1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với ngập lụt và nước biển dâng của hệ thống đê điều ven biển

118 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN DUY CHIẾN ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI NGẬP LỤT VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG CỦA HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN DUY CHIẾN ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI NGẬP LỤT VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG CỦA HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 8440224.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đánh giá tính dễ bị tổn thương ngập lụt nước biển dâng hệ thống đê điều ven biển tỉnh Hà Tĩnh bối cảnh biến đổi khí hậu” hồn thành; lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Anh giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn; cảm ơn thầy cán Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy truyển đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian, sở vật chất suốt thời gian học tập nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ Hà Tĩnh tạo điều kiện cho Chủ trì thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động Biến đổi khí hậu NBD đến hạ tầng thủy lợi cơng trình xây dựng chủ yếu vùng vên biển Hà Tĩnh” để có số liệu, tư liệu đề tài sử dụng nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Chi cục Thủy lợi Hà Tĩnh nơi công tác tạo điều kiện mặt thời gian, chia sẻ công việc để thân có điều kiện hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh tạo điều kiện tốt động viên giúp đỡ suốt trình học tập Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy đồng nghiệp để hồn thiện luận văn tốt Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2019 Học viên Trần Duy Chiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Ngọc Anh, không chép công trình nghiên cứu người khác Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học người khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn mình./ TÁC GIẢ Trần Duy Chiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Đặc điểm địa lý tự nhiên KTXH khu vực nghiên cứu 1.1.Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 1.3 Hiện trạng cơng trình đê điều 30 CHƯƠNG II: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 45 2.1 Cách tiếp cận 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 CHƯƠNG III: Đánh giá tác động đề xuất định hướng g/p .62 3.1 Cơ sở liệu 62 3.2 Xây dựng mơ hình mơ ngập lụt 63 3.3 Đánh giá tác động BĐKH NBD đến cơng trình đê điều 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 1.Kết luận 105 2.Kiến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu NBD Nước biển dâng XNM Xâm nhập mặn UBND Ủy ban nhân dân SXNN Sản xuất nông nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Tên đầy đủ Bảng Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Hà Tĩnh (1960-2018) Bảng Tốc độ gió trung bình tháng năm trạm Hà Tĩnh (1971 – 2018) Bảng Độ ẩm trung bình tháng năm trạm Hà Tĩnh (1960 – 2018) Bảng Tổng lượng bốc tháng trạm Hà Tĩnh (1959 - 2018) Bảng Lượng mưa trung bình nhiều năm trạm Bảng Đặc trưng mưa lũ lớn năm trạm Bảng Đặc trưng mực nước lũ cao năm vị trí Bảng Đặc trưng hình thái sơng khu vực nghiên cứu Bảng Trạm khí tượng, thuỷ văn lân cận vùng nghiên cứu Bảng 10 Cơ cấu kinh tế qua năm Bảng 11 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành năm 2018 khu vực nghiên cứu Bảng 12 Hiện trạng dân số khu vực nghiên cứu năm 2018 Bảng 13 Thơng số cống đê Bảng 14 Phân cấp trạng cơng trình (Hc) Bảng 15 Phân cấp khả quản lý cơng trình (M) Bảng 16 Phân cấp độ ngập lụt HF cho cơng trình đê khu vực ven biển Bảng 17 Phân cấp NBD, nước dâng bão HSLR khu vực ven biển Bảng 18 Cấp độ rủi ro cho cơng trình đê khu vực ven biển Hà Tĩnh Bảng 19 Cấp độ thích ứng cho cơng trình đê khu vực ven biển Hà Tĩnh Bảng 20 Cấp độ tổn thương cho cơng trình đê khu vực ven biển Hà Tĩnh Bảng 21 Phân cấp độ sâu ngập (HF) cho cơng trình cống Bảng 22 Hệ số xác định mức độ quan trọng cơng trình cống Bảng 23 Cấp độ rủi ro cho cơng trình cống Bảng 24 Cấp độ thích ứng cho cơng trình cống Bảng 25 Cấp độ tổn thương cho cơng trình cống Bảng 26 Thống kê số lượng mặt cắt dùng để tính tốn Bảng 27 Thơng tin để mơ dòng chảy cho lưu vực nhập lưu Bảng 28 So sánh kết mô Cầu Phủ Cầu Hội Bảng 29 Biến đổi lượng mưa năm so với thời kỳ sở ứng với kịch Bảng 30 Thay đổi lượng mưa giai đoạn so với thời kỳ kịch RCP 4.5 Bảng 31 Thay đổi lượng mưa giai đoạn so với thời kỳ kịch RCP 8.5 Bảng 32 Mực nước biển dâng (cm) theo kịch phát thải Hà Tĩnh Bảng 33 Bão nước dâng ven bờ Việt Nam Bảng 34 Nguy ngập tỉnh Hà Tĩnh DANH MỤC CÁC HÌNH Tên đầy đủ Tên hình Hình Phạm vi vùng nghiên cứu Hình Mạng lưới sơng vùng nghiên cứu Hình Các trạm quan trắc lưu vực nghiên cứu Hình Đê Hữu Phủ Hình Đê Hữu Nghèn Hình Sơ đồ mạng sông hệ thống sông tỉnh Hà Tĩnh thiết lập mơ hình MIKE 11 Hình Sơ đồ mạng sông hệ thống khu vực cửa Sót cửa Nhượng thiết lập mơ hình MIKE11 Hình Sơ đồ mạng sơng hệ thống khu vực cửa Khẩu thiết lập mơ hình MIKE11 Hình Phạm vi, địa hình vùng ngập lũ khu vực cửa Sót cửa Nhượng Hình 10 Kết nối biên mơ hình Hình 11 Thiết lập mơ hình MIKE FLOOD Hình 12 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cầu Phủ 22/9 - 2/10/2009 Hình 13 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cầu Họ 22/9 - 2/10/2009 Hình 14 Mực nước tính tốn thực đo trạm Thạch Đồng 22/9 - 2/10/2009 Hình 15 Đường q trình mực nước tính tốn thực đo Cầu Phủ trận lũ tháng 10/2010 Hình 16 Đường q trình mực nước tính tốn thực đo Cầu Hội trận lũ tháng 10/2010 Hình 17 Kiểm định mực nước tính tốn thực đo Thạch Đồng từ 15/10 19/10/2010 Hình 18 Bản đồ ngập lụt khu vực nghiên cứu tháng 10 năm 2010 Hình 19 Bản đồ ngập lụt khu vực theo kịch giai đoạn 2016 - 2035 Hình 20 Bản đồ ngập lụt theo kịch BĐKH giai đoạn 2045 - 2065 Hình 21 Bản đồ ngập lụt theo kịch BĐKH giai đoạn 2080 - 2099 Hình 22 Mức độ rủi ro cơng trình đê theo kịch 4.5 Hình 23 Mức độ rủi ro cơng trình đê theo kịch 8.5 Hình 24 Đánh giá mức độ rủi ro cống theo kịch BĐKH Hình 25 Mức độ tổn thương cơng trình đê theo kịch 4.5 Hình 26 Mức độ tổn thương cơng trình đê theo kịch 8.5 Hình 27 Hình 28 Hình 29 Hình 30 Hình 31 Hình 32 Hình 33 Hình 34 Mức độ tổn thương cơng trình cống theo kịch Bản đồ tính dễ bị tổn thương theo kịch trạng Bản đồ tính dễ bị tổn thương theo kịch RCP 4.5 (2019-2035) Bản đồ tính dễ bị tổn thương theo kịch RCP 4.5 (2046-2065) Bản đồ tính dễ bị tổn thương theo kịch RCP 4.5 (2080-2099) Bản đồ tính dễ bị tổn thương theo kịch RCP 8.5 (2019-2035) Bản đồ tính dễ bị tổn thương theo kịch RCP 8.5 (2046-2065) Bản đồ tính dễ bị tổn thương theo kịch RCP 8.5 (2080-2099) Hình 28: Bản đồ tính dễ bị tổn thương cơng trình đê điều theo kịch trạng 94 Hình 29: Bản đồ tính dễ bị tổn thương cơng trình đê điều theo kịch RCP 4.5 (2019-2035) 95 Hình 30: Bản đồ tính dễ bị tổn thương cơng trình đê điều theo kịch RCP 4.5 (2046-2065) 96 Hình 31: Bản đồ tính dễ bị tổn thương cơng trình đê điều theo kịch RCP 4.5 (2080-2099) 97 Hình 32: Bản đồ tính dễ bị tổn thương cơng trình đê điều theo kịch RCP 8.5 (2019-2035) 98 Hình 33: Bản đồ tính dễ bị tổn thương cơng trình đê điều theo kịch RCP 8.5 (2046-2065) 99 Hình 34: Bản đồ tính dễ bị tổn thương cơng trình đê điều theo kịch RCP 8.5 (2080-2099) 100 3.5 Đề xuất định hướng giải pháp giảm thiểu tác động Các giải pháp định hướng thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hà Tĩnh phải đảm bảo có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn quy định; dựa sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống; tính đến hiệu kinh tế - xã hội yếu tố rủi ro, bất định biến đổi khí hậu Qua nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương cơng trình đê điều vùng ven biển Hà Tĩnh theo kịch bản, đề xuất số giải pháp ứng phó với BĐKH NBD sau: 3.5.1 Giải pháp cơng trình a Đối với tuyến đê Đối với đoạn đê bị tác động nghiêm trọng (có mức độ tổn thương cấp 4, cấp ứng với kịch BĐKH tương lai) như: đê Hội Thống (K0 - K2+559), Song Nam, đê Đá Bạc - Đại Đồng (đoạn K3+500 -K4+600), đê Hữu Phủ (đoạn K3+500 K4+600 K17+750 - K22+800); đê Tả Nghèn (K38 - 51+800); đê Cẩm Nhượng, đê Nam Lĩnh, đê Lộc Hà, đê Hải Hà Thư (K5+00 - K9+000) đê Khang Ninh; đê Minh Đức (đoạn K0+00 ÷ K3+200) đê Hồng Đình (đoạn K0÷K2+80), đê Hịa Lộc cần gia cố, nâng cao trình đỉnh đê bố trí thêm cơng trình phụ trợ b Đối với cống đê: Một số cống nằm hệ thống đê Tả Nghèn đê Hữu Phủ hầu hết xuống cấp cần phải nâng cấp, bảo dưỡng kịp thời, cụ thể như: cống Bắc Kinh, cống Đập Mới (thống nhất), Hà Vạc, Liên Châu, cống Nhà Thánh, cống Bình Định, Nhà Chung, Bời Lời hệ thống đê Tả nghèn; cống Đập Trấu, cống Tiêm Phước, Giáp Hội; số cống đê Hữu Nghèn…Ngoài để ứng phó với xu hướng BĐKH tương lai, hệ thống cống đê cần nâng cấp, mở rộng độ cống tăng khả thoát lũ, giảm thiểu ngập lụt nội đồng *Các giải pháp cụ thể Trên sở giải pháp mang tính định hướng chung, luận văn đề xuất số giải pháp số hạng mục cơng trình cụ thể cần ưu tiên bố trí nguồn vốn nâng cấp, 101 sửa chữa sau: - Đối với đê Đê Hữu Phủ Vị trí Cao trình đê trạng Giải pháp K17 +00 - K20 Sửa chữa, nâng cao trình đê lên tối thiểu 3,5m K20 - K22+800 2,8 Sửa chữa, nâng cấp; nâng cao trình đê tối thiểu +3.2 m K43+300-K45+00 Sửa chữa, nâng cấp; nâng cao trình đê tối thiểu +3.5 m K45+00-K48+700 2,5 Sửa chữa, nâng cấp; nâng cao trình đê tối thiểu +3.5 m K48+700-K50+400 2,5 - Nâng cấp tu sửa, xây dựng đoạn chưa hình thành đê K50+400-K51+800 3,5 Nâng cấp tu sửa, xây dựng đoạn chưa hình thành đê K13-K14 Nâng cấp tu sửa; nâng cao trình đê lên tối thiểu 3,5 m K16-K19 Nâng cấp tu sửa; nâng cao trình đê lên tối thiểu 3,5 m K19-K24 Xây dựng đê (cao trình đê tối thiểu 3,5m) Tả Nghèn Hữu Nghèn K0-K5+340 4,3 Nâng cấp, sửa chữa Song Nam Nghi Xuân Nâng cấp, sửa chữa Nam Lĩnh Cẩm Xuyên 2,5 Nâng cấp, sửa chữa Lộc Hà Cẩm Xuyên 2-3.5 Nâng cấp, sửa chữa Khang Ninh K5-K9 4.0 Nâng cấp, sửa chữa - Đối với cống đê 102 Ghi Cống Vị trí Khẩu độ Giải pháp Đê Tả Nghèn Bắc Kinh K20+190 (1,2 x1,2x1) Nâng cấp sửa chữa Hợp Tác K21+890 (1,2 x1,2x2) Mở rộng độ Mú Mũ K23+390 (1,2 x1,2x1) Mở rộng độ Đập Mới K23+500 (1,2 x1,2x1) Nâng cấp sửa chữa Nhà Xá K24+745 (1,2 x1,5x1) Mở rộng độ K31+790 (1,8 x2,2x1) Mở rộng độ Yên Ngựa K32+100 (2,0 x2,0x1) Mở rộng độ Hà Vạc K32+200 (2x2x1) Mở rộng độ Liên Châu K34+800 Nhà Thánh K46+710 (1,6 x2,0x1) Nâng cấp sửa chữa Bình Định K47+500 (2,0 x2,0x3) Nâng cấp sửa chữa Cống Chùa K48 (2,0 x2,0x1 ) Mở rộng độ Nhà Chu K48+200 (1,6 x2,0x2) Nâng cấp sửa chữa Nhà Chung K49 (2,0 x1,8x2) Nâng cấp sửa chữa Bời Lời K50 (1,6 x2,0x1) Mở rộng độ Thạch Mỹ Nâng cấp sửa chữa Đê Hữu Phủ Sắc Sâu K7+100 (1,8x2x1) Nâng cấp, mở rộng độ Đập Trấu K7+500 1,2x1,8x1 Nâng cấp, mở rộng độ Đò Bang K9+100 (3x2,8x3) Nâng cấp, mở rộng độ Hữu Nghèn K9+00 (2,8x2x2) Nâng cấp, mở rộng độ Long Tường K10+552 (2,0x2,15x2) Nâng cấp, mở rộng độ Thanh Cao2 K12+044 (1,5x2,7x1) Nâng cấp, mở rộng độ Tiêm Phước K13+538 (2,0x2,35x1) Nâng cấp, mở rộng độ Bến Đò K14+178 (1,2x1,8x2) Nâng cấp, mở rộng độ Đồng Tôm K14+826 F80cm Nâng cấp, mở rộng độ Giáp Hội K15+965 (2x2,6x1) Nâng cấp, mở rộng độ Cống số K19+194 (1,9x2,2x3) Nâng cấp, mở rộng độ 103 Cống Cống số Vị trí K18+206 Khẩu độ Giải pháp (2,0x2,1x1) Nâng cấp sửa chữa 3.4.2 Giải pháp phi cơng trình - Xây dựng kế hoạch phịng chống thiên tai cho tồn tỉnh Hà Tĩnh, sở kết hợp giải pháp cải tạo hệ thống thoát lũ, điều tiết lũ, phân chậm lũ cho lưu vực sông lớn - Xây dựng hệ thống cảnh báo/dự báo thời tiết - sóng biển - ngập lụt liên hồn phục vụ ứng phó khẩn cấp có thiên tai điều kiện BĐKH NB; thiết lập hệ thống thu thập cung cấp thông tin BĐKH biện pháp cụ thể chương trình giảm giảm nhẹ tác hại BĐKH gây thích ứng với BĐKH; tăng cường bổ sung cập nhật sở liệu cơng trình BĐKH NBD nhằm xác định giải pháp chi tiết kịp thời giảm nhẹ thiệt hại BĐKH NBD - Tổ chức đào tạo tập huấn BĐKH NBD nhằm nâng cao nhận thức cán quan quản lý cơng trình hạ tầng đê điều; đồng thời lồng ghép với đề án, dự án Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng để từ cung cấp cho cán quản lý cơng trình cơng cụ lập kế hoạch ứng phó trường hợp có thiên tai, định hướng lập kế hoạch nghiên cứu khả thi cho biện pháp phòng chống… - Đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng loại vật liệu mới, có tính bền vững điều kiện thời tiết thay đổi biện pháp thi công tiên tiến, nâng cao tính bền vững, giảm giá thành xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi ven biển - Trồng rừng bán ngập để giảm tác động sóng, nước biển dâng bão; trồng rừng phi lao để giảm tác động gió, sóng đặc biệt cần có giải pháp phục hồi/trồng bổ sung phi lao dọc vùng ven biển KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Luận văn sử dụng phương pháp tính mức độ tổn thương chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật xây dựng dựa tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Bộ Tài nguyên Môi trường để đánh giá mức độ tổn thương cho công trình đê điều ven biển Hà Tĩnh Để đánh giá mức độ tổn thương cơng trình, nghiên cứu 104 tiến hành đánh giá mức độ rủi ro dựa kết tính tốn ngập lụt từ mơ hình cho kịch khí hậu trạng xét đến ảnh hưởng BĐKH NBD tương lai Ở bước tiếp theo, khả thích ứng loại cơng trình xem xét đến dựa thông tin trạng cơng trình khả quản lý cơng trình Từ kết đánh giá rủi ro khả thích ứng, nghiên cứu tính tốn mức độ dễ bị tổn thương cho tuyến cơng trình theo kịch BĐKH NBD sau: - Nhìn chung mức độ tổn thương đê trải từ cấp độ (không bị tổn thương) đến cấp (cấp tổn thương cao nhất) Kết đánh giá cho thấy giai đoạn đầu kỷ có 5-6/67 đoạn đê đánh giá mức tổn thương cấp tăng dần lên - 12 đoạn ứng với giai đoạn 2046-2065 giai đoạn 2080-2099; số đoạn đê đánh giá đa số có mức tổn thương cấp (cấp tổn thương trung bình), chiếm khoảng 45%; số đoạn đê đánh giá không tổn thương giảm mạnh qua giai đoạn - Đối với cống: Mức độ tổn thương kịch (RCP 4.5 RCP 8.5) gần tương tự nhau: Kết đánh giá cho thấy giai đoạn đầu kỷ có 32/151 cống đánh giá mức tổn thương cấp tăng dần lên 36 cống giai đoạn 2046 -2065 43 cống giai đoạn 2080-2099; số cống đánh giá không tổn thương giảm mạnh qua giai đoạn Như vậy, theo kết nghiên cứu tương lai với kịch BĐKH NBD, hầu hết cơng trình đê điều vùng ven biển Hà Tĩnh nhiều bị ảnh hưởng, mức độ tổn thương cơng trình tăng nhanh theo kịch biến đổi khí hậu tương lai Về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu: Đối với đoạn đê, cống đê có nguy bị tác động nghiêm trọng BĐKH (có mức độ tổn thương cấp 4, cấp ứng với kịch BĐKH tương lai) cần nâng cấp, sửa chữa; nâng cao trình đỉnh đê bố trí thêm cơng trình phụ trợ; mở rộng độ cống nhằm tăng khả thoát lũ, giảm thiểu ngập lụt nội đồng.Ngồi cần thực giải pháp phi cơng trình như: Xây dựng kế hoạch phịng chống thiên tai cho toàn tỉnh, xây dựng hệ thống cảnh báo,dự báo thời tiết, sóng biển, ngập lụt; tổ chức đào tạo tập huấn BĐKH NBD nhằm nâng cao nhận thức cán quan quản lý cơng trình hạ tầng đê điều; trồng rừng để giảm tác động sóng, nước biển dâng bão 105 Kiến nghị -Đối với cơng trình thuộc nhóm có rủi ro cao tính dễ bị tổn thương cao cần có nghiên cứu, lập dự án chi tiết phòng tránh tác động tiêu cực BĐKH NBD theo hướng bảo vệ môi trường phát triển bền vững; - Cần thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát BĐKH, NBD, đường bờ… nhằm xây dựng liệu khu vực công trình dễ bị tổn thương làm sở cho cảnh báo dự báo tương lai, giảm thiểu rủi ro hạn chế thiệt hại xẩy - Để ứng phó với BĐKH NBD đề nghị UBND tỉnh cấp, ngành địa phương kết nghiên cứu mức độ ngập lụt, cấp độ tổn thương cơng trình xây dựng đánh giá để lập kế hoạch đầu tư xây dựng nâng cấp, sửa chữa cơng trình theo thứ tự ưu tiên, đồng thời thực đồng giải pháp (cơng trình phi cơng trình) nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực - Trên sở phương pháp luận nghiên cứu này, đề nghị UBND tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ Hà Tĩnh tiếp tục cho nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH NBD đến hạ tầng xây dựng khác, lĩnh vực dân cư vùng ven biển Hà Tĩnh để có giải pháp ứng phó phù hợp./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường” Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng”, Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, (2011) 106 Trần Ngọc Anh, “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đề xuất giải pháp ứng phó chiến lược”. Hợp đồng tư vấn với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên (2011) Chuyên đề “Xây dựng sở phương pháp luận đánh giá tác động BĐKH đến hệ thống sở hạ tầng lĩnh vực địa phương ven biển tính dễ tổn thương BĐKH NBD”, Trung tâm Động lực học Thủy khí Mơi trường, (2013) Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 06/2009 Bộ Tài nguyên Mơi trường, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (2012) Bộ Tài nguyên Mơi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ), Hà Nội, 12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường, Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Bộ, ngành, địa phương (Kèm theo Công văn số 3815/ BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường) Chi cục Thống kê huyện Thạch Hà Niên giám thống kê 2018, Thạch Hà 2019 Chi cục Thống kê huyện Lộc Hà Niên giám thống kê 2018, Lộc Hà 2019 10 Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam - Mơ hình thủy văn- thủy lực sơng Rào Cái; 11 Trần Duy Chiến: Nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH NBD sở hạ tầng thủy lợi số cơng trình xây dựng chủ yếu vùng ven biển Hà Tĩnh Tiếng Anh 12 Denmark Hydraulic Institute (DHI), 2007, “MIKE 11 Reference Manual” DHI, 514 pp 13 Denmark Hydraulic Institute (DHI), 2007“MIKE FLOOD Reference Manual” DH514 pp 14 Denmark Hydraulic Institute (DHI), 2007, “MIKE FLOOD User Guide” DHI, 217 pp 15 Fuchs S (2009), Susceptibility versus resilience to mountain hazards in Austria of paradigms of vulnerability revisited Nartural Hazards and Earth System Sciences, Vol.9 p 337 - 352 107 16 IPCC, Fourth Assessment Report of the Intergovemental Panel on Climate Change: WGI: The Physical Science of Climate Change, WGII: Impacts, Adaptation & Vulnerability, WGIII: Mitigation of Climate Change, 2007 17 NFRAG (The National Flood Risk Advisory Group) (2008) Flood risk management in Australia The Australia J Emerg Manag 23(4): 21–27p 18 Sebastian Scheuer, Dagmar Haase, Volker Meyer, “Exploring multicriteria flood vulnerability by integrating economic, social and ecological dimension of flood risk and coping capacity: from a starting point view towards an end point view of vulnerability”, Nartural Hazards and Earth System Sciences, Springer, Accepted: November 2010 DOI 10.1007/s11069-010-9666-7 19 Villagran de Leon JC (2006), Vulnerability – conceptual and methodological review Studies of the university: research, counsel, education, publication series of UNU-EHS4/2006 Bonn./ 108 ... tài Luận văn Thạc sĩ là: ? ?Đánh giá tính dễ bị tổn thương ngập lụt nước biển dâng hệ thống đê điều ven biển tỉnh Hà Tĩnh bối cảnh biến đổi khí hậu” Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tính dễ. .. CHIẾN ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI NGẬP LỤT VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG CỦA HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 8440224.01 LUẬN... 8440224.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Đánh giá tính dễ bị tổn thương ngập lụt nước biển dâng hệ thống đê điều ven biển tỉnh

Ngày đăng: 04/06/2021, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w