1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ga chu de truong mam non

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điểm danh 2 TD: ném TOÁN:: VH: Thơ “ MTXQ: ÂN: trúng đích ôn hình tình bạn” trò truyện HOẠT nằm dạng TH: vẽ về những ĐỘNG ngang bạn người bạn HỌC LQCC: của bé TT O, Ô, Ơ 3 TC: bịt TC: bị[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẦM NON THÂN THƯƠNG từ ngày 10/9 – 14/9/2012 STT HOẠT THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ THỨ ĐỒNG NĂM SÁU ĐÓN TRẺ trò chuyện với trẻ trường mầm non Điểm danh TD: tung TOÁN:: VH: Thơ “ MTXQ: ÂN: vui và bắt ôn số Cô và trò truyện đến HOẠT bóng lượng 1,2, cháu” trường trường ĐỘNG LQCC: O, …5 TH: vẽ cô mầm non HỌC Ô, Ơ giáo bé TC: kéo TC: kéo QS: HOẠT co co trường ĐỘNG CTD: đồ Chi chi mầm non NGOÀI chơi chành TC: TRỜI lớp chành Đá Cầu CTD: CTD: bóng vòng HOẠT xây dựng: trường mầm non ĐỘNG phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng GÓC học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh TRẢ CHÁU vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh I/ Yêu cầu: - Trẻ biết phân vai chơi, thỏa thuận góc chơi - Trẻ biết vai mình đóng và có ý thức thực nhiệm vụ vai chơi.: - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tỉ mĩ công việc - Chơi tất các góc chơi - Trẻ biết giúp đỡ bạn, đoàn kết chơi II/ Chuẩn bị (2) - góc xây dựng: khối gỗ, khối gạch, chậu hoa, thảm cỏ… - góc phân vai: đồ chơi gia đình, chậu hoa… - góc học tập: hoa, hột hạt… - thư viện: sách, tranh ảnh… - nghệ thuật: giấy vẽ, giấy màu thủ công - Thiên nhiên: nước, chai, phểu, dụng cụ tưới nước… III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “ trường mẫu giáo yêu thương” - Cô vừa cho lớp hát bài gì? - Bài hát nhắc đến gì? - Hôm cô cho lớp mình chơi các góc với chủ điểm trường mầm non nhé Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi Giới thiệu góc chơi: - Các nhìn xem, hôm lớp chúng ta cô có chuẩn bị nhiều góc chơi nè! - Vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe xem lớp mình có tất bao nhiêu góc chơi? Đó là góc chơi nào? Với chủ đề này các hãy suy nghĩ xem chúng ta chơi gì? * Góc xây dựng: - Ở góc xây dựng hôm cô cho lớp mình xây trường mầm non nhé các bạn học sinh học nè - Để xây trường mầm non trước tiên các xây gì? - Để trường mầm non đẹp chúng ta phải làm gì? * Góc phân vai: - Ở góc phân vai cô cho lớp mình chơi phân vai, mẹ con, cô giáo nè - cô giáo làm gi? Dạy học cho ai? Học sinh phải làm gì? - Mẹ làm gì? Con làm gì? * Góc học tập: các xâu hoa, trang trí trường mầm non cho thật đẹp nhé! * Góc thư viện: - Ở góc thư viện các đọc sách, xem tranh * Góc nghệ thuật: - góc này các bạn tô màu, vẽ hoa nhé, * Góc thiên nhiên - Ở góc thiên nhiên cô cho lớp mình chơi chăm sóc cây nhé! Phân vai - Cô nêu góc chơi hỏi ý kiến trẻ, sau đó phân vai cụ thể cho cháu bạn nào thích chơi góc xây dựng? ( trẻ) góc phân vai? ( 10 trẻ) góc nghệ thuật? (5trẻ) Góc học tập? (7 trẻ) Góc Thư Viện? (5 trẻ) Thiên nhiên? (2 trẻ) Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Cho trẻ em im lặng vào góc chơi mình - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, đến các góc mở rộng nội dung chơi - Có thể liên kết góc - Kịp thời xử lí tình +giáo dục (nếu có) * Hoạt động 4:Nhận xét: (3) - Cô đến các góc nhận xét sau đó dẫn các góc đến góc xây dựng - Cho trẻ giới thiệu công trình – Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương các góc - Cho trẻ thu gọn - Nhận xét lớp Thứ hai ngày 10/9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện với trẻ trường mầm non, điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN THỂ DỤC ĐỀ TÀI: TUNG VÀ BẮT BÓNG I Mục Đích Yêu Cầu - thực tốt vận động tung và bắt bóng - Rèn chính xác, khéo léo đôi tay và mắt thực tung và bắt bóng - Biết chú ý cô thực mẫu, biết giúp đỡ bạn II/ Chuẩn Bị - Bóng 10 vừa tầm tay trẻ - Sân sạch, thoáng - thùng để bóng STT CẤU TRÚC Hoạt động Khởi động Hoạt động Trọng động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Cho trẻ tập hợp thành hàng dọc - Cho trẻ di chuyển thành vòng tròn và thực các kiểu kết hợp luân phiên với thường Cho trẻ chạy chậm nhanh dần - Tập hợp trở lại thành hàng dọc quay sang trái và dãn hàng BTPTC: + Động tác tay: Hai tay ñöa leân cao gaäp vaøo vai +Động tác bụng: Hai tay chống hông, xoay người sang bên 900 + Động tác chân: Hai tay choáng hoâng, moät chaân ñöa trước + Động tác bật: Baät chuïm, taùch chaân, ñöa hai tay sang ngang vaø leân cao *VĐCB Chơi trò chơi “chiếc túi kì diệu” trẻ thò tay vào miêu tả đồ vật mình cầm sau đó cho trẻ đoán và lấy - Nhận xét bóng (Trẻ nêu tự do) - Chơi “ Hãy làm giống cô “: Cô thực trẻ quan sát  Lần 1: Thực trọn vẹn không giải thích  Lần 2: Kết hợp giải thích: Chân đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng tung bóng lên cao, mắt hướng nhìn bóng và bắt bóng chính xác Không ôm bóng vào người Cho trẻ lên thực hiện: Mời trẻ lên thực mẫu - Cho trẻ thực hết ( Cô chú ý sữa sai (4) Hoạt động Hồi tỉnh kịp thời cho trẻ ) Chia cháu thành nhóm thi đua tung và bắt bóng * Trò chơi vận động: “Trò chơi bé thích “ - Với bóng này các vừa thực gì nào? - Bạn nào có ý kiến khác để chơi với bóng này không? (Cho trẻ nêu ý kiến) Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý kiến trẻ thấy phù hợp Nếu không phù hợp cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chuyền bóng” - Cho cháu chơi 2,3 lần Cho cháu vun tay, hít thở nhẹ nhàng 2,3 vòng HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN LQCC ĐỀ TÀI : LQCC O, Ô, Ơ I Mục đích yêu cầu Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái O,Ô, Ơ Nhận âm O,Ô,Ơ từ trọn vẹn Chơi tốt trò chơi với chữ cái Chú ý học II Chuẩn bị: Tranh “ kéo co” và từ “ kéo co” Tranh “ cô giáo” và từ “ cô giáo” Tranh “ cái nơ” và từ “ cái nơ” Thẻ chữ cái o, ô, cho cô và trẻ III Tiến trình STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động Hát: vui đến trường” ổn định Chúng ta vừa hát bài gì? Khi đến trường các bạn gặp ai? Gặp cô giáo để làm gì? Khi đến trường các bạn có vui không? Hôm Cô giới thiệu với các chữ cái đó là chữ o, ô, và Hoạt động * làm quen chữ cái o LQCC o,ô, Các ơi! Khi đến lớp thì các chơi trò chơi gì? Cô có tranh nói trò chơi mà các bạn đã chơi lớp các bạn xem tranh đoán xem đó là trò chơi gì nha Cô cho trẻ xem kéo co, cô có từ “ kéo co” các lặp lại từ “ kéo co” với cô nha Từ thẻ chữ cái rời cô ghép lại từ “ kéo co” các xem có giống với từ tranh không? Bạn nào giỏi lên đếm với cô xem có bao nhiêu chữ cái từ (5) Hoạt động So sánh “kéo co” nhé Có tất chữ cái ? Hôm cô giới thiệu với các bạn chữ cái đó là chữ o Cô đổi chữ o to Cô phát âm 3l Lớp, tổ, cá nhân phát âm Chữ o cấu tạo nét cong khép kín Cô giới thiệu chữ o in thường, o in hoa, o viết thường Hát: “ cô giáo em” cô đố các bạn bài hát nhắc đến ai? Các có yêu cô giáo mình không? Cô có tranh vẽ cô giáo đẹp các cùng xem nhé cô có từ “ cô giáo” các lặp lại từ “ cô giáo” với cô đi! Từ thẻ chữ cái rời cô ghép lại từ “ cô giáo” các xem có giống với từ tranh không? Bạn nào giỏi lên đếm với cô xem có bao nhiêu chữ cái từ “cô giáo” nhé Có tất chữ cái ? Các xem từ “ cô giáo” có chúng ta vừa học bạn nào giỏi lên tìm chữ cái đó cho cô? Cô giới thiệu với các bạn thêm chữ cái đó là chữ ô Cô đổi thẻ chữ to Cô phát âm 3l Lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm 3l Chữ ô cấu tạo nét cong khép kín có dấu mũ trên đầu Cô giới thiệu chữ ô in thường, ô in hoa, ô viết thường Các ơi! Hôm có bạn mang đến tặng cho lớp mình món quà chúng ta cùng mỡ xem đó là gì nha! A! là cái nơ, các nghĩ xem cái nơ này mình dùng làm gì? À để trang trí cho lớp mình thêm đẹp nhé Cô có tranh “cái nơ” và tranh cô có từ “ cái nơ” Các cùng đọc từ “cái nơ” với cô nhé Từ thẻ chữ rời cô ghép lại từ “ cái nơ” các đọc vói cô nhé! Cô giới thiệu với các thêm chữ cái đó là chữ Cô đổi thẻ chữ to Cô phát âm 3l Lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm 3l Chữ cấu tạo nét cong khép kín có râu trên đầu Cô giới thiệu chữ in thường, in hoa, viết thường Các thấy chữ o và ô giống điểm nào và khác điểm nào? Giống nhau: cấu tạo nét cong khép kín Khác nhau: chữ o không có dấu mũ trên đầu chữ ô có dấu mũ trên đầu TC: tìm trường bé Cô phát cho trẻ thẻ chữ cái các chữ cái o,ô, (6) Hoạt động Trò chơi ôn luyện vừa vừa hát nghe tín hiệu cô thì trẻ cầm chữ cái nào thì tìm trường có chữ cái đó Cho trẻ chơi vài lần TC: nghe âm tìm chữ, nhìn chữ phát âm nhanh Cô phát cho trẻ cái rỗ có chữ cái o, ô, Khi cô phát âm chữ cái nào thì các bạn tìm chữ cái đó đưa lên cho cô Bây các bạn tìm chữ cái hay không biết các bạn có phát âm giỏi không Cô đổi lại cô đưa chữ cái nào lên thì các bạn phát âm nhanh và to chữ cái đó nhé Cô nhận xét Bây Cô cho các tô chữ cái o,ô,ơ nhé Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân Hoạt động Kết thúc HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ba Ngày 11/9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện với trẻ trường mầm non, điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TOÁN ĐỀ TÀI: ÔN SỐ LƯỢNG 1,2,…5 I Mục Đích Yêu Cầu - trẻ biết đếm các đối tượng có số lượng phạm vi (7) - rèn khả đếm trẻ - biết nghe lời cô, giúp đỡ bạn II Chuẩn Bị bóng, cây viết, tập III Tiến Trình STT Cấu Trúc Hoạt Động Của Cô Và Trẻ Hoạt động Hát bài: tập đếm ổn định Các vừa hát bài gì? Trong bài hát chúng ta đã tập đếm đến rồi? Hôm cô và các bạn ôn lại đếm số lượng phạm vi nha hoạt động Các nhìn xem cô có gì đây? ôn luyện À , đây là bóng cô đem theo cho lớp mình chơi không biết là bao nhiêu các cùng đếm với cô nhé Cô vừa xếp bóng vừa đếm với trẻ Có tất bao nhiêu bóng các con? Có tất là bóng Các giỏi Bây cô đố các bạn nhé, mình học thì mình thường đem theo gì? Khi học thì chúng ta thường đem theo tập để học cô có số tập các cùng đếm nhé! Có bao nhiêu tập các con? Có tập thì chúng ta cần có thêm gì nữa? Cô có đem theo viết không biết có đủ cho số tập không bây cô mời bạn lên xếp tương ứng tập là cây viết nhé Số tập và số cây viết nào so với nhau? Số tập nhiều số cây viết là mấy? Để số tập và số cây viết thì phải làm gì? À , các giỏi mình phải thêm cây viết để số tập và số cây viết và cùng Hoạt động cô thưởng cho các chơi trò chơi đó là trò chơi kết Trò chơi luyện nhóm tập cô nói “ kết nhóm kết nhóm” các hỏi lại cô là “ nhóm nhóm mấy” cô nói nhóm thì các kết nhiêu bạn lại thành nhóm nhé Cho trẻ chơi vài lần Kết thúc Hôm cô và các bạn ôn số lượng phạm vi mây? Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: KÉO CO CTD: đồ chơi lớp (8) *Tổ chức hoạt động 1.ổn định: Hát “ vui đến trường” chúng ta vừa hát bài gì? Đến trường gặp ai? Để làm gì? Đến trường các bạn vui chơi cùng bạn bè các bạn có thích không? Trò chơi TC: KÉO CO LC: bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm tay kéo, các bạn ôm ngang lưng bạn.khi có hiệu lệnh cô thì tất kéo mạnh phía mình Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua Cho trẻ chơi vài lần CTD: đồ chơi lớp HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (9) Thứ tư ngày 12/9/2012 ĐÓN TRẺ: : trò chuyện với trẻ trường mầm non, điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ “ CÔ VÀ CHÁU” I Mục Đích Yêu Cầu - trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, có cử điệu - Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ, tham gia đọc thơ II Chuẩn Bị - đọc diễn cảm bài thơ - Tranh minh họa bài thơ III Tiến trình STT Cấu Trúc Hoạt Động Của Cô Và Trẻ Hoạt động Hát: cô giáo em ổn định Chúng ta vừa hát bài gì? Bài hát nhắc tới ai? Khi đến trường chúng ta gặp ai? Gặp cô giáo để làm gì? Cô giáo dạy chúng ta gì? Hôm cô có bài thơ nói cô giáo dạy các cháu học trò mình biết các màu sắc bài thơ có tên là “ cô và cháu” tác giả Vũ Minh Tâm các lặp lại với cô nhé Hoạt động Cô đọc mẫu lần Truyền thụ Lần đọc diễn cảm + cử điệu Lần đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa Hoạt động “ bé biết….xanh Trích dẫn, ………… màu đỏ” giảng nội Hai câu thơ này em bé kể cho chúng ta biết học dung, từ khó em bé cô giáo dạy nhận biết màu xanh dạy nhận biết màu đỏ “ nhìn theo………trỏ ………………màu vàng” Khi em bé nhìn theo ngón tay trỏ cô thì bé nhận biết thêm màu đó là màu vàng Từ khó: ngón tay trỏ: có nghĩa là ngón tay đứng vị trí thứ 2, kế ngón tay cái ( dùng thực tế để giải thích) “ ngón tay ….nhàng ……………….huế” Em bé tiếp tục nhìn theo ngón tay trỏ cô giáo nhẹ nhàng chuyên sang màu tím huế Từ khó: (10) Hoạt động Đàm thoại Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ Hoạt động Tóm tắt nội dung, giáo dục Kết thúc Tím huế: dùng hình ảnh giải thích “ ……… …………ánh mắt” Bé chăm chú nhìn theo tay cô mà biết nhiều màu, vì bé học ngoan nên cô và bé nhìn cười Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? Bài thơ cô đọc có tên là gì? Bài thơ tác giả nào? Bài thơ nhắc tới ai? Cô giáo dạy em bé nhận biết màu gì? Bé nhận biết màu xanh xong cô dạy bé màu gì? Nhìn theo ngón tay trỏ cô bé nhận biết màu gì? Rồi cô chuyển sang màu gì nữa? Cứ cô dạy bé nhận biết tất bao nhiêu màu? Khi biết đủ bảy màu bé và cô làm gì? Nếu là em bé bài thơ nào? Qua bài thơ này các phải bắt chước em bé bài thơ, biết chú ý cô dạy, chăm phát biểu cô đặt câu hỏi không đùa giỡn học nhe các Bây cô dạy các học thuộc bài thơ này nhé! Cô đọc trước lớp đọc theo cô Cô mời tổ đọc theo cô Mời cá nhân đọc theo cô Cho các tổ đọc nối tiếp với Mời nhóm, cá nhân đọc Các vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ này nói em bé cô giáo dạy nhận biết đủ tất các màu, em bé là thích và học chăm nên cô giáo yêu thương Qua bài thơ này các bạn phải học chăm chỉ, vâng lời cô giống em bé bài thơ nhe Hát “ vui đến trường” Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân (11) HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ CÔ GIÁO EM I Mục Đích Yêu Cầu - trẻ biết sử dụng bút màu vẽ các nét cong, nét thẳng và nét xiên để vẽ cô giáo - rèn khả cầm bút, cách phối hợp màu để tô - Giáo dục trẻ biết yêu cô giáo và biết giúp đỡ bạn II Chuẩn bị - tranh mẫu - Bút màu, giấy vẽ III Cách Tiến Hành STT Cấu Trúc Hoạt Động Của Cô Và Trẻ Hoạt động Đọc thơ “ cô và cháu” ổn định Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nhắc tới ai? Khi đến lớp các bạn cô giáo dạy gì? Các bạn có yêu cô giáo mình không? Hôm cô hướng dẫn các bạn vẽ cô giáo mình nhé? hoạt động quan sát – Các xem cô có tranh gì đây? phân tích Tranh vẽ đây? mẫu Các thấy đẹp không? Mái tóc cô màu gì? Khuôn mặt cô có dạng hình gì? Khuôn mặt cô có gì? Mình cô có dạng hình gì? Áo cô màu gì? Hoạt động Vẽ mẫu Còn tranh vẽ cô giáo các cùng chú ý xem nhé Trong tranh này các thấy cô giáo nào? Tóc cô có gì? Cô mặc áo màu gì? Để vẽ cô giáo trước tiên các vẽ phần đầu gồm có khuôn mặt và mái tóc Khuôn mặt có dạng hình tròn các cầm bút vẽ nét cong tròn từ trái sang phải sau đó các vẽ mắt cách chấm chấm nhỏ, vẽ đường thẳng từ trên xuống để tạo thành mũi cho cô giáo Rồi các vẽ nét ngang ngắn để làm miệng cho cô giáo nhé Khi vẽ khuôn mặt xong các vẽ mái tóc cho cô giáo cách vẽ nét cong vòng qua phía trên khuôn mặt Để vẽ mình cô giáo các vẽ hình vuông phía khuôn mặt, sau đó các vẽ nét xiên để tạo thành tay (12) Hoạt động Trẻ thực Hoạt động Trưng bày sản phẩm cô giáo Khi vẽ xong các chọn màu để tô cho thật đẹp nhé Cô cho trẻ vào vị trí để vẽ Cô gợi ý, động viên, khuyến khích trẻ Cô cho trẻ đem sp mình trưng bày Cô gợi ý cho trẻ nhận xét Các thấy các bạn mình vẽ nào? Con thích sp bạn nào nhất? vì sao? Cô nhận xét sp trẻ Tuyên dương trẻ vẽ đẹp khuyến khích trẻ vẽ chưa đẹp Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (13) Thứ năm ngày 13/9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện với trẻ trường mầm non, điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN MTXQ ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG LỚP CỦA BÉ I Mục đích yêu cầu - trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên nhân viên và công việc làm nhà trường - trẻ trả lời trọn câu - Biết yêu mến, quí trọng người làm việc trường II Chuẩn Bị Tranh trường mầm non, các gv và nhân viên… STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ Hoạt động Hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non” ổn định - Các biết gì trường mình nói cho cô và các bạn cùng nghe nào? (Trường tên gì? Các học lớp nào? Các có thích đến lớp không? Tại sao?) Cho trẻ nói tự Cho trẻ quan sát tranh cảnh sinh hoạt trường MN.( Cô cho hoạt động trẻ QS và gợi ý trẻ nêu nhận xét nội dung tranh ) khám phá - Trong tranh có gì? - Vậy cô đố các bạn đó là đâu? Có ai? Làm gì?  Cháu nói tự ( Nếu cháu nói sai, cô giải thích và gợi ý cho trẻ nhận định lại.) - Trong trường còn có phòng, lớp nào? - Trong trường có và làm gì? - Các cô làm việc đó để làm gì? Cháu nói tự Vậy các phải làm gì để các cô vui Cô thấy các giỏi bây cô thưởng cho các trò Hoạt động Cùng thử tài chơi nhé! * TC: “ Thi xem chọn đúng “ Cho trẻ đội hình chữ U, phát cho cháu rổ lô tô - Cô yêu cầu người cho các có đồ ăn ngon => Cháu chọn hình ảnh cô cấp dưỡng giơ lên - Cô đưa hình cô hiệu trưởng => Trẻ nói tên cô, làm chức vụ gì…Tương tự với số hình ảnh khác như: Cô giáo, bác bảo vệ … * TC: “ Nhanh tay, gắn đúng” Chia cháu thành nhóm,cô nêu cách chơi: nhóm nào gắn đủ hình ảnh có các hoạt động trường, lớp MN (14) Hoạt động Kết thúc chiến thắng - Trong khoảng thời gian ngắn nhóm lên gắn Khi nhận xét yêu cầu nhóm nêu nội dung tất hình ảnh vừa lựa chọn Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: kéo co Chi chi chành chành CTD: bóng *Tổ chức hoạt động 1.ổn định: Hát “ vui đến trường” chúng ta vừa hát bài gì? Đến trường gặp ai? Để làm gì? Đến trường các bạn vui chơi cùng bạn bè các bạn có thích không? Trò chơi TC: KÉO CO TC: chi chi chành chành Cho trẻ chơi vài lần CTD: đồ chơi lớp HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (15) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH II : BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN từ ngày 17/9 –21 /9/2012 STT HOẠT THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ THỨ ĐỒNG NĂM SÁU ĐÓN TRẺ trò chuyện với trẻ trường mầm non Điểm danh TD: ném TOÁN:: VH: Thơ “ MTXQ: ÂN: trúng đích ôn hình tình bạn” trò truyện HOẠT nằm dạng TH: vẽ ĐỘNG ngang bạn người bạn HỌC LQCC: bé TT O, Ô, Ơ TC: bịt TC: bịt QS: HOẠT mắt bắt dê mắt bắt dê ĐỘNG CTD: đồ Đá Cầu người bạn NGOÀI chơi CTD: TC: TRỜI lớp bóng Đá Cầu CTD: vòng HOẠT xây dựng: trường mầm non ĐỘNG phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng GÓC học tập: đồ chữ cái, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu đồ chơi tặng bạn thiên nhiên: chăm sóc cây xanh TRẢ CHÁU vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: đồ chữ cái, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu đồ chơi tặng bạn thiên nhiên: chăm sóc cây xanh (16) I/ Yêu cầu: - Trẻ biết phân vai chơi, thỏa thuận góc chơi - Trẻ biết vai mình đóng và có ý thức thực nhiệm vụ vai chơi.: - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tỉ mĩ công việc - Chơi tất các góc chơi - Trẻ biết giúp đỡ bạn, đoàn kết chơi II/ Chuẩn bị - góc xây dựng: khối gỗ, khối gạch, chậu hoa, thảm cỏ… - góc phân vai: đồ chơi gia đình, chậu hoa… - góc học tập: hoa, hột hạt… - thư viện: sách, tranh ảnh… - nghệ thuật: giấy vẽ, giấy màu thủ công - Thiên nhiên: nước, chai, phểu, dụng cụ tưới nước… III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “ trường mẫu giáo yêu thương” - Cô vừa cho lớp hát bài gì? - Bài hát nhắc đến gì? - Hôm cô cho lớp mình chơi các góc với chủ điểm trường mầm non nhé Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi Giới thiệu góc chơi: - Các nhìn xem, hôm lớp chúng ta cô có chuẩn bị nhiều góc chơi nè! - Vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe xem lớp mình có tất bao nhiêu góc chơi? Đó là góc chơi nào? Với chủ đề này các hãy suy nghĩ xem chúng ta chơi gì? * Góc xây dựng: - Ở góc xây dựng hôm cô cho lớp mình xây trường mầm non nhé các bạn học sinh học nè - Để xây trường mầm non trước tiên các xây gì? - Để trường mầm non đẹp chúng ta phải làm gì? * Góc phân vai: - Ở góc phân vai cô cho lớp mình chơi phân vai, mẹ con, cô giáo nè - cô giáo làm gi? Dạy học cho ai? Học sinh phải làm gì? - Mẹ làm gì? Con làm gì? * Góc học tập: các đồ chữ cái và xếp hột hạt nhé! * Góc thư viện: - Ở góc thư viện các đọc sách, xem tranh * Góc nghệ thuật: - góc này các bạn vẽ, tô màu đồ chơi tặng bạn nhé, * Góc thiên nhiên - Ở góc thiên nhiên cô cho lớp mình chơi chăm sóc cây nhé! Phân vai - Cô nêu góc chơi hỏi ý kiến trẻ, sau đó phân vai cụ thể cho cháu bạn nào thích chơi góc xây dựng? ( trẻ) góc phân vai? ( 10 trẻ) góc nghệ thuật? (5trẻ) Góc học tập? (7 trẻ) Góc Thư Viện? (5 trẻ) (17) Thiên nhiên? (2 trẻ) Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Cho trẻ em im lặng vào góc chơi mình - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, đến các góc mở rộng nội dung chơi - Có thể liên kết góc - Kịp thời xử lí tình +giáo dục (nếu có) * Hoạt động 4:Nhận xét: - Cô đến các góc nhận xét sau đó dẫn các góc đến góc xây dựng - Cho trẻ giới thiệu công trình – Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương các góc - Cho trẻ thu gọn - Nhận xét lớp Thứ hai ngày 17/9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN THỂ DỤC ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG I Mục đích yêu cầu Trẻ thực đúng động tác Phối hợp khéo léo tay và mắt để ném trúng đích Chú ý cô thực II Chuẩn bị 10 túi cát vòng Sân tập rộng, III Tiến Trình STT Cấu Trúc Hoạt Động Của cô và trẻ Hoạt động - Cho trẻ tập hợp thành hàng dọc Khởi động - Cho trẻ di chuyển thành vòng tròn và thực các kiểu kết hợp luân phiên với thường Cho trẻ chạy chậm nhanh dần - Tập hợp trở lại thành hàng dọc quay sang trái và dãn hàng Hoạt động BTPTC Trọng động + Tay vai: đưa tay phía trước, sang ngang + Bụng – lườn: Đứng nghieng người sang hai ben + Chaân: khuỵu gối + Baät: Baät chuïm, taùch chaân, ñöa hai tay sang ngang vaø leân cao VĐCB: ném trúng đích nằm ngang Hôm cô dạy các bạn vận động ném trúng đích nằm ngang nhé Các thực với cô Các thấy cô đã chuẩn bị gì nè? Đây là túi cát, còn đây là vòng, cô dùng túi cát này ném thẳng vào vòng kia, các chú ý xem cô thực nhé Cô thực lần Lần thực toàn phần không giải thích Lần thực phần kết hợp giải thích Để thực vận động này trước tiên các cầm túi cát lên đứng (18) vào vạch chuẩn chân trước chân sau tay cầm túi cát để ngang tầm mắt có hiệu lệnh ném thì các ném mạnh vào vòng Cô mời trẻ khá lên thực Mời trẻ hết lớp - Cô bao quát động viên sửa sai khích lệ trẻ yếu - Trẻ thực xong hỏi lại tên vận động - Mời trẻ khá lên thực lại cho lớp xem Hoạt động Hồi tỉnh Cho trẻ vun tay hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN LQCC ĐỀ TÀI: TT O,Ô,Ơ I Mục đích yêu cầu: Trẻ tô chữ o,ô,ơ trùng với nét chấm mờ, Tô và đồ chữ đúng cách, đồ trùng khít chấm mờ, tô kín phần rỗng Trẻ ngồi đúng tư thế, biết chú ý cô hướng dẫn II Chuẩn bị: - tranh kéo co, cô giáo, cái nơ - Thẻ chữ cái o,ô,ơ in thường + viết thường cho cô - Tranh phóng to , sáp màu , viết cho cô - Bé tập tô, sáp màu, viết chì cho trẻ III Tổ chức hoạt động: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động 1: hát :em mẫu giáo ổn định chúng ta vừa hát bài gì? bài hát nhắc tới ai? Đến trường các bạn học gì? Được chơi gì? Hoạt động 2: * cô gắn tranh “kéo co” cho trẻ xem hướng dẫn tô - Trong tranh “ kéo co” có từ “kéo co" cc p,q - Cô giới thiệu từ “ kéo co”trong tranh cho trẻ đọc lại (1lần) - Cô cho trẻ lên tìm chữ o từ “ kéo co” -Cho trẻ đọc o in thường, oviết thường - hôm cô dạy các tô chữ o in rỗng và o chấm mờ nhé! -lần 1: Cô tô và đồ mẫu chữ o + lần 2: giải thích - Mời trẻ lên đồ chữ o Cho trẻ đọc từ “ kéo co”, từ “ kéo co” có chữ o mời trẻ lên tìm và đếm (19) - Cô gắn tranh “cô giáo” chúng ta đến lớp chúng ta gặp ai? - Trong tranh “cô giáo” có từ “ cô giáo” - Cô giới thiệu từ “cô giáo” tranh cho trẻ đọc lại (1 lần) - Cô cho trẻ lên tìm chữ ô từ “cô giáo” - Cô gắn đọc thẻ chữ ô in thường ô viết thường cho trẻ đọc - Cô gắn tranh phóng to cho trẻ đọc ô in hoa ô in thường ô viết thường - bây cô dạy các tô chữ ô in rỗng và ô chấm mờ nhé! + Lần cô tô và đồ chữ ô + Lần + giải thích., cho trẻ lên đồ mẫu - Cô cho trẻ đọc từ “cô giáo” - Cô gắn tranh “cái nơ” Các nhìn xem đây là gì? Dùng để làm gì? - Trong tranh “cái nơ” có từ “ cái nơ” - Cô giới thiệu từ “cái nơ” tranh cho trẻ đọc lại (1 lần) - Cô cho trẻ lên tìm chữ từ “cái nơ” - Cô gắn tranh phóng to cho trẻ đọc in hoa in thường viết thường - bây cô dạy các tô chữ in rỗng và chấm mờ nhé! + Lần cô tô và đồ chữ + Lần + giải thích., cho trẻ lên đồ mẫu - Cô cho trẻ đọc từ “cái nơ” Hoạt động 3.trẻ thực hành- -Cho trẻ nhắc lại cách cầm viết tư ngồi - Cô cho trẻ thực trên tập tô Trẻ tô cô quan sát trẻ tô.khi trẻ tô xong - Cho tré hát “ vui đến trường”, Hoạt động 3: nhận xét cô nhận xét tập tô vài trẻ Hoạt động 4: đọc thơ: trên đường Kết thúc: hôm cô cho các bạn làm gì? nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân (20) HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: đồ chữ cái, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu đồ chơi tặng bạn thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18/9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TOÁN ĐỀ TÀI: ÔN HÌNH DẠNG I Mục Đích Yêu Cầu - trẻ nhận biết số hình dạng như: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật - rèn khả nhận biết - giáo dục trẻ chú ý học II Chuẩn Bị - hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật cho cô Và trẻ III Tiến Trình STT Cấu Trúc Hoạt Động Của Cô Và Trẻ Hoạt động Đọc thơ: cô và cháu ổn định Các vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ cô giáo đã dạy màu nào? Hôm cô cho các bạn ôn lại số hình dạng nhé (21) hoạt động ôn luyện Hoạt động Trò chơi Hoạt động kết thúc Các nhìn xung quanh lớp mình xem có hình gì nè Hình đó màu gì? Cô có số hình dạng các xem đây là hình gì? Hình vuông nào? Hình vuông có góc? Còn đây là hình gì? Hình tròn giống gì? Hình tròn màu gì? Hình tròn nào? Còn hình các bạn xem hình gì nhé! Đây là hình gì? Hình tam giác màu gì? Hình tam giác có góc? Các giỏi cô thưỡng cho các chơi trò chơi đó là TC: thi xem đội nào nhanh Cô chia lớp mình thành đội cô yêu cầu lấy hình nào thì đội đó chạy nhanh chân lên lấy hình cô yêu cầu đội nào nhiều hình là chiến thắng, Cho trẻ chơi vài lần TC: nhanh Cô phát cho bạn các hình mà chúng ta vừa học cô yêu cầu hình nào thì các đưa nhanh hình đó lên cho cô nhé.bạn nào nhanh thì cô khen Cho bạn thi đua với Hôm chúng ta học hình gì? Nhận xét chung: lớp, tổ,cá nhân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: bịt mắt bắt dê CTD: đồ chơi lớp  tổ chức thực HDD1: ổn định Đọc thơ: tình bạn Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói vật nào? Các bạn bài thư nào? Các giỏi cô thưởng cho các trò chơi có tên là Bịt mắt bắt dê HĐ 2: Trò chơi Bịt mắt bắt dê Cách chơi: cho trẻ bịt mắt các trẻ khác chạy xung quanh trẻ bịt mắt bắt bạn nào và đoán tên bạn đó thì thắng bạn bị đoán đúng phải bịt mắt bắt các bạn CTD: đồ chơi lớp (22) HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ “ TÌNH BẠN” I Mục Đích Yêu Cầu - trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, có cử điệu - Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ, tham gia đọc thơ II Chuẩn Bị (23) - đọc diễn cảm bài thơ - Tranh minh họa bài thơ III.Tiến trình STT Cấu Trúc HĐ ổn định HĐ2 Truyền thụ HĐ Trích dẫngiảng nội dung – từ khó Hoạt Động Của Cô và Trẻ Hát “ vui đến trường” Các bạn vừa hát bài gì? Đến trường các bạn gặp ai? Các bạn có vui đến trường không? Hôm cô có bài thơ nói bạn thỏ nâu bị bệnh không đến lớp các bạn khác rủ đến thăm bạn thỏ nâu Bây các chú ý nghe cô đọc bài thơ tình bạn tg trần thu hương nha Cô đọc mẫu lần Lần đọc diễn cảm + cử điệu Lần đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa Hôm các bạn đến lớp không thấy thỏ nâu học nên hỏi thỏ đâu “ hôm nay… ………….Đâu thế” Gấu nói với các bạn là thỏ bị ốm và rủ các bạn đến thăm thỏ nâu Khi thì gấu mua khế, mèo thì mua chanh, hươu mua sữa bột nai sữa đậu nành “ gấu liền… …………đậu nành” Từ khó: nói khẽ: nói nhỏ Bị ốm : bị bệnh Các bạn đến thăm thỏ và chúc thỏ mau khỏe để học cùng với các bạn “ chúc bạn…… ……… bè bạn” HĐ Đàm thoại Cô vừa đọc cho các bạn nghe bài thơ gì? Bài thơ cô đọc có tên là gì? Trong bài thơ các bạn học thấy vắng ai? Thấy thỏ nâu vắng các bạn hỏi nào? Gấu nói với các bạn nào? Khi đến thăm thỏ các bạn đã mua gì? Gấu mua gì? Mèo mua gì? Hươu, nai mua gì? Các bạn đến thăm thỏ để làm gì? Chúc thỏ khỏe nhanh để làm gì? Nếu là bạn bài thơ làm gì bạn bị bệnh? HĐ Bây cô dạy các học thuộc bài thơ này nhé! (24) Dạy trẻ đọc thơ Hoạt động6 Tóm tắt – giáo dục Kết thúc Cô đọc trước lớp đọc theo cô Cô mời tổ đọc theo cô Mời cá nhân đọc theo cô Cho các tổ đọc nối tiếp với Mời nhóm, cá nhân đọc Các vừa đọc bài thơ gì Bài thơ này nói bạn thỏ nâu bị bệnh các bạn là quan tâm bạn nên đã rũ đến thăm bạn để chúc bạn mau khỏe cùng đến lớp để học tập Cho trẻ hát bài “ bạn thân” HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ BẠN TRONG LỚP IV Mục Đích Yêu Cầu - trẻ biết sử dụng bút màu vẽ các nét cong, nét thẳng và nét xiên để vẽ bạn - rèn khả cầm bút, cách phối hợp màu để tô - Giáo dục trẻ biết yêu cô giáo, bạn bè và biết giúp đỡ bạn V Chuẩn bị - tranh mẫu - Bút màu, giấy vẽ VI Cách Tiến Hành STT Cấu Trúc Hoạt Động Của Cô Và Trẻ Hoạt động Đọc thơ “ tình bạn” ổn định Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nhắc tới ai? Khi đến lớp các bạn gặp bạn bè chơi gì? Các bạn có yêu bạn mình không? Hôm cô hướng dẫn các bạn vẽ bạn mình nhé? hoạt động quan sát – Các xem cô có tranh gì đây? phân tích Tranh vẽ đây? mẫu Các thấy đẹp không? Mái tóc bạn gì? Khuôn mặt bạn có dạng hình gì? Khuôn mặt bạn có gì? Mình bạn có dạng hình gì? Áo bạn màu gì? Hoạt động Vẽ mẫu Còn tranh vẽ bạn các cùng chú ý xem nhé Trong tranh này các thấy bạn nào? Tóc bạn có gì? Bạn mặc áo màu gì? Để vẽ bạn trước tiên các vẽ phần đầu gồm có khuôn mặt và mái tóc Khuôn mặt có dạng hình tròn các cầm bút vẽ nét cong tròn từ trái sang phải sau đó các vẽ (25) Hoạt động Trẻ thực Hoạt động Trưng bày sản phẩm mắt cách chấm chấm nhỏ, vẽ đường thẳng từ trên xuống để tạo thành mũi cho bạn Rồi các vẽ nét ngang ngắn để làm miệng cho bạn nhé Khi vẽ khuôn mặt xong các vẽ mái tóc cho bạn cách vẽ nét cong vòng qua phía trên khuôn mặt Để vẽ mình bạn các vẽ hình vuông phía khuôn mặt, sau đó các vẽ nét xiên để tạo thành tay bạn Khi vẽ xong các chọn màu để tô cho thật đẹp nhé Cô cho trẻ vào vị trí để vẽ Cô gợi ý, động viên, khuyến khích trẻ Cô cho trẻ đem sp mình trưng bày Cô gợi ý cho trẻ nhận xét Các thấy các bạn mình vẽ nào? Con thích sp bạn nào nhất? vì sao? Cô nhận xét sp trẻ Tuyên dương trẻ vẽ đẹp khuyến khích trẻ vẽ chưa đẹp Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20/9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ (26) HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN MTXQ ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC BẠN CỦA BÉ I Mục Đích Yêu Cầu - trẻ biết tên các bạn lớp - trả lời trọn câu, - biết yêu thương giúp đỡ bạn II Chuẩn bị Các trò chơi cho trẻ chơi, các thẻ chữ, thẻ số… III Tiến Trình STT Cấu Trúc Hoạt Động Của Cô và Trẻ Hoạt động Đọc thơ: tình bạn ổn định Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? Khi