1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại hợp tác xã nuôi trồng thủy sản ccb thuộc địa bàn phường hà an thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN TRUNG HIẾU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIệN TRạNG MÔI TRƢờNG NƢớC TạI HợP TÁC XÃ NUÔI TRồNG THủY SảN CCB THUộC ĐịA BÀN PHƢờNG HÀ AN THị XÃ QUảNG YÊN-TỉNH QUảNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa : Chính quy : Khoa học mơi trƣờng : Môi trƣờng : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN TRUNG HIẾU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIệN TRạNG MÔI TRƢờNG NƢớC TạI HợP TÁC XÃ NUÔI TRồNG THủY SảN CCB THUộC ĐịA BÀN PHƢờNG HÀ AN THị XÃ QUảNG YÊN - TỉNH QUảNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣ Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình biến kiến thức học giảng đƣờng thành hoạt động thực tế, đồng thời củng cố, trau dồi thêm lý thuyết học sách nhằm giúp cho sinh viên ngày hoàn thiện nghiệp vụ chun mơn Đƣợc đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước hợp tác xã nuôi trồng thủy sản CCB thuộc địa bàn Phường Hà An- Thị xã Quảng Yên-Tỉnh Quảng Ninh” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng thầy, cô giáo khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Dƣ Ngọc Thànhngƣời trƣc tiếp hƣớng dẫn, bảo em cách tận tình suốt q trình thực khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cán bộ, xã viên, hợp tác xã nuôi trồng thủy sản CCB thuộc địa bàn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giúp đỡ em q trình điều tra, thu thập thơng tin, tài liệu nghiên cứu làm khóaluận Vì lực thân thời gian có hạn nên khóa luận em khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên Trần Trung Hiếu ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng phân phối đất nông nghiệp 23 Bảng 2.2 Số hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn thị phƣờng (năm 2016) 24 Bảng 4.1 Phân phối hệ thống thủy lợi khu 33 Bảng 4.2 Danh mục trạm hạ 36 Bảng 4.3 Diện tích ao ni lồi cá ni ao 39 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc cấp vào ao ni trồng thủy sản 43 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc q trình ni trồng thủy sản 45 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 48 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 4.1 Biểu đồ so sánh số tiêu vô hữu nƣớc nuôi trồng thủy sản với QCVN 08-MT:2015/BTNMT 50 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh tiêu kim loại nặng nƣớc nuôi trồng thủy sản với QCVN 08-MT:2015/BTNMT 51 Hình 4.3 Mơ hình xử lý nƣớc phƣơng pháp cánh đồng tƣới 55 Hình 4.4 Mơ hình xử lý nƣớc hồ sinh học 56 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCB : Cựu chiến binh HTX : Hợp tác xã UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thƣơng mại giới TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam KNXK : Kim ngạch xuất NTTS : Nuôi trồng thủy sản v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Yêu cầu đề tài .3 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các khái niệm môi trƣờng 2.1.2 Các tiêu đánh giá môi trƣờng nƣớc .5 2.2 Cơ sở pháp lý 10 2.2.1 Một số văn pháp luật quy định bảo vệ môi trƣờngnƣớc .10 2.2.2.Các TCVN, QCVN .11 2.3 Cơ sở thực tiễn 13 2.3.1 Khái quát hoạt động chăn nuôi thủy sản 13 2.3.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác chăn ni thủy sản 14 2.3.3 Thực trạng môi trƣờng khu vực chăn nuôi thủy sản 17 2.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 18 2.4.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sảntrong nƣớc 18 2.4.2 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản giới .22 2.4.3 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản phƣờng Hà An thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 23 vi Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2.1 Địa điểm phạm vi nghiên cứu .25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu .25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1.Thu thập tài liệu .25 3.5 Phƣơng pháp nghiêncứu 25 3.5.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập tàiliệu 25 3.5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thựcđịa 26 3.5.3 Phƣơng pháp quan trắc môi trƣờng nƣớc 26 3.5.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thínghiệm .27 3.5.5 Phƣơng pháp phân tích, xử lý sốliệu 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xãhội phƣờng Hà An, Thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh .29 4.1.1 Điều kiện tựnhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xãhội .31 4.2.Khái quát hợp tác xã nuôi trồng thủy sản 37 4.2.1 Vịa trí địa lý 37 4.2.2 Lịch sử hình thành cấu tổ chức HTX 37 4.2.3 Tìm hiểu khái quát hoạt động nuôi trồng thủy sản HTX .39 4.3 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản 42 4.3.1 Đánh giá sơ tính chất vật lý chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản HTX CCB 42 vii 4.3.2 Đánh giá tính chất hóa học chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản HTX CCB 42 4.3.3 Đánh giá biến động số thông số quan trắc nƣớc môi trƣờng nuôi trồng thủysản 50 4.4 Những nguyên nhân tác động gây ô nhiễm đến môi trƣờngnƣớc Error! Bookmark not defined 4.5 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến môi trƣờngnƣớc 51 4.5.1 Giải pháp quản lý, chínhsách 51 4.5.2 Giải pháp côngnghệ 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kếtluận 58 5.2 Kiếnnghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu thuỷ sản toàn cầu tiếp tục gia tăng dân số giới không ngừng phát triển Trong điều kiện nguồn hải sản tự nhiên gia tăng (trừ việc khai thác q mức đƣợc chấm dứt), hoạt đơng ni trồng thuỷ sản nguồn cung cho tƣơng lai Ni trồng thuỷ sản làm giảm áp lực thuỷ sản tự nhiên đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội cộng đồng địa phƣơng Trong 15 năm qua, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ Việt Nam Việt Nam quốc gia sản xuất thuỷ sản lớn giới Ngành nuôi trồng thủy sản trở thành phần quan trọng kinh tế quốc dân phát triển gần giúp cải thiện sinh kế cho ngƣời nông dân, nơi tập trung hầu hết hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Trong năm qua, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội nƣớc ta Đến cuối năm 2015, diện tích ni trồng thủy sản đƣợc mở rộng lên tới 1.28 triệu ha, sản lƣợng đạt 3,03 triệu cao từ trƣớc tới Giá trị xuất thủy sản nƣớc ta đạt mức ấn tƣợng