Tuổi thơ của Vương Trọng cũng nghèo khổ, lam lũ như bao người dân quê khác, hơn nữa, ông lại sinh ra trong một gia đình đông concó 8 người connên phải chịu cảnh: Anh em con chịu đói suốt[r]
(1)Tiết 56 10-2011 Ngày 25- BẾP LỬA (Bằng Việt) A MỤC TIÊU - Hiểu bài thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu đồng thời thể tình cảm chân thành người cháu bà - Thấy sáng tạo nhà thơ việc sử dụng hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm cách nhuồn nhuyễn TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Những hiểu biết ban đầu tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh đời bài thơ - Những xúc cảm chân thành nhà thơ và hình ảnh người bà hiàu tình thương và giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ năng: - Nhận dịên, phân tích các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm bài thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước Thái độ: - Giaó dục tình cảm gia đình thiêng liêng B.CHUẨN BỊ: GV-HS cùng soạn bài Chân dung nhà thơ C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định:1P Kiểm tra bài cũ:5P ? Đọc thuộc lòng bài "Đoàn thuyền " nêu ND chính bài? - Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới:1P - Trong bài Tiếng Gà Trưa XQ nói anh lính trẻ trên đương hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà mìn khum khum soi trứng và mắng yêu cháu nhìn gà đẻ mà mặt bị lang Tình cảm bà cháu thật cảm động Một niên khác du học Liên Xô lai nhớ bà mình, hàng ngày sử dụng bếp điện, bếp ga đại, thương cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :10P Hướng dẫn HS I Giới thiệu chung tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Tác giả: (2) ? Giới thiệu nét chính tác giả? GV treo chân dung nhà thơ - Bằng Việt - Nguyễn Việt Bằng sinh 1941 - Quê: Thạch Thất - Hà Tây - Làm thơ từ đầu 1960 và thuộc hệ các nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chỗng Mĩ Thơ ông trẻo,mượt mà khai thác kỉ niệm và ước mơ ?Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? tuổi trẻ Tác phẩm: Sáng tác năm 1963 – tác giả GV hướng dẫn HS đọc: chậm rãi,sâu lắng là sinh viên học ngành Luật -GV đọc mẫu –HS đọc -nhận xét Liên Xô GV cho HS đọc chú thích SGK và giải Đọc – tìm hiểu từ khó: thích số từ ?Hãy tìm bố cục bài thơ? Nêu nội dung chính phần? + Bố cục: Bố cục: - Khổ thơ 1: Hồi tưởng bếp lửa ,về bà - khổ tiếp :Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà - Khổ 6: Suy nghẫm bà - Khổ cuối: Cháu đó trưởng thành xa không nguôi nhớ bà ? Bài thơ là lời nhân vật nào?nói ai? Nói điều gì?Mạch cảm xúc bài - Mạch cảm xúc bài thơ: từ thơ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm Bài thơ nhắc lại kí ức thời bé thơ đến suy người cháu sống bên bà,trong chăm sóc ngẫm và tình yêu thương bà, từ kỉ niệm đó người cháu đã trưởng thành suy ngẫm và - Bài thơ là lời người cháu thấu hiểu đời bà, lẽ sống giản nơi xa nhớ bà và kỉ niệm dị mà cao quý bà, cuối cùng người với bà, nói lên lòng kính yêu và cháu muốn gửi niềm nhớ mong với suy ngẫm bà bà=> Mạch cảm xúc từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm HOẠT ĐỘNG 2:25P HS: Đọc lại khổ thơ II Tìm hiểu văn ? Trong hồi tưởng người cháu hình 1: Hồi tưởng bếp lửa bà ảnh gì nhắc tới đầu tiên? Một bếp lửa chờn vờn ? Tác giả đó sử dụng nghệ thuật gì? Một bếp lửa ấp iu… Dùng diệp ngữ tạo bếp lửa quen =>Hình ảnh bếp lửa thân thuộc thuộc gia đình Việt Nam.Dùng từ tượng hình “chờn vờn”=> ánh lửa gần (3) gũi quen thuộc sương sớm “Ấp iu”công việc nhóm bếp kiên nhẫn và khéo léo và lòng chi chút người nhóm lửa Hình ảnh người bà vất vả, tần tảo sống dậy theo thời gian, thời điểm, biến động chung đất nước,kỉ niệm nào gắn liền với bếp lửa,với bà ? Từ hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn tình cảm cháu bà nào? ? Vì nhớ thương bà lại gợi lên từ hình ảnh bếp lửa? Vì lo toan người bà vùng quê nghèo gắn bó với bếp lửa ? Từ “nắng mưa” có ý nghĩa gì? Thời gian kéo dài cùng với nỗi vất vả bà=> nói lên nỗ lòng thương bà bền bỉ tâm hồn cháu ? Em có cảm nhận gì tình cảm cháu bộc lộ câu thơ đầu? Như hình ảnh bếp lửa đã đánh thức dòng cảm xúc hồi tưởng cháu bà,và nhớ lại theo trình tự thời gian ? Vậy kỷ niệm nào gợi lại? ? Cảnh “ khói hun cháu” “ bố đánh xe gầy”gợi cho em suy nghĩ gì cảnh sống lú đó? Bóng đen nạn đói năm 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng, có hình ảnh chung nhiều gia đình Việt Nam kháng chiến chống Pháp: Mẹ và cha công tác xa, cháu sống cưu mang dạy dỗ bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan,phải quen mùi khói ?Kỉ niệm nghèo đói nhắc đến thời kì nào ? ? Ấn tượng sâu đậm bếp lửa và bà quãng thời gian này là gì? ? Tại tiếng tu hú lại ám ảnh tâm “Cháu thương bà sương” -Hình ảnh bếp lửa đã khơi gợi mọ kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ bà và tình bà cháu => Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ và sâu nặng Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà - Kỷ niệm: " Lên bốn tuổi… Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy" " Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi" => Nghệ thuật:Kết hợp nhuần nhuyễn tự với miêu tả và biểu cảm =>Gợi sống nghèo đói +Kỉ niệm thời kì kháng chiến chống pháp “Tu hú kêu xa” =>Gợi cảnh sống đơn côi hai bà cháu đói nghèo và chiến (4) tư người cháu đến thế? Tiếng chim quen thuộc cánh đồng que độ hè về, tiếng chim giục giã,như khắc khoải điều gì da diết khiến lòng người trỗi dậy hoài niệm nhớ mong ?Âm tu hú gợi tình cảm gì nhà thơ? ? Người bà đã lên kí ức người cháu nào? Cha mẹ công tác bận không về, cháu sống cưu mang, dạy dỗ bà,bếp lửa tình bà cháu ấm áp, chỗ dựa tinh thần nhờ cưu mang dduumf bọc đầy chi chút bà.Bà đã nuôi nấng dạy bảo,chăm sóc cháu với tất tingf yêu thương trìu mến,bao nhiêu vất varlo toan bà chịu đựng hết ? Kỉ niệm nào người cháu nhắc đến thời gian này? Bà khong muốn cho đứ xa biết khó khăn, thiếu thốn bà cháu nhà mà ảnh hưởng đến công tác kháng chiến.Ngọn lửa thắp tình yêu thương cháu con,bằng niềm tin vào kháng chiến thắng lợi,con cháu trở quyay quần bên bếp lửa=> Những kí ức thuở nhỏ không còn là riêng nhà thơ mà nó còn là kỉ niệm là cảm xúc bao người nhớ lại hai thời điểm lịch sử trước và sau cách mạng ? Theo em người cháu nghĩ gì người bà “ Rồi sớm chiều dẳng” ? Vì tác giả không dùng bếp lửa mà dùng từ lửa Bếp lửa bà nhen không nguyên liệu mà nhen nhóm từ lửa lòng bà ? Sự tần tảo,đức hi sinh bà tác giả miêu tả nòa? Ngọn lửa đã trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu.Người cháu yêu bà,hiểu bà hiểu thêm dân tộc mình,nhân dân mình.Bà truyền cho cháu tình ruột thịt nồng ấm,bà mở rộng tranh => Nhớ bà,nhớ que,muốn gửi lời nhớ thương để an ủi bà “ Cháu cùng nhọc” “ giặc đốt làng bình yên” =>Đây chính là hình ảnh bà mẹ Việt Nam anh hùng: giàu tình thương và đức hi sinh “ Rồi sớm chiều dai dẳng” => Ngọn lơar sức sống.lòng yêu thương và niềm tin cho hệ tiếp nối +Hiện “Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm tuổi nhỏ” => Điệp từ=> bếp lửa lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung (5) lòng đoàn kết gắn bó với xóm làng quê hương=> Cuối cùng thức tỉnh tâm hồn và sức sống xuân để cháu khôn lớn ? Từ hình ảnh bếp lửa nhà thơ lên điều gì ? Em hiểu nào điều kì lạ và thiêng liêng Kì lạ là không có gì dập tắt nó cháy lên cảnh ngộ Thiêng liêng vì nơi ấp ủ và sáng lên mãi tình cảm bà cháu đời người yêu gia đình yêu quê hương HS đọc đoạn Đay là lời tự bạch người cháu xa đã trưởng thành ? Người cháu tự thấy mình đã có may mắn gì sống? Đứa cháu năm xưa đã khôn lớn,đã chắp cánh bay xa,được làm quen với khung cảnh rộng lớn,những niềm vui rộng mở chân trời xa ? Mặc dù sống đầy đủ người cháu luôn nhắc nhở mình nào Ngọn lửa đã trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng,kì diệu nâng bước cháu trên suốt chặng đường dài ? Qua đó tình cảm người cháu bà nào Tình yêu thương,lòng biết ơn bà là biểu tình yêu thương gắn bó với gia đình ? Bài thơ chứa đựng điều triết lí thầm kín em háy ra? Những gì thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng,nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Nêu nét nghệ thuật tiêu biểu bài thơ HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP Vì hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh người bà Em có cảm nghĩ gì nhân đề bài thơ “ Ôi kì lạ bếp lửa” => Cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu và thiêng liêng Suy ngẫm người cháu “ Giờ cháu ngả” => Được du học nước ngoài, tiếp xúc bao đại,tràn đầy niềm vui “ quên nhắc nhở Sớm mai chưa” =>Kính yêu trân trọng và biết ơn bà=> gắn bó với gia đình,quê hương và yêu đất nước Nghệ thuật: Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng: kết hợp miêu tả,tự sự, biểu cảm để diễn tả cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm - Giọng điệu và thể thơ chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm b Nội dung: - Từ kĩ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu , nhà thơ cho ta hiểu (6) thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình Củng cố- dặn dò: 5p Hệ thống bài - Hướng dẫn HS làm bài tập- Học thuộc lòng bài thơ + Phân tích bài thơ - Ôn lại các biện pháp tu từ còn lại: - Xem tìm hiểu bài: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ ******************************* Tiết 57 Ngày 29-10-2011 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) A.MỤC TIÊU - Thấy phong phú thể thơ tự - Hiểu cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ : Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Những hiểu biết ban đầu tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh đời bài thơ - Tình cảm người mẹ Tà – ôi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào tất thắng cách mạng - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến Kĩ năng: - Nhận dịên các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian bài thơ - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình bài thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả - Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thái độ: - Giaó dục tinh thần yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ B.CHUẨN BỊ:GV –HS cùng soạn bài Chân dung nhà thơ C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: 1P Kiểm tra bài cũ:5P ? Đọc thuộc lòng bài B " ếp Lửa" nêu ND chính bài? - Kiểm tra chuẩn bị bài HS (7) Bài mới:1P - Từ chủ đề Nhười Mẹ- Tình mẹ chiến tranh cách mạng Việt Nam, từ bà bầm, bà bủ, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt…… đêt dẫn vào người mẹ Tà Ôi ( Miền Tây Thừa Thiên) vừa nuôi vừa góp phần đánh Mĩ năm 60 – 70 kỉ 20 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:10P I Giớí thiệu chung ? Nêu đôi nét tác giả.? Tác giả: -GV treo chân dung tác giả - Nguyễn Khoa Điềm: 1943, Quê ? Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh Thừa Thiên Huế sáng tác bài thơ? Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ -Bài thơ đời năm tháng Tác phẩm: kháng chiến liệt trên hai miền bắc - Hoàn cảnh: Bài thơ viết nam.Thời kì này sống cán 1971.Khi công tác chiến nhân dân ta trên các chiến khu gian khu miền Tây Thừa Thiên Huế nan, thiếu thốn, cán nhân dan ta vừa - Thể thơ: Trữ tình tám tiếng bám rẫy,bám đất,vừa tăng gia sản xuất,vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ ? Căn vào đầu đề bài thơ, theo em bài Đọc – tìm hiểu từ khó: thơ cần đọc với giọng nào? ( Tha thiết ngào) - Học sinh đọc đúng theo ý trên – nhận xét ? Tìm bố cục bài thơ Em nhận thấy Bố cục: đoạn có điều gì đặc biệt đoạn? - Đoạn 1: từ đầu → lún sân HS: Mỗi đoạn là khổ: lời ru tác giả - Đoạn 2: Tiếp → Ka – lưi (nhập vai; lời ru mẹ và có điệp - Đoạn 3: còn lại khúc) ? Lời ru trực tiếp ngắt đoạn tạo âm điệu gì? Thể cảm xúc nào? –Mở đầu cau “em cu tai….lưng mẹ” kết thúc lời ru trực tiếp “ Ngủ ngon ….akay hỡi”=> nhịp thơ ngát dòng,cách lặp lặp lại => tạo âm điệu dìu dặt, vấn vương; tình cảm tha II Tìm hiểu bài thơ thiết, trìu mến mẹ HOẠT ĐỘNG 2:25P Hình ảnh người mẹ Tà ôi - Qua đoạn thơ, em thấy người mẹ miêu tả công việc gì, hoàn cảnh nào? - Hs: Người mẹ gắn với hoàn cảnh và công việc cụ thể - Mẹ đĩu cn (8) ? Ở lời ru thứ người mẹ làm gì ? Mẹ giã gạo góp phần nuôi đội kháng chiến,một công việc nặng nhọc, vất vat từ bao đời người phụ nữ dân tộc miền níu=> việc làm cao ? Hình ảnh người mẹ lên nào? Câu thơ miêu tả việc làm và tư người mẹ ấn tượng, vừa biểu tình cảm xúc động mẹ con, với đội cách mạng Nhịp chày nghiêng, mồ hôi rơi, vai mẹ gầy…câu vừa miêu tả việc làm người mẹ vừa tả tư người mẹ ấn tượng => tình cảm mẹ , với đội ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn thơ trên? -Từ láy nhấp nhô=>diễn tả thiếu thốn, đói khổ gầy gò mẹ mà cố gắng mẹ công việc nặng nhọc và kéo dài theo nhịp chày lên xuống -“Lưng đưa ….lời” => hình ảnh lạ người mẹ giã gạo đứa năm trên lưng giống năm nôi êm Bà mẹ đưa nôi không phải tay mà lơng Ru xuất phát từ tim, từ đáy lòng người mẹ ? Ở khúc hát ru thứ 2-3 người mẹ miêu tả công việc gì? ?Người mẹ miêu tả hoàn cảnh nào? -Mẹ vừa đĩu vừa sản xuất vừa chiến đấu cùng các anh trai chị gái bảo vệ cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tâm lòng tin vào thắng lợi, mẹ là chiến sĩ trên trận tuyến đánh mĩ quê hương buôn làng mình ? Tim chi tiết thể vất vả gian lao cuả người mẹ chiến khu - HS tìm đọc –GV nhận xét -Với công việc gian khổ, với bền bỉ tâm ,người mẹ thắm thiết yêu Mẹ giã gạo nuôi đội kháng chiến → công việc vất vả khó nhọc -Mồ hôi mẹ …… -Vai mẹ gầy …… -Lưng đưa nôi - Tim đưa nôi … => So sánh: Sự chịu đựng gian khổ mẹ núi rừng mênh mông, heo hút - “Mẹ đĩu con…đi tỉa bắp” => Công việc lao động sản xuất người dân chiến khu - “Mẹ chuyển lán…cuối” mẹ cùng người tham gia chiến đấu bảo vệ di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần tâm, lòng tin vào thắng lợi - “Mẹ địu em…” yêu , mẹ dũng cảm chiến đấu để giành sống tự cho con, cho dân tộc - (9) con, nặng tình thương với buôn làng, với quê hương, với đội,khát khao đất nước độc lập tự ? Em hiểu nào hình ảnh thơ “Lưng núi…thì nhỏ”? (So sánh chân thực) ? Em hiểu nào hình ảnh “Mặt trời….lưng” câu thơ…? Nghệ thuật gì? -Con góp phần sưởi ấm niềm tin yêu, ý chí mẹ sống, mặt trời trẻ trung,cứ ngày rực rỡ trên gian này ? Em hiểu câu thơ “Từ trên…vào Trường Sơn” nào? - HS: Lưng mẹ, đói khổ → chiến trường, Trường Sơn: hình ảnh khái quát trưởng thành vượt bậc, lớn mạnh không ngừng người đã làm nên điều thần kì cho dân tộc chiến tranh chống Mĩ xâm lược ? Người mẹ Tà ôi – người mẹ Việt Nam đã lên nào qua đoạn thơ trên? Hãy đọc kĩ dòng cuối đoạn ?Ở đoạn em thấy công việc hoàn cảnh có mối quan hệ nào với tình cảm mong ước mẹ qua lời ru? Nhận xét mối liên hệ này? (Tự nhiên, chặt chẽ) ? Vì nhà thơ không để người mẹ trực tiếp nói mẹ mơ điều này, điều mà dùng cụm từ “con mơ cho mẹ” thể điều gì? Làm cho giọng điệu lời ru nào? ? Phân tích phát triển tình cảm, ước vọng người mẹ qua khúc hát ru? - HS: Mong khôn lớn, trưởng thành trở thành chàng trai mạnh mẽ, cường tráng lao động sản xuất; người lính dũng cảm chiến đấu vì độc lập tự dân tộc Tình yêu gắn bó, hoà quyện nâng lên tình cảm yêu buôn làng, yêu đội yêu quê hương đất nước Mặt trời mẹ nằm trên lưng => Ẩn dụ: Mặt trời=> người con: Là tình yêu, là nguồn sống mẹ * Người mẹ chiến khu vất vả, nghèo khổ lòng với cách mạng , kháng chiến; thắm thiết yêu và nặng tình với buôn làng, đội, tâm đóng góp công sức cho chiến đấu chung dân tộc – độc lập – tự Mối liên hệ công việc mẹ làm với tình cảm, mong ước mẹ qua các khúc ru - Mẹ giã gạo – mơ cho mẹ: hạt gạo trắng…lớn vung chày… - Mẹ tỉa bắp – mơ cho mẹ: hạt bắp lên đều…con lớn phát lo… - Mẹ chiến đấu – mơ cho mẹ: Thấy Bác Hồ (đất nước thống nhất), lớn làm người tự - Mai sau lớn vung chày lún sân Mai sau lớn phát mười Ka Lưi Mai sau lớn làm người tự =>Mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ (công việc tình cảm, mơ ước mẹ Mẹ gửi trọn niềm tin mong mỏi, tự hào vào giấc mơ đẹp đứa – lời ru thêm tha thiết, sâu lắng) ? Qua bài thơ, chúng ta còn hiểu thêm =>- Hình ảnh, lòng người mẹ (10) điều gì thời kì kháng chiến chống Mĩ dân tộc? - HS: Gian khổ, anh dũng nhân dân vùng chiến khu – phần lớn vùng rừng núi cán bộ, nhân dân ta vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ ? Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ? ? Nêu tác dụng yếu tố tự bài thơ? - HS thảo luận -trả lời- nhận xét - GV kết luận -củng cố bài học => Yếu tố tự giúp người đọc hiểu rõ thêm sống gian khổ, bền bỉ, dẻo dai nhân dân ta chiến khu HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP ? Nêu tác dụng yêu tố tự bài thơ? Yếu tố tự giúp người đọc hiểu rõ thêm sống gian khổ, bền bỉ, dẻo dai nhân dân ta chiến khu Tà ôi thể tình yêu quê hương đất nước tha thiết, ý chí chiến đấu cho độc lập tự và khát vọng thống nước nhà nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ Tổng kết, ghi nhớ (SGK/146) a Nghệ thuật: - Sáng tạo nên kết cấu nghệ thuật, tạo nên lặp lại giống giai điệu lời ru, âm hưởng lời ru, Dùng nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng b Nội dung: - Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ Ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp bà mẹTà ôi dành cho con,cho quê hương đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước Củng cố- dặn dò: 5p Hệ thống bài - Hướng dẫn HSlàm bài tập- Học thuộc lòng bài thơ + Phân tích bài thơ - Ôn lại các biện pháp tu từ còn lại: Tiết 58 2011 Ngày soạn : 01- 11 - ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) A.MỤC TIÊU - Hiểu cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy - Biết đặc điểm và đóng góp thơ Việt Nam vào văn học dân tộc TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính (11) - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu trưng Kĩ năng: - Đọc hiểu văn thơ sáng tác năm 1975 - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại Thái độ: - Biết rút bài học cách sống cho mình B.CHUẨN BỊ:GV-HS cùng soạn bài Tranh ảnh minh họa C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: 1P Kiểm tra bài cũ: 5P ? Đọc thuộc lòng bài "Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ”, nêu ND chính bài? - Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới:1P - Trong các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước, bên cạnh Phạm Tiến Duật còn có Nguyễn Duy Nếu Phạm Tiến Duật là giọng thơ sôi nổi, trẻ trung - Nguyễn Duy mang nhiều ý nghĩa triết lí sâu sắc Gọng điệu thể rõ… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1:10P Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm ? Giới thiệu nét chính tác giả +GV treo tranh nhà thơ -Nguyễn Duy đã trải qua gian khổ, đã chứng kiến bao hi sinh mát nhân dân đồng đội Những năm tháng chiến đấu ông gắn bó với thiên nhiên, với núi rừng ? Giới thiệu nét chính tác phẩm ? Bài thơ viết theo thể thơ gì - GV: Hướng dẫn HS đọc: to, rõ, truyền cảm, ngắt nhịp đúng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài ? Tìm bố cục bài thơ, nêu nội dung chính phần -Bài thơ mang dáng dấp câu chuyên nhỏ kể theo trình tụ thời gian Men theo dòng tự là bộc lộ cảm nghĩ trữ NỘI DUNG I Giới thiệu chung Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948 TP Thanh Hoá -Là nhà thơ trưởng thành thời kì chống Mĩ Tác phẩm: - Tác phẩm “Ánh trăng” sáng tác 1978 TPHCM - Thể thơ: tiếng Đọc – tìm hiểu từ khó: Bố cục: phần: + Phần1: khổ đầu:vầng trăng quá khứ + Phần2: Khổ 4: vầng trăng + Phần3: Khổ 5,6 Cảm xúc và suy (12) tình - HS đọc khổ thơ đầu ? Mối quan hệ nhà thơ với vầng trăng quá khứ nào? (Trong quá khứ trăng với người nào? ) Nêu biện pháp nghệ thuật? -Trăng xuất không gian bao la rộng lớn đồng sông bể.Tuổi thơ lớn lên theo năm tháng gắn liền với đêm trăng đẹp.Vầng trăng tuổi thơ,vầng trăng tròn, hồn nhiên « trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cây cỏ »vì tuổi thơ gắn với trăng nhiều nhà thơ miêu tả : Trăng tròn cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Em trăng theo bước Như muốn chơi ? Tri kỷ là gì ? Em đã gặp từ này bài nào? -Suôt năm tháng chiến đấu núi rừng, vầng trăng tuổi thơ đã trở thành vầng trăng tri kỉ, dù đâu, đâu,người lính có trăng bầu bạn, trăng soi đường các chiến sĩ hành quân, ánh trăng các chiến sĩ tâm tư tình cảm đươc giấu kín lòng trăng cùng người lính phục kích giặc « Đầu súng trăng treo » ? Từ « ngỡ » đây có nghĩa là gì ? Tác giả muốn nói gì qua khổ thơ ? - Ngỡ :Tưởng => tác giả tự nhủ tưởng không quên => Đinh ninh mối tình bền chặt - HS : Đọc hai khổ tiếp ? Hoàn cảnh nhà thơ lúc này nào? Về thành phố có sống đầy đủ ,giàu sang ? Sống hoàn cảnh thái độ người với vầng trăng nào? - HS: Như người dưng qua đường ? Em hiểu từ “ người dưng” là gì?Tác giả giải thích lí vì có thay đổi ngẫm tác giả II.Tìm hiểu văn 1.Tình cảm tác giả vầng trăng * Hồi nhỏ sống với đồng Với sông> NT: điệp từ Với bể *Hồi chiến tranh rừng Trăng - người -> tri kỉ -> nhân hoá =>Hồi nhỏ,thời chiến tranh sống hồn nhiên, gần gũi với trăng thân thiết đến mức đôi bạn thân thiết =>Trăng là người bạn tri kỉ,yêu thương và đầy tình nghĩa với người=> Trăng và người có mối tình bền chặt * Về thành phố - Quen ánh điện cửa gương -> Nhân hóa …như người dưng… -> Cuộc sống đầy đủ, gìàu sang coi thường dửng dưng với trăng (13) đó? - Sau giải phóng đất nước, nhiều cán chiến sĩ đã làm việc các thành phó lớn Ngay thân nhà thơ từ đồng ruộng, từ núi rừng,từ hầm sâu, từ gian khổ với đầy đủ tiện nghi với phòng đại sáng choang vì điện vì gương Người ta đã quên có mặt vằng trăng hàng ngày lặng lẽ qua ngõ, người thì lạnh lùng coi trăng không quen biết ? Con người thay đổi hoàn cảnh sống dễ thay đổi điều gì? - GV: Khi thay đổi hoàn cảnh: người ta dễ dàng lãng quên quá khứ, là quá khứ nhọc nhằn, gian khổ Trước vinh hoa phú quý người ta dễ có thể thay đổi tình cảm với nghĩa tình đã qua, phản bội lại chính mình Đó chính là quy luật sống tình cảm người, không ít người sống và nghĩ vậy, coi đó là chuyện bình thường đương nhiên ? Em có nhận xét gì nghệ thuật đăc sắc khổ thơ đầu? => Khi thay đổi hoàn cảnh: Người ta dễ dàng lãng quên quá khứ Nghệ thuật: Giọng kể tâm tình mạch cảm xúc dần lên theo thay đổi thời gian và không gian => Vầng trăng tri kỉ nghĩa tình với người bị lãng quên Tình cờ gặp lại vầng trăng *Tình huống: - Thình lình đèn điện tắt : Phòng tối, nhà thơ mở cửa đột ngột vầng trăng tròn> NT: Sử dụng tính từ, động từ “Thình lình”: Sự bất ngờ, nhanh chóng “Vội”, “bật”, “tung”: Sự khó chịu và hành động khẩn trương, hối để tìm nguồn sáng Đột ngột”: Tự nhiên, bất ngờ, ngỡ ngàng -Vầng trăng tròn gợi nhớ quá khứ=> Làm cho nhà thơ thay đổi cách sống ,nhìn