1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại trang trại mr lịch xã ba trại huyện ba vì hà nội

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀM VĂN DUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI TRANG TRẠI Mr LỊCH XÃ BA TRẠI, HUYỆN BÀ VÌ, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa Học Mơi trường Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2012 – 2017 GVHD : Đặng Thị Hồng Phương Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp cho sinh viên hoàn thiện thân phục vụ cho công tác sau Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo em hoàn thành Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi Trường tồn thể thầy giáo giảng dạy đào tạo hướng dẫn giúp em tích lũy thêm kiến thức từ nâng cao thêm trình độ chun mơn để áp dụng vào thực tiễn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn côTh.S Đặng Thị Hồng Phương tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn gia đình bác Nguyễn Thanh Lịch chủ trang trại heo nái xã Ba Vì– Huyện Ba Vì – Thành Phố Hà Nội, anh kỹ sư, chị, em công nhân trang trại công ty Cổ phần chăn nuôi CP chi nhánh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành được nhiệm vụ hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người giúp đỡ nhiều để em hoàn thành được chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm kiến thức em hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Rất mong được tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận em được hồn thiện ứng dụng rộng rãi thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Đàm Văn Duy ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kí hiệu vị trí lấy mẫu 17 Bảng 3.2: Các tiêu phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 18 Bảng 4.1: Lịch vệ sinh phòng bệnh trại lợn nái 23 Bảng 4.2: Cơ cấu đàn lợn qua các năm (từ năm 2014 đến 2016) 24 Bảng 4.3: Số lượng lợn xuất bán tháng cuối năm 2016 24 Bảng 4.4: Lưu lượng nước thải trang trại chăn nuôi 26 Bảng 4.5 Đặc trưng nước thải trước sau cơng trình Biogas trang trại 26 Bảng 4.6 :Đặc trưng chất thải rắn từ trang trại lợn nái Mr.Lịch 28 Bảng 4.7 : Đặc trưng không khí trang trại Mr.Lịch, Ba Vì, Hà Nội 29 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Công tác thu gom phân 31 Hình 4.2: nơi chứa chất thải rắn 32 Hình 4.3 Sơ đồ mơ hình quản lý chất thải chăn nuôi trang trại 33 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WHO : Tổ chức y tế giới AC : Ao – Chuồng BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BOD : Biochemical Oxygen Demand ( số nhu cầu ooxxi sinh hóa) COD : Chemical Oxygen Demand( số nhu cầu oxy hóa học) DO : Demand Oxygen ( số nhu cầu oxy hòa tan ) DTM : Đánh giá tác động môi trường NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QCCP : Quy chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VSV : Vi sinh vật FTA : Hiệp hội thương mại tự iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý Nghĩa khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình chăn ni giới Việt Nam 2.1.1 Chăn nuôi giới 2.1.2 Chăn nuôi Việt Nam 2.2 Hiện trạng môi trường chăn nuôi 2.3 Ảnh hưởng ô nhiễm chăn nuôi đến người môi trường 2.4 Cơ sở khoa học đề tài 12 2.4.1Cơ sở lý luận 12 2.4.2Cơ sở thực tiễn 13 2.4.3 Cơ sở pháp lý có liên quan 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội Xã Ba trại, huyện Ba Vì 16 3.3.2 Đánh giá tình hình chăn ni lợn trang trại Mr Lịch xã Ba Vì – huyện Ba Vì – TP Hà Nội 16 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường trang trại chăn nuôi lợn Mr Lịch 16 3.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi từ trang trại 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.4.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn 17 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.2 Đánh giá tình hình chăn ni lợn trang trại Mr Lịch xã Ba Vì – huyện Ba Vì – TP Hà Nội 21 4.2.1 Giới thiệu trang trại chăn nuôi lợn Mr Lịch xã Ba Vì – huyện Ba Vì – TP Hà Nội 21 4.2.2 Quy mô chăn nuôi lợn trang trại 24 4.2.3 Tình hình sử dụng thức ăn, nước uống, nước rửa chuồng trại 24 4.3 Đánh giá trạng môi trường trang trại chăn nuôi lợn Mr Lịch 25 4.3.1 Hiện trạng môi trường nước thải 25 4.3.2 Chất thải rắn 27 4.3.3.Khí thải 28 4.4 Đánh giá công tác quản lý môi trường trang trại 30 4.4.1 Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại 30 vi 4.4.2.Công tác thu gom phân 31 4.4.3.Trồng xanh 32 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ trang trại chăn nuôi 34 4.4.1 Biện pháp công nghệ 34 4.4.2 Biện pháp Luật sách 36 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền 36 4.4.4 Biện pháp quản lý, quy hoạch 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Việt Nam nước có tỉ lệ phát triển nơng nghiệp cao, chiếm 70% tổng sản phẩm thu nhập quốc dân ( GDP ), ngành chăn ni lĩnh vực có đóng góp quan trọng kinh tế, xã hội cho phát triển người Chăn ni mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống nơng dân Cả nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn ni quy mơ gia đình 18000 trang trại quy mô tập trung Tuy nhiên việc quản lý, xử lý chất thải công tác thực vệ sinh môi trường lại chưa được quan tâm mức Hiện có khoảng 70% hộ chăn ni có chuồng trại có khoảng 10% chuồng trại chăn ni hợp vệ sinh, hộ có cơng trình khí sinh học (hầm biogas) đạt khoảng 8,7%, khoảng 23% số hộ không xử lý chất thải vật nuôi [Niên giám thống kê chăn nuôi 2016] Đối với các trang trại chăn nuôi tập trung phần lớn có hệ thống xử lý nước thải hiệu xử lý chưa cao Tình trạng gây nhiễm mơi trường đất, nước, không khí, dịch bệnh phát triển công tác vệ sinh môi trường chưa đảm bảo Uớc tính có khoảng 80% bị nhiễm trùng nguồn nước bị nhiễm giun, sán,… Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Đối với các sở chăn nuôi, các chất thải gây nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phòng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy bùng phát dịch bệnh Theo tổ chức Y tế giới ( WHO ) 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người gia súc Hện tỉ lệ bệnh từ gia súc, gia cầm gia tăng nhiều nước giới Nếu vấn đề không được giải triệt để gây ô nhiễm môi trường tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đế sức khỏe cộng đồng đặc biệt với người trực tiếp chăn ni gia súc, gia cầm Vì vậy, WHO khuyến cáo phải có giải pháp tăng cường việc làm môi trường chăn nuôi, kiểm sốt, xử lý chất thải, giữ vững được an tồn sinh học Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát cách tràn lan, ạt Từ đó, các chất thải rắn phân gia súc, thức ăn thừa nước thải từ hoạt động chăn nuôi không được xử lý xử lý sơ thải môi trường gây tác động xấu đến nguồn nước, đất, khơng khí môi trường sống người dân xung quanh trang trại chăn ni Ba Trại xã có ngành chăn nuôi đà phát triển với số lượng chăn ni quy mơ hộ gia đình trang trại Chăn ni tập trung chủ yếu ni bị sữa, gà, vịt đặc biệt chăn nuôi lợn Các vấn đề môi trường chưa được quan tâm nhiều, chất thải xả ngồi mơi trường chưa qua xử lý có hệ thống xử lý biogas xuống cấp trầm trọng Hơn hệ thống biogas được thiết kế chưa kỹ thuật nện hiệu xử lý nước thải kém, nước thải sau hố biogas lại thải trực tiếp vào sông, suối làm nhiễm mơi trường lớn Chưa có hệ thống xử lý chất thải rắn phân, xác chết gia súc, rác thải thú y… phần lớn họ tập trung vào việc phát triển kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải phápquản lý môi trường trang trại Mr.Lịch xã Ba Trại,huyện Ba Vì- Hà Nội ” được thực 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng môi trường trang trại lợn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải chăn nuôi trang trại lợn - Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường trang trại chăn nuôi lợn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý Nghĩa khoa học: - Là hội để giúp sinh viên tiếp cận với công việc trường - Vận dụng kiến thức học vào thực tế - Nâng cao kiến thức hiểu biết công tác quản lí nhà nước môi trường công tác vệ sinh môi trường chăn nuôi để phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài trang bị cho sinh viên trường có thể, áp dụng vào thực tiễn, có hội làm việc, có kiến thức chuyên sâu theo chuyên ngành - Góp phần giải được vấn đề nhiễm mơi trường còn tồn trang trại đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng môi trường sống dân cư khu vực trang trại 28 Bảng 4.6 :Đặc trưng chất thải rắn từ trang trại lợn nái Mr.Lịch STT Tên tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết pHKCl - 7,0 Tổng Nitơ % 2,11 Tông Phôtpho % 1,33 % 0,63 (Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm) 4.3.3.Khí thải 4.3.3.1 Nguồn gốc phát sinh chất nhiễm khí trang trại chăn nuôi lợn nái - Hệ thống chuồng trại: hệ thống chuồng trại được cách ly với môi trường xung quanh, được thơng gió nhờ quạt trục Khơng khí chuồng ln được lưu thơng, nhiên phân lợn, nước tiểu sinh khí thải - Hệ thống mương thoát nước thải cục - Hệ thống xử lý nước thải để hở khơng kín - Kho chứa thức ăn - Máy phát điện 4.3.3.2 Đặc trưng khí thải sinh trang trại chăn nuôi lợn Mr.Lịch Do phân hủy hợp chất hữu phân nước thải Tùy điều kiện yếm khí hay kị khí mà q trình phân hủy tạo thành sản phẩm khác như: acid amin, acid béo, aldehide, , O, , S Khí thải chăn ni bao gồm hỗn hợp nhiều loại khí, có 40 loại gây mùi Việc đánh giá nồng độ chất gây mùi thực được với số chất phải dựa vào giác quan người Vì nghiên cứu sơ chăn nuôi người ta thường nhắc đến N , S khí có nồng độ cao nhiều các khí gây mùi khác tương 29 đối dễ xác định Sự phân hủy yếm khí chất chuồng cịn sinh lượng khí Bảng 4.7 : Đặc trưng khơng khí trang trại Mr.Lịch, Ba Vì, Hà Nội Địa điểm lấy mẫu : Trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch Địa : Xã Ba Trại, Huyện Ba Vì, Hà Nội Ngày quan trắc 20/10/2016 Loại mẫu: Không khí môi trường làm việc Số lượng mẫu: 03 Tên tiêu Bụi Nhiệt S( STT Ký hiệu mẫu MK1 0,25 1,58 0,225 28 MK2 0,28 1,69 0,365 26 MK3 0,13 1,14 0,195 34 150 42 200 - 15000 25 - QCVN 05:2013/BTNMT 3733/2002/QĐBYT (mg/ (mg/ độ (Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm) Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 3733/2002/QĐ-BYT : Quy chuẩn kỹ thuật Bộ Y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thơng số vệ sinh lao động Trong đó: + MK1 : Mẫu được lấy chuồng nuôi + MK2 : Mẫu được lấy cuối hệ thống quạt hút 30 + MK3 : Mẫu dược lấy tường rào - Các tiêu đánh giá nằm giới hạn cho phép QCVN:05/2013/BTNMT 4.4 Đánh giá công tác quản lý môi trường trang trại Môi trường chăn nuôi vốn chứa đựng nhiều loại vi khuẩn loại công trùng gây bệnh nguy hiểm, khơng có biện pháp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi cách thỏa đáng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, vật nuôi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đặc biệt virus biến thể từ dịch bệnh lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh lợn lây lan nhanh chóng cướp sinh mạng nhiều người Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại, việc ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, công tác quy hoạch, quản lý được trú trọng Điều kiện môi trường sẽ giúp giảm thiểu, phòng tránh được dịch bệnh chăn nuôi Môi trường thuận lợi giúp cho vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, tăng xuất hiệu kinh tế cao 4.4.1.Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại Ngoài việc hàng ngày dọn vệ sinh phân rác nước tiểu vật nuôi, định kỳ hàng tuần quy định ngày thực tổng vệ sinh chuồng trại khu vực chăn nuôi, thu gom rác nơi quy định để đốt phun thuốc khử trùng khu vực chăn nuôi thuốc sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh cư trú tiềm ẩn môi trường - Hàng tuần tổ chức thực công tác vệ sinh 5S sau buổi làm việc thứ hàng tuần: Sạch chuồng, lợn, đường đi, xung quanh chuồng công nhân Thu gom rác, nhổ cỏ phát quang khu vực xung quanh chuồng nuôi 31 - Hàng ngày sau buổi làm việc phun thuốc sát trùng xung quanh khu vực chuồng nuôi khu vực xung quanh chỗ công nhân, kỹ sư Trong chuồng được phun thuốc sát trùng vào thứ thứ hàng tuần nhằm tiêu diệt vi khuẩn có hại phịng ngừa dịch bệnh - Ngồi việc vệ sinh phun thuốc sát trùng việc dùng vơi để tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi được trọng Sử dụng vơi bột có tính sát trùng mạnh, diệt cầu khuẩn sinh mủ, liên cầu khuẩn, E.coli…dùng vôi bột rắc trước cổng vào, trước cửa chuồng, rắc chuồng, sàn chuồng Ngồi ra, dùng dung dịch vơi pha để qt tường chuồng, ô chuồng, bệ máng ăn, dụng cụ chăn nuôi, xung quanh bờ tường khu vực chăn nuôi 4.4.2.Công tác thu gom phân Hình 4.1 Cơng tác thu gom phân 32 - Cuối buổi tập kết phân nơi để phân Hình 4.2: nơi chứa chất thải rắn 4.4.3.Trồng xanh Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng xanh để tạo bóng mát, chắn được gió lạnh, gió nóng Ngồi ra, xanh cịn quang hợp hút khí CO2 thải khí O2 tốt cho mơi trường chăn nuôi Các loại được trồng như: si, keo dậu, muồng… Như vậy, công tác xử lý môi trường chăn nuôi rong yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm vật ni, giữ gìn mơi trường sinh thái Việc xử lý chất thải chăn nuôi được thực dễ dàng vừa tạo loại phân bón hữu có giá trị, hạn chế ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, lại vừa thể được vai trò, trách nhiệm người chăn nuôi đối với công tác bảo vệ môi trường 33 Hệ thống nuôi sàn Chất thải rắn Chất thải lỏng Bể biogas phủ bạt HDPE Bể lắng Kho chứa chất thải rắn Bán cho trại cá, trại trồng trọt… Mương tiếp nhận nước thải Hình 4.3 Sơ đồ mơ hình quản lý chất thải chăn ni trang trại Ngồi chất thải q trình ni lợn ra, chất thải trang trại cịn bao gồm chất thải phát sinh người quản lý,rác thải sinh hoạt, vật dụng như: túi ni lông, chai lọ, dụng cụ phối giống, bao bì thuốc, rác thải sinh hoạt tập kết bãi rác mà trang trại không xử lý 34 4.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ trang trại chăn nuôi Nguồn gây ô nhiễm môi trường chính từ trang trại chăn nuôi lợn nước thải phát sinh từ quá trình vệ sinh chuồng trại với hàm lượng các chất hữu lớn ô nhiễm mùi phát sinh từ quá trình phân hủy các hợp chất hữu Để khắc phục vấn đề này, trang trại áp dụng công nghệ xử lý nước thải qua hệ thống bể lắng Tuy nhiên hệ thống chưa đáp ứng được nhu cầu xử lý 4.5.1 Biện pháp công nghệ -Kiểm sốt có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi: sử dụng chế phẩm sinh học, biogas, thực mơ hình VAC *Sản xuất biogas Cơ sở phương pháp nhờ hoạt động VSV mà chất chuyển hoá Xelluloza, hemixelluloza, lignin các chất cao phân tử khác được chuyển hóa thành chất khí chủ yếu metan Phương pháp có ưu điểm thu được khí cháy cho nhiệt cao sử dụng làm chất đốt, không gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm lượng Tuy nhiên phợng Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm là: thiết kế bể ủ phức tạp, vốn đầu tư lớn, suất thấp, gặp nhiều khó khăn khâu tuyển chọn nguyên liệu Phế thải sau ủ có khả gây ô nhiễm môi trường Khí sinh học sản xuất từ phế thải chăn nuôi được sử dụng rộng rãi các sở chăn nuôi nhỏ trang trại chăn nuôi tập trung * Sản xuất compost Là trình xử lý phế thải hợp chất hữu mà các hợp chất thơng qua q trình phân hủy sinh học được kiểm soát trở thành hợp chất hữu đơn giản sử dụng nguồn hữu cung cấp cho trồng( được gọi phân ủ) Cụ thể: ủ compost trình xử lý hợp chất khó phân giải như: xelluloza, hemixelluloza, các hợp chất hữu 35 khác, hợp chất chứa N, P, K nhờ VSV tạo phân hữu Có hai phương pháp sản xuất compost: Sản xuất Compost phương pháp yếm khí Sản xuất Compost phương pháp hiếu khí Để đảm bảo chất lượng phân ủ rút ngắn thời gian ủ hạn chế tối đa ảnh hưởng khơng tích cực q trình chế biến phân ủ đến môi trường, kỹ thuật ủ nhanh được nghiên cứu phát triển Ấn Độ, Mỹ, ngồi các yếu tố cân tỉ lệ C/N, điều khiển nhiệt độ, độ thơng khí khối ủ người ta đặc biệt quan tâm đến vai trò VSV khởi động VSV làm giàu dinh dưỡng phân ủ Với kỹ thuật ủ nhanh phế thải chăn ni được xử lý thành phân bón hữu thời gian 2- tuần thay hàn tháng theo phương pháp cũ - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ phát triển chăn nuôi lợn phù hợp nhằm khai thác phát huy lợi chăn nuôi vùng - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi các điều kiện môi trường sinh thái khác nhau, quy mô chăn nuôi khác *Ủ phân phương pháp sinh học Phân chuồng sau được lấy chuồng nuôi cần đánh thành đống Trong quá trình đánh đống, phân được rải lớp một( lớp khoản 20cm) rải thêm lớp vôi bột, làm hết lượng phân có được Sau , sử dụng bùn nhào đất mịn với nước tạo thành bùn để chát kín, lên toàn bề mặt đống phân Cũng sử dụng (nilon, bạt ) phủ kín đống phân đề giảm thiểu loại khí sinh (CO2, NH3, CH4 ) thoát môi trường Đồng thời q trình ủ phân có tượng sinh nhiệt, mầm bệnh ( trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm ) bị tiêu diệt, hạn chết phát tán, lây lan mầm bệnh 36 4.5.2 Biện pháp Luật sách - Khuyến khích sáng tạo, nhập ứng dung hiệu công nghệ chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi lợn giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Đầu tư cho công tác điều tra, nghiên cứu ứng dụng bỏ vệ môi trường chăn nuôi - Tăng cường khuyến nông, tuyên truyền, tập huấn chăn nuôi trang trại lợn an toàn sinh học - Xúc tiến thương mại, hợp tác quốc tế chăn nuôi - Đầu tư cho công tác điều tra, nghiên cứu ứng dụng bảo vệ môi trường chăn nuôi lợn - Về xử lý chất thải quản lý môi trường chăn nuôi lợn, tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước theo luật Bảo vệ môi trường 2014 để ngăn chặn gia tăng ô nhiễm, bước hạn chế ô nhiễm môi trường như: vị trí xây dựng trang trại chăn ni lợn phải đảm bảo theo quy định hành quy chế quản lý vùng phát triển chăn ni, có tường rào ngăn cách trang trại với bên ngoài; các sở chăn nuôi đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường theo quy định quan chức môi trường, không được xả chất thải, nước tahir chưa được xử lý vào môi trường 4.5.3 Biện pháp tuyên truyền - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho người quản lý, người chăn nuôi lợn kiến thức môi trường, biện pháp bảo vệ sách liên quan - Thực quy trình chăn ni tốt - Xây dựng mơ hình chăn ni “ sạch” đạt hiệu kinh tế cao 4.5.4 Biện pháp quản lý, quy hoạch - Xây dựng hệ thống khảo, kiểm nghiệm, kiểm định chất lượng giống thức ăn chăn nuôi lợn 37 - Quy hoạch tổ chức ngành chăn ni lợn theo hướng thị trường có phối hợp chặt chẽ các đơn vị nghiên cứu với doanh nghiệp, hiệp hội vàng người chăn nuôi nhằm chuyển giao giống, tiến kỹ thuật chăn nuôi ợn - Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi, môi trường chăn nuôi lợn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra giống, vật tư, thức ăn chăn nuôi cơng tác vệ sinh phịng dịch, xử lý chất thải chăn nuôi lợn - Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tầm nhìn 2010 - 2020 - Thực nghiêm túc, đầy đủ các văn quản lý môi trường ( đánh giá ĐTM, quản lý cam kết BVMT, các sở chăn nuôi lợn) - Hạn chế dừng hoạt động trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn lẫn khu dân cư gây ô nhiễm nặng - Đảm bảo khoảng cách chuồng trại mật độ nuôi hợp lý, áp dụng loại chuồng ni tiên tiến, mơ hình chuồng kín 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Về tình hình chăn ni Trang trại lợn nái Mr.Lịch hàng năm ni khoảng 1550 lợn nái Trong đó, có 1.167 lợn nái, 23 lợn đực, 360 lợn hậu bị (số liệu tháng 5/2016) Mỗi năm trang trại cho xuất thị trường khoảng 20.000 - 25.000 lợn -Về trạng mơi trường khơng khí trang trại: Các tiêu đánh giá chất lượng không khí nằm giới hạn cho phép quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Quy chuẩn kỹ thuật Bộ Y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động - Môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng số BOD, COD, SS, T-N, P, Coliform, đặc biệt với nước thải trước xử lý biogass mức độ ô nhiễm cao, Sau xử lý biogass tiêu đánh giá chất lượng nước cao gấp nhiều lần so QCVN 24:2009, cột B, trang trại cần có biện pháp xử lý triệt để để nước thải đầu nguồn tiếp nhận đạt kết cho phép, tránh gây ô nhiễm môi trường cho nguồn tiếp nhận - Hiện trạng công tác quản lý Môi trường trang trại: Nhiều biện pháp quản lý xử lý chất thải được sử dụng trang trại chăn nuôi, kết thu được chưa tốt, hầu hết thông số đầu dòng thải chưa đạt yêu cầu Để giảm thiểu tác hại tới môi trường chất thải chăn nuôi lợn, tái sử dụng chất thải nguồn lượng mới, cần phải có giải pháp quản lý chất thải hợp lý -Các giải pháp đề xuất cho công tác quản lý môi trường trang trại là: + Đối với việc xây dựng bể biogas, cần tính tốn xác thể tích bể xử lý phù hợp với lượng chất thải trang trại nuôi lợn 39 + Xây dựng hệ thống xử lý khí thải cuối hệ thống thơng gió chuồng ni 5.2 Kiến nghị Nghành chăn nuôi phát triển mạnh quy mô số lượng Tuy nhiên quy mô chăn nuôi gia tăng kéo theo vấn đề môi trường, bùng phát dịch bệnh, nhiễm mơi trường điều khó tránh khỏi Chính muốn phát triển ngành chăn ni cần phải ý đến vấn đề mơi trường có biện pháp kiểm sốt từ trang trại nhà quản lý Vì số kiến nghị được nêu nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường trang trại: - Xậy dựng trang trại xa khu vực dân cư - Cần tập trung tập huấn người chăn nuôi công tác quản lý môi trường, nâng cao ý thức trình độ hiểu biết môi trường chăn nuôi - Xây dựng hệ thống quản lý xử lý chất thải trang trại theo tiêu chuẩn để phù hợp với yêu cầu thải số lượng vật nuôi mà không gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư - Cần xây dựng hệ thống mương bể chứa nước thải trước xử lý nhằm thu gom toàn lượng nước thải, tránh rị rỉ Cải tiến - Chất thải chăn ni phải được xử lý trước đưa môi trường theo tiêu chuẩn - Xây dựng thực kế hoạch quan trắc định kỳ theo quy định đểtheo dõi thơng số nhiễm có biện pháp xử lý kịp thời - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trườngtrong hoạt động chăn ni - Cải tiến thơng thống chuồng trại + Nâng cao chuồng, cải tạo mái chuồng, lắp giàn phun mưa làm mát mái chuồng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo kết thực 12 tháng năm 2011 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm tin học thống kê Bộ NN&PTCN (2010) http://www.vilico.vn/tin-tuc/Tin-nganh-channuoi/2010-01/891.oms Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (2009), “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp”, Hội thảo khoa học Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2002) Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nhà xuất Giáo dục, T197-214 Lê Công Nhất Phương, (2009), “Nghiên cứu ứng dụng nhóm vi khuẩn Anammox xử lý nước thải nuôi heo”, Luận án tiến sĩ khoa học, Viện Môi trường Tài nguyên, Trường Đại hoc Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Phạm Hải Thịnh, (2007), “Nghiên cứu xử lý đồng thời thành phần hữu dinh dưỡng nước thải chăn nuôi lợn phương pháp SBR”, Báo cáo đề tài cấp sở chọn lọc Viện Công nghệ môi trường Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, 2009, “Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi” , Tạp chí Chăn nuôi, T 4/ 2009, Tr 10-16 Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy (2008), “Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể biogas số trang trại chăn ni lợn vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học phát triển, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 6/2008 Nguyễn Hữu Trung (2010), “Nghiên cứu xử lý đồng thời thành phần hữu dinh dưỡng nước thải chăn nuôi lợn phương pháp SBR”, Báo cáo đề tài cấp sở chọn lọc Viện Công nghệ môi trường 41 10 Trịnh Quang Tun, Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thơng, Đàm Tuấn Tú, 2008, “Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại tập trung” Báo cáo khoa học năm 2008 Bộ NN&PTNT, Viện chăn nuôi, Tr 193-203 11 Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Giang Phúc Trịnh Quang (2005), “Xây dựng mơ hình chăn ni lợn nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao suất chăn nuôi” Tạp chí Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi 12 Viện Chăn nuôi (2006), Điều tra đánh giá trạng môi trường trại chăn nuôi lợn TIẾNG ANH 16 Ahn YH, Hwang IS, Min KS (2004), “Anammox and Partitial Denitritation in Anaerobic Nitrogen Removal from Figgery Waste” , Wat Sci Tech Vol 49, No 5-6, Pg 145-153 17 Andreottola G, Foladori P, Ragazzi M (2001), “On-line control of a SBR system for nitrogen removal from industrial wastewater”, Wat Sci Tech Vol 43, No 3, pg 93-100 18 B.D Edgerton, D McNevin, C.H Wong, P Menoud, J.P Barford and C.A Mitchell (2000), “Strategies for dealing with piggery effluent in Australia: the sequecing batch reactor as asolution”, Wat Sci Tech Vol 41 No 1, pg 123–126 19 Chang Won Kim, Myung –Won Choi, Ji-Yeon Ha (2000), “Optimazation of operating mode for sequecing batch reactor (SBR) treating piggery wastewater with high nitrogen” 2nd Int Sym on SBR Technology IWA, 10 – 12, July, Narbonne, France 20 D.Obaja, S Macé, J Costa, J Mata-Alvarez (2005) “Biological nutrient removal by sequencing batch reactor (SBR) using organic carbon source in digested piggery wastewater”, Science direct, Bioresource Technology , pg 7-14 42 21 D.Obaja, S Macé, J Costa, C Sans, J Mata-Alvarez (2003), “Nitrification, denitrification and biological phosphorus removal in piggery wastewater using a sequencing batch reactor”, Science direct, Bioresource Technology 87 (2003) 103-111 22 G Bortone, S Gemelli, A Rambaldi and A Tilche (1992), “Nitrification, Denitrification and Biological Phosphate Removal in Sequencing Batch Reactors Treating Piggery Wastewater”, Wat Sci Tech Vol 26, No 5-6 pg 977-985 23 Gaul T et al (2005), “Reactor Technology for Substainable Nitrogen Removal after Anaerobic Digestion” Regional Symposium on Chemical Enginerring, Hanoi, Vietnam, November, 2005 24 Glen T Daigger (2004), “Nutrient Removal Technologies/Alternativees for Small Communities”, Advances in Water and Wastewater Treatment, American Society of Civil Engrineers, 133-147 25 Glend T Daigger (2004), “Nutrient Removal in Fixed-Film Processes: Current Design Practices” Advances in Water and Wastewater Treatment, American Society of Civil Engrineers, 117-132 26 Liangwei Deng, Ping Zheng, Ziai Chen, Qaisar Mahmood (2008), “Improvement on post-treatment of digested swine wastewater”, Science direct, Bioresource Technology Vol 99 pg 3136–3145 27 N.Bernet, N Delgenes, J.C Akunna, J.P Delgenes, R Moletta (2000), “Combined anaerobic-aerobic SBR for treatment of piggery wastewater” Wat Res Vol 34, No 2, 611-619 28 Song Yan, Y Filali-Meknassi, R D Tyagi, and R Y Surampalli (2004), “Recent Advances in Wastewater Treatment in Requencing Batch Reactor Advances in Water and Wastewater Treatment” American Society of Civil Engrineers, 148-177 ... họ tập trung vào việc phát triển kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, đề tài ? ?Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải phápquản lý môi trường trang trại Mr. Lịch xã Ba Trại, huyện Ba Vì- Hà Nội ” được... 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội Xã Ba trại, huyện Ba Vì 3.3.2 Đánh giá tình hình chăn ni lợn trang trại Mr Lịch xã Ba Vì – huyện Ba Vì – TP Hà Nội 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường. .. thiệu trang trại chăn ni lợn Mr Lịch xã Ba Vì – huyện Ba Vì – TP Hà Nội Trang trại chăn ni Nguyễn Thanh Lịch nằm địa bàn xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Được thành lập vào sản xuất

Ngày đăng: 04/06/2021, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w