- Một học sinh đọc yêu cầu - Các nhóm độc lập thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung: + Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc củ[r]
(1)TUẦN I ĐẠO ĐỨC Ngày dạy : 15/8/2011 Tiết KÍNH YÊU BÁC HỒ (chuẩn KTKN : 81 ( tiết 1) ;SGK; 2) I MỤC TIÊU: - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc - Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi đốivới Bác Hồ - Thực năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức III PHÖÔNG PHAÙP: IV Các hoạt động dạy học: A.Kieồm tra baứi cuỷ: - Hát B Kieồm tra đồ dùng sách môn học C Baứi mụựi: Khởi động: Hát bài Bác - Hs hát Hồ Hoạt động 1: Thảo luận - Hs thảo luận nhóm 4: Quan sát các nhóm ( aỷnh VBT) ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho ảnh: - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ: + Đại diện các nhóm lên trình bày: Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung ảnh 1: Bác Hồ đọc tuyên ngôn và đặt tên cho ảnh độc lập ảnh2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu - Các nhóm khác bổ sung - Gv đánh giá ý kiến đúng - Yêu cầu trả lời câu hỏi + Bác Hồ sinh ngày tháng năm - Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 Quê nào? Quê Bác đâu? Bác Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An + Bác Hồ có tên gọi nào khác? - Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Tình cảm Bác Tổ Cung->Nguyễn Tất Thành->Nguyễn quốc và nhân dân nào? Ái Quốc ->Hồ Chí Minh Bác hết lòng yêu - Gv chốt lại ý chính thương nhânm loại là thiếu nhi Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác" - Gv kể chuyện kết hợp tranh (2) nội dung - Gv đặt câu hỏi: + Qua câu chuyện em thấy tình cảm Bác Hồ các em thiếu nhi nào? + Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? Hoạt động 3: Tìm hiểu điều Bác dạy Liên hệ thân việc thực điều Bác Hồ dạy - Câu ca dao nào nói Bác Hồ? - Hs theo dõi - Hs trả lời: + Bác Hồ luôn yêu thương và chăm sóc (HS yếu ) + Thực tốt điều Bác Hồ dạy (HS K) - Hs nêu ý kiến thân - Câu ca dao: Tháp mười đẹp hoa sen -Yêu cầu học sinh đọc Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi - Hs đọc điều Bác Hồ dạy.(HS.Y) đồng - Gv ghi bảng điều Bác Hồ dạy - Chia nhóm và yêu cầu nhóm tìm số biểu cụ - Các nhóm thảo luận ghi lại thể điều Bác biểu cụ thể điều Bác Hồ Hồ dạy thiếu niên nhi đồng dạy - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung Ví dụ: Học tập tốt , lao động tốt là chăm học tập và - Gv củng cố lại nội dung rèn luyện để cố gắng vươn lên điều Bác Hồ dạy thường xuyên tự giác lao động vệ Hoạt động 4: Hướng dẫn hs sinh trường lớp và nhà rút bài học: - Con có ý nghĩ gì Bác Hồ? - Hs nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu - Con có tình cảm gì thiếu niên, nhi đồng.(HS.G) Bác Hồ? - Con yêu quý và kính trọng Bác Củng cố dặn dò: HD thực (HS.K) hành: + Ghi nhớ và thực tốt điều Bác Hồ dạy (3) TUẦN Ngày dạy : 22/8/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết kính yêu bác hồ(chuẩn KTKN : 81 ;SGK; 3) (Tiết2) I MỤC TIÊU: - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc - Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi đốivới Bác Hồ - Thực năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II §å dïng d¹y häc: - Tranh ảnh, truyện, bài thơ, sưu tầm Bác III Ph¬ng ph¸p: - Đàm thoại, luyên tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Để tỏ lòng kính yêu Bác thiếu niên phải làm gì? - Con đã làm tốt điều Bác Hồ dạy chưa? Nêu việc làm cụ thể? - Gv đánh giá - Hát - Thực tốt điều Bác Hồ dạy (HS TB) - Hs nêu, gv và lớp nhận xét (HS.K) C Bài mới: Khởi động: Nội dung bài Hoạt động 1: Tự liên hệ - Con đã thực điều nào điều Bác Hồ dạy? Còn nhữnh điều nào chưa thực , vì sao? - Gv khen ngợi động viên Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm * Mục tiêu: Giúp hs biết thêm thông tin Bác Hồ và tình cảm bác Hồ với thiếu nhi , thêm kính yêu Bác Hồ - Yêu cầu hs trình bày kết sưu tầm - Hs hát bài: Tiếng chim kêu vườn Bác - Hs tự liên hệ đến thân và trả lời trước lớp.(HS.TB) - Hs nhận xét - Hs trình bày hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh (4) ảnh theo tổ - Hs nhận xét cách trình bày kết sưu tầm cá bạn - Gv khen hs, nhóm hs sưu tầm nhiều tài liệu - Gv giới thiệu thêm số - Hs theo dõi tư liệu Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Giúp hs củng cố bài học - Gv hướng dẫn trò chơi - Hs thực hiện: + Một số hs đóng vai phóng viên hỏi bạn Bác Hồ Những hs vấn trả lời câu hỏi tìm hiểu - Gv khen ngợi , độnh viên Bác hs + Hs theo dõi xem bạn nào làm tốt Củng cố dặn dò: - Về nhà thực thật tốt điều Bác Hồ dạy - Chuẩn bị bài sau TUẦN Ngày dạy :29/8/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết Giữ lời hứa(chuẩn KTKN : 81 ;SGK; 5) ( Tiết ) I.MỤC TIÊU (5) - Nêu vài ví dụ giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - Quý trọng người biết giữ lời hứa +Tích hợp đạo đức HCM: Bác Hồ là người trọng chữ tín, đã hứa với điều gì Bác cố gắng thực Qua bài học, giáo dục HS biết giữ và thực lời hứa +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tự tin mình có khả thực lời hứa -Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa mình -Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm mình I.CHUẨN BỊ: - Vở bài tập đạo đức - Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc - Phiếu học tập dùng cho hoạt động - Các bìa đỏ, xanh, trắng cỡ nhỏ II.PHƯƠNG PHÁP: - §µm tho¹i, luyÖn tËp thùc hµnh - Gv nhận xét đánh giá quan tâm và yêu quý các em thiếu niên Bài mới: nhi đồng Hoạt động 1: Thảo luận - Truyện " Chiếc vòng bạc" +Tớch hợpGDKNS: - Giúp hs biết nào là giữ lời -Kĩ tự tin mỡnh cú khả hứa và ý nghĩa việc giữ lời hứa thực lời hứa - Gv kể chuyện ( vừa kể vừa minh hoạ tranh ) - y/c hs đọc lại truyện - y/c hs thảo luận + Bác Hồ đã làm gì gặp lai bé sau năm? + Em bé và người cảm thấy nào trước việc làm bác? + Việc làm bác thể điều gì? + Qua câu chuyện trên có thể rút điều gì? + Người biết giữ lời hứa người đánh giá nào? * Giáo viên kết luận: b Hoạt động 2: xử lý tình - Hs theo dõi - hs đọc lại truyện.(HS.K) + Bác trao cho em bé vòng bạc + Em bé và người cảm động rơi nước mắt trước lòng bác + Bác là người giữ lời hứa, đã hứa là phải làm cho kì + Cầm phải giữ đùng lời hứa đã hứa hẹn với người khác + Được người quý trọng, tin cậy và noi theo +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa mỡnh - Gv chia lớp thành các nhóm + Tình 1: Tâm hẹn chiều CN giao cho nhóm tình sang nhà tiến giúp bạn học toán Nhưng (6) tâm vừa chuẩn bị thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình hay Theo em bạn tâm có thể ứng xử nào tình đó? Nếu là tâm em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? + Tình 2: Hằng có truyện Thanh mượn bạn đem nhà xem và hứa giữ gìn cẩn thận Nhưng nhà Thanh sơ ýđể em bé nghịch làm rách truyện Theo em có thể làm - y/c lớp thảo luận gì? Nếu là em, em chọn cách nào? + Em có đồng tình với cách giải - Hs nêu ý kiến các nhóm không ? Vì sao? + Theo em, Tiến nghĩ gì + Tiến, Hằng không cảm thấykhông không thấy Tâm sang nhà mình vui, không hài lòng, không thích Có học đã hứa Hằng nghĩ gì thể lòng tin bạn không giữ lời Thanh không dán trả lại hứa với người khác truyện và xin lỗi + Cần làm gì không thể thực + Khi vì lý nào đó em không lời hứa với ngưới khác thể thực lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lý để họ hiểu và thông cảm - Gv kết luận: (như bên ) cho ta c Hoạt động 3: Tự liên hệ +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm mỡnh - y/c hs tự liên hệ thân: Vừa - hs tự liên hệ thân , nói qua có hứa với điều gì không ? trước lớp.(HS.K) Có thực điều đã hứa - hs lớp theo dõi và nhận xét việc chưa? vì sao? làm bạn.(HS.G) - Em cảm thấy nào - Hs nêu.(HS.K) đã thực lời hứa? - Gv nhận xét khen ngợi đồng thời nhắc nhở hs chưa biết giữ lời hứa với người khác Củng cố dặn dò: +Tớch hợp đạo đức HCM: Bác Hồ là người trọng chữ tín, đó hứa với điều gỡ Bỏc cố gắng thực Qua bài học, giáo dục HS (7) biết giữ và thực lời hứa - Hướng dẫn thực hành + Thực giữ lời hứa với người, sưu tầm các gương giữ lời hứa - Chuẩn bị bài sau TUẦN Ngày dạy : 5/9/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết Giữ lời hứa(chuẩn KTKN : 81 ;SGK; 6) ( Tiết ) I Mục tiêu: - Nêu vài ví dụ giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - Quý trọng người biết giữ lời hứa +Tích hợp đạo đức HCM: (8) Bác Hồ là người trọng chữ tín, đã hứa với điều gì Bác cố gắng thực Qua bài học, giáo dục HS biết giữ và thực lời hứa II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm , đóng vai, thực hành luyện tập IV Hoạt động dạy học: A.ổn định tổ chức: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là giữ lời hứa? - Giữ lời hứa là làm đúng điều mình đã nói đã hứa hẹn với người khác.(HS.TB) - Vì phải giữ đúng lời hứa? - Vì giữ đúng lời hứa là tự trọng và - Gv nhận xét đánh giá tôn trọng người khác.(HS.TB) C Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi * Mục tiêu: Hs biết đồng tình với hành vi thể giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ đúng lời hứa - Bài tập 1: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - hs đọc yêu cầu bài - Hs thảo liận nhóm đôi - Gv kết luận: Các việc làm a, d là - Một số nhóm trình bày kết , hs giữ đúng lời hứa Các việc làm b, lớp nhận xét bbổ sung c là không giữ đúng lời hứa Hoạt động 2: Đóng vai - Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai các tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm việc gì - Hs nhóm thảo luận tìm cách đó , sau đó đã hiểu việc ứng xử để đóng vai tình làm đó là sai Khi đó em làm gì? - Gv yêu cầu các nhóm lên đóng vai - Yêu cầu lớp trao đổi: + Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm vừa trình bày không? Vì sao? + Theo em cách giải nào là - Các nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử tình đã chọn - Lớp theo dõi nhận xét (9) tốt hơn? - Hs tự nêu ý kiến - Gvkl: Em cần xin lỗi bạn, giải mình.(HS.TB) thích lí và khuyên bạn không bên làm điều sai trái - Hs nêu cách giải tốt Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (HS.K) - Gv nêu quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa - Vì không đồng tình với các ý kiến a, c, e? - Gvkl: Đồng tình với các ý kiến b, - Hs bày tỏ ý kiến mình: d, đ Không đồng tình với các ý + ý kiến b, d, đ -> Giơ thẻ đỏ kiếna, c, e Giữ lời hứa là thực + ý kiến a, c, e - > Giơ thẻ vàng đúng điều mình đã nói và đã - Hs nêu hứa với người khác Người biết giữ đúng lời hứa ngườ tin cậy và tôn trọng Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau TUẦN ĐẠO ĐỨC Ngày dạy : 12/9/2011 Tiết Tự làm lấy việc mình(chuẩn KTKN : 81 ;SGK; 9) ( Tiết ) I Mục tiêu: - Kể số việc mà học sinh lớp có thể tự làm lấy - Nêu lợi ích việc tự làm lấy việc mình - Biết tự làm lấy việc mình nhả, trường +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tư phê phán -Kĩ định phù hợp các tình thể ý thức tự làm lấy việc mình -kĩ tự lập kế hoạch làm lấy công việc thân II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Tranh minh hoạ tình hoạt động III Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học: A Ôn định tổ chức: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Em cảm thấy nào - Em cảm thấy vui và hài lòng với thực đúng lời hứa với người việc làm mình.(HS.K) khác? - Gv đánh giá C Bài mới: (10) Hoạt động 1: Xử lí tình +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ tư phê phán - Gv nêu tình cho hs tìm cách giải quyết: Gặp bài toán khó Đại loay hoay mãi mà chưa giải được, thấy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép Nếu là Đại em làm gì đó? - Gv kl: Trong sống có công việc mình và người phải tự làm lấy việc mình Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ định phù hợp các tỡnh thể ý thức tự làm lấy việc mỡnh - Bài tập 2: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Gvkl: bên Hoạt động 3: Xử lí tình - Gv nêu tình huống: - Khi Việt cắt hoa giấy chuẩn bị cho thi " Hái hoa dân chủ " tuần tới lớp thì Dũng đến chơi Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay bạn để tớ làm , còn cậu giỏi toán cậu làm hộ tớ Nếu em là Việt em có đồng ý không ? Vì sao? - Gvkl: Củng cố dặn dò: +Tớch hợpGDKNS: -kĩ tự lập kế hoạch làm lấy cụng việc thõn - Hướng dẫn thực hành: Hằng - 2-3 hs nêu cách giải - Hs nhận xét phân tích cách ứng xử đúng (HS.K) - Một học sinh đọc yêu cầu - Các nhóm độc lập thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung: + Tự làm lấy việc mình là cố gắng làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác (HS.K) + Tự làm lấy việc cuả mình giúp cho em mau tiến và không làm phiền người khác - Học sinh suy nghĩ tìm cách giải - Học sinh nêu cách xử lý mình có thể chơi trò chơi sắm vai - Học sinh lớp có thể tranh luận nêu cách giải khác Ví dụ: đề nghị bạn Dũng là sai Hai bạn tự làm lấy việc mình Vì làm hộ bạn thì không bạn biết làm (11) ngày tự làm lấy việc mình TUẦN Ngày dạy : 19/9/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết Tự làm lấy việc mình(chuẩn KTKN : 81 ;SGK; 10) ( Tiết ) I Mục tiêu: - Kể số việc mà học sinh lớp có thể tự làm lấy - Nêu lợi ích việc tự làm lấy việc mình - Biết tự làm lấy việc mình nhả, trường II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III Phương pháp: - Đàm thoại, đóng vai, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Như nào là tự làm lấy việc - Tự làm láy việc mình là cố gắng mình? Tại phải làm lấy làm lấy công việc thân mà việc mình không dựa dẫm vào người khác Vì tự làm lấệc mình giúp cho em mau tiến - Giáo viên nhận xét đánh giá và không làm phiền người khác C Bài mới: (HSK) Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Yêu cầu học sinh tự liên hệ: - Các em đã tự làm lấy - Hs tự liên hệ thân việc gì mình? các em đã tự - số hs trình bày trước lớp làm việc đó nào - Các hs khác nhận xét - Em cảm thấy nào sau - Em cảm thấy vui (HSTB) hoàn thành công việc - Gvkl: Mỗi chúng ta nên tự làm - Hs lắng nghe lấy công việc mình để khỏi (12) phải làm phiền người khác Có chúng ta mau tiến và người yêu quý - Khen ngợi em đã biết tự làm lấy việc mình và khuyến khích học sinh khác noi theo bạn Hoạt động 2: Đóng vai - Giáo viên giao cho nửa số nhóm thảo luận xử lý tình 1, mọt nửa còn lại thảo luận xử lý tình thể qua trò chơi đóng vai - Gvkl: Nếu có mặt đó em cần khuyên Hạnh nên tự nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã giao Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Bài tập 6: Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ mình các ý kiến cách ghi dấu + vào ô trống là đồng ý, ghi dấu - vào ô trống là không đồng ý - Các nhóm làm việc: + Tình 1: nhà Hạnh phân công quét nhà, hôm Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ Nêu em có mặt nhà Hạnh lúc đó, em khuyên bạn nào? + Tình 2: Hôm đến phiên Xuân làm trực nhật lớp Tú bảo:" Nếu cậu cho tớ mượn ô tô đồ chơi thì tớ làm trực nhật thay cho Bạn Xuân nên ứng xử nào đó? - Theo tình huống, số nhóm trình bày trò chơi sắm vai trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét - hs đọc yêu cầu bài.(HSTB) - Hs đọc thầm và bày tỏ thái độ mình qua nội dung - Theo nội dung hs nêu kết mình trước lớp - Các em khác tranh luận bổ sung: a Đồng ý, vì tự làm lấy công việc mình có nhiều mức độ, nhiều biểu khác b Đồng ý, vì đó là nội dung quyền tham gia trẻ em c Không đồng ý, vì nhiều việc mình cần người khác giúp đỡ d Không đồng ý, vì đã làm việc mình thì việc nào phải hoàn thành đ Đồng ý, vì đó là quyền trẻ em đã ghi công ước quốc tế (13) - Gvkl theo nội dung - Kết luận chung: Trong học tập lao động và sinh hoạt ngày , em hãy tự làm lấy công việc mình, không nên dựa dẫm vào người khác Như em mau tiến và người yêu quý Dặn dò: - Thực hành tự làm lấy việc mình và chuẩn bị bài sau TUẦN Ngày dạy : 26/9/2011 e Không đồng ý, vì trẻ em có thể định công việc phù hợp với khả thân ĐẠO ĐỨC Tiết Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (chuẩn KTKN : 82 ;SGK; 12.) I Mục tiêu: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cân quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, căm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến người thân -Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ,cảm xúc người thân -Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức II Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức - Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện chủ đề gia đình - Các bìa đỏ, xanh, trắng III Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A Ôn định tổ chức: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Tự làm lấy công việc mình - Tự làm lấy việc mình giúp em mau có lợi gì? tiến và không làm phiền người khác - Gv nhận xét đánh giá (HSTB) C BÀI MỚI: Khởi động: (14) - Bài hát nói lên điều gì? Giới thiệu bài: Hoạt động 1: +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến người thân Hs kể quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ dành cho mình - Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi kể cho nghe - Gọi số hs kể trước lớp - Thảo luận lớp: + Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc mà người gia đình đã dành cho em? + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ? - Gvkl Hoạt động 2: Kể chuyện " Bó hoa đẹp nhất" +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ,cảm xúc người thân - Gv kể chuyện - Yêu câu hs thảo luận nhóm + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? - Hát bài: Cả nhà thương yêu - Nói lên tình cảm cha mẹ và cái gia đình.(HSK) - Hs trao đổi nhóm đôi - số hs kể (HS.G) + Em thấy người gia đình em yêu thương, quan tâm chăm sóc và lo lắng cho em.(HSK) + Em thấy các bạn thiệt thòi, em thương các bạn và em mong các bạn quan tâm chăm sóc người em.(HSG) - Hs nghe và quan sát tranh - Hs thảo luận nhóm đôi + Chị em Ly ngõ hái bông hoa mọc bên lề đường để tặng mẹ (HSBT) + Vì bó hoa đó đơn giản mộc mạc đã chứa đựng tất lòng yêu + Vì mẹ nói bó hoa chị thương mẹ hai chị em Ly nên mẹ em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất? nói đó là bó hoa đẹp nhất.(HSK) - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp theo dõi bổ sung - Gvkl: Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹvà người thân gia đình Sự quan tâm chăm sóc các em đem lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà cha mẹ và người gia đình Hoạt động 3: Đánh giá hành vi (15) +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức - Gv chia nhóm phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử bạn các tình - Hs thảo luận các tình - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét: + Cách ứng xử các bạn tình a, b, đ là thể thương yêu chăm sóc ông bà, cha mẹ Còn cách ứng xử tình b là chưa quan tâm đến bà và em nhỏ - Hs tự liên hệ - Gvkl: - Em đã làm bạn Hương, Phong, Hồng chưa, giơ tay? Củng cố dặn dò: - Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm tranh ảnh, thơ, bài hát ca dao, tục ngữ tình cảm gia đình (16) TUẦN Ngày dạy : 3/10/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( Tiết 2) (chuẩn KTKN : 82 ;SGK; 13.) I Mục tiêu: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cân quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, căm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Các thẻ giấy đỏ, xanh, trắng III Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Các phải có bổn phận nào ông bà, cha mẹ? - Gv nhận xét đánh giá C Bài mới: Hoạt động 1: Xử lí tình và đóng vai - Yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai tình - Gvkl: + Tình 1: Lan cần chạy khuyên ngăn em không nghịch dại và dỗ dành em chơi trò chơi khác + Tình 2: Huy nên dành thời - Hát - Yêu thương chăm sóc ông bà, cha mẹ và người thân gia đình.