lại thân mình ? Trong hoàn cảnh đó bất ngờ tình gì đã xảy ra? ? Từ thình lình gợi cho ta điều gì? Những động từ mạnh “thình lình” “vội” “đột ngột” diễn tả bất ngờ,khó chịu,ngột ngạt điện=> phòng tối làm cho nhà thơ thay đổi cách sống thái độ mình ? Tác giả đó sử dụng nghệ thuật gì? Khi đèn điện tắt, nhân vật trữ tình vội vã tìm nguồn sáng thì bất ngờ gặp ánh sáng vầng trăng tròn vành vạnh Cảm xúc và suy ngẫm nhà xưa thơ ? Hình ảnh vầng trăng tròn làm cho nhà - “ Ngửa mặt lên nhìn mặt ” thơ gợi nhớ đến điều gì? “Có cái gì ” (14) -Vầng trăng tròn là hình ảnh đầy đặn,nguyên vẹn,thuỷ chung trước sau HS đọc khổ thơ cuối ? Khi gặp lại vầng trăng, tác giả có hành động gì? Có tâm trạng nào? tác giả viết “Ngửa mặt ….nhìn mặt”mà không viết ngửa mặt lên nhìn trăng? -Nhà thơ tìm thấy vầng trăng tìm thấy người bạn tri âm tri kỉ ngày nào đứng trước nhà thơ.Trong khoảng khắc bất ngờ khiến cho nhà thơ rưng rưng, không định nghĩa cảm xúc gì => giống sông, đồng, bể,là rừng nhớ lại làm cho nhà thơ cảm thấy ân hận day dứt Qúa khứ đã cùng với kỉ niệm vầng trăng ? Qúa khứ, kỉ niệm để nói lên điều gì? -Kỉ niêm, kí ức đẹp đó không đi, kí ức đó đã tạm lắng xuống sống công việc bận rộn làm cho người lãng quên Kỉ niệm đó đã sống dậy nguyên vẹn, còn hằn sâu tâm hồn nhà thơ + GV liên hệ bài thơ “………… ” Lí Bạch=> Trăng gợi nhớ gơi thương quê cũ ? Nơi tập trung ý nghĩa biểu tượng vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính chất triết lí tác phẩm là câu thơ nào? - HS trả lời ? Hình ảnh “trăng tròn vành vạnh” “ánh trăng im phăng phắc” có ý nghĩa gì - HS: Trả lời - GV: Nhà thơ coi trăng là người dưng, vô tình Còn trăng xưa vãn lặng lẽ bên nhà thơ Vầng trăng im phăng phắc thể hiện: Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở có gì đó không vui, trách móc im lặng, tự vấn lương tâm, người có thể lãng quên quá khứ “Như là …” => từ diễn tả tâm trạng, cảm xúc “Như là ”=> không trực tiếp, không cụ thể “có cái gì”, từ láy =>Tâm trạng cảm động dâng trào gặp lại vầng trăng, hướng kỉ niệm, hướng quá khứ - “Trăng tròn vành vạnh” => Ngoài nghĩa đen, còn có nghĩa tượng trưng : Người bạn tri kỷ vẹn nguyên nghĩa tình,quả khứ đẹp đẽ, chẳng phai mờ - “Ánh trăng im phăng phắc” Nhân hoá, từ láy.=> Trăng nghiêm khắc nhắc nhở, -Ta giật mình=> Tác giả xưng ta để nhận lỗi Ăn năn tự trách mình, tự thấy mình phải có thay đổi cách sống (15) thiên nhiên nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt.=> Khiến cho ta phải giật mình ? Cái giật mình có phải nhắc nhở mình nhà thơ không? - Cả bài thơ là vô nhân xưng, đến đây tác giả xưng ta để nhận lỗi, đây chuyện nhà thơ,mà còn nhiều người,của nhiều hệ Sự suy thoái đạo đức, lối sống Ánh trăng là biểu trưng cho lẽ sống “uống nước nhớ nguồn” , biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình người đã khuất, chính mình ? Cái giật mình này tác giả muốn nhắn nhủ người điều gì? ? Em hãy tìm biểu hiện, thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” -Ngày 27/7 : Tổ chức thăm chiến trường xưa Truyền hình trực tiếp:Một thời hoa lửa Đọc nhật kí Nguyễn Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc ? Em có nhận xét gì giọng điệu bài thơ? =>Có thái độ sống ân tình, thuỷ chung với quá khứ gian lao, sống tình nghĩa với thiên nhiên đất nước bình dị, =>Giọng vừa kể, vừa tiếng nói tâm tình mang tính tự thú để tạo tính chân thật,có sức truyền cảm, gây ấn tượng mạnh Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157) a Nghệ thuật - Nghệ thuật kết cấu kết hợp tự sự, trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu đậm - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng và vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với người; Là biểu tưởng cho quá kgứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh b Nội dung - Ánh trăng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước ? Tại bài thơ có chữ đầu dòng không viết hoa? - Nhằm tạo liền mạch ý tưởng và hình ảnh khổ và bài thơ ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ ? Nêu chủ đề và khái quát ý nghĩa bài thơ - 1HS đọc ghi nhớ Củng cố-Dặn dò:5p Hệ thống bài - Nhấn mạnh chủ đề và ý nghĩa khái quát bài thơ - Làm bài tập 2(SGK 157) - Học thuộc lòng + đọc diễn cảm bài thơ - Phân tích bài thơ - Soạn tổng kết từ vựng (16) ******************************* Tiết 59 2011 Ngày 1-11- TỔNG KẾT TỪ VỰNG A MỤC TIÊU Vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp và văn chương TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích tượng ngôn ngữ giao tiếp, là văn chương Kĩ năng: - Nhận diện các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng văn - Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ văn Thái độ: - Thấy phong phú ,giàu đẹp tiếng việt B CHUẨN BỊ :-GV/HS cùng soạn bài - Bảng phụ, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài H/S Bài mới: Giới thiệu bài: - Tổng hợp kiến thức từ vựng đã học Sau đó giáo viên dẫn dắt vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:37P I LUYỆN TẬP Bài tập1(SGK /158) Bài tập1(SGK /158) :So sánh - HS đọc yêu cầu bài tập dị ? So sánh dị câu ca dao câu ca dao ? Nêu ý nghĩa từ “ gật đầu” với từ a “Râu tôm nấu với ruột bầu “gật gù”? Chồng chan vợ húp gật đầu - GV: Như vậy: gật gù thể thích hợp khen ý nghĩa cần biểu đạt; món ăn ngon” đạm bạc đôi vợ chồng ăn ngon =>“Gật đầu”: cúi xuống ngẩng lên miệng vì họ biết chia sẻ niềm vui ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đơn sơ sống đồng ý ( động từ) b Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan, vợ húp gật gù khen ngon (17) Bài tập (SGK/ 158) ? Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ truyện cười sau ? Vì người vợ lại hỏi -Người vợ hiểu: chân thể người ? Người vợ vi phạm phương châm gì? -vi pham phương châm quan hệ => giao tiếp cần tuân thủ phương châm hội thoại Bài tập 3: (SGK /159) - HS đọc yêu cầu bài tập ? Các từ : vai, miệng, chân, tay dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Phương thức ẩn dụ hay hoán dụ? - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 4:(SGK /160) ? Vận dụng kiến thức đã học trường từ vựng để phân tích cái hay cách dùng từ bài thơ.? - HS: Các từ thuộc trường từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai và bao người khác lửa Ngọn lửa đó lan toả người anh say đắm, ngất ngây.(đến mức có thể cháy thành tro) và lan không gian, làm không gian biến sắc( Cây xanh … theo hồng) - 1HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập (SGK/ 159) =>“Gật gù” Động từ, từ láy tượng hình ( mô tả tư thế) gật nhẹ và nhiều lần,biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng Món ăn đạm bạc, đôi vợ chồng nghèo thấy ngon miệng vì họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống => Như vậy: gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt; =>Cần nắm vững nghĩa từ ngữ và biết cách sử dung hợp lí Bài tập (SGK/ 158) - Chồng: + Đội này có chân sút -Vợ + Rõ khổ có chân mà còn Chơi bóng => Người vợ không hiểu cách nói người chồng: Nói theo biện pháp tu từ hoán dụ ( lấy phận toàn thể) nghĩa là đội bóng có người giỏi ghi bàn đây người vợ hiểu theo nghĩa đen Bài tập 3: (SGK /159) - Những từ dùng theo nghĩa gốc: miệng,chân , tay - Những từ dùng theo nghĩa chuyển + Vai: Phương thức hoán dụ + Đầu: Phương thức ẩn dụ (phần mũi súng nơi đạn thoát ra) Bài tập 4:(SGK /160) - Nhóm từ : Đỏ, xanh, hồng nằm cùng trường nghĩa (18) ? Tìm VD vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng - 1HS đọc đề bài Đọc truyện cười ? Chi tiết nào truyện gây cười Bài tập 6: (SGK /160) - Chi tiết gây cười: “Đừng gọi bác sĩ , gọi cho bố ông đốc tờ!” => Phê phán thói sính dùng từ ngữ nước ngoài ông bố – dù đã bị nguy hiểm đến tính mạng - Nhóm từ: Lửa, cháy, tro thuộc cùng trường từ vựng lửa và vật, tượng có quan hệ với lửa => Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ vơí người đọc qua đó thể mạnh mẽ tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng Bài tập (SGK/ 159) - Các vật tượng đó gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm vật, tượng gọi tên: Rạch Mái Giầm-Kênh Bọ Mắt-Kênh Ba Khía - VD: Chim lợn: là loài chim cú có tiếng kêu eng éc lợn - Xe cút kít: Xe thô sơ có bánh gỗ càng, người sử dụng đẩy, chuyển động thường có tiếng kêu cút kít - Mực: Động vật sống biển, thân mềm, chân đầu có hình tua, có túi chứa chất lỏng đen mực Củng cố-Dặn dò:5p - Hệ thống bài - Các nội dung đã ôn luyện trường từ vựng - Hoàn thiện các bài tập - Soạn bài mới: Luyện tập viết đoạn văn tự Tiết 60 2011 Ngày 2-11- LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN (19) A MỤC TIÊU: :1 Kiến Thức: -Giúp học sinh biết cách đưa cá yếu tố nghị luận vào bài văn tự cách hợp lý Kĩ năng: -Luyện kĩ viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận -Phân tích tác dụng yếu tố nghị luận vào bài văn tự Thái độ: -Gi¸o duc häc sinh biÕt s¸ng t¹o t¹o lËp v¨n b¶n B.CHUẨN BỊ: GV/HS cùng soạn bài Bảng phụ, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài H/S Bài mới: Giới thiệu bài: - Các em đã tìm hiểu mặt lý thuyết yếu tố nghị luận văn tự Giờ học này chúng ta cùng luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị lụân HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 25P I Tìm hiểu yếu tố nghị luận Gv: 1HS đọc đoạn văn(SGK /160) văn tự ? Câu chuyện kể việc gì? *Đoạn văn: “Lỗi lầm và biết -Kể hai bạn cùng trên sa mạc ơn” ? Yếu tố nghị luận thể câu - Yếu tố nghị luận thể các văn nào câu văn : + “Những điều viết lên cát mau chóng xoá nhoà theo thời gian, lòng người” + “Vậy chúng ta ghi ? Chỉ vai trò các yếu tố nghị luận ân việc làm bật nội dung đoạn nghĩa lên đá” văn - Vai trò các yếu tố nghị luận ? Nếu lược bỏ các yếu tố nghị luận đó trên: có không, vì Làm cho câu chuyện sâu sắc, giàu -Không vì giảm tính tư tưởng tính triết lý, giàu tính giáo dục cao đoạn văn ? Bài học rút từ đoạn văn trên là gì? => Bài học rút từ câu chuyện là bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình (20) II Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận - Đọc tham khảo văn “Bà nội” Đọc tham khảo VB ‘ Bà nội’ ? Tìm yếu tố nghị luận văn Duy Khán Yếu tố nghị luận: + “Người ta bảo … hư làm ? Yếu tố nghị luận văn có vai được” trò gì + “Bà nói câu … nó gãy” - HS: Trả lời - Vai trò: Thể rõ tình cảm ngườicháu với phẩm chất, đức hy sinh người bà Đồng thời thể HOẠT ĐỘNG 2:15P II.LUYỆN TẬP suy ngẫm tác giả - HS: Đọc yêu cầu bài tập nguyên tắc giáo dục ? Em cần trình bày gì đoạn II.LUYỆN TẬP văn Bài tập : viết đoạn văn kể lại - GV gợi ý học sinh làm bài tập Viết vào buổi sinh hoạt lớp - HS: Trình bày trước lớp * Gợi ý: Những nội dung cần - HS khác nhận xét , bổ sung trình bày - GV đánh giá đoạn văn: - Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? + Thời gian : Tiết ngày thứ + Địa điểm : Tại phòng học lớp + Người điều khiển: Lớp trưởng + Không khí buổi sinh hoạt : Nghiêm túc - Nội dung buổi sinh hoạt: Tổng kết việc thực các nội dung , kế hoạch tuần + Phát biểu vấn đề: Nam là người bạn tốt ( lý do: lớp tuyên dương bạn đã biết giúp đỡ các bạn khác không có bạn Nam ) - Thuyết phục lớp với lý lẽ - nào? (đưa ví dụ, lời phân (21) tích ) *Gợi ý đề 2: -Người em kể là ai? -Người đó dã để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ gì? Điều đó diễn hoàn cảnh nào ? -Nội dung cụ thể là gì? Nọi dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động nào?Suy nghĩ rút từ câu chuyện? Củng cố-Dặn dò:5p : Hướng dẫn học nhà - Hướng dẫn HS nhà: - Hoàn thành các bài tập - Đọc , soạn văn “Làng” ************************************ Tuần13 Tiết 62-63 Ngày 3-11-2011 LÀNG (Kim Lân) A.MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đầu tác giả Kim Lân - Một đại diện hệ nhà văn đã có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung truyện ngắn Làng TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Nhân vật, việc cốt truyện tác phẩm truyện đại - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ: (22) - Giáo dục lòng yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước B CHUẨN BỊ:-GV/HS cùng soạn bài Chân dung nhà văn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm văn “Ánh trăng”.Nêu ý nghĩa khái quát bài thơ? - Kiểm tra chuẩn bị bài H/S Bài mới: Giới thiệu bài: - Tìm câu ca dao viết tình cảm người làng quê: “Làng ta phong cảnh… “Ta ta tắm ao ta…” Đó là tình yêu làng quê người, tình cảm có phần vị nó phù hợp với nét tâm lí truyền thống người dân xưa Tình cảm chúng ta lại bắt gặp nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng” Kim Lân… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG :10P ? Giới thiệu nét chính tác giả Kim Lân ? * GV treo chân dung nhà văn nêu vài nét đời và nghiệp tác giả ? Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nào? - Khai thác tình cảm bao trùm và phổ biến người thời kháng chiến tình cảm yêu quê hương, đất nước - GV hướng dẫn HS đọc: To, rõ, chính xác từ ngữ văn bản, thể diễn biến tâm trạng nhân vật Ông Hai HOẠT ĐỘNG 2:25P - GV: Đọc mẫu – HS đọc - GV nhận xét - Yêu cầu HS tóm tắt văn ? Tìm bố cục văn bản,nêu nội dung chính phần? - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích” -> Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi NỘI DUNG I Giới thiệu chung Tác giả: * Kim Lân - Tên khai sinh :Nguyễn Văn Tài - Sinh năm 1920 Mất năm 2007 - Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh - Là nhà văn có sở trường truyện ngắn đề tài nông thôn 2.Tác phẩm:- Viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ: 1948 Đọc – tìm hiểu từ khó: * Đọc -Tóm tắt Bố cục: Ba phần: - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích” - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần” - Phần 3: Còn lại (23) phần” -> Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực ông hai ba bốn ngày sau đó - Phần 3: Còn lại -> Tình cờ ông Hai biết đó là tin đồn nhảm Ông vô cùng phấn khởi và tự hào làng mình ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật có liên quan đến tên truyện không?Nếu có thì nó liên quan nào? - Nhân vật chính là ông Hai,tình yêu làng người nông dân có tên là ông Hai=> liên quan chặt chẽ ? Truyện kể theo ngôi kể nào? -Truyện trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn nhân vật ông Hai( măc dù dùng cách trần thuật ngôi thứ ba) ? Truyện ngắn làng dã xây dựng tình truyện để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước nhân vật ông Hai, đó là tình nào? Tác dụng? Tình huống: - ông Hai nghe tin làngchợ dầu theo giặc=> tạo nút cho câu chuyện, gây mâu thuận giằng xé tâm trí ông hai, người nông dân có tình yêu tha thiết với làng mình => Tạo điều kiện cho nhân vật thể - GV: Kể lại số chi tiết thể tình tâm trạng và phẩm chất, tính yêu làng quê ông Hai phần đầu cách nhân vật thêm chân thực truyện và sâu sắc - Tình yêu làng quê ông Hai phần đầu truyện: -Tính hay khoe làng từ xưa nay:với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu và cái gì đáng tự hào: + Nhà ngói san sát sầm uất tỉnh + Đường làng toàn lát đá xanh + Làng có phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa,rộng rãi vùng,chòi phát cao tre ,chiều chiều loa gọi làng nghe thấy + Những ngày kháng chiến dồn dập làng,ông gia nhập phong trào từ hồi còn bóng tối + Những công trình không để đâu hết (những hố ,những ụ, giao thông hào…) - Khi chính quyền vận động tản cư ông (24) không muốn nấn ná mãi… HẾT TIẾT 61 CHUYỂN TIẾT 62 Ổn định:1p Bài cũ: 5pNêu tình truyện Bài mới:1p HOẠT ĐỘNG 1:35P ? Khi đám người tản cư nhắc đến làng ông có thái độ gì? -Ông hai quay lại lắp bắp hỏi:nó … nó vào làng chợ dầu bác Thế ta giết bao nhiêu thằng? ? Em có nhận xét gì phản ứng ông hai nhắc đến tên làng? ? Tâm trạng ông Hai thể nghe tin làng theo giặc? - GV: Từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, ông phải tin vì người nói tin đó họ vừa xuôi lên ? Trước cái tin ông Hai đó có phản ứng nào? - GV : Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng, ông không còn tin vào tai mình, ông cố trấn tĩnh hỏi lai với hi vọng tin là không đúng Ông cố hỏi lại thì họ khẳng định “Thằng Chánh Bệu khuân …….