hoc sinh 13 ly thuyet trong tam ancolphenol

3 4 0
hoc sinh 13 ly thuyet trong tam ancolphenol

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định nghĩa: - Là hchc có –OH liên kết trực tiếp với Cthơm - Note: phân biệt phenol với ancol thơm 2.. Tính chất hoá học a.[r]

(1)ANCOL Định nghĩa: là hchc mà phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với C no (nếu –OH liên kết trực tiếp với C thơm => phenol –OH liên kết trực tiếp với C không no => anhcol không bền => chuyển hoá thành anđehit (nếu C mang = là CI , xeton C mang = là CII ) Note: có C2H2 + H2O > CH3CHO (mọi ankin khác cộng H2O cho xeton) Phân loại: có cách phân loại - Dựa vào gốc H-C => no, không no, thơm - Dựa vào bậc ancol => ancol bậc I, bậc II, bậc III (phân biệt bậc ancol khác với bậc amin) - Dựa vào số nhóm –OH => ancol chức, chức, chức vd: etanol, etilenglycol, glyxerol Đồng phân và danh pháp: * Đối với ancol no, đơn, hở + Từ C trở lên => đồng phân ete vd: C2H5OH và CH3OCH3 + Từ C trở lên => đồng phân bậc ancol vd: C3H7OH CH3CH2CIH2OH: ancol n-propylic CH2CIIH(OH)CH3: ancol iso-propylic + Từ C trở lên => có thêm đồng phân mạch C vd: C4H9OH (4 = 4+0 = 3+1 nói mạch C) 4+0: CI – CII – C – C (n-) (sec) 3+1: CH3 – CH(CH2) – CIH2 – OH (iso) CH3 – CII H(OH)(CH3) – CH3 (tert) * Danh pháp: cách - Tên thông thường = ancol + tên gốc H-C tương ứng + “ic” vd: CH3OH: ancol metylic ancol tertbutyic - Tên thay = tên H-C tương ưng + số vị trí + “ol” Note: tên riêng phenol C6H5OH: phenol C6H4(CH3)(OH): o-,m-,p- crezol - Ancol đa chức: tên thay thế: etanđiol, etilenglycol, glyxerol, propan-1,2-điol Dãy đồng đẳng: - Dãy đđ ancol no, đơn, hở: CnH2n+2O (n >= 1) hay CnH2n+1OH hay R-OH (ete no, đơn, hở: CnH2n+2O (n>=2) - Khi đốt cháy: CnH2n+2Oz -> nCO2 + (n+1)H2O nH2O > nCO2 nhchc = nH2O – nCO2 note: Oz không ảnh hưởng tới nCO2 và nH2O vd: CnH2n+2O2 , CnH2n+2O3 - Khi phản ứng với Na/K: R-OH + Na -> RONa + ½ H2 => nancol = 2nH2 Tính chất vật lí: - Ancol có liên kết H + Liên kết H liên phân tử -> nhiệt độ sôi cao so với H-C, ete, anđêhit, xeton, dẫn xuất halogen có khối lượng tương đương + Liên kết H với H2O => tan tốt H2O (Note: CH3OH và C2H5OH tan vô hạn nước) - Độ rượu: = (Vancol nguyên chất / Vdd ancol) 100 vd: dd cồn 96o = 96 ml C2H5OH + ml H2O Tính chất hoá học: a Phản ứng H linh động - T/d với kim loại kiềm > H2 Tổng quát: R(OH)n + nNa > R(ONa)n + n/2 H2 => Giải toán: biện luận số nhóm –OH thông qua tỉ lệ nH2 / nancol Số nhóm –OH = 2nH2 / nancol Quan hệ khối lượng -> pp bảo toàn khối lượng, pp tăng giảm khối lượng - Phản ứng với Cu(OH)2 ancol đa chức có nhiều nhóm –OH kề (hoàn tan Cu(OH)2 kết tủa tủa -> có màu xanh đặc trưng) => dùng để nhận biết => giải toán: tỉ tệ nancol / ncu(oh)2 = 2/1 (2) vd: 2C3H8O3 + Cu(OH)2 > (C3H7O3)2Cu + 2H2O 2C6H12O6 + Cu(OH)2 > (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2C12H22O11 + Cu(OH)2 > (C12H21O11)2Cu + 2H2O b Phản ứng với axit vô cơ: - Tổng quát: R(OH)n + nHA > RAn + nH2O vd: CH3OH + HBr > CH3Br + H2O C3H5(OH)3 + HO-NO2 -> C3H5(ONO2)3 + 3H2O glyxerol glyxerintrinitrat (thuốc nổ) (CH3)2CH-CH2-CH2-OH + H2SO4 > (CH3)2CH-CH2-CH2-OH + H2O Ancol isoamylic (không tan) (tan) c Phản ứng tách H2O: - Điều kiện: H2SO4, 170oC > ancol no, đơn, hở -> anken + H2O (theo quy tắc Zai-xép) Tổng quát: CnH2n+2O (H2SO4đ , 170oC-180oC) > CnH2n + H2O * Điều kiện để tách nước ancol thu anken - Là ancol no, đơn, hở: CnH2n+1OH - Ancol đó chứa loại H C bêta + Ancol bậc I: R-C-C-C-CH2OH + Ancol có trục đối xứng qua C mang –OH + Ancol có C bêta còn H * Tách nước ancol thu anken - TH1: hai ancol không tách nước, ancol còn lại cho anken vd: hỗn hợp có ancol metylic và ancol n-butylic - TH2: hai ancol đồng phân vd: hỗn hợp n-C3H7OH và iso-C3H7OH * Điều kiện để tách nước ancol thu anken trở lên - Ancol no, đơn, hở: CnH2n+2O (n>=4) (n>=4 vì: n=1 -> CH3OH không tách nước n=2 -> C2H5OH tạo anken C2H4 n=3 -> n-,iso-, C3H7OH tạo anken C3H6) - Ancol không đối xứng Ancol có loại C bêta còn H khác trở lên cc’: Phản ứng tách nước theo kiểu nhóm –OH tạo ete 2CnH2n+1OH (H2SO4đ , 140oC) > CnH2n+1OCnH2n+1 + H2O Note: hỗn hợp gồm n ancol đơn chức thì số ete tối đa tạo là n(n+1)/2 d Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn - Những ancol màC-OH còn H (CI CII) bị oxi hoá không hoàn toàn; ancol bậc III không bị oxi hoá theo cách này - Tổng quát: R-CH(OH)-R’ +CuO to > R-CO-R’ + Cu + H2O + Nếu R’ là H: R-CH2OH + CuO to > R-CHO + Cu + H2O Ancol bậc I anđêhit + Nếu R’ là gốc H-C: R-CH(OH)-R’ + CuO to > R-CO-R’ + Cu + H2O Ancol bậc II xeton Điều chế ancol: a Các phương pháp chung: - Thuỷ phân dẫn xuất halogen - Cộng H2O vào anken - Hiđrô hoá anđêhit/xeton b Phương pháp riêng: - Etanol (C2H5OH): lên men tinh bột (C6H10O5)n + nH2O enzin > nC6H12O6 C6H12O6 lên men rượu > 2C2H5OH + 2CO2 - Metanol (CH3OH) oxi hoá từ CH4 C1: CH4 + H2O tO > CO + 3H2 CO + H2 ZnO, Cr2O3, 500oC, 200 atm > CH3OH C2: 2CH4 + O2 Cu, 200oC, 100 atm > 2CH3OH - Etylenglicol: từ C2H4 (3) C1: C2H4 + KMnO4 + H2O > C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH C2: C2H4 +Br2 > C2H4Br2 (-OH) > C2H4(OH)2 - Glixerol: từ C3H6 CH2=CH-CH3 + Cl2 500oC > CH2=CH-CH2Cl + HCl PHENOL Định nghĩa: - Là hchc có –OH liên kết trực tiếp với Cthơm - Note: phân biệt phenol với ancol thơm Tính chất vật lí - Ít tan nước lạnh, tan vô hạn nước nóng - Có liên kết H => tonc, tos cao - Chất rắn nhiệt độ thường Tính chất hoá học a Ảnh hưởng qua lại nhóm –OH và nhân thơm - Nhân hút e, –OH đẩy e b Tính chất nhóm –OH (tính axit) C6H5OH + NaOH > C6H5ONa + H2O rắn, không tan tan, suốt note: tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II H2CO3 < phenol < nấc I H2CO3 => có phản ứng C6H5ONa + H2O + CO2 > C6H5OH + NaHCO3 dd suốt vẩn đục C6H5OH + Na2CO3 > C6H5ONa + NaHCO3 c Phản ứng nhân thơm C6H5OH + 3Br2 > C6H2(Br3)OH + 3H2O 2,4,6-tribrom phenol (kết tủa trắng) C6H5OH + 3HNO3 H2SO4đ , to > C6H2(NO2)3OH + 3H2O 2,4,6-trinitro phenol Điều chế va ứng dụng a Điều chế - Cổ điển: nhựa than đá chưng cất > C6H6 +Cl2(xt Fe) > C6H5Cl NaOH (tocao, p cao) > C6H5ONa CO2+H2O > C6H5OH Hiện đại: từ cumen (iso propylbenzen) C6H5CH(CH3)2 1)O2(kk):2)H2SO4 > C6H5OH + CH3COCH3 (C6H6 CH2=CH-CH3, to > C6H5CH(CH3)2) b Ứng dụng (4)

Ngày đăng: 04/06/2021, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan