Mô hình nuôi tôm sú theo hướng thân thiện với môi trường tiếp tục phát triển tại các địa phương nên sản lượng thu hoạch trên phần diện tích này ổn định và tăng khá, trong đó Cà Mau đạt 1[r]
(1)TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI 12 THÁNG NĂM 2011 Bước vào năm 2011, năm đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015, nước ta có thuận lợi bản: Tình hình chính trị ổn định; kinh tế-xã hội phục hồi năm 2010 sau năm bị tác động mạnh lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, sau đó khó khăn, thách thức tiềm ẩn nội kinh tế giới với vấn đề nợ công, tăng trưởng kinh tế chậm lại Giá hàng hóa, giá dầu mỏ và giá số nguyên vật liệu chủ yếu tăng cao và có diễn biến phức tạp Ở nước, lạm phát và mặt lãi suất cao gây áp lực cho sản xuất và đời sống dân cư Trước tình hình đó, Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã tập trung lãnh đạo, đạo thường xuyên và liệt các ngành, các cấp, địa phương và tập đoàn kinh tế cùng nhân dân nước trên tinh thần chủ động, sáng tạo, khắc phục khó khăn, tâm thực tốt các mục tiêu đã đề Nhiều văn quan trọng Trung ương Đảng, Quốc Hội và Chính phủ ban hành kịp thời nhằm thực mục tiêu ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Trong đó trọng tâm là Nghị số 59/2011/QH12 Quốc hội, Kết luận số 02/KL-TW ngày 16 tháng năm 2011 Bộ Chính trị tình hình kinh tế-xã hội năm 2011, Nghị số 02/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2011 và Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 Chính phủ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010, thấp mức tăng 6,78% năm 2010 điều kiện tình hình sản xuất khó khăn và nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý Tổng sản phẩm nước tăng ba khu vực và lần lại thể rõ tính trụ đỡ khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản So với cùng kỳ năm trước, tổng sản phẩm nước quý I tăng 5,57%; quý II tăng 5,68%; quý III tăng 6,07% và quý IV tăng 6,10% Trong 5,89% tăng chung kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm Kết trên khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu các biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành và đạo liệt các cấp, các ngành, các địa phương cùng thực (2) Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 Đơn vị tính: % 2010 Tổng số 6,78 Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 2,78 Công nghiệp và xây dựng 7,70 Dịch vụ 7,52 Phân theo quý năm Quý I 5,84 Quý II 6,44 Quý III 7,18 Quý IV 7,34 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 2011 5,89 4,00 5,53 6,99 5,57 5,68 6,07 6,10 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2011 theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 245,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,2% so với năm 2010, bao gồm: Nông nghiệp đạt 177,6 nghìn tỷ đồng, tăng 4,8%; lâm nghiệp đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7%; thuỷ sản đạt 60,5 nghìn tỷ đồng, tăng 6,1% Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo giá so sánh 1994 Nông nghiệp Sản lượng lúa năm 2011 ước tính đạt 42,3 