ở ngoài tỉnh mà lại” ? Qua chi tiết trên em có nhận xét gì tâm trạng ông Hai? ? Về đến nhà tâm trạng ông Hai tiếp tục thể nào? 1.Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc * Khi nghe nhắc đến tên làng: ông quay lại lắp bắp hỏi => ông luôn quan tâm, luôn hướng làng, xúc động nhắc đến tên làng *Khi nghe tin làng theo giặc: + “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ” + Lặng không thở + Giọng lạc +Cúi gặm mặt xuống mà => Đau khổ, xấu hổ đến sững sờ người *Về nhà:- Nằm vật giường… - nước mắt ông lão giàn - Nắm chặt hai tay mà rít lên -Kiểm điểm người => Ngôn ngữ độc thoại,mang đậm ? Em có nhận xét gì ngôn ngữ tác giả tính ngữ và lời nói người sử dụng đoạn văn này? Tác dụng? nông dân=> Diễn tả nỗi ám ảnh day dứt, vừa căm uất vừa tuyệt vọng ? Thái độ ông hai bà hai * Khi trò chuyện với vợ ông Hai nào? bực + Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , tức , gắt gỏng vô cớ, gắt gỏng vô cớ, sít hai hàm mà nghiến ? Em có nhận xét gì ngôn ngữ ông hai bà hai? (25) - Ngôn ngữ đối thoại ngắn, cộc lốc,thể bực dọc, đau buồn ? Tiếp sau đó ông hai có hành động gì ( GV cho HS đọc từ “ông hai tâm trí ông” - GV: Chốt: Suốt hôm ông không dám đâu, luôn bị ám ảnh chuyện làng theo Tây Cứ thấy đám đông túm lại ông chột “ thoáng nghe tiếng Tây Việt gian, cam nhông là ông lủi góc nhà , nín thít Thôi lại chuyện rồi!” - Gia đình ông không biết sống nhờ đâu, tâm trạng ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng ? Trong hoàn cảnh bế tắc tuyệt vọng thì ông hai có ý nghĩ gì? Có ý nghĩ “Hay là quay làng” “ vừa chớm nghĩ vậy, phản đối ngay” … “nước mắt ông dàn Về làng … làm nô lệ cho thằng tây ông định “ Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù” ? Em có nhận xét gì ngôn ngữ đoạn văn này? - Tình yêu lang quê đã mở rộng tình yêu nước Làng quê đã gắn bó máu thịt, ông yêu thương, quý mến,tự hào, cuối cùng ông dứt khoát lựa chọn đau khổ uất hận phải thù làng ? Như qua đoạn trích trên em có thể khẳng định điều gì tình yêu làng,yêu nước ông hai? ? Tinh cảm yêu làng, yêu nước ông hai còn thể nào nữa? - HS đọc đoạn “ông lão đôi phần” ? ông hai có tình cảm gì làng qua lời tâm với con? - tâm trạng dồn nén, bế tắc ông trút nỗi lòng mình vào lời thủ thỉ tâm với => lời tự nhủ với mình , tự giãi bày nỗi lòng mình càng tỏ thù làng chính là ông yêu làng, yêu kháng chiến => Đây chính là tình cảm người nông - trằn trọc thở dài không ngủ - Không dám khỏi nhà -Nghe nghóng tình hình bên ngoài - Lúc nào nơm nớp => Giằng xe, sợ hãi luôn ám ảnh tâm trí ông * ý nghĩ:- Hay là quay làng -> dự làm gì - Quyết định : Làng thì yêu thật làng theo tây thì phải thù => Ngôn ngữ độc thoại diễn tả xung đột nội tâm-> tâm trạng ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng, gia đình ông không biết sống nhờ vào đâu => Tình cảm cách mạng, lòng yêu làng, yêu nước hoà quyện với * Tâm với con: - Ông đau khổ biết thủ thỉ với đứa + Muốn đứa ghi nhớ “ Nhà ta làng chợ Dầu” + “Ủng hộ Cụ Hồ =>Tình yêu sâu nặng với làng quê lòng yêu làng, yêu nước đã thực hoà quyện tâm hồn ông => Tấm lòng thuỷ chung với (26) dân việt nam gắn bó với quê hương với kháng chiến với cách mạng mà cách mạng biểu tượng là cụ Hồ=> tình cảm sâu nặng, bền vững và thiêng liêng 2.Tâm trạng ông Hai ? Khi nghe tin làng không theo giặc ông nghe tin hai có thái độ nào? Làng không theo giặc .- Ông vui sướng trở lại… - Chia quà cho - -Khoe làng bị giặc đốt, nhà bị ? Tại ông Hai khoe làng và nhà ông đôt, làng không theo tây bị đốt? => Ông sẵn sàng hi sinh tất cho - Ông khoe người làng ông chiến đấu kháng chiến => Ông hai có tình dũng cảm Họ hi sinh tấ tính mạng, cảm với lành quê sâu nặng và cải để bảo vệ danh tiết và độc lập cho thiêng liêng dân tộc ? Qua đây em hiểu gì thêm nhân vật ông Hai? ? Em có nhận xét gì miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai? - Ông không nói trực tiếp yêu làng, yêu nước hành động, cử chỉ, suy nghĩ ông thể là người yêu nước sâu sắc tình đầy thử thách ? Nêu giá trị nghệ thuật bài ? Nêu nội dung chính văn này 1HS đọc ghi nhớ (SGK 174) GHI NHỚ: SGK a Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện đặc sắc gay cấn: Tin thất thiệt chính người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chân thực và sinh động sâu sắc qua HOẠT ĐỘNG 3:5P:LUYỆN TẬP Em suy nghĩ, hành động, qua lời nói có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào (độc viết tình cảm quê hương, đất nước thoại và đối thoại) Hãy nêu nét riêng truyện làng so với - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, tác phẩm ? thể -HS thảo luận trả lời - nhận xét -bổ sung rõ cá tính nhân vật + Gợi ý: - Nhớ sông quê hương b Nội dung: Tế Hanh - Đoạn trích thể tình yêu KHÁC :Tình yêu làng ông hai đã trở làng (27) thành say mê,hãnh diện, thành thói quen hay khoe làng Tình yêu làng dã tình yêu nước, thống với tinh thần kháng chiến đất nước bị xâm lược và dân tộc tiến hành kháng chiến lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân thờ i kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Củng cố-Dặn dò:5p Chủ đề củaVB: Tình yêu làng, yêu nước chân thành người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Tình truyện - Tóm tắt truyện - GV hệ thống bài - HD HS làm bài tập - Diễn biến tâm trạng ông Hai - Làm bài tập 1,2 (SGK ) - Soạn : + Chương trình địa phương + Đối thoại, độc thoại ****************************** Tiết 63 11-2011 Ngày 4CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG CỎ DẠI- Thạch Quỳ ĐẠI NGÀN- Trần hữu Thung CHỊ DÂU –Vương Trọng A.MỤC TIÊU - Qua văn ‘Chị dâu”, các em thấy vẻ đẹp mộc mạc, chân thành, chịu thương, chịu khó chị dâu và tình cảm biết ơn kính phục người em chị - Qua văn “Cỏ dại”các em thấy tình yêu quê hương và tất gì bình dị sống thể rõ lòng tác giả - Qua văn “Đại ngàn”, các em cảm nhậ vẻ đẹp hùng vĩ , nên thơ mảnh đất Nghệ an yêu dấu - Qua các văn bản, giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước.Đẵc biệt là xứ Nghệ- nơi các em đã sinh và lớn lên - Tích hợp với tình yêu quê hương số tác giả qua số văn đã học - Giáo dục các em niềm tự hào quê hương mình Đồng thời có ý thức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Hướng dẫn học văn “Chị dâu”của Vương Trọng Hướng dẫn tìm hiểu chung tác phẩm (28) + Tác giả: Vương trọng tên đầy đủ là Vương Đình Trọng.