1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ren phat am cho HS tieu hoc

7 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 15,12 KB

Nội dung

- Xây dựng kế hoạch sửa lỗi phát âm cho học sinh .Thông qua các tiết học đặc biệt là tiết tập đọc, tập làm văn, chính tả,…, giúp học sinh hình thành và rèn kĩ năng phát âm chuẩn các câu [r]

(1)Trường Tiểu học Giao Hương KÕ ho¹ch rÌn PHÁT ÂM CHUẨN CHO HỌC SINH líp 5A n¨m häc 2012- 2013 * * * A.NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN MỰC NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT: Môn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ vô vùng quan trọng đó là hình thành kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh Tiếng Việt là môn có vị trí đặc biệt chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kỹ đó Những kỹ này không phải tự nhiên mà có, nhà trường phải bước hình thành Trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên dể xây dựng móng vững chắc, tạo đà phát triển cho các em.Có học tốt môn Tiếng Việt thì các em có thể tham gia học tập các môn học khác chương trình nhằm phát triển toàn diện học sinh Là người giáo viên, đã nhiều năm gắn bó với công tác giảng dạy khối lớp 5, tôi nhận thức rõ vai trò m«n TiÕng ViÖt chương trình giáo dục phổ thông Tôi cho để nâng cao hiệu học tập môn TiÕng ViÖt thì việc dạy cho học sinh phát âm đúng là nhiệm vụ hàng đầu và cần thiết Muốn vậy, người giáo viên phải có kĩ năng, khéo léo, sáng tạo và tận tụy, thường xuyên luyện tập thì có kĩ và phương pháp tốt giúp các em phát âm đúng Phát âm đúng giúp học sinh có kĩ đọc đúng , từ đó -> đọc hay; hiểu đúng từ ngữ, từ đó vận dụng tốt để rèn luyện kĩ nói và viết cách chuẩn xác Ngoài ra, phát âm đúng còn tạo cho các em tự tin giao tiếp, mạnh dạn trình bày ý kiến trước đám đông, trước tập thể Điều này có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách cho người Đòi hỏi người giáo viên giảng dạy phải luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh B NHỮNG NỘI DUNG LUYỆN TẬP BẮT BUỘC ĐỂ SỬA LỖI: Các đoạn văn, đoạn thơ, ®o¹n kÞch các bài tập đọc SGK TiÕng ViÖt 5có chứa nhiều âm đầu, phận vần, mà học sinh phát âm lệch chuẩn Các bài tập ph©n m«n chÝnh t¶ có liên quan đến âm đầu, phận vần, mà học sinh phát âm sai các tiết chính tả phương ngữ Các câu chuyện chương trình phân môn kể chuyện lớp 5 Các bài tập mở rộng vốn từ các tiết luyện từ và câu (2) Các bài tập phân môn tập làm văn yêu cầu học sinh trình bày trước lớp C NHỮNG LỖI PHÁT ÂM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THƯỜNG GẶP: Trong thực tế, học sinh nói Tiếng việt thường phát âm sai ba phận tiếng (âm đầu-vần-thanh) Học sinh líp thường gặp phải : 1/Phát âm lệch chuẩn các phụ âm đầu n\l, ch\tr, x\s … 2/Phát âm lệch chuẩn các vần uyên\uên, uyêt\uêt,iu\ưu… 3/phát âm lệch chuẩn ~\ / , ?