triệu tấn, tăng 2,3 triệu so với năm trước diện tích và suất tăng, đó diện tích gieo trồng ước tính đạt 7651,4 nghìn ha, tăng 162 nghìn ha; suất đạt 55,3 tạ/ha, tăng 1,9 tạ/ha Đây là mức tăng lớn vòng 10 năm trở lại đây Nếu tính thêm 4,6 triệu ngô thì tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2011 ước tính đạt gần 47 triệu tấn, tăng 2,3 triệu so với năm 2010 Trong sản lượng lúa năm nay, sản lượng lúa đông xuân đạt 19,8 triệu tấn, tăng 561,5 nghìn so với vụ đông xuân trước diện tích tăng 11,3 nghìn và suất tăng 1,6 tạ/ha Sản lượng lúa hè thu đạt 13,3 triệu tấn, tăng 1,6 triệu diện tích đạt 2584,8 nghìn ha, tăng 148,8 nghìn (Riêng diện tích lúa thu đông các tỉnh đồng sông Cửu long đạt 491,7 nghìn ha, tăng 131,7 nghìn ha); suất đạt 51,6 tạ/ha, tăng 3,6 tạ/ha Nguyên nhân sản lượng lúa hè thu năm tăng cao so với nhiều năm trước mặt thời tiết tương đối thuận, lúa bán giá; mặt khác nông dân tập trung đầu tư loại giống cho suất và hiệu cao Sản lượng lúa mùa năm đạt 9,2 triệu tấn, tăng 102,4 nghìn so với năm 2010 Ngoài lúa tăng cao, sản lượng số cây hàng năm tăng so với năm trước là: Khoai lang đạt (3) 1,3 triệu tấn, tăng 0,7%; rau tăng 3,3%; đậu tăng 1,4% Đặc biệt giá sắn nguyên liệu và giá mía năm tăng mạnh đã khuyến khích người dân mở rộng diện tích, tăng sản lượng thu hoạch, đó sản lượng sắn đạt 9,9 triệu tấn, tăng 1,3 triệu (Diện tích tăng 12,4%; suất tăng 2,2%); mía đạt 17,5 triệu tấn, tăng 1,3 triệu (Diện tích tăng 4,6%; suất tăng 3,3%) Sản lượng số cây hàng năm khác giảm so với năm 2010 ảnh hưởng mưa nhiều dẫn đến diện tích giảm, đó sản lượng đậu tương đạt 254,2 nghìn tấn, giảm 44,4 nghìn tấn; lạc đạt 440,7 nghìn tấn, giảm 46,5 nghìn Cây công nghiệp lâu năm tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá phục vụ tiêu dùng nước và xuất Diện tích cho sản phẩm cây chè năm ước tính đạt 114,8 nghìn ha, tăng 1,4% so với năm trước, sản lượng đạt 888,6 nghìn tấn, tăng 6,5%; cà phê 533,8 nghìn ha, tăng 3%, sản lượng đạt 1167,9 nghìn tấn, tăng 5%; cao su 471,9 nghìn ha, tăng 7,5%, sản lượng đạt 811,6 nghìn tấn, tăng 8%; hồ tiêu 45,1 nghìn ha, tăng 1,8%, sản lượng đạt 109,4 nghìn tấn, tăng 3,8%; dừa 125,9 nghìn ha, tăng 3%, sản lượng đạt 1,2 triệu tấn, tăng 2,3% Sản lượng số cây ăn đạt khá, đó sản lượng dứa năm 2011 ước tính đạt 532,7 nghìn tấn, tăng 4% so với năm 2010; chuối 1,7 triệu tấn, tăng 2%; xoài 595,8 nghìn tấn, tăng 2,7%; bưởi 417,6 nghìn tấn, tăng 4,3%; nhãn 616,4 nghìn tấn, tăng 7,4%; vải, chôm chôm 700,8 nghìn tấn, tăng 33,4%; cam, quýt 700,8 nghìn tấn, xấp xỉ năm 2010 Theo kết điều tra chăn nuôi, thời điểm 01/10/2011, đàn lợn nước có 27,1 triệu con, giảm 1,2% so với cùng thời điểm năm 2010 chủ yếu ảnh hưởng dịch bệnh Đàn trâu có 2712 nghìn con, giảm 5,7%; đàn bò có 5436,6 nghìn con, giảm 6,4% Đàn trâu, bò giảm chủ yếu diện tích chăn thả bị thu hẹp, mặt khác hiệu chăn nuôi trâu, bò còn thấp nên chưa khuyến khích người nuôi mở rộng quy mô đàn Riêng nuôi bò sữa phát triển, đặc biệt vùng có nhu cầu tiêu thụ mạnh nguyên liệu sữa, tổng đàn bò sữa thời điểm trên