1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KE HOACH AM NHAC 8 CHUAN NAM HOC 1213

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 30,88 KB

Nội dung

- HS hiểu và cảm nhận được mùa xuân tươi đẹp qua giai điệu trong sáng chữ tình của bài hát Khát Vọng Mùa Xuân, một giai điệu nổi tiếng và quen thuộc , sáng tác của nhạc sĩ Mô-Da hát đúng[r]

(1)TRƯỜNG TH&THCS QUẢNG NGẦN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC NĂM HỌC 2012 - 2013 LỚP Tuần Tên chương ( bài ) Số tiết Mục tiêu chương, bài ( Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư ) Chuẩn bị thầy và trò ( Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v ) Thực hành ngoại khóa Kiểm tra Bài PPCT Học kì I - Học bài hát: Mùa thu ngày khai trường 1 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường - HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát hát hoà giọng , hát lĩnh BP chép BH, nhạc xướng , hát đối đáp … cụ - Thông qua bài hát HS thêm yêu mái trường, thầy cô và náo nức ngày khai trường đến - Ôn hát: Mùa thu - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình BP chép Bài TĐN , Ghi chú (2) ngày khai trường - Tập đọc nhạc: TĐN số - Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường - Ôn TĐN số - ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài Một mùa xuân nho nhỏ - Học hát: Lý dĩa bánh bò - Nhạc lý: Gam thứ Giọng thứ - Tập đọc nhạc: TĐN sô bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể - HS đọc nhạc tương đối chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - GDHS tình cảm sáng, yêu thích môn học - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể - HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS biết thêm nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ" nhạc cụ Nhạc cụ - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm Dân Ca Nam Bộ - Tập cho HS làm quen với cách thể tính chất vui vẻ – dí dỏm bài hát - HS có tinh thần thái độ yêu quê hương, đất nước, các thể loại nhạc Việt Nam BP chép BH, nhạc cụ - Biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ - HS nhận biết cấu tạo gam thứ , giọng thứ; HS làm quen với bài TĐN giọng La Thứ - Vận dụng vào các hoạt động ngoại khoá và ngoài nhà trường Nhạc cụ, bảng phụ chép BTĐN số - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình Nhạc cụ KT 15’ (3) bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể Tập hát theo hình thức tốp ca, song ca, đơn ca - HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS biết thêm nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát "Hò kéo pháo" - GD học sinh yêu thích môn học và tôn trọng các nhạc sĩ - Ôn hát: Lý đĩa bánh bò - Ôn tập TĐN số - Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo - Ôn tập - Kiểm tra tiết - Học bài hát: Tuổi hồng - HS củng cố lại kiến thức đã học, hát đúng giai điệu và thuộc lời hai bài hát : Mùa Thu Ngày Khai Trường và Lý Dĩa Bánh Bò - Nắm cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ - Đọc đúng bài TĐN số và số - Nâng cao kỹ thể nội dung đã học - Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc và luôn tích cực, chủ động học tập - HS củng cố lại kiến thức đã học - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra - Đánh giá lực học tập HS - Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc - HS hiểu nội dung bài hát viết tuổi thơ và tác giả Trương Quang Lục - HS biết trính bày bài hát qua vài cách hát tập thể ; Hát hòa giọng Hát Nhạc cụ, bảng phụ nội dung ôn tập Câu hỏi Phiếu bốc thăm Đề bài, đáp án, thang điểm Bảng phụ và nhạc cụ KT 45’ (4) lĩnh xướng Biết cách lấy thể các câu hát và chú trọng nâng cao chất lượng giọng hát - Giáo dục cho các em biết giữ gìn sáng tuổi hồng , cố gắng học hỏi , làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tốt đẹp 10 11 12 -Ôn tập bài hát:Tuổi hồng - Nhạc lý: Giọng song song, giọng la thứ hoà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 10 - Ôn TĐN số - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng … 11 Học bài hát: Hò ba lí 12 - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể - HS đọc nhạc tương đối chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS nắm định nghĩa giọng song song và giọng la thứ hoà - Vận dụng vào sống, các buổi liên hoan văn nghệ - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách lấy để hát hết câu hát, Tập hát theo hình thức tốp ca, song ca, đơn ca - HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS biết thêm nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát "Bóng cây Kơ-nia" - HS hiểu Hò là loại dân ca độc đáo dân tộc ta , biết đặc điểm Hò và cách thể HS biết và thuộc điệu hò quen thuộc Quảng Nam - Hát đúng cao độ, trường độ, hoà Bảng phụ và nhạc cụ Nhạc cụ Nhạc cụ, bảng phụ (5) 13 14 - Ôn hát: Hò ba lý - Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng, giáng hóa biểu - Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc: TĐN sô - Ôn hát: Hò ba lí - Ôn TĐN số - Một số nhạc cụ dân tộc 4 13 14 Ôn tập 15 15 giọng, hát diễn cảm Biết cách lấy thể các câu hát và nâng cao chất lượng giọng hát - Yêu thích môn học, có ý thức tự giác, tích cực học tập và các hoạt động phong trào văn nghệ trường, lớp - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể - HS đọc nhạc tương đối chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS biết thứ tự các dấu thăng, giáng hoá biểu Phân biệt giọng cùng tên với giọng song song đã học - GDHS yêu thích môn học - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể Tập hát theo hình thức tốp ca, song ca, đơn ca - HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS biết thêm số nhạc cụ dân tộc Có ý thức giữ gìn nhạc cụ dân tộc - HS củng cố lại kiến thức đã học nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức - Nâng cao kỹ thể nội dung đã học nghe – hát, trình bày mạnh dạn trước tập thể Nhạc cụ, bảng phụ Nhạc cụ, Tranh vẽ nhạc cụ dân tộc Nhạc cụ, bảng phụ, nội dung ôn tập (6) 16 - Ôn tập - Bài đọc thêm “ Âm vanmg bài ca ” 16 - Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc và luôn tích cực, chủ động học tập - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học - Ôn tập lại kiến thức phân môn Âm nhạc thường thức giúp HS nhớ sâu sắc số Nhạc sĩ tiêu biểu đã học - Nâng cao kỹ thể các nội dung đã học - Giáo dục học sinh tinh thần học tập nghiêm túc và có phương pháp học tập đúng đắn Nhạc cụ, bảng phụ, nội dung ôn tập - Nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập HS học kì I - HS có kĩ trình bày các bài hát, Thăm ghi tên bài hát và bài TĐN bài TĐN rõ ràng, lưu loát, thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát học kỳ I 18 - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực Biết vận dụng vào sống hàng ngày Biết HS biết bài hát Hà Giang quê hương tôi là tác giả Thanh Phúc, biết nội dung xuất xứ bài hát, thuộc lời ca - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: Biết trình bày bài hát: Hà Giang quê hương tôi với tình cảm sôi nhiệt 19 tình - HS biết trình bày, tập hát theo hình thức tốp ca, song ca, tốp ca hát đơn ca - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, vận dụng vào sống hàng ngày, yêu thích môn học 17 17 Kiểm tra học kỳ 18 19 Học hát bài hát địa phương: Hà Giang quê hương tôi KT HK II (7) Học kỳ II 20 21 22 23 Học bài hát: Khát vọng mùa xuân 20 21 - Ôn TĐN số - Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn… 22 - Học bài hát: Nối - Ôn bài hát: Khát vọng mùa xuân - Nhạc lý: Nhịp 6/8 - Tập đọc nhạc: TĐN số - HS hiểu và cảm nhận mùa xuân tươi đẹp qua giai điệu sáng chữ tình bài hát Khát Vọng Mùa Xuân, giai điệu tiếng và quen thuộc , sáng tác nhạc sĩ Mô-Da hát đúng giai điệu và lời ca Nhạc cụ, Bảng phụ - HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng , hát lĩnh xướng , hát nối tiếp - Gợi lên cảm xúc lạc quan, yêu đời với ước mơ dạt dào tuổi trẻ trước mùa xuân và sống - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể - HS đọc nhạc tương đối chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh Nhạc cụ, Bảng phụ nhịp - HS nắm định nghĩa nhịp 6/8 và biết cách áp dụng vào các bài tập GD HS yêu thích môn học - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát - HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách và đánh nhịp Nhạc cụ - HS biết thêm nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát ông - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, vận dụng vào sống - HS hiểu cội nguồn các dân tộc và Nhạc cụ, Bảng phụ KT 15’ (8) trống lên các bạn 23 24 - Ôn hát: Nổi trống lên các bạn - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 24 25 - Ôn hát: Nổi trống lên các bạn - Ôn TĐN số - ANTT: Hát bè 25 26 Ôn tập tinh thần đoàn kết các dân tộc qua nội dung bài hát Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài há,t biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng , hát đối đáp - Giáo dục HS đoàn kết , thân ái lớp học , gia đình và ngoài xã hội - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể tập hát theo hình thức tốp ca, song ca, tốp ca hát đơn ca - HS đọc nhạc tương đối chính xác biết Nhạc cụ, kết hợp kết hợp với gõ phách Bảng phụ - Qua bài TĐN các em hiểu rõ nhịp 6/8 - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực Biết vận dụng vào sống hàng ngày - HS ôn tập để trình bày thục bài hát Nổi Trống Lên các bạn Ơi và Tập Đọc Nhạc ( Chỉ Có Một Trên Đời ) - HS tập cách hát tập thể hát bè , hát đuổi Nhạc cụ, - Rèn luyện kỹ ca hát cho HS Bảng phụ, cách tổ chức các hình thức hát - Giáo dục tình cảm đạo đức cho HS qua bài học, giúp HS hiểu và ý thức tầm quan trọng môn - HS củng cố lại kiến thức đã Nhạc cụ, học từ tiết 20 và chuẩn bị tốt cho tiết Bảng phụ, nội dung kiểm tra tuần sau ôn tập (9) 26 27 28 Kiểm tra1 tiết Học hát: Ngôi nhà chúng ta 28 28 - Giúp HS nâng cao kỹ thể các nội dung đã học - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích môn học - HS hệ thống và nắm sâu kiến thức đã học - Thông qua kiểm tra, đánh giá đúng kết học tập học sinh - Học sinh tham gia kiểm tra nghiêm túc, tích cực, đúng quy chế - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ngôi Nhà Của Chúng Ta, lưu ý hát đúng chỗ đảo phách - HS tập cách hát tập thể hát hoà giọng , hát nối tiếp và hát lĩnh xướng, biết cách lấy thể các câu hát nâng cao chất lượng giọng hát - Giáo dục HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương , nơi các em sống Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường , chung sống hài hoà với tự nhiên Đề bài, đáp án, thang điểm Nhạc cụ, Bảng phụ KT 45’ (10) 29 30 31 - Ôn hát: Ngôi nhà chúng ta - TĐN: TĐN Số - Ôn hát: Ngôi nhà chung chúng ta - Ôn TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ: Sô Panh… Buồn Học hát: Tuổi đời mênh mông 29 30 31 - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể Tập hát theo hình thức tốp ca, song ca, tốp ca hát đơn ca - HS đọc nhạc tương đối chính xác biết Nhạc cụ, kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh Bảng phụ nhịp - Giáo dục HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương , nơi các em sống Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường , chung sống hài hoà với tự nhiên - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, hát theo hình thức tốp ca, song ca, tốp ca hát đơn ca - HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách - HS biết thêm nhạc sĩ tiếng, Nhạc cụ, Bảng phụ người đất nước Ba Lan - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, vận dụng vào sống,các hoạt động ngoại khóa - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi Đời Mênh Mông - HS biết trình bày hát đơn ca hay vài cách hát tập thể hát hoà giọng , hát lĩnh xướng - Qua nội dung bài hát , hướng các em biết yêu quý , trân trọng ngày tháng tuổi thơ đầy hồn nhiên , sáng Nhạc cụ, Bảng phụ (11) 32 33 34 35 Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể bài hát