1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an SHTT

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên yêu cầu hs sưu tầm các tranh ảnh về Bác hồ với thiếu nhi trước khoảng 1 – 2 tuần: Bước 2: Học sinh xem tranh ảnh - Gv mời học sinh lần lượt[r]

(1)TUẦN Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 CHỦ ĐIỀM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU BÀI : LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động: - Hs làm quen, biết tên các bạn lớp, các thầy cô giáo giảng dạy lớp mình và các thầy cô ban giám hiệu II Tài liệu và phương tiện : tranh ảnh III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị: - Yêu cầu các em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn tổ, lớp, các thầy giáo cô dạy môn sinh hoạt sau chơi trò chơi: “ Người đó là ai” và trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”… Bước 2: Tiến hành chơi: - Gv hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Người đó là ai” - Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “ Người đó là ai” - Tổ chức cho hs chơi thật trò chơi “ Người đó là ai” - Gv hd cách chơi trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên.” - Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên” - Sau đó cho hs chơi thật Bước 3: Nhận xét, đánh giá:… - Gv khen ngợi lớp đã biết tên các thầy cô giáo dạy môn lớp mình và các bạn tổ, lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép gặp các thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện cùng học, cùng chơi * HOẠT ĐỘNGII: SINH HOẠT LỚP Hoạt động HS - HS Lắng nghe - HS Lắng nghe - HS chơi thử - HS Lắng nghe - HS chơi theo lớp HS lên giới thiệu tên mình cho lớp nghe (2) Nhận xét đánh giá thời gian qua: Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp trëng: Néi dung: - Nhìn chung, là tuần đầu tiên nhng hầu hết các bạn đã bắt đầu làm quen với trờng mới, lớp mới, thầy cô ; thực tơng đối nghiêm túc các nội quy, quy định trêng, líp - Tuy nhiên, bên cạnh đó còn số bạn cha thật nghiêm túc học, còn nãi tù do, lµm viÖc riªng Kế hoạt thời gian tới: - Phát huy mặt mạnh khắc phục mặt còn tồn ……………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU BÀI: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS TUẦN (3) Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU BÀI: TRÒ CHƠI : “ĐÈN XANH – ĐÈN ĐỎ” * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Thông qua trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” và số hình ảnh giao thông trên đường phố, hs hiểu điều cần thực và cần tránh tham gia giao thông - Hs bước đầu biết tuyên truyền ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân gia đình II Tài liệu và phương tiện : Tranh ảnh, mô hình… III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị: - Gv giới thiệu: Hàng ngày, trên đường tới trường, các em đã thấy các tuyến đường giao thông, tình trạng kẹt xe và tai nạn đã xảy ra… - Gv hd cách chơi, luật chơi và thời gian chơi Khi quản trò giơ tín hiệu đèn xanh, người chơi phải nắm bàn tay, hai tay đánh vòng tròn trước ngực, quay tay thật nhanh Quản trò giơ tín hiệu đèn vàng, người chơi phải quay tay chầm chậm Quản trò giơ tín hiệu đèn đỏ, hai tay người chơi phải dừng trước ngực Bước 2:Tiến hành chơi trò chơi” Đèn xanh,đèn đỏ”: - Gv tổ chức cho hs chơi thử 2-3 lần - Tổ chức cho hs chơi thật Bước 3: Chơi trò “Nhìn ảnh, đoán việc” - GV treo số ảnh hành động người tham gia giao thông; yêu cầu hs Quan sát ảnh và cho biết hành động người ảnh gây nguy hiểm gì tham gia giao thông? - Gv kết luận nguy hiểm các hành Hoạt động HS - HS Lắng nghe - HS Lắng nghe - HS quan sát giáo viên làm mẫu - HS lên chơi thử - HS chơi theo nhóm cá nhân nối tiếp - HS quan sát hành động thảo luận nhận xét ảnh (4) động vi phạm luật giao thông cho thân và cho người khác Bước 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv khen ngợi buổi tìm hiểu an toàn giao thông diễn sôi nổi, vui vẻ, đạt kết tốt - Nhắc nhở hs thực tốt… - Tuyên truyền người thân tránh các hành động gây nguy hiểm… * HOẠT ĐỘNGII: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: - Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp trëng - Nội dung hoạt động: +S¬ kÕt tuÇn: Lớp trì nề nếp Kế hoạt thời gian tới: - Phát huy mặt mạnh khắc phục mặt còn tồn - Chuẩn bị khai giảng năm học Triển khai học nhóm “đôi bạn cùng tiến” ……………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ sáu ngày tháng năm 2012 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU BÀI: VUI TẾT TRUNG THU: ĐÊM TRĂNG - HỘI RẰM * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Hs hiểu : Trung thu là ngày Tết trẻ em - Hs vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu lớp, trường, nhà II Tài liệu và phương tiện : Các loại đèn ông sao, đền lồng, mặt nạ… III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuẩn bị: Theo truyền thống, hàng năm vào ngày - HS Lắng nghe rằm tháng âm lịch là ngày Tết trung thu Tết trung thu là ngày hội tưng bừng trẻ em Người lớn làm mua cho trẻ em (5) đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ… để rước đèn trăng -Gv hướng dẫn hs cách rước đèn và bày cỗ đêm Trung thu - Gv tập cho hs học thuộc bài hát Đêm trung - HS tập hát câu , đoạn , bài thu Bước 2: Vui Trung thu: - GV hs tập hợp xếp thành hàng đôi Gv hd - HS thực hành xếp hàng và tập rước đèn hs rước đèn vòng quanh khu lớp học cùng lớp và khuôn viên trường học với các bạn hs lớp và toàn trường - Cả lớp cùng chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu và vỗ tay hát vang bài Đêm Trung thu - Gv hướng dẫn hs cùng phá cỗ lớp * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: +S¬ kÕt tuÇn: Tuần qua, các bạn đã tiến hành học nhóm chưa có hiệu quả, còn tình trạng không làm bài nhà và học bài cũ Kế hoạt thời gian tới: - Tăng cường công tác kiểm tra bài cũ, đẩy mạnh hình thức học nhóm - Lao động trồng cây, hoa - Phát huy mặt mạnh khắc phục mặt còn tồn ……………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN BÀI: NGHE KỂ CHUYỆN : “BONG BÓNG CẦU VỒNG” * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Hs hiểu: biết giúp đỡ bạn bè bạn gặp khó khăn, mình có thêm bạn tốt II Tài liệu và phương tiện : Truyện “Bong bóng cầu vồng”… III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động GV Bước 1: Giới thiệu truyện: Hoạt động HS - HS Lắng nghe (6) Bước 2: Kể chuyện - Gv kể chuyện lần và giải thích các từ - HS Lắng nghe khó - Cầu vồng: là hình vòng cung gồm nhiều dải sáng, bảy màu, thường xuất trên bầu trời sau mưa rào - Giáo viên kể lần theo đoạn và dừng lại sau đoạn để hs tìm hiểu nội dung câu chuyện ?: Bong bóng nhỏ nghe thấy gì băng qua cánh đồng lúa? Bong bóng đã làm gì? - HS Lắng nghe câu hỏi - Hs xung phong kể đoạn - Hs xung phong kể đoạn - HS Lắng nghe - Thảo luận lớp: Em thấy bong bóng là người bạn nào? Bước 3: Nhận xét, đánh giá: - Gv kết luận: - Kết thúc : Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : Nhìn chung tuần vừa qua lớp đã có nhiều tiến mặt , phong trào có chiều hớng lên rõ nét Tình trạng ồn , nghịch, đã đợc khắc phục tơng đối Nhiều bạn đạt điểm cao, điển hình là các bạn : Anh, Nhàn, í Quỳnh,… Song bên cạnh đó còn tình trạng không học và chuẩn bị bài như: Quý, Lờ Đạt Kế hoạt thời gian tới: Ch¨m sãc, tu bæ bån hoa cña líp - Mua tăm ñng hé người mù - Phát huy mặt mạnh khắc phục mặt còn tồn TUẦN Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN BÀI: KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI QUEN (7) * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Hs biết kể người bạn lớp - Giáo dục hs biết quan tâm đến bạn bè II Tài liệu và phương tiện : Ảnh gia đình (nếu có) Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuẩn bị: - GV chọn HS kể cho các bạn nghe người bạn lớp, ví dụ: Bạn tên là - Đại diện tổ bạn sau đó gì? cặp lên kể Bạn có khiếu sở thích, thói quen gì? - HS Lắng nghe sau đó đôi Bạn có chăm học không? Bạn có điểm tốt đứng lên trước lớp kể Bạn thứ gì mà em muốn học theo? Bạn cư xử với kể bạn thứ hai Bạn thứ hai đáp lời cảm bạn bè lớp nào? Gia đình bạn ơn và giới thiệu bạn thứ Bạn thứ sống đâu? lại đáp lời cảm ơn - Bạn nào có ảnh gia đình mình, hãy giới - HS mang hình ảnh gđ mình GT cho bạn thiệu cho bạn biết? biết - Mỗi tổ tập từ 1-2 tiết mục văn nghệ - HS đại diện lên hát cho tổ mình Bước 2: HS Kể chuyện - GV HD HS cách kể Bước 3: Nhận xét, đánh giá: - Gv kết luận: Qua buổi… các em có thêm nhiều thông tin các bạn lớp - Kết thúc : Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : - Lớp đã trỡ nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt Nhiều bạn đợc điểm cao, nề nếp xếp hàng , TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu đã ngày càng tiÕn bé - Tuy nhiên , bên cạnh đó còn tình trạng đến lớp quên vở, quên sgk, không có nh¸p Kế hoạt thời gian tới: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô - Ch¨m sãc bån hoa cña líp - Phát huy mặt mạnh khắc phục mặt còn tồn (8) ……………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 CHỦ ĐIỂM : VÒNG TAY BÈ BẠN BÀI: TRÒ CHƠI: KẾT BẠN * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Giáo dục hs tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè lớp học - Rèn cho hs óc phản xạ nhanh, tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt… II Tài liệu và phương tiện: Sân trường III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động GV Bước 1:Giáo viên giới thiệu: tên trò chơi : “ Kết bạn” - Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn, quản trò và giáo viên đứng vòng Hoạt động HS - HS Lắng nghe tròn Khi nghe quản trò hô: “Kết bạn, kết bạn” Cả lớp đồng hỏi lại : “ kết mấy, kết mấy?” Quản trò hô: “Kết đôi, kết đôi”…Hs phải nhanh chóng tìm bạn để nắm tay thành nhóm có số người phù hợp với lệnh quản trò Bạn nào không tìm nhóm tìm chậm, bạn đó phải nhảy lò -HS chơi thử, chơi thật 5-7 em Bước 2: HS chơi trò chơi - GV HD HS chơi thử, chơi thật Bước 3: Thảo luận: -HS xung phong trả lời câu hỏi GV nêu - Gv cho hs thảo luận theo các câu hỏi: ? Để giành thắng lợi trò chơi, các em (9) phải làm gì? ?Qua trò chơi, em có thể rút điều gì? Bước 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv khen ngợi em có phản xạ nhanh, luôn kết bạn theo các nhóm - Lớp hát đồng ca bài * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : - Lớp đã trỡ nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt; nề nếp xếp hàng, TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu đã ngày càng tiến Kế hoạt thời gian tới: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô - Ch¨m sãc bån hoa cña líp - Phát huy mặt mạnh khắc phục mặt còn tồn ……………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN BÀI: TRÒ CHƠI: SÓNG BIỂN * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Giáo dục hs tinh thần đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, thân thiện với các bạn lớp II Tài liệu và phương tiện : Sân chơi rộng, phẳng III Các hoạt động chu yếu : Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị: - Giáo viên giới thiệu: Hoạt động HS (10) - Tên trò chơi : “ Kết bạn” HS lắng nghe - Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn,tất quàng tay khoác vai nhau, quản trò và giáo viên đứng vòng tròn Khi nghe quản trò hô: “Sóng biển, sóng biển” Cả lớp khoác vai đung đưa sang bên trái bên phải làn sóng và đồng hô : “ Rì rào, rì rào” “Quản trò hô: “Sóng xô phía trước” Cả lớp - HS lắng nghe khoác vai nhau, đầu cúi, lưng gập phía trước và đồng hô : “Ầm ầm” Quản trò hô: “Sóng đổ phía sau” Cả lớp khoác vai nhau, đầu và lưng ngả phía sau, cùng hô: “Ào, ào”……… - Luật chơi: Mọi người khoác vai cho chặt, tụt tay khỏi bạn làm sai hiệu lệnh bị coi là phạm luật, phải nhảy lò cò vòng Bước 2: HS chơi trò chơi - GV HD lớp chơi -HS chơi thử, chơi thật 5-7 em Bước 3: Nhận xét, đánh giá: - Gv khen ngợi em đã tuân thủ, thực đến cùng luật chơi… - Lớp hát đồng ca bài * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : - Lớp đã trỡ nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt; nề nếp xếp hàng, TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu đã ngày càng tiến Kế hoạt thời gian tới: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô - Ch¨m sãc bån hoa cña líp …………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO BÀI: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CỦA EM * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ (11) I Mục tiêu hoạt động : - Hs biết kính trọng, biết ơn, yêu quí các thầy giáo, cô giáo - Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện lớp học - Bước đầu hình thành cho hs kĩ tự tin, kĩ hợp tác hoạt động II Tài liệu, phương tiện: Các bài hát, hoa và quà tặng III Các hoạt động chu yếu : Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị: - Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv chủ nhiệm các lớp, đại diện nhà trường, tổng - HS lắng nghe phụ trách Đội - Gv chủ nhiệm phổ biến kế hoạch trước 1- tuần - Hd hs xây dựng chương trình và tập luyện các tiết mục văn nghệ… - Dự kiến khách mời… Bước 2: Tiến hành- Chương trình buổi liên hoan văn nghệ - HS lắng nghe có thể tiến hành sau: - Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời - Trưởng ban tổ chức khai mạc biểu diễn - Đại diện hs lên tặng hoa và chúc mừng - HS trình diễn các thầy cô giáo - Đại diện các thầy cô giáo lên phát biểu - Các tiết mục văn nghệ trình diễn theo kế hoạch - Kết thúc chương trình, lớp trưởng thay - HSLắng nghe mặt lên cám ơn các thầy cô giáo Bước 3: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung buổi biểu diễn văn nghệ - Khen và cảm ơn toàn thể hs tham gia biểu diễn văn nghệ * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : * S¬ kÕt tuÇn : Hoạt động HS (12) - Lớp đã trỡ nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt Nhiều bạn đợc điểm cao, nề nếp xếp hàng , TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu đã ngày càng tiÕn bé - Tuy nhiên , bên cạnh đó còn tình trạng đến lớp quên vở,quên sgk, không có nháp Kế hoạt thời gian tới: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô - Ch¨m sãc bån hoa cña líp TUẦN Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO BÀI: CHÚNG EM HÁT VỀ THẦY, CÔ GIÁO * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Hs biết kính trọng, biết ơn, yêu quí các thầy giáo, cô giáo - Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện lớp học - Bước đầu hình thành cho hs kĩ tự tin, kĩ hợp tác hoạt động II Tài liệu, phương tiện: Các bài hát, hoa và quà tặng III Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị: - Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv chủ nhiệm các lớp, đại diện nhà trường, tổng Lắng nghe phụ trách Đội Hoạt động HS (13) - Gv chủ nhiệm phổ biến kế hoạch trước 12 tuần - Hd hs xây dựng chương trình và tập luyện các tiết mục văn nghệ… - Dự kiến khách mời… Bước 2: Tiến hành Lắng nghe Chương trình buổi liên hoan văn nghệ có thể tiến hành sau: - Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời - Trưởng ban tổ chức khai mạc biểu diễn - Đại diện hs lên tặng hoa và chúc mừng Trình diễn các thầy cô giáo - Đại diện các thầy cô giáo lên phát biểu - Các tiết mục văn nghệ trình diễn theo kế hoạch - Kết thúc chương trình, lớp trưởng thay Lắng nghe mặt lên cám ơn các thầy cô giáo Bước 3: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung buổi biểu diễn văn nghệ - Khen và cảm ơn toàn thể hs tham gia biểu diễn văn nghệ * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : - Lớp đã trỡ nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt Nhiều bạn đợc điểm cao, nề nếp xếp hàng , TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu đã ngày càng tiến bé - Tuy nhiên , bên cạnh đó còn tình trạng đến lớp quên vở,quên sgk, không có nháp Kế hoạt thời gian tới: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô - Ch¨m sãc bån hoa cña líp ……………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO BÀI: HỘI VUI HỌC TẬP * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ (14) I Mục tiêu hoạt động : - Góp phần củng cố kiến thức, kĩ các môn học - Phát triển tính chủ đông, tích cực học tập học sinh.