Từ sau đến trước Câu 4: Hình bên mô tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đườ[r]
(1)Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Equation Chapter Section 1Đề tài: Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng dạy vật lí lớp A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học, đó đổi mới cách đánh giá học sinh theo các môn học, cấp học là một vấn đề đã được đề cập và bàn luận rất sôi nổi nhiều thập ki qua Các nhà nghiên cứu đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của phương pháp đánh giá hiện đại để áp dụng vào nước ta Về nguyên tắc, đối với người có kinh nghiệm viết trắc nghiệm, một nội dung bất kỳ nào cần kiểm tra đều có thể được thể hiện vào một câu trắc nghiệm theo một kiểu nào đó Vì thế đối với tất các môn học đều có thể viết câu hỏi trắc nghiệm Tuy nhiên, đặc thù của từng môn học mà việc viết trắc nghiệm cho môn này có thể khó cho môn Cần lưu ý không phải bất cứ có kiến thức chuyên môn viết được câu trắc nghiệm có chất lượng cao cho chuyên môn đó Muốn viết câu hỏi trắc nghiệm tốt phải suy nghĩ sâu sắc về chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm sau một thời gian thử nghiệm lâu dài Thế mà một số người không có khả viết được câu trắc nghiệm tốt không hiểu hết ý tứ của các câu trắc nghiệm nên có người vội kết luận trắc nghiệm chi đánh giá được khả nhớ tầm thường! Qua thực tế giảng dạy và làm công tác quản lí, tôi nhận thấy việc áp dụng dạng trắc nghiệm kiểm tra vật lí cấp trung học sở rất phù hợp Tuy nhiên, kiểm tra bài cũ củng cố bài, giáo viên thường ngại cho kiểm tra trắc nghiệm mà chi dùng hình thức tái hiện kiến thức cũ Hay áp dụng hình thức trắc nghiệm dưới dạng biết nên không đánh giá được khả tư của học sinh, nên gặp những phần vận dụng thì học sinh chọn bừa cho xong, nên chất lượng bài kiểm tra thấp Để học sinh làm quen nhiều với hình thức củng cố bài trắc nghiệm, tôi xin trao đổi với đồng nghiệp giải pháp về: “Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng dạy vật lí lớp 9” Kính mong các đồng nghiệp tham khảo và cùng góp ý Nguyễn Văn Minh (2) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - II Mục đích Giúp học sinh, bước đầu phát triển tư về khả trả lời nhanh các vấn đề vừa được cập nhật; có khả nhớ kiến thức một cách khoa học chứ không theo máy móc; Giúp học sinh vui mà học, thích thú lúc trả lời đúng; một số em ít có khả diễn đạt một vấn đề tốt có thể tham gia một cách hứng thú; III Kết quả cần đạt Nâng dần chất lượng bộ môn mà mình phụ trách; Tạo không khí hứng thú học vật lí IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Học sinh trường THCS Tiến Thành Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 9, hai năm học 2010-2011 và năm học 2011-2012 của trường THCS Tiến Thành Nguyễn Văn Minh (3) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trắc nghiệm là gì? Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động được thực hiện để đo lường lực của các đối tượng nào đó nhằm những mục đích xác định Trong giáo dục, trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên các kì thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, đối với một phần của môn học, toàn bộ môn học, đối với một cấp học, để tuyển chọn một số người có lực nhất vào một khoá học Trắc nghiệm viết thường được chia thành hai nhóm: Trắc nghiệm Tự luận (essay) và Trắc nghiệm Khách quan (objective test) 1.1 Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm tự luận là phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường là các câu hỏi, học sinh trả lời dưới dạng bài viết ngôn ngữ của mình một khoảng thời gian định trước 1.2 Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập của học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi là khách quan vì cách cho điểm (đánh giá) hoàn toàn không phụ thuộc vào người chấm Phân loại các phương pháp trắc nghiệm Nguyễn Văn Minh (4) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL QUAN SÁT VIẾT TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VẤN ĐÁP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Tự luận Ghép đôi Điền khuyết - THCS Tiến Thành - Trả lời ngắn Đúng sai Cung cấp thông tin Nhiều lựa chọn Trắc nghiệm được chia thành hai nhóm chính: Nhóm các câu hỏi tự luận và nhóm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Theo đổi mới cách đánh giá học sinh, nhóm các câu hỏi TNKQ nên hạn chế các câu hỏi đúng sai; thông thường, kiểm tra bài cũ và củng cố kiến thức cho học sinh giáo viên thường sử dụng bốn hình thức trên (Ghép đôi; điền khuyết; trả lời ngắn; nhiều lựa chọn) 2.1 Loại quan sát giúp đánh giá các thao tác, các hành vi, các phản ứng vô thức, các kỹ thực hành và một số kỹ về nhận thức, chẳng hạn cách giải quyết vấn đề một tình được nghiên cứu 2.2 Loại vấn đáp có tác dụng tốt để đánh giá khả đáp ứng các câu hỏi được nêu một cách tự phát một tình cần kiểm tra, thường được sử dụng sự tương tác giữa người hỏi và người đối thoại là quan trọng, chẳng hạn để xác định thái độ người đối thoại 2.3 Loại viết thường được sử dụng nhiều nhất, vì nó có các ưu điểm sau: - Cho phép kiểm tra nhiều học sinh cùng một lúc; - Cho phép học sinh cân nhắc nhiều trả lời; - Có thể đánh giá một vài loại tư mức độ cao; - Cung cấp các ghi trả lời của học sinh để nghiên cứu kỹ chấm; - Dễ quản lý vì người chấm không tham gia trực tiếp vào bối cảnh kiểm tra Nguyễn Văn Minh (5) - THCS Tiến Thành - Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL II CỞ SỞ THỰC TIỄN Thực hiện việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh; các dạy vật lí thường quy đổi: 70% lí thuyết; 30% vận dụng Trong tiết học 45 phút thì nên dành 10 phút cho vận dụng; 10 phút vận dụng thì nên dành phút cho học sinh làm quen với trắc nghiệm việc củng cố bài học Theo quy định, đề kiểm tra định kì thường áp dụng đối với lớp theo hình thức: 50% trắc nghiệm khách quan, 50% tự luận; Việc thực hiện các dạy có sử dụng thiết bị trình chiếu, nên áp dụng hình thức trắc nghiệm củng cố rất thuận tiện III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Thực trạng trước thực 1.1 Thuận lợi - Những học sinh thường xuyên không học thuộc một cách máy móc; phải trả lời các câu hỏi học thuộc; có những học sinh phải nợ kiểm tra bài cũ rất nhiều lần thì giúp học sinh lười học có thể nhớ và hiểu một kiến thức nhanh, trả lời ngắn - Giúp học sinh làm quen dần với cách kiểm tra; - Tạo không khí vui học hình thức trò chơi: Tìm kho báo, chọn phần thưởng, học 1.2 Khó khăn - Giáo viên phải chuẩn bị hệ thống các loại câu hỏi trắc nghiệm của từng bài chương trình vật lí có thể vận dụng hình thức trắc nghiệm củng cố; - Đầu tư nhiều vào soạn bài; vừa tổ chức thí nghiệm vừa phải tổ chức hoạt động này 1.3 Qua khảo sát học sinh mà tôi tham gia giảng dạy hai năm 2010-2011; 2011-2012 sau: Giỏi 3% khá 10% Trung bình 35% Yếu 40% kém 12% Nguyễn Văn Minh (6) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Các nội dung thực 2.1 Trong kế hoạch bài dạy, tôi thường chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm củng cố bài phù hợp với thời gian tiết dạy, phù hợp với nội dung của bài có thể đặt các câu hỏi Trong hệ thống các bài chương trình vật lí lớp 9, có thể soạn hai hình thức câu hỏi trắc nghiệm Tuy nhiên, bài kiểm tra viết: Kiểm tra tiết và học kì thường sử dụng hình thức nhiều lựa chọn, nên tôi chọn hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn để củng cố bài Còn trả lời ngắn thường áp dụng vào kiểm tra bài cũ dạy 2.2 Xây dựng các câu hỏi củng cố; bài dạy lí thuyết nên dành một ít thời gian để củng cố, có thể dùng hai, ba bốn câu ( nếu thời gian cho phép); các câu hỏi kiểm tra trả lời ngắn thường một hai học sinh kiểm tra bài cũ Nguyễn Văn Minh (7) - THCS Tiến Thành - Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL Một số nội dung minh họa cho câu hỏi vận dụng hình thức: Củng cố trắc nghiệm dạy lí thuyết * Phần điện học 3.1 Dạy bài: Điện trở dây dẫn-Định luật Ôm Câu 1: Trong các kết luận sau, hãy chọn kết luận đúng: U A Đối với một dây dẫn, ti số I luôn có giá trị không đổi U B Đối với các dây dẫn khác nhau, ti số I luôn không đổi U C Đối với mọi dây dẫn, ti số I có giá trị D Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần và ngược lại Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6 A Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó bao nhiêu? A 1.2 A B 1.8A C 3.6 A D 0.3 A Câu 3: Điều nào sau đây là đúng nói về điện trở của vật dẫn? A Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện trở của vật gọi là điện trở của vật dẫn B Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn C Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn D Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Ôm? A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ti lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và ti lệ nghịch với điện trở của dây B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ti lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ti lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và ti lệ thuận với điện trở của dây 3.2 Dạy bài: Đoạn mạch nối tiếp Câu 1: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R và R2 mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A U = U1 + U2 B I = I1 = I2 C R = R1 = R2 D R = R1 + R2 Câu 2: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu điện trở và điện trở của nó được biểu diễn sau: U1 R1 A U = R 2 B U1 = U2 R2 R1 C U1 = R1 U2 R2 D A và C đúng Nguyễn Văn Minh (8) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng nói về cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp? A Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ B.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn C.Cường độ dòng điện bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau D.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó Câu 4: Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R 2= 10 chịu được dòng điện lớn nhất là 1A Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A.40V B 70V C 80V D 120V 3.3 Dạy bài: Đoạn mạch song song Câu 1: Đặc điểm của hai điện trở mắc song song là: A Có hai đầu chung B Tháo bỏ một điện trở thì dòng điện vẫn qua được điện trở C Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở D Cường độ dòng điện qua hai điện trở có giá trị Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với Biết giá trị điện trở này lớn gấp bốn lần điện trở và điện trở tương đương của đoạn mạch này Giá trị của điện trở là: A.2 và 4 B.4 và 16 C.5 và 20 D.6 và 24 Câu 3: Trong đoạn mạch song song thì: A điện trở tương đương nhỏ điện trở thành phần B điện trở tương đương lớn điện trở thành phần C điện trở tương đương tổng các điện trở thành phần D điện trở tương đương tích các điện trở thành phần Câu 4: Hai điện trở R 1=100, R2=20 R1 chịu được cường độ dòng điện là 1.5 A, còn R chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A Có thể mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa bao nhiêu? A 10V B 15V C 30V D 40V 3.4 Dạy bài: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn Câu 1: Hai dây dẫn đồng cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3 và 4 Dây thứ nhất dài 30 m Chiều dài dây thứ hai: A 30m B 40m C 50m D 60m Câu 2: Hai dây nhôm cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 120m và 180m Dây thứ nhất có điện trở là 0.6 Điện trở dây thứ hai: A 0.6 B 0.7 C 0.9 D 0.8 Nguyễn Văn Minh (9) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 3: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng một loại vật liệu thì: R1 l1 R A Điện trở ti lệ thuận với chiều dài của dây: l R1 l2 B Điện trở ti lệ nghịch với chiều dài của dây: R2 l C Điện trở của dây nhau: R1 R2 D Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Một dây dẫn có điện trở 15 được cắt làm hai đoạn theo ti lệ: 2: Điện trở của đoạn dây sau cắt lần lượt là: A 5; 10 B 6; 9 C 10; 5 D 9; 6 3.5 Dạy bài: Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn Câu 1: Hai dây dẫn đồng có cùng chiều dài Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần tiết diện dây thứ nhất Nếu điện trở dây thứ nhất là 2 thì điện trở dây thứ hai là: A 1 B 2 C 3 D.4 Câu 2: Hãy so sánh điện trở của hai dây đồng chất có cùng chiều dài Biết dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2 A R1=2R2 B R1=3R2 C R1=4R2 D R1=R2 Câu 3: Hai dây Nikêlin cùng chiều dài Dây thứ nhất có điện trở là 40, tiết diện 0.3mm2 Nếu dây thứ hai có tiết diện 0.8mm2 thì điện trở của dây thứ hai là: A 10 B 11 C.12 D 15 Câu 4: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì: R1 S1 A Điện trở ti lệ thuận với tiết diện của dây: R2 S2 R1 S2 R S1 B Điện trở ti lệ nghịch với tiết diện của dây: C Điện trở của dây nhau: R1 R2 D Điện trở các dây dẫn không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn 3.6 Dạy bài: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Câu 1: Trong những kết luận về điện trở của dây dẫn, hãy chi kết luận sai: A Điện trở ti lệ thuận với chiều dài dây dẫn B Điện trở ti lệ nghịch với tiết diện dây dẫn C Điện trở không phụ thuộc vào chất làm dây dẫn D Điện trở phụ thuộc vào chất làm dây dẫn Câu 2: Một cuộn dây đồng dài 20Km, tiết diện 4mm2 Điện trở của dây đồng là: A 50 B 75 C 85 D 95 Câu 3: Một dây đồng và một dây nhôm có cùng chiều dài, cùng điện trở Hãy so sánh tiết diện của hai điện trở là: A S1=S2 B S1=1.6 S2 C S1= 1.8 S2 D S1= S2 Nguyễn Văn Minh (10) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 4: Biểu thức nào dưới đây dùng để tính điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện, chiều dài và vật liệu làm dây dẫn R s l R l s R s l R l s A B C D 3.7 Dạy bài: Biến trở Câu 1: Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào của dây dẫn? A Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn B điện trở của dây dẫn ti lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn C Điện trở của dây dẫn ti lệ thuận với chiều dài của dây dẫn D Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào ba yếu tố trên Câu 2: Trên biến trở có ghi: 100- 1A ý nghĩa của những số đó là: A Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được B Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được C Điện trở và cường độ dòng điện mà biến trở có thể vượt lên trên giá trị được ghi D Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Khi dịch chuyển trỏ tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây thay đổi theo? A Chiều dài dây dẫn của biến trở B Nhiệt độ của biến trở C Tiết diện dây dẫn của biến trở D Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở Câu 4: Cho các kí hiệu sơ đồ sau đây, sơ đồ nào là kí hiệu của biến trở? A Cả sơ đồ trên B Sơ đồ a, b C Sơ đồ b, c D Sơ đồ a, c 3.8 Dạy bài: Công suất điện Câu 1: Trên dụng cụ điện ghi 100W hãy cho biết ý nghĩa của số đó A Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 100W B Công suất của dụng cụ nhỏ 100W C Công suất của dụng cụ lớn 100W D Công suất của dụng cụ 100W sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức Câu 2: Một quạt điện bấm số thì quay nhẹ, bấm số thì quay nhanh hơn, bấm số thì quay mạnh nhất trên quạt ghi 220V-75W So sánh công suất của quạt bấm các số A Công suất và 75W B Bấm số thì công suất lớn nhất, số nhỏ nhất C Bấm số thì công suất lớn nhất, số nhỏ nhất D Bấm số thì công suất lớn nhất, số nhỏ nhất Nguyễn Văn Minh (11) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 3: Hai bóng đèn Đ1: 220V-100W; Đ2: 220V-50W được mắc song song vào hiệu điện thế 220V Hãy tính so sánh điện trở của đèn A R1 = R2 B R1 = R2 C R2 = R1 D R2 = 1.5 R1 Câu 4: Một quạt điện có ghi: 220V - 75W được mắc vào một mạch điện Biết cường độ dòng điện qua quạt là 0.3A Hãy tính công suất tiêu thụ của quạt A 58W B 50W C 48 W D 55W 3.9 Dạy bài: Điện năng- Công dòng điện Câu 1: Điện còn gọi là: A Hiệu điện thế B Cường độ dòng điện C Năng lượng dòng điện C Cả ba yếu tố trên Câu 2: Mỗi “số” trên công tơ điện tương ứng với: A 1Wh B 1Ws C 1kWh D 1kWs Câu 3: Một người sử dụng bóng đèn tròn dây tóc 75W Người này thay bóng đèn ống 60W Trung bình ngày thắp sáng 10h Số đếm của công tơ giảm bớt bao nhiêu tháng? Cho tháng = 30 ngày A 4,5kWh B 5.5kWh C 3,5kWh D 6.5kWh Câu 4: Dòng điện mang lượng vì: A Dòng điện có khả sinh công và cung cấp nhiệt lượng B Dòng điện chi có khả sinh công C Dòng điện có khả sinh công cung cấp nhiệt lượng D Dòng điện chi có khả cung cấp nhiệt lượng 3.10 Dạy bài: Định luật Jun – Len-Xơ Câu 1: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành : A.Cơ B Hoá C Nhiệt D Năng lượng ánh sáng Câu 2: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A.Q = I².R.t B.Q = I.R².t C.Q = I.R.t D.Q = I².R².t Câu 3: Nếu nhiệt lượng Q tính Calo thì phải dùng biểu thức nào các biểu thức sau? A Q = 0,24.I².R.t B Q = 0,24.I.R².t C Q = I.U.t D Q = I².R.t Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ? A Nhiệt lượng tỏa một dây dẫn ti lệ thuận với cường độ dòng điện, ti lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua B Nhiệt lượng tỏa một dây dẫn ti lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, ti lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua C Nhiệt lượng tỏa một dây dẫn ti lệ thuận với cường độ dòng điện, ti lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua D Nhiệt lượng tỏa một dây dẫn ti lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, ti lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua Nguyễn Văn Minh (12) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - 3.11 Dạy bài: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Câu 1: Nếu thể tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây thì có thể gây nguy hiểm đối với thể người? A 6V B 12V C 39V D 220V Câu 2: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện vì: A dùng nhiều điện gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường B dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng người C vậy giảm bớt chi phí cho gia đình và dành điện cho sản xuất D càng dùng nhiều điện thì tổng hao vô ích càng lớn Câu 3: Việc làm nào dưới đây là không an toàn sử dụng điện? A Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện B Phơi quần áo lên dây dẫn điện của gia đình C Sử dụng hiệu điện thế 12V để làm các thí nghiệm điện D Mắc cầu chì thích hợp cho thiết bị điện Câu 4: Sử dụng loại đèn nào dưới đây tiêu thụ điện nhiều nhất? A Đèn com păc B đèn dây tóc nóng sáng C đèn led(điôt phát quang) D đèn ống ( đèn huỳnh quang) Nguyễn Văn Minh (13) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - * Phần điện từ học 3.12 Dạy bài: Nam châm vĩnh cửu Câu 1: Trên nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A Phần giữa của B Chi có từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ đều hút sắt mạnh Câu 2: Khi nào hai nam châm hút nhau? A Khi hai cực Bắc để gần B Khi hai cực Nam để gần C Khi hai cực khác tên gần D Khi cọ xát hai cực cùng tên vào Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A Khi cọ xát thì hút các vật nhẹ B Khi bị đun nóng lên thì hút các vật nhẹ C Có thể hút các vật sắt D Một đầu hút còn đầu đẩy các vụn sắt Câu 4: Nam châm hình móng ngựa “ hút” các vật sắt, thép mạnh nhất vị trí nào? A Phần cong của nam châm B Phần thẳng của nam châm C Hai đầu cực của nam châm D Tại bất kì điểm nào 3.13 Dạy bài: Tác dụng từ dòng điện- Từ trường Câu 1: Ở đâu có từ trường? A Xung quanh vật nhiễm điện B Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất C Chi những nơi có hai nam châm tương tác với D Chi những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện Câu 2: Ta có thể nhận biết được từ trường của nam châm, từ trường của dòng điện cách nào? A Trực tiếp giác quan B Dùng dụng cụ bút thử điện, giấy vụn… C Dùng nam châm thử(kim nam châm) D Cả ba cách trên Câu 3: Nam châm thử là: A một kim sắt để nhận biết từ trường B một kim nam châm dùng để nhận biết vật nhiễm điện C môt kim nam châm dùng để nhận biết từ trường D môt kim nam châm dùng để nhận biết điện trường Câu 4: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của “từ trường”? A Dây dẫn nóng lên có dòng điện chạy qua B Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt, hút được những vật nhỏ sắt C Dòng điện có thể phân tích muối vàng và giải phóng vàng nguyên chất D Dòng điện có thể gây co giật làm chết người 3.14 Dạy bài: Từ phổ- Đường sức từ Câu 1: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước cho: A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài nam châm B Bắt đầu từ cực này và kết thúc cực của nam châm C Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài nam châm Nguyễn Văn Minh (14) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm Câu 2: Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A Chiều chuyển động của nam châm đặt điểm đó B Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó C Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó D Hướng của dòng điện dây dẫn đặt tại điểm đó Câu 3: Trong thí nghiệm về từ phổ, tại người ta không dùng mạt đồng mà lại dùng mạt sắt? Chọn lí đúng? A Đồng có thể bị nóng chảy đặt từ trường B Đồng là chất có từ tính yếu so với sắt C Đồng là chất khó tìm sắt D Cả lí trên Câu 4: Đặt một số kim nam châm quay tự trên một đường sức từ ( đường cong) của một nam châm thẳng Sự định hướng của các kim nam châm trên đường sức từ thế nào? A Trục của các kim nam châm song song B Trục của các kim nam châm gần vuông góc với C Trục của các kim nam châm luôn nằm trên một đường thẳng D Trục của các kim nam châm luôn nằm trên những đường tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đặt của nam châm và chúng định hướng theo một chiều nhất định 3.15 Dạy bài: Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Câu 1: Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây B Chiều đường sức từ C Chiều của lực điện từ D Không hướng theo chiều nào Câu 2: Hãy chọn câu phát biểu sai các câu sau: A Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó B Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường C Khung dây có dòng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ D Khung dây có dòng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ Câu 3: Điều nào sau đây là đúng nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A Đầu có dòng điện là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc B Đầu có dòng điện vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc C Đầu có đường sức từ là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam D Đầu có đường sức từ vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam Nguyễn Văn Minh (15) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 4: : Khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện Lực từ làm cho khung dây quay khi: A Mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ B Mặt phẳng khung đặt không song song với các đường sức từ C Mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ D Cả A, B và C đều sai 3.16 Dạy bài: Sự nhiễm từ sắt, thép- Nam châm điện Câu 1: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm sau: A Hơ đinh lên lửa B Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh C Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh D Quệt mạnh một đầu đinh vào một cực nam châm Câu 2: Điều nào sau đây là sai nói về sự nhiễm từ của sắt và thép? A Lõi sắt, lõi thép đặt từ trường thì chúng đều bị nhiễm từ B Trong cùng điều kiện nhau, sắt nhiễm từ mạnh thép C Trong cùng điều kiện nhau, sắt nhiễm từ yếu thép D Sắt bị khử từ nhanh thép Câu 3: Lõi sắt nam châm điện thường làm chất : A Nhôm B Thép C Sắt non D Đồng Câu 4: Muốn nam châm điện có từ trường mạnh ta phải: A Tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép B Tăng số vòng của ống dây C Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây D Kết hợp cách trên 3.17 Dạy bài: Lực điện từ Câu 1: Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo: A Chiều đường sức từ B Chiều dòng điện C Chiều của lực điện từ D Chiều của cực Nam, Bắc địa lý Câu 2: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình dưới) có chiều: A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ trên xuống dưới D Từ dưới lên trên Nguyễn Văn Minh (16) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 3: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện dây dẫn ( hình dưới ) có chiều: A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ trước sau D Từ sau đến trước Câu 4: Hình bên mô tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt từ trường, đó khung quay có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ Ở vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là đúng? A Khung không chịu tác dụng của lực điện từ B Khung chịu tác dụng của lực điện từ nó không quay C Khung tiếp tục quay tác dụng của lực điện từ lên khung D Khung quay tiếp một chút nữa không phải tác dụng của lực điện từ mà quán tính 3.18 Dạy bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 1: Câu 2: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín? A Cho cuộn dây dẫn điện kín quay từ trường của một nam châm điện B Đưa nam châm lại gần cuộn dây C Đưa cuộn dây dẫn điện kín lại gần nam châm điện D Tăng dòng điện chạy nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín Câu 3: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào không làm thay đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A Đưa cực nam châm lại gần, xa ống dây B Đưa ống dây lại gần, xa cực nam châm C Quay ống dây xung quanh trục vuông góc với ống dây D Quay ống dây xung quanh một trục trùng với trục ống dây đặt từ trường Nguyễn Văn Minh (17) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 4: Điền từ thích hợp vào câu sau đây: Hiện tượng xuất hiện:…(1)….gọi là hiện tượng….(2)…… A Hiệu điện thế (2) cảm ứng điện từ B Dòng điện (2) cảm ứng C Dòng điện cảm ứng (2) cảm ứng điện từ D Từ trường (2) Điện từ 3.19 Dạy bài: Dòng điện xoay chiều Câu 1: Trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín không đổi chiều A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà giảm B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm mà tăng C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà tăng nữa D Trường hợp A và B đúng Câu 2: Trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà giảm B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm mà tăng C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà tăng nữa D Trường hợp A và B đúng Câu 3: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào không làm thay đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A Đưa cực nam châm lại gần, xa ống dây B Đưa ống dây lại gần, xa cực nam châm C Quay ống dây xung quanh trục vuông góc với ống dây D Quay ống dây xung quanh trục trùng với trục ống dây đặt từ trường Câu 4: Cách nào sau đây tạo dòng điện xoay chiều? A Cho cuộn dây quay từ trường B Cho khung dây dẫn quay từ trường C Cho nam châm quay trước cuộn dây cho khung dây quay quanh nam châm cố định D Cả A, B, C đều đúng 3.20 Dạy bài: Các tác dụng dòng điện xoay chiều- Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều Câu 1: Điều nào sau đây không đúng so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều A Dòng điện xoay chiều và một chiều đều có khả trực tiếp nạp điện cho ắc quy B Dòng điện xoay chiều và một chiều đều tỏa nhiệt chạy qua dây dẫn C Dòng điện xoay chiều và một chiều đều có khả làm phát quang bóng đèn D Dòng điện xoay chiều và một chiều đều gây từ trường Nguyễn Văn Minh (18) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 2: Dòng điện xoay chiều có thể gây tác dụng nào các tác dụng sau đây? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng quang C Tác dụng từ D Cả A, B, C Câu 3: Trên dụng cụ đo có kí hiệu (A ~) Dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây? A Đo Hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều B Đo Hiệu điện thế của dòng điện một chiều C Đo Cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều D Đo Cường độ dòng điện của dòng điện một chiều Câu 4: Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế hai lỗ của ổ lấy điện gia đình thấy vôn kế chi 220V Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim vôn kế: A Quay ngược lại và chi ~220V B Quay về số C Dao động liên tục, không chi một giá trị nào D Vẫn chi giá trị cũ 3.21 Dạy bài: Truyền tải điện xa Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm hao phí điện tải điện xa A Do hiệu điện thế bị mất truyền trên dây dẫn B Do dòng điện sinh từ trường là mất lượng C Do dòng điện tỏa nhiệt trên dây dẫn truyền trên dây dẫn D Do nguyên nhân khác Câu 2: Phương pháp nào là tốt nhất việc giảm điện hao phí trên dây dẫn A Giảm điện trở của dây dẫn đến rất bé B Giảm công suất truyền tải trên dây dẫn C Tăng hiệu điện thế tuyền tải D Giảm thời gian truyền tải điện trên dây dẫn Câu 3: Xây dựng đường dây tải điện Bắc-Nam của nước ta có hiện điện thế 500kV nhằm mục đích gì? A Đơn giản là truyền tải điện B Tránh ô nhiễm môi trường C Để giảm hao phí điện D Để thực hiện việc an toàn điện Câu 4: Vì phải truyền tải điện xa? Nguyễn Văn Minh (19) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - A Vì nơi sản xuất điện và nơi tiêu thụ điện cách xa B Vì điện sản xuất không thể để dành kho được C Vì điện sản xuất phải sử dụng D Cả A, B, C đều đúng 3.22 Dạy bài: Máy biến thế Câu 1: Hãy chi kết luận sai Khi máy biến thế hoạt động, các cuộn dây dẫn và lõi sắt có tác dụng gì? A Lõi sắt có tác dụng giữ cố định hai cuộn dây B Cuộn sơ cấp tạo một từ trường biến thiên C Cuộn thứ cấp kín tạo dòng điện xoay chiều D Dòng điện xoay chiều cuộn thứ cấp chính là dòng điện cảm ứng Câu 2: Một máy biến thế dùng nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220 V xuống còn V và 3V Cuộn sơ cấp có 4000 vòng Số vòng của cuộn thứ cấp tương ứng là: A 100 vòng và 50 vòng B 109 vòng và 54 vòng C 110 vòng và 55 vòng D 120 vòng và 60 vòng Câu 3: Tác dụng nào sau đây là tác dụng của máy biến thế: A Biến đổi dòng điện một chiều B Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều C Biến đổi hiệu điện thế một chiều D Biến đổi điện tiêu thụ mạch Câu 4: Những bộ phận nào đưới đây là bộ phận của một máy biến thế: A Cuộn dây sơ cấp B Cuộn dây thứ cấp C Cuộn dây sơ cấp, cuộn dây thức cấp và lõi sắt D Cả A, B, C * Phần Quang học 3.23 Dạy bài: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Nguyễn Văn Minh (20) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A Tia sáng đến mặt gương bị hắt lại B Tia sáng từ môi trường suốt này đến môi trường suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách C Tia sáng từ môi trường suốt này đến môi trường suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường D Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí Câu 2: Tia sáng chiếu từ không khí vào nước quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ nào là đúng? A Góc tới lớn góc khúc xạ B Góc tới góc khúc xạ C Góc tới nhỏ góc khúc xạ D Cả ba kết đều đúng Câu 3: Tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác xảy hiện tượng; A Phản xạ ánh sáng B Khúc xạ ánh sáng C Khúc xạ và phản xạ ánh sáng D Cả ba câu trên Câu 4: Có nào từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác mà không bị khúc xạ không? A Không có B Có Khi góc tới gần 900 C Có Khi góc tới 00 D Có Khi góc tới 450 3.24 Dạy bài: Thấu kính hội tụ Câu 1: Những đặc điểm nào sau đây không phải là cách nhận biết thấu kính hội tụ: A.Có phần rìa mỏng phần giữa B Một chùm tia tới song song với trục chính, cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính C Tia tới qua tiêu điểm thứ nhất thì tia ló qua tiêu điểm thứ hai D Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính hội tụ? A Các tiêu điểm của thấu kính hội đều nằm trên trục chính và đối xứng qua quang tâm của thấu kính B Tiêu cự của thấu kính hội là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm C Tiêu điểm của thấu kính hội chính là điểm cắt của các tia ló các tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính D Các phát biểu A, B và C đều đúng Câu 3: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội cho tia ló nào dưới đây? A Tia ló qua tiêu điểm B Tia ló song song với trục chính C Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó D.Tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 4: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được có đặc điểm gì? A Chùm tia ló là chùm song song Nguyễn Văn Minh (21) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - B Chùm tia ló là chùm hội tụ C Chùm tia ló là chùm phân kỳ D.Chùm tia ló là chùm phân kỳ, đường kéo dài của các tia ló cắt tại tiêu điểm của thấu kính 3.25 Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao vật AB Điều nào sau đây là đúng nhất? A OA = f B.OA = 2f C OA > f D OA< f Câu 2: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm Có thể thu được ảnh nhỏ vật tạo thấu kính này đặt vật cách thấu kính bao nhiêu? A 8cm B 16cm C 32cm D.48cm Câu 3: Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ (AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, A nằm trên trục chính) chi cần: A Dựng ảnh B’ của B cách vẽ đường truyền của tia sáng B Dựng ảnh B’ của B cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt C Dựng ảnh B’ của B cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’hạ vuông góc với trục chính ta có ảnh A’ của A C Cả phương án trên Câu 4: Đưa thấu kính hội tụ lại gần trang sách ta quan sát thấy dòng chữ trang sách, đó là: A Ảnh thật, cùng chiều với vật B Ảnh ảo, cùng chiều với vật C Ảnh ảo, cùng chiều và lớn vật D Ảnh thật, cùng chiều và lớn vật 3.26 Dạy bài: Thấu kính phân kì Câu 1: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló nào dưới đây? A Tia ló qua tiêu điểm B Tia ló song song với trục chính C Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó D.Tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 2: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính vào thấu kính phân kỳ, chùm tia ló thu được có đặc điểm gì? Chọn câu trả lời đúng nhất các câu trả lời sau: A Chùm tia ló là chùm song song B Chùm tia ló là chùm hội tụ C Chùm tia ló là chùm phân kỳ D.Chùm tia ló là chùm phân kỳ, đường kéo dài của các tia ló cắt tại tiêu điểm của thấu kính Câu 3: Thấu kính phân kỳ là thấu kính có: A Phần rìa dày phần giữa B Phần rìa mỏng phần giữa C Chùm tia tới song song, chùm ló phân kỳ D A và C đúng Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính phân kỳ? Nguyễn Văn Minh (22) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - A Các tiêu điểm của thấu kính phân kỳ đều nằm trên trục chính và đối xứng qua quang tâm của thấu kính B Tiêu cự của thấu kính phân kỳ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm C Tiêu điểm của thấu kính phân kỳ chính là điểm cắt của đường kéo dài của các tia ló các tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính D Các phát biểu A, B và C đều đúng 3.27 Dạy bài: Ảnh vật tạo thấu kính phân kì Câu 1: Trong các thông tin sau đây, thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kỳ A.Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo B Ảnh luôn lớn vật C.Ảnh và vật luôn cùng chiều D Ảnh nằm gần thấu kính so với vật Câu 2: Đối với thấu kính phân kì: A.Vât sáng đặt trước mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo; B Vât sáng đặt trước mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều; C Vât sáng đặt trước mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự của thấu kính; D Vât sáng đặt trước mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật và luôn nằm khoảng tiêu cự của thấu kính; Câu 3: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 12cm Tiêu cự của thấu kính 6cm Tìm vị trí của ảnh? A Ảnh cách thấu kính 12 (cm) B Ảnh cách thấu kính (cm) C Ảnh cách thấu kính (cm) D Ảnh cách thấu kính (cm) Câu 4: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 20cm cho ảnh ảo cách thấu kính 10 cm Tìm tiêu cự của thấu kính? A Tiêu cự của thấu kính f= 20 (cm) B Tiêu cự của thấu kính f= 15 (cm) C Tiêu cự của thấu kính f= 12 (cm) D Tiêu cự của thấu kính f= 10 (cm) 3.28 Dạy bài: Sự tạo ảnh máy ảnh Câu 1: Ảnh của một vật trên màn hứng ảnh máy ảnh bình thường là: A Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ vật C Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ vật Câu 2: Máy ảnh gồm các bộ phận: A buồng tối, vật kính B chỗ đặt phim, vật kính C vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim D buồng tối, chỗ đặt phim Câu 3: Khi chụp vật cao 40 cm và vật cách máy ảnh m thì ảnh của vật cao cm hỏi máy ảnh có độ sâu buồng tối là bao nhiêu? A cm B 6cm C cm D 10 cm Câu 4: Điều gì xảy máy ảnh vật tiến lại gần máy ảnh? A Ảnh to dần B Ảnh nhỏ dần Nguyễn Văn Minh (23) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - C Ảnh không thay đổi về kích thước D Ảnh mờ dần 3.29 Dạy bài: Mắt Câu 1: Về phương diện quang học thì thể thủy tinh giống dụng cụ quang học nào? A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kì C Gương cầu lồi D Gương cầu lõm Câu 2: Một đặc điểm rất quan trọng về cấu tạo của mắt để mắt nhìn rõ vật là gì? A Tạo ảnh thật lớn vật B Thể thủy tinh không thể thay đổi C Thể thủy tinh có thể thay đổi D Màng lưới có thể thay đổi được Câu 3: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì? A Làm tăng độ lớn của vật B Làm tăng khoảng cách đến vật C Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới C Làm ảnh của vật hiện trên thể thủy tinh Câu 4: Muốn nhìn rõ một vật thì vật phạm vi nào của mắt? A Từ cực cận đến mắt B Từ cực viễn đến mắt C Từ cực viễn đến cực cận của mắt D Cả A, B, C đều đúng 3.30 Dạy bài: Mắt cận và mắt lão Câu 1: Một người có khả nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 25cm trở Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì không? A Không mắc tật gì B Mắc tật cận thị C Mắc tật lão thị D Cả A, B, C đều sai Câu 2: không điều tiết, tiêu điểm của mắt cận nằm vị trí nào? A Ở xa B Ở gần C Ở rất xa D Cả A, C đều đúng Câu 3: Khoảng nhìn rõ của mắt lão A khoảng nhìn rõ của mắt cận B lớn khoảng nhìn rõ của mắt cân C nhỏ khoảng nhìn rõ của mắt cận D khoảng nhìn rõ của mắt thường Câu 4: Để tránh bị tật về mắt, ngồi học bài em phải lưu ý những điều gì sau đây? A Đặt mắt với sách, đúng khoảng cách B Ngồi đọc đúng tư thế và không ngồi quá lâu C Ánh sáng phải đầy đủ D A, B, C đều đúng 3.31 Dạy bài: Kính lúp Câu 1: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? A Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm Câu 2: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh thế nào? A Một ảnh thật, ngược chiều vật B Một ảnh thật, cùng chiều vật C Một ảnh ảo, ngược chiều vật D Một ảnh ảo, cùng chiều vật Câu 3: Khi dùng thấu kính làm kính lúp thì vật phải đặt đâu? A bất kì đâu trước thấu kính B ngoài khoảng tiêu cự C khoảng tiêu cự D các vị trí tuỳ theo vị trí đặt mắt Câu 4: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật đặt cách kính cm thì: Nguyễn Văn Minh (24) - THCS Tiến Thành - Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL A ảnh lớn vật lần B ảnh lớn vật lần C ảnh lớn vật lần D ảnh lớn vật 3.32.Dạy bài: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu Câu 1: Nguồn sáng nào sau đây phát ánh sáng trắng? A Đèn huỳnh quang, ngọn lửa B Đèn dây tóc, đèn pin, ngọn lửa C Mặt trời, các đèn có dây tóc nóng sáng D Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Tấm lọc màu có công dụng gì? A Cho màu ánh sáng truyền qua trùng với màu kính lọc B.Trộn màu ánh sáng truyền qua C Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua D Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Trong số các nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng: A Bóng đèn dây tóc sáng B Cục than cháy bếp lò C Một ngôi D Một đèn LED Câu 4: Trong các kết luận sau, hãy chọn kết luận đúng A Ánh sáng đèn pin phát là ánh sáng đỏ B Bút laze hoạt động phát ánh sáng trắng C Chiếu ánh sáng mặt trời qua tấm kính màu xanh ta được ánh sáng xanh D Có thể tạo ánh sáng đỏ cách chiếu ánh sáng mặt trời qua tấm lọc màu vàng 3.33 Dạy bài: Sự phân tích ánh sáng trắng Câu 1: Lăng kính và mặt ghi âm của đĩa CD có tác dụng gì? A Khúc xạ ánh sáng B Phản xạ ánh sáng C Tổng hợp ánh sáng D Phân tích ánh sáng Câu 2: Khi chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính, ta có một chùm ánh sáng màu là chùm ánh sáng trắng: A bị khúc xạ B bị phản xạ C vừa khúc xạ, vừa phản xạ D Cả A, B, C đều sai Nguyễn Văn Minh (25) - THCS Tiến Thành - Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL Câu 3: Quan sát phía sau của lăng kính, ta thấy chùm tia ló qua lăng kính có màu đỏ Vậy chùm tia tới lăng kính có màu gì? A Vàng B Xanh C Đỏ D Cam Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là sự phân tích ánh sáng trắng? A Ánh sáng phát từ đèn led đỏ B Ánh sáng qua tấm lọc màu C Hiện tượng cầu vòng D Ánh sáng qua lớp nước 3.34 Dạy bài: Màu sắc các vật ánh sáng trắng và ánh sáng màu Câu 1: Khi nhìn thấy vật màu đen thì ánh sáng đến mắt ta là: A ánh sáng trắng B ánh sáng xanh C không có ánh sáng truyền đến mắt D ánh sáng đỏ Câu 2: Nhờ khả nào của vật mà ta nói vật có màu? A Khả phát màu của vật B Khả tán xạ của vật C Khả hấp thụ màu của vật D Cả A, B đều đúng Câu 3: Vật có màu nào sau đây có khả tán xạ ánh sáng tốt nhất? A Xanh B Đỏ C Trắng D Đen Câu 4: Ánh sáng tán xạ trên vật được truyền thế nào? A Truyền theo phương của ánh sáng tới B Truyền vuông góc với phương của ánh sáng tới C Truyền song song với phương của ánh sáng tới D Truyền theo mọi phương Những hiệu quả việc vận dụng Nguyễn Văn Minh (26) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - 4.1 Những câu hỏi trắc nghiệm này có thể dùng để kiểm tra 15 phút hình thức trắc nghiệm viết; có thể lựa chủ đề, cho vào phần mềm trộn trắc nghiệm để xuất nhiều đề kiểm tra học sinh 4.2 Kết của việc vận dụng Giỏi khá Trung bình Yếu kém 10% 40% 45% 5% Số lượng học sinh giỏi, khá học môn vật lí tăng; số lượng học sinh kém giảm hẳn; không khí học vật lí có phần hứng thú Phần đáp án Nguyễn Văn Minh (27) - THCS Tiến Thành - Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL 3.1 Dạy bài: Điện trở của dây dẫn-Định luật Ôm Câu A X X B C 3.2 Dạy bài: Đoạn mạch nối tiếp D X X 3.4 Dạy bài: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Câu A B X C D X X X A B C D X X X X 3.10 Dạy bài: Định luật Jun – Len-Xơ Câu A B C X A B C X D X X X D X X X 3.13 dạy bài: Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường Câu A X B C Câu A B C D X X X X 3.6 Dạy bài: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 3.5 Dạy bài: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 3.7 Dạy bài: Biến trở Câu Câu 3.3 Dạy bài: Đoạn mạch song song D X X X Câu A B C X X D X X 3.8 Dạy bài: Công suất điện 3.9 Dạy bài: Điện năngCông dòng điện Câu Câu A B C D X X X X A B C X X D X X 3.11 Dạy bài: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 3.12 Dạy bài: Nam châm vĩnh cửu Câu Câu A B C D X X X X A B C X X X X D 3.14 dạy bài: Từ phổĐường sức từ 3.15 Dạy bài: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy Nguyễn Văn Minh (28) - THCS Tiến Thành - Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL qua Câu A B X C D X X X Câu A X B C X X X 3.16 Dạy bài: Sự nhiễm từ của sắt, thép- Nam châm điện 3.17 Dạy bài: Lực điện từ Câu Câu A B C D X X X X D A B X C Câu A X B C D X X X 3.18 Dạy bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ D X X X Câu A B C D X X X 3.19 Dạy bài: Dòng điện xoay chiều 3.20 Dạy bài: Các tác dụng của dòng điện xoay chiềuĐo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều 3.21 Dạy bài: Truyền tải điện xa Câu Câu Câu A B C X D X X X A X B C D X X X 3.22 Dạy bài: Máy biến thế 3.23 Dạy bài: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Câu Câu A X B C X X X 3.25 Dạy bài: Ảnh của D A B C X X X X 3.26 Dạy bài: D A B C X X X D X 3.24 Dạy bài: Thấu kính hội tụ Câu A B C X D X X X 3.27 Dạy bài: Ảnh của Nguyễn Văn Minh (29) - THCS Tiến Thành - Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL vật tạo thấu kính hội tụ Câu A B X C Thấu kính phân kì D X X X 3.28 Dạy bài: Sự tạo ảnh máy ảnh Câu A B C X X D X X A B C X A B C D X X X X 3.29 Dạy bài: Mắt 3.31 Dạy bài: Kính lúp Câu Câu vật tạo thấu kính phân kì Câu A X B C X X X Câu D X X X A B C X B X C X X X Câu A X B C A B C X D X X X Câu A B C X X X D X X X C Kết luận D X 3.34 Dạy bài: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu Câu D 3.33 Dạy bài: Sự phân tích ánh sáng trắng X X A 3.30 Dạy bài: Mắt cận và mắt lão 3.32.Dạy bài: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu D Câu Nguyễn Văn Minh D X (30) - THCS Tiến Thành - Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL Chương trình vật lí là lớp kết thúc cấp học trung học sở nên nó có nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn mục tiêu của cấp trung học sở, làm nền tảng để tiếp nối cấp trung học phổ thông Trên sở chuẩn kiến thức kĩ năng, ý thức và thái độ học môn vật lí của học sinh Từ đó, những hệ thống củng cố này giúp học sinh nâng cao khả tư duy, trừu tượng, khái quát xử lí thông tin để hình thành khả tự học, tự rèn luyện Qua thực tế giảng dạy và làm công tác quản lí nhà trường, giáo viên tại các trường xa thường dạy quá nhiều tiết và nhiều lớp, nên việc đầu tư cho việc viết câu hỏi trắc nghiệm nói chung, xây dựng “ngân hàng” câu hỏi trắc nghiệm nói riêng rất khó khăn Vì vậy, dạy có kiểm tra miệng hay 15 phút thường cho câu hỏi tự luận cho nhanh, giáo viên khỏi phải suy nghĩ để viết câu hỏi trắc nghiệm Việc vận dụng giải pháp“Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng dạy vật lí lớp 9” đã giúp cho dạy thêm phần hứng thú; ngoài củng cố kiến thức bản, giúp học sinh vui mà học Trên đây là những cách làm của tôi dạy vật lí lớp trường tôi, mong quý đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm cách viết câu hỏi trắc nghiệm, có nhiều kinh nghiệm củng cố bài học trao đổi và bổ sung thêm để giúp học sinh hứng thú và say mê học vật lí Tiến Thành, ngày 06 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh (31) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GD&ĐT PHAN THIẾT ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Văn Minh (32) Giúp học sinh củng cố kiến thức bằng hình thức trắc nghiệm giảng VL - THCS Tiến Thành - Nguyễn Văn Minh (33)