nước là 142,7 nghìn con, tăng 14 nghìn so với cùng thời điểm năm trước Do dịch bệnh năm qua nhìn chung không phát sinh nhiều, công tác kiểm soát và khống chế các ổ dịch thực khá tốt, bên cạnh đó mô hình chăn nuôi gia cầm theo hướng gia trại và trang trại các địa phương ngày càng phát triển nên đàn gia cầm có 322,6 triệu con, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước Tính đến ngày 25/12/2011, các loại dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đã khống chế trên phạm vi nước Sản lượng thịt các loại năm 2011 ước tính đạt 4170 nghìn tấn, tăng 3,7% so với năm trước, đó sản lượng thịt trâu tăng 5%, sản lượng thịt bò tăng 3%; sản lượng thịt lợn tăng 2,1%; sản lượng thịt gia cầm tăng 13,1% Sản lượng sản phẩm chăn nuôi khác tăng và tương đối ổn định, đó sản lượng trứng tăng 7,4%; sữa tươi tăng 12,7%; mật ong 98,8%; kén tằm 99,3% Tiến độ gieo trồng cây nông nghiệp đến ngày 15 tháng 12 năm 2011 Diện tích, suất và sản lượng số cây trồng chủ yếu Diện tích, suất và sản lượng số cây công nghiệp hàng năm (4) Diện tích, sản lượng số cây công nghiệp lâu năm Chăn nuôi thời điểm 1/10 Lâm nghiệp Trồng rừng tập trung năm 2011 số vùng gặp khó khăn thời tiết nên diện tích năm ước tính đạt 212 nghìn ha, 84% năm 2010 Tuy nhiên, nhờ các chính sách phát triển lâm nghiệp ban hành kịp thời 1[1] nên các hoạt động lâm nghiệp khác tăng khá: Diện tích rừng trồng chăm sóc năm 2011 đạt 547 nghìn ha, tăng 3,7% so với năm 2010; diện tích rừng khoanh nuôi tái sinh 942 nghìn ha, tăng 4,2%; số cây lâm nghiệp trồng phân tán 169 triệu cây, tăng 0,4%; sản lượng gỗ khai thác đạt 4692 nghìn m 3, tăng 17%, đó gỗ nguyên liệu giấy là 2200 nghìn m3; củi khai thác đạt 26,6 triệu ste, tăng 3,5% Sản lượng gỗ năm tăng mạnh chủ yếu nhu cầu tăng cao và giá trên thị trường ổn định Một số địa phương có sản lượng gỗ khai thác tăng mạnh là: Gia Lai 426,5 nghìn m 3, tăng 93,2% so với năm trước; Yên Bái 265 nghìn m3, tăng 32,4%; Bình Định 262 nghìn m3, tăng 20%; Quảng Ngãi 245,4 nghìn m3, tăng 32,1%; Quảng Trị 170,8 nghìn m 3, tăng 24,9%; Quảng Ninh 225,9 nghìn m3, tăng upload.123doc.net%; Thái Nguyên 109,4 nghìn m3, tăng 115,8% Tổng diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá năm 2011 là 3515 ha, 45,2% năm 2010, đó diện tích rừng bị cháy là 1598 ha, 23,8%; diện tích rừng bị chặt phá là 1917 ha, tăng 81,3% Một số địa phương có diện tích rừng bị cháy nhiều là: Kon Tum 289 ha, Lai Châu 242 ha, Gia Lai 208 ha, Phú Yên 156 Một số tỉnh có diện tích rừng bị phá nhiều là: Đắk Lắk 559 ha, Lâm Đồng 216 ha, Đắk Nông 204 ha, Bình Định 188 ha, Bình Phước 172 ha, Phú Yên 117 Kết sản xuất lâm nghiệp Thủy sản Sản lượng thuỷ sản năm 2011 ước tính là 5432,9 nghìn tấn, tăng 5,6% so với năm 2010, đó cá 4050,5 nghìn tấn, tăng 5,6%; tôm 632,9 nghìn tấn, tăng 6,8% Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2011 ước tính đạt 1048,1 nghìn ha, giảm 0,2% so với năm trước, đó diện tích nuôi cá đạt 367,7 nghìn ha, tăng 2,2%; diện tích nuôi tôm đạt 626,8 nghìn ha, giảm 2% Mặc dù diện tích thả nuôi giảm sản lượng thủy sản