-HS -HS - Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi học tập - Rèn kĩ giao tiếp, định cho học sinh II Tài liệu, phương tiện: Các câu hỏi, tình huống, phần thưởng, các tiết mục văn nghệ III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị: - Gv thông báo cho học sinh lớp kế hoạch tổ chức hội thi - Họp ban cán phân công nhiệm vụ - Gv chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, câu đố vui cùng đáp án Bước 2: Tiến hành hội vui học tập - Kê bàn học theo hình chữ U - Văn nghệ mở màn hội thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo chương trình hội thi Mời đội thi ngồi vào vị trí mình - Thực các phần thi: - Phần thi kiến thức tổ chức hình thức “ Rung chuông vàng” - Giáo viên nêu câu hỏi - Học sinh suy nghĩ và ghi kết vào bảng Học sinh nào trả lời sai bị mời ngoài làm cổ động viên - Phần thi đố vui: Đội nào rung chuông trước đội đó có quyền trả lời - Phần thi xử lí tình huống… Bước 3: Nhận xét, đánh giá: - Công bố kết hội thi - Giáo viên trao phần thưởng - Hát tập thể bài * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : Hoạt động HS Lắng nghe Lắng nghe Thi Lắng nghe (15) - Lớp đã trỡ nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt Nhiều bạn đợc điểm cao, nề nếp xếp hàng , TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu đã ngày càng tiến bé - Tuy nhiên , bên cạnh đó còn tình trạng đến lớp quên vở,quên sgk, không có nháp Kế hoạt thời gian tới: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô - Ch¨m sãc bån hoa cña líp TUẦN Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO BÀI: TRÒ CHƠI BỎ RÁC VÀO THÙNG * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Hình thành và phát triển hs hành vi ứng xử thân thiện với môi trường - Hs biết thực vứt rác đúng qui định II Tài liệu, phương tiện: Khoảng sân rộng để chơi trò chơi III Các hoạt động chu yếu : Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị: - Gv phổ biến cho học sinh tên trò chơi và Lắng nghe cách chơi - Tên trò chơi: Bỏ rác vào thùng - Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm chơi: Nhóm “Thùng rác” và nhóm “Bỏ rác” +Nhóm “Bỏ rác” xếp thành vòng tròn, hs cầm vật trên tay tượng trưng cho rác Nhóm “Thùng rác” đứng bên vòng tròn - Khi có lệnh, các nhóm thuộc nhóm “Bỏ Lắng nghe rác” phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng, có Hoạt động HS (16) nghĩa là vật cho bạn nhóm Mỗi hs nhóm “Thùng rác” cầm vật trên tay + Hết thời gian qui định, em nào thuộc nhóm “Bỏ rác” còn cầm rác trên tay vứt rác ngoài là phạm lỗi Thùng rác nào chứa thừa rác phạm lỗi Nhóm nào nhiều người phạm lỗi bị thua Bước 2: Tiến hành chơi Chơi - Chơi thử - Chơi thật Bước 3: Đánh giá và trao giải: - Công bố kết - Giáo viên trao phần thưởng Bước 4: Thảo luận Tổ chức cho học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau: Thảo luận - Nội dung trò chơi nhắc nhở chúng ta điều gì? - Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu gì? - Chúng ta cần làm gì để hạn chế, loại trừ tình trạng vứt rác bừa bãi trường lớp và Nghe nơi công cộng * Gv kết luận: Bỏ rác đúng nơi qui định góp phần giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường thêm đẹp, giảm các dịch bệnh, giữ sức khỏe cho người * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : - Lớp đã trỡ nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt Nhiều bạn đợc điểm cao, nề nếp xếp hàng , TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu đã ngày càng tiến bé - Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp phã v¨n nghÖ, GV chñ nhiÖm - H¸t tËp thÓ bµi h¸t: Bôi phÊn - Tuy nhiên , bên cạnh đó còn tình trạng đến lớp quên vở,quên sgk, không có nháp Kế hoạt thời gian tới: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô - Ch¨m sãc bån hoa cña líp …………………………………………………………………………………… (17) TUẦN Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN BÀI: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG LIỆT SỸ NHỎ TUỔI * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu hoạt động : - Giúp học sinh biết tên, tuổi và chiến công vẻ vang số anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi lịch sử đấu tranh giữ nước - Tự hào, kính trọng và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ - Tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi II Tài liệu, phương tiện: Các tư liệu các anh hùng III Các hoạt động chu yếu : Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị: - Gv thông báo cho hs nội dung hình Lắng nghe thức hoạt động - Hướng dẫn hs tự tìm hiểu, sưu tư liệu… Bước 2: Giới thiệu - Đội văn nghệ biểu diễn tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề, bài Kim Đồng - Giáo viên đưa câu hỏi gợi mở + Bài hát vừa nói đến nhân vật anh Lắng nghe hùng nào? + Em biết gì nhân vật anh hùng đó? Hoạt động HS (18) Bước 3: Kể chuyện : - Giáo viên kể cho học sinh nghe số câu chuyện đời và chiến công các anh trẻ tuổi Kim Đồng, Vừ A Dính… Sau câu chuyện gv hỏi: - Câu chuyện kể ai? Trả lời - Chiến công bật anh hùng trẻ tuổi đó là gì? - Người anh hùng đó đã hi sinh Thảo luận hoàn cảnh nào? - Em học đức tính gì người anh hùng đó? Học sinh thảo luận Giáo viên kết luận Nghe Bước 4: Tổng kết- Đánh giá - Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập học sinh - Tuyên dương cá nhân, nhóm thảo luận tích cực - Dặn dò tiết sau * HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá thời gian qua: * S¬ kÕt tuÇn : - Lớp đã trỡ nề nếp, phấn đấu vơn lên đạt tuần học tốt Nhiều bạn đợc điểm cao, nề nếp xếp hàng , TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu đã ngày càng tiến bé - Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp phã v¨n nghÖ, GV chñ nhiÖm - H¸t tËp thÓ bµi h¸t: Bôi phÊn - Tuy nhiên , bên cạnh đó còn tình trạng đến lớp quên vở,quên sgk, không có nháp Kế hoạt thời gian tới: - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô - Ch¨m sãc bån hoa cña líp (19) Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn Hoạt động : Nghe kể chuyện các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi (20) Hoạt động tập thể Hát mùa xuân I Mục tiêu : - Học sinh biết sưu tầm và hát bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa chủ đề mùa xuân - Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu bài hát, kết hợp số động tác múa phụ họa - Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào truyền thống quê hương, Đảng quang vinh II Đồ dùng: Nội dung các bài hát mùa xuân III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv thông báo cho lớp nội dung, hình thức hoạt động - Hd hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh… - Chuẩn bị số câu hỏi tên Lắng nghe Bước 1: Chuẩn bị (21) bài hát, tác giả, ý nghĩa Bước 2: Triển lãm tranh ảnh mùa xuân: Bước 3: Biểu diễn văn nghệ: Bước 4: Nhận xét, đánh giá: - Ổn định tổ chức: cho hs hát tập thể bài - Gv tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu dự - Mời đại biểu và hs tham quan triển lãm - Gv thông báo nội dung chương trình - Hs tiến hành biểu diễn văng nghệ: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm… ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân, ca ngợi công ơn Đảng, Bác kính yêu - Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay - Gv nhận xét, đánh giá… - Tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm có phần biểu diễn xuất sắc… - Dặn dò: chuẩn bị cho tiết sau… Tham quan Biểu diễn Bình chọn (22) Hoạt động tập thể ( T16) Chủ đề: Ngày tết em Trò chơi “ Mười hai giáp” I Mục tiêu: Thông qua trò chơi, học sinh biết ý nghĩa 12 giáp: 12 giáp tương trưng cho tuổi người Ai sinh vào năm giáp nào, cầm tinh vật đó II.Đồ dùng: Hình ảnh 12 vật: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (23) Bước 1: Chuẩn bị: - Giáo viên treo sẵn hình ảnh 12 giáp quanh lớp trước tuần - Giới thiệu cho học sinh: Mỗi người VN sinh vào năm nào… Bước 2: Tiến hành 1.Giáo viên hd cách chơi: Hs có thể xếp chơi: thành vòng tròn đứng theo hàng Nêu luật chơi: người chơi phải thực đúng thao tác, sai phải nhảy lò cò quanh các bạn 2.Học sinh chơi: - Quản trò: Năm Tí tuổi gì? Cả lớp: Con chuột ( Và kêu chít… chít) - Quản trò: Năm Sửu tuổi gì? Cả lớp: Con trâu ( Năm tay lên đầu làm sừng) - Quản trò: Năm Dần tuổi gì? Cả lớp: Hổ ( Kêu gừ gừ) - Tương tự vậy: … Mão : mồm kêu meo meo Thìn: toàn thân uốn lượn Tị: Một cánh tay uốn lượn rắn bò Ngọ: nhảy ngựa phi Mùi: kêu be be Thân: ngồi xổm tay bó gối Dậu: chắp cánh kêu ò ó o Tuất: kêu gâu…gâu Hợi: kêu ủn ỉn…ủn ỉn Bước 3: Nhận xét - Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập - Đánh giá h.sinh - Khen ngợi lớp thông minh - Về nhà các em đố tên các vật để người thân trả lời Lắng nghe Lắng nghe Chơi Nghe (24) Hoạt động tập thể ( 17 ) Chủ đề: Ngày tết em Nói lời chúc mừng năm I Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc - Hs biết nói lời chúc mừng tốt đẹp ngày Tết Nguyên đán II Đồ dùng: Hình ảnh Tết Nguyên đán III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (25) Bước 1: Chuẩn bị: - Trước 2-3 ngày, gv phổ biến cho hs: Hãy suy nghĩ lời chúc mình dành tặng cho người thân, bạn bè để tiết sinh hoạt tới sắm vai và nói lời chúc Tết Bước 2: Tìm