật khảo cổ học khu vực đền Trần – chùa Tháp Bình vơi thời Trần Lon sành thời Trần Đĩa men ngọc Đế bát có chữ Hán “Thiên Trường phủ chế” Các vật tìm thấy khai quật khảo cổ học khu vực đền Trần – chùa Tháp Biên bàn giao vật Biên giao nhận vật Biên họp Hội đồng khoa học Phiếu nhập vật ... ĐỘNG SƯU TẦM HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 29 2.1 Những vấn đề đặt công tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 29 2.2 Hoạt động sưu tầm vật. .. ĐỘNG SƯU TẦM HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Những vấn đề đặt công tác sưu tầm vật Bảo tàng tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến Với tính chất bảo tàng khảo cứu địa phương, Bảo. .. sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể điểm công tác sưu tầm Bảo tàng tỉnh Nam Định Với đặc trưng bảo tàng địa phương, Bảo tàng tỉnh Nam Định xác định công tác sưu tầm phải tiến hành Đó sưu tầm vật