- Ngoài ra cần nhận biết được: Biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, thể thơ, xác định nội dung và tiêu đề văn bản, viết đoạn văn theo chủ đề … đ[r]
(1)TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN 11 CHUYÊN Năm học: 2020 - 2021 A NỘI DUNG KIẾN THỨC I TIẾNG VIỆT - Nắm vững nội dung các bài đã học: Nghĩa câu, Đặc điểm loại hình Tiếng Việt, Phong cách ngôn ngữ chính luận - Ngoài cần nhận biết được: Biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, thể thơ, xác định nội dung và tiêu đề văn bản, viết đoạn văn theo chủ đề … để làm tốt phần Đọc hiểu II ĐỌC VĂN Yêu cầu chung - Nắm nét chính tác giả: quê quán, xuất thân, nghiệp, đóng góp bật, chú ý đặc trưng phong cách - Nắm nét chính tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục, ý nghĩa nhan đề - lời đề từ (nếu có), giá trị nội dung – nghệ thuật, liên hệ - mở rộng với các tác phẩm đã học, học thuộc văn Yêu cầu cụ thể 2.1 Bài thơ Vội vàng – Xuân Diệu - Nội dung chính: + Khát vọng vĩnh cửu hóa cái đẹp + Ca ngợi cảnh thiên đường trên mặt đất + Quan niệm thời gian + Ý thức sâu sắc trôi chảy thời gian và hữu hạn đời người + Cảm nhận đầy bi kịch sống + Khát vọng tận hưởng sống mãnh liệt - Ý nghĩa văn và nghệ thuật bài thơ 2.2 Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử - Nội dung chính: + Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết + Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa + Nỗi niềm thôn Vĩ - Ý nghĩa văn và nghệ thuật bài thơ 2.3 Bài thơ Tràng giang – Huy Cận - Nội dung chính: + Bức tranh sông nước tràng giang + Bức tranh tâm trạng thi nhân - Ý nghĩa văn và nghệ thuật bài thơ 2.4 Bài thơ Chiều tối – Hồ Chí Minh - Nội dung chính: + Bức tranh chiều muộn nơi núi rừng + Bức tranh sống sinh hoạt người - Ý nghĩa văn và nghệ thuật bài thơ (2) 2.5 Bài thơ Từ – Tố Hữu - Nội dung chính: + Niềm vui lớn + Lẽ sống lớn + Tình cảm lớn - Ý nghĩa văn và nghệ thuật bài thơ III LÀM VĂN Nghị luận xã hội a Yêu cầu kĩ - Nắm vững phương pháp viết đoạn văn khoảng 150 chữ - Đặc biệt là cách xây dựng đoạn văn theo đúng yêu cầu đề (nội dung, hình thức), lâp luận vững chắc, dẫn chứng thuyết phục, văn phong sáng b Yêu cầu kiến thức - Nghị luận tượng đời sống: tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, an toàn giao thông, bạo lực học đường, bệnh vô cảm… - Nghị luận tư tưởng đạo lí: lòng nhân ái, tình yêu quê hương đất nước, lí tưởng sống, nghị lực, niềm tin, lòng tự trọng… Nghị luận văn học: Xem kĩ các văn đã học chương trình đã nêu trên a Yêu cầu kỹ - Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học - Hiểu đúng yêu cầu đề - Biết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích và chứng minh; cảm nhận tinh tế, sâu sắc, sáng tạo, độc đáo - Bố cục sáng rõ; kết cấu chặt chẽ; văn phong lưu loát; giàu hình ảnh cảm xúc; không mắc lỗi diễn đạt b Yêu cầu kiến thức Nghị luận bài thơ, đoạn thơ, khổ thơ, nhận định tác giả, tác phẩm Vì cần giới thiệu được: - Những nét chính tác giả, tác phẩm, yêu cầu chính đề - Xác định hệ thống luận điểm, luận và triển khai đầy đủ, toàn diện - Cảm nhận cá nhân - Khẳng định lại vấn đề và nêu ảnh hưởng, tác động vấn đề văn học, thời đại IV CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU Các nhà Thơ Việt Nam (1932-1945) Đặc trưng thơ Luận điểm và lập luận văn nghị luận B CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI I Đề thi gồm hai phần - Phần đọc hiểu (3,0 điểm): Ngữ liệu lấy ngoài chương trình sách giáo khoa Ngữ văn - Phần làm văn: gồm hai câu: Câu Nghị luận xã hội (2,0 điểm): Viết đoạn văn (Khoảng 150 chữ) Câu Nghị luận văn học (5,0 điểm): Viết bài văn (Những văn giới thiệu phần Đọc hiểu) (3) II Thời gian làm bài: 120 phút C ĐỀ THAM KHẢO I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ: GIẤC MƠ ANH LÁI ĐÒ (Nguyễn Bính) Năm xưa chở thuyền này Cho cô sang bãi tước đay chiều chiều Để tôi mơ mãi mơ nhiều: “Tước đay xe võng nhuộm điều, ta Tưng bừng vua mở khoa thi, Tôi đỗ quan Trạng, vinh quy làng Võng anh trước võng nàng Cả hai võng cùng sang đò.” Đồn đám cưới cô to Nhà giai thuê chín đò đón dâu Nhà gái ăn chín nghìn cau, Tiền cheo tiền cưới chừng đâu chín nghìn Lang thang tôi dạm bán thuyền, Có người giả chín quan tiền lại thôi! (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, NXB Văn học, 2000, tr 347) Thực các yêu cầu sau: Câu Xác định hình tượng nhân vật trữ tình bài thơ Câu Trong giấc mơ, nhân vật trữ tình đã hình dung cảnh tượng nào? Câu Anh/Chị hiểu nào nội dung hai câu thơ sau? Lang thang tôi dạm bán thuyền, Có người giả chín quan tiền lại thôi! Câu Nêu nhận xét anh/chị giấc mơ nhân vật trữ tình bài thơ II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) (4) Khi tài chưa đủ để thực ước mơ, bạn chọn từ bỏ hay kiên trì trau dồi thân để thực ước mơ ấy? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) lí giải lựa chọn anh/chị Câu (5,0 điểm) Nhà thơ Cuba Jose Marti nói: “Thiếu tình cảm thì có thể trở thành người thợ làm câu thơ có vần, không làm nhà thơ” Bằng trải nghiệm bài thơ mà anh/chị tâm đắc, hãy làm sáng tỏ nhận định trên -HẾT - (5)