hiểu Tết Nguyên Giáo viên giới thiệu số hoạt động đán: Tết Nguyên đán: - Mọi người sắm Tết, chúc Tết - Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng trưng cho ngày tết - Không khí Tết tưng bừng, náo nhiệt Bước 3: Nói lời Gv: Trong không khí rộn ràng ngày chúc mừng năm Tết, người gia đình dù xa đến đâu vẫncó gắng thu xếp trở đoàn tụ với gia đình, họ mong muốn gặp mặt và cầu chúc cho điều tốt đẹp - Gv hd lớp hoạt động theo nhóm đôi sắm vai chúc Tết người thân, bạn bè, thầy cô giáo - Các nhóm hs lên sắm vai chúc Tết trước lớp Các nhóm sắm vai theo nhiều đối tượng khác nhau, ví dụ: cháu chúc Tết ông bà, chúc Tết cha mẹ, bạn bè chúc Tết nhau… Bước 4: Nhận xét Gv khen ngợi hs có lời chúc thể – Đánh giá: lễ phép, quan tâm… Hoạt động tập thể (tuần 18) Chủ đề: Ngày Lắng nghe Lắng nghe Sắm vai Lắng nghe tết em Hoạt động : Xé dán cành hoa I Mục tiêu hoạt động : - Qua quan sát tranh xé dán, hs biết thưởng thức tác phẩm nghệ thuật tài hoa các nghệ nhân - Hs biết xé dán cành hoa đơn giản II Tài liệu, phương tiện: Hình ảnh số tranh, ảnh xé dán Giấy màu, hồ dán, giấy trắng… (26) III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Hoạt động thầy Bước 1: Chuẩn bị: Gv phổ biến cho hs chuẩn bị: giấy màu, hồ, giấy trắng… Bước 2: Hs quan sát tranh xé dán: Giáo viên giới thiệu cho hs : - Chủ đề: Hoa ( qs các tranh số 28, 29 ) - Chủ đề: Phong cảnh (qs các tranh số 30, 31) Bước 3: Học sinh tập xé dán cành hoa  Gv hd hs xé cánh hoa, nhị hoa: - Hs tùy ý chọn màu hoa (theo màu giấy) - Chọn hoa có cánh - Gv xé mẫu số cánh hoa: cánh, cánh, cánh đính lên bảng - Xé mẫu nhị hoa - Hs ngồi theo nhóm, giúp hoàn thành xé cánh hoa, nhị hoa  Gv hd hs xé cành, lá:  Dán cành hoa : Gv hd hs cách bôi hồ không qua ướt, dễ rách giấy Bước 4: Nhận xét – Đánh giá: - Chọn bài làm đẹp, cho hs quan sát - Gv khen ngợi tinh thần làm việc say sưa lớp Học sinh Lắng nghe Lắng nghe Thực hành Lắng nghe Hoạt động tập thể (tuần 19) Chủ đề: Ngày tết quê em Hoạt động 4: Tiểu phẩm “ Cây lộc” I Mục tiêu hoạt động : - Học sinh hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là phong tục có từ lâu đời người Việt Nam Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho năm - Học sinh biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua cây đem làm cây lộc (27) II Đồ dùng dạy học : III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Hoạt động thầy 1.Bước 1: Chuẩn bị: Gv giới thiệu: Đêm 30 Tết, hái lộc là phong tục có từ lâu đời… hãy lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: Cây lộc Nhân vật: ông, bà, Thu Thảo Người dẫn chuyện: Tối 30 Tết, Thu Thảo chơi cùng ông bà Ông: Sắp giao thừa bà, mình kiếm cái cây nào đẹp bẻ nhành non lấy lộc Thu Thảo: Ông ơi, phải bẻ cây lấy lộc, ông? Ông: À! theo tục lệ ông bà, đầu giao thừa người ta thường bẻ nhành cây đem lấy lộc, gọi là “ cây lộc” Thu Thảo: Vậy ông? Nhưng thò tay bẻ cây thì cái cây nó đau Cháu đọc truyện, thấy cái cây nó còn biết cười, biết khóc… Ông đừng làm nó đau Ông: Chẳng lẽ ông cháu mình mà lại không có “ cây lộc” ? Bà: Cháu nó nói đúng Ai bẻ cây mà lại chọn toàn cành non để mong có nhiều lộc thì cây cối chết hết Cây cối đem lại màu xanh cho người Ông: Vậy bà tính sao? Bà: Đúng Mình mua cây mía làm “Cây lộc” Góc có người bán mía, bà cháu mình mua Thu Thảo: Bà ơi! Bà cho cháu vác “Cây lộc” về, bà nhé Bà: Cháu ngoan Nào chọn đi, cháu thích cây nào? Thu Thảo: Đây, cây này vừa to vừa đẹp “Cây lộc” nhà Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm: học sinh lên đóng tiểu phẩm Sau đó gv đặt câu hỏi để hs thảo luận Cây lộc là loại cây dùng để làm gì? Bạn thảo nói với ông “ Cây biết đau” vì bạn đã nghĩ nào? Bà bạn Thảo chọn cây gì làm “Cây lộc”? Hoc sinh Lắng nghe Đóng tiểu phẩm Thảo luận Trả lời (28) Chúng ta có đồng tình với bà bạn Thảo, mua cây mía thay cho bẻ cành lộc không? Bước 3: Trò chơi: “ Trồng cây”… Bước 4: Nhận xét, đánh giá:… Hỏi: - Qua trò chơi Trồng cây em có suy nghĩ gì? - Trồng cây từ lúc gieo hạt đến trưởng thành có phải dễ dàng không? Giáo viên kết luận… Chơi Trả lời Hoạt động tập thể (tuần 20) Chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam Hoạt động 1: Nghe kể chuyện truyền thống quê hương I Mục tiêu hoạt động : - Học sinh biết truyền thống tốt đẹp quê hương như: truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái… - Học sinh biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó Ra sức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng quê hưong ngày càng giàu mạnh, văn minh - Trân trọng , tự hào và giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó (29) II Tài liệu phương tiện: Các tư liệu truyền thống quê hương… III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Hoạt động thầy Bước 1: Chuẩn bị:  Đối với giáo viên: - Thông báo cho lớp nội dung và hình thức hoạt động - Hướng dẫn hs tự tìm hiểu truyền thống quê hương, gương tiêu biểu lĩnh vực học tập, văn hóa văn nghệ… - Chuẩn bị câu hỏi, hd hs thảo luận…  Đối với hs: - Sưu tầm và tìm hiểu trước truyền thống quê hương, thôn xóm… - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ Bước 2: Khởi động: Đội văn nghệ biểu diễn… Bước 3: Kể chuyện: - Gv kể cho hs nghe câu chuyện nói lên truyền thống tiêu biểu quê hương, thôn xóm… - Sau câu chuyện, gv yêu cầu hs thảo luận theo các câu hỏi sau: + Truyền thống nào quê hương nhắc đến câu chuyện trên + Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó quê hương, em làm gì? - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Giáo viên kết luận Bước 4: Tổng kết, đánh giá:… - Gv nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động hs - Tuyên dương cá nhân, nhóm thảo luận tích cực - Dặn dò cho buổi sau Hoc sinh Lắng nghe Biểu diễn Lắng nghe Lắng nghe (30) Hoạt động tập thể (tuần 23) Chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam Tham quan danh lam thắng cảnh địa phương I Mục tiêu hoạt động : - Học sinh hiểu thêm vẻ đẹp danh lam thắng cảnh địa phương - Biết trân trọng, tự hào và có ý thức giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh quê hương II Quy mô hoạt động: (31) Tổ chức theo quy mô lớp / khối lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - Xdựng kế hoạch buổi tham quan và thông qua BGH nhà trường - Thành lập ban tổ chức buổi tham quan: Gv chủ nhiệm, … - Chuẩn bị phương tiện tham quan ( có điều kiện) - Hd hs tự tìm hiểu danh lam thắng cảnh qua: sách báo, người lớn… * Đối với học sinh: Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ Bước 2: Tiến hành tham quan - Gv giới thiệu lí do, mục đích buổi tham quan - Giới thiệu hướng dẫn viên ( đại diện Ban quản lí danh lam thắng cảnh) có - Hướng dẫn viên hướng dẫn học sinh tham quan - Giới thiệu quá trình hình thành, phát triển danh lam thắng cảnh đó - Kể chuyện các kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan - Học sinh biểu diễn số tiết mục văn nghệ tổ nhóm, cá nhân đã chuần bị Bước 3: Tổng kết, đánh giá Gv nhận xét ý thức, thái độ h s buổi tham quan và dặn dò … Hoạt động tập thể Chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam Chơi trò chơi dân gian I Mục tiêu - Học sinh biết lựa chon, sưu tầm số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng - Biết chơi số trò chơi dân gian - Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian các dịp lễ tết, các ngoại khóa, chơi… (32) II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - Hd hs sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi qua sách báo, người thân - Nắm luật chơi và cách chơi số trò chơi dân gian đơn giản - Chuẩn bị số phần thưởng nhỏ - Hd hs thuộc số bài thơ, đồng dao liên quan đến trò chơi * Đối với học sinh: Tự sưu tầm số trò chơi dân gian theo hd gv Bước 2: Khởi động Gv tổ chức cho hs chơi số trò chơi dân gian đơn giản : “Oản tù tì” hay “Lộn cầu vồng” - Gv hỏi: + Trò chơi vừa có tên là gì? + Đã bạn nào tham gia chơi chưa? + Trò chơi có khó không? - Gv dẫn vào nội dung buổi sinh hoạt “ Chơi trò chơi dân gian” Bước 3: Chơi trò chơi dân gian - Gv giới thiệu trò chơi dân gian đơn giản dành cho hs lớp 1, ví dụ trò chơi “ Thả đỉa ba ba” - Hd hs cách chơi, luật chơi và số yêu cầu tổ chức trò chơi - Tổ chức cho học sinh chơi thử - Hs tiến hành chơi trò chơi dân gian theo nhóm / lớp - Lưu ý: Đảm bảo an toàn tổ chức trò chơi Bước 4: Tổng kết – Đánh giá - Gv nhận xét ý thức, thái độ học sinh - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau (33) Hoạt