với 6,72 tỷ USD, nuôi trồng thủy sản chiếm phần lớn sản lƣợng thủy sản xuất khẩu, đƣa Việt Nam trở thành mƣời quốc gia xuất thủy sản lớn giới Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi tiềm diện tích ni trồng thuỷ sản, năm gần đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản địa bàn Quảng Ninh bƣớc trở thành mạnh phát triển kinh tế Quảng Ninh xếp thứ 6/11 tỉnh, thành khu vực Đồng Sơng Hồng có sản lƣợng ni trồng thuỷ sản hàng năm cao Nằm phía tây nam tỉnh Quảng Ninh, Thị xã 50 Nito photpho hai chất ô nhiễm chủ yếu việc dƣ thừa thức ăn ao Ngƣời ta ƣớc tính rằng, có khoảng 63 - 78% nito 76 - 80% photpho từ thức ăn bị thất vào mơi trƣờng Ngồi ra, cịn có xác loại cá chết phân hủy ao, đầm nguyên nhân gây nhiễm * Nhận thấy: Nhìn chung hầu hết tiêu có giá trị cao nƣớc ao ni trồng, số tiêu cịn vƣợt tiêu QCVN 08MT:2015/BTNMT nhƣ hàm lƣợng COD, BOD5,TSS Điều cho thấy chất lƣợng nƣớc sau thải ngồi có dấu hiệu nhiễm nặng, gây hại cho môi trƣờng xung quanh 4.3.3 Đánh giá biến động số thông số quan trắc nước môi trường nuôi trồng thủysản Sau phân tích đánh giá tiêu hoạt động ni trồng thủy sản ta có biểu đồ sau: Hình 4.1 Biểu đồ so sánh số tiêu vô hữu nước nuôi trồng thủy sản với QCVN 08-MT:2015/BTNMT 51 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh tiêu kim loại nặng nước nuôi trồng thủy sản với QCVN 08-MT:2015/BTNMT Dựa vào hình 4.1 4.2 cho thấy kết nhƣ sau: - TSS tiêu có biến động nhiều nồng độ ô nhiễm cũngởmức cao nhất, tốc độ tăng tƣơng đối nhanh - Sau đến COD BOD5: Hai tiêu có nồng độ tăng nhanh sau đƣợc cấp vào ao nuôi trồng, tăng nhẹ thải môitrƣờng - Chỉ tiêu pH DO có nồng độ tƣơng đối ổn định; có tăng, giảm nhiên mứcthấp - Nồng độ NO3- có tăng nhanh, rõ rệt sau đƣợc cấp vào ao vàsauđó tƣơng đối ổn định - Nồng độ Zn Fe tƣơng đối thấp, sau đƣợc cấp vào ao thải mơi trƣờng có gia nồng độ nhiên mức độ tăng khônglớn 4.4 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến mơi trƣờngnƣớc 4.4.1.Giải pháp quản lý, chínhsách 52 Quy hoạch vùng ni trồng hợp lý có kênh mƣơng dẫn nƣớc nƣớcriêng Khuyến khích nghiên cứu giải pháp kĩ thuật để giải vấn đề chất thải dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Nâng cao kiến thức nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trƣờng cho xã viên Cải tiến việc thiết kế ao nuôi, giảm bớt việc trao đổi nƣớc ao nuôi mơi trƣờng bên ngồi cách xác định thời gian lƣu nƣớc thíchhợp Lựa chọn vị trí ni trồng thủy sản thuận lợi sở đánh giá khả tự làm nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớcthải 4.4.2 Giải pháp côngnghệ Áp dụng khoa học cơng nghệ để khắc phục suy thối mơi trƣờng 4.5.2.1 Xử lý nước thải phương pháp sinhhọc a) Phương pháp sử dụng hệ vi sinhvật: Có số lồi vi sinh vật có khả sử dụng chất hữu số chất khoáng làm nguồn dinh dƣỡng tạo lƣợng, sinh trƣởng nhờ mà sinh khối chúng tăng lên Các vi sinh vật đƣợc sử dụng để phân hủy chất ô nhiễm hữu vơ có nƣớc thải ni trồng thủy sản Q trình phân hủy cịn đƣợc gọi q trình oxy hóa sinh hóa Lợi ích chủng vi sinh vật: - Làm đáy ao nuôi việc phân hủy chất hữu ao nhƣ thức ăn thừa, mùn bã hữu cơ, chất thải động vật thủy sản, giúp đáy ao không bị trơ mà tơi xốp qua vụni - Phântƣơisẽantồnvàđảmbảođƣợcchấtdinhdƣỡngkhingâmủbằng chủng vi sinh vật: Nitrosomonas, Nitrobacter, Actinomyces, - Giúp ổn định tảo tạo đƣợc màu nƣớc tốt cho ao, đầm nuôi màu vỏ đậu xanh màu chuốinon 53 - Chuyển hóa khí độc gây độc cho cá nhƣ: NH3, NO2, H2S,… ao nuôi sang dạng khôngđộc - Một số chủng vi sinh vật sử dụng làm tăng hàm lƣợng oxy, ổn định pH số môi trƣờng aonuôi - Các chủng vi sinh vật nhƣ Bacillus, Lactobacillus sử dụng trộn vào thức ăn tốt cho đƣờng ruột động vật thủysản Một số chế phẩm vi sinh thƣờng để cải thiện môi trƣờng nƣớc nuôi trồng thủy sản nhƣ Super VS, BRF-2 quakit,probiotic,…[4] b) Phương pháp sử dụng động thực vật hấp thụ chất gây ônhiễm - Sử dụng thựcvật: Ngƣời ta thƣờng sử dụng thực vật hạ đẳng sống mặt nƣớc nhƣ bèo tấm, bèo hoa dâu, hoa súng,… để xử lý chất ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nuôi trồng thủy sản Trong ao hồ nuôi thực vật nổi, hiệu xử lý BOD lên đến 95%, khử nito amoni photpho lên đến 97%, hiều thu hồi chất dinh dƣỡng nito đạt từ 200-1500kgN/ ha.ngày[5] Bèo đƣợc khoanh thành vùng nhỏ ao để dễ dàng cho việc thu gom, vớt khỏi ao chúng già ngăn không cho chúng lan khắp ao làm giảm lƣợng oxy hòa tan vào ao Các loại bèo có khảnăng: + Hút chất ô nhiễm nhƣ N, P tích lũy chúng tạo sinh khối cơthể + Hấp thu, tích lũy phân hủy số chất hữu khó phân hủy, kể kim loại nặng + Ao đƣợc phủ bèo hạn chế phát triển muỗi hạn chế mùi phátsinh + Trong vùng thiếu nƣớc, thảm bèo có tác ngăn chặn phần nƣớc bốc nhằm tích trữ nƣớc cho mục đích tƣới tiêu + Ao đƣợc phủ bèo có tác dụng ngăn cản phát triển tảo, tạo 54 điều kiện tĩnh giúp thúc đẩy trình lắng chất rắn lơ lửng, làm trongnƣớc - Sử dụng độngvật: Bản chất việc sử dụng hệ động vật để loại bỏ chất ô nhiễm dựa sở chuyển hóa vật chất hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn.Thông thƣờng loài thực vật hấp thụ chất dinh dƣỡng nhƣ tảo, thực vật phù du đƣợc sử dụng làm sinh vật tự dƣỡng Kế tiếp chuỗi thức ăn động vật bậc 1, động vật ăn thực vật: Ðiển hình động vật bậc loại ngao, vẹm, trai, ốc,… lồi tiêu thụ thực vật phù du cải thiện điều kiện trầm tích đáy Các lồi cá ăn thực vật phù du mùn bã hữu nhƣ cá măng, cá đối đƣợc thử nghiệm sử dụng kênh thoát nƣớcthải.[5] c) Phương pháp sử dụng cánh đồngtưới - Cánh đồng tƣới dựa theo chế xử lý nƣớc thải đất, tƣới nƣớc thải lên mặt đất, nƣớc thải thấm vào lòng đất đƣợc đất giữ lại chuyển hóa chất bẩn Khi nƣớc thải lọc qua đất hạt keo chất lơ lửng đƣợc giữ lại lớp cùng, sau tạo lớp màng sinh vật hấp thụ chất hữu có đất, ngồi cịn giữ lại hàm lƣợng chất kim loại nặng nhƣ Hg, Cu,Cd, - Ta áp dụng với nƣớc thải ni trồng thủy sản cách: Nƣớc sau q trình ni trồng đƣợc dẫn vào ruộng lúa hoa màu vừa nguồn nƣớc tƣới cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng vừa xử lý đƣợc nƣớcthải - Hiệu suất xử lý nƣớc thải cách đồng tƣới là: Khả khử BOD5, TSS coliform khoảng 95%, khử nito khoảng 50%, photpho khoảng 70 - 95% 55 Hình 4.3 Mơ hình xử lý nước phương pháp cánh đồng tưới d) Hồ sinhhọc - Bao gồm chuỗi từ đến hồ nhân tạo Mối quan hệ vi sinh vật, thực vật hồ sinh học mối quan hệ thông qua oxy chất dinh dƣỡng cơbản - Trong hồ ln diễn q trình nhƣ quang hợp, khuếch tán oxy