nuôi trồng năm đạt 2930,4 nghìn tấn, tăng 7,4% so với năm 2010, đó cá đạt 2258,6 nghìn tấn, tăng 7,5%; tôm 482,2 nghìn tấn, tăng 7,2% Sản xuất cá tra gặp khó khăn giá không ổn định, đầu năm giá tăng cao từ năm giá lại giảm gây tâm lý e ngại và chưa khuyến khích người nuôi mạnh dạn đầu tư mở rộng diện tích thả nuôi Để tránh rủi ro nuôi cá tra, số địa phương tập trung nuôi theo hướng liên kết với các nhà máy chế biến nhằm ổn định nguồn tiêu thụ Diện tích thả nuôi cá tra nước năm 2011 ước tính đạt 12,9 nghìn ha, giảm 2,2% so với năm trước Diện tích nuôi cá tra giảm song sản lượng cá tra đạt khá, ước tính 1120 nghìn tấn, tăng 9,3% so với năm trước (5) mật độ thả nuôi dày vào thời điểm giá cao nên cuối năm thu hoạch tăng nhiều Mô hình nuôi tôm sú theo hướng thân thiện với môi trường tiếp tục phát triển các địa phương nên sản lượng thu hoạch trên phần diện tích này ổn định và tăng khá, đó Cà Mau đạt 106 nghìn tấn, tăng 10,3% so với năm trước; Kiên Giang 26 nghìn tấn, tăng 10%; Tiền Giang 11 nghìn tấn, tăng 16% Ngược lại, trên phần diện tích nuôi công nghiệp, tôm sú bị ảnh hưởng nhiều từ dịch bệnh người nuôi tự phát đào ao mở rộng diện tích sở hạ tầng chưa đầu tư đúng mức và đầy đủ, đó sản lượng tôm sú năm 2011 giảm 3,7% so với năm 2010 Một số địa phương có sản lượng tôm sú giảm là: Sóc Trăng giảm 37,6%; Bến Tre giảm 23%; Bạc Liêu giảm 0,7% Tuy nhiên, sản lượng các loại tôm khác tiếp tục tăng nhanh nên sản lượng tôm nói chung năm không bị ảnh hưởng nhiều, đó tôm thẻ chân trắng đạt 139,4 nghìn tấn, tăng 34,5% so với năm trước suất cao và chu kỳ nuôi ngắn; tôm hùm lồng đạt 1,3 nghìn tấn, tăng 22,7% Sản lượng thuỷ sản khai thác năm 2011 ước tính đạt 2502,5 nghìn tấn, tăng 3,6% so với năm trước, bao gồm: Khai thác biển đạt 2300 nghìn tấn, tăng 3,6%; khai thác nội địa đạt 202,5 nghìn tấn, tăng 4,2% Do thời tiết thuận lợi cùng với chính sách hỗ trợ Nhà nước cho tàu có công suất lớn và các địa phương tổ chức khai thác theo mô hình tổ, đội kết hợp nhằm tiết kiệm chi phí nên sản lượng thuỷ sản khai thác biển tăng khá Đặc biệt sản lượng cá ngừ đại dương năm tăng cao, đạt 10,5 nghìn tấn, tăng 12,5% so với năm 2010, đó Phú Yên đạt 5,6 nghìn tấn, tăng 13,8%; Bình Định 4,7 nghìn tấn, tăng 17,6% Sản lượng thuỷ sản Sản xuất công nghiệp Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 12/2011 tăng 4,8% so với tháng trước và tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2010 Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2011 tăng 6,8% so với năm trước, bao gồm: Công nghiệp khai thác mỏ giảm 0,1%; công nghiệp chế biến tăng 9,5%; sản xuất, phân phối điện, ga, nước tăng 10% Một số ngành công nghiệp chủ yếu có số sản xuất năm 2011 tăng cao so với năm 2010 là: Sản xuất đồ gốm, sứ không chịu lửa (trừ gốm sứ dùng xây dựng) tăng 139,3%; sản xuất đường tăng 33,7%; đóng và sửa chữa tàu tăng 28,4%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 19,6%; sản xuất bia tăng 16,4%; sản xuất sản phẩm bơ, sữa tăng 15,8%; sản xuất trang phục (trừ quần áo da lông thú) tăng 13,3%; sản xuất sợi và dệt