\, … I.Nguyên nhân: - Một số em líp chưa nắm quy tắc chính tả và nhận thức ý nghĩa từ phát âm chưa đúng dẫn đến phát âm sai - Phần là các em chưa nắm cách phát âm, vị trí phát âm các phận máy phát âm nên dẫn đến phát âm lệch chuẩn - Một phận nhỏ học sinh líp bị ảnh hưởng từ máy phát âm chưa hoàn thiện II.Những biện pháp khắc phục: 1)Biện pháp chung - Muốn học sinh phát âm đúng , giáo viên luyện phát âm phải có vận dụng mềm dẻo, phần luyện tập có chia nội dung bắt buộc và nội dung lựa chọn Chấp nhận nhiều chuẩn chính âm Giáo viên lựa chọn chuẩn phát âm nào gần với giọng đia phương mình đối chiếu với cách phát âm tự nhiên theo phương ngữ mình còn điểm nào sai lạc - Xây dựng kế hoạch sửa lỗi phát âm cho học sinh Thông qua các tiết học đặc biệt là tiết tập đọc, tập làm văn, chính tả,…, giúp học sinh hình thành và rèn kĩ phát âm chuẩn các câu từ nói và viết Thông qua các họp, các trao đổi với phụ huynh học sinh, giáo viên tuyên truyền mục tiêu giáo dục gia đình các em thấy tầm quan trọng việc phát âm chuẩn ngôn ngữ Tiếng Việt học sinh nhà trường Tiểu học Từ đó, kết hợp với gia đình rèn kĩ phát âm giúp cho học sinh phát âm chuẩn đồng thời tạo điều kiện cho phận người địa phương phát âm sai sửa ngọng 2) Những biện pháp sửa lỗi phát âm các tiết học a Sửa lỗi phát âm các phụ âm đầu n\l, x\s, ch\tr: a.1 Luyện phát âm đúng các phụ âm đầu: l/n, s/x, tr/ch (giờ học vần, tập đọc, chính tả so sánh) - Hướng dẫn cho học sinh biết cách phát âm các phụ âm trên ví dụ:  Phụ âm “n” + Đầu lưỡi chạm vào chân trên + Đưa thoát lên mũi ( chạm tay vao mũi thấy có rung nhẹ) + Bật lưỡi và phát tiếng (3)  Phụ âm “L” + Đầu lưỡi chạm lên vòm miệng + Đẩy qua miệng, không đưa lên mũi + Bật lưỡi vào vòm miệng và phát tiếng  Phụ âm “x” + Hai môi có chiều hướng căng muốn cười và tì sát vào hàm Đầu lưỡi tì vào đỉnh đầu hàm + Hơi đưa lên khoang miệng, tạo âm “xì” kéo dài + Bật và phát tiếng  Phụ âm “s” + Cắn nhẹ hai hàm vào + Tạo âm “sì” kéo dài + Há miệng và phát tiếng ( chú ý âm “sì” kéo dài liền với việc phát tiếng, không đứt tiếng)  Phụ âm “ch” + Mặt lưỡi chạm lên vòm miệng, đầu lưỡi chạm nhẹ vào + Giữ khoang miệng + Bật mạnh mặt lưỡi vào vòm miệng và phát tiếng  Phụ âm “tr” + Đầu lưỡi chạm lên vòm miệng + Bật và phát tiếng a.2 Luyện phát âm các tiếng có phụ âm đầu là n/l, x/s, ch/tr kết hợp với tìm hiểu nghĩa( tập đọc, luyện từ và câu, chính tả) + Học sinh đọc từ có phụ âm đầu n/l, x/s, tr/ch + So sánh nghĩa các từ có phụ âm đầu là n/l, x/s, ch/tr có vần giống giúp học sinh ghi nhớ cách phát âm chuẩn trường hợp Ví dụ: no(cảm giác ăn uống), lo(trạng thái tâm lí lo lắng điều gì đó) Cha (người thân sinh mình) , tra ( hoạt động người tra đỗ, tra ngô, tra cán búa, tra tấn,…) a.3 Luyện đọc các câu văn, câu thơ, các đoạn văn, đoạn thơ có các từ chứa phụ âm đầu n/l, x/s, ch/tr (trong học học vần, tập đọc, luyện từ và câu ) + Chọn câu văn, câu thơ, các đoạn văn, đoạn thơ có các từ chứa phụ âm đầu cần luyện đọc chuẩn + Học sinh luyện đọc nhiều lần, có theo dõi uốn nắn giáo viên Từ đó, các em hình thành kĩ đọc chuẩn văn góp phần vào việc phát âm chuẩn cách tự nhiên b Sửa lỗi phát âm vần uyên/uên, uyêt/uêt, iu/ ưu + Vần uyên, uyêt: Những vần này HS mắc lỗi máy phát âm chưa hoàn thiện - HS phải nhận biết cấu tạo vần uyên: Gồm có u + yê + n - HS phải nắm vững cách đánh vần: u-yê-n uyên (4) - Cho nhiều HS đọc - Khi bắt đầu phát âm phải tròn môi sau đó lưỡi bật lên - GV phát âm mẫu - HS phát âm và HS khác nhận xét và tự sửa lỗi cho - Tìm thêm số tiếng có vần uyên: thuyền, chuyện, huyện, luyện và luyện đọc * GV nhắc nhở HS thuờng xuyên phải chú ý đọc, nói các tiếng có chứa vần này + Vần ưu/iu: Khi HS phát âm tiếng lựu(quả lựu) thành tiếng lịu (quả lịu) Lỗi này là HS chưa nhận diện vần và cách p/â thé nào là chuẩn Cho HS so sánh vần iu ưu giống và khác điểm nào? Chính vì có khác đó cho nên cách đọc khác HS tìm số tiếng có chứa vần ưu, iu để phân biệt Mưu trí, cừu… Bé xíu, líu ríu… c Sửa lỗi phát âm điệu Khi gặp hs phát âm sai dâu thanh: Thanh hỏi thành nặng, ngã thành sắc chúng tôi đã tiến hành sau: c.1 Giải thích nghĩa,cấu tạo ngữ âm kết hợp luyện phát âm chuẩn cho hs các tập đọc Ví dụ : Khi gặp từ “Đổ” hs đọc thành “ độ”; sản xuất - sạn xuất… - GV phải đưa từ đó số văn cảnh cụ thể hiểu nghĩa từ hoàn cảnh khác nhau: + Đổ ( Đổ nát,đổ rác…) Độ ( Độ lượng, độ sâu, độ nghiêng…) + Sản ( sản xuất, sản lượng…) Sạn ( chai sạn, cục sạn….) - Tiếp đó GV đọc mẫu cho học sinh nghe yêu cầu hs đọc lại và đến việc hướng dẫn cụ thể cách đọc, cách phát âm chuẩn c.2 GV hướng dẫn hs chữa lỗi âm trung gian: Biện pháp này chuyển từ âm sai thành âm đúng qua âm trung gian Biện pháp này thường chữa từ nặng thành hỏi, sắc ngã.Tôi đã làm công việc tạo mẫu luyện cho hs phát âm riêng hỏi, ngã Phát âm các tiếng có hỏi, ngã qua các bước sau: - Đầu tiên chắp các tiếng cùng thanh, cùng vần với tên gọi VD: Sỏi, thỏi, gỏi… Ngã,giã, đã, mã… - Tiếp theo chắp các tiếng cùng thanh, cùng loại âm tiết với tên gọi VD: Hỏi, thảo,kẻo, phải….( Âm tiết nửa mở) Ngã , ngõ, kẽ, cũ…( Âm tiết mở) - Cối cùng chắp bất kì âm đầu, các vần với (5) d.Khuyến khích học sinh phát và điều chỉnh lẫn nhau: Hoạt động dạy – học luôn luôn thực mối quan hệ tương tác : giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Một tiết học diễn thiếu tương tác học sinh với học sinh thì tiết học trở nên đơn điệu, không phát huy tích cực, chủ động học sinh, đồng thời bầu không khí lớp học thiếu nhẹ nhàng, tự nhiên; người giáo viên không thể rõ vai trò là người dẫn để giúp các em tự tìm tòi, lĩnh hội kiến thức Như không thực mục tiêu đổi phương pháp dạy – học Trong quá trình rèn kĩ phát âm cho học sinh, tôi luôn đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tương tác học sinh với học sinh Tôi đã chú trọng việc rèn cho các em có kĩ nghe – nhận xét – sửa sai giúp bạn và tự sửa sai cho mình Các em sử dụng các kĩ thường xuyên các tiết học trở thành thói quen, tạo nề nếp học tập tốt Qua quá trình nghe để nhận xét, sửa sai giúp bạn, giúp học sinh tự điều chỉnh, sửa sai cho mình Đồng thời còn rèn luyện cho các em tác phong mạnh dạn, tự tin góp ý, trao đổi, trình bày ý kiến, góp phần hình thành nhân cách Thực thường xuyên tạo bầu không khí học tập nhẹ nhàng, thân thiện, đảm bảo mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực e.Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh: Rèn cho học sinh có tính kiên trì là nhiệm vụ quan trọng Bản thân tôi phải kiên trì để hình thành tính cách cho học sinh Khi có lòng kiên trì, học sinh vượt qua khó khăn để đạt tới cái đích cao Trong dạy phát âm cho học sinh, các em phát âm chưa đúng, phải điều chỉnh nhiều lần mà chưa đạt yêu cầu, các em dễ chán nản, không muốn luyện tập Tôi đã kiên trì hướng dãn, làm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm nhiều lần, thường xuyên động viên khích lệ học sinh lời khen “e đã đọc tốt rồi, em cố gắng thêm tí nữa”, “e cố gắng đọc giống bạn”,“em đã đọc dó, em cố gắng lên nhé” …được động viên vậy, học sinh không nản lòng vì nghĩ mình làm được, làm được, bạn làm thì mình làm được… từ đó học sinh quyêt tâm Trong số học sinh phát âm sai, có phần nhỏ học sinh lười biếng, không muốn rèn luyện mình nên phát âm cách nhanh chóng, đại khái cho xong, thành quen nên phát âm không chuẩn xác Với đối tượng này, tôi thật nghiêm khắc, khen – chê đúng mực để các em thấy mình có khả học tập tốt, mình cần phải thể hết khả mình D NHỮNG KINH NGHIỆM SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG líp 5a : (6) Luôn có ý thức tự rèn luyện, thường xuyên tham khảo các tài liệu chuyên sâu, các giáo trình “ngôn ngữ tiếng Việt” luôn chú trọng tới lời nói giao tiếp với học sinh, với người, lúc nơi Giáo viên gần gũi với học sinh, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý HS, quan tâm chú trọng tới lời nói các em các hoạt động giao tiếp với bạn, với cô và với người để rèn luyện uốn nắn cho HS kịp thời Giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo và biết tận dụng hội tìm biện pháp hữu hiệu để sửa ngọng cho HS, giúp HS dễ nhớ Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp và hình thức quá trình dạy phát âm cho học sinh, giúp học sinh hăng say học tập, kịp thời động viên khuyến khích các em Biết kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia rèn luyện cách phát âm cho HS có kết tốt V.dù kiÕn kÕ ho¹ch hµng th¸ng Th¸ng/ n¨m Néi dung 2/2012 Xây dựng kế hoạch sửa lỗi phát âm cho học sinh 3/2012 - Khảo sát chất lợng đọc học sinh, phân lo¹i c¸c lçi HS m¾c ph¶i - Luyện tập cho học sinh phối hợp đồng tối đa các biện pháp luyện đọc, luyện phát âm - Giáo viên phải luyện tËp cho HS kÓ c¶ giao tiÕp h»ng ngµy - Gióp HS nắm quy tắc chính tả và nhận thức ý nghĩa từ phát âm chưa đúng dẫn đến phát âm sai nhÊt lµ c¸c tiÕt ChÝnh t¶ - Giao bài tập đọc nhỏ để học sinh tự luyện đọc nhà và nhà đọc trước bài ngày hôm sau 4+ 5/2012 - Gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc theo kÕ ho¹ch - Duy tr× Luyện tập cho học sinh : rèn kĩ §iÒu chØnh bæ sung (7) đọc, nói phát âm chuẩn theo hướng dẫn thầy cô học tập sinh hoạt, vui chơi - Tæ chøc tæng kÕt n¨m häc, khen thëng tuyªn d¬ng häc sinh cã nhiÒu tiÕn bé viÖc rÌn ph¸t ©m Giao Hương Nhµ trêng duyÖt ngày 15 th¸ng năm 2012 Người thùc hiÖn §Æng V¨n ThÞnh (8)

Ngày đăng: 04/06/2021, 04:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w