(HSTB) - Các nhóm thảo luận và đóng vai Một nửa lớp đóng vai tình 1, nửa lớp đóng vai tình - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét (17) gian đọc báo cho ông nghe Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến - Gv đọc ý kiến: a Trẻ em có quyền cha mẹ, ông bà thương yêu chăm sóc b Chỉ có trẻ em cần chăm sóc c Trẻ em có bổn phận phải thương yêu chăm sóc người thân gia đình - Gvkl: Các ý kiến a, c là đúng, b là sai Hoạt động 3: Hs giới thiệu tranh mình vẽ món quà tặng sinh nhật ông bà ,cha mẹ anh chị em - Yêu cầu hs giới thiệu tranh mình vẽ với bạn ngồi bên cạnh - Gọi vài hs lên bảng giới thiệu với lớp tranh vẽ mình - Gvkl: Đây là món quà quý vì đó là tình cảm em người thân gia đình Em hãy mang tặng cho người thân Hoạt động 4: Hs múa hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề bài học - Hs suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, lưỡng lự cách giơ các bìa đỏ, xanh, trắng - Hs thảo luận và nêu lí vì tán thành, không tán thành, lưỡng lự qua ý kiến - Hs giới thiệu cho nghe tranh mình vẽ - Vài hs lên bảng giới thiệu tranh mình vẽ.(HSK) - Hs tự điều khiển chương trình, tự - Sau phần trình bày hs, Yêu giới thiệu tiết mục cầu hs thảo luận ý nghĩa bài thơ, - Hs biểu diễn các tiết mục ( đan xen bài hát đó các thể loại ) * Kết luận chung: - Hs thảo luận ý nghĩa bài thơ, bài hát Củng cố dặn dò: bạn trình bày - Thực hành chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em TUẦN Ngày dạy : 4/10/2010 ĐẠO ĐỨC Tiết chia sẻ vui buồn cùng bạn (chuẩn KTKN : 82 ;SGK; 16) I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần phải chia với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc cụ thể chi sẻ buồn vui cùng bạn (18) - Biết chia sẻ buồng vui cùng bạn sống ngày +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến bạn -Kĩ thể cảm thông,chia sẻ bạn vui,buồn II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Tranh minh hoạ các tình huốnh hoạt động 1, tiết - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, gương, ca dao, tục ngữ tình bạn cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn - Các bìa đỏ, xanh, trắng III Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, thảo luận , luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Trẻ em có quyền nào việc quan tâm chăm sóc? - Gv nhận xét đánh giá C Bài mới: Khởi động: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình +Tích hợp GDKNS -Kĩ lắng nghe ý kiến bạn - Yêu cầu hs quan sát tranh tình và nêu nội dung tranh - Gv giới thiệu tình - Gvkl: Hoạt động 2: Đóng vai - Gv chia nhóm yêu cầu các nhóm xây dựng kịch và đóng vai các tình - Gvkl: Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Gv đọc ý kiến - Hát - Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền nhà nước và người hỗ trợ và giúp đỡ.(HSG) - Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết - Hs quan sát và cho biết nội dung tranh (HSY) - Hs thảo luận nhóm đôi các cách cư xử tình và phân tích kết cách ứng xử - Hs thảo luận nhóm xây dựng kịch và đóng vai nhóm tình - Các nhóm lên đóng vai - Hs lớp theo dõi nhận xét - Hs suy nghĩ bày tỏ thái độ: - ý kiến a, c, d, đ, e -> thẻ đỏ - ý kiến b -> thẻ xanh - Hs thảo luận nhóm đôi nêu lí vì (19) tán thành và không tán thành - Gvkl: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng, ý kiến b là sai Củng cố dặn dò: +Tích hợp GDKNS -Kĩ thể cảm thông,chia sẻ bạn vui,buồn - Hướng dẫn thực hành: Quan tâm chia sẻ với bạn bè lớp, trường và nhà Sưu tầm truyện, gương tình bạn Duyeät ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giaùm Hieäu TUẦN 10 Ngày dạy : 17/10/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 10 Chia sẻ vui buồn cùng bạn (chuẩn KTKN : 82 ;SGK; 17.) I Môc tiªu: - Biết bạn bè cần phải chia với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc cụ thể chi sẻ buồn vui cùng bạn - Biết chia sẻ buồng vui cùng bạn sống ngày II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập, các câu chuyện gương, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm III Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A ổn định tổ chức: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Vì cần chia sẻ vui buồn - Cần chia sẻ vui buồn cùng bạn thì tình (20) cùng bạn? - Gv nhận xét đánh giá C BÀI MỚI: Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân - Gvkl: việc làm a,b,c,d,đ,g đúng - Y/c hs thảo luận lớp Hoạt động 2: Liên hệ - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs liên hệ và tự liên hệ nhóm bạn trở nên gắn bó và giúp đỡ cùng tiến bộ.(HSK) - Hs làm bài tập trên phiếu, viết chữ đ vào bài tập đúng, chữ s vào bài tập sai - Vài hs đọc chữa bài - Hs giải thích vì việc làm e lại sai - Hs tự liên hệ nhóm các nội dung: +Em đã biết chia sẻ với bạn bè lớp, trường vui buồn chưa? chia sẻ nào? + Em đã bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? hãy kể lại cho bạn nghe, em cảm thấy nào? - số hs trình bày, lớp theo dõi nhận xét - Gvkl: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên - Hướng dẫn hs cách chơi - Hs lớp đóng vai phóng - Gv nhận xét tuyên dương viên và vấn các bạn lớp các hs đã có câu hỏi vấn và trả câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học lời hay Củng cố dặn dò: KL chung Duyeät ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giaùm Hieäu (21) TUẦN 11 Ngày dạy : 31/10/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 11 ôn tập và thực hành kĩ kì I I Mục tiêu: - Ôn tập và thực hành các kĩ đã học Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn - Hs biết ứng xử và nhận xét hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: - Hát B Ôn tập thực hành: * Bài 1: - Hãy nêu hiểu biết - Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu dân mình Bác Hồ kính yêu? tộc ta Bác hết lòng yêu thương nhân loại là các em thiếu nhi (HS.Y) - Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - Kính yêu Bác và làm đúng điều Bác chúng ta phải làm gì? dạy (HS.Y) * Bài 2: Xử lí tình Em mượn truyện bạn và hứa là mai trả bạn , em bé em làm rách truyện đó, em làm gì? - Em gặp bạn nói rõ việc cho bạn biếtvà xin lỗi bạn Nếu truyện rách ít em dán lại Nếu truyện rách nhiều em nói với bạn mua trả bạn .(HS.TB) * Bài 3: Bày tỏ ý kiến - Gv phát phiếu bài tập cho hs , - Hs nhận phiếu và làm bài: yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em + Tự làm lấy việc mình là quyền cho là đúng trẻ em .(HS.TB) + Tự làm lấy việc trường lớp phù hợp với khả không để người khác nhắc nhở .(HS.TB) - Thu chấm số phiếu, gọi số Chỉ làm công việc giao hs đọc chữa bài Việc nào dễ thì làm, việc nào khó thì - Gv chốt lại lời giải đúng nhờ bạn (22) * Bài 4: Vì phải quan tâm chăm sóc - Vì ông bà sinh cha mẹ, cha mẹ sinh ông bà cha mẹ anh chị em? ta và nuôi dạy ta nên người Nên chúng ta phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em .(HS.TB) * Bài 5: Em phải làm gì bạn gặp - Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ truyện vui, buồn? cùng bạn Khi buồn em an ủi, động viên bạn (HS.Y) C Củng cố dặn dò: - Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học Duyeät ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giaùm Hieäu TUẦN 12 Ngày dạy : 7/11/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 12 Tích cực tham gia việc trường việc lớp ( Tiết ) (chuẩn KTKN : 82 ;SGK; 19) I.Mục tiêu: - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành nhiệm vụ phân công -Lòng ghép GDBVMT:Tích cự tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường,lớp tổ chức +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến lớp và tập thể -Kĩ trình bày suy nghĩ,ý tưởng mình các việc lớp -Kĩ tự trọng và đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao (23) II Đồ dùng dạy học: - Tranh tình hoạt động - Các bài hát chủ đề nhà trường - Các thẻ đỏ, xanh, trắng III Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A ổn định tổ chức: B Bài mới: Khởi động: Hoạt động 1: Phân tích tình +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến lớp và tập thể - Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát và cho biết nội dung tranh - Gv giới thiệu tình - Hát - Cả lớp hát bài Em yêu trường em - Hs quan sát tranh và nêu nội dung (HS.Y) - Hs thảo luận nhóm đôi nêu cách giải - Đại diện các nhóm nêu cách giải - Hs thảo luận lớp Vì lại chọn cách giải đó? - Gv chốt lại các cách giải đúng Hoạt động 2: Đánh giá hành vi +Tích hợpGDKNS: -Kĩ trình bày suy nghĩ,ý tưởng - Hs làm vào bài tập đạo đức, ghi chữ - Yêu cầu hs làm vào bài tập Đ vào cách ứng xử đúng, chữ S vào đạo đức cách ứng xử sai (HS.Y) - Hs đọc chữa bài - Gvkl: Việc làm các bạn tình c, d là đúng, việc làm b, c là sai Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Lòng ghép GDMT - Gv đọc ý kiến - Hs dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến: + Tham gia việc lớp, việc trường đem lại niềm vui cho các em ( thẻ đỏ ) (HS.Y) + Chỉ nên làm việc lớp, việc trường đã phân công ( thẻ xanh ) (HS.Y) + Tích cực tham gia việc lớp việc trường (24) phù hợp với khả ( thẻ đỏ ) (HS.Y) - Hs nêu - Vì ý c sai? - Gvkl: Các ý kiến a, b, d là đúng, c là sai Củng cố dặn dò: +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ tự trọng và đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao - Hướng dẫn thực hành: Tìm hiểu các gương tham gia việc trường việc lớp Thường xuyên làm tốt việc trường việc lớp Duyeät - (25) TUẦN 13 Ngày dạy :14/11/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 13 Tham gia việc trường, việc lớp ( Tiết ) (chuẩn KTKN : 82 ;SGK; 20) I Mục tiêu: - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành nhiệm vụ phân công -Lòng ghép tiết II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập dạo đức III Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tích cực tham gia - Tích cực tham gia việc lớp, việc việc lớp, việc trường? trường là tự giác làm và làm tốt các - Gv nhận xét đánh giá công việc lớp trường phù hợp với khả (HS.Y) C Bài mới: Hoạt động 1: Xử lí tình - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ - Hs thảo luận nhóm 4, nhóm xử lí nhóm xử lí tình tình - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Gv kết luận: a Là bạn Tuấn em nên - Hs lắng nghe khuyên Tuấn đừng từ chối b Em nên xung phong giúp bạn học tập c Em nên nhắc nhở các bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d Em có thể nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường (26) - Gv nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và ghi nháp việc lớp, việc trường mà các em có khả tham gia và mong muốn tham gia - Gv đề nghị nhóm cử đại diện đọc to các phiếu cho lớp cùng nghe - Gv xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho hs thực nhóm công việc đó - Gvkl chung: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền lợi vừa là bổn phận hs Củng cố dặn dò -Loứng gheựp GDBVMT - Nhận xét tiết học - Hs thảo luận nhóm đôi xác định việc lớp, việc trường các em có khả tham gia và mong muốn tham gia , ghi giấy nhỏ và bỏ vào hộp phiếu chung lớp - Đại diện các nhóm đọc phiếu - Các nhóm hs cam kết thực tốt các công việc giao trước lớp (HS.Y) - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết Duyeät ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giaùm Hieäu TUẦN 14 ĐẠO ĐỨC Ngày dạy : 21/11/2011 Tiết 14 quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( Tiết 1) (chuẩn KTKN : 82 ;SGK; 22) I Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm,thể cảm thông với hàng xóm -Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm,giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ em - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề bài học III Phương pháp: (27) - Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thưc hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức lớp: B Kiểm tra bài cũ: - Vì phải tham gia việc lớp, việc trường? - Gv nhận xét đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung: a Hoạt động 1: Phân tích truyệnChị Thuỷ em +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm,thể cảm thụng với hàng xóm - Gv kể chuyện ( sử dụng tranh minh hoạ) - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Vì bé Viên lại cần quan tâm Thuỷ? - Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui nhà? - Vì mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? - Em biết điều gì qua câu chuyện trên? - Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Gvkl: Ai có lúc khó khăn hoạn nạn, lúc đó cần cảm thông giúp đỡ người xung quanh Vì không người lớn mà trẻ em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng - Hát - Tham gia việc lớp, việc trường là quyền và nghĩa vụ hs để việc trường, việc lớp có kết tốt đẹp (HS.Y) - Hs nhắc lại đầu bài, ghi tên bài - Hs theo dõi, quan sát tranh (HS.Y) - Các nhân vật: Thuỷ, bé Vân, mẹ bé Vân (HS.Y) - Viên còn nhỏ nhà vắng hết không có trông bé Viên, Viên chơi mình ngoài trời nắng .(HS.TB) - Thuỷ nghĩ nhiều trò chơi để bé Viên chơi không bị chán .(HS.TB) - Vì bạn Thuỷ đã giúp đỡ quan tâm đến bé Viên , chơi với bé Viên và dạy cho bé Viên biết nhiều điều .(HS.TB) - Việc làm bạn Thuỷ là tốt thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Em cần học tập bạn Thuỷ (HS.K) - Giúp đỡ, quan tâm đến hàng xóm láng giềng để tình làng nghĩa xóm càng thêm gắn bó (HS.K) (28) giềng việc làm vừa - Hs thảo luận nhóm đôi sức - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm b Hoạt động 2: Đặt tên cho khác góp ý kiến tranh - Gv chia nhóm giao cho nhóm thảo luận nội dung tranh và đặt tên cho tranh - Gvkl nội dung tranh, khẳng định các việc làm các bạn nhỏ tranh - Hs thảo luận đưa ý kiến c Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Chia nhóm và yêu cầu thảo khác bổ sung luận bày tỏ thái độcủa các em các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học Gvkl: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai Củng cố dặn dò: +Tích hợpGDKNS: -Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm,giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức - HDTH: Thực quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Duyeät ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giaùm Hieäu (29) TUẦN 15 Ngày dạy : 28/11/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 15 Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( Tiết ) (chuẩn KTKN : 82 ;SGK; 23.) I Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A ổn định tổ chức: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Vì phải giúp đỡ hàng xóm - Trong sống có lúc gặp khó láng giềng? khăn hoạn nạn, lúc đó cần đến thông cảm giúp đỡ hàng xóm láng - Gv nhận xét đánh giá giềng để vượt qua khó khăn (HS.Y) C.Bài mới: Hoạt động 1: Gt các tư liệu sưu tầm chủ đề bài học - Y/ c hs trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm - Hs để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ đã sưu tâm - Từng cá nhân nhóm lên trình bày trước lớp - Sau phần trình bày hs nhận xét bổ - Gv tổng kết: Khen các cá nhân sung và nhóm hs đã sưu tâm nhiều tư liệu và trình bày tốt Hoạt động 2: Đánh giá - Yêu cầu hs nhận xét các hành vi - Hs thảo luận nhóm đôi để nhận xét các (30) hành vi - Đại diện các nhóm nêu kết thảo - Gvkl:Các câu a, d , e, g là luận việc làm tốt thể quan tâm - Lớp nhận xét giúp đỡ hàng xóm láng giềng Các việc b, c, đ là việc không nên làm - Yêu cầu hs liên hệ theo các việc làm trên - Gv nhận xét, khen ngợi - Hs liên hệ Hoạt động 3: Xử lí tình đóng vai - Gv chia hs theo nhóm, y/c nhóm thảo luận đóng vai tình bài tập đạo đức - Gvkl chốt lại cách ứng xử theo - Các nhóm thảo luận, xử lí tình tình và chuẩn bị đóng vai - KL chung: Nêu câu ca dao - Các nhóm lên đóng vai sách bài tập - Thảo luận lớp cách ứng xử Củng cố dặn dò: tình - Học bài và chuẩn bị bài sau Duyeät ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giaùm Hieäu TUẦN 16 Ngày dạy: 5/12/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 16 Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( Tiết ) (chuẩn KTKN : 83 ;SGK; 26.) I Mục tiêu: - Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả +Tích hợpGDKNS: -Kĩ trình bày suy nghĩ,thể hiẽn cảm xúc người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc -Kĩ xác định giá trị người đã quên mình vì Tổ quốc II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Một số bài hát chủ đề bài học - Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến bổ ích (31) - Phiếu giao việc dùng cho hoạt động III Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Kể tên việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Gv nhận xét đánh giá C Bài mới: Khởi động: Hoạt động 1: Phân tích truyện +Tích hợpGDKNS: -Kĩ trỡnh bày suy nghĩ,thể hiẽn cảm xúc người đó hy sinh xương máu vỡ Tổ quốc - Gv kể chuyện: Một chuyến bổ ích - Các bạn lớp 3a đã đâu vào ngày 27/ ? - Hát - Hs nêu - Cả lớp hát bài: Em nhớ các anh - Hs theo dõi kết hợp quan sát tranh - Các bạn lớp 3a thăm các cô chú thương binh nặng trại điều dưỡng (HS.TB) - Thương binh, liệt sĩ là người hi sinh xương máu vì Tổ quốc - Qua câu chuyện trên em hiểu (HS.TB) thương binh, liệt sĩ là người nào? - Chúng ta phải có thái độ tôn trọng - Chúng ta phải có thái độ và biết ơn các thương binh và gia nào thương binh và gia đình đình liềt sĩ (HS.K) liệt sĩ? - Hs lắng nghe - Gvkl: Thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu để dành độc lập, tự cho hoà bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm nhận xét các - Chia nhóm, phát phiếu và giao việc phiếu: nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các a Nhân ngày 27/ lớp em tổ chức việc nên làm hay không nên làm viếng nghĩa trang liệt sĩ b Chào hỏi lễ phép các cô chú thương binh, liệt sĩ c Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn việc làm phù hợp với khả d Cười đùa làm việc riêng chú thươnh binh nói chuyện với (32) hs toàn trường - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Hs tự liên hệ và nêu trước lớp - Lớp nhận xét - Hs lắng nghe - Gvkl: Các việc a, b, c là đúng Việc d không nên làm * Liên hệ: - Em đã làm các việc gì để giúp đỡ thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv tuyên dương hs đã có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ Củng cố dặn dò: +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ xác định giá trị người đó quên mình vì Tổ quốc - HDTH: Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương Sưu tầm các bài thơ, bài hát các gương chiến đấu các anh hùng liệt sĩ thiếu nhi (33) TUẦN 17 Ngày dạy : 12/12/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 17 Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( Tiết 2) (chuẩn KTKN : 83 ;SGK; 27) I Mục tiêu: - Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Một số tranh ảnh gương người anh hùng III Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Vì phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv nhận xét đánh giá C Bài mới: Hoạt động 1: Xem tranh và kể người anh hùng.(giaỷm taỷi) - Chia nhóm và phát cho nhóm tranh ( ảnh ) Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng * GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh các anh hùng liệt sĩ trên và - Hát - Thương binh liệt sĩ là người có công lao to lớn với đất nước (HS Y) - Các nhóm nhận tranh ảnh và cho biết : (HS.TB) + Người tranh ảnh là ai? + Em biết gì gương chiến đấu hy sinh người anh hùng liệt sĩ đó? + Hãy hát đọc bài thơ anh hùng liệt sĩ đó? - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung (34) nhắc nhở hs học tập theo các gương đó Hoạt động 2: Báo cáo kết điều tra hoạt động đên ơn đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt sĩ địa phương - Gv nhận xét bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương Hoạt động 3: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn liệt sĩ - Gv nhận xét tuyên dương hs đã thể hay * KL chung: Thương binh, liệt sĩ là người hy sinh xương máu vì Tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó việc làm thiết thực mình Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập TUẦN 18 Ngày dạy : 19/12/2011 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết điều tra tìm hiểu - Lớp nhận xét bổ sung - Hs hát múa, đọc thơ, kể chuyện - Lớp nhận xét ĐẠO ĐỨC Tiết 18 Ôn tập và thực hành kĩ học kì I I Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học kì I - Hs hiểu vì phải thực đầy đủ các chuẩn đạo đức đó II Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập III Phương pháp: - Đàm thoại , luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức - Hát KTBC Ôn tập - Vì phải tích cực tham gia việc - Tham gia việc lớp việc trường là lớp việc trường ? nhiệm vụ hs (HS.Y) - Tích cực tham gia việc trường, việc - Thế nào là tham gia việc trường lớp là tự giác làm thật tốt việc việc lớp? trường lớp phù hợp với khả (35) (HS.Y) - Hãy nêu cách xử lí tình sau: Cả lớp làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ chơi Nếu em là Xuân em làm gì? - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Hs thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét - Gv chốt lại: bổ sung .(HS.TB) Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với lớp để hoàn thành công việc sau đó chơi - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng giềng là làm việc vừa sức có thể làm để chia sẻ với hàng - Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm họ gặp khó khăn .(HS.TB) xóm láng giềng? - Trong sống có lúc gặp khó khăn hoạn nạn.những lúc đó cần đến cảm thông và giúp đỡ người khác Do giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó .(HS.TB) - Vì thương binh liệt sĩ là - Vì phải biết ơn thương binh liệt người đã hy sinh xương máu vì Tổ sĩ? quốc (HS.K) - Em tôn trọng và biết ơn các - Em cần làm việc gì để tỏ thương binh, gia đình liệt sĩ và làm lòng biết ơn các thương binh và gia việc làm thiết thực đình liệt sĩ? (HS.K) - Hs làm bài trên phiếu bài tập: - Gv giao phiếu bài tập yêu cầu hs Chỉ giúp đỡ gia đình hàng xóm thân làm bài: Đánh dấu + vào ô trống em với nhà mình cho là đúng Học sinh cần làm tốt việc học tập + Giúp đỡ quan tâm các thương binh và gia đình liệt sĩ là thể uống nước nhớ nguồn + Giúp đỡ hàng xóm láng giềng là thể tình làng nghĩa xóm - Vài hs đọc chữa bài - Lớp nhận xét bổ sung (36) - Gv thu chấm số bài, nhận xét Củng cố dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Duyeät Tổ trưởng Tuần 19 Ngày dạy :2/1/2011 Ban Giaùm Hieäu ĐẠO ĐỨC Tiết 29 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết ) (chuẩn KTKN : 83 ;SGK; 30) I Mục tiêu: - Bược đầu biết thiếu nhi trên giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngư,… - Tích cực tham gia các hoật động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức -Lòng ghép GDBVMT:Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế các hoạt động bảo vệ môi trường,làm cho môi trường thêm xanh,sạch,đẹp +Tích hợp đạo đức HCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực lời dạy Bác Hồ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi Quốc tế -Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế -Kĩ bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em II Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức - Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế - Các tư liệu hđ giao lưu thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế III Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ - KT chuẩn bị bài hs (37) Bài a Khởi động b Hoạt động 1: Phân tích thông tin +Tớch hợp đạo đức HCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực lời dạy Bác Hồ - Gv chia nhóm, phát cho nhóm vài ảnh mẩu tin ngắn các hoạt động hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế * GNKL: các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi các nước trên TG - thiếu nhi VN đã có nhiều hoạt động thể tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác Đó là quyền trẻ em tự kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển c Hoạt động 2: Du lịch giới +Tích hợpGDKNS: -Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi Quốc tế - Yc nhóm hs đóng vai trẻ em nước mà em biết - Hs hát tập thể bài hát tình hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế - Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa các hoạt động đó (HS TB) - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ xung (HS TB) - Mỗi nhóm chào, múa hát và giới thiệu đôi nét văn hóa dân tộc đó, sống và học tập, mong ước trẻ em nước đó (HS TB) - Sau phần trình bày nhóm, các hs khác lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó - Hs thảo luận * Thảo luận lớp - Qua phần trình bày các (38) nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau, giống đó nói lên điều gì * GVKL: Có nhiều điểm giống yêu quê hương đất nước mình, yêu thiên nhiên yêu hòa bình, ghét chiến tranh, có các quyền sống đối xử bình đẳng d, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm +Tích hợpGDKNS: -Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế - Gv chia nhóm và Y/c các nhóm thảo luận, liệt kê việc các em có thể làm để thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế - Các nhóm kiệt kê việc các em có thể làm để thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế như:(HS TB) + Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế + Tìm hiểu sống và học tập thiếu nhi các nước + Tham gia các giao lưu + Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn - Hs tự liên hệ * GNKL: đ Liên hệ: +Tích hợpGDKNS: -Kĩ bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em - Chúng ta tự liên hệ xem thân, lớp, trường việc đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiêú nhi quốc tế Củng cố dặn dò: - HD thực hành: các nhóm lựa chọn và thực các hoạt động phù hợp với khả để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế (39) Tuần 20 Ngày dạy :9/1/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 20 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (TiÕt 2) (chuaån KTKN : 83 ;SGK; 31) I MỤC TIÊU : - Bược đầu biết thiếu nhi trên giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngư,… - Tích cực tham gia các hoật động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức -Lòng ghép GDBVMT tiết +Tích hợp đạo đức HCM:như tiết IV Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức: - Hát (40) Kiểm tra bài cũ - Vì phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? - Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi giới là anh em, bạn bè đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn (HS TB) - Gv nhận xét đánh giá - Hs nhận xét Bài mới: a Khởi động: b Hoạt đông 1: Giới thiệu - Hs hát tập thể bài: Tiếng chuông và cờ sáng tác tư liệu đã sưu tầm nhạc và lời Phạm Tuyên đoàn kết với TNQT (giaỷm taỷi,thay baứi khaực) - Mục tiêu: Tạo hội cho hs thể quyền bày tỏ ý kiến thu nhận thông tin, tự kết giao bạn bè - T/c trưng bày tranh ảnh và các - Hs trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tư liệu sưu tầm tầm - Cả lớp xem, nghe các nhóm cá nhân - Gv nhận xét khen các hs nhóm giói thiệu tranh ảnh, tư liện và nhận xét, chất học sinh đã sưu tầm nhiều tư vấn (HS TB) liệu sáng tác chủ đề này c Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước - Hs viết thư theo nhóm nên nhóm thảo luận - Tc cho hs viết thư theo nhóm lựa chọn và định xem nên gửi thư cho các ban thiếu nhi nước nào (VD các nước gặp khó khăn đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần…) - Nội dung thư viết gì?(HS TB) - Tiến hành viết thư ( bạn số lá thư ký, ghi chép ý các bạn đóng góp) - Thông qua nội dung thư cho cr nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư - Cử người sau học bưu điện gửi thư (41) d Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn - Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu kết, hữu nghị thiếu nhi phẩm tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế quốc tế - KL chung: thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước khác màu da ngôn ngữ, điều kiện sống Song là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai giới, vì chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với TNTG Củng cố dặn dò: -Học bài và CB bài sau Tuần 21 Ngày dạy: 30/1/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 21 Tôn trọng (giao tiếp) khách nước ngoài (Có thể thay thành nội dung giáo dục địa phương) (Tit 1) (chuẩn KTKN : 83 ;SGK; 32) Mục tiêu: - Nêu số biểu tôn trợng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi - Có thái độ, hành vi phù hợp gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài các trường hợp đơn giản +Tích hợpGDKNS: -Kĩ thể tự tin ,tự trọng tiếp xúc với khách nước ngoài II Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức - Phiếu học tập cho hđ 3, tiết - Tranh ảnh dùng cho hd 1, tiết III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập IV Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò - Em cã suy nghÜ g× vÒ t/c gi÷a - H¸t - V× thiÕu nhi VN vµ thiÕu nhi Quèc tÕ cã kh¸c màu da và ngôn ngữ nhng là anh (42) thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế em bạn bè nên phải đoàn kết giúp đỡ lẫn (HS TB) Bµi míi: a Khởi động: b Hoạt đông 1: thảo luận nhóm - c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ c«ng viÖc c¸c - Gv chia hs thµnh c¸c nhãm y/c nhóm # trao đổi và bổ sung ý kiến hs quan s¸t tranh treo trªn b¶ng vµ th¶o luËn, nhËn xÐt vÒ cö chØ, th¸i độ, nét mặt các bạn nhỏ c¸c tranh gÆp gì, tiÕp xóc víi kh¸ch níc ngoµi - GVKL: c¸c bøc tranh vÏ c¸c b¹n nhá ®ang gÆp gì, trß chuyÖn víi khách nớc ngoài thái độ cử cña c¸c b¹n rÊt vui vÎ, tù nhiªn, tù tin Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mÕn kh¸ch cña ngêi VN chóng ta cÇn t«n träng kh¸ch níc ngoµi c Hoạt động 2: Phân tích truyÖn - Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng - Hs th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi c¸c ch - Gv chia hs thµnh c¸c nhãm vµ giao nhãm th¶o luËn c¸c c©u hái - Bạn nhỏ dẫn ngời khách nớc ngoài đến - B¹n nhá ®ang lµm g×? nhµ nghØ (HS.Y) - ViÖc lµm cña b¹n nhá lµ thÓ hiÖn t«n träng vµ lßng mÕn kh¸ch níc ngoµi (HS.Y) - ViÖc lµm cña b¹n nhá thÓ hiÖn t×nh c¶m g× víi ngêi kh¸ch níc ngoµi? kh¸ch níc ngoµi sÏ rÊt yªu mÕn cËu bÐ - Theo em ngêi kh¸c níc ngoµi sÏ -vµNgêi yêu mến đất nớc ngời VN .(HS.TB) nghÜ ntn? vÒ cËu bÐ VN? - ViÖc lµm cña b¹n nhá thÓ hiÖn sù t«n träng khách nớc ngoài làm cho khách nớc ngoài yêu mến và hiểu biét ngời đất - Em cã suy nghÜ g× vÒ viÖc lµm níc VN ta .(HS.TB) cña c¸c b¹n nhá truyÖn - GÆp hä em ph¶i lÔ phÐp chµo hái vµ s½n sµng giúp đỡ họ họ gặp khó khăn (HS YEÁU) - Em nên làm gì để thể tôn nớc ngoài việc phù hợp cần thiết träng víi kh¸ch níc ngoµi? lßng mÕn kh¸ch cña c¸c em, gióp kh¸ch níc - GVKL: Khi gÆp kh¸ch níc tình với đất nớc VN ngoµi? em cã thÓ chµo , cêi th©n thiện, đờng họ nhờ giúp đỡ + Các em nên giúp đỡ khách + Việc đó thể tôn trọng ngoµi thªm hiÓu biÕt vµ cã c¶m d Hoạt động 3: Nhận xét hành vi (43) - Gv chia nhãm, ph¸t phiÕu HT +Tích hợpGDKNS: -Kĩ thể tự tin ,tự trọng tiếp xúc với khách nước ngoài cho c¸c nhãm vµ y/c hs th¶o luËn nhËn xÐt viÖc lµm cña b¹n nh÷ng t×nh huèng díi ®©y vµ gi¶i thÝch lý (mçi nhãm t×nh huèng) - Hs c¸c nhãm th¶o luËn theo c¸c t×nh huèng: + t×nh huèng 1: Nhìn thấy nhóm khách nớc ngoài đến th¨m khu di tÝch lÞch sö, b¹n têng võa hái hä võa nãi: Tr«ng bµ mÆc quÇn ¸o buån cêi cha, dµi lît thît l¹i cßn kÝn mÆt n÷a, cßn ®a bÐ da ®en s× tãc l¹i xo¨n tÝt, B¹n V©n cïng phô häa theo tiÕng hä nãi nghe buån cêi nhØ (HS YEÁU) - T×nh huèng 2: mét ngêi níc ngoµi ®ang ngåi trªn tµu nh×n qua cöa sæ «ng cã vÎ buån v× kh«ng thÓ nãi chuyÖn víi vèn tiÕng anh Ýt ái mình cậu hỏi đất nớc ông, sống trẻ em đát nớc ông và kể cho ông nghe vÒ ng«i trêng bÐ xinh cña cËu Hai ngêi vui vẻ trò chuyện dùng ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu cử để giải thích thªm .(HS.TB) - C¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy c¸c nhãm # nhËn xÐt bæ sung - GVKL: chèt l¹i nhËn xÐt cña c¸c b¹n t×nh huèng trªn Cñng cè dÆn dß: - HD thùc hµnh: su tÇm nh÷ng c©u chuyÖn, tranh vÏ nãi vÒ viÖc: + C xö niÒm në, lÞch sù, t«n träng kh¸ch níc ngoµi cÇn thiÕt + Thùc hiÖn c xö niÒm në, lÞch sù, t«n träng gÆp gì, tiÐp xóc víi kh¸ch níc ngoµi Duyeät ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giaùm Hieäu TUẦN 22 Ngày dạy : 6/2/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 22 Tôn trọng (Giao tiếp) khách nước ngoài (Tiết 2) (chuẩn KTKN : 83 ;SGK; 33) (44) I MỤC TIÊU: - Nêu số biểu tôn trợng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi - Có thái độ, hành vi phù hợp gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài các trường hợp đơn giản I Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Khi gặp khách nước ngoài chúng ta cần ntn? Bài a Hoạt động 1: liên hệ thực tế - Yc cặp hs trao đổi với - Em hãy kể hành vi lịch với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài báo) - Em có nhận xét gì hành vi đó? - GVKL: cư xử lịch với khách nước ngoài là việc làm tốt chung ta nên làm b Hoạt động 2: đánh giá vi - Gv chia nhóm và y/c các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài các trường hợp Hát - Chào hỏi, cười nói thân thiện đường học nhờ giúp đỡ (HS.Y) - Từng cặp hs trao đổi với - Một số hs trình bày trước lớp Các hs khác bổ sung .(HS.TB) - Hs lắng nghe - Hs thảo nhóm, nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trường hợp: a BạnVi lúng túng, xấu hổ, không tả lời khách nước ngoài hỏi chuyện.(HS.TB) b các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ - Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận đổ lắc đầu, từ chối .(HS.TB) c Bạn kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài họ mua đồ lưu niệm - Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét, bổ sung - GVKL: + Tình a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin (45) khách nước ngoài hỏi chuyện nhìn vẻ thắng vào mặt họ không cúi Tình b: Nếu khách nước không nên bám theo, làm cho - Tình c: Giúp đỡ khách là tỏ lòng mến khách c Hoạt động 3: Xử lý tình và đóng vai - Gv chia thành các nhóm y/c thảo luận và cách ứng xử cần thiết tình - GVKK: a, Cần chào đón khách nniềm nở b Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và trỏ Đó là việc làm không đẹp - Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ cần thiết là thể lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước người VN Dặn dò: học bài và CB bài sau TUẦN 23 Ngày dạy : 13/2/2012 không hiểu ngôn ngữ họ (vui đầu quay đầu nhìn chỗ khác) ngoài đã hiệu không muốn mua, các bạn khách khó chịu nước ngoài việc phù hợp với khả - Hs thảo luận nhóm các tình sau: a, Có vị khách nước ngoài đến thăm trường và hỏi em tình hình học tập (HS.Y) b Em nhìn thấy số bạn tò mò vây quanh ô tô khách nước ngoài, vừa xem vừa trỏ .(HS.TB) - Thảo luận sắm vai - Các nhóm lên đóng vai các bạn khác trao đổi bổ sung ĐẠO ĐỨC Tôn trọng đám tang(chuẩn KTKN : 83 ;SGK; 36) I mục tiêu: (46) - Biết việc cần làm gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác +Tích hợpGDKNS: -Kĩ Thể cảm thông trước đau buồn người khác -Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang II Tài liêu và phương tiện - Vở BT đạo đức - Phiếu học tập cho hđ tiết và hđ tiết - Các bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng - Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa.- Truyện kể chủ đề dạy học III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - Vì cần phải tôn trọng khách - Tôn trọng khách nước ngoài là thể lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước nước ngoài? ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, người Việt Nam(HS YEÁU) - Nhận xét đánh giá Bài a Hoạt động Kể chuyện đám tang +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ Thể cảm thông trước đau buồn người khác - Hs theo dõi - GV kể chuyện ( sử dụng tranh) - Đàm thoại: -Mẹ Hoàng và số người đường đã + Mẹ Hoàng và só người dựng lại cho đám tang qua (HS YEÁU) đường đã làm gì gặp đám tang - Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân họ .(HS.TB) + Vì mẹ Hoàng lại dùng xe nhường đường cho đám tang? - Hoàng hiểu không nên chạy theo xem + Hoàng đã hiểu điều gì saukhi trỏ, cười đùa gặp đám tang .(HS.TB) - Phải dụng xe nhường đường, không trỏ mẹ giải thích? cười đùa gặp đám tang (HS.Y) (47) + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì gặp đám tang? - Đám tang là nghi lễ hôn cất người chết là + Vì phải tôn trọng đám tang? kiện đau buồn người thân họ (HS GIOÛI) * KL: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ b Hoạt động 2: đánh giá hành vi - Phát phiếu học tập cho hs y/c hs làm bài tập - GVKL: - Các việc b,d, là việc làm đúng, thể tôn trọng đám tang các việc a,c,đ,e, là việc việc không nên làm c, Hoạt động 3: Liên hệ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang - Gv nêu Y/c liên hệ - Gv mời số hs trao đổi với các bạn lớp - Gv nhận xét và khen hs đã biết cư xử đúng gặp đám tang Củng cố dặn dò: - HS thực hành: Thực tốt - Hs nhận phiếu ghi vào ô trống trước việc làm đúng , ghi sai trước việc làm sai: a, Chạy theo xem trỏ b, Nhường đường c, Cười đùa d, ngả mũ, nón đ, Bóp còi xe xin đường e, Luồn lách, vượt lên trước - Hs trình bày và giải thích vì hành vi đó đúng sai - Hs tự liên hệ nhóm nhỏ cách ứng xử thân .(HS.TB) - số hs trao dổi việc ứng xử mìnhkhi gặp đám tang .(HS.TB) - Hs nhận xét (48) việc tôn đám tang và nhắc bạn bè cùng thực Tuần 24 Ngày dạy : 20/2/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 24 Tôn trọng đám tang (Tiết 2) (chuẩn KTKN : 83 ;SGK; 37) I MỤC TIÊU : - Biết việc cần làm gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác I Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Hát (49) Kiểm tra bài cũ Bài a Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Gv đọc ý kiến - Gv đọc ý kiến a Chỉ cần tôn trọng đám tang người mình quen biết b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân họ c, Tôn trọng đám tang là biểu nếp sống văn hoá * GVKL:L Nên tán thành b,c không nên tán thành ý kiến b, Hoạt động 2: Xử lý tình hướng - Chia nhóm, phát phiếu cho nhóm để thảo luận cách ứng xử các tình -Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành lưỡng lự mình cách giơ các bìa màu đỏ, màu xanh màu trắng - Hs nhận phiếu giao việc thảo luận cách ứng xử các tình huống: + Tinh a: Em nhìn thấy bạn em đeo tang đằng sau xe tang (HS.TB) - Tình b, Bên nhà hàng xóm có tang (HS.Y) + Tình c: GĐ bạn học cùng lớp em có tang (HS.K) + Tình d: Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem đám tang cười nói trỏ (HS.K) - Đại diện nhóm trình bày lớp trao đổi * GVKL: + Tình a: Em không nên nhận xét gọi bạn trỏ cười đùa bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn Nếu có thể, em nên cùng với bạn đoạn Tình b Em không nên sang xem, chØ trá + T×nh huèng c: Em nªn hái th¨m vµ chia buån cïng b¹n (50) + T×nh huèng d: Em nªn khuyªn ng¨n c¸c b¹n c Hoạt động 3: Trò chơi nên và khoõng neõn - Gv chia nhóm, phát cho - Hs nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật nhóm tờ giấy to, bút vì phổ chơi biến luật chơi: Trong thời gian - Hs tiến hành chơi, nhóm ghi thành nhóm nào ghi nhiều việc cột việc nên làm và không nên làm nhóm đó thắng - Cả lớp nhận xét, đánh giá khả quan công - Gv nhận xét, khen nhóm việc nhóm thắng Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: TUẦN 25 Ngày dạy : 27/2/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 25 Tiết 23: Ôn tập thực hành kỹ kỳ I Mục tiêu : - Ôn tập thực hành kỹ cách ứng sử, bày tỏ thái độ qua các tình huống, ý kiến chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài II tài liệu và phương tiện: - Phiếu bài tập - Vở bài tập đọad dức III Phương pháp: - Đàm thoại thảo luận nhóm, , luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức ôn tập thực hành * Hoạt động1: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước - GV gợi ý: Thư có thể viết chung lớp, theo nhóm cá nhân + Gửi thư cho các bạn các nước gặp khó khăn đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, - Hs lắng nghe - Hs thảo luận nhóm + Lựa chọn và định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào (HS.K) + Nội dung thư viết gì?(HS.K) (51) thiên tai… * Hoạt động 2: Sưu tầm bài hát, đoàn kết với thiếu niên Quốc tế - Gv nhận xét, khen gợi hs đã sưu tầm và thể tiết mục hay và khuyến khích hs nhà sưu tầm tiếp * Hoạt động3: - Theo em việc làm nào đây là nên làm không lên làm khách nước ngoài a - Gặp khách nước ngoài phải đứng lại chào hỏi lễ phép b - Nhìn thấy khách nước ngoài chạy xem và trỏ c - Chỉ đường giúp khách nước ngoài hỏi thăm d - Niềm nở nói chuyện với khách nước ngoài e.- Cứ lúng túng xấu hổ không trả lời khách nước ngoài hỏi chuyện * GV kết luận: - Các việc làm a, c, d là đúng nên làm - Các việc làm b, e là sai không nên làm - Trẻ em Việt Nam chúng ta cần cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng + Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.(HS.K) + Cử người sau học bưu điện gửi thư bài hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm tình đoàn kết với thiếu nhi - Hs hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm đã chuẩn bị - Hs lớp theo dõi nhận xét bạn nào thể tiết mục mình hay - Hs thảo luận cặp đôi - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, nhận xét việc làm nào đúng nên làm việc làm nào sai không nên làm Vì sao? - VD: Nhìn thấy khách nước ngoài chạy xem và trỏ là sai không nên làm Vì làm là thể cư xử không lịch sự, không tôn trọng khách nước ngoài (52) cần thiết, để họ thêm hiểu biết và chúng ta Củng cố, dặn dò; - Vì phải đoàn kết với thiếu - Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện nhi quốc tế sống xong là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai giới nên phải đoàn kết hữu nghị với (HS.K) - Vì cần tôn trọng khách nước - Tôn trọng khách nước ngoài là thể lòng tự trọng và tự tôn dân tộc giúp khách nước ngoài? ngoài hiểu biết và quý trọng đất nước và người Việt Nam (HS.K) - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học TUẦN 26 ĐẠO ĐỨC Ngày dạy : 5/3/2012 Tiềt 26 Tôn trọng thư từ tài sản người khác (chuẩn KTKN : 84 ;SGK; 39) I Mục tiêu : - Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Biết : không xâm phạm thư từ tài sản người khác - Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè vả người +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tự trọng -Kĩ làm chủ thân,kiên định,ra định II.Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập - Cặp sách, truyện tranh, lá thư, để chơi đóng vai III Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức: -Hát (53) Kiểm tra bài cũ: -Khi gặp đám tang ta cần làm gì? -Khi gặp đám tang ta cần nhường đường ngả mũ nón, không trỏ, cười đùa (HS.Y) -Nhận xét đánh giá Bài mới: a HĐ1:Xử lý tình qua đóng vai -Yêu cầu học sinh thảo luân để xử -Học sinh thảo luận xử lý các tình lý tình thể qua trò và nhóm thể qua trò chơi đóng chơi đóng vai vai: Nam và Minh làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì nhà vắng Nam nói với Minh: - GV KT, giúp đỡ các nhóm Đây là lá thư chú Hà, Con ông Tư gửi thảo luận, CB lên đóng vai từ nước ngoài Chúng mình bóc xem Nếu là Minh, em làm gì đó?Vì sao? - Một số nhóm đóng vai - Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận , đưa ý kiến mình + Trong cách giải mà -các nhóm đưa cách nào phù hợp ? Em thử nghĩ xem , ông Tư nghĩ không bóc thư người khác gỡ neỏu caực baùn ủoùc thử (HS.Y) * KL: Mình cần khuyên bạn tôn trọng thư từ, tài sản người khác b HĐ2: Thảo luận nhóm +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ tự trọng - GV phát phiếu học tập và y/c các nhóm thảo luận - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Các nhóm thảo luận nội dung thảo luận sau: a, Điền từ : bí mật , pháp luật , riêng , sai trái vào chỗ trống cho thich (54) hợp Thư từ , tài sản người kháclà người lên cần tôn trọng Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm Mọi người cần tôn trọng riêng trẻ em b, Xếp cụm từ hành vi , việc làm thành hai cột " Nên làm " "Không nên làm ": - GV nhận xét - Tự ý sử dụng chưa phép - Giữ gìn bảo quản người khác cho mượn - Hỏi mượn cần' - Xem trộm nhật ký người khác - Nhận thư giùm người khác vắng nhà *GVKL : Thư từ tài sản người khác là riêng người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng là sai trái , vi phạm pháp luật Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng trẻ em vì đó là quyền trẻ em hưởng HĐ thực hành :- Thực việc tôn trọng thư từ , tài sản người khác +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân,kiên định,ra định (55) Tuần 27 Ngày dạy : 12/3/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 27 Tôn trọng thư từ tài sản (Tiết 2) (chuẩn KTKN : 84 ;SGK; 40.) I MỤC TIÊU: - Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Biết : không xâm phạm thư từ tài sản người khác - Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè vả người I Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức: -Hát KT bài cũ: - Vì phải tôn trọng thư từ tài - Thư từ tài sản người khác là riêng người nên cần tôn trọng Xâm sản người khác ? phạm chúng là việc làm sai trái , vi phạm pháp luật (HS.Y) - HS nhận xét - GV đánh giá Bài a HĐ1: Nhận xét hành vi - HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành - GV phát phiếu giao việc y/c vi sau : cặp thảo luận để nhận xét xem a, Thấy bố công tác , Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ? (HS.TB) hành vi nào đúng, hành vi nào sai b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình chào hỏi người xin phép bác chủ nhà ngồi vào xem (HS.TB) - Gv theo dõi nhóm thảo luận c, Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần bạn lấy thư xem Hải viết gì ? (HS.TB) d Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và (56) lạ mắt, Phú bảo vơi bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi không? - Đại diện số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến(HS.K) - Y/c đại diện các nhóm b/x kết thảo luận - GVKL: Tình a, s sai tình hướng b, đ đúng - Hs thảo luận, phân công đóng vai b HĐ 2: đóng vai: - Tình 1: Bạn em có truyện - Y/c các nhóm hs thực trò tranh để cặp Giờ chơi, em chơi đóng vai theo tình muốn mượn xe xem chẳng thấy bạn đâu - Tình 2: Giờ chơi, thịnh chạy làm rơi mũ Thấy vậy, bạn liền lấy mũ làm bóng đá Nếu có mặt đó, em làm gì? - Theo tình huống, số nhóm trình bày trò chơi đóng vai nhóm mình * GVKL Tình 1: bạn quay lớp thì hỏi muộn không tự ý lấy Tình 2: khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh - Khen ngợi các nhóm đã thực tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác II.Củng cố kết luận chung: Thư từ tài sản người thuộc riêng họ, khuyến khích xâm phạm tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác là việc không nên làm - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: (57) TUẦN 28 Ngày dạy : 19/3/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 28 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết) (chuẩn KTKN : 84 ;SGK; 42) I Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - Biết thực tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương -Lòng ghép GDBVMT:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,làm cho môi trường sạnh,đẹp,góp phần bảo vệ môi trường +Tích hợp đạo đức HCM: Giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến bạn -Kĩ trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nhà và trường -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước -Kĩ bình luận,xác định và lựa chọn các giải pháp tốt để tiết kiệm,bảo vệ nguồn nước nhà và trường -Kĩ đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước II Tài liệu và phương tiện - Vở BT Đạo đức - Các tư liệu sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước các địa phương - Phiếu học tập cho hđ 2,3 III Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành (58) IV Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em cần làm gì để thể tôn trọng thư từ và tài sản người khác - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Hoạt động 1: Vẽ tranh xem ảnh Lòng ghép GDBVMT - Y/c hs quan sát tranh ảnh và kể gì cần thiết cho sống hàng ngày? - Trong thứ cần thiết cho sống ngày thứ gì là cần thiết, vì sao? * GVKL: Nước là nhu cầu thiết yếu người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến bạn -Kĩ trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nhà và trường - GV chia nhóm phát triển thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt em làm gì? Tại sao? - Hát - Em không bóc thư người khác xem Đồ đạc người khác em không tự ý lấy để xem để dùng mà phải hỏi người đó đồng ý em mượn (HS.Y) - Làm việc cá nhân - Hs có thể nêu: nước, lửa, gạo, quần áo, sách vở, ti vi (HS.Y) - Nước là cần thiết vì không có nước thì người không có cơm ăn nước uống, không tắm rửa Không trồng trọt chăn nuôi (HS.TB) - Hs thảo luận các trường hợp: a Tắm rửa cho trâu bò cạnh giếng nước ăn HS.TB) b Đổ rác bờ ao, bờ hồ HS.TB) c Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng d Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại (59) e Không vứt rác trên sông hồ, biển - số nhóm trình bày kết thảo luận Các * GVKL: nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến a Không nên tắm rửa cho trâu bò (HS.TB) cạnh giếng nước vì làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ người b Đổ rác bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước c Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm độc d Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng phí nước e Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm độc c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước -Kĩ lựa chọn các giải pháp tốt để tiết kiệm,bảo vệ nguồn nước nhà và trường - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu trả lời - Hs thảo luận nội dung phiếu: (HS.TB) a Nước sinh hoạt nơi em thiếu, thừa hay đủ dùng? b Nước sinh hoạt nơi em sống là hay bị ô nhiễm? - Y/c các nhóm trình bày kết c nơi em sống, người sử dụng nước - GV tổng kết ý kiến, khen ngợi ntn? ( tiết kiệm hay lãng phí, giữ gìn các hs đã biết quan tâm đến việc hay ô nhiễm? (60) sử dụng nước nơi mình sống - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác trao đổi và bổ sung Củng cố, dặn dò: (HS.K) +Tích hợp đạo đức HCM: Giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ - GDBVMT - Tìm hiểu thực tế sử dụng nước gia đình, nhà trường và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt gia đình và nhà trường TUẦN 29 Ngày dạy : 26/3/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 29 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2) (chuẩn KTKN : 84 ;SGK; 43) I MỤC TIÊU : - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - Biết thực tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương (61) -Long ghép GDBVMT tiết III.Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi hs trả lời - hs trả lời + Vì phải tiết kiệm và bảo vệ - Vì nước là nhu cầu thiết yếu người Nước là tài nguyên quý và có hạn, nên nguồn nước chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm (HS.K) - Nhận xét đánh giá Bài mới: * Hoạt động 1: Xác định các biện pháp - Gọi các nhóm lên trình bày kết điều tra - Gv nhận xét kết hđ các nhóm, gt các biện pháp hay và khen lớp là nhà vệ sinh môi trường tốt b Họat động2: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, y/c các nhóm đánh giá các ý kiến nêu phiếu và giải thích lý - Các nhóm lên trình bày kết điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước Các nhóm khác trao đổi và bổ sung - Cả lớp bình chọn biện pháp hay - Hs các nhóm nhận phiếu học tập đánh giá và giải thích các ý kiến a, Nước không cạn s b, Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm s c, Nguồn nước cần đựơc giữ gìn và bv cho sống hôm và mai sau đ d Nước thải nhà máy bệnh viện càn - Gọi đại diện nhóm trình bày xử kts đ * GV kết luận: đ Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hại môi a, Sai, vì lượng nước có trường đ nhu cầu người c, Sử dụng nước ô nhiễm là có hại cho sk đ b, Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm # (62) c, Đúng vì không làm nước để dùng d Đúng, vì không lmà ô nhiễm đ, đúng, vì nước bị ô nhiễm người ô nhiễm gây nhiều c, Đúng, vì sử dụng nước bị ô c, Hoạt động 3: Trò chơi, nhanh đúng - Chia hs thành các nhóm và phổ biến cách chơi Việc làm tiết kiệm nước trao đổi, bổ sung - Hs lắng nghe cách chơi: Trong khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bv nguồn nước giấy nhóm nào ghi nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó thắng Việc làm gây lãng phí Việc làm bv Việc làm gây ô nước nguồn nước nhiễm nuồn nước - Gv nhận xét đánh giá kq chơi - Đại diện nhóm trình bày kq làm việc Củng cố dặn dò: -Loứng ghép BVMT nguồn nước sử dụng sống có - Nước là tài nguyên quý đó hợp lý và bv nguồn nước không bị ô nhiễm hạn đó chúng ta cần sử dụng hợp - Cb bài sau: TUẦN 30 Ngày dạy : 2/4/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 30 Chăm sóc cây trồng vật nuôi (Tiết ) (chuẩn KTKN : 84 ;SGK; 46) I Môc tiªu: - Kể số lợi ích cây trồng, vật nuôi đời sống người - Nêu việc cần làm phù hôp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc cây trồng, vật nuôi gia đình, nhà trường (63) -Lòng ghép GDBVMT: Tham gia bảo vệ,chăm sóc cây trồng,vật nuôi là góp phần phát triển,giữ gìn và bảo vệ môi trường +Tích hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến bạn -Kĩ trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi nhà,ở trường -Kĩ thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng vật nuôi nhà -Kĩ định lựa chọn các giải pháp tốt để chăm sóc cây trồng vật nuôi -Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng vật nuôi .II Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức III - Bài Hát em biển vàng IV Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh trả lời câu hỏi + Kể tên việclàm để tiết kiệm nước ? Hát - 2học sinh trả lời câu hỏi (HS.K) - Khi dùng nước phải có chậu để rửa rau, vo gạo dùng đến đâu lấy nước đến đó sau dùng phải đóng chặt vòi nước, vòi nước bị rò rỉ phải sửa chữa Tận dụng nước rửa + Kể tên làm để bảo vệ rau, vo gạo để tưới cây … - Khống vứt rác bẩn và tắm cho động vật nước nước dùng cho sinh hoạt, phải có nắp đậy giếng nước, bể, chum vại đựng nước… - Nhận xét, đánh giá Bài : a Hoạt động : Trò chơi đoán đúng - Giáo viên chia học sinh theo số - Học sinh làm việc cá nhân : Học sinh số chẵn có nhiều việc vẽ nêu vài đặc chẵn và số lẻ vật nuôi yêu thích và nói lí vì - Yêu cầu học sinh trình bày mình yêu thích, tác dụng vật đó Học sinh số lẻ có nhiệm vụ vẽ nêu vài đặc điểm cây trồng mà em thích và nói lí vì mình yêu thích, tác dụng cây trồng đó (HS.K) - Số học sinh trình bày Các học sinh khác phải đóan và gọi tên vật nuôi (64) * Giáo viên kết luận : :Mỗi người nào đó Cây trồng, vật nuôi phục vụ người b hoạt động : Quan sát tranh ảnh +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ lắng nghe ý kiến bạn -Kĩ trỡnh bày cỏc ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi nhà,ở trường - Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh và yêu cầu học sinh đặt các câu hỏi các tranh - Giáo viên mời số học sinh đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời nội dung tranh * Giáo viên kết luận : - ảnh : Bạn tỉa cành bắt sâu cho lá - ảnh : Bạn cho gà ăn - Tranh :Các bạn cùng với ông trồng cây - Tranh : Bạn tắm cho lợn -Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn tham gia làm công việc có ích phù hợp với khả c Hoạt động : Đóng vai +Tớch hợpGDKNS: -Kĩ thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng vật nuôi nhà cây trồng đó (HS.K) có thể yêu thích cây trồng hay vật nuôi cho sống và mang lại niềm vui cho - Các bạn tranh làm gì?(HS.Y) - Theo bạn, việc làm các bạn đó đem lợi ích gì ? (HS.Y) - Mỗi nhóm có nhiệm vụ chọn cón vật (65) -Kĩ định lựa chọn các giải pháp tốt để chăm sóc cây trồng vật nuôi - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để thảo luận đóng vai - Giáo viên kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc nuôi cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất nó VD : + nhóm là chủ trại gà + nhóm là chủ vườn hoa cây cảnh + nhóm là vườn cây + nhóm - Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc và bảo vệ trại, vườn mình cho tốt - Từng nhóm trình bày dự án sx, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến - Gv cùng lớp bình chọn nhóm cb dự án khả thi và có thể có hiệu kt cao củng cố dặn dò: -Lòng ghép GDBVMT: - HD thực hành: +Tích hợpGDKNS: -Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng vật nuôi + Tìm hiểu các hđ chăm sóc cây trông, vật nuôi trường và nơi em sg + Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát chăm sóc cây trồng vật nuôi + Tham gia các hđ chăm sóc cây trồng, vật nuôi gđ, nhà trường (66) Tuần 31 Ngày dạy : 9/4/2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 31 Chăm sóc cây vật nuôi (Tiết ) (chuẩn KTKN : 84 ;SGK; 47) I MỤC TIÊU : - Kể số lợi ích cây trồng, vật nuôi đời sống người - Nêu việc cần làm phù hôp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc cây trồng, vật nuôi gia đình, nhà trường -Lòng ghép GDBVMT tiết IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ - Vì phải chăm sóc cây trồng vật nuôi? - Hãy kể tên công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi? - Nhận xét, đánh giá Bài a HĐ1: báo cáo kết điều tra - Y/c hs trình bày kq điều tra theo các vấn đề sau: - Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết? - Các cây trồng đó chăm sóc ntn? - Kể tên các vật nuôi mà em biết - Gv nhận xét, khen ngợi hs đã qtâm đến cây trồng vật nuôi b, HĐ2: Đóng vai: - Gv chia nhóm và y/c các nhóm - Cây trồng vật nuôi phục vụ cho sống và mang lại niềm vui cho người (HS.Y) - Đại diện nhóm trình bày kquả điều tra, các nhóm # trao đổi, bổ sung (67) đóng vai theo các tình - Hs thảo luận và chuẩn bị đóng vai sau: - Từng nhóm lên đóng vai lớp trảo đổi + Tình huống1: Tuấn anh định tưới cây Hùng cản: có cây lớp đâu mà tưới Nếu là Tuấn anh, em làm gì? + Tình 2: Dương thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ nước chảy ào2 Nếu là Dương, em làm gì? +Tình 3: Nga chơi vui thì mẹ nhắc cho lợn ăn Nếu là Nga, em làm gì? + Tình 4: Chính rủ Hải học tắt qua thảm cỏ công viên cho gần Nếu là Hải, em làm gì? - GVKL: + Tình 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích ch bạn hiểu + Tình 2: Dương nên đắp lại bờ ao bảo cho người lớn biết + Tình 3: Nga nên dừng chơi, cho lợn ăn + Tình 4: Hải nên khuyên chính không trên thảm cỏ c họat động 3: - yc hs vẽ tranh, hát, đọc thư, kể - Hs thể hiện, lớp theo dõi nhận xét (HS.Y) chuyện việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi d Hoạt động 4: Trò chơi nhanh, đúng - Chia hs thành các nhóm và phổ - Hs lắng nghe biến luật chơi Trong khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy việc tính điểm, nhóm nào ghi nhiều việc nhất, đúng và nhanh nhóm đó thắng (68) Củng cố dặn dò: - Gv kết luận chung (69)