động tập thể (tuần 25) Chủ đề: Yêu Hoạt động 1: Trò quý mẹ và cô giáo chơi “Bàn tay kì diệu” I Mục tiêu hoạt động : - Học sinh hiểu lòng yêu thương và quan tâm, chăm sóc mà mẹ đã dành cho em II Quy mô hoạt động: (34) Tổ chức theo quy mô nhóm qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Gv phổ biến tên trò chơi và cách chơi: + Tên trò chơi “ Bàn tay kì diệu” + Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, người điều khiển trò chơi đứng vòng tròn - Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất phải xòe bàn tay giơ phía trước - Người điều khiển hô: Bồng hát ru – Tất phải vòng cánh tay phía trước và đung đưa bế ru - Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - Tất phải xòe bàn tay - Người điều khiển hô: Chăm chút ngày – Tất phải úp lòng bàn tay vào nhau, áp lên má bên trái và nghiêng đầu sang trái - Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - Tất phải xòe bàn tay - Người điều khiển hô: Sưởi ấm ngày đông - Đặt chéo tay lên ngực và khẽ lắc lư người - Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - Tất xòe bàn tay - Người điều khiển hô: Là gió mát đêm hè – Làm động tác cầm quạt phe phẩy - Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - Tất xòe bàn tay - Người điều khiển hô: Là bàn tay kì diệu – Tất giơ cao cánh tay lên trên đầu, xoay cổ tay và hô to “Bàn tay kì diệu” Bước 2: Tổ chức cho hs chơi thử Bước 3: Tổ chức cho hs chơi thật Bước 4: Thảo luận lớp * Sau chơi, cho hs thảo luận các câu hỏi sau: - “Bàn tay kì diệu” trò chơi là ai? - Vì bàn tay mẹ là “Bàn tay kì diệu”? - Trò chơi muốn nhắc nhở em điều gì? * Gv kết luận ý nghĩa trò chơi: (35) Bàn tay kì diệu chính là bàn tay người mẹ vì bàn tay mẹ đã nâng niu, chăm sóc em hàng ngày, chẳng kể ngày hè hay đêm đông Vì em hãy yêu thương và học giỏi, ngoan ngoãn để mẹ vui lòng Hoạt động tập thể (tuần 26) Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo Hoạt động 2: Quà – tặng mẹ I Mục tiêu hoạt động : - Giáo dục học sinh lòng yêu thương và biết ơn mẹ - Học sinh biết thể tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ qua lời (36) ca tiếng hát II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Trước – tuần, gv phổ biến kế hoạch hoạt động và yêu cầu hs chuẩn bị hoa và các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày hội mẹ - Hs luyện tập các tiết mục văn nghệ - Gv hướng dẫn hs viết và gửi giấy mời các bà mẹ đén dự buổi lễ Bước 2: Ngày hội “ Quà – tặng mẹ” * Lớp học trang hoàng lộng lẫy… * Chương trình sau: - Gv và hs đón và đưa các bà mẹ vào chỗ ngồi - Mở đầu, lớp hát bài “ Ba nến lung linh” để chào mừng các mẹ - Gv tuyên bố lí và giới thiệu các bà mẹ đến dự - Một hs thay mặt lớp đọc lời chúc mừng các mẹ nhân dịp – và hứa chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng với công lao nuôi dạy các mẹ - Cả lớp lên tặng hoa các bà mẹ - Chương trình văn nghệ chào mừng các bà mẹ - Một bà mẹ phát biểu cảm ơn tình cảm các và dặn dò các - Gv cảm ơn công lao các mẹ, chúc các mẹ mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt công việc; đồng thời nhắc nhở hs hãy học tập tốt, rèn luyện tốt, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn mẹ - Ngày hội kết thúc tiếng hát tập thể lớp Hoạt động tập thể (tuần 27) Chủ đề: Yêu Hoạt động 3: Tiểu quý mẹ và cô giáo phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” I Mục tiêu hoạt động : Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ việc làm cụ thể sống hàng ngày (37) II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Trước – tuần, gv lựa chọn số học sinh có khả và tổ chức cho các em tập tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” (Các vai: Người dẫn chuyện, thỏ mẹ, thỏ trắng, thỏ nâu, thỏ đen.) Người dẫn chuyện: Hôm thỏ mẹ bận làm ngày , tối đến nhà với túi xách nặng đầy đồ ăn cho các Thỏ mẹ (gõ cửa gọi): Các ơi, mẹ Mau mở cửa cho mẹ Người dẫn chuyện: Ba bạn thỏ vui mừng, chạy ùa mở cửa đón mẹ Thỏ trắng ( nắm cánh tay mẹ): Mẹ ơi, nhớ mẹ quá Mẹ có mang quà gì cho không? Thỏ đen( quàng tay ôm mẹ) : Mẹ ơi, yêu mẹ Con đói rồi, mẹ nấu cơm cho chúng ăn Người dẫn chuyện: Còn Thỏ Nâu mang vào và rót nước cho mẹ Thỏ Nâu (chạy tới bên mẹ, đỡ lấy hai túi): Mẹ ơi, mẹ có mệt không? Mẹ đưa túi đây cất cho Thỏ Nâu ( rót cốc nước và cầm đến mời mẹ) : Mẹ ngồi nghỉ và uống nước cho đỡ mệt Thỏ mẹ : Ôi các tôi ngoan quá Mẹ hết mệt Người dẫn chuyện và các thỏ con: Các bạn ơi, theo các bạn là người mẹ yêu nào? Bước 2: Diễn tiểu phẩm Gv giới thiệu: Chúng ta yêu mẹ mình Hôm cô cùng lớp cùng xem tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” số bạn lớp đóng Các em hãy chú ý quan sát và trả lời xem ba bạn thỏ con, bạn nào yêu mẹ nhé Bước 3: Thảo luận lớp - Sau chơi, gv tổ chức cho hs thảo luận theo các câu hỏi sau: + Theo em, bạn thỏ nào yêu mẹ nhất? Vì sao? + Em đã biết yêu mẹ bạn thỏ chưa? Hãy kể vài việc em đã (38) làm? - Giáo viên kết luận: Trong ba bạn thỏ, Thỏ Nâu là yêu mẹ vì Thỏ Nâu biết quan tâm chăm sóc mẹ Các em hãy học tập Thỏ Nâu, thể tình yêu với mẹ việc làm cụ thể, thiết thực sống hàng ngày Hoạt động tập thể (tuần 27) Chủ đề: Yêu Hoạt động 3: Tiểu quý mẹ và cô giáo phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” I Mục tiêu hoạt động : Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ việc làm cụ thể sống hàng ngày (39) II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Trước – tuần, gv lựa chọn số học sinh có khả và tổ chức cho các em tập tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” (Các vai: Người dẫn chuyện, thỏ mẹ, thỏ trắng, thỏ nâu, thỏ đen.) Người dẫn chuyện: Hôm thỏ mẹ bận làm ngày , tối đến nhà với túi xách nặng đầy đồ ăn cho các Thỏ mẹ (gõ cửa gọi): Các ơi, mẹ Mau mở cửa cho mẹ Người dẫn chuyện: Ba bạn thỏ vui mừng, chạy ùa mở cửa đón mẹ Thỏ trắng ( nắm cánh tay mẹ): Mẹ ơi, nhớ mẹ quá Mẹ có mang quà gì cho không? Thỏ đen( quàng tay ôm mẹ) : Mẹ ơi, yêu mẹ Con đói rồi, mẹ nấu cơm cho chúng ăn Người dẫn chuyện: Còn Thỏ Nâu mang vào và rót nước cho mẹ Thỏ Nâu (chạy tới bên mẹ, đỡ lấy hai túi): Mẹ ơi, mẹ có mệt không? Mẹ đưa túi đây cất cho Thỏ Nâu ( rót cốc nước và cầm đến mời mẹ) : Mẹ ngồi nghỉ và uống nước cho đỡ mệt Thỏ mẹ : Ôi các tôi ngoan quá Mẹ hết mệt Người dẫn chuyện và các thỏ con: Các bạn ơi, theo các bạn là người mẹ yêu nào? Bước 2: Diễn tiểu phẩm Gv giới thiệu: Chúng ta yêu mẹ mình Hôm cô cùng lớp cùng xem tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” số bạn lớp đóng Các em hãy chú ý quan sát và trả lời xem ba bạn thỏ con, bạn nào yêu mẹ nhé Bước 3: Thảo luận lớp - Sau chơi, gv tổ chức cho hs thảo luận theo các câu hỏi sau: + Theo em, bạn thỏ nào yêu mẹ nhất? Vì sao? + Em đã biết yêu mẹ bạn thỏ chưa? Hãy kể vài việc em đã (40) làm? - Giáo viên kết luận: Trong ba bạn thỏ, Thỏ Nâu là yêu mẹ vì Thỏ Nâu biết quan tâm chăm sóc mẹ Các em hãy học tập Thỏ Nâu, thể tình yêu với mẹ việc làm cụ thể, thiết thực sống hàng ngày Hoạt động tập thể (tuần 29) Chủ đề: Hòa Hoạt động 1: Trò bình và hữu nghị chơi “Lửa thiêng” I Mục tiêu hoạt động : Giáo dục học sinh lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh (41) II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên phổ biến trò chơi để hs nắm được: + Tên trò chơi : “Lửa thiêng” + Cách chơi: Người điều khiển hô: Lửa thiêng! Lửa thiêng! Hs lớp: Chúng ta nhóm lửa ( Tay phải chụm đầu ngón tay và giơ cao, tay trái đưa sang đụng vào nhóm tay phải nhóm lửa) Người điều khiển: Lửa chiến tranh căm thù Học sinh lớp: Chúng ta dập tắt ( Tay trái xòe ra, chùm lên đầu ngón tay phải) Người điều khiển: Lửa gia đình êm ấm Học sinh lớp: Chúng ta nhóm lên ( Tay phải chụm lại giơ cao) Người điều khiển: Lửa bom đạn oán thù Hs lớp: Chúng ta dập tắt ( Tay trái xòe ra, chụm lên đầu ngón tay phải) Ngưởi điều khiển: Lửa hữu nghị, hòa bình Hs lớp: Hoan hô, hoan hô ( Tất nháy lên hô lớn) Bước 2: Tiến hành chơi - Tổ chức cho hs chơi thử ( lần) - Tổ chức cho hs chơi thật Bước 3: Đánh giá - Gv khen hs đã thực các lời đáp và hành động đúng theo qui định - Nhắc nhở hs hãy đoàn kết, ủng hộ hòa bình và ghét chiến tranh phi nghĩa  Gv có thể tổ chức cho hs chơi thêm số trò chơi khác Trò chơi “ Tình thương” - Mục đích: Giáo dục hs lòng nhân ái và yêu hòa bình - Cách chơi: Hs đứng thành vòng tròn Người điều khiển đứng vòng tròn (42) Người điều khiển: Xin cho anh Hs: Tình thương (Vỗ vai người bên phải) Người điều khiển: Xin cho em Hs : Tình thương ( Vỗ vai