trước tập thể Tập hát theo hình thức tốp ca, song ca, tốp ca hát đơn ca - HS đọc nhạc tương đối chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - Qua nội dung bài hát , hướng các em biết yêu quý , trân trọng ngày tháng tuổi thơ đầy hồn nhiên , sáng, vận dụng vào CS hàng ngày Nhạc cụ, Bảng phụ 33 - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát - HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách - HS biết thêm các thể loại nhạc đàn - GDHS yêu thích môn học vận dụng vào các buổi liên hoan văn nghệ trường, lớp, và ngoài nhà trường Nhạc cụ, Bảng phụ, Ôn tập 34 - Ôn lại kiến thức đã học giúp học sinh thể chính xác và có chất lượng kiến thức đó Nhạc cụ, - Nâng cao kỹ ca hát như: Tập Bảng phụ, nội dung thể, đơn ca, hoà giọng, lĩnh xướng và ôn tập kỹ TĐN - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích môn học Kiểm tra cuối năm 35 - Ôn hát: Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc: TĐN số - Ôn hát: Tuổi đời mênh mông - Ôn TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược thể loại nhạc đàn 8 32 - HS hệ thống và nắm sâu kiến thức đã học Phiếu bốc thăm ghi tên các bài hát và KT HK II (12) 36 36 - Thông qua kiểm tra, đánh giá đúng kết học tập học sinh - Học sinh tham gia kiểm tra nghiêm túc, tích cực, đúng quy chế các bài TĐN năm học - Biết - HS biết bài hát Vị Xuyên đôi bờ yêu 37 Học hát bài hát địa phương : Vị Xuyên đôi bờ yêu thương thương là tác giả Đinh Tiến Bình , biết nội dung xuất xứ bài hát, thuộc lời ca - Hát đúng giai điệu,lời ca bài hát: Vị Xuyên đôi bờ yêu thương Biết trình bày bài hát: Vị Xuyên đôi bờ yêu thương 37 với tình cảm sôi nhiệt tình - HS biết trình bày, tập hát theo hình thức tốp ca, song ca, tốp ca hát đơn ca hay vài cách hát tập thể hát hoà giọng , hát lĩnh xướng - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, vận dụng vào sống hàng ngày, yêu thích môn học THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ( Sau tháng giảng dạy ) (13) A – TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a) Tình cảm môn, thái độ phương pháp học tập môn, lực ghi nhớ tư v.v - Qua quá trình học tập sau tháng, nhìn chung các em ngoa, số em đã có ý thức tự giác học tập, bên cạnh đó còn số em chưa có ý thức tự giác tích cực học tập, còn mải chơi, lười suy nghĩ - Sự nhận thức tiếp thu bài số em còn chậm, là khối lớp - Khả tư tổng hợp, ghi nhớ kiến thức các em không đồng đều, chuẩn bị bài chưa đạt yêu cầu - Nội quy nề nếp học tập các em bước đầu đã hình thành khiếu đọc nhạc, hát lời ca còn hạn chế chưa mạnh dạn - Đối với môn âm nhạc đòi hỏi các em phải có ý thức tự giác tích cực cao, mạnh dạn phần biểu diễn tốp ca, song ca, đơn ca - Các học hoạt động ngoài lên lớp chưa sôi nổi, chưa phát huy vai trò ban cán lớp các thành viên lớp, tính ỷ lại còn cao b) Phân loại trình độ - Giỏi - Khá ( Đạt ) - Trung bình - Yếu ( Chưa đạt ) Nhạc Nhạc Nhạc 18/24 = 75% 26/30 = 86,7% 25/29 = 86,2% 6/24 = 25% 4/30 = 13,3% 4/29 = 13,8% b) Phần kế hoạch, giáo viên hoàn thành sau vào học tháng GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a) Những mặt mạnh giảng dạy môn giáo viên: - An tâm công tác, có lối sống đạo đức tác phong chuẩn mực (14) - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giáo án trước lên lớp, nhiệt tình với lớp, với giảng, luôn học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Truyền thụ đày đủ nhưngc thông tin, kiến thức cho học sinh, không dồn ép, cắt xén chương trình, xây dựng kế hoạch cụ thể cho bài, thường xuyên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm thúc đẩy tinh thần học tập cảu học sinh b) Những nhược điểm, thiếu sót giảng dạy môn giáo viên: - Trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy chưa đầy đủ ( Nhất là thiết bị trợ giảng, đài, băng, đàn, không có điện ) - Không phải là giáo viên môn chuyên trách nên việc giảng dạy thực hành số bài hát, bài tập đọc nhạc còn gặp nhiều khó khăn - Học sinh còn e dè, chưa mạnh dạn nên việc tổ chức hoạt động theo nhóm, tổ, tốp ca, song ca, đơn ca chưa đạt kết cao KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH: (15) B – BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a) Đối với giáo viên ( Cần sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu giảng dạy, các biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy môn.v.v ) - Luôn trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thực chuyên môn theo đúng kế hoạch nhà trường - Đầu từ thời gain vào cá bài soạn, giảng, nâng cao trình độ chuyên môn thân để bảo đảm chất lượng môn - Tăng cường việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Đổi phương pháp dạy học, vận dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh vào các giảng gây hứng thú học tập cho học sinh, tăng cường hình thức hoạt động theo nhóm để học sinh phát huy tính tích cực - Nghiên cứu các bài giảng, tìm kiến thức trọng tâm để học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, nắm bắt bài nhanh hơn, sâu - Sau các giảng cần tự đánh giá rút kinh nghiệm cho thân, bổ sung thiếu sót, hạn chế Liên hệ thực tế, lồng ghép tích hợp môi trường qua các tiết học, sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học hợp lý - Thường xuyên quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhút nhát, chậm tiến để giúp đỡ - Thường xuyên tổ chức học tập theo hình thức thi đua các tổ, nhóm để đạt kết cao, gây hứng thú học tập cho học sinh (16) b) Đối với học sinh: Tổ chức học tập trên lớp: Chỉ đạo học tập nhà; bồi dưỡng học sinh yếu kém ( Số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi ), ( giờ, ngoài giờ, nội dung và phương pháp bồi dưỡng ) ngoại khoá ( Số lần, thời gian, nội dung ) 1/ Trên lớp: Duy trì nề nếp học tập học sinh, phát huy tính tích cực tự giác các em - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá và giao bài tập nhà để giúp các em củng cố kiến thức và nhớ lâu - Quan tâp giúp đỡ học sinh nhút nhát, chậm tiến, là học sinh lưu trú trường, khuyến khích động viên học sinh có ý thức tự giác tích cực - Phát huy vai trò làm chủ kiến thức thân, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 2/ Ở nhà: Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm lớp và giao bài tập nhà, hướng dẫn các em cách học, phương pháp học Đối với học sinh lưu trú trường hướng dẫn các em học theo nhóm, tổ để các em tự trao đổi giúp cùng tiến 3/ Bồi dưỡng học sinh yếu kém: Số học sinh yếu kém ( Chưa đạt yêu cầu ) môn âm nhạc là: Khối lớp 6: 6/24 = 25% Khối lớp 7: 4/30 = 13,3% Khối lớp 8: 4/29 = 13,8% - Trong giớ giảng giáo viên thường xuyên nêu câu hỏi gợi mở, pháp vấn, hướng dẫn học sinh biết vận dụng từ lí thuyết vào thực hành, hướng dẫn học sinh cách học, phương pháp học để hiểu nhanh nhớ lâu - Đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh 4/ Phương pháp: (17) - Tích cực kiểm tra bài cũ và giao bài tập nhà - Thường xuyên học tập hoạt động theo nhóm tổ 5/ Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: - Đưa câu hỏi mang tính mở rộng, tự tìm kiến thức mới, cần có yêu cầu cao c) Đánh giá tổ chuyên môn: d) Đánh giá ban giám hiệu: CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU a) Số học sinh từ yếu kém lên trung bình - Sau tháng đầu năm học Nhạc lớp 6/6 1/6 = 16,7% Nhạc lớp 4/4 1/4 = 25% Nhạc lớp 4/4 1/4 = 25% (18) - Cuối học kì I 2/6 = 33,3% - Sau tháng đầu năm học kì II 4/6 = 66,7% - Cuối năm học 6/6 = 100% b) Số học sinh giỏi năm c) Chất lượng năm đạt Giỏi ( Đạt ) = 132/132 = 100% 2/4 = 50% 3/4 = 75% 4/4 = 100% 2/4 = 50% 3/4 = 75% 4/4 = 100% KẾT QUẢ THỰC HIỆN a) Kết thực học kì I – Phương hướng học kì II 1/ Kết học kì I đã đạt môn âm nhạc: Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Đạt Chưa đạt 2/ Phương hướng học kì II b) Kết cuối năm học: Khối lớp Đạt Chưa đạt (19) Khối lớp Khối lớp Khối lớp ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU (20)

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:38

w