đến lớp các gặp ai? Ngoài cô các còn gặp nữa? Khi gặp các bạn các có vui không? Vì các vui? hoạt động Trường chúng ta học là trường gì? trò chuyện Lớp chúng ta học là lớp gì Trong lớp chúng ta có nhiều bạn không? Có tất bao nhiêu bạn? Lớp chúng ta có bao nhiêu tổ? Đó là tổ nào? Tổ tên gì? Tổ có bạn? Bạn nào kể tên cho cô và các bạn nghe xem biết tên bạn nào lớp mình nhé! Trong lớp mình thường chơi với bạn nào nhất? Vì sao? Các có yêu lớp lá mình không? Các học cùng lớp thì phải nào? Khi bạn gặp khó khăn thì mình phải làm gì? Hoạt động TC: đoán xem bạn mình là Trò chơi luyện Cách chơi: cô nói đặt điểm bạn lớp,nhưng không tập nói tên Cả lớp quan sát và tìm xem bạn đó la ai? TC: Gió thổi Cách Chơi: cô hô gió thổi và đưa yêu cầu thì trẻ nhanh chống kết thành các nhóm theo số lượng người, tính chất nhóm theo yêu cầu cô Hoạt động Cô cho trẻ vẽ bạn mà trẻ thích Bé thích bạn Sau vẽ xong cô nhận xét nào? Kết thúc Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (27) TC: bịt mắt bát dê TC: chuyền bóng CTD: đồ chơi lớp  tổ chức thực HDD1: ổn định Đọc thơ: tình bạn Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói vật nào? Các bạn bài thư nào? Các giỏi cô thưởng cho các trò chơi có tên là Bịt mắt bắt dê HĐ 2: Trò chơi Bịt mắt bắt dê Cách chơi: cho trẻ bịt mắt các trẻ khác chạy xung quanh trẻ bịt mắt bắt bạn nào và đoán tên bạn đó thì thắng bạn bị đoán đúng phải bịt mắt bắt các bạn TC: chuyền bóng Luật chơi: đội nào làm rơi bóng thua Cách chơi: cô chia lớp thành đội, cho trẻ chuyền từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng Đội nào chuyền nhanh là chiến thắng Cho trẻ chơi – lần CTD: đồ chơi lớp HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (28) Thứ sáu ngày 21 /9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN ÂM NHẠC BÀI HÁT: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: bịt mắt bát dê TC: chuyền bóng CTD: đồ chơi lớp  tổ chức thực HDD1: ổn định Đọc thơ: tình bạn Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói vật nào? Các bạn bài thư nào? Các giỏi cô thưởng cho các trò chơi có tên là Bịt mắt bắt dê HĐ 2: Trò chơi Bịt mắt bắt dê TC: chuyền bóng Cho trẻ chơi – lần CTD: đồ chơi lớp HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày (29) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH III : BÉ VUI TRUNG THU từ ngày 24/9 –28 /9/2012 STT HOẠT THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ ĐỒNG NĂM ĐÓN trò chuyện với trẻ trường mầm non Điểm danh TRẺ TD: bò TOÁN:: ôn VH: Thơ MTXQ: dích dắt nhận biết “ trăng trò truyện HOẠT qua – chiều cao sáng” tết ĐỘNG hộp hai đối TH: vẽ tết trung thu HỌC LQCC: tượng trung thu trò chơi với cc o,ô,ơ TC: kéo TC: bịt HOẠT co mắt bắt dê ĐỘNG TC:Chuyền TC: NGOÀI bóng Chuyền TRỜI CTD: đồ bóng chơi CTD: lớp bóng HOẠT xây dựng: trường mầm non ĐỘNG phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng GÓC học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh TRẢ CHÁU vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g THỨ SÁU ÂN: QS: lồng đèn TC: Kéo co CTD: vòng (30) HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh I/ Yêu cầu: - Trẻ biết phân vai chơi, thỏa thuận góc chơi - Trẻ biết vai mình đóng và có ý thức thực nhiệm vụ vai chơi.: - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tỉ mĩ công việc - Chơi tất các góc chơi - Trẻ biết giúp đỡ bạn, đoàn kết chơi II/ Chuẩn bị - góc xây dựng: khối gỗ, khối gạch, chậu hoa, thảm cỏ… - góc phân vai: đồ chơi gia đình, chậu hoa… - góc học tập: hoa, hột hạt… - thư viện: sách, tranh ảnh… - nghệ thuật: giấy vẽ, giấy màu thủ công - Thiên nhiên: nước, chai, phểu, dụng cụ tưới nước… III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “ trường mẫu giáo yêu thương” - Cô vừa cho lớp hát bài gì? - Bài hát nhắc đến gì? - Hôm cô cho lớp mình chơi các góc với chủ điểm trường mầm non nhé Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi Giới thiệu góc chơi: - Các nhìn xem, hôm lớp chúng ta cô có chuẩn bị nhiều góc chơi nè! - Vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe xem lớp mình có tất bao nhiêu góc chơi? Đó là góc chơi nào? Với chủ đề này các hãy suy nghĩ xem chúng ta chơi gì? * Góc xây dựng: - Ở góc xây dựng hôm cô cho lớp mình xây trường mầm non nhé các bạn học sinh học nè - Để xây trường mầm non trước tiên các xây gì? - Để trường mầm non đẹp chúng ta phải làm gì? * Góc phân vai: - Ở góc phân vai cô cho lớp mình chơi phân vai, mẹ con, cô giáo nè (31) - cô giáo làm gi? Dạy học cho ai? Học sinh phải làm gì? - Mẹ làm gì? Con làm gì? * Góc học tập: các xâu hoa, trang trí trường mầm non cho thật đẹp nhé! * Góc thư viện: - Ở góc thư viện các đọc sách, xem tranh * Góc nghệ thuật: - góc này các bạn tô màu, vẽ hoa nhé, * Góc thiên nhiên - Ở góc thiên nhiên cô cho lớp mình chơi chăm sóc cây nhé! Phân vai - Cô nêu góc chơi hỏi ý kiến trẻ, sau đó phân vai cụ thể cho cháu bạn nào thích chơi góc xây dựng? ( trẻ) góc phân vai? ( 10 trẻ) góc nghệ thuật? (5trẻ) Góc học tập? (7 trẻ) Góc Thư Viện? (5 trẻ) Thiên nhiên? (2 trẻ) Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Cho trẻ em im lặng vào góc chơi mình - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, đến các góc mở rộng nội dung chơi - Có thể liên kết góc - Kịp thời xử lí tình +giáo dục (nếu có) * Hoạt động 4:Nhận xét: - Cô đến các góc nhận xét sau đó dẫn các góc đến góc xây dựng - Cho trẻ giới thiệu công trình – Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương các góc - Cho trẻ thu gọn - Nhận xét lớp (32) Thứ hai ngày 24/9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện với trẻ chủ đề tết trung thu Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BÒ DÍCH DẮC QUA – CHIẾC HỘP I Mục Đích Yêu Cầu - Cháu tập đúng động tác cô hướng dẩn - Cháu bò qua các hộp sau cho không đụng vào hộp -Cháu học trật tự II Chuẩn Bị Sân phẳng, 5-6 hộp STT Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ Hoạt động Cho cháu xếp thành hàng dọc chuyển thành 1vòng Khởi động tròn sau đó cho cháu hát bài “ cùng đều” cho cháu kết hợp với các kiểu đi: mũi bàn chân,gót bàn chân, mép bàn chân sau đó chạy chậm, chạy nhanh dần, chậm dần thành hàng dọc, hàng tập bài tập phát triển chung Hoạt động * Bài tập phát triển chung Trọng động + Tay vai: tay thay quay dọc thân + Bụng lườn: Ngồi duổi chân tay chống sau, đưa chân lên cao hạ xuống + Chân: Đứng đưa chân trước lên cao + Bật: Nhãy bước đệm trên chân, đỗi chân Sau đó cho cháu xếp lại thành hàng ngang đối diện * Vận động Lắng nghe lắng nghe Các lắng nghe cô đố và các đón xem đó là gì nha Con gì trông giống người Bốn chân cầm nắm mười ngón tay Đó là gì các con? À đó là khỉ đó các con? Các biết không hôm bạn khỉ nghĩ học ngày Nên bạn khỉ vào rừng để giúp mẹ hái thật nhiều trái cây đem để nhà cùng ăn đó các Các thấy bạn khỉ có ngoan không? Vậy các cùng giúp bạn khỉ để hái thật nhiều trái ăn nha Khi hái trái cây đường khó các phải bò và tránh các chướng ngại vật bên đường là các cái hộp (33) Hoạt động Trò chơi vận động Hoạt động Hồi tỉnh Khi bò là phải bò dích dắc nha và không chạm vào các hộp Cô làm mẫu Lần 1: làm mẫu trẻ xem Lần 2: vừa làm mẫu kết hợp giải thích Để thực vận động này thì trước tiên các đứng trước vạch chuẩn lưng cúi, lòng bàn tay bàn chân chạm đất, bò lưng thẳng mắt nhìn phía trước, bò thẳng tới hộp thì bò dích dắc qua cái hộp,chú ý bò đến hộp nào thì phát âm chữ cái hộp đó nhé - Sau đó cho cháu thực thử - Sau đó cho cháu thực - Cháu thực vận động cô sửa sai cho cháu Cô vừa cho các thực vận động gì? * Trò chơi: Nhảy lò cò - Luật chơi : nhảy lò cò mà để chân xuống là thua _ Cách chơi : Cho lớp cùng nhảy lò cò cô theo dõi cháu chơi, cháu chơi chưa cô tập cho cháu nhảy lại - Cho cháu chơi vài lần - Cho trẻ tự vun tay hít thở nhẹ nhàng vài vòng - Tuyên dương tổ ,cá nhân, nhóm HOẠT ĐỘNG HỌC : MÔN LQCC ĐỀ TÀI : TRÒ CHƠI VỚI CÁC CHỮ CÁI I Mục Đích Yêu Cầu Trẻ nhớ mặt chữ, tên gọi chữ Nhận biết o, ô, có từ Trẻ tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn Bị Các thẻ chữ cái o,ô,ơ cho cô và trẻ Bài thơ có chứa chữ cái o, ô, III Tiến Trình STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động Hát bài “ em mẫu giáo” ổn định Chúng ta vừa hát bài gì? Bài hát nhắc tới ai? Khi học các bạn học gì? Các bạn đã biết chữ cái gì rồi? Hôm cô cho các bạn chơi với chữ cái, o, ô, nhé Hoạt động Trò chơi: nhìn chữ phát âm nhanh, nghe âm tìm chữ Trò chơi với chữ Cho trẻ chơi vài lần cái Trò chơi: Tìm đúng trường Cô hướng dẫn cách chơi, Cho trẻ chơi vài lần (34) Trò chơi: tìm chữ cái bài thơ Cô chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ Phát cho nhóm bài thơ để trẻ tìm Cho trẻ chơi Cô nhận xét Cho trẻ tạo hình chữ cái o,ô,ơ Nhận xét chung, lớp, tổ, cá nhân Kết thúc HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (35) Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện với trẻ chủ đề tết trung thu Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TOÁN ĐỀ TÀI: ÔN NHẬN BIẾT CHIỀU CAO ĐỐI TƯỢNG I Mục Đích Yêu Cầu - trẻ nhận biết chiều cao đối tượng, - trẻ trả lời trọn câu theo ngôn ngữ toán học - biết nghe lời cô, chú ý học II Chuẩn Bị - cây nến cho cô - Mỗi trẻ cây nến III Tiến trình STT Cấu Trúc Hoạt Động Của Cô Và Trẻ Hoạt động Hát: gác trăng ổn định Chúng ta vừa hát bài gì? Bài hát rủ chúng ta đâu? Gần đến tết trung thu các bạn đã chuẩn bị gì chưa? Lồng đèn có nhiều loại, có loại thì ngta sử dụng pin Có loại thì sử dụng nến hôm cô có chuẩn bị số cây nến để dạy các bạn nhận biết chiều cao đối tượng nhé Hoạt động Các hãy nhìn xung quanh lớp mình xem nơi nào có đối Ôn luyện tượng không nhau? Hoạt động Các bạn ơi, đây cô có chuẩn bị cây nến nè, các xem Ôn nhận biết cây nến này nào so với nhau? Cây nến nào cao hơn? Cây nến nào thấp hơn? Vậy cây nến này có không? Ngoài cô còn cây bánh pía các xem có không? Cây bánh nào cao hơn? Cây bánh nào thấp hơn? (36) Hoạt động Trò chơi ôn luyện Kết thúc Vậy cây bánh này không Các hãy lấy cái rỗ mình Trong rỗ các có gì? Bây các hãy lấy cây nến màu xanh Tiếp theo các hãy lấy cây nến màu đỏ Các thấy các cây nến này nào? Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn? Hai cây nến này không Cây nến xanh cao cây nến đỏ Các học giỏi cô thưởng cho các chơi trò chơi Ai nhanh Cô nói cao thì các đưa cây nến màu xanh lên Cô nói thấp thì các đưa cây nến màu đỏ lên nhé TC: thi xem đội nào giỏi Cô chia lớp thành đội cho trẻ tìm cây cao cây thấp theo yêu cầu cô Cô nhận xét Cho trẻ tô màu nến cao, nến thấp Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: KÉO CO CHUYỀN BÓNG CTD: đồ chơi lớp *Tổ chức hoạt động 1.ổn định: Hát “ vui đến trường” chúng ta vừa hát bài gì? Đến trường gặp ai? Để làm gì? Đến trường các bạn vui chơi cùng bạn bè các bạn có thích không? Trò chơi TC: KÉO CO LC: bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm tay kéo, các bạn ôm ngang lưng bạn.khi có hiệu lệnh cô thì tất kéo mạnh phía mình Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua Cho trẻ chơi vài lần TC: chuyền bóng Luật chơi: đội nào làm rơi bóng thua Cách chơi: cô chia lớp thành đội, cho trẻ chuyền từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng Đội nào chuyền nhanh là chiến thắng Cho trẻ chơi – lần CTD: đồ chơi lớp (37) HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 26/9/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện với trẻ chủ đề tết trung thu Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ “ TRĂNG SÁNG” I Mục Đích Yêu Cầu - trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ đọc diễn cảm và thuộc bài thơ - Trẻ biết chú ý nghe cô dạy II Chuẩn Bị - Đọc diễn cảm bài thơ - Tranh minh họa bài thơ III Tiến Trình STT Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ Hoạt động Hát “ gác trăng” ổn định Chúng ta vừa hát bài gì? Bài hát nhắc tới gì? Tết trung thu có gì các con? Tết trung thu chúng ta nhìn lên bầu trời thấy gì? À, tết trung thu thì trăng là tròn và sáng, cô có bài thơ tả trăng, bài thơ có tựa đề “ trăng sáng” Hoạt động Cô đọc lần Truyền thụ Lần đọc diễn cảm Lần đọc diễn cảm kết hợp với tranh minh họa (38) Hoạt động Trích dẫn, giảng nội dung, từ khó “ sân nhà… ……… sáng ngời” Hai câu thơ này nói nhà em bé sáng là nhờ có ánh trăng chiếu xuống “ trăng tròn… ………… không rơi” Em bé miêu tả trăng giống cái đĩa treo lơ lững trên bầu trời mà không bị rơi Cái đĩa: là cái dĩa “Những………… …………thuyền trôi” Khi trăng khuyết thì trăng trông giống thuyền trôi Trăng khuyết: trăng không tròn nữa, trăng đã bị phân “ Em đi…… ……… chơi” Em bé đâu thấy trăng nên em bé nghĩ trăng muốn theo em bé chơi Hoạt động Cô vừa đọc cho các bài thơ gì? Đàm thoại Bài thơ cô đọc có tên là gì? Sân nhà em bé sáng là nhờ có gì? Em bé thấy trăng nào? Những đêm trăng khuyết thì trăng giống gì? Em bé thì trăng nào? Em bé nghĩ gì? Nếu là em bé bài thơ có thích trăng không? Hoạt động Cô đọc câu lớp đọc theo cô Dạy trẻ đọc thơ Cô mời tổ đọc theo cô Cô mời cá nhân đọc Hoạt động Bài thơ nói em bé thích trăng vì trăng đã soi sáng Tóm tắt nội dung, sân nhà em bé và soi lối cho em bé chơi giáo dục Qua bài thơ này các biết ơn trăng vì trăng đã soi sáng cho chúng ta để tới chúng ta có đêm trung thu vui vẻ nhé Kết thúc Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ TẾT TRUNG THU I.Yªu cÇu: Trẻ biết sử dụng kỹ để vẽ lại cái bánh, đèn ông sao, quà Biết bố cục tranh cân đối, tô màu hợp lý có sáng tạo Biết đặt tên cho sản phẩm mình LuyÖn kü n¨ng vÏ nÐt cong, nÐt trßn, nÐt xiªn, nÐt th¼ng Ph¸t triÓn t trÝ tëng tîng, s¸ng t¹o vÏ RÌn luyÖn c¸ch ngåi, c¸ch cÇm bót vµ c¸ch ®iÒu khiÓn bót Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp Có tính thẩm mỹ II ChuÈn bÞ: - Một số tranh vẽ trung thu Bánh vuông tròn, hoa quả, đèn ông (39) - Giấy, bút màu.;Chiếu, bàn ghế; Giấy - bút màu đủ cho trẻ III.TiÕn hµnh: STT Cấu Trúc HĐ1: ổn định Hoạt Động Của cô và Trẻ Trẻ hát bài “Rớc đèn dới trăng” vào chỗ ngồi - C¸c võa h¸t bµi g×? - Vào ngày nào là các đợc rớc đèn - Ngµy r»m th¸ng lµ ngµy g×? - Các đợc ăn gì? Ngày tết trung thu các đợc rớc đèn dới trăng sáng Đợc phá cỗ, ăn nhiều bánh kẹo hoa và cầm đèn ông thËt lµ thÝch VËy h«m c« cïng c¸c vÏ tết trung thu nhé - Trớc món quà ngày tết Trung thu cô đã vẽ đHĐ2: Quan ợc tranh thật đẹp, các cùng xem nhé - C« ®a tõng tranh cho trÎ quan s¸t nhËn xÐt vÒ c¸ch vÏ s¸t tranh gîi c¸ch bè côc vµ c¸ch t« mµu tranh ý - Trẻ nêu dự định: + Con sÏ vÏ g×? + VÏ nh thÕ nµo? - VÏ b»ng nÐt g×? T« mµu g×? (gîi hái 3-4 trÎ) - Gi¸o dôc trÎ tríc vÏ - Trẻ đọc bài thơ: “Trăng sáng” - C« bao qu¸t, quan s¸t trÎ thùc hiÖn vµ gîi ý thªm cho trÎ H§3:TrÎ vẽ sáng tạo Nhắc trẻ cầm bút đúng, vẽ cân đối tô màu thùc hiÖn: hîp lý - TrÎ vÏ xong cho trÎ mang tranh lªn trng bµy - các nhìn thật kỹ xem tranh nào các cho là đẹp nhÊt * H§4: Trng - Mêi 2-3 trÎ trÎ lÇn lît lªn chän vµ giíi thiÖu tranh bµy s¶n - Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ tô đẹp, có sáng tạo Bổ phÈm sung tranh cha hoµn thµnh - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quÝ s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n lµm vµ lu«n quan t©m yªu th¬ng b¹n bÌ HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g (40) Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (41) Thứ năm ngày 27/6/2012 ĐÓN TRẺ: trò chuyện với trẻ chủ đề tết trung thu Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng HOẠT ĐỘNG HỌC: MTXQ ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT TRUNG THU I.Mục đích yêu cầu + Trẻ biết các hoạt động ngày tết trung thu và bày cỗ trung thu + LuyÖn cho trÎ kü n¨ng quan s¸t nhËn xÐt vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c« + Giáo dục trẻ ăn mặc đẹp đón tết trung thu vui vẻ II.ChuÈn bÞ: - Tranh vÏ c¶nh tÕt trung thu, hoa qu¶ b¸nh kÑo - Tranh vẽ để trẻ tô ,bµn ghÕ Tranh vẽ - bút màu đủ cho trẻ III.TiÕn hµnh: STT Cấu trúc Hoạt động ổn định Hoạt động cô và trẻ - Trẻ hát bài: “Rớc đèn dới trăng” - C¸c Con võa h¸t bµi g×? - Vào ngày nào các đợc rớc đèn dới trăng nào? - Ngµy r»m th¸ng lµ tÕt trung thu cña c¸c b¹n thiÕu niªn nhi đồng khắp miền đất nớc - H«m c« ch¸u m×nh cïng trß chuyÖn vÒ tÕt trung thu - C« cho trÎ xem tranh vÒ c¶nh tÕt trung thu - Bøc tranh vÏ g×? hoạt động C¸c b¹n nhá ®ang lµm g×? trò chuyện tết Trªn tay c¸c b¹n cÇm g×? trung thu - §©y lµ m©m g×? Cã g×? - Các đón tết trung thu có vui không - Bè mÑ mua nh÷ng g× ngµy tÕt trung thu? Con thấy bố mẹ thường chuẩn bị gì? - Con làm gì để giúp mẹ? - Thường có hoạt động gì? - Con có thích phá cỗ không? Tại sao? - Bố mẹ, ông bà thường mua gì để tặng vào ngày tết Trung Thu? - Vào thời điểm trăng lên, các bạn nhỏ vừa múa hát, vừa ngắm trăng phá cỗ, múa lân - Các thấy đêm trung thu nh nào? - Cho trÎ kÓ tªn c¸c lo¹i hoa qu¶, b¸nh kÑo ngµy tÕt trung thu Cô cho trẻ xem tranh múa lân Hoạt động Trò chơi Vào ngày tết trung thu các bạn nhỏ chơi nhiều trò chơi nè bây cô cho lớp mình chơi trò chơi dân gian đó là trò chơi kéo co Cô tổ chức cho lớp chơi – lần Cô phát cho trẻ tranh đèn ông Trẻ tô mµu theo ý thÝch - Cô khuyến khích trẻ tô đẹp (42) - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng Hoạt động Tô màu đèn ông Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân Hoạt động Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: bịt mắt bắt dê TC: Chuyền bóng CTD: bóng  tổ chức hoạt động HĐ 1: hát “ gác trăng” Chúng ta vừa hát bài gì? Bài hát nhắc đến gì? Sắp đến tết trung thu các thấy cha mẹ mình đã chuẩn bị gì nè? À vào ngày tết trung thu có nhiều trò chơi mà các bạn nhỏ thường chơi đó các con, hôm cô cho các chơi nhé HĐ :Trò chơi TC: bịt mắt bắt dê Cách chơi: cho trẻ bịt mắt các trẻ khác chạy xung quanh trẻ bịt mắt bắt bạn nào và đoán tên bạn đó thì thắng bạn bị đoán đúng phải bịt mắt bắt các bạn TC: Chuyền bóng CTD: bóng HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (43) Thứ sáu ngày 28/9/2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN ÂM NHẠC BÀI HÁT: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: lồng đèn TC: Kéo co CTD: vòng  Tổ chức hoạt động Hát “ đếm sao” Chúng ta vừa hát bài gì? Các đếm bao nhiêu ngôi sao? Các thường thấy ngôi đâu? Hôm cô cho các quan sát lồng đèn ông nhé!  Quan Sát Đây là đèn ông sao, các thấy nào? Chiếc đèn ông có bao nhiêu cánh? Chiếc đèn này màu gì? Các cánh lồng đèn nào? Ngoài còn có là nhiều đèn ông màu sắc rực rỡ nào đến tết trung thu các thấy nhé  Trò chơi TC: Kéo co CTD: vòng Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: trường mầm non phân vai: Gia đình, cô giáo, học sinh,, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu hoa thiên nhiên: chăm sóc cây xanh VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ 16g30 – 17g Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (44)

Ngày đăng: 04/06/2021, 09:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w