vải tăng 11,6%; chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản tăng 11,3% Một số ngành có số sản xuất tăng khá là: Sản xuất thức ăn gia súc tăng 10,9%; sản xuất và phân phối điện tăng 10,3%; sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ tăng 9,5%; sản xuất thuốc lá tăng 9,3%; sản xuất giày, dép tăng 8,3% Một số ngành có số sản xuất tăng thấp giảm là: Khai thác, lọc và phân phối nước tăng 6,8%; sản xuất xi măng tăng 6,8%; sản xuất sắt, thép tăng 1,8%; sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu tăng 1,3%; khai thác dầu thô và khí tự nhiên giảm 0,8%; sản xuất cáp điện và dây điện có bọc cách điện giảm 19,6% (6) Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mười tháng năm 2011 tăng 15% so với cùng kỳ năm trước Các ngành có số tiêu thụ tăng cao là: Sản xuất xe có động tăng 138,7%; sản xuất đường tăng 37,8%; sản xuất gạch, ngói và gốm, sứ xây dựng không chịu lửa tăng 33,1%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 17,3% Một số ngành có số tiêu thụ tăng thấp giảm là: Sản xuất trang phục (trừ quần áo da, lông thú) tăng 15,9%; sản xuất sản phẩm bơ, sữa tăng 15,7%; sản xuất các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn tăng 12,6%; xay xát, sản xuất bột thô tăng 12,5%; sản xuất thức ăn gia súc tăng 9,8%; chế biến bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản tăng 8,6%; sản xuất giày, dép tăng 6%; sản xuất xi măng tăng 3,9%; chế biến và bảo quản rau giảm 6,3%; sản xuất cáp điện và dây điện có bọc cách điện giảm 7,5% Chỉ số tồn kho thời điểm 01/12/2011 toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 23% so với cùng thời điểm năm trước, đó các ngành có số tồn kho tăng cao là: Sản xuất đồ gốm sứ không chịu lửa (trừ gốm sứ dùng xây dựng) tăng 96,8%; sản xuất xi măng, vôi, vữa tăng 64,1%; sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ tăng 57%; sản xuất các sản phẩm khác từ plastic tăng 55,6%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 41,7%; sản xuất bia và mạch nha tăng 21,7% Một số ngành có số tồn kho giảm mạnh là: Sản xuất đường giảm 12,1%; sản xuất xe có động giảm 14,6%; sản xuất sản phẩm bơ, sữa giảm 19,5%; sản xuất đồ uống không cồn giảm 31% Chỉ số sản xuất công nghiệp Một số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp Hoạt động dịch vụ Bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2011 ước tính đạt 2004,4 nghìn tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá thì tăng 4,7% Trong tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm nay, kinh doanh thương nghiệp đạt 1578,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 78,8% tổng mức và tăng 24,1% so với năm trước; khách sạn nhà hàng đạt 227 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,3% và tăng 27,4%; dịch vụ đạt 181 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,0% và tăng 22,1%; du lịch đạt 18,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% và tăng 12,2% Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Vận tải hành khách và hàng hóa Vận tải hành khách năm 2011 ước tính đạt 2845,3 triệu lượt khách, tăng 14,6% và 120,9 tỷ lượt khách.km, tăng 11,9% so với năm 2010, bao gồm: Vận tải trung ương đạt 41,8 triệu lượt khách, tăng 10,5% và 27,9 tỷ lượt khách.km, tăng 9,2%; vận tải địa phương đạt 2803,5 triệu lượt khách, tăng 14,9% và 93 tỷ lượt khách.km, tăng 12,5% Vận tải hành khách đường ước tính đạt 2621,2 triệu lượt khách, tăng 15,1% và 90,8 tỷ lượt khách.km, tăng 12,6% so với năm trước; đường sông đạt 191,9 triệu lượt khách, tăng 9,9% và 4,1 tỷ lượt khách.km, tăng 15%; đường hàng không đạt 13,6 triệu lượt khách, tăng 11% và 21,1 tỷ lượt khách.km, tăng 9,7%; (7) đường biển đạt 6,7 triệu lượt khách, tăng 1,9% và 404,5 triệu lượt khách.km, tăng 3,1%; đường sắt đạt 11,9 triệu lượt khách, tăng 3,5% và 4,6 tỷ lượt khách.km, tăng 4,4% Vận tải hàng hóa năm 2011 ước tính đạt 806,9 triệu tấn, tăng 12,1% và 213 tỷ tấn.km, giảm 2,2% so với năm trước, bao gồm: Vận tải nước đạt 761,5 triệu tấn, tăng 12,7% và 69,8 tỷ tấn.km, tăng 6,3%; vận tải ngoài nước đạt 45,4 triệu tấn, tăng 4,3% và 143,2 tỷ tấn.km, giảm 6,9% Vận tải hàng hoá đường đạt 620,6 triệu tấn, tăng 13% và 33,5 tỷ tấn.km, tăng 11,2%; đường sông đạt 124,5 triệu tấn, tăng 12,2% và 14,9 tỷ tấn.km, tăng 15,6%; đường biển đạt 54,4 triệu tấn, tăng 5% và 160 tỷ tấn.km, giảm 6,8%; đường sắt đạt 7,2 triệu tấn, giảm 8,2% và 4,1 tỷ tấn.km, tăng 3,5% Hành khách luân chuyển và vận chuyển Hàng hóa luân chuyển và vận chuyển Bưu chính, viễn thông Số thuê bao điện thoại phát triển năm 2011 đạt 11,8 triệu thuê bao, giảm 12,9% so với năm 2010, bao gồm 49,6 nghìn thuê bao cố định, giảm 76,1% và 11,8 triệu thuê bao di động, giảm 11,9% Số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối tháng 12/2011 ước tính đạt 133,1 triệu thuê bao, tăng 3,9% so với cùng thời điểm năm trước, bao gồm 15,5 triệu thuê bao cố định, tăng 0,1% và 117,6 triệu thuê bao di động, tăng 4,4% Số thuê bao internet băng rộng trên nước tính đến cuối tháng 12/2011 ước tính đạt 4,2 triệu thuê bao, tăng 16,1% so với cùng thời điểm năm trước Số người sử dụng internet thời điểm cuối tháng 12/2011 đạt 32,6 triệu người, tăng 22% so với cùng thời điểm năm trước Tổng doanh thu bưu chính, viễn thông năm 2011 ước tính đạt 167,1 nghìn tỷ đồng, tăng 19,3% so với năm 2010 Khách quốc tế đến Việt Nam Khách quốc tế đến nước ta năm 2011 ước tính đạt 6014 nghìn lượt người, tăng 19,1% so với năm trước, đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng đạt 3651,3 nghìn lượt người, tăng 17,4%; đến vì công việc 1003 nghìn lượt người, giảm 2%; thăm thân nhân đạt 1007,3 nghìn lượt người, tăng 75,5% Khách quốc tế đến nước ta đường hàng không là 5031,6 nghìn lượt người, tăng 23,9% so với năm 2010; đến đường biển 46,3 nghìn lượt người, giảm 8,3%; đến đường 936,1 nghìn lượt người, giảm 0,2% Trong năm nay, khách quốc tế đến Việt Nam từ hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ tăng so với năm trước, đó khách đến từ Trung Quốc đạt 1416,8 nghìn lượt người, tăng 56,5%; Hàn Quốc 536,4 nghìn lượt người, tăng 8,2%; Nhật Bản 481,5 nghìn lượt người, tăng 8,9%; Hoa Kỳ 439,9 nghìn lượt người, tăng 2,1%; Cam-pu-chia 423,4 nghìn lượt người, tăng 66,3%; Đài Loan 361,1 nghìn lượt người, tăng 8,1%; Ôx-trây-li-a 289,8 nghìn lượt người, tăng 4,2%; Ma-lai-xi-a 233,1 nghìn lượt người, tăng 10,3%; Pháp 211,4 nghìn lượt người, tăng 6,1% Khách quốc tế đến Việt Nam (8) ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Xây dựng, đầu tư phát triển Thực Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 Chính phủ, các cấp, các ngành đã thực cắt giảm và điều chuyển 81,5 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư phát triển khu vực Nhà nước Khu vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài khuyến khích đầu tư vào sở hạ tầng và các công trình phúc lợi Giá trị sản xuất xây dựng năm 2011 theo giá thực tế nước ước tính đạt 676,4 nghìn tỷ đồng, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 119,6 nghìn tỷ đồng; khu vực ngoài nhà nước đạt 529,4 nghìn tỷ đồng; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 27,4 nghìn tỷ đồng Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2011 theo giá thực tế ước tính đạt 877,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2010 (Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì 90,6% năm 2010) và 34,6% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước 341,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9% và tăng 8% so với năm trước; khu vực ngoài Nhà nước 309,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,2% và tăng 3,3%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 226,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,9% và tăng 5,8% Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế thực năm 2011 TỔNG SỐ Khu vực Nhà nước Khu vực ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Nghìn tỷ đồng 877,9 341,6 309,4 Cơ cấu (%) 100,0 38,9 35,2 So với năm 2010 (%) 105,7 108,0 103,3 226,9 25,9 105,8 Trong vốn đầu tư khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực năm 2011 ước tính đạt 178 nghìn tỷ đồng, 101,8% kế hoạch năm và tăng 6,7% so với năm 2010, gồm có: - Vốn trung ương quản lý đạt 42 nghìn tỷ đồng, 100,4% kế hoạch năm và tăng 7,1% so với năm trước, đó vốn đầu tư thực Bộ Công thương là 4079 tỷ đồng, 100% và tăng 8%; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 3882 tỷ đồng, 105,7% và tăng 7,8%; Bộ Giáo dục và Đào tạo 945 tỷ đồng, 105,1% và tăng 5,7%; Bộ Y tế 922 tỷ đồng, 102,5% và tăng 5,2%; Bộ Xây dựng 873 tỷ đồng, 89% và tăng 7,2%; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 593 tỷ đồng, 106,4% và tăng 3,9% - Vốn địa phương quản lý đạt 136 nghìn tỷ đồng, 102,3% kế hoạch năm và tăng 6,5% so với năm 2010 Một số địa phương có khối lượng vốn đầu tư thực lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh đạt 17862 tỷ đồng, 97% kế hoạch năm và giảm 4,3% so với năm 2010; Hà Nội 16859 tỷ đồng, 80,6% và tăng 12,7%; Đà Nẵng 7697 tỷ đồng, 134,6% và tăng 3,3%; Quảng Ninh 5120 tỷ đồng, 81,6% và tăng 3,3%; Thanh Hóa 4396 tỷ đồng, 123,7% và tăng 4,3% Vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước Tài chính, tiền tệ (9) (10)