vào nƣớc Nhƣng trình quang hợp xảy điều kiện có ánh sáng, ánh sáng chiếu vào nƣớc phụ thuộc vào hai yếu tố chiều sâu nƣớc tồn hàm lƣợng chất hữu lơ lửng nhiều hayít - Trong hồ, nƣớc thải đƣợc làm trình tự nhiên thơng qua tác nhân tảo vi khuẩn, muốn hiệu suất xử lý cao tiến hành sục khí nhân tạo Sau thời gian xử lý nƣớc đƣợc tuần hoàn trở lại để tiếp tục cấp vào ao tiến hành nuôitrồng - Mơ hình áp dụng cho nơi có diện tích lớn để xử lý nƣớc thải ni trồng thủy sản Theo tính tốn hiệu xử lý BOD vào khoảng 56 65 - 80% mùa hè 45 - 65% mùa đông - Ƣu điểm hệ thống xử lý nƣớc thải vận hành dễ dàng, chi phí cho vận hành gần nhƣ Tuy nhiên nhƣợc điểm để xây dựng đƣợc hệ thống xử lý cần diện tích mặt rấtlớn.[3] Hình 4.4 Mơ hình xử lý nước hồ sinh học 4.5.2.2 Sử dụng hợp lý loại thức ăn hóachất a) Thứcăn - Nên cung cấp lƣợng thức ăn vừa đủ với nhu cầu thủy sản, không nên lạm dụng loại loại thức ăn cơng nghiệp chất lƣợng cá giảm sút nhƣ lắng đọng ao loại chất gâyhại - Khơng nên bón phân tƣơi vào ao cá làm cho môi trƣờng nƣớc bị nhiễm khuẩn từ vi sinh vật có hại phân tƣơi Phân phải đƣợc ủ kỹ với 2%vôi 57 - Không nên cho nhiều phế phụ phẩm nông nghiệp xuống ao lúc, cá không ăn hết dẫn đến chúng bị phân hủy ao gây nhiễm mơi trƣờngnƣớc b) Thuốc hóachất Hiện phần lớn ngƣời dân sử dụng nhiều hóa chất ni trồng thủy sản để phịng ngừa dịch bệnh, xử lý nƣớc nuôi trồng nhằm nâng cao suất, mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc lạm dụng loại hóa chất dẫn đến tƣợng kháng thuốc, nhờn thuốc với loại sinh vật có hại, dƣ thừa hóa chất sản phẩm thủy sản, nhƣ lắng đọng chất độc, chất nhiễm mơi trƣờng nƣớc Chính cần phải có hiểu biết việc sử dụng hóa chất ni trồng thủy sảnnhƣ: - Phải tìm hiểu kĩ loại thuốc, chức ảnh hƣởng chúngđến môi trƣờng nƣớc - Sử dụng loại thuốc, liều lƣợng cho bệnh loạibệnh - Nên sử dụng loại thuốc, hóa chất thân thiện với môitrƣờng 4.5.2.3 Tận dụng chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủysản - Vào đầu mùa đông thời tiết khắc nghiệt, khơ hạn thiếu nƣớc, ngƣời dân trồng vụ lúa ao vừa tận dụng diện tích vừa giúp cải thiện mơi trƣờng ao Lúa đƣợc cấy ao hút chất hữu dƣ thừa, làm tơi xốp lớp bùn môi trƣờng nƣớc đƣợc cảithiện - Bùn đáy ao đƣợc vét lên bón cho loại trồng xung quanh ao nhƣ chuối, xoài, đu đủ,…cung cấp dinh dƣỡng tốt cho loại câytrồng.[3] 58 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kếtluận Hợp tác xã nuôi trồng thủy sản CCB đem lại hiệu kinh tế cao cho địa bàn phƣờng nhiên có tồn định mặt môi trƣờng cần đƣợc khắc phục kịp thời Kết nghiên cứu môi trƣờng nƣớc mặt hợp tác xã nuôi trồng thủy sản CCB cho thấy nƣớc nuôi trồng thủy sản có biểu bị nhiễm nghiêm trọng, cụ thể: - Nguồn nƣớc cấp vào ao tƣơng đối với tiêu nằm TCCP, có TSS vƣợt 1,58 lần TCCP QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Nguồn nƣớc ao có dấu hiệu bị nhiễm tất tiêu phân tích tăng lên cách rõ rệt so với nguồn nƣớc cấp vào, số chi tiêu vƣợt TCCP nhƣ COD 95,75 mg/l, vƣợt TCCP 3,19 lần; BOD 75,5 mg/l, vƣợt TCCP 5,03 lần; TSS 157,4 mg/l, vƣợt TCCP 3,148 lần Trong BOD5 có dấu hiệu nhiễm cao vƣợt TCCP 5,03lần - Nguồn nƣớc thải từ ao ngồi mơi trƣờng có biểu bị ô nhiễm nghiêm trọng tiêu phân