người bên trái) Người điều khiển: Cho người Hs: Tình thương ( Nắm tay nhau) Người điều khiển: Cho quê hương Hs: Hòa bình ( Vung tay lên và thả tay xuống) Hoạt động tập thể (tuần 30) Chủ đề: Hòa Hoạt động 2: Trò bình và hữu nghị chơi “Thuyền sương mù” I Mục tiêu hoạt động : - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, hợp tác vượt khó khăn - Giáo dục cho hs kĩ truyền thống, kĩ lắng nghe tích cực II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi để hs nắm được: + Tên trò chơi : “Thuyền sương mù” + Cách chơi: Người chơi chia thành nhóm, nhóm người nhóm là thuyền và mang tên riêng, hs tự đặt, chẳng hạn: Hải đăng, Thái bình dương, Tuổi trẻ… Ở sân vẽ ô vuông, tượng trưng cho cảng và sân có đặt số ghế số vật nào đó, tượng trung cho các chướng ngại vật nhóm cử thủy thủ đứng cảng để điều khiển cho tàu vào cảng sương mù Đoàn thủy thủ tàu phải bịt mắt và đứng theo hàng một, người sau đặt tay lên vai người trước (43) Theo hiệu lệnh dẫn hoa tiêu, tàu tiến vào cảng nhóm nào vào cảng trước nhóm đó thắng + Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn cho các tàu không đụng và không đụng chướng ngại vật Tàu nào va chạm với các tàu khác và đụng chướng ngại vật bị trừ điểm ( Mỗi lần va bị trừ điểm) -Tổ chức cho hs chơi thử Bước 2: Tiến hành chơi - Tổ chức cho hs chơi thật Bước 3: Đánh giá Bình chọn và khen thưởng đội thắng Bước 4: Thảo luận - Để giành thắng lợi trò chơi, người hoa tiêu cần phải dẫn nào? Các thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo dẫn hoa tiêu nào? - Gv kết luận: Để giành thắng lợi trò chơi, phải có đoàn kết, hợp tác tốt các thành viên: hoa tiêu phải dẫn rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, chính xác; các thủy thủ phải chú ý lắng nghe, hỏi lại có chỗ nào chưa rõ và cùng thực dẫn hoa tiêu Hoạt động tập thể (tuần 31*) Múa hát, trò chơi, đọc thơ I Mục tiêu : - Thông qua trò chơi củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh hai môn : Toán Tiếng Việt - Tạo không khí vui tươi, thoải mái sau học căng thẳng II Đồ dùng dạy học :Phấn màu, các bông hoa III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Hoạt động thầy Hoc sinh (44) Trò chơi :Ai nhanh, đúng - Gv phổ biến cách chơi : Chia hs làm hai đội chơi , đội là tổ Hai đội nối tiếp tìm từ có tiếng chứa vần: ăt, ăc ươc, ươt,… Thời gian chơi là 10 phút Với từ tìm đúng thưởng bông hoa điểm tốt, tìm sai, chậm trùng với từ mà tổ bạn vừa tìm không tính điểm - Yêu cầu học sinh chơi - Giáo viên đánh giá kết quả, động viên Múa hát ,đọc thơ chơi các trò chơi dân gian ( Nếu còn thời gian) - Quản ca lên điều khiển lớp múa hát, đọc thơ Học sinh lựa chọn chủ đề : + Bác Hồ + Thầy cô giáo + Chú đội … -Giáo viên nêu tên các trò chơi dân gian để học sinh lựa chọn : + Bịt mắt bắt dê + Mèo đuổi chuột + Nhảy ô,chơi ô ăn quan Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi * Yêu cầu học sinh rửa chân tay , vào lớp Củng cố, dặn dò: - Các ôn lại kiến thức gì qua tiết học này? *Những ngày nghỉ nhà, các có thể chơi các trò chơi này đã học xong bài Học sinh lắng nghe Học sinh chơi Múa, hát Các nhóm chơi Lắng nghe Hoạt động tập thể (tuần 31) Chủ đề: Hòa Hoạt động 3: Chúng bình và hữu nghị em hát hòa bình, hữu nghị I Mục tiêu hoạt động : - Học sinh biết thể lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết hữu nghị các dân tộc qua lời ca tiếng hát II Quy mô hoạt động: (45) Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Trước tuần Giáo viên phổ biến kế họach tổ chức liên hoan văn nghệ Yêu cầu hs tập các bài thơ, bài hát tình yêu hòa bình, tình hữu ngị, đoàn kết các quốc gia, các dân tộc trên giới lưu ý học sinh: + Các tiết mục có thể là đơn ca, song ca tốp ca + Sẽ chấm điểm thi đua các tổ và các cá nhân số lượng và chất lượng các tiết mục Bước 2: Liên hoan văn nghệ Lớp học trang trí đẹp Trên bảng có kẻ hàng chữ “Chúng em hát hòa bình, hữu nghị” Chương trình liên hoan văn nghệ có thể tiến hành sau: - Gv cán văn nghệ tuyên bố lí và thông báo chương trình biểu diễn - Các tổ, nhóm cá nhân lên biểu diễn theo chương trình đã định Bước 3: Đánh giá và trao giải Gv hd lớp bình chọn: - Tiết mục hay - Tiết mục có nhiều bạn tham gia - Tiết mục ấn tượng - Tổ tham gia nhiều tiết mục Gv trao giải cho các cá nhân, tổ nhóm đạt giải tiếng vỗ tay lớp Hoạt động tập thể (tuần 32) Chủ đề: Hòa Hoạt động 4: Tiểu bình và hữu nghị phẩm “Nhổ củ cải” I Mục tiêu hoạt động : Hs hiểu: Việc gì khó có thể làm biết đoàn kết hợp tác với II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: (46) Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên hd hs tập trước khoảng – tuần: + Kịch : “ Nhổ củ cải” + Các vai: củ cải, cô bé Na, cậu bé Bi, ông lão, bà lão, cún con, miu Người dẫn truyện: Vào ngày đẹp trời, cô bé Na vườn chơi và nhìn thấy củ cải thật đẹp và to Na : ( chạy tung tăng và dừng lại ngắm củ cải) : Cây củ cải này to quá, mình phải nhổ Na: (dùng để nhổ củ cải không nhổ được, cô dừng lại, để ngón tay trỏ lên trán nghĩ) : Ôi mệt quá, mình phải gọi bạn Bi nhổ cùng Người dẫn truyện: Cô bé Na nhổ mãi, nhổ mãi mà không Cô bèn chạy vào gọi cậu bé Bi Na: ( chạy vào và kéo tay bạn Bi ra) Bi củ cải to quá, nhổ cùng với tớ Bi: Được rồi, tớ túm lá củ cải, cậu ôm lưng tớ, chúng mình cùng nhổ nào Một…hai …ba… Người dẫn truyện: Bi cùng với Na nhổ củ cải hai bạn nhổ mãi, nhổ mãi không Bi: Ôi, củ cải này khó nhổ quá Hay chúng mình nhờ ông giúp Na, Bi( cùng nhìn vào sân khấu và gọi): Ông ơi, ông nhổ củ cải giúp chúng cháu với! Ông lão ( chạy ra) : Ông đây, ông đây Để ông giúp các cháu nào Người dẫn truyện: ba ông cháu cùng cố sức nhổ không nhổ Ông lão ( lau mồ hôi trên trán): Để ông gọi bà giúp chúng ta Ông lão ( quay vào gọi bà): Bà ơi, đây giúp ông cháu chúng tôi nào Bà lão ( lật đật chạy ra): Tôi đây, tôi đây Người dẫn truyện: Cả nhà cùng chung sức nhổ củ cải củ cải lung lay mà chưa nhổ lên được… Bước 2: Diễn tiểu phẩm (47) - Gv giới thiệu các vai diễn - Hs sinh xem tiểu phẩm nhóm kịch diễn Bước 3: Thảo luận: - Sau xem kich, gv cho hs thảo luận các câu hỏi sau: + Vì lúc đầu bé Na không nhổ củ cải? + Nhờ đâu cuối cùng củ cải đã nhổ được? + Qua tiểu phẩm em có thể rút điều gì? - Gv kết luận: Việc khó đến biết đoàn kết, chung sức thì có Bước 4: Nhận xét và kết luận: Gv nhận xét và khen nhóm đóng kịch Nhắc hs hãy biết đoàn kết, hợp tác với công việc, là gặp khó khăn Hoạt động tập thể (tuần 33) Chủ đề: Bác Hoạt động 1:Xem Hồ kính yêu tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi I Mục tiêu hoạt động : Hs biết tình cảm yêu quí mà Bác Hồ đã dành cho thiếu nhi và ngược lại II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên yêu cầu hs sưu tầm các tranh ảnh Bác hồ với thiếu nhi trước khoảng – tuần: Bước 2: Học sinh xem tranh ảnh - Gv mời học sinh giới thiệu các tranh ảnh đã sưu tầm chủ đề Bác hồ với thiếu nhi - Gv có thể hỏi thêm hs lớp xem các em biết gì các ảnh đó (48) - Gv giới thiệu thêm số tranh ảnh mà hs chưa sưu tầm, giới thiệu Bước 3: Thảo luận: - Sau xem tranh ảnh xong, gv cho hs thảo luận các câu hỏi sau: + Qua xem tranh ảnh, em thấy tình cảm Bác Hồ đã dành cho các cháu thiếu nhi nào? + Còn các cháu thiếu nhi có vui mừng, quấn quýt bên Bác Hồ không? - Gv kết luận: Lúc còn sống, Bác Hồ yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi Ngược lại, các cháu thiếu nhi yêu quý và biết ơn Bác Hồ Hoạt động tập thể (tuần 34) Chủ đề: Bác Hoạt động 2: Hồ kính yêu Múa hát mừng sinh nhật Bác Hồ I Mục tiêu hoạt động : Hs biết thể tình cảm kính yêu Bác Hồ qua các lời ca, tiếng hát, điệu múa II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Trước tuần gv phổ biến: Sắp tới ngày 19 – 5, lớp chúng mình tổ chức liên hoan văn nghệ để chào mừng sinh nhật Bác Hồ Các em hãy tập các bài hát, điệu múa Bác Hồ, Quê hương Tổ quốc Việt Nam - Hs tập các tiết mục văn nghệ - Các tổ và cá nhân đăng kí tiết mục văn nghệ với gv cán văn nghệ - Ban tổ chức xếp chương trình liên hoan Bước 2: Liên hoan văn nghệ Lớp học trang trí đẹp Trên tường có treo ảnh Bác Hồ, trên bảng có kẻ dòng chữ “Liên hoan văn nghệ mừng sinh nhật Bác Hồ” Chương trình văn nghệ có thể tiến hành sau: - Gv cán văn nghệ tuyên bố lí và thông báo chương trình biểu diễn (49) - Các tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn theo chương trình đã định Bước 3: Dánh giá và trao giải: - Gv hd lớp bình chọn: + Tiết mục hay + Tiết mục có nhiều bạn tham gia + Tiết mục ấn tượng + Tổ tham