1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

vat li 9 Tiet 67 moi

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 32,79 KB

Nội dung

6,7Ω * Yêu cầu học sinh trình bày cách giải theo gợi ý sgk * Yêu cầu học sinh trình bày cách khác theo tính tính chất đoạn mạch mắc //.. * Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác dựa vào tín[r]

(1)TiÕt 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Khắc sâu kiến thức đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch mắc song song và định luật ôm 2/ Kĩ - Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều điện trở 3/ Thái độ - Nghiêm túc, ham học, hợp tác II/ Chuẩn bị - Ôn tập kiến thức cũ III/ Hoạt động dạy - Học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Tiến trình bài giảng HĐ1: Giải bài tập1 Trợ giúp giáo viên * Tóm tắt bài toán R1 = 5Ω; U = 6V; I = 0,5A a) Rtđ = ? b) R2 = ? Hoạt động học sinh Bài tập1 a) Cách1: Áp dụng định luật ôm ta có I= U R => Rtđ = U I = 0,5 = 12Ω Cách2: Vì R1ntR2, nên ta có I = I1 = I2 = 0,5A U R Theo định luật ôm ta có: I = => U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V Áp dụng tính chất đoạn mạch mắc nt U1 U * Yêu cầu học sinh trình bày cách theo hướng dẫn sgk * Yêu cầu học sinh trình bày theo tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp U U2 U = = R R2 R t R1 U = R => Rtđ = U R1 = 2,5 td = 12V b) Cách1: Vì R1ntR2, nên ta có Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ - R1 = 12 - = 7Ω Cách2: Vì R1ntR2, nên ta có U = U1 + U2 => U2 = U - U1 = - 2,5 = 3,5V Áp dụng tính chất đoạn mạch mắc // U1 U2 R1 U2 3,5 = R => R2 = U R1 = 2,5 = 7Ω HĐ2: Giải bài tập *Tóm tắt bài toán R1 = 10Ω; I1 = 1,2A; Ia = 1,8A a) UAB = ? ; b) R2 = ? Bài tập2 a) Cách1: Áp dụng định luật ôm ta có I= U R => U1 = I1.R1 = 10.1,2 = 12V Vì R1//R2, nên ta có: UAB = U1 = U2 = 12V (2) Cách2: Áp dụng tính chất đoạn mạch // ta có I R td = I R1 => Rtđ = I1 R1 = I 6,7Ω * Yêu cầu học sinh trình bày cách giải theo gợi ý sgk * Yêu cầu học sinh trình bày cách khác theo tính tính chất đoạn mạch mắc // I R td = ; I R1 I R td = I R2 1,2 10 = ≈ 1,8 U R Áp dụng định luật ôm ta có I = 1,2 => UAB = Ia.Rtđ = 1,8 10.1,8 = 12V b) Cách1: Vì R1//R2, nên ta có Ia = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 1,8 - 1,2 = 0,6A U R Áp dụng định luật ôm ta có I = => R2 = U2 I2 12 = 0,6 = 20Ω Cách2: Áp dụng tính chất đoạn mạch // ta có I R td = I R1 => Rtđ = I1 R1 = I 6,7Ω 1,2 10 = ≈ 1,8 R1 R Vì R1//R2, nên ta có Rtđ = R + R =>R2 = 20Ω HĐ3: Giải bài tập3 * Tóm tắt bài toán R1 = 15Ω; R2 = R3 = 30Ω; UAB = 12V a) Rtđ = ? b) I1; I2; I3 = ? Bài tập3 a) R23 = ? Vì R2//R3, nên ta có R2 R 30 30 R23 = R + R = 30+30 = 15Ω Vì R1ntR23, nên ta có Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 = 30Ω b) Tính I1; I2; I3 = ? U * Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác dựa vào tính chất đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch // I2 = U2 = =0 , 25 A R 30 ( Vì R2 = R3; U2 = U3 ) HĐ4: Dặn dò - Yêu cầu học sinh làm các bài tập sbt - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài 12 Vì R1ntR23, nên ta có I = I1 = R =30 =0,4 A td => U1 = I1.R1 = 0,4.15 = 6V => U23 = U2 = U3 = 6V ( Vì R2//R3 ) Áp dụng định luật ôm ta có = I3 (3) TiÕt 7: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiếp ) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Khắc sâu kiến thức đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch mắc song song và định luật ôm 2/ Kĩ - Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều điện trở 3/ Thái độ - Nghiêm túc, ham học, hợp tác II/ Chuẩn bị - Ôn tập kiến thức cũ III/ Hoạt động dạy - Học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Tiến trình bài giảng HĐ1: Kiểm tra 15ph ( Đề in và học sinh làm vào đề ) HĐ2: Giải bài tập Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Bài 1: U3 Cho mạch điện H.V Biết R1 = 6Ω; R3 = a) Theo định luật ôm ta có : I3 = R 12Ω Đặt vào hai đầu mạch hiệu => U3 = I3.R3 = 1.12 = 12V điện U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 1,5A, cường độ dòng điện * Vì (R1nt R2)//R3, nên ta có U3 = U12 = 12V qua R3 là 1A a) Tính hiệu điện hai đầu điện => I12 = I - I3 = 1,5 - = 0,5A * Vì R1 nt R2, nên ta có I12 = I1 = I2 = 0,5A trở U b) Tính điện trở R2 * Theo định luật ôm ta có: I = R => U1 = I1.R1 = 0,5.6 = 3V * Vì R1 nt R2, nên ta có U2 = U12 - U1 = 12 - = 9V * Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán Phân tích mạch điện, và bài toán để ìm hướng làm phù hợp * Yêu cầu HS tìm cách giải khác HĐ2: Giải bài tập * Cho đoạn mạch H.V R1 = 1Ω; R2 = 10Ω; R3 = 50Ω; R4 = 40Ω, điện trở ampekế và dây nối không đáng kể Ampekế 1A Tính cường độ dòng điện qua điện trở và hiệu điện MN? b) Theo định luật ôm ta có: I2 = => R2 = U2 I2 = 0,5 =18 Ω Bài tập 2: * Vì R2 nt R3, nên ta có R23 = R2 + R3 = 10 + 50 = 60 Ω * Vì R23 // R4, nên ta có R23 R 60 40 R234 = R + R =60+ 40 =24 Ω 23 U2 R2 (4) M N * Vì R1 nt R234, nên ta có Rtđ = R1 + R234 = 24 +1 = 25Ω * Theo định luật ôm ta có I = U R => U = I.Rtđ = 1.25 = 25V * Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán Phân tích mạch điện, và bài toán để ìm hướng làm phù hợp * Yêu cầu HS tính R23 = ?; R234 = ? Rtđ = ?; Tính U1 theo định luật ôm? Tính I23 = ?; Tính I4 = ? * Yêu cầu HS tìm cách giải khác U1 = I.R1 = 1.1 = 1V * Vì R1 nt R234, nên ta có U234 = U - U1 = 25 - = 24V * Theo định luật ôm ta có I = U 23 => I23 = R = 23 I4 = U R 24 =0,4 A 60 U 24 = =0,6 A R 40 * Vì R2ntR3, nên ta có I23 = I2 = I3 = 0,4A HĐ3: Bài tập nhà - Dặn dò * Cho mạch điện H.V đó R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, vôn kế 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính số Ampekế * Yêu cầu học sinh làm bài tập nhà * Chuẩn bị cho bài * Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dầi dây dẫn " IV/ Rút kinh nghiệm, nhận xét (5)

Ngày đăng: 04/06/2021, 05:59

w