Ông sinh năm 1943,tại làng Đông Bích- Xã TRung Sơn- Huyện Đô Lương –Tỉnh Nghệ An - Dòng họ ông có nhiều người yêu thơ ca và trở thành hội viên, hội nhà văn Việt Nam nhà thơ Thạch Quỳ( Vương Đình Huấn)như nhà thơ Vương Long, Vương Lân - Vương Trọng sinh gia đình có truyền thống văn học Thân phụ là nhà nho, có anh ruột là nhà thơ Vương Đình Trâm- hội vỉên hội nhà văn Nghệ An Tuổi thơ Vương Trọng nghèo khổ, lam lũ bao người dân quê khác, nữa, ông lại sinh gia đình đông con(có người con)nên phải chịu cảnh: Anh em chịu đói suốt ngày tròn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Trích “Khóc chiêm bao” - Ông học đại học toán , sau đó tham gia quân đội kháng chiến chống Mỹ cứu nước, làm cán biên tập báo văn nghệ quân đội và đã nghỉ hưu + Tác phẩm: Bài thơ trích tập thơ “Ngoảnh lại”do nhà xuất niên phát hành năm 2001, tuyển tập chắt lọc gồm 150 bài Bài thơ “Chị dâu”được sáng tác vào năm 1986, lúc này tác giả sống và làm việc Hà Nội + Bố cục văn bản: Bài thơ chia làm đoạn; Đoạn 1: câu đầu>Giới thiệu ngày chị làm dâu Đoạn 2:4 câu tiếp theo>Khái quát hoàn cảnh gia đình chồng Đoạn3:8 câu tiếp theo>Quê hương ngày giáp hạt Đoạn 4:6 Câu tiếp >Cãmúc trực tiếp tác giả người chị dâu Đoạn 5:14 câu tiếp> Tình cảm vẹn nguyên chị Đoạn 6:hai câu cuối>Tình cảm trực tiếp em chị, quê hương Đọc và tìm hiểu bài thơ Định hướngcác em cách phân tích không theo bố cục mà phân tích theo nhân vật a Vẻ đẹp hình tượng chị dâu qua cảm nhận người em - Vẻ đẹp trang phục thể giản dị, chân quê “áo cánh nâu, quần lụa đen ” - - Vẻ đẹp chị chính là đảm đang, chịu thương, chịu khó, âm thầm lặng lẽ hy sinh vì gia đình chồng ‘Bố chồng mất, mẹ chồng đau - vẻ đẹp chị còn là vẻ đẹp người dân xứ Nghệ hiếu học ; Chịu bao vất vả nhọc nhằn để mong em học hành tiến tới, không thất học b Tình cảm nhân vật người em chị dâu: + Tình cảm thể qua giọng thơ chân thành, đằm thắ, thiế tha,thể thơ lục bát nhuần nhị ,hình ảnh thơ quen thuộcđặc biệt thể rõ qua lời thơ biểu cảm trực tiếp “Nghĩ mà thương chị dâu; Chiều mưa gạo hết mẹ đau cuối giường ”hay ‘Chiều mưa mãi làm gì; Hoàng hôn đừng xuống trước chị về” hay ‘Em ngồi đôi mắt nhoà sương (29) GV Chốt :Nhân vật em bày tỏ tình yêu thương, cảm phục , kính trọng , biết ơn người chị dâu tảo tần hôm sớm lo toan vất vả cho gia đình chồng âm thầm hy sinh, chịu đựng vất vả khó khăn sống Tình cảm cảm xúc bộc lộ theo trục thời gian: Từ ngày chị làm dâu đến nay.Mỗi giai đoạn đời làm dâu chị nhân vật người em ghi lại cách cụ thể, chân thực,cảm động qua lời thơ chân thành, mộc mạc( từ ngày còn bé cạnh chị > lớn lên học ,xa quê>lập gia đình> sống thành phố trở thăm chị,thăm quê> xa Chứng kiến thay đổi chị từ cô thôn nữ duyên dáng, qua thời kỳ trẻ trung đến lúc chị lên bậc bà Năm tháng và khó nhọc gian truân đã để lại dấu ấn trên mái tóc chị khiến em không khỏi xót xa, thương cảm> chính khoảng cách thời gian đã tô đậm tình chị, hình ảnh chị Hình ảnh cuối bài thơ: Ngoái nhìn núi dựng phía sau Em tìm dáng chị cuối màu trời xanh Đó chính là tình cảm trực tiếp em chị > Phải chị là nơi em luôn tìm Tìm chị chính là tìm quê hương yêu dấu Hình ảnh “Núi dựng phía sau”là hình ảnh thực không phải là hình ảnh tượng trưng> Bởi núi là núi Quỳ Sơn , nơi thân phụ và thân mẫu nhà thơ yên nghỉ , núi mà lần bài thơ “Lời dặn ”Tác giả viết: Khi mắt tôi khép lại cái nhìn Hãy đưa tôi nơi sinh nở Núi Qùi Sơn dành chỗ tôi nằm Hoa ấm lửa đất nồng than cháy Hạnh phúc nằm xuống Dù gió mưa không thấy lạnh Tình cảm người em chị dâu bài thơ là tình cảm bao người nghĩa tình xứ nghệ Bài thơ là lời tác giả thay lời người em chồng tri ân người chị dâu đã nuôi nấng giúp đỡ mình nên người,Bài thơ thể sâu sắc đạo lý “ăn nhớ kẻ trồng cây”Đó là nét đẹp đạo lý mẫi mãi chẳng phai mờ Liên hệ thực tế: Học sinh tự liên hệ Hướng dẫn học văn ĐẠI NGÀN Trần Hữu Thung I Hướng dẫn đọcvà tìm hiểu chung văn bản: *Hướng dẫn đọc: Cần đọc rõ ràng diễn cảm thể niềm tự hào mảnh đất xứ Nghệ thân yêu Gv đọc mẫu đoạn sau đó cho các em đọc tiếp *Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm: + tác giả đã tìm hiểu bài thơ “Thăm lúa ” (30) + Xuất xứ tác phẩm: Dựa vào SGK để nêu Văn trích từ “Ký ức đồng chiêm”Nhà xuất Nghệ Tĩnh năm 1988 Văn gồm phần: Ký ức đồng chiêm Đại ngàn Chuyện cây, chuyện rừng II.Hướng dẫn đọc- hiểu văn Hình ảnh "Đại ngàn" cảm nhận tác giả ? tác giả đã chọn điểm quan sát hình ảnh đại ngàn là đâu? - Đó là đứng cánh đồng làng ? Từ điểm quan sát , tác giả thấy cảnh đại ngàn nào? - Cả dãy dài chập chùng đủ vẻ màu xanh xa gần , đó là màn xanh ngun ngút ? thuở còn nhỏ, hình ảnh đại ngàn tác nào? - Đại ngàn xa tầm mắt với câu chuyện vừa ly kỳ vừa gần gũi ? Đó là câu chuyện nào? ?Còn đây, đại ngàn nào mắt nhìn tác giả? - Đại ngàn đây không màu xanh mà tầng tầng lớp lớp màu xanh , giới àu xanh dệt đầy kim tuyến Tâm trạnh tác giả qua hình tượng "Đại ngàn" ? Tìm chi tiết nói tâm trạng tác giả trước hình ảnh đại ngàn/ Học sinh tìm ? từ đó em thấy thái độ và tình cảm nào tác giả ? Thái độ ngợi ca, yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa nên thơ đại ngàn ? em làm gì để giữ mãi vể đẹp hùng vĩ và nên thơ ấy? + Có ý thức bảo vệ và gìn giữ đại ngàn mãi mãi xanh ,mãi mãi trường tồn trên quê hương xứ nghệ III.Tổng kết ; ? Nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản? - Ngôn ngữ giản dị sáng - Sử dụng nhiều hình ảnh tiêu biểu có kết hợp hài hòa màu sắc đường nét ? Đặc sắc nội dung Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ đại ngàn qua đó bộc lộ tình cảm chân thành tha thiết tác giả , niềm tự hào sâu sắc tác giả trước vẻ đẹp tỉnh nhà IV Luyện tập + Đọc đoạn mà em thích văn + Liên hệ đến rừng núi nơi quê em Hướng dẫn học văn bản: CỎ DẠI Thạch Quỳ (31) I Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn Đọc văn bản; Cần đọc rõ ràng, mạch lạc ,diễn cảm Gv đọc mẫu , sau đó cho học sinh đọc và nhận xét, sửa chữa cách đọc cho các em Tìm hiểu chú thích: a tác giả; Gv cho học sinh đọc sách giáo khoa và tóm tắt nét chính tác giả Thạch Quỳ, tên sinh là Vương Đình Huấn, sinh ngày 08/08/1941, làng Đông Bích- xã Trung Sơn- huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An( Cùng quê với Vương Trọng) Ông công tác hội văn nghệ Nghệ an,là hội viên hội nhà văn Việt Nam Ông là người không làm thơ mà còn sâu khám phá phát vấn đề chất văn hóa người vùng đất Nghệ b Tác phẩm: Bài thơ "Cỏ dại "được rút tập thơ "Con chim tà vặt"xuất năm 1978 II Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản: Hình tượng "cỏ dại'' ? Hình tượng cỏ dại miêu tả qua chi tiết nào? Học sinh tìm chi tiết Cỏ dại ngày thơ bé Li ti hoa tím màu ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào viết "cỏ dại" + Nghệ thuật: Nhân hóa + thể thơ chữ quen thuộc , chia thành nhiều khổ thơ + Chọn hình tượng thơ gần gũi và dễ hiểu, quen thuộc với người Cảm nghĩ tác giả "Cỏ dại " Đó là cây cỏ ngây thơ hồn nhiên, vô tư sáng trẻ thơ đáng yêu ? tác giả lại đặt tên bài thơ là "Cỏ dại" Vì cỏ dại là hình ảnh quen thuộc với tất người Cỏ dại là hình ảnh bình dị gần gũi giàu tính biểu tượng ? Qua bài thơ cỏ dại, tác giả đã bộc lộ tâm trạng gì ? - Bộc lộ tình yêu quê hương và gì bình dị gần gũi quê hương ? ý nghĩa giáo dục từ bài thơ là gì? Giáo dục chúng ta luôn biêt trân trọng quý mến, nâng niu gì bình dị, gần gũi * Liên hệ đến văn "Bến quê" nhà văn Nguyễn Minh Châu" III Tổng kết: ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuât văn bản? ? Khái quát nội dung văn IV Luyện tập: Đọc diễn cảm bài thơ (32) Chọn đọc đoạn mà em thích ? Nói rõ vì sao? V Củng cố dặn dò: - Nhắc lại bài thơ em nhớ" viết ề quê hương với gì bình dị, thân quen - Học sinh đọc ghi nhớ SGK Chuẩn bị cho tiết sau: Nghị luận vấn đề xúc địa phương ********************************* Tiết 64 2011 Ngày 5-11- ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU - Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại nội tâm TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm Kĩ năng: - Phân biết đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm - Phân tích vai trò đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm văn tự Thái độ: - Sử dụng phù hợp nâng cao hiệu viết văn B CHUẨN BỊ:-GV/HS cùng soạn bài Bảng phụ, bảng nhóm C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài H/S Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong văn tự ta thường gặp người đối thoại có là độc thoại hay độc thoại nội tâm Vậy yếu tố này có vai trò gì và sử dụng cần lưu ý điểm nào? Giờ học hôm giúp chúng ta hiểu vấn đề trên HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH HOẠT ĐỘNG 1:25P - 1HS đọc I Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm Đối thoại a Xét đoạn trích (SGK 167) ? Trong câu đầu đoạn trích , nói với - Ba câu văn đầu: Có ít hai (33) Tham gia câu chuyện có ít người - HS: Hai người tản cư nói chuyện với nhau.( Ít là hai người) ? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là trò chuyện trao đổi - HS: Thảo luận trình bày - HS: Dấu hiệu: + Có lượt người qua lại; nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện (về mặt nội dung) + Về mặt hình thức: gạch đầu dòng (2 lượt lời) ? Em hãy hai lượt lời đó? HS dựa vào SGK trả lời ? Vậy đối thoại là gì? Dấu hiệu nhận biết? HS trả lời rút ghi nhớ ? Em hãy tìm lời đối thoại bài văn mà em dã học ? - HS làm vào bảng nhóm- nhận xét bổ sung - GV đánh giá, củng cố lại kiến thức đối thoại là gì ? Câu “Nắng gớm, nào ….” Là lời nói với ai, đây có phải là câu đối thoại không? Vì sao? - GV: Không Vì ông hai không hướng tới người nào cả, không liên quan gì đến chủ đề mà người đàn bà tản cư trao đổi Sau câu nói ông lão chẳng có đáp lại ? Em hãy tìm đoạn trích còn có câu kiểu này không? ? Cách diễn đạt trên có tác dụng gì - GV: Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt , đau đớn xấu hổ , nhục nhã nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, câu chuyện sinh động ? Hai câu trên có điểm gì giống dấu hiệu ? ? Vậy em hiểu độc thoại là gì? người phụ nữ tản cư nói chuyện với nhau.(ít là hai người) - Dấu hiệu: Có lượt lời người qua lại; nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện => có dấu gạch đầu dòng đầu lời trao và đầu lời đáp => Hình thức đối thoại ( Trò chuyện hai người với nhau) + GHI NHỚ: SGK Độc thoại Câu văn: Nắng gớm, nào ….” - ông hai nói với chính mình câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui => Đó là lời độc thoại + Những câu : Chúng bay ăn miếng .nhục nhã này.=> nói với người làng chợ dầu tưởng tượng + Giống nhau: phía trước câu nói có gạch đầu dòng => Độc thoại là nói với chính mình nói với đó tưởng tượng, trước lời nói có gạch đầu dòng Độc thoại nội tâm -“ Chúng nó tuổi đầu” => Ông Hai hỏi chính mình (34) ? Những câu “Chúng nó… Việt gian ư?” là câu hỏi ?Tại câu này không gạch đầu dòng hai câu trên? - GV: Ông Hai hỏi chính mình , diễn suy nghĩ và tình cảm ông Hai Tâm trạng dằn vặt , đau đớn nghe tin làng mình theo giặc - Hình thức : Không có gạch đầu dòng vì không thành lời => độc thoại nội tâm ? Em hãy tìm lời độc thoại nội tâm các văn em đã học? - HS thảo luận vào bảng phụ- trình bày -nhận xét ? Các hình thức đối thoại -độc thoại- độc thoại nội tâm có tác dụng gì cho câu chuyện? ? Qua việc phân tích các ngữ liệu trên đây, cho biết để thể nhân vật văn tự ta có hình thức nào ? Thế nào là đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Cho hs đọc yêu cầu bài tập - Hs: Thảo luận nhóm các ý sau: ? Đoạn văn có lời chào, lời đáp? ? Nhận xét gì lời đáp ông Hai? ? Tác dụng hình thức đối thoại? - HS: Trình bày ,GV chốt sửa HD HS làm bài tập Những câu hỏi này không phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ và tình cảm ông Hai.=> Tâm trạng dằn vặt , đau đớn nghe tin làng mình theo giặc - Hình thức: Không có gạch đầu dòng vì không thành lời.=> Độc thoại nội tâm Tác dụng: - Tạo không khí câu chuyện sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư dân làng chợ dâu Toạ tình sâu vào nội tâm nhân vật => Các hình thức đó giúp nhà văn khắc sâu tâm trạng dằn vặt đau đớn nghe tin làng chợ dầu theo giặc GHI NHỚ: SGK II BÀI TẬP: Bài tập SGK 178 - Đọc bài tập 1: có lượt lời trao (bà Hai) và lượt lời đáp? + Lượt lời traocủa bà hai - Này thầy nó - Thầy nó ngủ à - Tôi thấy người ta đồn + Lượt lời đáp ông hai: -Gì? -Biết => Tâm trang chán chường, buồn bã, đau đớn, thất vọng nghe tin làng chợ dâu theo giặc Bài 2: HS viết trình bày - nhận xét -bổ sung (35) Củng cố-Dặn dò:5p Học bài : -phân biệt đối thoại -độc thoại- và độc thoại nội tâm - chuẩn bị bài ********************************** Tiết 65 2011 Ngày 4-11- LUYỆN NÓI:TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM A MỤC TIÊU : Hiểu vai trò tự nghị luậnvà miêu tả nội tâm văn tự - Biết kết hợp tự nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Tự nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện - Tác dụng việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện Kĩ năng: - Nhận biết các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện : Thái độ: - Nói mạch lac,tự nhiên, rõ ràng,lưu loát - Mạnh dạn tự tin , bình tĩnh B.CHUẨN BỊ:-GV/HS cùng soạn bài -Bảng phụ,bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự - Kiểm tra chuẩn bị bài H/S Bài mới: Giới thiệu bài: - Khả nói trước tập thể , trước đám đông, không phải có Vì luyện nói là kỹ môn Ngữ văn bổ sung và chú ý nhiều trước Gìơ học này với kiến thức đã chuẩn bị theo hướng dẫn, các em thể khả nói mình trước tập thể lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: 10P - GV: Gọi hs lên đọc lại yêu cầu đề bài - HS: Đọc đề các bài tập (2 bài tập SGK 179) NỘI DUNG I ĐỀ BÀI: a Bài tập 1: - Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bạn b Bài tập 2: (36) ? Xác định yêu cầu các bài tập trên HOẠT ĐỘNG 2: 25P Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện trình bày dàn ý bài tập - HS: Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS: Khác nghe, nhận xét, bổ sung ( có) - GV: Nhận xét ưu, nhược điểm HS học GV đánh gía, ghi điểm cho HS đã trình bày trươc lớp - GV: Nhắc qua nội dung đề Học sinh trình bày - Bài tập 1: Nhóm 1,2 - Bài tập 2: Nhóm 3,4 Nhận xét, đánh giá - GV đánh giá, ghi điểm Bài tập 3: - GV: Gợi ý: - Xác định ngôi kể - HS: Xác định cách kể + Hoá thân vào nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện + Làm bật dằn vặt, đau khổ Trương Sinh Củng cố-Dặn dò:5p GV nhấn mạnh vai trò luyện nói + Hoàn thành bài tập phần luyện tập + Soạn văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa” - Kể lại buổi sinh hoạt lớp, đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là bạn tốt Phân tích đề: a Dàn ý : *Yêu cầu: Cả đề là kể chuyện song phải biết kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đôí thoại , độc thoại * Lập dàn ý: - Bài tập 1: Gợi ý: - Diễn biến việc: + Nguyên nhân nào dẫn tới lỗi em với bạn + Sự việc gì ? Có lỗi với bạn mức độ nào + Có chứng kiến hay mình em biết - Tâm trạng: + Tại em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở? + Em có suy nghĩ gì? - Bài tập 2: Gợi ý :- Buổi sinh hoạt lớp diễn nào(thời gian? địa điểm? người điều khiển? không khí buổi sinh hoạt?) - Nội dung buổi sinh hoạt lớp (sinh hoạt lớp với nội dung gì? em dã phát biểu để chứng minh Nam là người bạn tốt nào: Lý do, dẫn chứng) (37)