Trường hợp 2: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN TOÁN (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG GVGD: NGÔ MINH TUẤN TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN, QUẬN CẦU GIẤY (3) Bài toán: Các cặp tam giác vuông trên hình vẽ theo trường hợp nào? ΔABC= ΔDEF ( c g c ) ΔIHK = ΔUVW ( g c g ) ΔMNQ= ΔRST ( c nh huy ề n g ó c nh ọ n ) (4) I Các trường hợp đã biết tam giác vuông ΔABC= ΔDEF ( c g c ) Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vuông tam giác vuông này hai cạnh góc vuông tam giác vuông thì hai tam giác đó ΔIHK = ΔUVW ( g c g ) Trường hợp 2: Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh tam giác vuông này cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và góc nhọn tam giác vuông này cạnh huyền và góc nhọn tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó (5) ?1 Trên hình sau, hình nào có các cặp tam giác vuông nhau? Vì sao? Xét và có ^ AHB= ^ AHC =90 AH: cạnh chung Xét và có ^ DKE= ^ DKF =90 DK chung Xét và có ^ ^ O MI =O NI =90 Xét và có ^ NMP= ^ EDF=900 OI: cạnh chung ??? (cạnh huyền góc nhọn) (6) II Trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông 1) Trường hợp 4: (sgk-tr135) Chứng minh Sơ đồ phân tích ΔMNP= ΔDEF Ta có vuông M (gt) (1) Ta có vuông D (gt) GT KL 90 M 90 D (2) Mà (3) (vì và ) Từ (1), (2) và (3) ⟹ hay Xét và có (gt) MP= DF (gt) MP 2= DF NP − MN =EF − ED ( V ì NP=EF v à MN = ED ) (7) II Trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông 1) Trường hợp 4: (sgk-tr135) N M E P D Hình F Trường hợp 4: Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông tam giác vuông này cạnh huyền và cạnh góc vuông tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó (8) ?1 Trên hình sau, hình nào có các cặp tam giác vuông nhau? Vì sao? Xét và có ^ AHB= ^ AHC =90 AH: cạnh chung Xét và có ^ DKE= ^ DKF =90 DK chung Xét và có ^ ^ O MI =O NI =90 Xét và có ^ NMP= ^ EDF=900 OI: cạnh chung ??? (cạnh huyền-góc nhọn) (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (9) 2) Luyện tập Bài toán 1: Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vuông góc với BC H a) Chứng minh b) Chứng minh c) Kẻ và I Chứng minh (10) Giải 2) Luyện tập a) Chứng minh Bài toán 1: A Xét và có Sơ đồ phân tích (cạnh huyền - cạnh góc vuông) c) I K b) Chứng minh và B H C Ta có (cmt) (gt) GT c) c) Chứng minh KL b) Xét và có BAH CAH (cạnh huyền - góc nhọn) d) KI song song với BC ^ ^ B=C (cmt) cân A (11) Cạnh-góc-cạnh Các trường hợp tam giác vuông Góc-cạnh-góc Cạnh huyền-góc nhọn Cạnh huyền-cạnh góc vuông (12) III Bài tập nhà và dặn dò BTVN: Bài 63,64,65,66 (SGK-tr136,137) Tiết sau: Luyện tập (13) BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM (14)