gia nhiều tiết mục - Gv trao giải cho cá nhân, tổ, nhóm đạt giải tiếng vỗ tay lớp Hoạt động tập thể Chủ đề: Bác Hoạt động 3: Hồ kính yêu Trò chơi “Ai nhanh, đúng” I Mục tiêu hoạt động : - Giáo dục HS tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ - Rèn luyện cho các em cách đặt câu và sử dụng từ ngữ II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp III Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị Gv phổ biến tên trò chơi và cách chơi: - Tên trò chơi: Ai nhanh, đúng - Cách chơi: Lớp chia thành đội chơi Mỗi đội chơi phát tờ giấy A0, trên có ghi sẵn các câu (Có nội dung liên quan đến Bác Hồ) với số chỗ còn để trống và các mảnh bìa màu, trên mảnh có ghi từ cụm từ nào đó, Các đội phải thảo luận và tìm các từ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu đã cho Đội nào hoàn thành nhanh và chính xác Đội đó thắng cụộc - Cách tính điểm: + Thời gian: nhanh 10 điểm, tính điểm, thứ ba tính điểm, hoàn thành cuối điểm + Về độ chính xác: điền đúng từ, cụm từ tính điểm, điền sai không tính điểm (50) Bước 2: Học sinh chơi trò chơi: - Các đội nhận giấy A0 và mảnh bìa để ghép từ, cụm từ - Làm việc theo các đội Đội nào xong mang kết lên nộp cho ban giám khảo để tính điểm thời gian - Sau tất các đội đã hàn thành, ban giám khảo trưng bày kết làm việc các đội lên bảng theo thứ tự từ nhanh đến chậm Bước 3: Đánh giá và trao giải: - Gv và BGK cùng lớp đánh giá và cho điểm phần ghép từ, cụm từ vào câu đội Sau đó khen và trao giải Hoạt động tập thể (tuần 35*) Múa hát, trò chơi, đọc thơ I Mục tiêu: - Thông qua trò chơi củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh hai môn : Toán Tiếng Việt - Tạo không khí vui tươi, thoải mái sau học căng thẳng II Đồ dùng dạy học: Phấn màu, các bông hoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Học sinh (51) Trò chơi :Ai nhanh, đúng - Gv phổ biến cách chơi : Chia hs làm hai đội chơi , Học sinh lắng nghe đội là tổ Hai đội nối tiếp nhau, tìm từ nói câu có tiếng chứa vần: ân uân,… Thời gian chơi là 10 phút Với từ tìm đúng thưởng bông hoa điểm tốt, tìm sai, chậm trùng với từ mà tổ bạn vừa tìm không tính điểm - Yêu cầu học sinh chơi Học sinh chơi - Giáo viên đánh giá kết quả, động viên Múa hát, đọc thơ chơi các trò chơi dân gian ( Nếu còn thời gian) Múa, hát - Quản ca lên điều khiển lớp múa hát, đọc thơ Học sinh lựa chọn chủ đề : + Bác Hồ + Thầy cô giáo + Chú đội … - Giáo viên nêu tên các trò chơi dân gian để học sinh Các nhóm chơi lựa chọn : + Bịt mắt bắt dê + Mèo đuổi chuột + Nhảy ô,chơi ô ăn quan Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi * Yêu cầu học sinh rửa chân tay , vào lớp Củng cố, dặn dò: - Các ôn lại Lắng nghe kiến thức gì qua tiết học này? *Những ngày nghỉ nhà, các có thể chơi các trò chơi này đã học xong bài Hoạt động tập thể (tuần 35 **) Múa hát, trò chơi, đọc thơ I Mục tiêu: - Thông qua trò chơi củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh hai môn : Toán Tiếng Việt - Tạo không khí vui tươi, thoải mái sau học căng thẳng II Đồ dùng dạy học:Phấn màu, các bông hoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (52) Hoạt động thầy Học sinh Trò chơi:Ai nhanh, đúng - Gv phổ biến cách chơi : Chia hs làm hai đội chơi , Học sinh lắng nghe đội là tổ Hai đội nối tiếp nhau, tìm từ nói câu có tiếng chứa vần: oăt oăc,… Thời gian chơi là 10 phút Với từ tìm đúng thưởng bông hoa điểm tốt, tìm sai, chậm trùng với từ mà tổ bạn vừa tìm không tính điểm - Yêu cầu học sinh chơi Học sinh chơi - Giáo viên đánh giá kết quả, động viên Múa hát, đọc thơ chơi các trò chơi dân gian ( Nếu còn thời gian) Múa, hát - Quản ca lên điều khiển lớp múa hát, đọc thơ Học sinh lựa chọn chủ đề : + Bác Hồ + Thầy cô giáo + Chú đội … - Giáo viên nêu tên các trò chơi dân gian để học sinh Các nhóm chơi lựa chọn : + Bịt mắt bắt dê + Mèo đuổi chuột + Nhảy ô,chơi ô ăn quan Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi * Yêu cầu học sinh rửa chân tay , vào lớp Củng cố, dặn dò: - Các ôn lại Lắng nghe kiến thức gì qua tiết học này? *Những ngày nghỉ nhà, các có thể chơi các trò chơi này đã học xong bài Hoạt động tập thể (tuần 34*) Múa hát, trò chơi, đọc thơ I Mục tiêu : - Thông qua trò chơi củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh hai môn : Toán Tiếng Việt - Tạo không khí vui tươi, thoải mái sau học căng thẳng (53) II Đồ dùng dạy học :Phấn màu, các bông hoa III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Hoạt động thầy Hoc sinh Trò chơi :Ai nhanh, đúng - Gv phổ biến cách chơi : Chia hs làm hai đội chơi , Học sinh lắng nghe đội là tổ Hai đội nối tiếp nhau, tìm từ nói câu có tiếng chứa vần: inh uynh,… Thời gian chơi là 10 phút Với từ tìm đúng thưởng bông hoa điểm tốt, tìm sai, chậm trùng với từ mà tổ bạn vừa tìm không tính điểm - Yêu cầu học sinh chơi Học sinh chơi - Giáo viên đánh giá kết quả, động viên Múa hát, đọc thơ chơi các trò chơi dân gian ( Nếu còn thời gian) Múa, hát - Quản ca lên điều khiển lớp múa hát, đọc thơ Học sinh lựa chọn chủ đề : + Bác Hồ + Thầy cô giáo + Chú đội … - Giáo viên nêu tên các trò chơi dân gian để học sinh Các nhóm chơi lựa chọn : + Bịt mắt bắt dê + Mèo đuổi chuột + Nhảy ô,chơi ô ăn quan Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi * Yêu cầu học sinh rửa chân tay , vào lớp Củng cố, dặn dò: - Các ôn lại Lắng nghe kiến thức gì qua tiết học này? *Những ngày nghỉ nhà, các có thể chơi các trò chơi này đã học xong bài Hoạt động tập thể (tuần 34 **) Múa hát, trò chơi, đọc thơ I Mục tiêu : - Thông qua trò chơi củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh hai môn : (54) Toán Tiếng Việt - Tạo không khí vui tươi, thoải mái sau học căng thẳng II Đồ dùng dạy học :Phấn màu, các bông hoa III Cac hoat đông day hoc chu yếu : Hoạt động thầy Hoc sinh Trò chơi :Ai nhanh, đúng - Gv phổ biến cách chơi : Chia hs làm hai đội chơi , Học sinh lắng nghe đội là tổ Hai đội nối tiếp nhau, tìm từ nói câu có tiếng chứa vần: ia uya,… Thời gian chơi là 10 phút Với từ tìm đúng thưởng bông hoa điểm tốt, tìm sai, chậm trùng với từ mà tổ bạn vừa tìm không tính điểm - Yêu cầu học sinh chơi Học sinh chơi - Giáo viên đánh giá kết quả, động viên Múa hát, đọc thơ chơi các trò chơi dân gian ( Nếu còn thời gian) Múa, hát - Quản ca lên điều khiển lớp múa hát, đọc thơ Học sinh lựa chọn chủ đề : + Bác Hồ + Thầy cô giáo + Chú đội … - Giáo viên nêu tên các trò chơi dân gian để học sinh Các nhóm chơi lựa chọn : + Bịt mắt bắt dê + Mèo đuổi chuột + Nhảy ô,chơi ô ăn quan Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi * Yêu cầu học sinh rửa chân tay , vào lớp Củng cố, dặn dò: - Các ôn lại Lắng nghe kiến thức gì qua tiết học này? *Những ngày nghỉ nhà, các có thể chơi các trò chơi này đã học xong bài Hoạt động ngoài Trß ch¬i “Ai tÆng quµ cho ai?” (55) 1.Mục tiêu hoạt động Gi¸o dôc tinh thÇn ®oµn kÕt,sù quan t©m,g¾n bã,chan hoµ gi÷a c¸c HS nam vµ n÷ líp häc 2.Quy mô hoạt động Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn Các món quà nha HS nam chuẩn bị để tặng các bạn gái lớp 4.C¸ch tiÐn hµnh *Bíc 1: ChuÈn bÞ - Tríc tuÇn GV ghi tªn mçi b¹n g¸i vµo mét phiÐu kÝn vµ yªu cÇu HS nam bèc thăm.Bốc đợc thăm có tên bạn gái nào thì HS nam có nhiệm vụ tặng quà cho bạn gái đó.Quà phải đợc gói cẩn thận và có đề tên bạn gái bên ngoài - GV hớng dẫn các HS nam chuẩn bị món quà nha để tặng cho các bạn nữ nhân dÞp – - HS nam chuÈn bÞ quµ cho c¸c b¹n n÷ theo sù ph©n c«ng *Bíc 2: TÆng quµ - Trớc chơi,GV yêu cầu HS nữ ngời sân chờ.Trong đó, các bạn nam đặt món quà đã chuẩn bị trên bàn HS nữ - Sau các món quà đã đặt đợc vị trí xong xuôi, các HS nam đứng thành hàng phÝa trªn b¶ng - GV mời các HS nữ vào lớp nhận quà, giở xem và đoán là ngời đã tặng quà cho mình.Nếu đoán đúng, bạn nam đó bớc đến chúc mừng và bắt tay bạn gái.Cả lớp vỗ tay *Bớc 3: Tổng kết - đánh giá - Một vài HS nữ phất biểu cảm xúc em nhận đợc quà các bạn nam - GV nhận xét, khen các HS nam và nữ lớp đã biết quan tâm, đoàn két, gắn bó víi - C¶ líp h¸t bµi”Líp chóng ta ®oµn kÕt” Hoạt động ngoài Trß ch¬i “Löa thiªng” 1.Mục tiêu hoạt động Gi¸o dôc HS lßng yªu hoµ b×nh, ghÐt chiÕn tranh 2.Quy mô hoạt động (56) Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi 4.C¸ch tiÐn hµnh *Bíc 1: ChuÈn bÞ - GV phổ biến trò chơI để HS nắm đợc : + Tªn trß ch¬i: “ Löa thiªng” + C¸ch ch¬i *Bíc 2: TiÕn hµnh ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬I thö( lÇn) - Tæ chøc cho HS ch¬I thËt *Bíc 3: §¸nh gi¸ -GV khen HS đã thực các lời đáp và hành động đúng theo quy định - Nh¾c nhë HS h·y ®oµn kÕt, ñng hé hoµ b×nh vµ ghÐt chiÕn tranh phi nghÜa Hoạt động ngoài Trß ch¬i “ThuyÒn s¬ng mï” 1.Mục tiêu hoạt động - Gi¸o dôc HS tinh thÇn ®oµn kÕt,hîp t¸c vît khã kh¨n - Gi¸o dôc cho HS kÜ n¨ng truyÒn th«ng, kÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc 2.Quy mô hoạt động (57) Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - Khoảng sân đủ rộng cho 20 ngời chơI, chia thành nhóm - Phấn để vẽ ô vuông trên sân 4.C¸ch tiÐn hµnh *Bíc 1: ChuÈn bÞ - GV phæ biÕn tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i + Tªn trß ch¬i : “ThuyÒn s¬ng mï.” + C¸ch ch¬i + LuËt ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i thö *Bíc 2: HS tiÕn hµnh ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i thËt *Bíc 3: §¸nh gi¸ - Bình chọn đội khen thởng và thắng *Bíc 4: Th¶o luËn - Để giành đợc thắng lợi trò chơi, ngời hoa tiêu cần phải dẫn nh nào? - C¸c thuû thñ cÇn ph¶i l¾ng nghe vµ lµm theo chØ dÉn cña hoa tiªu nh thÕ nµo? - GV kÕt luËn Hoạt động ngoài Chóng em h¸t vÒ hoµ b×nh, h÷u nghÞ 1.Mục tiêu hoạt động - HS biÕt thÓ hiÖn lßng yªu hoµ b×nh, t×nh c¶m ®oµn kÕt h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc qua c¸c lêi ca, tiÕng h¸t 2.Quy mô hoạt động Cã thÓ tæ chøc theo quy m« líp (58) 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - C¸c bµi th¬, bµi h¸t, ph¬ng ng«n, danh ng«n vÒ hoµ b×nh, h÷u nghÞ 4.C¸ch tiÕn hµnh *Bíc 1: ChuÈn bÞ - Tríc tuÇn GV phæ biÕn kÕ ho¹ch tæ chøc liªn hoan v¨n nghÖ.Yªu cÇu HS tËp c¸c bµi th¬, bµi h¸t vÒ t×nh yªu hoµ b×nh, t×nh h÷u nghÞ, ®oµn kÕt gi÷a c¸c d©n téc, c¸c quèc gia trªn thÕ giíi - GV và phụ trách hớng dẫn HS tập số bài hát, bài thơ chủ đề - C¸c tæ vµ c¸ nh©n HS ®¨ng kÝ tiÕt môc víi GV - GV cïng c¸n sù v¨n nghÖ cña líp s¾p xÕp ch¬ng tr×nh liªn hoan v¨n nghÖ *Bíc 2: Liªn hoan v¨n nghÖ - GV tuyªn bè lÝ vµ th«ng b¸o ch¬ng ch×nh biÓu diÔn - Các tổ, các nhóm, cá nhân lần lợt lên biểu diẽn theo chơng trình đã định *Bíc 3: §¸nh gi¸ vµ trao gi¶i - GV híng dÉn c¶ líp b×nh chän: + TiÕt môc hay nhÊt + TiÕt môc Ên tîng nhÊt + Tæ tham gia nhiÒu tiÕt môc nhÊt - GV trao giải thởng cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt giải tiếng vỗ tay lớp Hoạt động ngoài TiÓu phÈm “Nhæ cñ c¶i” 1.Mục tiêu hoạt động - HS hiểu: Việc gì khó có thể làm đợc biết đoàn kết, hợp tác với 2.Quy mô hoạt động Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - S©n khÊu nha (59) -Một số đồ hoá trang cho các nhân vật 4.C¸ch tiÐn hµnh *Bíc 1: ChuÈn bÞ - Tríc kho¶ng – tuÇn GV chän mét sè HS líp cã kh¶ n¨ng diÔn kÞch, ph©n vai vµ tæ chøc cho c¸c em tËp vë kÞch vui “ Nhæ cñ c¶i” - Nhóm kịch tập luyện và chuẩn bị các đạo cụ cần thiết *Bíc 2: DiÔn tiÓu phÈm - GV giíi thiÖu víi HS vÒ tiÓu phÈm vµ c¸c vai diÔn, yªu cÇu HS chó ý quan s¸t ssÓ xem xong sÏ cïng th¶o luËn - HS xem tiÓu phÈm nhãm kÞch cØa líp biÓu diÔn *Bíc : Th¶o luËn - Vì lúc đầu bé Na không nhổ đợc củ cải ? - Nhờ đâu cuối cùng củ cải đã nhổ đợc ? - Qua tiểu phẩm, em có thể rút đợc điều gì? - GV kết luận : Việc khó đến biết đoàn kết, chung sức thì có thể làm đợc * Bíc 4: NhËn xÐt vµ kÕt luËn - Gv nhận xét, khen ngợi các diễn viên đã diễn tiểu phẩm hay - Nh¾c nhë HS h·y biÕt ®oµn kÕt, hîp t¸c víi c«ng viÖc, nhÊt lµ nh÷ng gÆp khã kh¨n Hoạt động ngoài Xem tranh ¶nh vÒ B¸c Hå víi thiÕu nhi 1.Mục tiêu hoạt động - HS biết đợc tình cảm yêu quý mà Bác Hồ đã giành cho thiếu nhi và ngợc lại 2.Quy mô hoạt động Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - C¸c ¶nh vÒ B¸c Hå víi thiÕu nhi - M¸y chiÕu (60) 4.C¸ch tiÐn hµnh *Bíc 1: ChuÈn bÞ - Trớc khoảng – tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và yêu cầu HS su tầm các tranh ¶nh vÒ B¸c Hå víi thiÕu nhi - GV su tÇm vµ cã thÓ chän läc, phãng to c¸c ¶nh ë phÇn t liÖu tham kh¶o *Bíc 2: HS xem ¶nh - GV mời HS lần lợt giới thiệu các tranh ảnh đã su tầm đợc chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi - GV có thể hai thêm HS lớp xem các em biết gì các ảnh đó - GV giới thiệu thêm số tranh ảnh mà HS cha su tầm đợc *Bíc 3: Th¶o luËn - Qua xem tranh ảnh, em thấy tình cảm Bác Hồ đã dành cho các cháu thiếu nhi nh nµo? - Cßn c¸c ch¸u thiÕu nhi cã vui mõng quÊn quýt bªn B¸c Hå kh«ng? - GV kết luận : Lúc còn sống, Bác Hồ yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi.Ngợc lại , các cháu thiếu nhi yêu quý và biết ơn Bác Hồ Hoạt động ngoài Móa h¸t mõng sinh nhËt B¸c Hå 1.Mục tiêu hoạt động - HS biÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh yªu B¸c Hå qua c¸c lêi ca, tiÕng h¸t, ®iÖu móa 2.Quy mô hoạt động Cã thÓ tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - ¶nh B¸c Hå - C¸c ®iÖu móa, bµi h¸t vÒ B¸c Hå, vÒ thiÕu nhi víi B¸c Hå, vÒ quª h¬ng, Tæ quèc ViÖt Nam 4.C¸ch tiÐn hµnh (61) *Bíc 1: ChuÈn bÞ - Trớc tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và yêu cầu HS tậo các bài hát, điệu múa Bác Hồ, thiếu nhi với Bác Hồ, quê hơng, đát nớc - HS tËp c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ - C¸c tæ vµ c¸ nh©n ®¨ng kÝ c¸c tiÕt môc - Ban tæ chøc x¾p xÕp ch¬ng tr×nh liªn hoan *Bíc 2: Liªn hoan v¨n nghÖ - GV tuyªn bè lÝ vµ th«ng b¸o ch¬ng ch×nh biÓu diÔn - Các tổ, các nhóm, cá nhân lần lợt lên biểu diẽn theo chơng trình đã định *Bớc 3: Đánh giá và trao đổi - GV híng dÉn c¶ líp b×nh chän: + TiÕt môc hay nhÊt + TiÕt môc Ên tîng nhÊt + Tæ tham gia nhiÒu tiÕt môc nhÊt - GV trao giải thởng cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt giải tiếng vỗ tay lớp Hoạt động ngoài Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” 1.Mục tiêu hoạt động - Gi¸o dôc HS t×nh c¶m kÝnh yªu vµ biÕt ¬n B¸c Hå - Rèn luyện cho Hs cách đặt câu và sử dụng từ ngữ 2.Quy mô hoạt động Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - GiÊy A0 trªn cã nghi s½n mét sè c©u hai - Một số mảnh bìa màu; trên mảnh có ghi từ cụm từ để điền vào chỗ trống c¸c c©u trªn 4.C¸ch tiÐn hµnh (62) *Bíc 1: ChuÈn bÞ - GV phæ biÕn tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i + Tên trò chơi : “ Ai nhanh, đúng.” + C¸ch ch¬i + LuËt ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i thö *Bíc 2: HS tiÕn hµnh ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i thËt *Bíc 3: §¸nh gi¸ - GV và ban giám khảo cùng lớp đánh giá và cho điểm phần ghép từ, cụm từ vào câu đội - Khen và trao giải cho đội có số điểm cao Hoạt động ngoài Chia tay nghØ hÌ 1.Mục tiêu hoạt động - HS biÕt chia tay víi b¹n bÌ, thÇy c« tríc vÒ nghØ hÌ - Trao nhiÖm vô cho Hs dÞp nghØ hÌ 2.Quy mô hoạt động Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - Quµ lu niÖn - C¸c tiÕt môc v¨n nghÖ - GiÊy giíi thiÖu sinh ho¹t hÌ - GiÊy mêi phô huynh HS 4.C¸ch tiÐn hµnh (63) *Bíc 1: ChuÈn bÞ - Trớc tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho HS - HS chuÈn bÞ quµ lu niÖm - GV chuÈn bÞ giÊy giíi thiÖu sinh ho¹t hÌ cho HS vµ giÊy mêi PHHS tham dk buæi chia tay nghØ hÌ *Bíc 2: Chia tay - GV ph¸t biÓu - HS ph¸t biÓu ý kiÕn tù vÒ c¶m xóc cña em tríc vÒ nghØ hÌ, vÒ dù kiÕn nh÷ng viÖc c¸c em sÏ lµm dÞp hÌ - C¶ líp liªn hoan v¨n nghÖ - HS trao quúa lu niÖm - GV ph¸t phiÕu sinh ho¹t hÌ - Bµn giao HS cho c¸c bËc phô huynh - C¶ líp h¸t vang bµi h¸t “ Líp chóng ta ®oµn kÕt” Hoạt động ngoài Xem tranh ¶nh vÒ B¸c Hå víi thiÕu nhi 1.Mục tiêu hoạt động - HS biết đợc tình cảm yêu quý mà Bác Hồ đã giành cho thiếu nhi và ngợc lại 2.Quy mô hoạt động Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - C¸c ¶nh vÒ B¸c Hå víi thiÕu nhi - M¸y chiÕu 4.C¸ch tiÐn hµnh *Bíc 1: ChuÈn bÞ - Trớc khoảng – tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và yêu cầu HS su tầm các tranh ¶nh vÒ B¸c Hå víi thiÕu nhi - GV su tÇm vµ cã thÓ chän läc, phãng to c¸c ¶nh ë phÇn t liÖu tham kh¶o (64) *Bíc 2: HS xem ¶nh - GV mời HS lần lợt giới thiệu các tranh ảnh đã su tầm đợc chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi - GV có thể hai thêm HS lớp xem các em biết gì các ảnh đó - GV giới thiệu thêm số tranh ảnh mà HS cha su tầm đợc *Bíc 3: Th¶o luËn - Qua xem tranh ảnh, em thấy tình cảm Bác Hồ đã dành cho các cháu thiếu nhi nh nµo? - Cßn c¸c ch¸u thiÕu nhi cã vui mõng quÊn quýt bªn B¸c Hå kh«ng? - GV kết luận : Lúc còn sống, Bác Hồ yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi.Ngợc lại , các cháu thiếu nhi yêu quý và biết ơn Bác Hồ (65)

Ngày đăng: 04/06/2021, 21:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w