tích lại tiếp tục tăng cao so với nƣớc ao vƣợt TCCP nhƣ COD 100,05 mg/l vƣợt TCCP 3,335 lần; BOD5 89,30 mg/l vƣợt TCCP 5,95 lần; TSS 203,8 mg/l vƣợt TCCP 4,076 lần Các tiêu khác nằm TCCP nhƣng tăng cao nhƣ pH 7,45; NO3- 5,27 mg/l; Zn 0,39 mg/l; Fe 0,0011mg/l, DO giảm xuống là6,93 Nhƣ hoạt động nuôi trồng thủy sản làm cho môi trƣờng nƣớc mặt trở nên ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣờidânvànguyênnhângiántiếpgâyracácbệnhtậtcủaconngƣờicũng nhƣ 59 sinh vật sống xung quanh Vì phải có biện pháp quản lý xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trƣờng nƣớc nuôi trồng thủy sản nhƣ biện pháp sách cơngnghệ 5.2 Kiếnnghị Ngồi mặt tích cực nhƣ cải thiện đời sống nhân dân hoạt động ni trồng thủy sản có mặt tiêu cực nhƣ làm nhiễm mơi trƣờng Vì thế, để cải thiện chất lƣợng nƣớc hoạt động ni trồng thủy sản, tơi có số kiến nghị nhƣsau: * Đối với quyền địaphương: - Nâng cao kiến thức môi trƣờng cho ngƣời dân để ngƣời dân có cách ni trồng hợp lý, suất cao mà ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nhƣ tổ chức buổi tập huấn, hôi thảo nuôi trồng thủy sản antồn - Áp dụng ngun tắc ngƣời gây nhiễm phải trả tiền: Thƣờng xuyên kiểm tra hợp tác xã ni trồng thủy sản nói chung hợp tác xã ni trồng thủy sản CCB nói riêng, phát kịp thời có biện pháp xử lý thíchhợp * Đối với xã viên hợp tác xã - Nâng cao nhận thức mơi trƣờng để có cách thức ni trồng thích hợp nhƣ sử dụng hợp lý loại thức ăn hóa chất, ni trồng với mật độ vừa phải từ giảm nhiễm đến môitrƣờng - Áp dụng biện pháp công nghệ để xử lý nƣớc bị ô nhiễm trƣớc thải môitrƣờng - Tận dụng loại chất thải từ hoạt động nuôi trồng vừa giảm thiểu ô nhiễm vừa có lợi íchkhác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếngViệt Nguyễn Tuấn Anh, Dƣơng Thị Minh Hịa (2011), Quan trắc phân tích mơi trường, Đại học Nông Lâm TháiNguyên Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006), Nƣớc nuôi thủy sản (chất lƣợng giải pháp cải thiện chất lƣợng), Nxb Khoa học kĩ thuật - HàNội Nguyễn Thế Đặng (2011), Biện pháp sinh học xử lý môi trường, Đại học Nông Lâm TháiNguyên Ts Trần Thị Thanh Hiền (2004), Dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Đại học CầnThơ Phạm Thị Khanh (2011), Thức ăn nuôi trồng thủy sản, Đại học Nha Trang Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu trạng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh bảo môi trƣờng phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miềnBắc UBND phƣờng Hà An (2010), Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Sông Khoai - Quảng Yên - Quảng Ninh giai đoạn 2010 2015 định hướng 2020, QuảngNinh UBND phƣờng Hà An(2016), Tổng hợp tiêu nuôi trồng thủy sản thời điểm 11/2016, QuảngNinh Quốc hội(2014) Luật Bảo vệ mơi trƣờng 2014, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội(2012) Luật Tài nguyên nƣớc 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội II Tài liệu Internet 12 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia hồ Yên Lập, http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Y%C3%AAn_L%E1%B A%ADp 13 Giáng Hƣơng (2013), Tổng quan khai thác thủy sản giới (04/09/2013), http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/b-nghe-cathe-gioi/tong- quan-khai-thac-thuy-san-the-gioi 