GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ: BÀI MẮT VẬT LÝ 9 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

25 5 0
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ: BÀI MẮT VẬT LÝ 9 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT: - Qúa trình thể thủy tinh phồng lên hoặc dẹt xuống làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.. -Nhìn [r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC Cuộc thi cấp huyện Thiết kế bài giảng e-Learning Năm học 2018-2019 ******************************************************* BÀI GIẢNG BÀI 48: MẮT MÔN: VẬT LÝ - LỚP : Giáo viên: Nguyễn Thị Mỵ Email: nguyenmy24@gmail.com Điện thoại: 0819630706 Trường: THCS Hoàng Văn Thụ Giấy phép: CC-BY-SA* (2) Cậu có biết người có haicó Cậu thấu kính hội tụ hay đấy! không? có À!Mình Mình đâu? biết rồi! (3) I CẤU TẠO CỦA MẮT Xét mặt Sinh học (4) Xét mặt Vật lý Thể thủy tinh Màng lưới Màng lưới là màng đáy mắt, đó ảnh vật mà ta nhìn thấy lên rõ nét Thể thủy tinh là chất suốt và mềm có hình dạng thấu kính hội tụ Nó dễ dàng phồng lên dẹt xuống vòng đỡ nó bóp lại hay dãn làm cho tiêu cự nó thay đổi (5) Bài 48: MẮT I CẤU TẠO CỦA MẮT 1.Cấu tạo: - Thể thủy tinh là thấu kính hội tụ chất suốt và mềm - Màng lưới là màng đáy mắt, có tác dụng hứng ảnh (6) (7) F Kí hiệu mắt (8) Bài 48: MẮT I CẤU TẠO CỦA MẮT 1.Cấu tạo: - Thể thủy tinh là thấu kính hội tụ chất suốt và mềm - Màng lưới là màng đáy mắt, có tác dụng hứng ảnh So sánh mắt và máy ảnh: - Thể thủy tinh và vật kính là thấu kính hội tụ - Phim và màng lưới có tác dụng hứng ảnh Vật kính Phim (9) II/ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT: Ảnh rõ nét trên màng lưới A Ảnh nằm phía sau màng lưới B Ảnh nằm phía trước màng lưới C (10) II/ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT: Ảnh rõ nét trên màng lưới C A B Ảnh nằm phía sau màng lưới Ảnh nằm phía trước màng lưới (11) Video điều tiết (12) II/ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT: Thể thủy tinh bình thường A - Qúa trình thể thủy tinh phồng lên dẹt xuống làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh ảnh rõ nét trên màng lưới gọi là điều tiết mắt Thể thủy tinh phồng lên B Thể thủy tinh dẹt xuống C (13) Vật đặt gần mắt F1 O Vật đặt xa mắt F2 O (14) Bài 48: MẮT I CẤU TẠO CỦA MẮT 1.Cấu tạo: - Thể thủy tinh là thấu kính hội tụ chất suốt và mềm - Màng lưới là màng đáy mắt, có tác dụng hứng ảnh So sánh mắt và máy ảnh: - Thể thủy tinh và vật kính là thấu kính hội tụ - Phim và màng lưới có tác dụng hứng ảnh II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT: - Qúa trình thể thủy tinh phồng lên dẹt xuống làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh ảnh rõ nét trên màng lưới gọi là điều tiết mắt -Nhìn vật gần, thể thủy tinh phồng lên, tiêu cự ngắn -Nhìn vật xa, thể thủy tinh dẹt xuống, tiêu cự dài (15) III Điểm cực cận và điểm cực viễn mắt: Không nhìn rõ vật Không Khoảngnhìn cực rõ cậnvật OCc Giới hạn nhìn rõ mắt O Cv Cc Khoảng cực viễn OCv (16) Bài 48: MẮT I CẤU TẠO CỦA MẮT 1.Cấu tạo: - Thể thủy tinh là thấu kính hội tụ chất suốt và mềm - Màng lưới là màng đáy mắt, có tác dụng hứng ảnh So sánh mắt và máy ảnh: - Thể thủy tinh và vật kính là thấu kính hội tụ - Phim và màng lưới có tác dụng hứng ảnh II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT: - Qúa trình thể thủy tinh phồng lên dẹt xuống làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh ảnh rõ nét trên màng lưới gọi là điều tiết mắt -Nhìn vật gần, thể thủy tinh phồng lên, tiêu cự ngắn -Nhìn vật xa, thể thủy tinh dẹt xuống, tiêu cự dài III ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN CỦA MẮT: - Điểm cực cận (Cc) là điểm gần mắt mà mắt có thể nhìn rõ vật - Điểm cực viễn (Cv)là điểm xa mắt mà mắt có thể nhìn rõ vật - Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ mắt (17) (18) (19) (20) Bảng thử thị lực thu nhỏ 19% kích thước thật Dòng ứng với mắt bình thường (10/10) là dòng thứ 10 từ trên xuống Nếu em muốn thử mắt thì hãy đặt hình 48.3b cách mắt 5m và nhìn dòng chữ thứ hai từ trên xuống nhìn hình 48.3a SGK trang 129 Hình 48.3b (21) (22) BẢO VỆ MẮT - Giữ mắt luôn - Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - Ngủ đủ giấc, không để mắt phải làm việc thời gian quá dài - Làm việc phải đủ ánh sáng, đúng tư - Hạn chế tiếp xúc với ánh sánh xanh màng hình tivi, máy vi tính, điện thoại - Tránh làm tổn thương mắt Kiểm tra mắt theo định kỳ - Tập thể dục cho tầm nhìn tốt (23) Bài 48: MẮT I CẤU TẠO CỦA MẮT 1.Cấu tạo: - Thể thủy tinh là thấu kính hội tụ chất suốt và mềm - Màng lưới là màng đáy mắt, có tác dụng hứng ảnh So sánh mắt và máy ảnh: - Thể thủy tinh và vật kính là thấu kính hội tụ - Phim và màng lưới có tác dụng hứng ảnh II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT: - Qúa trình thể thủy tinh phồng lên dẹt xuống làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh ảnh rõ nét trên màng lưới gọi là điều tiết mắt -Nhìn vật gần, thể thủy tinh phồng lên, tiêu cự ngắn -Nhìn vật xa, thể thủy tinh dẹt xuống, tiêu cự dài III ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN CỦA MẮT: - Điểm cực cận (Cc) là điểm gần mắt mà mắt có thể nhìn rõ vật - Điểm cực viễn (Cv)là điểm xa mắt mà mắt có thể nhìn rõ vật - Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ mắt IV VẬN DỤNG: (24) IV VẬN DỤNG Một người đứng cách cột điện 20m Cột điện cao 8m Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới mắt người là 2cm thì ảnh cột điện trên màng lưới cao bao nhiêu xentimet? A Tính A’B’ cao bao nhiêu? 8m B O 20m B’ A’ 2cm (25) Cho biết OB = 20m = 2000cm AB = 8m = 800cm OB’= 2cm A’B’ = ? A Giải Ta có : ∆ OAB ~ ∆OA’ B’ AB OB OB'   A' B'  AB A' B' OB' OB A' B' 800 0,8cm 2000 B O Hình vẽ B’ A’ (26)

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan