1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

my thuat t uan 20

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 47,43 MB

Nội dung

phút HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm  Mục tiêu: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp của tranh  Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ.. + Yêu cầu hs nhận xét và chọn [r]

(1)LỚP: TUAÀN: 20 Bài 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) Ngày soạn: ………/……./201 - Ngày dạy: ……… ……./201 I MỤC TIÊU: Học sinh nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc, vẻ đẹp chuối Biết cách vẽ, cách nặn chuối Vẽ nặn chuối Biết chăm sóc và bảo vệ cây ăn HS khá giỏi: Vẽ nặn chuối có đặc điểm riêng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, ảnh, bài nặn vài loại chuối + Một vài thật (nếu có) + Phiếu thảo luận Đất nặn Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ Đất nặn + Một vài thật, tranh (ảnh) (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Hát vui (1 phút) Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập học sinh (1 phút) Bài mới: a Giới thiệu bài (2 phút): Cho HS xem giới thiệu  Tìm hiểu bài: “VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI” b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét  Mục tiêu: Học sinh nhận biết hình khối, màu Phút sắc, vẻ đẹp chuối  Cách tiến hành: Chia nhóm - Hình thành nhóm + Phát tranh (ảnh), bài nặn thật, phiếu thảo - Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm luận cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi + Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận + Yêu cầu nhóm lên trình bày kết thảo luận + Gọi hs nhận xét + Nhận xét, biểu dương Chốt lại Tích hợp giáo dục BVMT: + Quả chuối có lợi ích gì? + Em phải làm gì để bảo vệ cây? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ, nặn phút  Mục tiêu: Biết cách vẽ, nặn chuối  Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh chọn để nặn - Đại diện lên trình bày kết thảo luận - Cá nhân nhóm khác nhận xét - Lớp lắng nghe - Cá nhân nêu (2) + Hướng dẫn cách nặn chuối già - Chọn chuối mà mình thích + Nhào đất mềm, dẻo - Lớp chú ý quan sát cách nặn + Nặn khối dạng hình chữ nhật + Nắn, gọt dần cho giống mẫu + Nặn cuống + Ghép dính các phận lại Chốt lại: Cách nặn vẽ các loại chuối khác tiến hành cách nặn chuối già Có thể nặn vẽ nhiều chuối khác nhau, màu sắc theo ý thích 17 Cho hs tham khảo bài vẽ hs năm trước Tham khảo bài vẽ hs năm trước phút HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành  Mục tiêu: Vẽ nặn chuối và chọn màu theo ý thích  Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh nặn vẽ chuối theo ý  HS khá giỏi: Vẽ nặn thích + Yêu cầu HS khá giỏi: Vẽ nặn chuối có chuối có đặc điểm riêng - Nặn vẽ chuối theo nhóm đặc điểm riêng + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài phút HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm  Mục tiêu: Hs nhận thấy vẻ đẹp sản phẩm  Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài + Yêu cầu hs nhận xét và chọn sản phẩm đẹp theo - Trình bày sản phẩm - Nhận xét bài vẽ lẫn ý thích - Chọn bài vẽ đẹp + Nhận xét chung, đánh giá bài Tích hợp giáo dục BVMT (Yêu mến vẻ đẹp - Lắng nghe cỏ, cây, hoa trái, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, giữ gìn và chăm sóc các loại quả,…) Củng cố ( - Cho hs nhắc lại bài vừa học VI/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) Trò chơi “ Dán quả” Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………… LỚP: TUAÀN: 20 Bài 20: Vẽ theo mẫu (3) VẼ CÁI TÚI XÁCH (GIỎ XÁCH) (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Boä Phaän) Ngày soạn: ………/……./201 - Ngày dạy: ……… ……./201 I MỤC TIÊU: Hiểu hình dáng, đặc điểm vài loại túi xách (giỏ xách) Biết cách vẽ cái túi xách (giỏ xách) Vẽ cái túi xách theo mẫu Có ý thức giữ gìn HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, ảnh vài loại túi xách (giỏ xách) có hình dáng, màu sắc đẹp + Một vài túi xách (giỏ xách) khác (nếu có) + Phiếu thảo luận Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Hát vui (2 phút) Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập học sinh (1 phút) Bài mới: a Giới thiệu bài (3 phút): Cho HS xem cái túi xách (giỏ xách) giới thiệu  Tìm hiểu bài: “Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI TÚI XÁCH (GIỎ XÁCH)” b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét  Mục tiêu: Hiểu hình dáng, đặc điểm Phút vài loại túi xách (giỏ xách)  Cách tiến hành: Chia nhóm + Phát tranh (ảnh) cái túi xách (giỏ xách) - Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo thật, phiếu thảo luận cho các nhóm luận trả lời câu hỏi + Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận + Yêu cầu nhóm lên trình bày kết + Gọi hs nhận xét + Nhận xét, biểu dương  Tích hợp giáo dục BVMT: + Túi xách có lợi ích gì cho người? + Em làm nào để cái túi xách luôn đẹp và bền? Chốt lại HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ cái túi xách  Mục tiêu: Biết cách vẽ cái túi xách phút  Cách tiến hành: Gv mô phạm bảng Nêu cách vẽ + Phác khung hình tạo thân túi - Đại diện lên trình bày kết thảo luận - Cá nhân nhóm khác nhận xét - Lớp chú ý nghe - Hs trả lời - Quan sát cách vẽ (4) + Chấm điểm nét tạo quai nét thẳng + Tạo dáng quai, đáy lại nét cong + Xoá nét không cần thiết + Chỉnh sửa, trang trí hoạ tiết + Vẽ màu Gợi ý: Phác khung hình cân giấy, phác nét nhẹ tay, vẽ đậm nhạt viết chì vẽ màu 16 + Cho hs tham khảo bài vẽ hs năm trước phút HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành  Mục tiêu: Vẽ cái túi xách theo mẫu  Cách tiến hành: + Yêu cầu hs vẽ cái túi xách theo mẫu vào tập vẽ + Yêu cầu HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài phút HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm  Mục tiêu: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp tranh  Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ + Yêu cầu hs nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý thích + Nhận xét chung, đánh giá bài vẽ * Tích hợp giáo dục BVMT (Sự cần thiết cái túi xách sống, có ý thức giữ gìn túi xách luôn đẹp và bền) Tham khảo bài vẽ hs năm trước HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - Cá nhân vẽ bài vào tập vẽ - Trình bày sản phẩm - Nhận xét bài vẽ lẫn - Chọn bài vẽ đẹp - Lắng nghe Củng cố ( - Cho hs nhắc lại bài vừa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) Trò chơi “ Trang trí túi xách (theo nhóm)” Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………… LỚP TUAÀN: 20 Bài 20: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Boä Phaän) Ngày soạn: ………/……./201 Ngày dạy: ……… ……./201 (5) I MỤC TIÊU: Hiểu nội dung đề tài ngày Tết ngày lễ hội Biết vẽ tranh ngày Tết hay lễ hội Vẽ tranh ngày Tết hay lễ hội Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn cảnh quan HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, ảnh vẽ đề tài ngày Tết và lễ hội + Phiếu thảo luận Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Hát vui (2 phút) Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập học sinh (1 phút) Bài mới: a Giới thiệu bài (4 phút): Cho HS xem tranh giới thiệu  Tìm hiểu bài: “Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI” b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài  Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung đề tài Phút ngày Tết ngày lễ hội  Cách tiến hành: - Hình thành nhóm Chia nhóm - Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo Phát tranh (ảnh), phiếu thảo luận cho các nhóm luận trả lời câu hỏi phút + Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận + Yêu cầu nhóm lên trình bày kết + Gọi hs nhận xét + Nhận xét, biểu dương  Tích hợp giáo dục BVMT + Em có thích ngày Tết ngày lễ hội không? + Yêu cầu HS nêu các ngày tết, ngày lễ năm quê hương và không khí ngày tết, ngày lễ đó? + Quê hương em ngày Tết, ngày lễ hội diễn nào? Em phải làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đó? + Cảm nghĩ em ngày Tết ngày lễ hội nào?  Chốt lại HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ  Mục tiêu: Biết cách vẽ tranh đề tài ngày Tết ngày lễ hội  Cách tiến hành: Gv mô phạm bảng Nêu cách vẽ + Tìm chọn nội dung mà mình thích + Phác mảng hình chính, mảng hình phụ - Đại diện lên trình bày kết thảo luận - Cá nhân nhóm khác nhận xét - Lớp chú ý nghe - Cá nhân nêu - Lắng nghe - Lớp quan sát cách vẽ (6) + Vẽ nét hình ảnh chính + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động + Vẽ màu Tham khảo bài vẽ hs năm trước + Cho hs tham khảo bài vẽ hs năm trước HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành 17  Mục tiêu: Vẽ tranh ngày Tết ngày phút lễ hội  Cách tiến hành: HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, + Yêu cầu HS vẽ tranh đề tài ngày ngày Tết biết chọn màu, vẽ màu phù hợp ngày lễ hội vào tập vẽ theo ý thích - Cá nhân vẽ bài vào tập vẽ + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài - Yêu cầu hs khá giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm  Mục tiêu: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp tranh phút  Cách tiến hành: - Trình bày sản phẩm + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ - Nhận xét bài vẽ lẫn + Yêu cầu hs nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý - Chọn bài vẽ đẹp thích - Lắng nghe + Nhận xét chung, đánh giá bài vẽ  Tích hợp giáo dục BVMT Củng cố ( - Cho hs nhắc lại bài vừa học VI/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)  Trò chơi “Ghép tranh” (theo nhóm)  Nhận xét tiết học  Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………… LỚP TUAÀN: 20 Bài 20: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Boä Phaän) Ngày soạn: ………/……./201 - Ngày dạy: ……… ……./201 I MỤC TIÊU: Hiểu nội dung đề tài các ngày hội truyền thống quê hương Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội Vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích (7) - Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn cảnh quan HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, ảnh vẽ đề tài ngày hội + Phiếu thảo luận Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Hát vui (2 phút) Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập học sinh (1 phút) Bài mới: a Giới thiệu bài (4 phút): Cho HS xem tranh giới thiệu  Tìm hiểu bài: “Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM” b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài  Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung đề tài các Phút ngày hội truyền thống quê hương  Cách tiến hành: - Hình thành nhóm Chia nhóm - Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo Phát tranh (ảnh), phiếu thảo luận cho các nhóm luận trả lời câu hỏi phút + Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận + Yêu cầu nhóm lên trình bày kết + Gọi hs nhận xét + Nhận xét, biểu dương  Tích hợp giáo dục BVMT + Em có thích ngày Hội quê mình không? + Yêu cầu HS nêu các ngày Hội năm quê hương và không khí ngày hội đó? + Quê hương em ngày hội diễn nào? Em phải làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đó? + Cảm nghĩ em ngày hội nào?  Chốt lại HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ  Mục tiêu: Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội  Cách tiến hành: Gv mô phạm bảng Nêu cách vẽ + Tìm chọn nội dung mà mình thích + Phác mảng hình chính, mảng hình phụ + Vẽ nét hình ảnh chính + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động + Vẽ màu - Đại diện lên trình bày kết thảo luận - Cá nhân nhóm khác nhận xét - Lớp chú ý nghe - Cá nhân nêu - Lắng nghe - Lớp quan sát cách vẽ (8) + Cho hs tham khảo bài vẽ hs năm trước Tham khảo bài vẽ hs năm trước HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành 17  Mục tiêu: Vẽ tranh ngày hội phút  Cách tiến hành: HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, + Yêu cầu HS vẽ tranh đề tài ngày ngày hội vào biết chọn màu, vẽ màu phù hợp tập vẽ theo ý thích - Cá nhân vẽ bài vào tập vẽ + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài - Yêu cầu hs khá giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm  Mục tiêu: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp tranh phút  Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ - Trình bày sản phẩm + Yêu cầu hs nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý - Nhận xét bài vẽ lẫn thích - Chọn bài vẽ đẹp + Nhận xét chung, đánh giá bài vẽ - Lắng nghe  Tích hợp giáo dục BVMT Củng cố ( - Cho hs nhắc lại bài vừa học VI/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)  Trò chơi “Ghép tranh” (theo nhóm)  Nhận xét tiết học  Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………… LỚP TUAÀN: 20 Bài 20: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu Ngày soạn: ………/……./201 Ngày dạy: ……… ……./201 I MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Mẫu vẽ + Hình gợi ý cách vẽ - HS: + SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (9) Khởi động: (1 phút) Hát vui KTBC: (1 phút) - Kiểm tra đồ dùng học vẽ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1 phút) Cho HS xem mẫu và dẫn dắt giới thiệu b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Phút - Mục tiêu: Hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu - Cách tiến hành: Chia nhóm HS + Cho nhóm xem mẫu HOẠT ĐỘNG HỌC - Làm việc theo nhóm - Nhóm quan sát mẫu, thảo luận - Cử đại diện lên giới thiệu mẫu + Yêu cầu nhóm nêu tên, hình dáng, đặc điểm, các phận nhóm thảo luận mẫu - Cá nhân nhóm khác nhận xét phút 18 phút + Nhận xét, biểu dương + Đặt mẫu nhiều hướng khác để HS quan sát + Chốt lại: Vật mẫu cái lọ cao, cái ca thấp Lọ có miệng, cổ, vai, thân và đáy Ca có miệng, thân, đáy, quai Mẫu đặt hướng khác thì góc nhìn khác - Kết luận: Biết khung hình chung lọ là hình chữ nhật đứng, khung hình ca là hình chữ nhật ngang * Hoạt động 2: Cách vẽ - Mục tiêu: Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Cách tiến hành: + Đặt mẫu các hướng khác để HS nhận hướng đặt mẫu đẹp + Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ + Yêu cầu HS nêu cách vẽ - Lớp quan sát - Cả lớp lắng nghe - Lớp quan sát các hướng đặt mẫu - Lớp quan sát hình - Cá nhân nêu + Phác khung hình chung hai vật mẫu, phác khung hình riêng vật mẫu, phác nét chia các phận + Chấm điểm chính, phác nét thẳng tạo dáng + Tạo dáng lại nét cong + Xoá các nét không cần thiết + Chỉnh sửa, vẽ đậm nhạt - Lớp chú ý nghe + Chốt lại: Ước lượng tỉ lệ mẫu để phác khung hình cân phần giấy Vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu - Kết luận: Nắm các bước vẽ * Hoạt động 3: Thực hành - Mục tiêu: Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu - Nhóm quan sát kĩ mẫu - Cách tiến hành: GV đặt mẫu cho nhóm - Vẽ bài theo nhóm vào tập + Yêu cầu HS vẽ mẫu theo nhóm vẽ - Quan sát kĩ mẫu + Gợi ý cho HS: - Phác khung hình cân giấy - Phác nét nhẹ tay - Chỉnh sửa lại cho giống mẫu - Vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu tuỳ thích (10) - Vẽ theo độ đậm, đậm vừa, nhạt phút - Kết luận: Thực hành vẽ theo các bước * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Mục tiêu: Nhận xét bài vẽ - Cách tiến hành: + HD HS nhận xét các bài vẽ - Trình bày bài vẽ - Nhận xét bài vẽ lẫn về: + Bố cục + Hình vẽ so với mẫu + Độ đậm nhạt - Tự xếp loại bài theo cảm nhận riêng + Nhận xét, tuyên dương HS + Xếp loại bài HS - Kết luận: Biết nhận xét bài vẽ lẫn * KLC: Muốn vẽ mẫu có hai ba vật mẫu phải ước lượng tỉ lệ hai ba vật mẫu để phác khung hình,… Củng cố: (1 phút) - Liên hệ, giáo dục tình cảm IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Sưu tầm số bài nặn các bạn lớp trước - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (11)

Ngày đăng: 04/06/2021, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w