14 Hữu Việt (2014), Nuôi trồng thuỷ sản vụ xuân hè Quảng Yên: Cần cảnh giác với dịch bệnh (25/04/2014), http://baoquangninh.com.vn/kinh- te/201404/nuoi-trong-thuy-san-vuxuan-he-o-quang-yen-can-canh-giac- voi-dich-benh-2226252/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thông số Ph Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (20oC) Amoni (NH4+) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Phosphat (PO43-) (tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A1 - 8,5 ≥6 20 10 0,1 250 0,01 0,1 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 Giá trị giới hạn A B A2 B1 B2 - 8,5 5,5 - 5,5 - ≥5 ≥4 ≥2 30 50 100 15 30 50 15 25 0,2 0,5 400 600 1,5 1,5 0,02 0,04 0,05 10 15 0,2 0,3 0,5 0,01 0,02 0,02 0,02 0,05 0,1 0,005 0,01 0,01 0,02 0,05 0,05 0,1 0,5 0,02 0,04 0,05 0,2 0,5 1,0 1,5 0,1 0,1 0,1 1,5 0,001 0,001 0,002 0,2 0,4 0,5 Giá trị giới hạn Thông số TT Đơn vị A B mg/l A1 0,01 A2 0,02 B1 0,1 B2 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µ/l µ/l µ/l µ/l µ/l µ/l µ/l µ/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu 27 Paration Malation µ/l µ/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 28 2,4,5T Paraquat µ/l µ/l µ/l 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β E Coli 31 Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/1 00ml 20 50 100 200 MPN/1 00ml 2500 5000 7500 10000 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) 25 Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BH CD 26 DT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordan Heptachlor Coliform 32 QCVN 38:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt bảo vệ đời sống thủy sinh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 pH Thơng số Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng(TSS) Tổng chất rắn hòatan Nitrit (NO2- tính theo N) Nitrat (NO3- tính theo N) Amoni (NH4+tính theo N) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI Đồng (Cu) Thuỷ ngân (Hg) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin Chlordane DDT Dieldrin Endrin Heptachlor Toxaphene Hóa chất trừ cỏ 2,4 D Paraquat 2,4,5 T Tổng dầu, mỡ khoáng Phenol (tổng số) Chất hoạt động bềmặt Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 6,5 - 8,5 Giá trị giớihạn ≥4 100 1000 0,02 0,01 0,02 0,005 0,02 0,02 0,2 0,001 µg/l 3,0 2,4 1,1 0,24 0,09 0,52 0,73 mg/l mg/l mg/l mg/l 0,2 1,2 0,1 0,05 0,005 0,2 ... trƣờng chăn nuôi thủy sản vô quan trọng Đó lý em chọn đề tài : ? ?Đánh giá trạng môi trường nước hợp tác xã nuôi trồng thủy sản CCB thuộc địa bàn Phường Hà An- Thị xã Quảng Yên- Tỉnh Quảng Ninh? ??nhằm... Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường nước hợp tác xã nuôi trồng thủy sản CCB thuộc địa bàn Phường Hà An- Thị xã Quảng Yên- Tỉnh Quảng Ninh? ?? Để hồn thành khóa luận... tiễn - Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc khu vực nuôi trồng thủy sản hợp tác xã nuôi trồng thủy sản CCB thuộc địa bàn Phƣờng Hà An- Thị xã Quảng Yên- Tỉnh Quảng Ninh từ đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm

Ngày đăng: 04/06/2021, 07:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN